1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp

77 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU Hải Phòng nằm trên tuyến du lịch của khu vực phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với lượng khách du lịch hằng năm khoảng 10.000 người. Bên cạnh đó, lượng khách nước ngồi đến Hải Phòng như thuỷ thủ tàu viễn dương, quan chức cơ quan ngoại giao, đại diện các hãng các đồn thương nhân nước ngồi đến Hải Phòng bằng đường hàng khơng, đường bộ khơng phải là nhỏ. Do đó, việc phát triển hệ thống khách sạn tổ chức các trò chơi giải trí cho khách nước ngồi đã trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với ngành du lịch Hải Phòng nói riêng đối với các cấp, các ngành của Hải Phòng nói chung. Trên sở đó,Thành phố Hải Phòng cũng đã nâng cấp tổ chức xây dựng mới một số khách sạn kèm theo các trò chơi giải trí tham quan du lịch quần đảo Cát Bà, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, do các phương tiện phục vụ trình độ có hạn nên khơng thể đáp ứng nhu cầu trình độ ngày càng cao về mặt nghỉ ngơi vui chơi giải trí của khách quốc tế,vì vậy lượng khách du lịch đến Hải phòng còn ít, chưa xứng với tiềm năng du lịch của thành phố, nguồn thu ngoại tệ của ngành du lịch còn rất thấp. Để giải quyết khó khăn nói trên, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cho phép thành lập Cơng ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng với mục đích cùng nhau liên doanh xây dựng một trung tâm giải trí quốc tế với Casino tại khu du lịch Đồ Sơn kèm theo việc xây dựng mới một khách sạn quốc tế 4 sao cải tạo nâng cấp nhà hàng Vạn Hoa, khu giải trí Hòn Dáu. Trong q trình thực tập, được sự hướng dẫn của giáo cũng như sự giúp đỡ của cơng ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng, em nhận thấy việc nghiên cứu vai trò của Bên Việt Nam trong cơng ty Liên doanh nói chung cơng ty Liên doanh du lịch Quốc tế nói riêng là rất cần thiết. Việc nghiên cứu này sẽ phục vụ tốt cho q trình học tập làm việc của em sau này cũng là góp phần nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam cơng ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng. Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu là “Vai trò của Bên Việt Nam cơng ty Liên doanh du lịch THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học giải pháp” với đối tượng nghiên cứu là Bên Việt Nam trong cơng ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng. Do đó, luận văn đi nghiên cứu trong phạm vi cơng ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng đồng thời kết hợp tham khảo một số cơng ty khác để đề tài có sức thuyết phục hơn. Ngồi lời mở đầu kết luận, nội dung chính của luận văn được trình bày làm 3 chương: Chương I. Những vấn đề bản của Doanh nghiệp liên doanh Nước ngồi Chương II: Thực trạng vai trò của bên Việt Nam cơng ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng Chương III: Bài học kinh nghiệm một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam trong cơng ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH NƯỚC NGỒI Cùng với xu hướng tồn cầu hố, việc các thành phần kinh tế khác quốc gia cùng nhau hợp tác đã trở nên phổ biến trên tồn thế giới. Sự hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, hợp đồng hợp tác kinh doanh, đã chứng tỏ điều này. Trong các hình thức đó thì hình thức doanh nghiệp liên doanh là nổi bật hơn cả, nó chiếm phần lớn trong số những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt là Việt Nam. Để có thể hiểu rõ hơn về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói chung doanh nghiệp Liên doanh nói riêng, dưới đây em đi nghiên cứu về doanh nghiệp Liên doanh, từ đó mới xây dựng nền tảng cho việc nghiên cứu Cơng ty liên doanh quốc tế Hải Phòng. 1. Doanh nghiệp liên doanh: Khái niệm những đặc trưng cơ bản 1.1. Khái niệm Doanh nghiệp liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. bất kỳ các quốc gia nào, doanh nghiệp liên doanh cũng là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp phù hợp với luật pháp của nước sở tại. Tuy nhiên, do có xuất phát điểm khác nhau, sự nghiên cứu trên các giác độ khác nhau mà xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về doanh nghiệp liên doanh, như định nghĩa của Hoa Kỳ, của tổ chức OECD …. Khi bàn về doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam, chúng ta thấy doanh nghiệp liên doanh được xác định rất rõ trong nghị định 24/CP của chính phủ luật đầu tư ngước ngồi sửa đổi năm 2000. đây, doanh nghiệp liên doanh được hiểu như là một doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hay nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam (trong trường hợp đặc biệt, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước khác). Để có thể hiểu sâu hơn nữa về hình thức doanh nghiệp liên doanh Việt Nam, chúng ta đi xem xét một hình thức kinh doanh quốc tế nữa cũng phổ biến Việt Nam, đó là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam. Theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi, do nhà đầu tư nước ngồi thành lập tại Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Như vậy, về bản chất thì doanh nghiệp Liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi là hồn tồn khác nhau, nếu doanh nghiệp Liên doanh là theo cơ chế hợp tác giữa hai bên thơng qua các cơng việc như cùng góp vốn, cùng chia sẽ rủi ro, cùng hưởng lợi nhuận, … thì doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có hiện tượng tự góp vốn, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm trước kết qủa kinh doanh của nhà đầu tư nước ngồi. Trên đây khái niệm chung về doanh nghiệp liên doanh, khái niệm doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam để hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh chúng ta xem xét những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh. 1.2. Những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi: Khi đi tìm hiểu bất kỳ một hình thức đầu tư quốc tế nào, vấn đề đầu tiên chúng ta phải nghiên cứu, đó chính khía cạnh pháp lý. Theo luật pháp quốc tế nói chung luật Việt Nam nói riêng thì khía cạnh phápcủa doanh nghiệp liên doanh được thể hiện chỗ: doanh nghiệp liên doanh một pháp nhân mới được thành lập nước sở tại, nó là một thực thể kinh doanh hồn tồn độc lập, chịu sự chi phối của pháp luật của nước sở tại pháp luật quốc tế liên quan. Mặt khác, doanh nghiệp một doanh nghiệp hoạt động theo đúng luật liên doanh điều lệ doanh nghiệp của chính doanh nghiệp đó đề ra. Tại Việt Nam, hình thức doanh nghiệp liên doanh cũng tn thủ luật pháp quốc tế, có nhiều là doanh nghiệp liên doanh cũng mang tư cách pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo hợp đồng liên doanh điều lệ liên doanh, tn thủ theo pháp luật của Việt Nam, … Khía cạnh pháp của doanh nghiệp liên doanh là rất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quan trọng, nó chi phối tới hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp liên doanh. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta khơng thể khơng nghiên cứu tới khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Về mặt bản chất, việc hình thành doanh nghiệp liên doanh chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đây chính là khía cạnh đúng trong tồn bộ những đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh. Trước hết, khi nghiên cứu về khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh, chúng ta phải thấy một đặc trưng bản trong doanh nghiệp liên doanh có việc cùng nhau góp vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp liên doanh. đây, các bên liên doanh có thể cùng nhau góp vốn vào liên doanh theo một tỷ lệ vốn nhất định. Việt Nam, bên tham gia liên doanh của phía Việt Nam góp ít nhất 20% tổng số vốn pháp định. Các bên trong doanh nghiệp liên doanh tham gia góp vốn khơng nhất thiết bằng tiền mà có thể góp vốn bằng máy móc, đất đai, nhà xưởng, kinh nghiệm, uy tín của cơng ty, … Bên Việt Nam thường tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Do có sự cùng sở hữu về vốn doanh nghiệp liên doanh, vì vậy xuất hiện yếu tố cùng tham gia quản lý trong doanh nghiệp liên doanh. bất kỳ một doanh nghiệp liên doanh nào, các bên tham gia liên doanh cũng đều cử người tham gia trong hội đồng quản trị của liên doanh. Thơng thường, việc quy định số thành viên của từng bên tham gia liên doanh là phụ thuộc vào tỷ lệ vốn của bên đó trong tổng số vốn pháp định, do đó tính chất quyết định các vấn đề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh cũng phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. Việt Nam, các Bên liên doanh khơng chỉ góp vốn vào Hội đồng quản trị còn phân cơng người vào ban điều hành của doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ vốn góp. Bên nào có tỷ lệ vốn cao hơn thì được cử người giữ chức Tổng giám đốc ( hoặc giám đốc ) còn bên kia giữ chúc Phó tổng giám đốc thứ nhất (hoặc Phó giám đốc). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cũng do yếu tố cùng góp vốn, các bên tham gia lao động cũng cùng kinh doanh với nhau. Trong q trình tham gia vào q trình hoạt động của doanh nghiệp, do vậy các bên liên doanh sẽ cùng nhau chia sẻ rủi ro, mạo hiểm trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. Lại do yếu tố cùng góp vốn, nên các bên tham gia trong doanh nghiệp liên doanh cùng nhau phân phối lợi nhuận. Thơng thường, việc phân phối lợi nhuận này cũng chia theo tỷ lệ vốn góp, trừ những ngành kinh doanh có lợi nhuận siêu nghạch các bên thể chia khơng nhờ tỷ lệ vốn góp. Việc phân chia lợi nhuận này được thực hiện sau khi doanh nghiệp liên doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với nước sở tại. Ngồi ra, một trong những khía cạnh khơng thể thiếu được của bất kỳ một doanh nghiệp liên doanh nào chính là khía cạnh văn hố. Do doanh nghiệp liên doanh là sự hợp tác của các bên tham gia liên doanhquốc tịch khác nhau, do vậy doanh nghiệp liên doanh là nơi hội tụ nhiều nền văn hố khác nhau, phong tục tập qn khác nhau. Do vậy, trong doanh nghiệp liên doanh thường xảy ra những bất đồng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Trong doanh nghiệp liên doanh, yếu tố văn hố này cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, nếu chúng ta biết tơn trọng, hiểu biết văn hố của nhau thì thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp là 1 , nếu chúng ta khơng biết tơn trọng văn hố của nhau thì nó gây bất lợi cho hoạt động của doanh nghiệp là 10. Như vậy, ta có thể thấy vai trò to lớn của yếu tố văn hố trong hoạt động của doanh nghiệp liên doanh. 1.3. Phân loại doanh nghiệp liên doanh nước ngồi: Nhằm mục đích thuận tiện cho việc nghiên cứu, các nhà kinh tế đã tiến hành việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nước ngồi. Khi tiến hành phân loại doanh nghiệp liên doanh nước ngồi, các nhà kinh tế phân chia doanh nghiệp liên doanh theo các tiêu thức như về mặt pháp lý, về lĩnh vực kinh doanh, về các giai đoạnh của q trình sản xuất. Khi tiến hành phân loại doanh nghiệp liên doanh theo lĩnh vực kinh doanh, các nhà kinh tế học chia doanh nghiệp liên doanh nướcngồi thành các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN loại doanh nghiệp như doanh nghiệp chế tạo lắp ráp, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp nghiên cứu triển khai. Việc phân loại này cho ta biết rõ về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi, như vậy tạo thuận lợi cho việc giám sát, quản lý của nước sở tại đối với liên doanh, đồng thời cũng giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn tổng qt nhất về doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phân loại này cũng khơng thể chỉ ra cho chúng ta loại hình kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh, do đó cũng gặp một số bất lợi. Để khắc phục điểm yếu này, các nhà kinh tế phân chia doanh nghiệp liên doanh nước ngồi theo các giai đoạn của q trình tái sản xuất, bao gồm các loại sau: doanh nghiệp cung cấp ngun liệu, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, … Như vậy, việc phân chia doanh nghiệp liên doanh nước ngồi theo căn cứ các này đã chỉ rõ loại hình kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh nước ngồi, cho ta cái nhìn rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh mà ta đang quan tân, song việc phân chia này vẫn chưa thực sự rõ cho việc nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp Liên doanh. Cũng với khái niệm, những đặc trưng cơ bản củ doanh nghiệp liên doanh, việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nước ngồi cho chúng ta cái nhìn tổng qt về doanh nghiệp liên doanh nước ngồi, tuy nhiên việc nghiên cứu này chỉ có tính sơ lược. Điểu hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta đi xem xét bộ máy tổ chức của doanh nghiệp liên doanh nói chung doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam nói riêng. 2.Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh: Bộ máy quản của doanh nghiệp liên doanh một vấn đề khơng thể thiếu trong sự hình thành phát triển doanh nghiệp liên doanh, nó đóng một vai trò cũng quan trọng trong sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Để hình thành được một bộ máy quản lý hợp lý thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện các ngun tắc như ngun tắc thống nhất mục tiêu, ngun tắc hiệu lực điều hành, ngun tắc hiệu qủa kinh tế. đây, ngun tắc thống nhất mục tiêu được thể hiện là việc hình thành bộ máy quản lý sao cho phải đạt được mục THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tiêu chung, đã xác định của doanh nghiệp, còn ngun tắc hiệu lực điều hành thì u cầu việc hình thành tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh phải đảm bảo tốt việc điều hành từ trên xuống dưới ngược lại. Đối với ngun tắc hiệu quả kinh tế thì u cầu việc hình thành bộ máy quản của doanh nghiệp liên doanh phải đảm bảo thực hiện hiệu quả cao nhất, tức là chi phí nhỏ nhất nhưng thuận lợi nhất cho hoạt động kinh doanh, đây chính ngun tắc quan trọng nhất trong việc tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Hiện nay, ngun tắc hiệu qủa kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp liên doanh nói riêng, nó đóng vai trò quyết định trong việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Trên sở những ngun tắc đó, thơng thường một doanh nghiệp liên doanh thường hình thành bộ máy quản lý như sau: Hình 1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh Để hiểu rõ hơn về hội đồng quản trị, ban Giám đốc các bộ phận của doanh nghiệp liên doanh, dưới đây chúng ta đi nghiên cứu kỹ từng vấn đề có thể thấy rõ được bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh. a. Hội đồng quản trị Nói về Hội đồng quản trị là nói về cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, là đại diện về mặt sở hữu của doanh nghiệp, có quyền quyết định các Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Bộ phận quản trị sản xuất Bộ phận quản trị ti B phận quản trị B phận quản trị Bộ phận quản trị kỹ thuật cơng nghệ Bộ phận quản trị nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vấn đề quan trọng của doanh nghiệp. Theo nghị định số 24/ CP luật đầu tư nước ngồi ban hành năm 2000, Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh có những chức năng sau: * Định hướng các vấn đề quan trọng như: xây dựng chiến lược kinh doanh, hoạt động tài chính, cơng nghiệp sản xuất các mối quan hệ với số chiến lược trong ngồi nước. * Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lí tình hình hoạt động của các doanh nghiệp. * Quy định các cán bộ chủ chốt của cơng ty như: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế tốn trưởng. Hội đồng quản trị một tập thể bao gồm nhiều thành viên, bao gồm người đại diện của các bên đối tác, số lượng người tương ứng với phần vốn góp, do đó từng thành viên trong Hội đồng quản trị khơng thể ra được quyết định, khơng thể ra lệnh cho nhân viên mà phải thơng qua quyết định của Hội đồng quản trị. Từng thành viên trong Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm nhân trước Hội đồng quản trị về cơng việc được phân cơng. Hội đồng quản trị bao gồm là chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị các thành viên Hội đồng quản trị. Trên ngun tắc thoả thuận được sự cho phép của quan chủ quản, Bộ kế hoạch đầu tư, Thủ tướng Chính phủ thì sẽ quyết định được Chủ tịch hội đồng quản trị Phó chủ tịch Hội đồng quản trị.Thơng thường thì nếu Chủ tịch Hội đồng quản trị là người nước ngồi thì Phó chủ tịch Hội đồng quản trị là người Việt Nam ngược lại. đây, Chủ tịch Hội đồng quản trị có trách nhiệm quyền hạn đối với doanh nghiệp liên doanh như sau: * Triệu tập chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị. * Giữ vai trò chủ chốt trong việc giám sát, đơn đốc thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị. Như vậy, về quyền hạn trách nhiệm cũng tương đương như thành viên trong Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng quản trị khơng thể ra quyết định mà chỉ thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị; chỉ khác chỗ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN là chủ tịch Hội đồng quản trị là người triệu tập chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị. Trên sở chức năng, quyền hạn của Hội đồng quản trị quyền hạn nghĩa vụ của các thành viên trong Hội đồng quản trị, cho nên việc ra quyết định của Hội đồng quản trị là quyết định có tính chất tập thể, được các bên đem ra thảo luận cùng nhau ra quyết định. Việc ra quyết định của Hội đồng quản trị bao gồm 2 ngun tắc sau: ngun tắc nhất trí ngun tắc theo đa số. Những vấn đề quan trọng sau đây thì phải được Hội đồng quản trị quyết định theo ngun tắc nhất trí giữa các thành viên của Hội đồng quản trị: * Sửa đổi, bổ xung điều lệ của doanh nghiệp. * Bổ nhiệm, miễn nhiệm Ban điều hành gồm Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc thứ nhất của doanh nghiệp.Tuy nhiên, nếu các bên liên doanh có thể thoả thuận với nhau về các vấn đề khác, tn theo ngun tắc nhất trí thì có thể ghi trong điều lệ của doanh nghiệp liên doanh. Các vấn đề khác ngồi vấn đề tn theo ngun tắc nhất trí thì sẽ tn theo ngun tắc đa số. Đối với các vấn đề được tn theo ngun tắc nhất trí nhưng khơng đạt được sự nhất trí giữa các thành viên trong Hội đồng quản trị, gây ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh ngiệp thì Hội đồng quản trị có thể lựa chọn các phương án sau đây: - Đưa vấn đề này ra Hội đồng hồ giải. Hội đồng này được thành lập theo ngun tắc thoả thuận giữa các bên liên doanh gồm có các thành viên đại diện cho mỗi bên với số lượng ngang nhau đại diện của Bộ kế hoạch đầu tư tham gia với tư cách là chủ tịch Hội đồng hồ giải. Quyết định của Hội đồng hồ giải phải được thơng qua theo ngun tắc đa số là quyết định cuối cùng; được các bên tham gia chấp thuận. - Đề nghị Bộ kế hoạch đầu tư làm hồ giải. Như vậy, quyết định của Bộ kế hoạch đầu tư sẽ là quyết định cuối cùng, buộc các bên tham gia phải chấp thuận. Bên cạnh đó Hội đồng quản trị cũng phải có một quy chế hoạt động. Hội đồng quản trị họp mỗi năm một lần.Các cuộc họp của Hội đồng quản trị do chính chủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... v doanh nghi p liên doanh nói chung vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh nói riêng Trên cơ s ó, chúng ta i nghiên c u vai trò c a bên Vi t Nam doanh Du l ch Qu c t H i Phòng, t hơn v vai trò c a bên Vi t Nam Cơng ty liên ó m i có cái nhìn th c t hơn, tồn di n doanh nghi p liên doanh t i Vi t Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG VAI TRỊ C A BÊN VI T NAM CƠNG TY LIÊN... cao vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh Trên ây là nh ng nhân t khách quan tác ng t i vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh, song còn nh ng nhân t ch quan cũng tác ng t i vai trò c a bên Vi t Nam doanh nghi p liên doanh 4.2 – Nh ng nhân t ch quan: Trư c tiên, v năng l c, trình c a bên Vi t Nam quy t nh vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh M t khi bên. .. kinh t cơng ty ngư i vi t Nam vào Casino c chưa th ng ơi lúc, h còn cho c chơi sòng b c, ó cũng là i u vi ph m pháp lu t nư c Vi t Nam 2.Th c tr ng vai trò c a Bên Vi t Nam cơng ty liên doanh du l ch qu c t H i Phòng 2.1 Th c tr ng v vai trò c a bên Vi t Nam trong H i ng qu n tr c a cơng ty liên doanh du l ch qu c t H i Phòng 2.1.1 Vai trò c a bên Vi t Nam trong h i ng qu n tr c a cơng ty liên doanh: Theo... tác ng t i vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh Trong y u t Nhà nư c này, bao g m hai y u t là pháp lu t Vi t Nam các cơ quan qu n lý doanh nghi p V y u t pháp lu t Vi t Nam thì chính lu t Nam, lu t lao u tư nư c ngồi t i Vi t ng Vi t Nam là ngu n lu t chính chi ph i ho t nghi p liên doanh nó quy t ng c a doanh nh t i vai trò c a bên Vi t Nam hay doanh nghi p liên doanh Hi n... kinh doanh c a cơng ty liên doanh du l ch qu c t H i Phòng: Sau khi ư c c p gi y ph p kinh doanh, ngày 22/10/1994 cơng ty liên doanh b t u bư c vào ho t ng.Qua kh o sát ho t ng kinh doanh cơng ty liên doanh du l ch qu c t H i Phòng, chúng ta có th th y k t qu ho t ng kinh doanh c a cơng ty trong 6 năm v a qua: a.K t qu kinh doanh c a cơng ty liên doanh : Bi u 1 Doanh thu c a Casino t 199 5-2 000 STT Năm Doanh. .. trong vi c nâng cao vai trò c a bên Vi t Nam hay doanh nghi p liên doanh Nói tóm l i, vi c nâng cao vai trò c a bên Vi t Nam hay doanh nghi p liên doanh là th c s c n thi t, m t m t nó b o m t khác nó m ư c l i ích c a doanh nghi p, m b o ư c l i ích c a chính bên Vi t Nam, c a ngư i lao l i ích Nhà nư c Vi t Nam ng có th th y rõ hơn v vai trò c a bên Vi t Nam hay doanh nghi p liên doanh, i ây chúng... vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh, nh t là trong lĩnh v c kinh doanh c bi t như ho t ng Casino Bên c nh ó, vi c b o cơng ty liên doanh qu c t H i Phòng m l i ích c a doanh nghi p chính là ngun nhân nâng cao vai trò c a bên Vi t Nam doanh nghi p liên doanh doanh nghi p chính là hi u qu c a ho t l i xã h i,…Ho t ây, l i ích c a ng s n xu t kinh doanh, y u t phúc ng c a bên Vi t Nam. .. a nghi p liên doanh Hi n nay, nâng ng i i u l doanh m t s doanh nghi p liên doanh thì bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh khơng ư c coi tr ng do bên nư c ngồi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN coi thư ng pháp lu t Vi t Nam i u này th hi n rõ nét vai trò y u kém c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh, òi h i chúng ta ph i d n t ng bư c thi t l p l i k cương doanh nghi p liên doanh b ng m... cách nâng cao vai trò bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh Bên c nh ó, các ho t ng qu n lý doanh nghi p liên doanh c a các cơ quan Nhà nư c, các b , các ngành cũng nh hư ng t i vi c nâng cao vai trò c a bên Vi t Nam trong doanh nghi p liên doanh Thơng thư ng, trong doanh nghi p liên doanh thì bên Vi t Nam ph i ch u trách nhi m quan h v i các ban, các ngành h u quan c a bên Vi t Nam, do v y vi... các ban, ngành t o i u ki n cho doanh nghi p liên doanh ho t ng cũng góp ph n nâng cao vai trò c a bên Vi t Nam doanh nghi p liên doanh, nhưng ngư c l i thì cũng nh hư ng khơng t t t i vai trò c a bên Vi t Nam doanh nghi p liên doanh, ví d như v n thu ,… Bên c nh y u t Nhà nư c, y u t thơng l Qu c t cũng tác nâng cao vai trò c a bên Vi t Nam ng t i vi c doanh nghi p liên doanh Vi c tn th theo úng thơng . trạng vai trò của bên Việt Nam ở cơng ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng Chương III: Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của. Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp với đối tượng nghiên cứu là Bên Việt Nam trong cơng ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng. Do

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị dự án và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài- khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế ĐHKTQD- Nhà xuất bản Thống kê năm 1998 Khác
2. Điều lệ công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng Khác
3. Hợp đồng liên doanh của công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng 4. Các biên bản họp hội đồng quản trị công ty liên doanh du lịch quốc tếHải Phòng Khác
5. Luận chứng kinh tế kỹ thuật công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng Khác
6. Các quyết định của uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Chính phủ, các bộ ban ngành đối với công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng 7. Bộ luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
8. Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 Khác
9. Nghị định 24/CP của Chính phủ về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

định trong việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệp. - Vai trò của Bên Việt Nam  ở công ty Liên doanh du lịch  Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp
nh trong việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệp (Trang 8)
Hình 1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh - Vai trò của Bên Việt Nam  ở công ty Liên doanh du lịch  Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp
Hình 1 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh (Trang 8)
của cơng ty đã tổ chức bộ máy nhân sự của mình theo sơ đồ sau(Hình 1). - Vai trò của Bên Việt Nam  ở công ty Liên doanh du lịch  Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp
c ủa cơng ty đã tổ chức bộ máy nhân sự của mình theo sơ đồ sau(Hình 1) (Trang 25)
HÌNH 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY - Vai trò của Bên Việt Nam  ở công ty Liên doanh du lịch  Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp
HÌNH 2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY (Trang 25)
Qua đây, chúng ta thấy được tình hình doanh thu và thuế nộp ngân sách t ăng liên tục, thể hiện được sự phát triển của cơng ty - Vai trò của Bên Việt Nam  ở công ty Liên doanh du lịch  Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp
ua đây, chúng ta thấy được tình hình doanh thu và thuế nộp ngân sách t ăng liên tục, thể hiện được sự phát triển của cơng ty (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w