Hải Phòng nằm trên tuyến du lịch của khu vực phía Bắc:Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh với lượng khách du lịch hằng năm khoảng 10.000 người. Bên cạnh đó, lượng khách nước ngoài đến Hải Phòng như thuỷ thủ tàu viễn dương,quan chức cơ quan ngoại giao, đại diện các hãng và các đoàn thương nhân nước ngoài đến Hải Phòng bằng đường hàng không, đường bộ không phải là nhỏ.Do đó, việc phát triển hệ thống khách sạn và tổ chức các trò chơi giải trí cho khách nước ngoài đã trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với ngành du lịch Hải Phòng nói riêng và đối với các cấp, các ngành của Hải Phòng nói chung. Trên cơ sở đó,Thành phố Hải Phòng cũng đã nâng cấp và tổ chức xây dựng mới một số khách sạn kèm theo các trò chơi giải trí và tham quan du lịch quần đảo Cát Bà, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, do các phương tiện phục vụ và trình độ có hạn nên không thể đáp ứng nhu cầu và trình độ ngày càng cao về mặt nghỉ ngơi và vui chơi giải trí của khách quốc tế,vì vậy lượng khách du lịch đến Hải phòng còn ít, chưa xứng với tiềm năng du lịch của thành phố, nguồn thu ngoại tệ của ngành du lịch còn rất thấp. Để giải quyết khó khăn nói trên, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cho phép thành lập Công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng với mục đích cùng nhau liên doanh xây dựng một trung tâm giải trí quốc tế với Casino tại khu du lịch Đồ Sơn kèm theo việc xây dựng mới một khách sạn quốc tế 4 sao và cải tạo nâng cấp nhà hàng Vạn Hoa, khu giải trí Hòn Dáu. Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn của cô giáo cũng như sự giúp đỡ của công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng, em nhận thấy việc nghiên cứu vai trò của Bên Việt Nam trong công ty Liên doanh nói chung và công ty Liên doanh du lịch Quốc tế nói riêng là rất cần thiết. Việc nghiên cứu này sẽ phục vụ tốt cho quá trình học tập và làm việc của em sau này và cũng là góp phần nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng. Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu là “Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp
mở đầu Hải Phòng nằm trên tuyến du lịch của khu vực phía Bắc:Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh với lợng khách du lịch hằng năm khoảng 10.000 ngời. Bên cạnh đó, lợng khách nớc ngoài đến Hải Phòng nh thuỷ thủ tàu viễn dơng,quan chức cơ quan ngoại giao, đại diện các hãng và các đoàn thơng nhân nớc ngoài đến Hải Phòng bằng đờng hàng không, đờng bộ không phải là nhỏ.Do đó, việc phát triển hệ thống khách sạn và tổ chức các trò chơi giải trí cho khách nớc ngoài đã trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với ngành du lịch Hải Phòng nói riêng và đối với các cấp, các ngành của Hải Phòng nói chung. Trên cơ sở đó,Thành phố Hải Phòng cũng đã nâng cấp và tổ chức xây dựng mới một số khách sạn kèm theo các trò chơi giải trí và tham quan du lịch quần đảo Cát Bà, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, do các phơng tiện phục vụ và trình độ có hạn nên không thể đáp ứng nhu cầu và trình độ ngày càng cao về mặt nghỉ ngơi và vui chơi giải trí của khách quốc tế,vì vậy lợng khách du lịch đến Hải phòng còn ít, cha xứng với tiềm năng du lịch của thành phố, nguồn thu ngoại tệ của ngành du lịch còn rất thấp. Để giải quyết khó khăn nói trên, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cho phép thành lập Công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng với mục đích cùng nhau liên doanh xây dựng một trung tâm giải trí quốc tế với Casino tại khu du lịch Đồ Sơn kèm theo việc xây dựng mới một khách sạn quốc tế 4 sao và cải tạo nâng cấp nhà hàng Vạn Hoa, khu giải trí Hòn Dáu. Trong quá trình thực tập, đợc sự hớng dẫn của cô giáo cũng nh sự giúp đỡ của công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng, em nhận thấy việc nghiên cứu vai trò của Bên Việt Nam trong công ty Liên doanh nói chung và công ty Liên doanh du lịch Quốc tế nói riêng là rất cần thiết. Việc nghiên cứu này sẽ phục vụ tốt cho quá trình học tập và làm việc của em sau này và cũng là góp phần nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng. Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu là Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp với đối tợng nghiên cứu là Bên Việt Nam trong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng. Do đó, luận văn đi nghiên cứu trong phạm vi công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng đồng thời kết hợp tham khảo một số công ty khác để đề tài có sức thuyết phục hơn. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc trình bày làm 3 chơng: Chơng I. Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp liên doanh Nớc ngoài Ch- ơng II:Thực trạng vai trò của bên Việt Nam ở công ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng Chơng III:Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam trong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng Hy vọng với đề tài này, chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của Bên Việt Nam trong công ty Liên doanh, với ví dụ tiêu biểu là vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Việt Nam. Chơng I Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp liên doanh Nớc ngoài Cùng với xu hớng toàn cầu hoá, việc các thành phần kinh tế khác quốc gia cùng nhau hợp tác đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Sự hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh, đã chứng tỏ điều này. Trong các hình thức đó thì hình thức doanh nghiệp liên doanh là nổi bật hơn cả, nó chiếm phần lớn trong số những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là ở Việt Nam. Để có thể hiểu rõ hơn về doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp Liên doanh nói riêng, dới đây em đi nghiên cứu về doanh nghiệp Liên doanh, từ đó mới xây dựng nền tảng cho việc nghiên cứu Công ty liên doanh quốc tế Hải Phòng. 1.Doanh nghiệp liên doanh:Khái niệm và những đặc trng cơ bản 1.1.Khái niệm: Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. ở bất kỳ các quốc gia nào, doanh nghiệp liên doanh cũng là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp phù hợp với luật pháp của nớc sở tại. Tuy nhiên, do có xuất phát điểm khác nhau, sự nghiên cứu trên các giác độ khác nhau mà xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về doanh nghiệp liên doanh, nh định nghĩa của Hoa Kỳ, của tổ chức OECD . Khi bàn về doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam, chúng ta thấy doanh nghiệp liên doanh đợc xác định rất rõ trong nghị định 24/CP của chính phủ và luật đầu t ngớc ngoài sửa đổi năm 2000. ở đây, doanh nghiệp liên doanh đợc hiểu nh là một doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hay nhiều bên để tiến hành đầu t, kinh doanh tại Việt Nam (trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh có thể đợc thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nớc khác). Để có thể hiểu sâu hơn nữa về hình thức doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam, chúng ta đi xem xét một hình thức kinh doanh quốc tế nữa cũng phổ biến ở Việt Nam, đó là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Nh vậy, về bản chất thì doanh nghiệp Liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là hoàn toàn khác nhau, nếu ở doanh nghiệp Liên doanh là theo cơ chế hợp tác giữa hai bên thông qua các công việc nh cùng góp vốn, cùng chia sẽ rủi ro, cùng hởng lợi nhuận, thì ở doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài có hiện tợng tự góp vốn, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm trớc kết qủa kinh doanh của nhà đầu t nớc ngoài. Trên đây là khái niệm chung về doanh nghiệp liên doanh, khái niệm doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam và để hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh chúng ta xem xét những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh. 1.2. Những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài: Khi đi tìm hiểu bất kỳ một hình thức đầu t quốc tế nào, vấn đề đầu tiên mà chúng ta phải nghiên cứu, đó chính là khía cạnh pháp lý. Theo luật pháp quốc tế nói chung và luật Việt Nam nói riêng thì khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp liên doanh đợc thể hiện ở chỗ: doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân mới đợc thành lập ở nớc sở tại, nó là một thực thể kinh doanh hoàn toàn độc lập, chịu sự chi phối của pháp luật của nớc sở tại và pháp luật quốc tế có liên quan. Mặt khác, doanh nghiệp là một doanh nghiệp hoạt động theo đúng luật liên doanh và điều lệ doanh nghiệp của chính doanh nghiệp đó đề ra. Tại Việt Nam, hình thức doanh nghiệp liên doanh cũng tuân thủ ở luật pháp quốc tế, có nhiều là doanh nghiệp liên doanh cũng mang t cách pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo hợp đồng liên doanh và điều lệ liên doanh, tuân thủ theo pháp luật của Việt Nam, Khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là rất quan trọng, nó chi phối tới hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp liên doanh. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta không thể không nghiên cứu tới khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Về mặt bản chất, việc hình thành doanh nghiệp liên doanh chính là phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đây chính là khía cạnh đúng trong toàn bộ những đặc trng của doanh nghiệp liên doanh. Trớc hết, khi nghiên cứu về khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh, chúng ta phải thấy một đặc trng cơ bản là trong doanh nghiệp liên doanh có việc cùng nhau góp vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp liên doanh. ở đây, các bên liên doanh có thể cùng nhau góp vốn vào liên doanh theo một tỷ lệ vốn nhất định. ở Việt Nam, bên tham gia liên doanh của phía Việt Nam góp ít nhất 20% tổng số vốn pháp định. Các bên trong doanh nghiệp liên doanh tham gia góp vốn không nhất thiết bằng tiền mà có thể góp vốn bằng máy móc, đất đai, nhà xởng, kinh nghiệm, uy tín của công ty, Bên Việt Nam th ờng tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Do có sự cùng sở hữu về vốn ở doanh nghiệp liên doanh, vì vậy xuất hiện yếu tố cùng tham gia quản lý trong doanh nghiệp liên doanh. ở bất kỳ một doanh nghiệp liên doanh nào, các bên tham gia liên doanh cũng đều cử ngời tham gia trong hội đồng quản trị của liên doanh. Thông thờng, việc quy định số thành viên của từng bên tham gia liên doanh là phụ thuộc vào tỷ lệ vốn của bên đó trong tổng số vốn pháp định, do đó tính chất quyết định các vấn đề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh cũng phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. ở Việt Nam, các Bên liên doanh không chỉ góp vốn vào Hội đồng quản trị và còn phân công ngời vào ban điều hành của doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ vốn góp. Bên nào có tỷ lệ vốn cao hơn thì đợc cử ngời giữ chức Tổng giám đốc ( hoặc giám đốc ) còn bên kia giữ chúc Phó tổng giám đốc thứ nhất (hoặc Phó giám đốc). Cũng do yếu tố cùng góp vốn, các bên tham gia lao động cũng cùng kinh doanh với nhau. Trong quá trình tham gia vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp, do vậy các bên liên doanh sẽ cùng nhau chia sẻ rủi ro, mạo hiểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lại do yếu tố cùng góp vốn, nên các bên tham gia trong doanh nghiệp liên doanh cùng nhau phân phối lợi nhuận. Thông thờng, việc phân phối lợi nhuận này cũng chia theo tỷ lệ vốn góp, trừ những ngành kinh doanh có lợi nhuận siêu nghạch mà các bên có thể chia không nhờ tỷ lệ vốn góp. Việc phân chia lợi nhuận này đợc thực hiện sau khi doanh nghiệp liên doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với nớc sở tại. Ngoài ra, một trong những khía cạnh không thể thiếu đợc của bất kỳ một doanh nghiệp liên doanh nào chính là khía cạnh văn hoá. Do doanh nghiệp liên doanh là sự hợp tác của các bên tham gia liên doanh có quốc tịch khác nhau, do vậy doanh nghiệp liên doanh là nơi hội tụ nhiều nền văn hoá khác nhau, phong tục tập quán khác nhau. Do vậy, trong doanh nghiệp liên doanh thờng xảy ra những bất đồng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Trong doanh nghiệp liên doanh, yếu tố văn hoá này cũng có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, nếu chúng ta biết tôn trọng, hiểu biết văn hoá của nhau thì thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp là 1 , nếu chúng ta không biết tôn trọng văn hoá của nhau thì nó gây bất lợi cho hoạt động của doanh nghiệp là 10. Nh vậy, ta có thể thấy vai trò to lớn của yếu tố văn hoá trong hoạt động của doanh nghiệp liên doanh. 1.3. Phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài: Nhằm mục đích thuận tiện cho việc nghiên cứu, các nhà kinh tế đã tiến hành việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài. Khi tiến hành phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, các nhà kinh tế phân chia doanh nghiệp liên doanh theo các tiêu thức nh về mặt pháp lý, về lĩnh vực kinh doanh, về các giai đoạnh của quá trình sản xuất. Khi tiến hành phân loại doanh nghiệp liên doanh theo lĩnh vực kinh doanh, các nhà kinh tế học chia doanh nghiệp liên doanh nớcngoài thành các loại doanh nghiệp nh doanh nghiệp chế tạo lắp ráp, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp nghiên cứu và triển khai. Việc phân loại này cho ta biết rõ về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, nh vậy tạo thuận lợi cho việc giám sát, quản lý của nớc sở tại đối với liên doanh, đồng thời cũng giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn tổng quát nhất về doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phân loại này cũng không thể chỉ ra cho chúng ta loại hình kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh, do đó cũng gặp một số bất lợi. Để khắc phục điểm yếu này, các nhà kinh tế phân chia doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài theo các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, bao gồm các loại sau: doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp th- ơng mại, Nh vậy, việc phân chia doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài theo căn cứ các này đã chỉ rõ loại hình kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, cho ta cái nhìn rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh mà ta đang quan tân, song việc phân chia này vẫn cha thực sự rõ cho việc nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp Liên doanh. Cũng với khái niệm, những đặc trng cơ bản củ doanh nghiệp liên doanh, việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài cho chúng ta cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, tuy nhiên việc nghiên cứu này chỉ có tính sơ lợc. Điểu hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta đi xem xét bộ máy tổ chức của doanh nghiệp liên doanh nói chung và doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam nói riêng. 2.Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh là một vấn đề không thể thiếu trong sự hình thành và phát triển doanh nghiệp liên doanh, nó đóng một vai trò cũng quan trọng trong sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Để hình thành đợc một bộ máy quản lý hợp lý thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc nh nguyên tắc thống nhất mục tiêu, nguyên tắc hiệu lực điều hành, nguyên tắc hiệu qủa kinh tế. ở đây, nguyên tắc thống nhất mục tiêu đợc thể hiện là việc hình thành bộ máy quản lý sao cho phải đạt đợc mục tiêu chung, đã xác định của doanh nghiệp, còn nguyên tắc hiệu lực điều hành thì yêu cầu việc hình thành và tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh phải đảm bảo tốt việc điều hành từ trên xuống dới và ngợc lại. Đối với nguyên tắc hiệu quả kinh tế thì yêu cầu việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh phải đảm bảo thực hiện hiệu quả cao nhất, tức là chi phí nhỏ nhất nhng thuận lợi nhất cho hoạt động kinh doanh, đây chính là nguyên tắc quan trọng nhất trong việc tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Hiện nay, nguyên tắc hiệu qủa kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp liên doanh nói riêng, nó đóng vai trò quyết định trong việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Trên cơ sở những nguyên tắc đó, thông thờng một doanh nghiệp liên doanh thờng hình thành bộ máy quản lý nh sau: Hình 1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh Để hiểu rõ hơn về hội đồng quản trị, ban Giám đốc và các bộ phận của doanh nghiệp liên doanh, dới đây chúng ta đi nghiên cứu kỹ từng vấn đề có thể thấy rõ đợc bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh. a. Hội đồng quản trị Nói về Hội đồng quản trị là nói về cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, là đại diện về mặt sở hữu của doanh nghiệp, có quyền quyết định các vấn Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Bộ phận quản trị sản xuất Bộ phận quản trị tài chính Bộ phận quản trị nhân sự Bộ phận quản trị vật t Bộ phận quản trị kỹ thuật công nghệ Bộ phận quản trị nghiên cứu thiếp thị đề quan trọng của doanh nghiệp. Theo nghị định số 24/ CP và luật đầu t nớc ngoài ban hành năm 2000, Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh có những chức năng sau: * Định hớng các vấn đề quan trọng nh: xây dựng chiến lợc kinh doanh, hoạt động tài chính, công nghiệp sản xuất và các mối quan hệ với số chiến lợc trong và ngoài nớc. * Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lí và tình hình hoạt động của các doanh nghiệp. * Quy định các cán bộ chủ chốt của công ty nh: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trởng. Hội đồng quản trị là một tập thể bao gồm nhiều thành viên, bao gồm ngời đại diện của các bên đối tác, số lợng ngời tơng ứng với phần vốn góp, do đó từng thành viên trong Hội đồng quản trị không thể ra đợc quyết định, không thể ra lệnh cho nhân viên mà phải thông qua quyết định của Hội đồng quản trị. Từng thành viên trong Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cá nhân trớc Hội đồng quản trị về công việc đợc phân công. Hội đồng quản trị bao gồm là chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị. Trên nguyên tắc thoả thuận và đợc sự cho phép của cơ quan chủ quản, Bộ kế hoạch đầu t, Thủ tớng Chính phủ thì sẽ quyết định đợc Chủ tịch hội đồng quản trị và Phó chủ tịch Hội đồng quản trị.Thông thờng thì nếu Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời nớc ngoài thì Phó chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời Việt Nam và ngợc lại. ở đây, Chủ tịch Hội đồng quản trị có trách nhiệm và quyền hạn đối với doanh nghiệp liên doanh nh sau: * Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị. * Giữ vai trò chủ chốt trong việc giám sát, đôn đốc thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị. Nh vậy, về quyền hạn và trách nhiệm cũng tơng đơng nh thành viên trong Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng quản trị không thể ra quyết định mà chỉ thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị; chỉ khác ở chỗ là chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị. Trên cơ sở chức năng, quyền hạn của Hội đồng quản trị và quyền hạn nghĩa vụ của các thành viên trong Hội đồng quản trị, cho nên việc ra quyết định của Hội đồng quản trị là quyết định có tính chất tập thể, đợc các bên đem ra thảo luận và cùng nhau ra quyết định. Việc ra quyết định của Hội đồng quản trị bao gồm 2 nguyên tắc sau: nguyên tắc nhất trí và nguyên tắc theo đa số. Những vấn đề quan trọng sau đây thì phải đợc Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên của Hội đồng quản trị: * Sửa đổi, bổ xung điều lệ của doanh nghiệp. * Bổ nhiệm, miễn nhiệm Ban điều hành gồm Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ nhất của doanh nghiệp.Tuy nhiên, nếu các bên liên doanh có thể thoả thuận với nhau về các vấn đề khác, tuân theo nguyên tắc nhất trí thì có thể ghi trong điều lệ của doanh nghiệp liên doanh. Các vấn đề khác ngoài vấn đề tuân theo nguyên tắc nhất trí thì sẽ tuân theo nguyên tắc đa số. Đối với các vấn đề đợc tuân theo nguyên tắc nhất trí nhng không đạt đợc sự nhất trí giữa các thành viên trong Hội đồng quản trị, gây ảnh hởng không tốt tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh ngiệp thì Hội đồng quản trị có thể lựa chọn các phơng án sau đây: - Đa vấn đề này ra Hội đồng hoà giải. Hội đồng này đợc thành lập theo nguyên tắc thoả thuận giữa các bên liên doanh gồm có các thành viên đại diện cho mỗi bên với số lợng ngang nhau và đại diện của Bộ kế hoạch và đầu t tham gia với t cách là chủ tịch Hội đồng hoà giải. Quyết định của Hội đồng hoà giải phải đợc thông qua theo nguyên tắc đa số và là quyết định cuối cùng; đợc các bên tham gia chấp thuận. - Đề nghị Bộ kế hoạch và đầu t làm hoà giải. Nh vậy, quyết định của Bộ kế hoạch và đầu t sẽ là quyết định cuối cùng, buộc các bên tham gia phải chấp thuận. Bên cạnh đó Hội đồng quản trị cũng phải có một quy chế hoạt động. Hội đồng quản trị họp mỗi năm một lần.Các cuộc họp của Hội đồng quản trị do chính chủ