1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAO CAO KIEM DINH CHAT LUONG

97 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 777,5 KB

Nội dung

xuất sắcSố lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh tộcthiểusố Nữdântộcthiểusố Tổngsố Nữ Tổ

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT CÁT TIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Thực hiện Quyết định số 04/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 04 tháng 2 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định đánhgiá chất lượng giáo dục trường tiểu học,

Căn cứ theo Điều 24, quy định về chu kỳ và quy trình Kiểm định chấtlượng cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thực hiện Công văn số 7880/BGD&ĐT-KTKĐCLGD ngày 08 tháng 9năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Về việc hướng dẫn tự đánh giá cơ sởgiáo dục phổ thông”,

Thực hiện Quyết định số 83/2008 ngày 31/12/2008 về việc Quy định vềquy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó,tại Chương II đã quy định về tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông

Căn cứ Quyết định số 30/QĐ-KĐCLGD-TH ngày 30 tháng 9 năm 2009về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu họcPhước cát 1

Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, nay trường tiểu hoc Phước Cát 1tự đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục với những nội dung sau:

A PHẦN I.

CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC

I Thông tin chung của nhà trường

Trang 2

Tên trường: TRƯỜNG TH PHUỚC CÁT 1 – CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG

Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT Cát Tiên

Bán công Trường liên kết với nước ngoài ?

Loại hình khác (đề nghị ghi

Lớp 5

- Học sinh người dân tộc thiểu số: 121 28 23 24 22 24

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 54 10 8 15 12 9

- Số học sinh đã học lớp mẫu giáo: 91 91

- Học sinh người dân tộc thiểu số: 26 26

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 10 10

Số học sinh lưu ban năm học trước: 7 7

Trang 3

- Học sinh nữ: 1 1

- Học sinh người dân tộc thiểu số: 2 2

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Số học sinh bỏ học trong hè: 1 1

- Học sinh người dân tộc thiểu số:

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:

Nguyên nhân bỏ học

- Hoàn cảnh khó khăn:

- Học lực yếu, kém:

- Xa trường, đi lại khó khăn:

Số học sinh thuộc diện chính sách

- Vùng đặc biệt khó khăn:

- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:

- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:

- Diện chính sách khác:

- Ngoại ngữ khác:

Số học sinh theo học lớp đặc biệt

- Số học sinh lớp ghép:

- Số học sinh lớp bán trú:

- Số học sinh bán trú dân nuôi:

- Số học sinh khuyết tật học hoà

Số buổi của lớp học /tuần

- Số lớp học 5 buổi / tuần:

Trang 4

- Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần:

(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.

Các chỉ số Năm học

2005-2006

Năm học 2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-1010

Sĩ số bình

quân học sinh

trên lớp

Tỷ lệ học sinh

Tỷ lệ bỏ học,

Tỷ lệ học sinh

có kết quả học

tập trung bình

và dưới trung

bình

Toán Văn Toán Văn Toán Văn Toán Văn

25.0 34.7 43.0 31.0 29.6 40.0 36,1 34,3

Tỷ lệ học sinh

có kết quả học

tập dưới trung

bình

Toán Văn Toán Văn Toán Văn Toán Văn

Tỷ lệ học sinh

có kết quả học

tập trung bình

Toán Văn Toán Văn Toán Văn Toán Văn23.7 33.0 34.6 24.3 25.2 35.0 33,4 31,6

Tỷ lệ học sinh

có kết quả học

tập khá

Toán Văn Toán Văn Toán Văn Toán Văn34.9 44.4 37.5 41.8 39.5 40.0 33,6 42,7

Tỷ lệ học sinh

có kết quả học

tập giỏi và

Toán Văn Toán Văn Toán Văn Toán Văn40.0 1.7 19.5 27.2 30.9 20.1 30,5 23,0

Trang 5

xuất sắc

Số lượng học

sinh đạt giải

trong các kỳ

thi học sinh

Chia theo chế độ lao động Trong tổng

số

Biên chế Hợp đồng Thỉnh

tộcthiểusố

Nữdântộcthiểusố

Tổngsố Nữ

Tổngsố Nữ

Tổngsố Nữ

Số giáo viên chia theo

- Chưa đạt chuẩn:

Số giáo viên dạy theo

môn học

- Thể dục:

Trang 6

- Văn phòng (văn thư,

kế toán, thủ quỹ, y tế): 2 2 2 2

- Thiết bị dạy học:

- Nhân viên khác:

Tuổi trung bình của

Các chỉ số

Năm học 2004- 2005

Năm học 2005- 2006

Năm học 2006- 2007

Năm học 2007- 2008

Năm học 2008-2009

Số giáo viên chưa đạt

Số giáo viên đạt

Số giáo viên trên

Số giáo viên đạt giáo

viên giỏi cấp huyện,

quận, thị xã, thành phố

Trang 7

viên giỏi cấp tỉnh,

thành phố trực thuộc

Trung ương

Số giáo viên đạt giáo

Số lượng bài báo của

giáo viên đăng trong

các tạp chí trong và

ngoài nước

Số lượng sáng kiến,

kinh nghiệm của cán

bộ, giáo viên được cấp

có thẩm quyền nghiệm

thu

Số lượng sách tham

khảo mà cán bô, giáo

viên viết được các nhà

xuất bản ấn hành

Số bằng phát minh,

sáng chế được cấp

(ghi rõ nơi cấp, thời

gian cấp, người được

Điện thoại, Email

Hiệu trưởng hoặc

Chủ tịch Hội đồng

Trang 8

quản trị kiêm Hiệu

Minh, Tổng phụ

trách Đội, Công

đoàn,… (liệt kê)

Nguyễn Trung

Trần Thị Kiều OanhNguyễn Văn Diêm

Phạm Thị Hoa

Bí Thư Chi bộ

Bí thư chi đoànTổng Phụ Trách

Chủ Tịch Côngđoàn

01223164077

0633965373

0633965054Các Tổ trưởng tổ

chuyên môn (liệt kê)

Trần Thị Ánh Nguyễn Thị Đào Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Thu

Khối trưởng 1Khối trưởng 2+3Khối trưởng 4Khối trưởng 5

0633965282063396502706339650040633965033

II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính

1 Cơ sở vật chất, thư viện

Các chỉ số Năm học

2004-2005

Năm học 2005-2006

Năm học 2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009 Tổng diện tích

rèn luyện thể

chất hoặc nhà đa

năng:

0

+ Phòng giáo dục 0

Trang 9

giáo dục học sinh

tàn tật, khuyết tật

bảo điều kiện sức

khoẻ học sinh

bán trú (nếu có)

0

- Khu đất làm sân

chơi, sân tập: 3000 m

Trang 10

- Khu vệ sinh cho

cán bộ, giáo viên,

- Khu để xe giáo

viên và nhân

viên:

- Các hạng mục

khác (nếu có)

sinh học tập:

2 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây

Các chỉ số

Năm học 2004- 2005

Năm học 2005- 2006

Năm học 2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Tổng kinh phí

được cấp từ ngân

sách Nhà nước

893.158 953.934 1.244.115 1.022.266 1.238.245

Trang 11

Tổng kinh phí

được cấp (đối với

trường ngoài công

lập)

Tổng kinh phí huy

động được từ các

tổ chức xã hội,

doanh nghiệp, cá

Trang 12

Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình năng động, có tinh thần tráchnhiệm cao, tay nghề tương đối khá đồng đều

Đa số học sinh là con em nông dân, hầu hết gia đình ít quan tâm đếnviệc học của các em, trường TH Phước Cát 1 những năm qua mới chỉ xâydựng kế hoạch hoạt động cho từng năm, chưa xây dựng kế hoạch kiểm địnhchất lượng có tính định hướng chiến lược cho nhà trường

Tuy nhiên theo yêu cầu của phòng GD Cát Tiên, trường TH Phước Cát 1cũng đã đề ra kế hoạch tự kiểm định, nhưng chưa cụ thể cho từng việc, từngtiêu chuẩn

Thực hiện quyết định số 04/2008/QĐ-BGĐT ngày 04 tháng 02 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định đánhgiá chất lượng giáo dục trường tiểu học

Thực hiện Quyết định số 83/2008 ngày 31/12/2008 về việc Quy định vềquy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó,tại Chương II đã quy định về tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông

Căn cứ quyết định số 30/QĐ-KĐCLGD-TH ngày 01 tháng 9 năm 2009về việc thành lập hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục trường TH PhướcCát 1

Trường TH Phước Cát 1 tiến hành công tác kiểm định chất lượng giáodục, nhằm từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đúng theo cáctiêu chuẩn mà Bộ GD & ĐT đã quy định

1 Bối cảnh chung của nhà trường:

1.1 Khái quát về lịch sử phát triển, thành tích chung của trường:

Trường tiểu học Phước Cát 1 được thành lập từ năm 1984, lúc đó cònchung cả 2 cấp nên có tên là trường PTCS Phước Cát 1, năm 1991 do đặc điểmvà tình hình chung nên trường được tách làm hai gồm: trường THCS PhướcCát 1 và trường tiểu học Phước Cát 1, đến năm 2001 thì trường được tách làm

2 trường, đó là trường tiểu học Phước Cát 1 và trường tiểu học Kim Đồng

Trang 13

Hiện nay trường có 15 lớp và 437 học sinh Cơ sở vật chất của trường hiện naygồm 12 phòng học kiên cố và 10 phòng bán kiên cố đủ để phục vụ giảng dạy 2buổi/ngày và một số phòng dùng để làm các phòng chức năng.

Trong từng giai đoạn cụ thể, nhà trường luôn căn cứ váo mục tiêu đào tạovà nhu cầu phát triển của địa phương để đề ra kế hoạch và nhiệm vụ cụ thểnhằm thực hiện tốt nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhântài” cung cấp nguồn nhân lực cho địa phương

Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường từngbước ổn định về số lượng và tăng nhanh về chất lượng, nhất là việc học tậpnâng cao năng lực chuyên môn và nâng cao về trình độ đào tạo Hiện nay nhàtrường đã có 23 cán bộ quản lý, giáo viên đạt trên chuẩn và còn 2 giáo viên đạtchuẩn

Nhà trường cũng đã có nhiều năm đạt thành tích trường Tiên tiến cấp tỉnh,cấp huyện, học sinh của trường đã có nhiều em thành đạt và đã trở thành cánbộ, giáo viên, kỹ sư

1.2 Mục đích, lý do tự đánh giá:

Mục đích tự đánh giá là nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượngđể đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

Báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường là một công việcthường xuyên của nhiều trường phổ thông trên thế giới, nhất là ở các nước pháttriển Việc tự đánh giá của trường nhằm mục đích không ngừng nâng cao chấtlượng giáo dục, báo cáo tự đánh giá là điều kiện để các cơ quan chức năngđánh giá và công nhận nhà trường có đạt hay chưa đạt tiêu chuẩn chất lượnggiáo dục, để từ đó công khai với các cơ quan chức năng và xã hội về thực trạnggiáo dục của nhà trường

1.3 Phương pháp và công cụ tự đánh giá:

Trang 14

Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học (Quyết định số 04/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 04 tháng 02 năm 2008).

Thực hiện Quyết định số 83/2008 ngày 31/12/2008 về việc Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó, tại Chương II đã quy định về tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông.

2 Quy trình tự đánh giá:

Quy trình tự đánh giá gồm các bước sau:

1 Thành lập Hội đồng tự đánh giá

2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá

3 Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục

4 Lập kế hoạch tự đánh giá

5 Thu thập thông tin và minh chứng

6 Xử lý, phân tích các tông tin và minh chứng thu được

7 Viết báo cáo tự đánh giá

8 Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành tự đánh giá

II TỰ ĐÁNH GIÁ:

Tiêu chuẩn 1 Tổ chức và quản lý nhà trường.

Mở đầu:

Trường có đầy đủ cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường tiểu

học Các bộ phận chức năng của trường hoạt động theo quy định chung.Trường có đủ 5 khối lớp học, có 1 điểm trường, sĩ số học sinh bình quân 29,1HS/lớp Tuy nhiên kết quả hoạt động của từng bộ phận đạt hiệu quả chưa cao,chưa lưu trử hồ sơ đầy đủ theo quy định của kiểm định chất lượng

Tiêu chí 1 Cơ cấu tổ chức của trường.

a) Chỉ số a: Ban giám hiệu và các hội đồng.

1 Mô tả hiện trạng:

- Ban giám hiệu có 1 Hiệu trưởng và 1 Phó Hiệu trưởng

Trang 15

- Các hội đồng:

+ Hội đồng trường gồm 9 thành viên 1 đồng chí trong Ban giám hiệu đồng chí phó Hiệu trưởng và các thành viên khác: Chủ tịch công đoàn, Bí thưđoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách đội, các tổ trưởng tổchuyên môn, tổ trưởng văn phòng và thư ký

-+ Hội đồng tư vấn không có

+ Hội đồng thi đua khen thưởng có 9 thành viên với sự tham gia củaHiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn, Bí thư chi đoàn, Tổng phụtrách đội, các tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng văn phòng, thư ký và cácgiáo viên chủ nhiệm

[H1.1.01.01], [H1.1.01.02], [H1.1.01.03], [H1.1.01.04], [H1.1.01.05],[H1.1.01.06], [H1.1.01.07], [H1.1.01.08], [H1.1.01.09],

2 Điểm mạnh:

- Tổ chức nhà trường đủ cơ cấu theo quy định của Luật giáo dục vàĐiều lệ trường Tiểu học

- Nhà trường có đầy đủ các hồ sơ, tài liệu

- Các thành viên là những quản lý, cốt cán có năng lực về chuyên môn,kinh nghiệm về tổ chức quản lý chỉ đạo thực hiện, chủ động sáng tạo, năngđộng trong công việc

3 Điểm yếu: Không có Hội đồng tư vấn.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Duy trì, giữ vững các hoạt động của bộ máy quản lý và các tổ chức theo

kế hoạch

5 Tự đánh giá: Đạt

b) Chỉ số b: Các tổ chức chính trị và xã hội.

1 Mô tả hiện trạng:

- Các tổ chức trong nhà trường:

+ Trường có các các tổ chức chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, Côngđoàn, Đoàn thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ

Trang 16

Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác như Hội cha

mẹ Học sinh, Tổ nữ công

+ Chi bộ Đảng có 9 đảng viên với cơ cấu 01 Bí thư, 01 Phó bí thư và 01chi uỷ viên

+ Công đoàn có 29 công đoàn viên với cơ cấu 01 Chủ tịch công đoàn, 01tổ trưởng nữ công, 01 trưởng ban tuyên huấn

+ Đoàn thanh niên có 6 đoàn viên với cơ cấu 01 Bí thư, 01 phó bí thư.+ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có 183 đội viên với cơ cấu

01 Liên đội trưởng, 01 Liên đội phó và 7 uỷ viên BCH liên đội Có 6 chi đội,mỗi chi đội có Chi đội trưởng, chi đội phó, 1 uỷ viên

+ Sao Nhi đồng có 252 thành viên gồm có 9 đội chia thành 50 sao

[H1.1.01.10], [H1.1.01.11], [H1.1.01.12], [H1.1.01.13], [H1.1.01.14],

2 Điểm mạnh:

- Các tổ chức đoàn thể có đủ cơ cấu và tổ chức Đại hội theo đúng nhiệm

kỳ theo quy định

- Các tổ chức đã hoạt động hiệu quả và chất lượng để cùng nhà trườngduy trì giữ vững chất lượng toàn diện ở mức cao và bền vững Chi bộ Đảngliên tục đạt trong sạch vững mạnh Công đoàn, Đoàn thanh niên CSHCM liêntục đạt vững mạnh, Đội thiếu niên TPHCM các năm đều đạt Liên Đội mạnhcấp tỉnh

3 Điểm yếu: Không

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Thường xuyên giữ vững và duy trì sinh hoạt, hoạt động theo kế hoạchhoá của các tổ chức dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng tăng sức mạnh của cácđoàn thể

Trang 17

+ Trường có 4 tổ chuyên môn gồm tổ 1, tổ 2+3, tổ 4, tổ 5 Các tổchuyên môn có 01 tổ trưởng, sinh hoạt định kỳ 2 tuần 1 lần vào thứ 7 (có danhsách kèm theo).

+ Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần,tháng, năm học Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánhgiá chất lượng hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ

- Tổ Văn phòng: gồm 01 văn thư kiêm kế toán làm tổ trưởng, 01 cán bộthư viện, 1 nhân viên Y tế và 1 bảo vệ Tổ văn phòng sinh hoạt định kỳ 2 tuần

1 lần (có danh sách kèm theo)

3 Điểm yếu:

- Các thành viên của tổ văn phòng hoạt động chưa thật đồng đêù

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường quĩ thời gian cho sinh hoạt tổ chuyên môn tập trung vào

đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,

đi sâu chuyên đề bồi học sinh giỏi đạt chất lượng, hiệu quả cao

- Tổ văn phòng tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên vớichuyên môn chính thành thạo, chất lượng tốt: quản lý hồ sơ trường học, phổcập, kế toán bằng vi tính, làm tốt công tác kiêm nhiệm khi giao phó, tổ chứccho hoạt động thư viện của trường đạt hiệu quả hơn

5 Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 2 Tổ chức lớp học, khối lớp học theo quy mô thích hợp.

a) Chỉ số a: Qui mô lớp học và giáo viên dạy.

Trang 18

2 Điểm mạnh:

Trường có đầy đủ giáo viên giảng dạy các môn văn hoá và mônchuyêncho học sinh đạt 100%,còn các môn tự chọn đạt 40% các khối lớp

3 Điểm yếu: Không.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Giữ vững và duy trì hoạt động qui mô trường lớp đảm bảo mỗi lớp 1

phòng học, học 9 buổi/tuần

5 Tự đánh giá: Đạt

b) Chỉ số b: Tổ chức và biên chế lớp học.

1 Mô tả hiện trạng:

- Có đầy đủ các khối lớp 1-2-3-4-5

- Mỗi lớp học có lớp trưởng, 02 lớp phó (1 phụ trách học tập, 1 phụtrách văn thể ) được chia thành 3 tổ Lớp học cao nhất 34 học sinh, thấp nhất

- Từng lớp kiện toàn đầy đủ cán bộ lớp, cốt cán của lớp gương mẫu, họcgiỏi, đạo đức tốt, uy tín, năng lực tăng hiệu quả chất lượng các hoạt động vàcác phong trào

Trang 19

3 Điểm yếu:

Số học sinh mỗi khối không đồng đều rất khó xử lý trong việc biên chếsố lớp

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

+ Duy trì số lượng học sinh từng lớp từ 24- 34 HS

+ Chọn cử những HS xuất sắc để làm cán bộ và cốt cán lớp học

+ Phân đều chất lượng các lớp trong khối để HS có điều kiện giúp đỡnhau trong học tập và rèn luyện

5 Tự đánh giá: Đạt

C, Chỉ số c: Trường có điểm trường nhưng không có quyết định thành lập điểm trường.

Tự đánh giá: không đạt.

Tiêu chí 3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của hội đồng trường.

a) Chỉ số a: Kế hoạch và sinh hoạt của hội đồng trường.

1 Mô tả hiện trạng:

- Hội đồng trường thành lập vào năm học 2009 – 2010 với cơ cấu 9thành viên gồm: Phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn TNCSHCM,tổng phụ trách đội, bốn tổ trưởng chuyên môn, thư ký và tổ trưởng tổ vănphòng

- Hội đồng trường họp vào đầu năm học để triển khai kế hoạch, phâncông nhiệm vụ cho từng thành viên của Hội đồng để theo dõi, đánh giá từngmặt theo từng giai đoạn, các phong trào

- Hội đồng trường họp 2 lần vào đầu mổi kỳ để triển khai kế hoạch, đánhgiá kỳ 1 và bổ sung, điều chỉnh phương hướng kỳ 2 và cả năm học

[H1.1.03.01],

2 Điểm mạnh:

- Hội đồng trường có cơ cấu đầy đủ, phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràngtheo chức năng nhiệm vụ của từng thành viên, hoạt động thường xuyên có hiệuquả theo điều lệ trưởng tiểu học

Trang 20

- Đã quyết nghị về mục tiêu chiến lược các dự án kế hoạch đầu tư vàphát triển của nhà trường trong giai đoạn, kỳ, năm học Quyết nghị về thànhlập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, chi thu tài chính, mua sắm tài sản củanhà trường

- Cuối năm học hàng năm tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm giới thiệu nguồnhiệu trưởng, hiệu phó theo yêu cầu của phòng GD&ĐT, phòng nội vụ huyện.Giám sát các hoạt động nâng cao chất lượng toàn diện trường học, thực hiệnqui chế dân chủ, các cuộc vận động của nhà trường, việc thực hiện nghị quyếtcủa hội đồng trường

- Cùng lãnh đạo nhà trường giữ vững danh hiệu “Tập thể lao động xuấtsắc” liên tục từ năm 2005-2006 đến nay

3 Điểm yếu:

Các thành viên hoạt động chưa đều tay, chưa chủ động, còn tập trung

vào BGH, Bí thư chi bộ

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Các thành viên cần nêu cao trách nhiệm được phân công, chủ độngtrong công việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tăng cường cộng tác đểhoàn thành nhiệm vụ của Hội đồng trường

5 Tự đánh giá: Đạt

b) Chỉ số b: Đề xuất các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo

và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường học.

1 Mô tả hiện trạng:

- Hội đồng trường có văn bản đề xuất với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởngvà các trưởng bộ phận phải có kế hoạch năm, tháng, tuần với các biện pháp cụthể, rõ người, rõ việc, rõ thời gian

- Xác định được trọng tâm, trọng điểm các công việc để chỉ đạo thựchiện thắng lợi, đúng thời điểm

- Làm tốt công tác tổ chức hướng dẫn, tập huấn Biết kế hoạch hoá, yêucầu quản lý bằng hiệu quả công việc trên cơ sở giữ vững kỉ cương trường học

[H1.1.03.02],

Trang 21

Chưa đề xuất được biện pháp có tính chiến lược dài hơi.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tập trung nghiên cứu sự phát triển của trường, địa phương, của ngànhđể đề xuất những định hướng, giải pháp hữu hiệu có tính chiến lược tầm xa

- Bí thư đoàn và tổng phụ trách đội giám sát các hoạt động đội, sao, cácphong trào văn nghệ - thể thao

- Các tổ trưởng giám sát công tác dạy và học, tổ trưởng tổ văn phòng vớiviệc quản lý công tác tài chính, thiết bị tài sản

[H1.1.03.03],

2 Điểm mạnh:

Các thành viên trong hội đồng nêu cao trách nhiệm, phát huy hiệu quảviệc thực hiện và giám sát các nhiệm vụ toàn diện, cụ thể, sâu sát do đó cáchoạt động đều phát triển toàn diện đồng đều, chất lượng dạy và học thực chấtlà điểm sáng của huyện

3 Điểm yếu:

Trang 22

Nghiệp vụ giám sát ở một số thành viên chưa cao, chưa sâu sát nên đánhgiá chưa thật chuẩn xác như hoạt động ngoài giờ, văn nghệ thể thao…

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường tập huấn nghiệp vụ, tổ chức sơ tổng kết, đúc rút kinhnghiệm công việc giám sát của từng thành viên, có biện pháp bổ sung để giámsát trung thực, chính xác

- Bốn tổ lập kế hoạch năm, tháng, tuần theo chức năng nhiệm vụ của tổ.Các kế hoạch có tính thực tế, rõ người rõ việc, rõ thời gian được Hiệu trưởng,Phó hiệu trưởng duyệt vào đầu năm học

- Sinh hoạt:

+ Các tổ sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng ít nhất 2 lần vào thứ 7 hàngtuần Mỗi buổi sinh hoạt đều có biên bản ghi đầy đủ nội dung và có kết luận sưphạm

[H1.1.04.01], [H1.1.04.02],

2 Điểm mạnh:

Các kế hoạch hoạt động có tính thực tế và khả thi, đã thực hiện kế

hoạch hoá hoàn thành đúng thời gian các chỉ tiêu đều đạt và vượt

3 Điểm yếu:

- Biện pháp kế hoạch đổi mới phương pháp dạy chưa cụ thể Sử dụng đồ dùng

đôi khi chưa hiệu quả

Trang 23

- Kèm cặp học sinh yếu không để ngồi nhầm lớp chưa cụ thể và bồi giỏinhư thế nào để có tỉ lệ học sinh giỏi cao

4.Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tập trung giảm tỉ lệ yếu xuống 0,3%, nâng tỉ lệ giỏi tăng 3->5% Nângtay nghề dạy chất lượng toàn diện các môn học lên 90 -> 95%

- Các tổ trưởng tổ chức kiểm tra chuyên đề theo các phong trào hoạtđộng của trường đối với các thành viên trong tổ Các hoạt động này đem lạihiệu quả và chất lượng dạy và học của thầy và trò

[H1.1.04.03], [H1.1.04.04],

2 Điểm mạnh:

- Thông qua việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, nề nếp dạy và học củathầy và trò luôn được duy trì và giữ vững Các đồng chí giáo viên duy trì tốtkiểm tra đánh giá tiết học, thường xuyên theo dõi đánh giá đạo đức hàng ngày

- Về hạnh kiểm, 100% thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nhiều học sinh là tấmgương sáng trong tu dưỡng đạo đức

- Về văn hoá tỷ lệ khá giỏi tăng 3% so cùng kỳ năm trước, giai đoạn sautăng hơn giai đoạn trước 3 -> 5% Công tác coi và chấm các bài thi kiểm tra đãđảm bảo thực chất, trung thực chính xác nên không có tiêu cực trong kiểm trađánh giá

3 Điểm yếu:

- Việc kiểm tra từng tiết học chưa được thường xuyên

- Khi đánh giá xếp loại chuẩn NNGVTH, có những tiêu chí chưa bámsát tiêu chuẩn

Trang 24

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Đi sâu vào chuyên đề hội thảo đổi mới phương pháp dạy học

- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học, tạo cho giờhọc nhẹ nhàng, sinh động

- Tất cả các tiết dạy phải được coi trọng, quan tâm đến kiểm tra kiếnthức cũ Triệt để sử dụng đồ dùng cấp phát và làm thêm đồ dùng cho tiết học

- Cuối mỗi kỳ các tổ đều bình xét để chọn ra những giáo viên, những lớpxuất sắc đề nghị nhà trường khen thưởng theo tiêu chí của Ban thi đua đề ra

- Tham gia hội giảng cấp huyện, tỉnh

- Tổ chức hội thảo các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, làmthế nào không để học sinh ngồi nhầm lớp

- Tăng cường tự học tự bồi: Nghiệp vụ sư phạm, nâng cao trình độ bằngcấp

[H1.1.04.05],

2 Điểm mạnh:

- Các thành viên các tổ đều có ý thức tự giác, đầu tư cho chuyên môn,chủ động học hỏi đúc rút kinh nghiệm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho taynghề vững vàng, toàn diện 100% giáo viên tham gia hội giảng cấp trường, có

Trang 25

tinh thần vươn lên để tham gia hội giảng cấp huyện, tỉnh giành thành tích tốt:năm học 2007-2008 có 6 GV giỏi huyện; 2008-2009 có 6 GV đạt giỏi huyện.có 1GV giỏi cấp tỉnh

- 100% GV tham gia hội thảo cấp trường có nhiều SKKN đánh giá tốtđược đồng nghiệp tham khảo học tập Năm học 2007-2008 có 6 SKKN; 2008-

2009 có 6 SKKN tham dự cấp huyện có 1 SKKN đạt cấp tỉnh, đều đạt tốtđược phổ biến cho đồng nghiêp học tập nhất là chuyên đề nâng chất lượngthực chất với học sinh yếu kém

- Công tác tự học tự bồi: 100% GV đều có ý thức tự học tự bồi dưỡng đểđủ tiêu chuẩn về chuẩn NNGVTH Tích cực tự học tin học để ứng dụng CNTTvào dạy: soạn giáo án vi tính, giáo án điện tử, có 10 GV học đại học tại chức từ

xa để nâng cao trình độ, bằng cấp đáp ứng yêu cầu của ngành

3 Điểm yếu:

- Có những buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao

- Việc tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học vào việc soạn giáoán chưa cao

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tổ chức tốt hội giảng cấp trường để từng GV tự khẳng định tay nghềcủa mình bằng việc dạy toàn diện các môn đạt loại giỏi

- Đúc rút kinh nghiệm tập trung nghiên cứu có nhiều SKKN đạt cấphuyện cấp tỉnh được đội ngũ học tập áp dụng hiệu quả cao

- Đến hết năm học 2008-2009 có 92% GV soạn bài bằng vi tính, 5->10% soạn sử dụng giáo án điện tử 80->85% có kiến thức tin học văn phòng

5 Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 5 Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

a) Chỉ số a: Kế hoạch rõ ràng

1 Mô tả hiện trạng:

Trang 26

- Tổ văn phòng có 03 thành viên, tổ trưởng lập kế hoạch năm tháng tuầnphục vụ cho việc thực hiện chương trình kế hoạch dạy học và các nhiệm vụkhác của trường

- Các thành viên trong tổ lập kế hoạch hoạt động theo nhiệm vụ đượcphân công và được hiệu trưởng phê duyệt

- Các kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao

[H1.1.05.01],

2 Điểm mạnh:

- Các thành viên trong tổ xây dựng kế hoạch phù hợp, sát thực, khả thi:từng thành viên làm đúng nhiệm vụ chuyên môn đào tạo, nghiệp vụ khá vữngvàng,

- Có tinh thần cộng tác hợp tác trong công việc của tổ, giúp đỡ nhau đểcùng hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Văn thư, kế toán, thư viện biết sử dụng khá thành thạo vi tính trongquản lý phổ cập, hành chính, kế toán

3 Điểm yếu:

Nghiệp vụ của một số thành viên chưa thật vững trong việc sử dụngphần mềm chuyên môn

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường cho thành viên trong tổ tập huấn nghiệp vụ, tin học, học hỏicác điển hình tiên tiến để làm tốt nghiệp vụ của mình

- Thư viện của trường được mở cửa từ thứ 2 đến thứ 6, có quy định lịchđọc cụ thể cho từng khối lớp

Trang 27

- Sổ sách tài chính được quản lý, sử dụng, lưu giữ theo đúng nguyên tắc.Công tác tài chính được công khai trong phiên họp hội đồng 1kỳ/ lần Thủ quĩcấp phát thu chi đúng chế độ không để xảy ra mất mát thâm hụt quĩ.

[H1.1.05.02], [H1.1.05.03],

2 Điểm mạnh:

- Các thành viên trong tổ phụ trách về trang thiết bị đồ dùng, thư việnphục vụ đầy đủ, kịp thời cho công tác dạy và học của giáo viên và học sinh Cóđủ hồ sơ theo dõi mượn trả, hư hao, mất mát Các bộ đồ dùng được giao mượntại tủ thư viện lớp

- Thư viện của trường được mở cửa từ thứ 2 đến thứ 6, có quy định lịchđọc cụ thể cho từng khối lớp Phòng đọc đảm bảo diện tích phục vụ hiệu quảcho thầy và trò

- Sổ sách tài chính được quản lý, sử dụng, lưu giữ theo đúng luật ngânsách, luật kế toán đúng nguyên tắc Công tác tài chính được công khai trongphiên họp hội đồng 1kỳ/ lần Thủ quĩ cấp phát thu chi đúng chế độ không đểxảy ra mất mát thâm hụt quĩ

+ Các thành viên đều có đầy đủ kế hoạch, sổ sách theo dõi các hoạtđộng

3 Điểm yếu:

Số lượng thành viên trong tổ chưa đầy đủ theo chức năng, nhiệm vụchuyên trách

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tiếp tục duy trì hoạt động và bổ sung hoàn thiện tổ chức

Trang 28

- Rút kinh nghiệm trong việc quản lý, sử dụng trang thiết bị đồ dùng củagiáo viên và học sinh.

[H1.1.05.04],

2 Điểm mạnh:

- Đã tổ chức thực hiện đánh giá chính xác, khoa học

- Số liệu trong tổng hợp, thống kê chính xác, tin cậy và cập nhật thườngxuyên

3 Điểm yếu:

Hồ sơ cần sắp xếp đảm bảo tính khoa học để việc tra cứu, sử dụng hiệuquả hơn

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Lập kế hoạch từng thành viên đúng chức năng nhiệm vụ giao

- Tổ chức hoạt động của tổ đảm bảo hiệu quả: Sinh hoạt chất lượng, pháthuy cao nhiệm vụ chức năng của từng cá nhân

- Tổ chức sắp xếp triển khai CSVC cho các phòng chức năng đảm bảotính khoa học, sử dụng hiệu quả thiết thực

5 Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 6: Ban giám hiệu, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm

vụ quản lý giáo dục và quản lý học sinh.

a) Chỉ số a: Kế hoạch rõ ràng, cụ thể

1 Mô tả hiện trạng:

- Ban giám hiệu có đủ bộ kế hoạch năm tháng tuần theo nhiệm vụ phâncông Các kế hoạch được thông qua hội đồng trường và sự góp ý bổ sung củacác thành viên trong trường

- Có văn bản phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng giáo viên nhân viênphù hợp với trình độ năng lực, có tính dân chủ, công bằng (có văn bản phâncông kèm theo)

[H1.1.06.01],

Trang 29

3 Điểm yếu: Không.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Bám sát nhiệm vụ năm học để xây dựng kế hoạch sao cho phù hợp, sátthực tế và mang tính khả thi

- Thường xuyên theo dõi, cập nhật và bổ sung kế hoạch khi cần thiết

- Tổ chức phân công cho người theo dõi các hoạt động

- Phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh, hiệu quả cáchoạt động theo từng thời gian

[H1.1.06.02],

2 Điểm mạnh:

- Có đầy đủ hồ sơ theo dõi toàn diện các hoạt động trường học

- Ban giám hiệu luôn quan tâm, đi sâu đi sát chỉ đạo các hoạt động giáodục, quản lý học sinh giúp trường giữ vững kỷ cương, nề nếp Chất lượng dạyvà học luôn ổn định, bền vững ở mức cao

- Sau mỗi tháng, giai đoạn, kỳ, năm học có đánh giá kết quả tìm nguyênnhân được chưa được để có biên pháp, giải pháp hữu hiệu cho khắc phụcnhững tồn tại để có chất lượng tốt các hoạt động Do đó nhà trường luôn trongtốp dẫn đầu về chất lượng toàn diện của huyện

Trang 30

3 Điểm yếu:

Việc kiểm tra đánh giá một số hoạt động chưa kịp thời ở một vài bộphận nên việc cập nhật số liệu, thông tin để báo cáo cấp trên còn chậm

4.Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Duy trì và giữ vững những hoạt động trong việc theo dõi, đánh giá hiệuquả công việc của từng bộ phận

- Tổ chức cho các bộ phận còn yếu tập huấn tốt nghiệp vụ chuyên mônđể hoàn thành nhiệm vụ đúng thời điểm

5 Tự đánh giá: Đạt

c) Chỉ số c: Hiệu trưởng xem lại những biện pháp chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ của trường sau mỗi học kỳ.

1 Mô tả hiện trạng:

- Tổ chức họp để kiểm tra lại việc chỉ đạo của BGH trong học kỳ về tất

cả các hoạt động mà kế hoạch đề ra

- Mỗi học kỳ, hiệu trưởng tổ chức xem xét các biện pháp thực hiện kếhoạch, có điều chỉnh bổ sung những biện pháp chưa cụ thể, chưa khả thi chokỳ tới

- Hiệu trưởng đánh giá xếp loại việc thực hiện các nhiệm vụ đã đượcphân công của giáo viên, nhân viên và học sinh để có các hình thức động viên,khen thưởng xứng đáng với thành tích đạt được Đồng thời phân tích nhữngmặt còn tồn tại để rút kinh nghiệm, đề ra phương hướng hoạt động hiệu quảcho giai đoạn tiếp theo [H1.1.06.04],

Trang 31

- Việc kiểm tra rà soát giúp đánh giá, xếp loại tập thể cá nhân nhằmthúc đẩy sự phấn đấu của giáo viên và học sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ củanăm học.

3.Điểm yếu:

Có những buổi họp do thời gian hạn hẹp nên chưa rà soát hết các biệnpháp của tất cả các hoạt động mà chỉ tập trung rà soát những hoạt động chínhvà trọng tâm

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Dành quĩ thời gian, lên lịch khoa học, thống nhất cao trong việc rà soátbiện pháp là yêu cầu bắt buộc và là động lực thúc đẩy chất lượng toàn diệntrường học

5 Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 7 Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo.

a) Chỉ số a: Lập hồ sơ theo dõi quản lý văn bản

- Tất cả văn bản đến đều được tập trung ở văn thư trường để đăng kývào sổ và chuyển đến tay người có trách nhiệm giải quyết Văn bản đi đượcđánh số thứ tự tính từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12, số văn bản đượcdùng chung cho tất cả các loại văn bản [H1.1.07.01],

2 Điểm mạnh:

- Có đầy đủ tủ đựng hồ sơ và các loại hồ sơ sổ sách để theo dõi, lưu trữ

văn bản phục vụ cho hoạt động trường học

- Việc quản lý, lưu trữ các loại văn bản theo đúng quy định

Trang 32

- Việc đăng ký sổ văn bản đi – văn bản đến và việc đánh số thứ tự tạođiều kiện thuận lợi cho việc lưu trữ quản lý và tra cứu sử dụng.

3 Điểm yếu:

- Đôi lúc việc theo dõi, cập nhật và lưu trữ hồ sơ, văn bản chưa thật khoahọc nên gặp khó khăn trong việc tra cứu, sử dụng

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Làm tốt việc theo dõi, quản lý các loại tài liệu, văn bản

- Bố trí sắp xếp lại nơi lưu trữ khoa học dễ tìm, dễ tra cứu tiện lợi choviệc sử dụng, cố gắng hoàn thành tốt

- Nêu cao vai trò của người quản lý, xác định rõ trách nhiệm của từngthành viên và tập huấn nâng cao thêm nghiệp vụ

- Giữ vững thông tin 2 chiều, cập nhật đầy đủ kịp thời xử lý hiệu quả

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thỉnh thị báo cáo cấp trên và thực hiệnđầy đủ mệnh lệnh yêu cầu của ngành

Trang 33

- Quán triệt đầy đủ chế độ thông tin báo cáo cho mọi cán bộ giáo viênnhân viên nhận thức sâu sắc để thực hiện đầy đủ, hiệu quả.

- Hàng tuần BGH kiểm tra đầy đủ các nội dung thông tin báo cáo nhânviên văn thư, kế toán để đôn đốc yêu cầu xử lí thông tin kịp thời

- Sơ, tổng kết, đánh giá khen chê kịp thời rút kinh nghiệm để làm tốthơn

2 Điểm mạnh:

- Thông qua các phiên họp đánh giá của cấp trên, Hiệu trưởng tiến hành

đánh giá việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của từng bộ phận theo yêucầu của phòng

- Việc đánh giá đó giúp nhà trường thực hiện tốt chế độ thông tin báocáo được đảm bảo kịp thời, chính xác, đúng quy định

- Nhà trường có kế hoạch giao nhiệm vụ cho các bộ phận chuyên mônđể đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo được chính xác kịp thời

3 Điểm yếu:

- Việc kiểm tra nhân viên phụ trách chế độ thông tin báo cáo chưathường xuyên kịp thời

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Giữ vững và duy trì được chế độ báo cáo đúng qui định

- BGH thường xuyên kiểm tra những tồn tại của nhân viên cùng chỉ ranhững tồn tại để khắc phục

Trang 34

- Đảm bảo chế độ báo cáo thông tin kịp thời dù trong bất cứ hoàn cảnhnào

- Lập kế hoạch cả năm về bồi dưỡng đội ngũ

- BGH họp xét cử cán bộ, giáo viên đi bồi dưỡng: Trình độ đại học, caođẳng, các đợt tập huấn cấp trên mở

- Tổ chức cho đội ngũ tăng cường tự học tự bồi dưỡng: Phương phápdạy, Tin học, ngoại ngữ [H1.1.08.01],

- Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia học tập đểnâng cao trình độ đảm bảo cân đối hợp lý cho hoạt động hiệu quả của trường.Năm học 2008-2009, 100% giáo viên của trường tham gia học tin học ngoàigiờ và đã có 22 giáo viên soạn giáo án bằng vi tính Hiện tại trường có 05 giáoviên tham gia học đại học Nhà trường luôn luân phiên cho đội ngũ tham giagiảng dạy ở các khối lớp khác nhau tạo điều kiện để nhiều giáo viên có cơ hộiđạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

- Đến nay trình độ đội ngũ đã được nâng lên: 100% đat chuẩn trong đótrên chuẩn: 23 đạt 77% (Đại học: 5, Cao đẳng: 18 )

3 Điểm yếu:

Trang 35

+ Việc tự học để có chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ còn thấp để đượccông nhận chuẩn NNGVTH

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Thường xuyên có kế hoạch hợp lý về đội ngũ, tạo điều kiện thuận lợicho giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Tổ chức cho đội ngũ tự học tin học để có kiến thức tin học văn phòngphục vụ cho giảng dạy

- Tiếp tục bố trí sắp xếp cử cán bộ GV đi học đại học cao đẳng, các lớptập huấn nghiệp vụ theo chuyên môn của cán bộ, GV và nhân viên do cấp trênmở

- Quan tâm đến điều kiện cho người học: Quĩ thời gian, hỗ trợ kinh phí

- 100% giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng theo

yêu cầu của Phòng, Sở GD& ĐT

- 100% giáo viên, nhân viên có ý thức tự học tự bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ Trong các năm học, đặc biệt là những năm họcthay sách giáo khoa, Ban Giám hiệu và 100% giáo viên đứng lớp của khối thaysách tham gia học tập về triển khai tại trường cho 100% giáo viên khác.Giáoviên được tham gia học tập với ý thức cao, ghi chép nội dung đầy đủ, vận dụngvào giảng dạy đạt hiệu quả

3 Điểm yếu:

Trang 36

- Dành quĩ thời gian tự học tự bồi dưỡng còn hạn chế, ý thức tự học tựbồi dưỡng chưa thường xuyên liên tục và hiệu quả chưa cao.

- Việc vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giảng dạy ở một số đồng chíchưa đạt hiệu quả cao

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ thấy tầm quan trọng của việc bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ

- Yêu cầu mọi người đều tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng củaPhòng, Sở với ý thức trách nhiệm cao

- BGH đánh giá sơ, tổng kết rút kinh nghiệm có những biện pháp hữuhiệu để nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng

5 Tự đánh giá: Đạt

c) Chỉ số c: Kiểm tra rà soát các biện pháp bồi dưỡng sau mỗi học kỳ

để đánh giá rút kinh nghiệm.

1 Mô tả hiện trạng:

- Mỗi học kỳ nhà trường tổ chức kiểm tra bộ hồ sơ chuyên môn theoquy định, tập trung chủ yếu vào sổ tự học tự bồi dưỡng để đánh giá kết quả bồidưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

- Trường còn yêu cầu giáo viên tham gia các lớp cao đẳng, đại học nộpkết quả học tập sau mỗi kỳ nhằm nâng cao ý thức học tập và bồi dưỡng của độingũ

[H1.1.08.03],

2 Điểm mạnh:

- Đánh giá theo kỳ, năm về bồi dưỡng thông qua hội học, hội giảng, cáclớp tập huấn, lớp học tập nâng cao chính trị, trình độ Giúp BGH có địnhhướng đúng điều chỉnh kế hoạch sát hợp và tổ chức hiệu quả

- Ý thức tự học, tự bồi của đội ngũ được nâng cao, trình độ chính trị,chuyên môn, nghiệp vụ tiến bộ đáp ứng yêu cầu của ngành và của trường

3 Điểm yếu: Nội dung rà soát cần cụ thể hơn.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trang 37

- Tăng cường kiểm tra hồ sơ chuyên môn, hồ sơ tự học tự bồi dưỡng củađội ngũ: kiểm tra định kỳ, đột xuất, dân chủ.

- Tăng cường làm việc riêng với từng thành viên khi cần thiết, thăm lớpdự giờ để đánh giá đội ngũ chuẩn xác

5 Tự đánh giá: Đạt

Kết luận về tiêu chuẩn 1:

Trường TH Phước Cát 1 được thành lập có đầy đủ các hội đồng theoquy định Có các tổ chức Đảng, các đoàn thể chính trị xã hội có đủ số cán bộquản lý và giáo viên theo quy định của Điều lệ trường tiểu học và theo đúngThông tư 35 Có đầy đủ các tổ chuyên môn theo quy định của Điều lệ trườngtiểu học, các tổ chuyên môn hoạt động theo kế hoạch chỉ đạo của nhà trườngvà thực hiện việc xây dựng kế hoạch tổ khối phù hợp với tình hình học sinhcủa nhà trương Việc sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực,trình độ chuyên môn bảo đảm công băng, khách quan Việc bố trí xây dựngđiểm trường khá hợp lý đảm bảo được cự ly đi lại của học sinh, công tác bố trísố học sinh trên lớp bảo đảm đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học Trong 8 tiêu chí của tiêu chuẩn 1 đạt 7 tiêu chí còn 1 tiêu chí 2 không đạt.Song một số minh chứng cho các tiêu chí hiện nay vẫn còn một số hạn chế làchưa đầy đủ so với yêu cầu do bị thất lạc hư hỏng trong quá trình lưu trữ,bảoquản

Tiêu chuẩn 2 Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên.

Mở đầu:

Đội ngũ quản lý nhà trường gồm có 1 hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng cả

2 đều đã được bồi dưỡng công tác quản lý, có phẩm chất đạo đức lối sống tốt,có đủ sức khỏe, bảo đảm thời gian tham gia giảng dạy theo quy định, công táctại trường không quá 2 nhiệm kì, có các quyết định bổ nhiệm của cấp trên, thựchiện có hiệu quả công tác điều hành các hoạt động của nhà trường Giáo viênbảo đảm đủ số lượng 1,5 giáo viên/lớp, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Trang 38

100% trên chuẩn Chất lượng tay nghề hàng năm được nâng lên Số nhân viên

đầy đủ theo quy định tại thông tư 35 Tập thể nhà trường đoàn kết nhất trí

1 Tiêu chí 1 Năng lực cán bộ quản lý trong trường.

a) Chỉ số a: Sức khoẻ, phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống và chuyên môn.

1 Mô tả hiện trạng:

- Cán bộ quản lý có đầy đủ giấy chứng nhận sức khoẻ hàng năm Hàngnăm tập thể nhà trường có biên bản bỏ phiếu tín nhiệm phẩm chất đạo đức lốisống của quản lý 100% cán bộ quản lý đủ văn bằng chứng chỉ theo quy định

- Kết quả tín nhiệm hàng năm của tập thể đối với cán bộ quản lý đạt100%

3 Điểm yếu: Không.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Duy trì và giữ vững kết quả đã đạt được trong những năm qua

5 Tự đánh giá: Đạt

b) Chỉ số b: Thời gian dạy học của Ban giám hiệu.

1 Mô tả hiện trạng:

- Hiệu trưởng nhà trường có đủ 3 năm dạy học

- Phó Hiệu trưởng có 4 năm dạy học ở cấp tiểu học, được bổ nhiệm 1lần

[H2.2.01.04], [H2.2.01.05]

2 Điểm mạnh:

Trang 39

Cán bộ quản lý nhà trường có đủ thời gian công tác và được bổ nhiệmtheo đúng quy định.

3 Điểm yếu: Không.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Duy trì và thực hiện tốt công tác quản lý có hiệu quả.

- Phó hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công,hàng tuần tham gia giảng dạy khi có giáo viên nghỉ và chỉ đạo công tác chuyênmôn và chất lượng toàn diện của nhà trường đều đạt kết quả cao [H2.2.01.06],[H2.2.01.07], [H2.2.01.08], [H2.2.01.09], [H2.2.01.10]

2 Điểm mạnh:

Cán bộ quản lý trường được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiệnhiệu quả việc quản lý

3 Điểm yếu: Không.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Duy trì và phát huy công tác quản lý hiệu quả hơn

5 Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 2 Giáo viên trong trường.

a) Chỉ số a: Biên chế đủ và đúng chuyên môn, đạt và vượt chuẩn.

1 Mô tả hiện trạng:

Trang 40

- Trường có 15 lớp với đủ 23 giáo viên, trong đó 6 giáo viên chuyên:

Âm nhạc, Mỹ thuật,Thể dục, Thủ công, TNXH, Đạo đức và 01 giáo viên môntự chọn: Tin học, đạt 100% giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyênmôn đào tạo

- 23/23 giáo viên đạt trình độ từ trung cấp trở lên, trong đó trình độ trungcấp 1/23 = 4.4%, đạt trình độ cao đẳng 15/23 = 65.2%, đạt trình độ đại học7/23 =30.4%

[H2.2.02.01] [H2.2.02.02] [H2.2.02.03]

2 Điểm mạnh:

- Trường có đủ giáo viên, 100% giáo viên được phân công giảng dạyđúng chuyên môn và đạt trình độ theo quy định

- Tỷ lệ trên chuẩn vượt qui định

3 Điểm yếu: Không.

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Giữ vững duy trì biên chế và nâng cao trình độ trên chuẩn cho giáo viên

đi học đại học, cao đẳng

- Tổ chức hội thảo, hội giảng cấp trường tham gia cấp huyện, cấp tỉnh

- Tổ chức các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn cấp trường

- Hàng năm 100% giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệpvụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: học các lớpthay sách, các lớp chuyên đề, đọc tạp chí, dự giờ, hội thảo chuyên đề, tham giahội giảng cấp trường, cấp huyện Mỗi giáo viên có từ 2 – 3 tiết hội giảng trongtrường và có 36 tiết dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường [H2.2.02.04].[H2.2.02.05] [H2.2.02.06] [H2.2.02.07] [H2.2.02.08]

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w