a Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành; b Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Danh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánh giá 1
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
Trang 3PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
I Thông tin chung của nhà trường
Tên trường (theo quyết định thành lập): THCS Hoàng Hoa Thám
Tiếng Việt: THCS Hoàng Hoa Thám
Tiếng Anh (nếu có): Hoang Hoa Tham school
Tên trước đây (nếu có): PTCS Nguyễn Viết Xuân
Cơ quan chủ quản: Phòng GD – ĐT huyện EaKar
Tỉnh / thành phố trực
thuộc Trung ương:
Đắc Lắc Tên Hiệu trưởng: Hà Thị Tâm
Huyện / quận / thị xã /
thành phố:
KaKar Điện thoại trường: 05002.242.120
Xã / phường / thị trấn: Cư Yang Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Chuẩn QG Web:
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):
29/6/1998Số
:03/SGD
Số điểm trường (nếu có):
Thôn 6 xã Cư Yang
Dân lập Trường liên kết với nước ngoài
Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú
Diệntích
Khoảngcách vớitrường(km)
Tổng sốhọc sinhcủa trườngphụ
Tổng sốlớp (ghi rõ
số lớp từlớp 6 đếnlớp 9)
Tên cán bộ phụtrách trườngphụ
xx
x
Trang 42 Thông tin chung về lớp học và học sinh
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng số
Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Trong đó:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 172 52 40 42 38
Học sinh tuyển mới vào lớp 6 211
Trong đó:
- Học sinh dân tộc thiểu số: 107 107
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 52 52
Học sinh lưu ban năm học
trước:
Trong đó:
Trong đó:
Học sinh là Đoàn viên:
Học sinh bán trú dân nuôi:
Học sinh nội trú dân nuôi:
Học sinh thuộc diện chính sách
- Con liệt sĩ:
Trang 5- Vùng đặc biệt khó khăn:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
- Học sinh bán trú dân nuôi:
Các thông tin khác (nếu có)
Số liệu của 04 năm gần đây:
Năm học 2005-2006
Năm học 2006-2007
Năm học 2007-2008
Năm học 2008-2009
Trang 6khác (nếu có) Tốt
nghiệp cuối cấp
3 Thông tin về nhân sự
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ Tổng số
Nữ Tổng số
Trang 7- Văn phòng (văn thư,
Tuổi trung bình của
giáo viên cơ hữu: 39
Số liệu của 04 năm gần đây:
Năm học 2005-2006 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học
Số giáo viên chưa đạt
Số giáo viên đạt
Số giáo viên trên
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, quận, thị
xã, thành phố
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp quốc gia
Số lượng bài báo của
giáo viên đăng trong
các tạp chí trong và
ngoài nước
Số lượng sáng kiến,
kinh nghiệm của cán
bộ, giáo viên được cấp
có thẩm quyền nghiệm
thu
Số lượng sách tham
khảo của cán bộ, giáo
viên được các nhà xuất
bản ấn hành
Số bằng phát minh,
sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời
gian cấp, người được
cấp)
Trang 8Điện thoại, Email
Chủ tịch Hội đồng quản
trị/ Hội đồng trường
Các Phó Hiệu trưởng Phạm Nguyễn Thiện Nhà giáo 0987681066
Nhà giáo Nhà giáo Nhà giáo
09878104969 0979009737 0976636727
Các Tổ trưởng tổ
chuyên môn (liệt kê)
Phạm Anh Tuấn Nguyễn Thị Đào Trần Thị Thuý Nguyễn Công Kỳ
Nhà giáo Nhà giáo Nhà giáo Nhà giáo
0985977547 0989253732 01686315213 01222473388
…
II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1 Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây
Năm học 2005-2006 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học Năm học 2008-2009 Tổng diện tích đất sử
Trang 9- Khu vệ sinh cho cán
bộ, giáo viên, nhân
Trang 10- Máy chiếu Projector:
Tổng kinh phí được cấp từ
ngân sách Nhà nước
12.000.000 14.200.000 16.000.000 1.830.000.000Tổng kinh phí được chi 1769.000.000 1.810.000.000 1.893.000.000 2.174.000.000
Trang 11Trường THCS Hoàng Hoa Thám được thành lập từ tháng 6 năm 1998 trên cơ sở
tách ra từ trường PTCS Nguyễn Viết Xuân Trường năm trên địa bàn xã Cư Yang một
xã vùng khó khăn của huyện EaKar Kinh tế của nhan dân còn thấp, giao thông đi lại
còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là về mùa mưa lũ Trong khi đó nhận thức của nhân dân
về việc học tập của con em còn hạn chế nhất định
Song tập thể CBGV, NV nhà trường đã không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên
nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục mà nghị quyết đảng bộ xã nhà đã đặt ra cho nhà
trường
Để có được chất lượng giáo dục toàn diện bền vững, giải pháp mang tính lâu dài
là xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục trong nhà trường, theo quyết định của sở
GD&ĐT, theo hướng đẫn tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của Bộ GD&ĐT,
trường THCS Hoàng Hoa Thám đã tiến hành tự đánh giá chất lượng theo các tiêu chuẩn
của cấp THCS Tự đánh giá là quá trình nhà trường tự xem xét, đánh giá thực trạng giáo
dục của nhà trường, chỉ ra được các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí trong các
tiêu chuẩn, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và đưa ra các biện pháp thực hiện để
đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành nhằm không
ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục Bản báo cáo tự đánh giá này là một văn
bản ghi nhớ quan trọng để nhà trường cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng
cao chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra
Tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ GD&ĐT đã
hướng dẫn theo 7 bước:
1 Thành lập Hội đồng tự đánh giá
Trang 122 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
3 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
4 Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng
5 Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
6 Viết báo cáo tự đánh giá
7 Công bố báo cáo tự đánh giá
Tất cả các bước trên đều được thực hiện đúng hướng dẫn và đảm bảo tính dân
chủ, công khai, khoa học Sau khi nhận được công văn của Sở GD&ĐT về việc triển
khai thí điểm bộ tiêu chí quản lý chất lượng trường THCS Ngày 09/10/2009 nhà trường
đã cử cán bộ dự lớp tập huấn triển khai công tác KĐCLGD do PGD-ĐT tổ chức gồm
hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng, cùng giáo viên có năng lực tham gia
Ngày 11/10/2009 nhà trường đã tổ chức tập huấn triển khai công tác KĐCLGD
cho toàn thể Hội đồng nhà trường, đồng thời lên kế hoạch phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên trong Hội đồng tự đánh giá
Ngày 12/10/2009 Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Hoa Thám ra quyết định số
07 thành lập Hội đồng đánh giá chất lượng theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT gồm 11
thành viên do bà Hà Thị Tâm làm chủ tịch Hội đồng
Hội đồng đánh giá đã triển khai các cuộc họp để thống nhất quá trình đánh giá
phân công công việc, trách nhiệm của từng thành viên trong hội đồng Mỗi thành viên
được phân công thu thập tài liệu nghiên cứu đánh giá các chỉ số từ 2 đến 4 tiêu chí
Từ tháng 10 đến tháng 12/2009 các thành viên trong hội đồng thu thập các thông
tin và tài liệu có liên quan đến tiêu chí do mình phụ trách Tháng 01/2010 Hội đồng hoàn
thành việc đánh giá các chỉ số của từng tiêu chí tập hợp thành bộ tiêu chí quản lý chất
lượng
Đầu tháng 01/2010 công bố tiêu chí để lấy ý kiến đóng góp toàn hội đồng ban đại
diện cha mẹ học sinh Tiếp đó hội đồng trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của cán bộ
giáo viên để tiếp tục hoàn thiện bộ tiêu chí Đến cuối tháng 01/2010 trình Phòng
GD&ĐT phê duyệt
Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hội đồng
Trang 13là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quan
đến nội dung Bộ tiêu chí; sưu tầm thông tin, chứng minh, so sánh, đối chiếu và phân tích
các dữ liệu có liên quan Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng nhiều
công cụ khác nhau như: bộ tiêu chí quản lý chất lượng giáo dục của trường THCS để
làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, sử dụng
máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạng Internet để khai thác thông tin, minh chứng
và viết báo cáo tự đánh giá
B/ TỰ ĐÁNH GIÁ :
I/ Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Tiêu chí 1:
Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu
giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công
bố công khai
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của
sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có)
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số b: Nhà trường đã xác định được chiến lược rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo
dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố
công khai trong Hội đồng giáo dục và trong toàn thể chính quyền địa phương và nhân
dân, được Phòng GD và UBND xã phê duyệt [H1.01.01]
Chỉ số b: Mục tiêu giáo dục của nhà trường đã phù hợp cấp trung học cơ sở được
quy định tại Luật Giáo dục, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương xã Cư Yang
[H1.01.02]
Chỉ số c: Các văn bản đó đã được phổ biến đến từng tổ chuyên môn và giáo
viên toàn trường cũng như chính quyền địa phương bằng nhiều hình thức: phát văn bản,
phổ biến trong các cuộc họp tổ, họp Hội đồng Các văn bản đó còn thường xuyên được
Trang 14điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Nhà trường yêu cầu giáo viên lưu trữ đầy
đủ các văn bản đó vào hồ sơ cá nhân, công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ
sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương
[H1.01.03]
2 Điểm mạnh:
- Nhà trường đã xác định được chiến lược rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ
thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục
- Chiến lược phát triển phù hợp tình hình thực tế địa phương và được nhiều người
tham gia
- Được công bố công khai dưới hình thức
3, Điểm yếu:
- Chiến lược phát triển của nhà trường mặc dù đã được xác định rõ ràng song còn
khiêm tốn so với yêu cầu giáo dục của đơn vị được kỳ vọng
- Còn bị cơ chế quản lý ràng buộc dưới nhiều hình thức
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện chiến lược phát triển của nhà trường cho phù hợp
- Thực hiện nghiêm túc chiến lược phát triển của nhà trường đã được xác định
- Đưa ra kế hoạch định kỳ rút kinh nghiệm và tìm biện pháp cải tiến chất lượng
chiến lược phát triển của nhà trường
5 Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5 2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:
Không đạt:
Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều
Trang 15a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường;
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực tài chính và cơ sở vật
chất của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ
được rà soát, bổ sung, điều chỉnh qua các Hội nghị tổng kết, sơ kết, được công bố công
khai trong Hội đồng giáo dục và trong toàn thể chính quyền địa phương và nhân dân
[H1.02.01]
Chỉ số b: Chiến lược phát triển phù hợp, sát thực với định hướng phát triển kinh tế
-xã hội của địa phương và được Phòng GD và Đảng uỷ, HĐND -xã, UBND -xã phê duyệt
Chỉ số c: Chiến lược phát triển định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh qua
các Hội nghị tổng kết của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, trong xã [H1.02.02]
2 Điểm mạnh:
- Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
- Chiến lược phát triển phù hợp tình hình thực tế địa phương và được nhiều người
tham gia
- Chiến lược phát triển định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh qua các Hội
nghị tổng kết của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, trong xã
3, Điểm yếu:
- Các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ở trong mức xuất phát điểm kém
- Năng lực của những người xây dựng chiến lược còn hạn chế, một số người tham
gia không có chuyên môn nghiệp vụ, tầm nhìn hạn chế
- Công tác rà soát, bổ sung và điều chỉnh còn mang tính hình thức
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện các nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất phù hợp
chiến lược phát triển của nhà trường
- Thực hiện nghiêm túc chiến lược phát triển của nhà trường đã được xác định
Trang 16- Tìm ra các biện pháp cải tiến chất lượng chiến lược phát triển của nhà trường
qua các Hội nghị và đưa ra tham khảo rộng rãi trong nhân dân
5 Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5 2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:
Không đạt:
II/ Tiêu chuẩn 2 :Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường
trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau
đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành
a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường
tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng,
Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các
bộ phận khác (nếu có);
b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội;
c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh (không
quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do
tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ
có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường
trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp
học và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Có Hội đồng trường
đối với trường công lập, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng
Trang 17Chỉ số b: Nhà trường có tổ chức chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức
Công đoàn, tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác Hội phụ
huynh, Hội khuyến học [H2.01.02]
Chỉ số c: Nhà trường có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không
quá 45 học sinh mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu
mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do
học sinh trong tổ bầu ra [H2.01.03]
2 Điểm mạnh:
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp
- học và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhChiến lược phát
triển phù hợp tình hình thực tế địa phương và được nhiều người tham gia
- Chiến lược phát triển định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh qua các Hội
nghị tổng kết của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, trong xã
3 Điểm yếu:
- Các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ở trong mức xuất phát điểm kém
- Năng lực của những người xây dựng chiến lược còn hạn chế, một số người tham
gia không có chuyên môn nghiệp vụ, tầm nhìn hạn chế
- Công tác rà soát, bổ sung và điều chỉnh còn mang tính hình thức
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện các nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất phù hợp
chiến lược phát triển của nhà trường
- Thực hiện nghiêm túc chiến lược phát triển của nhà trường đã được xác định
- Tìm ra các biện pháp cải tiến chất lượng chiến lược phát triển của nhà trường
qua các Hội nghị và đưa ra tham khảo rộng rãi trong nhân dân
5 Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí:
Đạt: Đạt: Đạt:
Trang 18Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt:
Tiêu chí 2 : Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và
hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường
tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trườngtrung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a Hội đồng trường đã được UBND huyện EaKar ra quyết định số 887
ngày 17 tháng 12 năm 2007 đúng thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền
hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.[H2.02.01]
Chỉ số b Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường THCS dưới sự điều hành
của UBND huyện Eakar và Phòng GD [H2.02.02]
Chỉ số C Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường THCS mỗi học kỳ,
được rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường [H2.02.03]
2 Điểm mạnh:
- Nhà trường có Hội đồng trường và hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
- Hàng năm được rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường
- Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội
đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
3 Điểm yếu:
- Các đợt rút kinh nghiệm theo định kỳ toàn hội đồng nhà trường chưa triển khai
được Vì việc tổ chức rút kinh nghiệm theo định kỳ toàn hội đồng, đòi hỏi phải có thời
gian và kinh phí đôi khi vượt quá khả năng của nhà trường Hoạt động tập trung chủ yếu
Trang 194 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hội đồng trường tiếp tục hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường
- Phát huy hơn nữa vai trò, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
- Không ngừng phát huy tính dân chủ trong Hội đồng trường, phát huy các nhân tố điển hình mang tính đột phá
5 Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:
Không đạt:
Tiêu chí 3 : Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo
viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có
thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành;
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên
được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và
các quy định hiện hành;
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a Nhà trường luôn phát huy hết vai trò của Hội đồng thi đua và khen thưởng,
Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có
thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy
định hiện hành khác Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành [H2.03.01]
Chỉ số b Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên, học sinh trong nhà trường và hoạt động theo qui chế dân chủ công khai
Trang 20Chỉ số c Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân
viên, học sinh trong nhà trường và hoạt động theo qui chế dân chủ công khai Hằng năm được
rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật có hồ sơ lưu giữ đầy đủ [H2.03.03]
2 Điểm mạnh:
- Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân
viên, học sinh trong nhà trường có đầy đủ các thành phần trong tổ chức của nhà trường,
nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành
khác
- Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng hàng kỳ,
hàng năm, có đủ các thành phần và hoạt động theo đúng chức trách và quy định hiện
hành
- Hoạt động của Hội đồng trường công tâm, minh bạch, khách quan Nhà trường đã
đưa ra được nhiều biện pháp thường xuyên và có sự phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội, các chính quyền địa phương để giáo dục lòng yêu nước, rènluyện lối sống lành mạnh ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh Giáo dục, giúp đỡ những họcsinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập thân thiện với cộng đồng
3 Điểm yếu:
Việc phát hiện và phân loại học sinh cá biệt để có những biện pháp giáo dục phù
hợp, ngăn chặn các hành vi vi phạm kỷ luật của các em chưa được tiến hành thường
xuyên
Các biện pháp giáo dục đối với học sinh cá biệt còn nặng nề về tính răn đe bằng
việc xử lý kỉ luật nhiều hơn là giáo dục động viên Vì một số giáo viên chủ nhiệm chưa
thực sự gần gũi để hiểu rõ hoàn cảnh, tính cách của học sinh, nên không kịp thời giáo
dục, động viên học sinh cá biệt, để đến lúc xẩy ra vi phạm mới xử lý
Việc tiến hành rà soát, đánh giá để cải tiến công tác giáo dục đạo đức, hạnh kiểm
của học sinh chưa được tiến hành thường xuyên, nên hiệu quả chưa cao
4 Kế hoạch cải tiến và nâng cao chất lượng:
- Thường xuyên thay đổi hình thức, nội dung sinh hoạt của Hội đồng, tổ chức vào
thời gian hợp lí
- Tăng cường sự phối hợp giữa các đoàn thể trong nhà trường, giữa nhà trường
với địa phương để tổ chức có hiệu quả hơn
- Tuyên truyền nâng cao ý thức và sử lý nghiêm những học sinh không tham gia
Trang 21- Quan tâm hơn nữa công tác giáo dục tuyên truyền để các hoạt động của nhà
trường đi vào hoạt đôngj có chiều sâu
Tiêu chí 4 :
Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực hiện các nhiệm
vụ theo quy định của Hiệu trưởng
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng
Chỉ số a Nhà trường có Hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực
hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng [H2.04.01]
Chỉ số b Hội đồng tư vấn có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian
hoạt động [H2.04.02]
Chỉ số c Hội đồng tư vấn có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt
nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạtđộng [H2.04.03]
2 Điểm mạnh:
- Có Hội đồng tư vấn thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng
- Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động
- Mỗi học kỳ, Hội đồng tư vấn rà soát, đánh giá các hoạt động của mình.
Điểm yếu:
Trang 22Việc phát huy vai trò của Hội đồng tư vấn còn yếu, còn mang tính hình thức, chưa
khách quan Khi tư vấn còn ngại va chạm, chưa thẳng thắn đi sâu vào các vấn đề nhạy
cảm
4 Kế hoạch cải tiến và nâng cao chất lượng:
- Phát huy vai trò của Hội đồng tư vấn
- Quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ của Hội đồng tư vấn
Tiêu chí 5 :
Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều
lệ trường trung học;
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các
hoạt động giáo dục khác;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
Chỉ số a: Các tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức trao đổi, bồi dưỡng, nâng cao
chuyên môn, nghiệp vụ Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của
giáo viên theo kế hoạch của nhà trường
- Tổ chuyên môn họp 2 lần/tháng để kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của
các hoạt động theo kế hoạch trước và triển khai kế hoạch mới Đồng thời tổ chức trao
đổi, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ theo quy định điều lệ THCS
[H2.05.01]
Chỉ số b: Việc tổ chức trao đổi chuyên môn giữa các nhóm giáo viên dạy các môn
Trang 23xuyên Chủ yếu diễn ra tại một số tổ ghép Việc trao đổi còn mang nặng tính tự phát.
Hiệu quả chưa cao, chưa được thể hiện bằng biên bản đánh giá rút kinh nghiệm
Chỉ số c: Nhà trường đã có nhiều biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên tham gia
phong trào thi giáo viên giỏi các cấp [H2.05.02]
- Theo quy chế nội bộ, quy chế nội bộ, quy chế chuyên môn: Động viên giáo viên
tích cực bồi dưỡng tay nghề, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao để đạt tiêu chuẩn dự
thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Những giáo viên được dự thi giáo viên dạy giỏi cấp
trường là giáo viên phải đạt tiên tiến hai năm trước đó, có uy tín chuyên môn trước học
sinh và đồng nghiệp Trong năm học nhà trường tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp
trường và đăng ký dự thi giáo viên dạy giỏi huyện, cấp tỉnh [H2.05.03]
- Các biện pháp hỗ trợ: hàng năm nhà trường có kế hoạch để các tổ chuyên môn
bồi dưỡng, giúp đỡ các giáo viên đăng ký dự thi giáo viên giỏi Tạo mọi điều kiện thuận
lợi về tài liệu, thiết bị để giáo viên dự thi đạt kết quả cao Nhờ đó kết quả thi giáo viên
dạy giỏi cấp trường và giáo viên giỏi huyện ngày càng tăng Năm 2007-2008 có 5 giáo
viên đạt giáo viên giỏi cấp trường, và 10 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện Năm
học 2008-2009 có 6 giáo viên đạt giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường, 9 giáo viên đạt
giỏi cấp huyện và 2 giáo viên giỏi cấp tỉnh [H2.05.04]
2 Điểm mạnh:
- Các tổ, nhóm chuyên môn đã có nhiều hoạt động trong việc trao đổi, bồi dưỡng,
kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên Nhờ đó chất lượng quản lý
chuyên môn của nhà trường ngày càng nâng cao
- Hoạt động của tổ chuyên môn đã giúp giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ
- Nhà trường luôn quan tâm đến phong trào thi giáo viên giỏi nên đã động viên
giáo viên tích cực tham gia và đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng chuyên
môn của nhà trường
3 Điểm yếu:
- Chất lượng trao đổi chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ ở tổ chuyên môn còn một
số hạn chế, do trường học 2 ca nên thời gian mỗi buổi họp tổ chuyên môn còn ít; đa số
các tổ chuyên môn là tổ ghép, nên gặp khó khăn trong việc trao đổi chuyên môn
Trang 24- Việc trao đổi chuyên môn tương cận khó triển khai Chủ yếu diễn ra ở 1 số tổ
kép nên không được thể hiện qua biên bản theo định kỳ Một số tổ ghép, nên không thể
tiến hành trao đổi giữa các môn tương cận trong tổ
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nhà trường cần nhanh chóng sắp xếp lại tổ chuyên môn theo hướng giảm bớt tổ
ghép để các tổ chuyên môn có điều kiện đi sâu vào trao đổi chuyên môn
- Nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong việc tổ
chức trao đổi, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra, đánh giá
chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên
- Có quy định định kỳ về họp trao đổi giữa các nhóm chuyên môn tương cận
nhằm đáp ứng nâng cao tay nghề trong giảng dạy
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Các tổ văn phòng của nhà trường thường xuyên tổ chức trao đổi, bồi dưỡng,
nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường
- Tổ văn phòng của nhà trường họp 1 lần/tháng để kiểm tra, đánh giá ưu điểm,
Trang 25thời tổ chức trao đổi, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ theo quy định điều lệ
THCS [H2.06.01]
Chỉ số b: Việc tổ văn phòng của nhà trường tổ chức trao đổi chuyên môn giữa các
nhóm giáo viên dạy các môn liên quan (tương cận) nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy
chưa được tiến hành thường xuyên Chủ yếu diễn ra tại một số tổ ghép Việc trao đổi còn
mang nặng tính tự phát Hiệu quả chưa cao, chưa được thể hiện bằng biên bản đánh giá
rút kinh nghiệm [H2.06.02]
Chỉ số c: Tổ văn phòng nhà trường Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm
vụ được phân công [H2.06.03]
2 Điểm mạnh:
- Các tổ, nhóm văn phòng đã có nhiều hoạt động trong việc trao đổi, bồi dưỡng,
kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên Nhờ đó chất lượng quản lý của
nhà trường ngày càng nâng cao
- Hoạt động của tổ văn phòng đã giúp giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
3 Điểm yếu:
- Chất lượng trao đổi chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ ở tổ văn phòng còn một số
hạn chế
- Việc trao đổi chuyên môn tương cận khó triển khai
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nhà trường cần nhanh chóng sắp xếp lại tổ văn phòng theo hướng giảm bớt tổ
ghép để các tổ văn phòng có điều kiện đi sâu vào trao đổi chuyên môn
- Nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của tổ trưởng, trong việc tổ chức trao đổi, bồi
dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện
Trang 26a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạtđộng giáo dục khác;
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và họctập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương vàhoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp,
hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Nhà trường đã có đầy đủ các văn bản quy định nội dung kiến thức, số tiết
của từng môn học, gồm; Phân phối chương trình của Sở GD&ĐT; kế hoạch chuyên môn
của nhà trường, phân công chuyên môn, thời khóa biểu, lịch báo giảng, sổ đầu bài
Các văn bản đó đã được phổ biến đến từng tổ chuyên môn và giáo viên toàn
trường bằng nhiều hình thức: niêm yết công khai, phát văn bản, phổ biến trong các cuộc
họp tổ, họp Hội đồng Các văn bản đó còn thường xuyên được điều chỉnh, bổ sung cho
phù hợp với thực tiễn Nhà trường yêu cầu giáo viên lưu trữ đầy đủ các văn bản đó vào
hồ sơ cá nhân
Sau mỗi lần thanh tra, kiểm tra đối với việc giảng dạy của giáo viên, nhà trường
đều có biên bản ghi lại các nhận xét của đoàn thanh tra, kiểm tra
Các văn bản đó được công bố công khai trong hội đồng nhà trường Căn cứ vào
kết luận thanh tra, kiểm tra, nhà trường tổ chức rút kinh nghiệm chung toàn trường Trên
cơ sở nhận xét của đoàn thanh tra, nhà trường có biện pháp cải tiến quản lí chất lượng
cho phù hợp với đặc thù của đơn vị [ H2.07.01]
Chỉ số b: Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng
dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục
địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp [ H2.07.02]
Trang 27Chỉ số c: Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục
trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục
khác Có các quy định, kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trình chất lượng giờ dạy
của giáo viên hàng tháng, hàng kỳ [ H2.07.03]
2 Điểm mạnh:
- Thực hiện tốt quy chế về kế hoạch giảng dạy và học tập của Bộ, Sở
- Tạo điều kiện cho các tổ chuyên môn, các giáo viên cụ thể hóa hoạt động chuyên
môn của mình Từ đó chủ động trong thực hiện kế hoạch, nâng cao chất lượng dạy và
học
- Đưa hoạt động giảng dạy của giáo viên vào hệ thống, tạo môi trường làm việc
nghiêm túc, có trách nhiệm cho giáo viên, tránh được hiện tượng bỏ giờ, cắt xén chương
trình
3 Điểm yếu:
- Các đợt rút kinh nghiệm theo định kỳ toàn hội đồng nhà trường chưa triển khai
được Vì việc tổ chức rút kinh nghiệm theo định kỳ toàn hội đồng, đòi hỏi phải có thời
gian và kinh phí đôi khi vượt quá khả năng của nhà trường Hoạt động tập trung chủ yếu
là các đợt học thay sách giáo khoa và các lớp tập huấn do sở GD&ĐT tổ chức
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện các văn bản quản lý chuyên môn
- Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn
- Đưa ra kế hoạch định kỳ rút kinh nghiệm và tìm biện pháp cải tiến chất lượng
giảng dạy, đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên vào sinh hoạt định kỳ của tổ
Đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Trang 28Không đạt:
Tiêu chí 8:
Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, họcthêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có)
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nộitrú (nếu có);
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản
lý học sinh nội trú (nếu có)
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Nhà trường đã có những quy định đối với việc dạy thêm, học thêm và
phổ biến công khai đến giáo viên, học sinh và phụ huynh ngay từ đầu năm học như: Nhà
trường đã phổ biến đầy đủ các văn bản quy định về việc dạy thêm, học thêm đến cán bộ
quản lí, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh; các quyết định và quy định
cụ thể như: Quyết định ban hành Quy định về dạy thêm và học thêm của Bộ
GD&ĐT[H2.08.01], Quy định về dạy thêm học thêm của Bộ GD&ĐT [H2.08.02],
Quyết định về việc ban hành Quy định dạy thêm và học thêm trên địa bàn tỉnh ( của
UBND tỉnh) [H2.08.03], Quy định về dạy thêm, học thêm của trường THCSHoàng Hoa
Thám [H2.08.04]
Những quyết định, quy định đối với việc dạy thêm học thêm đều phổ biến công
khai đến giáo viên, học sinh và phụ huynh ngay từ đầu năm học như: Học sinh tự
nguyện đăng ký môn học[H2.08.05], giáo viên dạy với sự đồng ý của phụ huynh, nhà
trường căn cứ sự tự nguyện của học sinh và giáo viên để bố trí dạy đúng
Chỉ số b: Việc dạy thêm học thêm, học thêm của giáo viên và học sinh ngoài sự
phân của nhà trường đã có sự đồng ý của nhà trường đảm bảo không ảnh hưởng đến yêu
cầu thường xuyên nâng cao chất lượng các giời dạy chính khóa, các giáo viên dạy thêm
đã có đăng kí với nhà trường và có làm đơn đăng ký với Phòng GD&ĐT Số học sinh
trên mỗi lớp từ 40 đến 45 em
Phòng học rộng, có đủ 12 bộ bàn ghế dài hoặc 24 bộ bàn ghế tương hợp cho học
sinh, các thiết bị điện đủ ánh sáng và quạt thông thoáng
Trang 29Nhà trường đã tổ chức cho học sinh, học thêm ở cả ba mức độ: học để dự thi vào
cấp 3, ôn thi tốt nghiệp lớp 9, ôn phụ đạo cho học sinh giỏi, học sinh yếu kém để bổ trợ
kiến thức cho hoc sinh [H2.08.06]
Chỉ số c: Nhà trường đã kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các quy định của trường
đối với giáo viên và học sinh trong việc dạy thêm như: theo dõi việc thực hiện lịch dạy
thêm của giáo viên, chất lượng các buổi dạy thêm, giáo án dạy thêm [H1.04.10]
Nhà trường lấy ý kiến của học sinh về việc dạy thêm, học thêm của giáo viên để
có nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời
Như vậy, việc tổ chức dạy thêm, học thêm của nhà trường hoàn toàn mang ý
nghĩa tích cực, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và nguyện vọng của phụ
huynh
2 Điểm mạnh:
Nhà trường thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT về việc
tổ chức dạy thêm học thêm, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Nhà trường đã có
những quy định cụ thể, phù hợp về việc dạy thêm, học thêm Đã tổ chức được cho cả ba
đối tượng học sinh khá - giỏi, trung bình, yếu kém
3 Điểm yếu
Hệ thống văn bản của nhà trường về việc quản lí hoạt động dạy thêm, học thêm
chưa đầy đủ, nên chưa phát huy hết vai trò quản lí dạy thêm, học thêm của các tổ chuyên
môn Việc tham gia học tập của học sinh chưa đầy đủ, còn vắng học nhiều nhất là vào
các hôn trời mưa gió, điều kiện thời tiết khó khăn
4 Những vấn đề cần cải tiến:
Đưa thêm nội dung quản lí dạy thêm, học thêm vào quy chế chuyên môn Có quy
định cụ thể về vai trò, trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn trong việc tham gia quản
lý dạy thêm, học thêm
Có quy chế xử lí những giáo viên không thực hiện kế hoạch dạy thêm, học thêm
của giáo viên theo định kỳ
5.Tự đánh giá:
5.1.Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí.
Trang 30a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hàng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh
1 Mô tả thực trạng:
Chỉ số a: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Có hệ thống quản lý hồ sơ nhập học của HS đúng theo quy định của Bộ GD-ĐT
Hồ sơ gồm: Sổ gọi tên và ghi điểm, Sổ đăng hộ, Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển
đến, Học bạ của học sinh [H2.09.01]
Nhà trường phân công tổ văn phòng và giáo viên chủ nhiệm các lớp tiếp nhận
báo cáo tình hình kết luận về các hồ sơ trên
Chỉ số b: Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh, nhà trường
có đầy đủ hệ thống theo dõi quá trình đi học, nghỉ học, kết quả kiểm tra định kỳ và cuối
năm Sử dụng sổ gọi tên và ghi điểm để điểm diện học sinh trong từng bộ môn Những
học sinh vắng học ghi tên trong sổ đầu bài, số chủ nhiệm Cuối mỗi tháng giáo viên chủ
nhiệm báo cáo diễn biến sỉ số của lớp với BGH và ghi số liệu vào bảng theo dõi sỉ số
của nhà trường [H2.09.02] việc theo dõi kết quả kiểm tra định kì và cuối năm của học
sinh được nhà trường theo dõi qua sổ điểm các lớp và hệ thống máy tính nối mạng nội
bộ Nhờ đó các thông tin về quá trình đi học nghỉ học kết quả kiểm tra định kỳ cuối năm
của học sinh được nhà trường nắm bắt kịp thời Đây là một hệ thống theo dõi hiệu quả
Trang 31Chỉ số c: Hàng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của
học sinh , định kỳ đánh giá rà soát hệ thống theo dõi quá trình học tập của HS và có biện
pháp cải tiến nâng cao chất lượng
Cuối mỗi kì nhà trường đều tiến hành đánh giá rà soát hệ thống theo dõi quá trình
học tập của học sinh thông qua các cuộc họp liên tịch, họp hội đồng thi đua, sơ kết học
a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh
1 Mô tả thực trạng:
Chỉ số a: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo
Có hệ thống quản lý điểm của HS đúng theo quy định của Bộ GD-ĐT Hồ sơ
quản lý điểm gồm có gồm: Sổ gọi tên và ghi điểm, quản lý điểm trên phần mềm máy vi
tính, vào điểm trong học bạ của học sinh theo đúng quy định Căn cứ vào kết quả mà
học sinh đạt được trong mỗi đợt kiểm tra miệng, 15 phút, bài 1 tiết, bài học kỳ để đánh
giá, xếp loại học lực của học sinh theo một số mức mà Bộ GD&ĐT ban hành như Giỏi,
Khá, Trung bình, Yếu, Kém
Trang 32Nhà trường phân công tổ văn phòng và giáo viên bộ môn tiếp nhận báo cáo tình
hình kết luận về các hồ sơ trên
Chỉ số b: Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh, nhà trường có
đầy đủ hệ thống theo dõi quá trình học tập, kết quả kiểm tra định kỳ và cuối năm Sử
dụng sổ gọi tên và ghi điểm để điểm diện học sinh trong từng bộ môn Những học sinh
vắng học ghi tên trong sổ đầu bài, số chủ nhiệm Cuối mỗi tháng giáo viên chủ nhiệm
báo cáo diễn biến sỉ số của lớp với BGH và ghi số liệu vào bảng theo dõi sỉ số của nhà
trường [H2.09.02] việc theo dõi kết quả kiểm tra định kì và cuối năm của học sinh được
nhà trường theo dõi qua sổ điểm các lớp và hệ thống máy tính nối mạng nội bộ Nhờ đó
các thông tin về quá trình học tập trên lớp, kết quả kiểm tra định kỳ cuối năm của học
sinh được nhà trường nắm bắt kịp thời Đây là một hệ thống theo dõi hiệu quả
Chỉ số c: Hàng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại học lực của học
sinh , định kỳ đánh giá rà soát hệ thống theo dõi quá trình học tập của HS và có biện
pháp cải tiến nâng cao chất lượng
Cuối mỗi kì nhà trường đều tiến hành đánh giá rà soát hệ thống theo dõi quá trình
học tập của học sinh thông qua các cuộc họp liên tịch, họp hội đồng thi đua, sơ kết học
kì và tổng kết năm học
2 Điểm mạnh:
Nhà trường thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT ,
hướng dẫn của Phòng GD&ĐT Eakar về việc xếp loại học lực của học sinh học sinh
theo đúng tiêu chí về xếp loại học lực: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém mà Bộ
GD&ĐT quy định
Bên cạnh đó nhà trường công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh
trước học sinh và trước phụ huynh thông qua cuộc họp phụ huynh kết thúc kỳ I và kết
thúc năm học
Hằng năm, triển khai, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại học lực
của học sinh ngày một sát với năng lực, phản ánh đúng thực chất, tránh mang bệnh
thành tích
3 Điểm yếu
Trang 33Văn bản của nhà trường về việc hướng dẫn xếp loại học lực cho học sinh mặc
dù đã triển khai trước Hội đồng trong các cuộc họp chuyên môn đầu năm, giữa năm
học … tuy nhiên có một số bộ phận giáo viên không thật sự chú ý, nên trong quá trình
thực hiện vẫn còn những sai sót nhỏ Đôi khi vần còn tình trạng lơ mơ, chưa nắm rõ
những tiêu chuẩn cần thiết để xếp loại học lực giỏi, khá, trung bình và yếu, kém
Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao
trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độcho cán bộ quản lý, giáo viên;
b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít
nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học
trở lên;
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng caotrình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
1 Mô tả thực trạng:
Chỉ số a: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng,
chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
Cụ thể trong những năm gần đây đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên , nhân viên
đều được bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trang 34Chỉ số b: Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo
viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ
trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên
Vấn đề này đã được tiến hành thực hiện trong những năm gần đây, tỉ lệ cán bộ
quản lý được đào tạo qua các lớp Trung cấp lý luận chính trị ; giáo viên tốt nghiệp Đại
học năm sau cao hơn năm trước, nay đạt 17/32 đồng chí giáo viên đứng lớp
Chỉ số c: Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá,nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
Nhà trường luôn có kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên Đối vớicán bộ quản lý đề nghị với cấp trên cho đi học, tập huấn, cập nhật thông tin, những phầnmềm cần thiết, hữu ích trong công tác để điều hành nhà trường tốt hơn Đối với giáo viênkhuyên khích, động viên họ tự nguyện đăng ký học đại học để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, phục vụ tốt, đáp ứng theo yêu cầu mới của nền giáo dục
2 Điểm mạnh: Nhà trường đã có kế hoạch kịp thời và triển khai hiệu quả công
tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên Nên kết quả
bồi dưỡng trong những năm gần đây tăng lên rõ rệt Tỉ lệ cán bộ quản lý được bồi dưỡng
2/2 đồng chí, giáo viên 17/32 đồng chí tốt nghiệp Đại học (trên chuẩn), 15 giáo viên đã
đạt chuẩn, còn 01 đồng chí chưa chuẩn (nhưng đã nằm trong độ tuổi miễn chuẩn theo
văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT Đắk Lắk)
3 Điểm yếu: Một số giáo viên không có tư tưởng cầu tiến trong việc trau dồi
chuyên môn nghiệp vụ, nên mặc dù nhà trường đã động viên, khuyến khích, tạo cơ hội
nhưng họ vẫn không học tập, rèn luyện để khẳng định bản thân
Trang 35Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường theo quyđịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác
a) Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhàtrường;
b) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo;
c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động đảm bảo an ninh chínhtrị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường
1 Mô tả thực trạng:
Chỉ số a: Nhà trường có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội trong nhà trường;
Cụ thể trong những năm gần đây an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong
trường học ở trường THCS Hoàng Hoa Thám luôn được đảm bảo Để có được điều này
thì ngay từ đầu năm Chi bộ, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường họp
với bác bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường , bàn bạc, thống nhất, ra kế hoạch sát với
thực tế của địa phương trực theo ngày, tuần, tháng, kỳ với mục tiêu bảo quản tốt cơ
sở vật chất hiện có của nhà trường
Trong những dịp lễ lớn trong năm, thì giáo viên phối kết hợp với Bảo vệ cơ sở
vật chất và học sinh tiến hành trực 24/24 giờ
Chỉ số b: An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo:
- Nhà trường, công đoàn, Đoàn thanh niên đều có kế hoạh trực nghiêm túc
- Phối kết hợp giữa học sinh – giáo viên – Ban giám hiệu trực các đợt cao điểm
như có bạo động, trực vào các ngày lễ, tết
- Hàng ngày đội cờ đỏ trường phối hợp với Bảo vệ trực để bảo vệ cơ sở vật chất
hiện có của trường
Chỉ số c: Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động đảm bảo anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường
Qua mỗi đợt, kỳ, nhà trường lại có những buổi họp thống nhất, điều chỉnh kế hoạchphù hợp, sát với thực tế, để bảo vệ cơ sở hiện có của trường tốt nhất để phục vụ tốt cho công tácdạy và học
2 Điểm mạnh: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong trường đã có
kế hoạch kịp thời theo tuần, tháng, kỳ Vì vậy trong những năm gần đây về cơ sở vật
chất hiện có của nhà trường luôn được đảm bảo, phục vụ tốt nhất cho công tác dạy và
Trang 36học Qua mỗi kỳ nhà trường đều rà soát lại để đánh giá và cải tiến các hoạt động nhằm
đảm bảo an ninh chính trị trong trường học
3 Điểm yếu: Do ý thức của một số ít học sinh và người dân thiểu hiểu biết, nên
vẫn còn tình trạng phá hỏng một số thiết bị , vật dụng như bóng đèn, quạt điện, công tắc,
cầu dao hoặc rèm màn …
Tiêu chí 13 : Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo các quy định hiện hành
a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định của Điều lệ trường trung học;
b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chứcnăng có thẩm quyền theo quy định;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác quản lý hành chính
Chỉ số b: Nhà trường thực hiện nộp các loại báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt
động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định Sau mỗi đợt kiểmtra thường xuyên, khảo sát chất lượng, kiểm tra học kỳ, chất lượng hai mặt giáo dục nhàtrường đều nộp các loại báo cáo theo quy định về Phòng giáo dục Eakar
Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác quản lý hành chính Sau mỗiđợt kiểm tra, nhà trường đều có kế hoạch đánh giá, cải tiến công tác quản lý hành chính để đạtkết quả cao hơn
2 Điểm mạnh:
Trang 37Nhà trường đã thực hiện quản lý hồ sơ sổ sách theo đúng điều lệ trường
THCS đồng thời nộp các loại báo cáo định kỳ và đột xuất về các hoạt động giáo dục
với các cơ quan chức năng trực thuộc như Phòng Giáo dục Eakar Quản lý học sinh
trên phần mềm máy vi tính … Nhờ quản lý một cách khoa học, nên trong quá trình làm
việc hiệu quả, chất lượng, chính xác và khách quan
3 Điểm yếu:
Chưa tổ chức thường xuyên được các buổi hội thảo về phương pháp quản lý
học sinh cho tất cả đội ngũ giáo viên
Chưa có nhân viên văn thư chuyên trách, nên việc quản lý bằng tốt nghiệp
hoặc giấy chứng nhận còn do phó hiệu trưởng đảm nhận, ảnh hưởng một phần không
nhỏ tới công việc của hiệu phó chuyên môn
Tiêu chí 14 : Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục
a) Trao đổi thông tin được kịp thời và chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhàtrường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - các cơquan quản lý nhà nước;
b) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được tạo điều kiện khai thác thông tin
để phục vụ các hoạt động giáo dục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin của nhà trường
1 Mô tả hiện trạng:
Trang 38Chỉ số a: Trao đổi thông tin được kịp thời và chính xác trong nội bộ nhà trường,
giữa nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà
trường - các cơ quan quản lý nhà nước
Nhà trường đã có kế hoạch cụ thể để nhằm trao đổi thông tin kịp thời và chính xác
trong nội bộ của nhà trường
Trao đổi kịp thời với phụ huynh về những kế hoạch của nhà trường trong thời gian
tới, đã có sự bàn bạc, thống nhất giữa nhà trường với phụ huynh mà đại diện là Ban chấp
hành Hội phụ huynh học sinh
Bên cạnh đó nhà trường cũng thông báo những thông tin cần thiết của học sinh cho
phụ huynh nắm bắt kịp thời như về tình hình học tập, hạnh kiểm , ý thức trách nhiệm trong
công việc được phân công
Nhà trường làm tốt công tác tham mưa với chính quyền địa phương và các quý cấp
lãnh đạo, từ đó mọi thông tin được triển khai rộng rãi trong ngành giáo dục và chính quyền
địa phương
Phối hợp tốt mối quan hệ giáo dục giữa gia đình – nhà trường – xã hội
Chỉ số b: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được tạo điều kiện khai thác
thông tin để phục vụ các hoạt động giáo dục;
- Nhà trường có kế hoạch triển khai những thông tin mà ngành giáo dục phát
động đến mỗi cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh Một số thông tin được cung cấp
như chủ đề năm học, các cuộc vận động và phong trào thi đua lớn trong năm học,
những văn bản hưởng dẫn về xếp loại học lực và hạnh kiểm đều được triển khai trong
các cuộc họp Hội đồng và Chuyên môn hàng tháng và hàng kỳ để phục vụ tốt nhất cho
hoạt động dạy và học trong nhà trường theo đúng quy định mà Bộ giáo dục ban hành
Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin của nhà trường:
Nhà trường thường xuyên rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm về hiệu quả hoạt
động triển khai thông tin đến phụ huynh, học sinh, giáo viên cũng như chính quyền địa
phương và quý cấp thông qua các cuộc họp của ban chuyên môn, họp tổ, họp giao ban
hàng tuần, triển khai, tuyên truyền trong các buổi lễ chào cờ đầu tuần
2 Điểm mạnh:
Trang 39Nhà trường đã có đầy đủ các văn bản hướng dẫn về các thông tin mà ngành giáo
dục triển khai, phát động trong những năm học gần đây để tuyên truyền, thông tin tới
tất cả giáo viên, nhân viên, học sinh và đối với phụ huynh học sinh trên địa bàn xã Cư
Yang Từ đó giúp phụ huynh - học sinh - đội ngũ giáo viên nắm bắt kịp thời những chủ
trương, chính sách, quy định hiện hành mà Bộ, Sở giáo dục quy định Chính vì vậy từ
đội ngũ giáo viên và học sinh, phụ huynh đều nắm bắt thông tin và thực hiện đúng văn
bản quy định
3 Điểm yếu:
Do trình độ nhận thức không đồng đều của các bậc phụ huynh, nên trong quá trình
triển khai một số phụ huynh nắm bắt còn chậm, thực hiện chưa đúng theo sự chỉ đạo
của cấp trên, chưa có tinh thần xây dựng
Một số giáo viên do chưa tâm huyết với nghề, chưa an tâm công tác nên nắm bắt
thông tin cũng có phần hạn chế
4 Những vấn đề cần cải tiến:
Nhà trường cần có các quy định về triển khai các thông tin nhanh, hiệu quả hơn
nữa đối với học sinh, giáo viên, phụ huynh
Nhà trường phải có kế hoạch để từng bước xây, lưu trữ thông tin để giáo viên, học
sinh, phụ huynh tiện cập nhật, trao đổi
4 Những vấn đề cần cải tiến:
Tăng cương công tác giáo dục thúc đẩy nâng cao chất lượng
Nhà trường phải có kế hoạch để từng bước xây cải tiến công tác thông tin của nhà
Trang 40Tiêu chí 15 : Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ,giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hiện hành.
a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công bằng theo quyđịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của pháp luật;
b) Khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh thực hiện theo quy định của Điều lệtrường trung học và các quy định hiện hành;
c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáodục trong nhà trường
1 Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công bằng
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của pháp luật
Nhà trường thực hiện Luật thi đua khen thưởng theo đúng quy định của Bộ Giáo
dục, Sở Giáo dục ban hành Tổ chức khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan,
công bằng và trung thực Đối với giáo viên, nhân viên phải đạt được nhiều thành tích
trong công tác dạy và học Đối với học sinh ít nhất phải đạt học lực khá, giỏi và hạnh
kiểm tốt theo đúng quy định
Chỉ số b: Khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh thực hiện đúng theo quy định của
Điều lệ trường trung học và các quy định hiện hành;
Chỉ số c: Công tác khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục trong nhà trường