1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm định chất lượng lớp 5 2010 -2011

6 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên học sinh: Lớp 5 ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP5(Thời gian làm bài:30 phút) Câu Số Nội dung câu hỏi Đáp án Mức độ 1 Từ đồng nghĩa là: A. Những từ có nghĩa gần giống nhau . B. Những từ có nghĩa giống nhau. C. Những từ có hình thức ngữ âm khác nhau nhưng giống nhau về mặt ý nghĩa. D. Những từ có nghĩa gần giống nhau hoặc gần giống nhau. 2 Những từ ngữ nào viết sai chính tả: A. Cây chuối B. cây xoan C. cây che D. cây vú sữa 3 Từ trái nghĩa với “đoàn kết” là: A. nô lệ B. tự do C. hợp quần D. chia rẽ 4 “ Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dười mặt trời”. Câu văn gợi ra hình ảnh gì: A. Gợi toàn một màu vàng. B. Gợi vẻ đẹp của sự chuyển dịch thời gian. C. Gợi vẻ đẹp của rừn khô vào buổi trưa. D. Gợi mùi hương thơm của lá tràm. 5 Các từ “tia nắng”, “cửa sông”, “thung lũng”, “xanh xanh”, “mơ màng”, “lạnh lẽo” có: A. 3 từ láy B. 4 từ láy C. 5 từ láy D. 6 từ láy 6 Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ Tổ quốc? A. nước nhà B. non sông C. quê nội D. giang sơn 7 Bài tập đọc “Bài ca về trái đất” SGK TV5 Tập 1 em hiểu hai câu thơ sau nói gì? “Màu hoa nào cũng quý cũng đáng thơm Màu hoa nào cũng quý cũng đáng thơm !” A. Hoa nào cũng đẹp cũng đáng yêu. B. Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nên rất đáng yêu. C. Mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau về dân tộc, màu da đều bình đẳng, đáng yêu, đáng quý. D. Ca ngợi trẻ em trên thế giới. 8 Chọn trong các từ dưới đây một từ trong đó có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”: A. Đồng hương B. Thần đồng C. Đồng nghĩa D. Đồng ý 9 Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hoà bình: A. Hiền hoà B. Bình thản C. Yên tĩnh D. Bình yên 10 Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bối gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn Từ lợi trong bài thơ trên là từ: A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa C. Cùng nghĩa D. Trái nghĩa 11 Thành phần trạng ngữ trrong câu “ Ngoài đồng, lúa đã chín vàng” có ý nghĩa: A. Chỉ nguyên nhân B. Chỉ thời gian C. Chỉ nơi chốn D. Chỉ mục đích 12 Những từ ngữ nào viết đúng chính tả A. ý muốn B. Muộng màng C. Uống dẻo D. Mượng sách 13 Chết đuối bám được cọc. Bụi bám đầy quần. Bé bám mẹ. Các từ bám trong ba ví dụ trên là những từ: A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Gần nghĩa 14 Câu “Chị sẽ là chị của em mãi mãi.” Từ “chị” trong câu trên thuộc từ loại nào: A. Đại từ B. Danh từ C. Động từ D. Tính từ 15 Câu tục ngữ “Máu chảy ruột mềm” nói về mối quan hệ: A. Thầy trò B. Những người trong gia đình C. Bạn bè D. Những người chung một cơ quan 16 Trong câu “ Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.” Có: A. 5 từ ghép, 6 từ đơn B. 4 từ ghép, 1 từ láy, 6 từ đơn C. 3 từ ghép, 2 từ láy, 6 từ đơn D. 2 từ ghép, 3 từ láy, 6 từ đơn 17 Mỗi ví dụ sau đây ví dụ nào đã thành câu? A. Những bông hoa nhài xinh xắn toả hương thơm ngát B. Trên cánh đồng đã được gặt hái C. Những cô bé ngày nào nay đã trở thành D. Trên mạt nước loang loán như gương 18 Viết vào chỗ cặp quan hệ từ trong câu văn: “ đêm đã khuya bạn Lan vẫn ngồi học.” A. Mặc dù - vẫn B. Tuy - nhưng C. Vì - nên D. Nếu - thì 19 Thành ngữ “Yêu nước thương nòi” thuộc chủ điểm: A. Cánh chim hoà bình B. Con người với thiên nhiên C. Giữ lấy màu xanh D. Việt Nam - Tổ quốc em 20 Từ nào chứa tiếng hữu có nghĩa là “bạn” ? A. Hữu nghị B. Hữu ích C. Hữu tình D. Thân hữu 21 Trong câu “Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt” . Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Biện pháp nhân hoá B. Biện pháp so sánh C. Biện pháp điệp từ ngữ D. Biện pháp ản dụ 22 Tứ nào chứa từ có nghĩa chuyển trong các từ A. Cái lưỡi B. Lưỡi liềm C. Dau lưỡi D. Lè lưỡi 23 Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đậy có chứa cặp từ trái nghĩa. A. Năng nhặt chặt bị B. Buồn ngủ gặp chiếu manh C. Yếu trâu còn hơn khoẻ bò D. Uống nước nhớ nguồn 24 Tìm cụm từ chỉ hoạt động bảo vệ môi trường? A. Săn bắn thú rừng B. Đổ rác bừa bãi C. Phủ xanh đồi trọc D. Đốt rừng làm nương 25 Từ đánh trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? A. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan. B. Bạn Hùng có tài đánh trống. C. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng. D. Bố đã cho chú bé đánh giầy một chiếc áo len. 26 Câu “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng”. có: A. 3 danh từ, 1 động từ, 2 tính từ B. 2 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ C. 4 danh từ, 3 động từ, 2 tính từ D. 1 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ 27 Câu “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. Có: A. 3 vị ngữ B . 4 vị ngữ C. 5 vị ngữ D. 2 vị ngữ 28 Câu “Căn nhà trống vắng.” thuộc kiểu câu? A. Câu hỏi B. Câu kể C. Câu cảm D. Câu khiến 29 Từ nào dưới đây chỉ sự vật sẵn có trong thiên nhiên? A. Nương rẫy B. Đê C. Thuyền D. Gió 30 Các từ: nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, phụ não A. Chỉ người trong gia đình B. Chỉ người trong trường học C. Chỉ người làm các nghề D. Chỉ người theo lứa tuổi. Họ và tên học sinh: Lớp 5 ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: Toán - LỚP5 Câu Số Nội dung câu hỏi Đáp án Mức độ 1 Trong số 162,57 chữ số 7 chỉ A. 7 đơn vị B. 7 chục C. 7 phần trăm D. 7 phần mười 2 Số gồm 6 đơn vị 75 phần trăm được viết là: A. 76,5 B. 6,75 C. 6,075 D. 675 3 Phân số nào chỉ phần bị tô mờ A. 3 2 B. 3 1 C. 4 1 D. 2 1 4 Cho số 1 4 3 ngày = giờ A. 4 7 B. 105 C. 75 D. 42 5 Cho số 1367255 m 2 = ha. Số điền vào chỗ chấm là: A. 13672,55 B. 136,7255 C. 1367,255 D. 13,67255 6 Xét phép cộng 5 4 5 4 + . Cách tính nào đúng? A. 5 4 5 4 + = 55 44 + + B. 55 4 5 4 5 4 + =+ C. 5 4 5 4 + = 5 5454 ×+× D. 5 4 5 4 + = 5 44 + 7 Cho số 425,6 có giá trị bằng số nào dưới đây? A. 425,50 B. 4,2560 C. 4256,0 D. 42,56 8 Kết quả của phép tính 10 7 9 8 + sau là: A. 90 143 B. 9 15 C. 90 15 D. 15 9`1 9 Kết quả của phép tính 5 6 9 7 × sau là: A. 95 76 B. 15 14 C. 14 15 D. 15 24 10 Kết quả của phép cộng 28,7 + 79,56 có kết quả là: A. 107,26 B. 8243 C. 10,826 D. 108,26 11 Kết quả của phép trừ 597,84 - 44,628 là: A. 535,212 B. 13356 C. 133,56 D. 13,356 12 Kết quả của phép nhân 24,563 x 8,5 là: A. 208,6855 B. 2087,855 C. 28,7855 D. 208,7955 13 Kết quả của phép chia 216,72: 4,2 là: A. 50,6 B. 51,6 C. 51,7 D. 5,18 14 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút = ? A. 5 giờ 25 phút B. 6 giờ 5 phút C. 5 giờ 5 phút D. 6 giờ 10 phút 15 Cho 84 60 7 = . Số điền vào ô trống là: A.5 B. 12 C. 10 D. 6 16 Diện tích hình vuông có cạnh 5 m là: A. 25 m 2 B. 2,5 cm 2 C. 25 cm 2 D. 2,5m 2 17 Hình chữ nhật A có chiều dài 5 m, chiều rộng 3 m. Chu vi của hình chữ nhật A là: A. 8m B. 15m C. 16m D. 24 m 18 Phân số 1000 3 có giá trị bằng: A. 0,03 B. 0,0003 C. 0,3 D. 0,003 19 Kết quả của phép tính 9 - 3 : 6 là: A. 1 B. 6 6 C. 8 2 1 D. 7 20 Một đàn gà có 32 con . Trong đó 4 3 số gà là gà mái. Thế thì số gà trống trong đàn là: A. 7 con B. 8 con C. 24 con D. 25 con 21 Cần điền vào ô chỗ chấm số nào 48 1 ; 12 1 ; 6 1 ; 3 1 A. 22 1 B. 42 1 C. 24 1 D. 32 1 22 Nếu m = 3,7 thì giá trị biểu thức 5,63 + m x 4,2 là: A. 21,17 B. 20,17 C. 21,27 D. 31,17 23 Giá trị X trong biểu thức X + 3,8 = 5, 5 là: A. X = 8,3 B. X = 1,7 C. X = 0,7 D. X = 6,3 24 Anh hùng cao 1,71 m. Chị Mai cao 1640 mm. Hỏi chị Mai thấp hơn anh Hùng bao nhiêu: A. 17m B. 7 cm C. 70 cm D. 11 cm 25 Lan cân nặng 45 kg. Con chó mực của Lan cân nặng 2,4 kg. Ở trên mặt trăng mọi vật đều nhẹ hơn trên trái đất 6 lần. Hỏi trên mặt trăng Lan và con mực cân nặng bao nhiêu kg? A. 7,9 kg B. 8,4 kg C. 4,8 kg D. 28,8 kg 26 Một thửa ruộng có diện tích 2000m 2 . Trung bình 100 m 2 thu hoạch được 50 kg thóc. Khi đó số thóc thu hoach được trên thửa ruộng đó là: A. 500 kg B. 2000kg C. 10 000kg D. 1000kg Họ và tên học sinh: Lớp 5 ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP5(Thời gian làm bài:30 phút) Trong các câu hỏi dưới đây, mỗi câu có duy nhất một câu trả lời đúng. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ( từ câu 1- 20) rồi tô đậm vào ô trả lời tương ứng trong phiếu trả lời: Câu 1: Dòng nào dưới đây thích hợp với từ “ nông dân” ? A. Học sinh, sinh viên B. Thợ điện, thợ tiện, thợ cày C. Thợ hồ, thợ cấy D. Thợ cày, thợ cấy Câu 2 : Người Việt Nam ta thường gọi nhau là: A. Đồng chí B. Đồng hương C. Nhân dân D. Đồng bào Câu 3 : Từ viết đúng chính tả là: A. dõ ràng B. rõ ràng C. giõ ràng D. rõ ràn Câu 4 : Cặp từ có nghĩa trái ngược nhau là: A. bé – nhỏ B. phải – trái C. dài – khổng lồ D. bao la – mênh mông Câu 5 : Từ “ăn” nào dưới đây mang nghĩa chuyển ? A. Bạn Hùng ăn rất khỏe. B. Ăn trông nồi ngồi trông hướng. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Xe vào cảng ăn than. Câu 6: Câu chuyện về “ Cái gì quý nhất” khuyên chúng ta điều gì ? A. Biết quý trọng người lao động. B. Biết quý trọng lúa gạo. C. Biết quý trọng vàng. D. Biết quý trong thì giờ. Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ bình yên ? A. bình an, yên bình, yên ổn B. bình an, thanh bình, bất ổn C. bình an, kết đoàn, bình ổn D. thanh bình, náo động, yên bình. Câu 8: Câu văn “Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi” thuộc kiểu câu gì? Có danh từ nào là chủ ngữ ? A. Ai làm gì? chủ ngữ là danh từ thầy thuốc B. Ai là gì? chủ ngữ là danh từ Hải Thượng Lãn Ông C. Ai là gì? chủ ngữ là danh từ thầy thuốc D. Ai thế nào? chủ ngữ là danh từ Hải Thượng Lãn Ông Câu 9: Quan hệ từ thích hợp chọn điền vào vị trí của dấu(…) để nối các vế câu của câu ghép sau là: “ Còn Thái Hậu hỏi người tài ba giúp nước(…) thần xin cử Trần Trung Tá.” A. Nhưng B. Thì C. Nếu D. Hay Câu 10: Vế câu chỉ nguyên nhân phù hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu ghép sau đây là: “…… nên nó phải ở với cô chú”. A. Vì mẹ lao động vất vả quá… B. Vì bố mẹ đi làm ăn xa … C. Vì hôm qua trời mưa to, mất điện … D. Vì hôm nay là thứ bảy … Câu 11: Khi viết tên riêng của một bạn gồm bốn tiếng thì phải viết hoa mấy tiếng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Câu tục ngữ nói về truyền thống đoàn kết dân tộc là: A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Thương người như thể thương thân. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 13: Mối quan hệ giữa hai vế trong câu ghép “ Cát càng mịn , biển càng trong” là: A. Nguyên nhân - Kết quả. B. Điều kiện - Kết quả. C. Nhượng bộ. D. Tăng tiến. Câu 14: Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn có mấy câu ghép. “Nước Việt nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi.” A. Một câu B. Hai câu C. Ba câu D. Bốn câu Câu 15: Câu: “Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi.” Có mấy vế câu? A. Một vế câu B. Hai vế câu C. Ba vế câu D. Bốn vế câu Câu 16: Dòng nào dưới đây toàn là từ ghép ? A. Lọm khọm, giàn giụa, rên rĩ, run rẩy. B. Nóng nảy, nóng nực, buồn bã, buồn bực. C. Tái nhợt , thảm hại , xấu xí , bẩn thỉu. D.Tươi tỉnh, tươi tốt, thân thương, thân thích. Câu 17: Hai câu thơ: “ Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu” liên kết câu bằng biện pháp nào? A. Lặp lại từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ. C. Cặp từ hô ứng. D. Quan hệ từ. Câu 18: Những câu tục ngữ ca dao sau ghi lại truyền thống quý báu nào của dân tộc ta? Lá lành đùm lá rách. Thương người như thể thương thân. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. A. Yêu nước B. Lao động cần cù C. Nhân ái D. Đoàn kết Câu 19: Câu thơ “Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hoá B. So sánh C. So sánh và nhân hoá D. Điệp từ ngữ. Câu 20: Cho các câu văn 1. Cảnh mùa thu quê em rất đẹp, rất thơ mộng. 2. Về chiều, đôi khi mới nhìn thấy đôi ba dải mây trắng vắt ngang bầu trời. 3. Bầu trời trong veo thăm thẳm, xanh biếc bao la. 4. Gió thu mát rượi, nhè nhẹ thổi, mang theo hương lúa mới từ các cánh đồng quê. 5. Sau tuần mưa ngâu, trời thu như dịu lại, nắng trở lên vàng hoe, trăng thu sáng vằng vặc. 6. Dòng sông xanh lững lờ trôi, thuyền buồm xuôi ngược tấp nập. 7. Trái hồng thêm ửng đỏ, quả bòng vàng óng căng tròn. Cách sắp xếp nào hợp lí để trở thành đoạn văn tả cảnh mùa thu? Đoạn văn này có mấy câu đơn, câu ghép? A. 1-2-3-4-5-6-7 . Có 3 câu đơn, 4 câu ghép. B. 1-3-2-4-5-7-6. Có 4 câu đơn, 3 câu ghép. C. 3-4-5-2-7-6-1. Có 4 câu đơn, 3 câu ghép. D. 6-3-2-5-4-7-1. Có 3 câu đơn, 4 câu ghép. . số 1367 255 m 2 = ha. Số điền vào chỗ chấm là: A. 13672 ,55 B. 136,7 255 C. 1367, 255 D. 13,67 255 6 Xét phép cộng 5 4 5 4 + . Cách tính nào đúng? A. 5 4 5 4 + = 55 44 + + B. 55 4 5 4 5 4 + =+ C 108,26 11 Kết quả của phép trừ 59 7,84 - 44,628 là: A. 53 5,212 B. 13 356 C. 133 ,56 D. 13, 356 12 Kết quả của phép nhân 24 ,56 3 x 8 ,5 là: A. 208,6 855 B. 2087, 855 C. 28,7 855 D. 208,7 955 13 Kết quả của phép. 55 44 + + B. 55 4 5 4 5 4 + =+ C. 5 4 5 4 + = 5 5 454 ×+× D. 5 4 5 4 + = 5 44 + 7 Cho số 4 25, 6 có giá trị bằng số nào dưới đây? A. 4 25, 50 B. 4, 256 0 C. 4 256 ,0 D. 42 ,56 8 Kết quả của phép tính 10 7 9 8 +

Ngày đăng: 17/06/2015, 21:00

Xem thêm: Đề kiểm định chất lượng lớp 5 2010 -2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w