1.3 Tranh chấp v`ềchia tài sản chung của vợ ch ng 1.3.1 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ ch ng 1.3.2 Một số trưởng hợp chia tài sản chung của vợ ch ng khi ly hôn 1.3.3 Hậu quả pháp l
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đ tài
Bên cạnh việc đi`âi chỉnh quan hệ nhân thân, pháp luật cũng dành nhi `âi quy định đi ân chỉnh các quan hệ tài sản giữa gia đình và các chủ thể khác trong xã hội, giữa các thành viên trong gia đình và đặc biệt là giữa vợ ch`ông vì mỗi gia đình nhỏ là tế bào của xã hội bản thân nó cũng chính là hiển thị của sự ổn định và phát triển Những quy định pháp luật v`ềtài sản của vợ ch ng cũng thưởng xuyên được rà soát, sửa đổi, bổ
sung để đi ầi chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh
Không phải là quy định mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 nhưng trên cơ
sở kế thừa Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định v`êquan hệ tài sản chung
của vợ ch Ñng đã dn có những thay đổi tích cực phù hợp với sự phát triển của xã
hội.Các quy định của pháp luật v`ềtài sản chung của vợ ch ông theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 ngày càng được hoàn thiện hơn so với những quy định trước đây
và dẦn được áp dụng vào cuộc sống hàng ngày hơn
Bên cạnh những kết quả đạt được thì thực tiễn phát triển nhanh, đa dạng của đời sống kinh tế - xã hội đã và đang làm bộc lộ nhi âi hạn chế, bất cập Trong đó, chia tài sản chung của vợ ch tông nổi lên như là vấn đ`êbức thiết bởi những năm g”n đây, các tranh chấp v`êchia tài sản chung của vợ ch ông, đặc biệt là chia tài sản chung của vợ ch “ng khi ly hôn gia tăng nhanh chóng Mặc dù, Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành nhi `âi văn bản quy phạm pháp luật quy định và hướng dẫn áp dụng v`ề chế độ tài sản của vợ ch ông, nhưng do tính chất phức tạp và “nhạy cảm” của quan hệ hôn nhân và gia đình, nhất là tranh chấp tài sản khi ly hôn Nên thực tiễn còn có quan
điểm, nhận thức, đánh giá khác nhau từ phía các cơ quan, cá nhân khi thực thi pháp
luật, đi âi này dẫn tới việc áp dụng chế định để giải quyết tranh chấp tài sản của vợ
ch ông chưa hiệu quả
Với mong muốn làm rõ vấn đ ềtranh chấp tài sản chung của vợ ch “ng khi ly hôn em
đã mạnh dạn chọn đ tài “Iranh chấp tài sản chung của vợ ch Ông khi ly hôn- Lý luận và thực tiễn tại cty Luật Vân Hoàng Minh” để làm đ tài thực tập tốt nghiệp của mình Trong phạm vi một bài chuyên đ tốt nghiệp, đ tài chỉ tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đ lý luận các quy định của pháp luật v`ềly hôn và tài sản chung của vợ ch ng, thực tiễn và một số kiến nghị của vấn đềtheo pháp luật hôn nhân
và gia đình Việt Nam hiện hành Ð tông thời qua nhìn nhận việc áp dụng luật vào thực tiên, nhận thấy những thiếu sót, những bất cập tử đó đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này
2 Mục tiêu nghiên cứu
V'`ềphương diện lý luận: kết quả nghiên cứu của chuyên đ`ềgóp ph làm sáng tỏ các vấn đ `ềchung v ly hôn, tranh chấp tài sản chung của vợ ch ông theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
V`êmặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu trên phương diện những vấn đ êchung va
Trang 2thực tiễn giải quyết tranh chấp của cty Luật Vân Hoàng Minh góp ph đánh giá tình hình thực thi pháp luật v`êly hôn, tranh chấp tài sản vợ ch ông, hoàn thiện pháp luật v`ê
giải quyết tranh chấp tài sản theo thủ tục sơ thẩm,phúc thẩm, góp phì nâng cao nhận
thức của những người làm thực tiễn, để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn công tác của tác giả cũng như các cán bộ làm công tác xét xử tại tòa án Kết quả nghiên cứu của đềtài có giá trị tham khảo trong học tập và nghiên cứu v`ềly hôn, tranh chấp tài sản chung của vợ ch ng
2
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đ êtài
Trong phạm vi của đÊtài chỉ nghiên cứu giải quyết các tranh chấp v`ềtài sản chung của vợ ch ng khi ly hôn Ngoài ra chủ yếu tập trung các nghiên cứu trong quy định trong Nghị quyết 35/2000/NQ-QH ngày 09/6/2000 v'êviệc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình; Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLI-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngay 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Như đã nói ở trên, quan hệ v`êhôn nhân và tài sản có mối quan hệ mật thiết
với nhau không thể tách rởi và không thể đ ân bù cho nhau Vì thế các chế định vtài sản giữa vợ và ch ng được pháp luật đặc biệt quan tâm, và đ`ềtài cũng xin được chọn
“vấn đ ly hôn, tranh chấp tài sản chung của vợ ch ông” là đối tượng của đ Êtài Phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu một số vấn đ`ềv `êcác quy định của Luật HN&GD nam 2014, BLDS nam 2015, BLTTDS nam 2015 D ng thời, nghiên cứu
việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp tài sản của vợ ch ông khi ly hôn tại toà
án qua thực tiễn nghiên cứu h 6so tại cty luật Vân Hoàng Minh
4.Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đ ềtài là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước đi 'âi chỉnh quan hệ hôn nhân và
gia đình
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, mô hình hoá và nghiên cứu những vụ việc Tòa án đã giải quyết các tranh chấp vÊtài sản của vợ ch “ng khi ly hôn, các bài viết, tham luận của một số tác giả v`êvấn đ`ềnghiên cứu
1.1.2 Nguyên tắc giải quyết tài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn
1.2.2 Cơ sở và căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn
1.2 Quy định v`êchế độ tài sản chung của vợ ch ng
1.2.1 Khái niệm, ban chat,dac điểm v`êchế độ tài sản chung của vợ ch ông
1.2.2 Căn cứ xác lập tài sản chung của vợ ch ng
Trang 31.3 Tranh chấp v`ềchia tài sản chung của vợ ch ng
1.3.1 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ ch ng
1.3.2 Một số trưởng hợp chia tài sản chung của vợ ch ng khi ly hôn
1.3.3 Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn
CHƯƠNG 2: Thực tiễn giải quyết việc ly hôn, tranh chấp v`ềchia tài sản chung
của vợ ch ông khi ly hôn tại các Toà án nhân dân qua nghiên cứu h Ôsơ tại Cty Luật Vân Hoàng Minh
2.1.1 Thực trạng siải quyết việc ly hôn, tranh chấp v`êchia tài sản chung của vợ
ch “ng tai các Toà án nhân dân qua nghiên cứu h sơ tại Cty Luật Vân Hoàng
Minh
2.1.1 Khái quát chung
2.1.2 Bảng và biểu đ ôthống kê
2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải quyết
2.2.1 Ap dụng các nguyên tắc chia tài sản sau khi ly hôn
2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải quyết chia tài sản chung của vợ ch ng khi ly hôn tại các Toà án nhân dân qua nghiên cứu h sơ tại cty Luật Vân Hoàng Minh 2.3.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh
chấp tài sản khi ly hôn tại các Toà án nhân dân qua nghiên cứu h`ôsơ tại cty Luật Vân Hoàng Minh
CHUONG 1: MOT SO VAN DELY LUAN VELY HON.CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG THEO PHAP LUAT HON NHAN VA GIA
DINH VIET NAM
1.1 Khái niêm ly hôn, nguyên tắc và cơ sở pháp lý để siải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn
1.1.1 Khái niệm ly hén,ly hôn thuận tình, ly hôn theo yêu c`âi của [bên vợ hoặc ch ông
Theo khoản 14 Đi`âi 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 nêu rõ: Ly hôn là việc chấm
dứt quan hệ vợ ch ông theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Tòa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ ch ng Phan quyết ly hôn của Tòa án thể hiện dưới hai hình thức: bản án hoặc quyết định
— Nêu hai bên vợ ch ng thuận tình ly hôn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cả các nội dung quan hệ vợ ch “ng khi ly hôn thì Tòa án công nhận ra phán quyết dưới
hình thức là quyết định
- Nếu vo ch “ng có mâu thuẫn, tranh chấp thì Tòa án ra phán quyết dưới dạng bản án
ly hôn
*GŒ ôm có ly hôn thuận tình và ly hôn theo yêu c âi của 1 bên vợ hoặc ch ng
+Ly hôn thuận tình và đi ân kiện giải quyết
Ly hôn thuận tình là trưởng hợp ly hôn theo yêu cầi của cả hai vợ ch ng khi đã thỏa thuận được tất cả những vấn đ`êquan hệ vợ ch ông, quy & nuôi con, cấp dưỡng, chia tài sản (hoặc đồng ý tách riêng yéu c % chia tai san vor ch ng thành một vụ án khác sau khi đã ly hôn)
Trang 4Sự tự nguyện thực sự của vợ chồng là đi`âi kiện để Tòa án công nhận ly hôn đ ng thuận Do vậy, Tòa án sẽ xem xét cho thuận tình ly hôn nếu có đủ cả 3 yếu tố sau: L1 Vợ ch “ng cùng tự nguyện ly hôn và ký vào đơn ly hôn
L1 Đã thỏa thuận được người nuôi con và mức cấp dưỡng cho con, sự thỏa thuận
này phải đảm bảo được quy Ân lợi cho các bên và cho con
L1 Đã thỏa thuận được vấn đ`ềphân chia tài sản tài sản, hoặc chưa thỏa thuận được nhưng không yêu ci tòa án giải quyết tài sản Trưởng hợp vợ ch ông đã thỏa thuận được vấn đ Êtài sản và có mong muốn Tòa án công nhận thì có thể viết vào đơn để đ`ềnghị Tòa án công nhận sự thỏa thuận này
Nếu không thỏa thuận được 1 trong 3 yếu tố ở trên thì trưởng hợp của bạn được pháp luật xác định là ly hôn đơn phương mà không phải thuận tình ly hôn nữa
+Ly hôn theo yêu câi của | bên vợ hoặc ch ông
Đây là một hình thức ly hôn tương đối phổ biến khi đời sống quan hệ vợ ch ông khó có
thể tiếp tục duy trì
Khác với thuận tình ly hôn, Ly hôn theo yêu câi của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợ ch ng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của một trong hai bên yêu cần được chấm dứt quan hệ hôn nhân
Trưởng hợp này, Tòa án sẽ phải xem xét kỹ càng để cân nhấc có cho ly hôn trong tình trạng hôn nhân giữa hai người hay không? Điâi này phải dựa vào các căn cứ nhất định được quy định cụ thểtrong Luật hôn nhân øsia đình và các luật khác liên quan
Các căn cứ ly hôn khi ly hôn theo yêu c ân của một bên:
Điầi 56, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định v`ềly hôn theo yêu ci của một bên như sau:
“1 Khi vợ hoặc ch ng yêu ci ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa
án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ v`ề việc vợ, ch ng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quy ân, nghĩa vụ của vợ, ch ông làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được
2.Trong trưởng hợp vợ hoặc ch ông của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầi
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn
3.Trong trưởng hợp có yêu cầi ly hôn theo quy định tại khoản 2 Đi'âi 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ v`ềviệc ch ng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.”
1.1.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn
Nguyên tắc là những tư tưởng mang tính chính trị pháp lý mà pháp luật quy định tạo
ra phương hướng để các chủ thể tuân theo khi tham gia vào các mối quan hệ trong xã
Trang 5hội Việc giải quyết tranh chấp tài sản của vợ, ch Ông khi ly hôn phải được thực hiện dựa trên các nguyên tắc được quy định tại luật hôn nhân và gia đình 2014 và thông tư liên tịch số 01/2016 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia
đình, của Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp, các
nguyên tấc được quy định cụ thể như sau:
*T6n trọng quy Ân tự định đoạt của vợ, ch ng
Một trong những quy cơ bản của công dân được pháp luật ghi nhận và bảo hộ là quy & tự định đoạt, theo uy định tai dia 5 bộ luật tố tụng dân sự 2015 thi quy & ty định đoạt là nguyên tắc thông suốt của tố tụng dân sự Vì vậy, để giải quyết tài sản của
vợ, ch ng khi ly hôn cũng phải được thực hiện dựa trên nguyên tắc tôn trọng quy ân tự định đoạt của vợ và ch ông đối với tài sản Theo quy định tại khoản | đi âi 59 luật hôn nhân và gia dinh 2014 thi “Trong trưởng hợp chế độ tài sản của vợ ch ng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận Trong trưởng hợp chế độ tài san của vợ ch ông theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; ””
Nguyên tắc này thể hiện rõ nhất quy & tự do cam kết thỏa thuận, tôn trọng ý chí tự nguyện, tự quyết định của vợ và ch ng trên cơ sở không làm trái đạo đức và trái pháp luật Nếu lựa chọn thỏa thuận thì các bên có thể trình bày v`êtâm tư, nguyện vọng của bản thân mình cũng như sau khi ly hôn những khó khăn gặp phải là gì Qua đó, Thẩm phán sẽ tiến hành hòa giải và thống nhất ý chí của các bên trong việc phân chia tài sản, cũng như đảm bảo quy ân và lợi ích của con cái Việc hai bên cùng thống nhất thỏa thuận sẽ góp ph làm giảm bớt các thủ tục, thời gian công sức, Của các bên có liên quan, tạo đi `âi kiện cho việc thi hành bản án
*Bình đẳng v quy ân sở hữu tài sản của vợ ch ng
Dựa trên nguyên tắc vợ, ch ng có quy n bình đẳng trong việc hưởng các quy ân dân sự nói chung theo quy định tại bộ luật dân sự và quy sở hữu tài sản nói riêng Trong
trưởng hợp không có thỏa thuận phân chia tài sản, khi ly hôn tranh chấp liên quan đến
tài sản chung được thực hiện trên nguyên tắc chia đôi tài sản Theo quy định thì tài sản
do vợ, ch Ông tạo ra hay chỉ một bên tạo ra trong thời kỳ hôn nhân đ'âi là tài sản chung,
vì vậy khi ly hôn tài sản chung của vợ và ch ng phải được chia đôi để đảm bảo sự bình đẳng trong mối quan hệ vợ ch ng Tuy nhiên, khi áp dụng nguyên tấc phải linh
hoạt, phù hợp với thực tế phù hợp với hoàn cảnh thực tế, để đảm bảo việc phân chia
được công bằng Theo quy định tại khoản 2 đi `ầi 59 luật hôn nhân và gia đình tài sản chung của vợ ch ông được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
+Thứ nhất, hoàn cảnh gia đình của vợ, ch*ng có thể hiểu là tình trạng v`ề năng lực pháp luật, hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly
Trang 6hôn của vợ, ch ng cũng như của các thành viên khac trong gia dinh ma vo ch ng cd quy & và nghĩa vụ v`ênhân thân và tài sản theo quy định Khi ly hôn bên nào gặp khó khăn hơn sẽ được chia phần tài sản nhi`âi hơn hoặc ưu tiên lựa chọn tài sản để bao đảm duy trì cuộc sống ổn định của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế +Thứ hai, sức đóng góp của vợ, ch ng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung, sự đóng góp đó có thể được thể hiện trực tiếp bằng sức lao động, tài sản
mà người đó bỏ ra để tạo nên tài sản chung của vợ ch ng, như việc dùng tài sản riêng
để sửa chữa, cải tạo, tu bổ làm tăng giá trị của tài sản chung, tài sản riêng đem nhập vào tài sản chung
+Thứ ba, “bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có đi'âi kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” được hiểu là khi chia tài sản chung của vợ chồng vẫn phải bảo đảm cho vợ, ch (ng đang hoạt động nghê nghiệp được tiếp tục hành nghề tiếp tục được sản xuất, kinh doanh Ví dụ như: Vợ và
ch ông có tài sản chung là một chiếc ôtô trị giá 1 tỷ đằng do người ch'ông đang kinh doanh taxi, cùng với một cửa hàng tạp hóa trị giá 600 triệu đằng do vợ quản lý Khi giải quyết ly hôn và tài sản chung, tòa án phải xem xét giao cửa hàng cho người vợ, giao ôtô cho người ch ông để họ tiếp tục kinh doanh, tạo thu nhập Người ch ông được nhận ph giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán cho vợ thêm 200 triệu đ Ông +Thứ tư, lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quy, nghĩa vụ v`ênhân thân, tài sản mà các
lỗi này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ly hôn thì sẽ ảnh hưởng đến việc xem xét, phân chia tài sản, nếu một bên có lỗi nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến ly hôn thì không xem xét, đánh giá khi chia tài sản chung của vợ ch*ng khi ly hôn Ví dụ, nếu người ch ng có hành vi bạo lực gia đình, ngoại tình thì khi tiến hành
đi `ât tra, xét xử tòa án phải xem xét yếu tố này để khi chia tài sản chung để dam bao quy ân, lợi ích hợp pháp của vợ và cơn chưa thành niên
Đối với tài sản riêng của vợ hoặc của ch ông sẽ thuộc v`êngưởi đó, mà không được chia cho người còn lại trừ trưởng hợp vợ, chồng có thỏa thuận sẽ chia tài sản này Thông qua các yếu tố trên, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản sẽ được xử
lý một cách hợp lý, phù hợp theo quy định của pháp luật và đảm bảo các quy ân và lợi
ích của các bên
* Bảo đảm quy Ân, lợi ích chính đáng của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động
Nguyên tắc này bảo đảm quy lợi của người vợ sau khi ly hôn và con chưa thành niên hay con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động sẽ có đi êâ! kiện sống tốt hơn, giảm thiểu khả năng lâm vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn vật chất sau khi
ly hôn Họ là những đối tượng dễ bị xâm hại, dễ tổn thương nên pháp luật đã tạo đi
kiện để bảo vệ, ngươi vợ sẽ có những hạn chế nhất định v`êsức khỏe, việc làm, họ
Trang 7là những người yếu thế dễ gánh chịu những thiệt thòi trong gia đình cũng như ngoài
xã hội Đối với con chưa thành niên hay con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động không có khả năng lao động, chưa phát triển toàn diện hay có những hạn chế
v thể chất và tinh thần, nên khả năng lao động hạn chế, cần được quan tâm, chăm SÓC
Chính vì vậy, khi giải quyết ly hôn, pháp luật đã có những quy định để bảo vệ quy n
và lợi ích chính đáng của các chủ thể nói trên, đối với con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động hay bị mất năng lực dân sự, bị tàn tật sẽ được giao cho cha hoặc mẹ có trách nhiệm trực tiếp trong quá trình nuôi dưỡng, giáo dục Vợ hoặc ch ng người không chung sống cùng người con đó sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định tại khoản 2 đi âi 82 luật hôn nhân và gia đình 2014 “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” Để đảm bảo, duy trì cuộc sống của các chủ thể nói trên việc giải quyết tranh chấp v Êtài sản của vợ ch ông khi ly hôn sẽ được xem xét tạo đi `âi kiện cho vợ và các con Việc đảm bảo nguyên tắc này được thực hiện sẽ hạn chế những khó khăn sẽ gặp phải sau khi ly hôn
*Nguyên tấc chia tài sản bằng hiện vật hoặc giá trị _
Trong thời kỳ hôn nhân tài sản chung được tạo ra tử nhi âi ngu n khác nhau như: tiên, động sản, bất động sản, quy ân tài sản và các giấy tờ có giá trị khá, Do đó, khi giải quyết việc phân chia tài sản chung cho vợ và ch “ng Toà án có quy ân phân chia tai san bằng hiện vật hoặc theo giá trị phụ thuộc vào yêu câi của các bên và đi âi kiện thực
tiễn
Nêu tài sản chung của vợ, ch Šng là động sản hay bất động sản có thể chia bằng hiện vật hoặc căn cứ theo khoản 3 đi`âi 59 luật hôn nhân và gia đình 2014 “Tài sản chung của vợ ch ng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị, bên nào nhận ph tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch” để chia theo giá trị, giá
trị tài sản có thể theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của pháp luật để
định giá tài sản
Những nguyên tắc nêu trên là những định hướng mà khi giải quyết tranh chấp Tòa án cần phải tuân thủ Việc giải quyết tài sản của vợ, ch ng khi ly hôn sẽ ưu tiên giải quyết theo hướng thoả thuận giữa các bên, nếu các bên không có thỏa thuận nào giữa các bên thì sẽ áp dụng nguyên tắc chia đôi và xem xét đến các yếu tố như: Hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp, cũng như các đi`âi kiện để đảm bảo tính công bằng của các chủ thể có liên quan Các nguyên tắc này sẽ tạo đi âi kiện
cho Thẩm phán nhằm đáp ứng nhu c`ầi, thỏa thuận của các bên
1.2.2 Cơ sở và căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn.
Trang 8Theo quy dinh tai tai Di Gi 102 Hién phap 2013 thi: “Toa án nhân dan là cơ quan xét
xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quy ân tư pháp Tòa án luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quy ân con người, quy ân công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quy
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”
Theo quy định của BLTTDS năm 2015 thì những tranh chấp sau v `êhôn nhân và gia đình thuộc thẩm quy ân giải quyết của Tòa án Tòa án xem xét, giải quyết tranh chấp v`tài sản chung của vợ ch “ng khi vo’, ch tng hoặc của cả hai vợ ch ông có đơn khởi kiện yêu câi Tòa án giải quyết, đây là đi`âi kiện c3®n để Tòa án xem xét, thụ lý vụ án
và giải quyết yêu câI của vợ, ch ông theo quy định của pháp luật
Việc khởi kiện phải đáp ứng đủ các đi ầi kiện v`êquyển khởi kiện, hình thức, nội dung đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo, thời hiệu khởi kiện Đây chính là đi 'âi kiện
đủ để Tòa án giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ ch ông Để giải quyết tranh chấp v Êtài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn, Tòa án c3 thực hiện đúng các quy định của pháp luật v`ềtrình tự, thủ tục tố tụng và các quy định v`êpháp luật nội dung
*Pháp luat v éndi dung
Pháp luật nội dung là quy định v`êcăn cứ, cơ sở pháp luật để Tòa án giải quyết tranh
chấp tài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn Khoản Đi `âi 32 Hiến Pháp năm 2013 quy
định: “Mọi người có quy âi sở hữu v`êthu nhập hợp pháp,của cải để dành nhà ở.tư liệu
sinh hoạt,tư liệu sản xuất,phn vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác” Đi ôi 1 BLDS năm 2015 quy định: “Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp
lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quy ân,
nghĩa vụ của các chủ thể v`ênhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quy ân, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự binh dang và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo đi âi kiện đáp ứng nhu cầi vật chất và tỉnh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”
1.2 Quy định v`êchế độ tài sản chung của vợ ch ng
1.2.1 Khái niệm, bản chat,dac điểm v`êchế độ tài sản chung của vợ ch Ông
Để hiểu được khái niệm v`ềchế độ tài sản của vợ ch ng thì trước tiên chúng ta cẦn hiểu thế nào là chế độ tài sản
Theo đó, chế độ tài sản hay còn gọi là chế độ tài sản ước tính, là tập hợp các quy tắc
do chính vợ, ch ng xây dựng nên một cách hệ thống trên cơ sở sự cho phép của pháp luật để thay thế cho chế độ tài sản luật định nhằm đi êi chỉnh quan hệ tài sản của vợ
ch ông Chế độ tài sản này được quy định như một điểm mới rất tiến bộ trong Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014, t ôn tại song song cùng với chế độ tài sản theo luật định (được áp dụng khi vợ ch ng không xác lập chế độ tài sản theo thoả thuận)
Như vậy, chế độ tài sản của vợ ch ông là tổng hợp các quy phạm pháp luật đi âi chỉnh v`ề(sở hữu) tài sản của vợ ch ng, bao ø ân các quy định v`êcăn cứ xác lập tài sản , quy ân và nghĩa vụ của vợ ch ng đối với tài sản chung, tài sản riêng: các trưởng hợp
và nguyên tắc chia tài sản giữa vợ và ch tng
Trang 9Noi dén ché dé tai san vo ch Gng 1a nói đến vấn đsở hữu đối với tài sản của vợ và chồng, và chỉ tên tại trong thời kì hôn nhân (tử khi kết hôn cho đến khi hôn nhân chấm dứt)
*Bản chất của việc phân chia tài sản chung của vợ ch ng
Ngày nay, do xã hội phát triển, tính gắn kết của gia đình có nhiên biến đổi Việc chia tài sản chung của vợ ch ng đang trở thành một nhu c3 tất yếu Việc phân chia tài sản chung của vợ ch ông, một mặt giải toả được những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình, giúp cho các cá nhân tự phát huy được các khả năng của mình trong xã hội Mặt khác giúp cho các Toà án giải quyết nhanh chóng các vụ việc Xuất phát tử thực tế trên, Luật HN&GĐÐ năm 2014 trên cơ sở kế thừa Luật HN&GĐÐ trước đó, tiếp tục quy định
v €viéc phan chia tai san chung của vợ ch ng Trong nhi âi năm qua, chế định này đã từng bước đi vào cuộc sống phát huy được hiệu quả đi lâi chỉnh, góp ph3n xây dựng, củng cố chế độ HN&GĐ Việt Nam Bản chất của việc phân chia tài sản chung của vợ
ch ng chính là việc chấm dứt quy ân sở hữu chung hợp nhất của vợ ch Šng đối với toàn
bộ khối tài sản chung của vợ ch ông hoặc một ph ân khối tài sản chung của vợ ch ông
Sau khi phân chia, tài sản chung sẽ được chia thành từng phi tài sản xác định và xác lập quy sở hữu riêng của của vợ, ch`ng đối với phẦn tài sản được chia
*Đặc điểm v`êchế độ tài sản chung của vợ ch ng
Thứ nhất, xét v`êchủ thể của quan hệ sở hữu trong CĐTS, thì các bên phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp với tư cách là vợ ch Ông của nhau Do vậy, để trở thành chủ thể của
quan hệ sở hữu này, các chủ thể ngoài việc có đ% đủ năng lực chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự, còn đòi hỏi họ phải tuân thủ các đi ât kiện kết hôn được quy định tại Khoản | DiGi 8 LLHN&GD nam 2014
Thứ hai, xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của gia đình đối với sự tôi tại và phát triển của xã hội, nhà nước bằng pháp luật quy định CĐÐTS của vợ ch ng đềi xuất phát
tử mục đích trước tiên và chủ yếu nhằm bảo đảm quy ân lợi của gia đình, trong đó có lợi ích cá nhân của vợ và ch ng Những quy định của pháp luật v`ê CĐTS của vợ
ch ng là cơ sở tạo đi âi kiện để vợ ch ông chủ động thực hiện các quy ân và nghĩa vụ của mình đối với TS của vor ch ng
Thứ ba,căn cứ xác lập, chấm dứt CĐTS này phụ thuộc vào sự phát
sinh,chấm dứt của quan hệ hôn nhân hay nói cách khác, CĐTS của vợ
ch ông thưởng chỉ tôn tại trong thời kỳ hôn nhân
*Đặc điểm riêng
Ngoài các đặc điểm chung trên, CĐTS thỏa thuận hay còn gọi là “hôn ước” còn có các đặc điểm tạo nên sự khác biệt với CĐTS khác, làm nên dấu ấn riêng của nó Đó là: + Hôn ước phải do hai bên nam nữ tự nguyện thỏa thuận
Trang 10+ Hôn ước phải được lập trước khi kết hôn, tuy nhiên nó chỉ phát sinh hiệu
lực trong thời kì hôn nhân
+ Hôn ước phải được xác nhận tính hợp pháp bởi cơ quan nhà nước có
thẩm quy ân
1.2.2.Căn cứ xác lập tài sản chung của vợ ch ông
Thông thường chúng ta không thể xác định được ph 3n tài sản nào là của vợ, ph tài sản nào là của ch ông trong khối tài sản chung hợp nhất, chỉ khi nào có sự phân chia tài sản chung của vợ ch ông thì mới xác định được phẦn tài sản của từng người trong khối tài sản chung đó Mặc dù sự đóng góp vào khối tài sản chung của vợ ch ông có thể không có bằng chứng, nhưng đối với sở hữu chung hợp nhất vợ ch ông có quy ân ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tài sản chung này, khi thực hiện những giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là ngu ôn sống duy nhất của gia đình, việc dùng tài sản chung để đần tư kinh doanh phải có sự thỏa thuận của hai vợ ch ng
Pháp luật Việt Nam trước đây chỉ thửa nhận chế độ tài sản pháp định Chế độ tài sản
pháp định là chế độ tài sản mà ở đó pháp luật đã dự liệu từ trước v`êcăn cứ, ngu
gốc, thành phần các loại tài sản chung và tài sản riêng của vợ, ch Ông (nếu có); quy
và nghĩa vụ của vợ, ch ng đối với từng loại tài sản đó; các trưởng hợp và nguyên tắc chia tài sản chung của vợ ch ông; phương thức thanh toán liên quan đến các khoản vay
nợ chung hay riêng của vợ, ch ông [11, tr.35] Pháp luật của nhi li nước trên thế giới thửa nhận quy &n tự do thỏa thuận của vợ ch ông v`êchế độ tài sản hay còn gọi là khế ước hôn nhân hoặc hôn ước Bởi vậy nếu có thỏa thuận tài sản —- hôn ước thì việc xác định tài sản chung của vợ ch ông phụ thuộc vào nội dung thỏa thuận của hôn ước Trên cơ sở các đi 'âi kiện phát triển v`êkinh tế - xã hội, tôn trọng và bảo vệ quy ân con người trong đó có quy ồn tự do định đoạt v ềtài sản mà Hiến pháp 2013 đã ghi nhận cũng như quá trình hội nhập quốc tế, nhu cân thực tế của xã hội Việt Nam, Luật HN&GD nam 2014 ra đời đã ghi nhận bổ sung chế độ tài sản của vợ ch Ông theo thỏa thuận Có thể nói đây là bước phát triển mới của Luật HN&GĐÐ 2014 v`êchế định tài sản của vợ ch Ông trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật v`ề HN&GĐ nói riêng Theo đó, nếu vợ ch ng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì việc xác định tài sản chung của vợ ch Ông; tài sản riêng của vợ, ch ông phải dựa vào nội dung cụ thể của thỏa thuận tài sản vợ ch ông đã được lập Trưởng hợp, thỏa thuận tài sản vợ ch ông không quy định thì căn cứ vào các quy định của pháp luật tương ứng để xác định |42, điểm a khoản 1, khoản 2 Đi `âi 48 và Đi âi 49] Trường hợp vợ, ch ng không có thỏa thuận v`êtài sản hoặc thỏa thuận không rõ ràng, không đ%% đủ, thì tài sản chung của vợ ch “ng được xác định như sau:
“Tai san chung của vợ ch ông g Gm tai san do vo’, ch fg tao ra, thu nhập do lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tài sản riêng và thu
nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân trừ trưởng hợp quy định tại khoản I Đi âi
Trang 1140 của Luật này; tài sản mà vợ ch ông được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung
và tài sản khác mà vợ ch Ông thỏa thuận là tài sản chung.”
Quy & sử dụng đất ma vo’, ch “ng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
ch ông, trừ trưởng hợp vợ hoặc ch ng được thửa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng
Trong trưởng hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, ch Ông đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung” [42, khoản
1, khoản 3 Điâi 33]
Như vậy để xác định tài sản chung của vợ ch ông theo luật định thì căn cứ vào các yếu
tố sau:
Thứ nhất, thời kỳ hôn nhân — căn cứ xác định tài sản chung của vợ ch Ông:
Theo quy định trên ta thấy, căn cứ quan trọng nhất khi xác định tài sản là tài sản chung của vợ ch Ñng hay không là sự ra đời và tn tại quan hệ vợ ch Ông - thời kỳ hôn nhân
“Thời kỳ hôn nhân” là khoản thời gian t ôn tại quan hệ vợ ch ông, được tính tử ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân [42, Đi lâi khoản 13, Đi `âi 3] Thời kỳ hôn nhân được tính kể tử khi hai bên nam, nữ đăng ký kết hồn - thoi diém phat sinh
quan hệ vợ ch ông trước pháp luật; việc đăng ký kết hôn phải được cơ quan Nhà nước
có thẩm quy fn công nhận theo đúng thủ tục và các đi `âi kiện luật định [13] Tuy nhiên, theo Luật HN&GD năm 2014, các quan hệ HN&GÐ xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực thì áp dụng pháp luật v`ê`HN&GÐ tại thời điểm xác lập để giải quyết [42, khoản 1 Đi`ầi 131] Quy định này nhằm để giải quyết hậu quả còn t n đọng do tình trạng “hôn nhân thực tế?” trong xã hội trước khi có Luật HN&GĐÐ năm 2000 và Luật HN&GĐ năm 2014 Đó là tình trạng nam, nữ sống chung với nhau như vợ ch ông, mới chỉ được gia đình tổ chức lễ cưới theo tập quán mà chưa đăng ký kết hôn Từ khi được gia đình tổ chức lễ cưới theo phong tục tập quán họ đã thực sự sống chung công khai, gánh vác chung công việc gia đình và được gia đình, xã hội thửa nhận là vợ ch ông Hôn nhân thực tế được thừa nhận thì có giá trị như hôn nhân hợp pháp, quan hệ vợ
ch ông được bảo vệ trước pháp luật
Kể từ khi ban hành Luật HN&GĐÐ năm 2000, Nhà nước ta đã chủ trương xóa bỏ tình trạng “kết hôn không đăng ký” “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ ch ông thì không được pháp luật công nhận là vợ ch ng” [37, khoản I Điầi 11; khoản 1 Điâi 9] Tuy nhiên, để giải quyết dứt điểm tình trạng “hôn nhân thực tế” do lịch sử để lại, đảm bảo quy ân và lợi ích chính đáng của các cặp vợ ch Ông trong
“hôn nhân thực tê”; tạo cơ sở pháp lý vững chắc khi giải quyết tranh chấp v`êhôn nhân thực tế và áp dụng pháp luật thống nhất, Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản pháp luật: Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội v`ềthi hành Luật HN&GĐÐ năm 2000; Nghị định số 77/2001/NĐ-CP của Chính phủ v`ềhướng dẫn đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10; Nghị quyết số 02/2000/NQ- HĐTTP ngày 23/10/2000 của Hội đ ông thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một
Trang 12TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 Như vậy “thời kỳ hôn nhân” có thể được xác lập theo các thời điểm sau:
Nếu nam, nữ sống chung với nhau như vợ ch ông từ trước ngày03/01/1987; họ tuân thủ đ% đủ các đi `âi kiện kết hôn khác, chỉ vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn thì quan hệ hôn nhân của họ được coi là “hôn nhân thực tế”.Trong trường hợp này họ được pháp luật công nhận quan hệ vợ ch ông kể từ ngày “sống chung với nhau như vợ ch ông” Nếu nam, nữ sống chung với nhau như vợ ch Êng tử ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, nếu họ có đủ đi âi kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thì họ có nghĩa vụ đăng ký kết hôn đến hết ngày 01/01/2003 Nếu họ đăng ký kết hôn trong thời gian này thì hôn nhân của họ được xác nhận tử ngày họ sống chung với nhau như vợ
ch ng, nếu họ không thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn trong thời hạn này (đến hết ngày 01/01/2003 mà vẫn không thực hiện đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật) thì họ không được công nhận là vợ ch ông
Kể tử ngày 01/01/2001 trở đi, trữ hai trưởng hợp trên thì thời kỳ hôn nhân được tính
kể từ ngày nam nữ đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật
Ngày chấm dứt hôn nhân là ngày vợ, ch ông chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết Trong trưởng hợp ly hôn thì quan hệ vợ ch ông chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xác định việc ly hôn của họ có hiệu lực pháp luật.Như vậy căn cứ để xác lập tài sản chung của vợ ch ông, trước hết phải dựa trên cơ sở “thời kỳ hôn nhân” của
vợ ch tng Toàn bộ tài sản do vợ ch ông tạo ra trong thời kỳ hôn nhân này được coi thuộc khối tài sản chung của vợ ch ông trử trưởng hợp vợ ch ng thực hiện phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại Đi`âi 40 Luật HN&GĐÐ năm 2014 hoặc có thỏa thuận tài sản của vợ ch ng mà quy định khác
Thứ hai, dựa vào ngu n gốc tài sản:
- Tài sản do vợ ch Ông tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hôn nhân
Đây là tài sản chủ yếu, quan trọng đối với khối tài sản chung của vợ ch ông.Tài sản do
vợ, ch ông tạo ra có thể là tài sản tự tay vợ hoặc ch ông tạo ra phục vụ cho nhu cÂi của gia đình, thể hiện dưới dạng vật chất cụ thể như nhà cửa,vật dụng trong gia đình Hiểu theo nghĩa rộng tài sản do vợ ch Ông tạo ra không chỉ là những tài sản do chính tay vợ hoặc ch ông tạo ra, mà còn là những tài sản mà vợ hoặc ch ông bỏ tiên, vàng, công sức để mua được hoặc đổi được
Trong cuộc sống vợ, ch ông có thể tham gia lao động, sản xuất kinh doanh để tạo ra tài
sản, nhưng đó phải là những lao động hợp pháp Thu nhập của vợ ch Ông g ần nhi ôi
loại, nhưng thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh là loại thu nhập ổn định, cơ bản và chủ yếu Vợ ch &ng bằng hành vi của mình, tạo thu nhập thông qua quá
Trang 13trình lao động, sản xuất, kinh doanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Trong đời sống
xã hội ngày nay, thu nhập chủ yếu của các cặp vợ ch ông thường là tỉ ân lương, tin công lao động, những thu nhập và tài sản do vợ ch ng làm kinh tế gia đình hoặc lợi nhuận thông qua việc sản xuất, kinh doanh
- Các thu nhập hợp pháp khác của vợ ch ông trong thời kỳ hôn nhân
Thu nhập hợp pháp khác của vợ ch ông trong thời kỳ hôn nhân có thể là khoản ti Ấn thưởng, tỉ trúng thưởng xổ số, ti ồn trợ cấp; tài sản mà vợ, ch ng được xác lập quy
sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đấm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia c ần bị thất lạc,vật nuôi dưới nước.Như vậy, chỉ những tài sản có ngu ân gốc hợp pháp do vợ ch Ông tạo ra hoặc được xác lập quy & sở hữu trong thời kỳ hôn nhân mới là tài sản chung của vợ ch ông
- Tài sản mà vợ ch ông được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung
Theo tập quán của người Việt, cha mẹ thưởng dành dụm tài sản của mình để đến khi con cái trưởng thành hoặc lấy vợ, lấy ch “ng, cha mẹ cho con một số tài sản với ý nghĩa gây dựng số vốn ban đi cho con hoặc làm của h ` môn Vì thế, việc vợ ch ng được tặng cho chung hay thửa kế chung tài sản tử cha mẹ là khá phổ biến trong thực tiễn Cần phân biệt trưởng hợp vợ ch ng được thừa kế chung và trưởng hợp vợ ch “ng
cùng được hưởng thừa kế - cùng hàng thừa kế vàmỗi người được hưởng một kỷ phẦn
như nhau (thửa kế theo pháp luật) Trưởng hợp, vợ ch ng được thửa kế chung là
trưởng hợp thừa kế theo di chúc Người để lại di sản phải lập di chúc thể hiện ý chí
chuyển giao chung di sản cho cả vợ ch ông, không phân biệt vợ, ch ng được hưởng bao nhiêu ph trong khối di sản ch ông cùng được hưởng thừa kế có thể xảy ra ở cả thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật Nếu vợ ch ông được thừa kế theo di chúc thì trưởng hợp này người để lại di sản lập di chúc thể hiện ý chí trong đó nêu rõ phẦn di sản dành cho vợ, phần di sản dành cho ch ng hoặc vợ ch ng được thửa kế theo pháp luật Vợ, ch ng cùng hàng thừa kế và cùng được hưởng phần di sản bằng nhau nhưng do mỗi phần di sản mà mỗi người được hưởng được xác định riêng nên đây là tài sản riêng của vợ, ch ng Như vậy thừa kế chung của vợ ch ông chỉ xuất hiện
trong thừa kế theo di chúc mà không xuất hiện ở thừa kế theo pháp luật
Thứ ba, tài sản chung của vợ ch ông do vợ ch ông thỏa thuận:
Quy định này thể hiện rõ quy ề tự định đoạt của mỗi người đối với tài sản thuộc quy ần sở hữu của mình Đây không những là nguyên tắc xuyên suốt của BLDS, mà còn được cụ thể hóa trong Luật HN&GĐÐ năm 2014 Chính vì vậy, khi chủ sở hữu đã quyết định nhập tài sản riêng vào tài sản chung thì ta phải tôn trọng quy âi tự định đoạt
đó của họ Tức là chúng ta phải thừa nhận tài sản đó là tài sản chung của vợ ch Ông Quy tắc này cho thấy quy ân tự định đoạt của vợ ch Šng đối với tài sản là sở: hữu riêng của vợ, ch Ông
Thứ tư, tài sản chung do áp dụng nguyên tắc suy đoán:
Trang 14Trong quá trình vợ ch ng chung sống, tài sản chung, tài sản riêng có thể bị “lẫn lộn”
là đi âi không tránh khỏi và thưởng xảy ra Khi vợ ch “ng hòa thuận, ranh giới tài sản chung, tài sản riêng thường không được quan tâm và đ`êcập Khi mâu thuẫn xảy ra, nếu có yêu c`i phân chia tài sản sẽ dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp trong việc xác định tài sản chung của vợ ch Ông, tài sản riêng của vợ, ch ông Để xác định được ngu n gốc
và quy ân sở hữu trong trưởng hợp này thưởng rất khó khăn
Vì vậy, nhà làm luật đã lựa chọn nguyên tắc suy đoán Theo nguyên tắc này: nếu không có chứng cứ chứng minh tài sản của vợ, ch ông có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung của vợ ch ông [42, khoản 3
Đi 133] Nguyên tắc này được xây dựng dựa trên cơ sở ưu tiên và hướng tới bảo vệ lợi ích chung của gia đình
Như vậy, chúng ta thấy rằng trong quan hệ hôn nhân bên cạnh đời sống tình cảm, thương yêu gấn bó giữa vợ ch “ng thì tài sản cũng là vấn đ`êkhông thể thiếu được Những quy định cụ thể của pháp luật hôn nhân và gia đình v`êchế độ tài sản của vợ
ch Êng; căn cứ xác lập tài sản chung: thực hiện quy sở hữu đối với tài sản chung của
vợ ch ng chính là cơ sở pháp lý để giúp Tòa án giải quyết các tranh chấp v tai san,
nhất là khi hai vợ ch ông ly hôn
1.3 Tranh chấp v`ềchia tài sản chung của vợ ch ng
1.3.1 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ ch ng
Căn cứ Đi âi 59 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì trong trưởng hợp vợ ch ng khi ly hôn thì việc chia tài sản khi ly hôn theo các nguyên tắc sau:
"1, Trong trưởng hợp chế độ tài sản của vợ ch ông theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu c`ầi của
vợ, ch ông hoặc của hai vợ ch ông, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3,
4 và 5 Đi âi này và tại các đi `âi 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này Trong trưởng hợp chế độ tài sản của vợ ch “ng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được
áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đ3% đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Đi ôi này và tại các đi âi 60, 61, 62, 63 và
64 của Luật này để giải quyết
2 Tài sản chung của vợ ch ông được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, ch `ng;b) Công sức đóng góp của vợ,
ch ông vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung Lao động của vợ,
ch ông trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và ngh`ênghiệp để các bên có đi `êi kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quy n, nghĩa vụ của vợ
ch ông."
Căn cứ Đi âi 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định: “Tài sản chung của
vợ ch Ông g ôn tài sản do vợ, ch Ông tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất,
kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác
trong thời kỳ hôn nhân, trừ trưởng hợp được quy định tại khoản | DiGi 40 của Luật này; tài sản mà vợ ch ông được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ ch `Êng thỏa thuận là tài sản chung Quy â sử dụng đất mà vợ, ch “ng có
Trang 15được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ ch ông, trừ trưởng hợp vợ hoặc ch ng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”
Căn cứ Đi ầi 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP:
“Khi vợ ch ông ly hôn có quy Ân tự thỏa thuận với nhau v`ềtoàn bộ các vấn đề trong đó
có cả việc phân chia tài sản Trưởng hợp vợ ch ông không thỏa thuận được mà có yêu c3 thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ ch Ông theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trưởng hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau:
- Trường hợp không có văn bản thỏa thuận v`êchế độ tài sản của vợ ch ông hoặc van bản thỏa thuận v`êchế độ tài sản của vợ ch Ông bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ ch Ông theo luật định để chia tài sản của vợ ch ng khi
ly hôn;
- Trưởng hợp có văn bản thỏa thuận v `êchế độ tài sản của vợ ch “ng và văn bản này không bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ ch “ng khi ly hôn Đối với những vấn đ êkhông được
vợ ch ông thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thì áp dụng các quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4, 5 Đi âi 59 và các đi 'âi 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đình để chia tài sản của vợ ch ng khi ly hôn”
* “Khi giải quyết ly hôn nếu có yêu c3 tuyên bố thỏa thuận v`êchế độ tài sản của vợ ch “ng bị vô hiệu thì Tòa án xem xét, giải quyết đ ông thời với yêu c`ầi chia tài sản của vợ ch Ông khi ly hôn”
* “Khi chia tài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn, Tòa án phải xác định vợ,
ch ông có quy ân, nghĩa vụ v Êtài sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quy n lợi, nghĩa vụ liên quan Trưởng hợp vợ, ch ông có quy &, nghĩa vụ v tài sản với người thứ ba mà họ có yêu c`âi giải quyết thì Tòa án phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ ch ông Trưởng hợp vợ
ch ông có nghĩa vụ với người thứ ba mà người thứ ba không yêu cân giải quyết thì Tòa
án hướng dẫn họ để giải quyết bằng vụ án khác”
* “Truong hop ap dung chế độ tài sản của vợ ch ông theo luật định để chia tài sản của vợ ch ng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ ch ông v`ênguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ ch ng được chia”: - “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, ch ng là tình trạng v`ênăng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, ch ng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ ch ông có quy ân, nghĩa vụ v`ênhân thân và tài sản theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phân tài sản nhi ôi hơn so với bên kia
hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ
nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, ch ông”
- “Công sức đóng góp của vợ, ch Ông vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung là sự đóng góp vÊtài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động cua vo’, ch ng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung Người vợ hoặc ch ông ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của ch ông hoặc vợ đi làm Bên có công sức đóng góp nhi ôI hơn sẽ được chia nhi âi hơn”
- “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và ngh`ê nghiệp để các bên có đi âi kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập là việc chia tài sản
Trang 16chung của vợ ch ông phải bảo đảm cho vợ, ch ng dang hoạt d6ng ngh énghiép duoc tiếp tục hành ngh` cho vợ, ch ng dang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục
được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia ph n giá trị
tài sản chênh lệch Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động ngh`ênghiệp không được ảnh hưởng đến đi`âi kiện sống tối thiểu của vợ, ch ng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự”
- “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quy ân, nghĩa vụ của vợ ch ng là lỗi của vợ
hoặc ch Ông vi phạm quy ân, nghĩa vụ v`ềnhân thân, tài sản của vợ ch ềng dẫn đến ly hôn Có thể kể đến các trường hợp người ch ông có hành vi bạo lực gia đình, không chung thủy hoặc phá tán tài sản thì khi giải quyết Iy hôn Tòa án phải xem xét yếu tố lỗi của người ch `ông khi chia tài sản chung của vợ ch ng dé dam bảo quy ầ, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên”
* “Giá trị tài sản chung của vợ ch Ông, tài sản riêng của vợ, ch ông được xác định theo giá thị trưởng tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc”
* “Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ quy ân, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình Khi chia nhà ở là tài sản chung và là chỗ ở duy nhất của vợ ch ng, trong trưởng hợp không chia được bằng hiện vật thì Tòa án xem xét và quyết định cho người vợ hoặc ch ông trực tiếp nuôi con chưa thành niên, con bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự nhận hiện vật và thanh toán giá trị tương ứng với phần tài sản được chia cho người
ch ông hoặc vợ nếu người vợ hoặc ch ông có yêu c ầi”
Đối với trưởng hợp các bên không thỏa thuận việc giải quyết chia tài sản thì các bên có quy Ân giải quyết theo quy định của pháp luật V `êtài sản chung của vợ ch “ng được giải quyết trong vụ án ly hôn có tranh chấp tài sản hoặc được thực hiện theo phương thức thỏa thuận bằng vụ án chia tài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn được
thể hiện bằng các quy phạm pháp luật của Luật hôn nhân và gia đình
Đối với tài sản riêng của vợ ch ông khi ly hôn : được xác định khi một trong hai bên chủ thể yêu c âi Tòa án xác định tài sản có tranh chấp là tài sản riêng thì người yêu câi có nghĩa vụ phải chứng minh, cũng như thông qua đó đ`ra những căn cứ xác định đó là tài sản riêng Trưởng hợp không có căn cứ thì tài sản đó được xem là tài sản chung của vợ ch ông để đưa ra giải quyết khi ly hôn
Đối với trưởng hợp phân chỉ tài sản khi ly hôn có đăng ký quy &n sở hữu : trong
trưởng hợp này thì nếu quy định của pháp luật quy định phải đăng ký quy ân sở hữu thì
trong giấy chứng nhận phải ghi tên cả vợ và ch Ông
1.3.2 Một số trưởng hợp chia tài sản chung của vợ ch ng khi ly hôn
*Chia tài sản chung trong trưởng hợp vợ ch ông sống chung với gia đình mà ly hôn
Ở Việt Nam có rất nhỉ ân cặp vợ ch ông sống chung với gia đình bên vợ hoặc gia đình bên ch ông và kéo dài cho đến ngày chấm dứt hôn nhân Trong quá trình chung sống,
vợ ch Ông và các thành viên khác cùng lao động sản xuất tạo lập khối tài sản chung của đại gia đình Trong trường hợp này, nếu như hai vợ ch Ông ly hôn, một bên sẽ ra đi, bên còn lại sẽ tiếp tục cuộc sống chung với đại gia đình Do đó, Tòa c ân cân nhắc vấn đêcông sức đóng góp vào khối tài sản chung của họ một cách thận trọng, để từ đó có cách giải quyết hợp lý nhất
Trang 17Tòa án phải dựa vào nhi Si yếu tố, căn cứ khác nhau để phân chia một ph tai san
cho bên ra đi trong khối tài sản chung của đại gia đình sao cho quy ân lợi các bên đ ân được đảm bảo Khi xem xét giải quyết trưởng hợp vợ ch ông sống chung với gia đình
mà ly hôn, c ân chú ý trưởng hợp sau đây: Nếu vợ ch ông sống chung với đại gia đình nhưng hoàn toàn không có quan hệ kinh tế chung; vợ ch ông có công ăn việc làm độc lập; tích lũy tai san chung của vợ ch ông một cách riêng biệt với các thành viên khác của đại gia đình, họ chỉ đóng góp các chỉ phí thiết yếu nhằm duy trì cuộc sống chung thì khi vợ ch ng ly hôn, Tòa án không áp dụng Đi`âi 61 Luật HN&GĐÐ năm 2014 để giải quyết tài sản cho các bên vợ ch ông trong trưởng hợp này Xuất phát từ tính chất phức tạp của việc xác định ngu ồn gốc tài sản, phân định tài sản chung, tài sản riêng, việc phân chia một tài sản cho mỗi bên sao cho thỏa đáng trong trường hợp vợ ch ng sống chung với gia đình mà ly hôn Đi`âi 61 Luật HN&GĐÐ năm 2014 trên cơ sở kế thừa Đi `âi 96 Luật HN&GDD năm 2000, nhưng đã bổ sung thêm dia khoản dẫn
chiếu ở khoản 2 Theo quy định của pháp luật HN&«GĐÐ hiện hành, việc phân chia tài
sản của vợ ch Ông trong trưởng hợp này tùy thuộc vào tài sản của vợ ch ông trong khối tài sản chung của gia đình có xác định được hay không mà sẽ có cách chia khác nhau
V`êcơ bản, hình thức đóng góp được xác định như trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung của vợ ch ông dựa trên các hoạt động lao động sản xuất như lao động tạo ra của cải, nội trợ, chuyển tài sản riêng thành tài sản chung; tuy nhiên, thời gian chung sống với đại gia đình của người ra đi và các thành viên khác là không bằng nhau, không giống nhau như khoảng thời gian bằng nhau mà hai vợ ch ng cùng tạo lập cuộc sống riêng nên không thể nói công sức đóng góp của người này và những người khác là ngang nhau, và ph ni được hưởng cũng không bằng ph ần của những nguời khác Tỉ lệ phn tài sản của người ra đi nhận được so với giá trị chung rất khó xác định cụ thể, đó chỉ là kết quả xác định một cách tương đối, có thể chấp nhận được
- Trưởng hợp tài sản của vợ ch ông trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác
định được theo thành phần Theo khoản 2 Đi'âi 61 Luật HN&GĐÐ năm 2014 quy định,
trưởng hợp vợ ch ng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ ch Ông trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo thành ph 3n thì khi ly hôn, ph ân tài sản của vợ ch ng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia theo quy định tại Đi ân
59 của Luật này V 'êcơ bản nội dung của quy định này giống quy định tại khoản 2 DiGi 96 Luật HN&GĐÐ năm 2000, nhưng có bổ sung hướng dan cu thé hon v éviéc chia tài sản trong trưởng hợp này Cụ thể, ph tài sản chung của vợ ch ông sẽ được
Trang 18xác định và trích ra tử khối tài sản chung của gia đình, sau đó phân chia theo quy định tại Đi âi 59 Luat HN&GD nam 2014
*Chia quy sử dụng đất của vợ ch ông khi ly hôn
Thực tiễn xét xử cho thấy việc chia QSDĐ là vấn đ êgây khó khăn và phức tạp hơn cả trong việc chia tài sản chung của vợ ch ông khi ly hôn QSDĐ là loại tài sản đặc biệt,
có giá trị cao trong khối tài sản chung và đặc biệt gắn với những quy 46 chế quản lý của nhà nước v êđất đai và tài sản Do đó, việc chia QSDĐ khi vợ ch ng ly hôn không chỉ tuân theo quy định tại Đi`âi 62 Luật HN&GĐ năm 2014 mà còn tùy thuộc vào từng loại đất và đi `âi kiện của vợ ch ông
- Đối với đất nông nghiệp tr ng cây hàng năm, đất nuôi tr ông thủy sản Căn cứ vào nhu câi sử dụng và đi `âi kiện trực tiếp sử dụng đất để quy định việc giải quyết cho các cặp vợ ch ông khi ly hôn, cụ thể quy định tại điểm a khoản 2 Đi âi 62 Luật HN&GĐÐ nam 2014, g ằn các trưởng hợp sau:
+Thứ nhất, trong trưởng hợp cả hai vợ ch`ng đ`âi có nhu câi sử dụng đất và có đi ân kiện trực tiếp sử dụng thì QSDĐ được chia theo thỏa thuận của các bên, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án giải quyết theo quy định tại Đi âti 59 Luật HN&GĐÐ năm
2014
+Thứ hai, trong trưởng hợp chỉ có một bên có nhu ci và đi ân kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phn giá trị QSDĐ mà họ được hưởng Sở dĩ pháp luật căn cứ vào nhu câi sử dụng và đi`âi kiện
trực tiếp sử dụng đất để quy định cách phân chia như vậy là nhằm đảm bảo giá trị sử
dụng của các loại đất trên, cũng như giải quyết quy ân lợi thiết thực của bên thật sự cần
tiếp tục sử dụng diện tích đó Thực tế cho thấy, những loại đất này đòi hỏi người sử
dụng đất phải chăm sóc thưởng xuyên, thu hoạch trong thởi gian ngắn nên c 3n thiết phải giao cho người có nhu câi và đi `âi kiện trực tiếp sử dụng để tránh lãng phí đất
- Đối với đất nông nghiệp tr ng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để tr ng rừng, đất ở Việc phân chia QSDĐ đối với đất nông nghiệp tr ông cây lâu năm, đất lâm nghiệp để tr ng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Đi`âi 59 Luật HN&GĐÐ năm 2014 Xuất phát từ đặc trưng của các loại đất này là không đòi hỏi người sử dụng phải bỏ ra nhi ân công sức và thời gian chăm sóc; mặt khác, thời gian thu hoạch các loại cây công nghiệp lâu năm, cây tr Ông thành rừng trên đất lâm nghiệp rất dài Pháp luật quy định việc chia QSDĐ trên không c3n phải đáp ứng đi ân kiện trực tiếp sử dụng đất như loại đất nông nghiệp tr ng cây hàng năm, đất nuôi tr ông thủy sản
- Đối với đất được giao chung với hộ gia đình: Theo quy định tại khoản 1 Đi`âi 106 BLDS năm 2015 thì hộ gia đình có thể hiểu là nơi đó các thành viên có tài sản chung
để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó QSDĐ của vợ ch ông được giao chung với hộ gia đình là tài sản chung của hộ gia đình Cho nên, trong trường hợp cả vợ và ch ông có quy & có QSDĐ nông nghiệp để tr tng cây hang năm, nuồi tr Ông thủy sản chung với
hộ gia đình sau khi kết hôn là tài sản chung của hộ gia đình Theo quy định tại điểm b khoản 2 Đi `ầi 62 Luật HN&GĐÐ năm 2014 khi ly hôn để tạo sự công bằng, bình đăng giữa các thành viên trong gia đình nói chung và của vợ ch &ng khi ly hôn nói riêng không con tiếp tục hoạt động sản xuất chung với hộ gia đình thì cần phải chia QSDĐ
ấy cho vợ, ch ng bằng cách: Tách QSDĐ thuộc sở hữu chung của vợ ch ông ra khỏi phần QSDĐÐ của hộ gia đình chung Việc chia QSDĐ đối với phần đất được tách ra do