1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng Đến hành vi áp dụng công nghệ nông nghiệp bền vững của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông cửu long

44 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Áp Dụng Công Nghệ Nông Nghiệp Bền Vững Của Nông Dân Trồng Lúa Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Nguyễn Tổ Minh, Nguyễn Lê Hồng Nhung, Nguyễn Ngọc Gia Quy
Người hướng dẫn GVGD: Võ Trung Hưng
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Tiểu Luận Thực Hành
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

DANH MUC BANG Bảng 3.L: Các yếu tố ảnh hưởng hành vi áp dụng biện pháp sản xuất bền vững Bảng 4: Đặc điểm nông dân được khảo sat Bảng 4.L: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện tỉ lệ áp dụng

Trang 1

TRUONG DAI HOC THU DAU MOT

KHOA KINH TE

&c # s6

Or HO

2009 THU DAU MOT UNIVERSITY

TIEU LUAN THUC HANH KINH TE PHAT TRIEN

Trang 2

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN (đánh giá chéo)

[Thang điểm cho mỗi tiêu chí đính giá được cho tôi đa 100}

Thành viên 1: Họ và tên: Nguyễn Tổ Minh

1 | Tham gia đóng góp ý kiến 20% 20%

2 | Hoàn thành công việc duoc giao 30% 30%

1 | Tham gia đóng góp ý kiến 20% 20%

2 | Hoàn thành công việc duoc giao 30% 30%

3 | Công việc có chất lượng 20% 20%

1 | Tham gia đóng góp ý kiến 20% 20%

2 | Hoàn thành công việc duoc giao 30% 30%

3 | Công việc có chất lượng 20% 20%

Chúng tôi cam đoan bài viết nàyp không vỉ phạm những điều cơ bản trong bộ

nguyên tặc liêm chính học thuật Mọi sự sai phạm, chúng tôi hoàn toàn chịu

trách nhiệm

Trang 3

PHIEU DANH GIA TONG HOP BAI VIET CUOI KHOA

Tén hoc phan: Kinh té Phat trién (0+2) Ma hoc phan: LING440

Nhóm/Lớp môn học: KITE.TT.03 Tên nhóm: Quyết tâm qua môn

Dé tai: PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI AP DUNG CÔNG

NGHE NONG NGHIEP BEN VUNG CUA NONG DAN TRONG LUA 6 DONG BANG

SONG CUU LONG

6 Format va van phong hoc thuat: Trich dan, ghi tai

liệu tham khao (1 diém)

Trang 4

PHIẾU DANH GIA BAI VIET CUOI KHOA

Tén hoc phan: Kinh té Phat trién (0+2) Ma hoc phan: LING440

Nh6m/L6p mon hoc: KITE.TT.03

Dé tai: PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI AP DUNG CONG

NGHE NONG NGHIEP BEN VUNG CUA NONG DAN TRONG LUA G DONG BANG

Tên nhóm: Quyết tâm qua môn

; cứu này phục dẫn đến nghiên cứu này nghiên cứu này (dựa

1 điểm Không xác định | nghiên cứu này | (dựa trên những | trên những công bô học

được mục tiêu (dựa trên những | công bố học thuật | thuật >3 chứng cứ) nghiên cứu công bố học <3 chứng cứ) Mục tiêu được cụ thể

thuật) Xác định được hóa ngắn gọn, rõ rằng Xác định được mục tiêu nghiên Xác định mục tiêu khoa mục tiêu nghiên | cứu học (dựa trên nên tảng

trước)

Điểm GVI |0-0.4 0.5 - 0.6 0.7-0.8 0.9— 1.0

Diém GV 2

Diém TB

quan tài liệu: số lượng tối thiểu lượng tối thiểu báo học thuật có | thuật dựa trên những Mức độtin | (<6 bài báo khoa | (6 bài báo khoa _ | liên quan (tối database đáng tin cậy cậy nguồn học); học) thiểu 4 bài báo có phản biện (>4 bài

dữ liệu; cách | Nguồn tin không | Các chứng cứ học thuật bằng trên Wiley; Elsevier; thê hiện; liên | tin cậy liên quan chưa tiếng Anh trên cơ | Springer, proquest ) kết/phản chặt chẽ lắm sở đữ liệu uy tín) | Nhất quán; liên quan

đến chủ đề nghiên | cứu

và chặt chế Mới - cập nhật (ngoại trừ những chủ đẻ kinh điển)

Trang 5

pháp phân không rõ ràng Phương pháp sử | Xử lý dữ liệu phù | Biến quan tâm/đo tích/công cụ | Không giải quyết | dụng một phần | hop lường như thế nào/xử

được mục tiêu giải quyết được | phương lý dữ liệu phù hợp 1.5 điểm nghiên cứu mục tiêu phảáp/công cụ phương phảp/công cụ

thích hợp và cụ thích hợp và cụ thê thê Sử dụng được thống kê

Sử dụng thông kê | suy diễn hoặc kết hợp

mô tả cả định lượng và định Giải quyết được _ | tính

mục tiêu Giải quyết được mục

cứu Giải quyết được mục

tiêu nghiên cứu

Trang 6

hướng mở Những khuyến Một vài khuyến | nghị có căn cứ Hướng nghiên cứu mở rộng nghị không dựa | nghị nằm ngoài rộng thích hợp (khuyến

nghiên cứu cứu Diém GV 1_ [0-04 0.5 — 0.6 0.7 — 0.8 0.9 — 1.0

Diém GV 2

Diém TB

6 Format: Văn phong còn | Văn phong rõ Văn phong 16 rang, Văn phong: một vài điểm rời ràng, không có lỗi chính xác, không lỗi lối chính tả | Văn phong rời rạc, có một sô lôi | chính tả, canh đêu | chính tả, tính cân đôi

Canh lề; rạc, nhiều lỗi chính tả, một vài | tuy còn một vải | hài hòa

font; tính chính tả,không | bảng còn để lỗi nhỏ Ghi đúng trích dẫn và cân đối canh đều không | nguyên như kết | Ghi trích dẫn và | tài liệu đúng phong Văn phong | đúng kết cầu yêu | xuất phần mềm tài liệu tham khảo: | cách Harvard

học thuật: cầu Ghi trích dân và | đôi khi chưa nhật

tài liệu tham | trong ghi trích khảo đảm bảo

khảo dẫn và tài liệu nhưng còn chỗ

1 điểm tham khảo không đúng

biện Phongcách | như font chữ, Phong cách Văn phong và phong

thuyết trình thiêu | nên, văn thuyết trình cách thuyết phục

1 điểm thuyết phục và phong thuyết phục Dam bảo nội dung va

nhàm chán Phong cách Đảm bảo nội thời gian Không đảm bảo | thuyết trình đảm | dung và thời gian | Trả lời có căn cứ toàn thời gian qui định | bảo nhưng thiếu | Trả lời phần lớn _ | bộ nội dung được hỏi Trả lời không không sinh động | nội dung và có

dung nhưng có quá một phân thời gian qui định

Trả lời một phan

Trang 7

Diém GV 2

Diém TB

Điều kiện tiên quyết khi chấm đến nội dung: Tỉ lệ tương đồng trên 30% bải viet sé

8 Liêm không được chấp nhận

chính học Thay đối và ngụy tạo đỡ liệu sẽ không được chấp nhận (Questionnarre, file nhập dữ thuật liệu gốc — được đối chứng ngầu nhiên)

Giang viên châm Ì:

Giang viên châm 2:

Trang 8

1.3: Déi trong va pham vi nghién ctr dé tab cccecccsscesssessssesssssessesssseesseeeeess 12

1.3.1: D6i trong mghiGn CUE cece sssesssssesssesssssesssessssssssesssesssessssecssessseesssesses 12

1.4: Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài -575-+- 12

1.5: Bố cục đề tài 22252222212 2211222122211 21112111212122112111 111.11 13

CHUONG 2: CO SO LY LUAN DE TAL o.cccccessccsssssssssssssessssssssessssessessssssssccssessnesesess 14

2.1 Khái niệm liên quan - «SÁCH HH HT HT HH HH HH Hà nàng nh ty 14

2.1.1 Nông nghiệp bền vững là gì? -.2¿©222222L22A.2223223 22c 14

2.1.2 Nông nghiệp bền vững hướng đến mục tiêu gì? . - 15

2.1.3 Vai trò của một nền nông nghiệp bền vững là gì? . 15

2.3 Cơ hội, thách thức đối với ngành nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long

0.) 0n 17 2.4 Vấn đề và chỉ tiêu của phát triển nông nghiệp bền vững 19

2.5 Mô hình nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất nông

nghiệp bên vững của nông dân ở Việt Nam Gà HH HH He 20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2555555cccccccrrrrrrrrrrrre 23

3.1 Tiếp cận nghiên cứu .- .222¿©22+++++22122221227112711122112211222112221 221.2 23

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu . -s- 23

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu - 5Á Làn HH HH HH HH HH nh ty 23

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 2-55 StS2S21122112112112111211211 11211211 xe 25

4.1 Thống kê mô tả các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững 26

4.2 Thống kê mô tả các yếu tố tác động đến áp dụng biện pháp sản xuất bền

vững 27

4.2.1 Vốn con người ©222- 22221 2221127112211121112211222112221 221 2e 27

4.2.2 Quy mô diện tích đất - -22¿©22+222222122221222112711221122212221 c2 29

Trang 9

4.2.3 Thu nhập ngoài nông nghiệp - Sàn SH HH HH HH, 30 4.2.4 _ Tiếp cận tín dụng công nghệ - 2222 ©++eEx+SExt2ExrSrEE re 31

4.2.5 VOM XA GE cece ccsccssseesssessssesosssssssessssssssssusesssecssssssssessiessiesssessssecsseseseeessee 31

4.2.6 Khuyén mong oo csccccsccssscsssssssssessssssssessssssssesssssssessssssssecsseesssssssecsssesseeeeeeeen 33

4.2.7 Cảm nhận hữu dụng Án HH HH HH HH HH th tiệt 34 4.2.8 Quyền sử dụng đất -52 22222 22222211222112221222112211.221 21c 35

4.2.9 Khả năng tiếp cận thị trường để bán nông sản - 36

4.3 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững -.2:- 5+: 37

Trang 10

DANH MUC BANG

Bảng 3.L: Các yếu tố ảnh hưởng hành vi áp dụng biện pháp sản xuất bền vững

Bảng 4: Đặc điểm nông dân được khảo sat

Bảng 4.L: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện tỉ lệ áp dụng biện pháp sản xuất nông

nghiệp bên vững

Bảng 4.2: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện độ tuôi

Bảng 4.3: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện trình độ học vẫn

Bảng 4.3: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện trình độ học vẫn

Bang 4.5: Bảng thông kê và biểu đồ thê hiện quy mô diện tích đất

Bảng 4.6: Bảng thống kế tỉ lệ người dân áp dụng sản xuất nông nghiệp bền vững

thông qua diện tích dat

Bảng 4.7: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện thu nhập ngoài nông nghiệp

Bảng 4.8: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện người dân tiếp cận tín dụng công nghệ

Bảng 4.9: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện người dân tham gia tổ chức đoàn thể

địa phương

Bảng 4.10: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện số doanh nghiệp mà nông dân giao

dịch trong buôn bán nông sản

Bảng 4.11: Bảng thống kê và biểu đồ thể hiện số nông dân tiếp xúc cán bộ khuyến

nông

Bảng 4.12: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện số nông dân cảm nhận hữu dụng khi

ứng dụng công nghệ

Bảng 4.13: Bảng thống kê và biểu đồ thê hiện quyền sử dụng đất của nông dân

Bảng 4.14: Bảng thông kê và biểu đỗ thê hiện khả năng tiếp cận thị trường đề bán

nông sản của nông dân

Trang 11

TOM TAT

Ứng dụng công nghệ là xu hướng hiện nay, là chìa khóa thành công của các nước có nền nông nghiệp phát triển và cũng là con đường tất yếu cho phát triển nông

nghiệp bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long Những năm qua, ngành nông nghiệp

Đồng băng sông Cửu Long đã đây mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất,

góp phần nâng cao năng suất, chất lượng cho nông sản phẩm Tuy nhiên, ứng dụng

công nghệ nông nghiệp bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long còn khá mới mẻ, tồn

tại nhiều khó khăn, bất cập Bài viết nhằm phân tích các nội dung sau: ứng dụng công

nghệ nông nghiệp bên vững và sự cần thiết của nó đối với sự phát triên bền vững

ngành nông nghiệp trồng lúa Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và cơ hội, thách

thức đối với nông nghiệp bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long: phương hướng, giải

pháp và khuyến nghị về cơ chế chính sách, về mô hình tô chức sản xuất, về nguồn

nhân lực, về vốn, về khoa học công nghệ, về thị trường tiêu thụ

10

Trang 12

CHUONG 1: PHAN MO DAU 1.1: Ly do chon dé tai

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan

trọng trong nên kinh tế Tuy nhiên, sự bùng nỗ của công nghệ thông tin; quá trình hội

nhập quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản càng cao; cùng với điện tích đất bị thu hẹp

do đô thị hóa, do biến đôi khí hậu trong khi dân số tăng nên nhu cầu lương thực không

ngừng tăng lên là những thách thức rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp Giải bài

toán cho các vấn đề này, theo các chuyên gia, phát triển nông nghiệp ứng dụng công

nghệ là xu hướng tất yếu, là câu trả lời cho việc phát triển nền nông nghiệp nước nhà

Ngày nay, nền nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long đã có hững chuyên biến

mới trong việc áp dụng công nghệ vào sự phát triển của ngành trồng lúa Một nền

nông nghiệp ứng dụng hợp lý những công nghệ mới, tiên tiền vào sản xuất nhằm nan g cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu

ngày cảng cao của xã hội và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững Ứng dụng

khoa học công nghệ giải quyết các thách thức trong phát triển nông nghiệp băng các

ưu việt của các công nghệ như: Công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ

tưới nhỏ giọt, công nghệ cảm biến, tự động hóa, internet vạn vật giúp sản xuất nông

nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng nông

sản, bảo vệ môi trường [2]

Nhận định về sự đóng góp của khoa học công nghệ đối với sự phát triển của nông

nghiệp nước ta, nhiều chuyên gia, nhà khoa học chung nhận định, khoa học và công

nghệ thực sự là một trong các giải pháp quan trọng đóng góp có hiệu quả, tạo ra chuyền biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp, phục vụ tái cơ

cầu nền nông nghiệp, nâng cao đời sống của người dân Chính vì thế, dé tai “ PHAN

TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ

NONG NGHIEP BEN VUNG CUA NONG DAN TRONG LUA O DONG BANG

SONG CUU LONG” cé thê làm rõ các vấn đề nêu trên

1.2: Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi áp dụng công nghệ

nông nghiệp bền vững của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

II

Trang 13

Tổng hợp một số lý thuyết liên quan đến nền nông nghiệp bền vững

Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi áp dụng công nghệ nông nghiệp bền

vững của nông dân

Thực trạng nền nông nghiệp bền vững ở đồng bằng Sông Cửu Long

Khảo sát các ý kiến ảnh hưởng đến hành vi của nông dân đồng bằng sông Cửu

Long

Định hướng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống và các chính

sách phát triển nông nghiệp

1.3: Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài

1.3.1: Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu ở đây là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi áp

dụng công nghệ nông nghiệp bền vững của nông dân trồng lúa ở Đông bằng sông

Cửu Long

1.3.2: Phạm vi nghiên cứu:

e - Không gian: gồm 7 xã thuộc 7 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên

Giang, Tiên Giang, Cần Thơ và Sóc Trăng

e _ Thời gian: đầu năm 2023 đến nay

e _ Nội dung: phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi áp dụng công nghệ nông

nghiệp bền vững của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Một đề tài mang tính thực tiễn như vậy thì phạm vi nghiên cứu phải được sử dụng

nguồn tài liệu phong phú Những kiến thức hiểu biết của bản than chưa có thé dap

ứng được những yêu cầu của đề tài Chính vì lí do đó mà em đã thu thập tài liệu từ

Internet, báo chí, sách tham khảo, truyền hình, với những mong muốn làm nỗi bật

nội dung cần có của đề tài

1.4: Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

Đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng dụng công nghệ

nông nghiệp bền vững của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, từ đó

tìm ra yếu tô ảnh hưởng đến đời sống cũng như sự phát triển của ngành nông nghiệp

ở vùng đồng bằng, giúp cho người nông dân hiểu rõ hơn về biện pháp áp dụng nền

nông nghiệp bền vững và phát triển nghề trồng lúa của nông dân ta

12

Trang 14

Từ nghiên cứu này có thể tìm ra được yếu tô nào ảnh hưởng trực tiếp, yếu tố

nào ảnh hưởng gián tiếp đến quyết định lựa chọn biện pháp và những chính sách phù hợp để có thể gia tăng sự tin cậy và vốn hiểu biết của nông dân trong việc trồng lúa,

phát triển nông nghiệp

Qua góc nhìn của nghiên cứu, giúp cho Nhà nước ban hành một số chính sách

phủ hợp, tạo điều kiện để vùng Đông băng sông Cửu Long ngày càng cải thiện, đời

sống tỉnh thần người dân được nâng cao

Từ kết quả của nghiên cứu cũng sẽ giúp sinh viên có cái nhìn đa chiều hơn về

vấn đề ảnh hưởng đến hành vi ứng dụng công nghệ nông nghiệp bền vững, từ đó đưa

ra những quyết định hợp lý, khách quan, góp phần đem lại những trải nghiệm tốt nhất

và hiệu quả nhất trong quá trình nghiên cứu

1.5: Bố cục đề tài

CHƯƠNG |: PHAN MO DAU

CHUONG 2: CO SO LY LUAN VE CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI

AP DUNG CONG NGHEP NONG NGHIEP BEN VUNG CUA NONG DAN

TRONG LUA Ở ĐÔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DE TAI PHAN TICH CAC YEU

TO ANH HUGNG DEN HÀNH VI ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP BỀN

VUNG CUA NONG DAN TRONG LUA Ở ĐÔNG BANG SONG CUU LONG

CHUONG 4: TONG QUAN KET QUA PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUGNG

DEN HANH VI AP DUNG CONG NGHE NONG NGHIEP BEN VUNG CUA

NONG DAN TRONG LUA G DONG BANG SONG CUU LONG

CHUONG 5: KET LUAN

13

Trang 15

CHUONG 2: CO SO LY LUAN DE TAI

2.1 Khái niệm liên quan

Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững được phát triển cùng với sự ra đời

của khái niệm phát triển bền vững từ những năm 1980, quan tâm tới việc quản lý hiệu

quả các nguồn lực nhằm thỏa mãn những nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng

tới việc đáp ứng nhu cầu của thể hệ tương lai Trong điều kiện ở Việt Nam, sau khi

tổng hợp chọn lọc các định nghĩa cua 18 tac giả từ năm 1984 đến nay cùng với khảo

sát các mô hình sản xuất trong thực tiễn, tác giả cho rằng phát triển nông nghiệp bền

vững là mô hình phát triển sử dụng các phương thức sản xuất và quản lý đảm bảo

tăng trưởng có chất lượng và ôn định, đáp ứng nhu cầu lương thực, dinh dưỡng, hiệu

quả kinh tế cho người sản xuất, giải quyết hiệu quả vẫn đề việc làm, thu nhập, bất

bình đăng trên cơ sở bảo tồn, khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên trong giới hạn

chịu đựng của môi trường sinh thái hiện tại, và đảm bảo không làm mắt đi cơ hội sản

xuất và tiêu dùng sản phâm nông nghiệp của thế hệ tương lai trên cơ sở duy trì được

các nguồn tài nguyên đất sản xuất, nguồn nước, tài nguyên rừng, khí quyển và đa

dạng sinh học

2.1.1.Nông nghiệp bền vững là gì?

Nông nghiệp bền vững được hiểu là một hệ thông có liên quan và tác động tới

quá trình sản xuất lương thực thực phẩm, nuôi trồng làm cân bằng tính ôn định của

môi trường, tính phù hợp xã hội, và tính khả thi vé kinh tế giữa các nhân tố, cả về

chiều rộng lẫn chiều dài tức là nhiều đối tượng củng tham gia và nhiều thế hệ cùng

tham gia [2|

Theo đó, nông nghiệp bền vững là một chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm,

cây trồng, vật nuôi trong quá trình đó người sản xuất sử dụng những kỹ thuật nông

nghiệp giúp bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật

nuôi [2]

Một nền nông nghiệp bền vững thì đòi hỏi phải đáp ứng được hai yêu cầu cơ

bản là: bảo đảm như cầu nông sản của loài người hiện nay và duy trì được tài nguyên

thiên nhiên cho các thế hệ mai sau, bao gồm gìn giữ được quỹ đất, quỹ nước, quỹ

rừng, không khí và khí quyền, tính đa dạng sinh học v.v Việc xây dựng nền nông

nghiệp bền vững là việc làm cấp thiết và là xu hướng tất yếu của tiến trình phát triển

14

Trang 16

Nền nông nghiệp bền vững giúp chúng ta có nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe

mà không làm ảnh hưởng xấu đến những thế hệ sau này của chúng ta Điều cốt lõi

nhất làm nên một nền nông nghiệp bền vững là phảït tìm được sự cân bằng giữa nhụ

cầu sản xuất lương thực thực phẩm và việc bảo tồn hệ sinh thái môi trường [2]

2.1.2.Nông nghiệp bền vững hướng đến mục tiêu gì?

Những mục tiêu mà nông nghiệp bền vững hướng đến có thê kê đến:

- Dat duoc sy hoa hop cua các chu trình sinh học tự nhiên và kiểm soát được

chúng Bảo vệ, khôi phục độ phì đất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên

-_ Tối ưu hoá được việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên của nông trại

Giảm thiêu việc sử dụng các nguồn không tái sinh được và nguồn đầu vào của sản

xuất phải mua từ bên ngoài

- Bao dam day du va dang tin cậy nguồn thu nhập của nông trại

-_ Giảm thiêu được tác động xấu đến sức khoẻ con người, sự an toàn, các loài

hoang dại, chất lượng nước và môi trường

2.1.3.Vai trò của một nền nông nghiệp bền vững là gì?

Nền nông nghiệp bền vững sẽ ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội của đất nước,

chăng hạn như:

Đối với kinh tế

Nền nông nghiệp bền vững sẽ nâng cao chất lượng sản phâm nông nghiệp và

cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Qua đó, nền nông nghiệp bền

vững góp phần nâng cao giá trị của nông sản trên thị trường đặc biệt là hướng vào

sản phẩm xuất khẩu

Đối với xã hội

Nền nông nghiệp bền vững còn đóng góp cho phát triển xã hội, bảo đảm sự công

bằng trong phát triển, bảo đảm cuộc sống của người nông dân đạt kết quả ngày cảng

cao; nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống gia đình, cải thiện chất lượng cuộc sống,

góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và

nhóm xã hội Ngoài ra, nông nghiệp bền vững còn tạo điều kiện giữ cân bằng sinh

thái và bảo vệ môi trường sông

15

Trang 17

2.2 Thực trạng

Các công nghệ tiên tiến đã và đang được ứng dụng trong từng khâu hoặc trong

cả chuỗi sản xuất dé mang lai giá trị gia tăng cao cho sản phâm nông nghiệp, thúc

đây xây dựng các vùng Cụ thể, ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp đề cung cấp dinh

dưỡng cho cây trồng vật nuôi, hạn chế dịch bệnh hại Nhiều doanh nghiệp, cá nhân

đã chủ động tiếp cận, nhập khâu và đã làm chủ các công nghệ mới, ứng dụng công

nghệ tự động, bán tự động, công nghệ thông tin để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho

sản xuất nông nghiệp, chăng hạn như, sản xuất rau hoa trong nhà màng, nhà kính

Đối với cây rau, doanh thu đạt từ 2,5 tỷ đồng đến 9 tỷ đồng/ha, lợi nhuận đạt từ l,6

đến 4,9 tỷ đồng/ha Đối với cây hoa, doanh thu đạt từ 0,5 tỷ đồng đến 9,9 tỷ đồng/ha,

lợi nhuận đạt từ 0,3 đến 5,4 tỷ đồng/ha Nâng cao năng suất chất lượng tôm thẻ chân

trang, dat năng suất 40 tắn/ha, gấp 40 lần so với sản xuất đại trà, chi phi sản xuất giảm

30-35% Sản xuất bò sữa, năng suất sữa đạt trên 30 lít/bò/ngày, chất lượng tốt Ngoài

ra, với quy mô 5.200 ha, Khu vực tỉnh Hậu Giang đang xây dựng, được xem là trung

tâm khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, là đầu tàu quan trong dé đưa kết quả ươm tạo, nghiên cứu vào sản xuất Các phân khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng

công nghệ cao nơi đây sẽ cho ra những sản phẩm chủ lực địa phương trong tương

lai.[7]

Nếu như chúng ta xem xét thực trạng nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ ở

những lĩnh vực mà Đồng bằng Sông Cửu Long có lợi thế so sánh, như lúa gạo

Đối với cây lúa, là một trong các thế mạnh có tính cạnh tranh vượt trội của Việt

Nam trên trường quốc tế Cả thế giới mỗi năm xuất khâu 44 triệu tấn gạo Việt Nam

mỗi năm sản xuất 27 triệu tấn gạo, sử dụng trong nước L7 triệu tấn, xuất khẩu 6 triệu

tấn, chiếm 14% thị phân Thời tiết ở khu vực đồng băng cho phép trồng lúa quanh

năm, đa số diện tích đất có thé trồng lúa liên tục 3 vụ mỗi năm Theo Cục Trồng trọt,

diện tích gieo trồng lúa ước năm 2022 tại vùng đạt gan 3,9 triệu ha, với năng suất

bình quân 6,2 tắn/ha, sản lượng ước đạt tương đương so với cùng kỳ các năm Đồng

bằng Sông Cửu Long luôn đứng đầu cả nước về sản lượng gạo Lúa là cây trồng lợi

thê được đầu tư phát triển theo hướng thâm canh tăng năng suất, chất lượng, đóng vai

trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược an ninh lương thực quốc gia và hàng năm

xuất khẩu 5 - 6 triệu tan gạo với kim ngạch từ 2 - 3 tử USD Năm 2021, sản xuất được

16

Trang 18

24.51 triệu tấn thóc, chiếm 55,4% tông sản lượng cả nước Hiện nay, toàn vùng có

khoảng 3963,7 nghìn ha trồng lúa và đang có xu hướng giảm về diện tích, nhưng chất

lượng và giá trị ngày một tăng lên Về các hình thức tô chức sản xuất: tổng số hợp

tác xã nông nghiệp có 2.457 hợp tác xã và 5 Liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp (chiếm

13,8% tổng số hợp tác xã nông nghiệp toàn quốc); có tông số 13.782 tô hợp tác (chiếm

44% cả nước) Về quy mô, đa phần các hợp tác xã đều có quy mô nhỏ, đưới 500 ha

Nơi tập trung nhiều nhất diện tích lúa cánh đồng lớn cũng mới chỉ đạt 26,8% tông

diện tích canh tác lúa của vùng Phần lớn người nông dân vẫn còn sản xuất theo

phương pháp truyền thông, quy mô nhỏ, thiếu liên kết, nêu có ứng dụng công nghệ

thi cũng chỉ một vài khâu trong quá trình sản xuất [8]

Một số điểm sáng có thể chỉ ra như: đã hình thành được một số vùng sản xuất

theo hướng ứng dụng công nghệ gắn với chế biến và tiêu thụ Chăng hạn như: mô

hình của Tập đoàn Lộc Trời, liên kết với hơn 30 ngàn hộ nông dân ở nhiều tỉnh trong

khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long để sản xuất lúa theo hướng ứng dụng công nghệ

- chế biến - xuất khâu Công ty cô phần nông nghiệp công nghệ cao Trung An ở quận

Thốt Nốt, Cần Thơ đã liên kết với hộ nông dân canh tác theo mô hình hợp tác doanh

nghiệp - nông dân Công ty trực tiếp quản lý, canh tác trên diện tích 1.747 ha trai dài

trên 4 tỉnh, thành: Cần Thơ, Hậu Giang, Kién Giang, An Giang, voi nang suất lúa

bình quân đạt mức 9 tấn/ha/vụ Vùng lúa ứng dụng công nghệ cao Trung An Kiên

Giang, trồng lúa, chế biến gạo xuất khâu, Các tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, Sóc

Trăng, Bạc Liêu đã hình thành nhiều vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ, mang

lại hiệu quả cao trong xuất khâu Đến nay, hầu hết các khâu trong sản xuất va thu

hoạch lúa được cơ giới hóa Nhìn chung, các quy trình kỹ thuật canh tác lúa tiên tiễn

giúp giảm giá thành, tiết kiệm chí phí sản xuất, nâng cao chất lượng, tăng thu nhập

cho nông dân sản xuất lúa của vùng

2.3 Cơ hội, thách thức đối với ngành nông nghiệp ớ Đồng bằng Sông Cửu

Long hiện nay

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đang và sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn nữa, nó

tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội Đây là cơ hội cho nông nghiệp

phát triển nhanh chóng, các nước có nền nông nghiệp tiên tiến sẽ đây nhanh quá trình

này và hệ quả của nó sẽ làm cho nền nông nghiệp của họ có năng suất rất cao, năng

17

Trang 19

lực cạnh tranh sẽ mạnh mẽ hơn nhiều lần so với hiện nay Để đứng vững trong cạnh

tranh và phát triển bền vững, ngành nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long không

có con đường nào khác ngoài phát triển nông nghiệp Theo Liên Hiệp Quốc, dân số

thế giới đã chạm mốc 8 tỷ vào ngày 15 tháng 1l năm 2022 và sẽ đạt 8,5 tỷ người vào

năm 2030 Cuộc chiến tranh Nga - Ukraine nỗ ra đang có xu hướng dẫn đến khủng

hoảng toàn cầu về an ninh lương thực Đồng bằng Sông Cửu Long chưa bao giờ được

sự quan tâm đầu tư, ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, cũng như nhiều cơ chế

chính sách cho phát triển vùng như hiện nay Đó là những cơ hội mở ra cho ngành

nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long phát triễn [2]

Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với vị thế, cơ đồ,

tiềm lực, uy tính của Việt Nam ngày càng cao trên trường quốc tế sẽ mở ra cơ hội

cho phép đất nước chúng ta thu hút những thành tựu mới, hiện đại của khoa học, công

nghệ vào sản xuất Trong đó, có ngành nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long, nó

sẽ mở ra cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp bền vững ứng

dụng công nghệ đề tạo ra sản phâm nông nghiệp có giá trị vượt trội, đáp ứng yêu cầu

ngày càng khắt khe của người tiêu dùng [2]

Song, phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng Đồng băng Sông Cửu Long đang

bị tác động nặng nề, khó lường từ biến đôi khí hậu toàn cầu làm diện tích sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do xâm nhập mặn và quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh

chóng đối với Đồng bằng Sông Cửu Long Bên cạnh đó, tình hình thiếu hụt lao động

ngày càng trầm trọng do những năm qua tình trạng xuất cư ra khỏi khu vực lớn hơn

tỷ lệ nhập cư Tỷ lệ tăng dân số của vùng đang giảm thấp nhất so cả nước Tỷ lệ già

hóa dân số đang cao nhất nước Trình độ người lao động, tỷ lệ lao động qua đảo tạo

có chứng chỉ thấp nhất nước Năng lực nội sinh của người nông dân rất hạn chế, sản

xuất manh mún, kỹ thuật lạc hậu Hạ tầng giao thông cả đường thủy, đường bộ và

đường hàng không phát triển chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của

vùng Hạ tầng công nghệ thông tin còn nhiều yếu kém, chưa phủ sóng đủ mạnh ở

những vùng sâu, vùng xa - nơi có nhiều tiềm năng sản xuất nông nghiệp Dịch bệnh

và biến động giá cả và thị trường, là những thách thức không nhỏ đối với quá trình

phát triển nông nghiệp bền vững ứng dụng công nghệ của vùng Đồng bằng Sông Cửu

Long [2|

18

Trang 20

Xuất phát từ những cơ hội, thách thức nêu trên đối với ngành nông nghiệp Đồng

bằng Sông Cửu Long những giải pháp và khuyến nghị được đề xuất

2.4 Vấn đề và chỉ tiêu của phát triển nông nghiệp bền vững

Dưới góc độ của kinh tế học bên vững, hệ thông nông nghiệp bền vững phải thé

hiện những mục tiêu về canh tác sinh thái với những đặc thủ khác nhau và những mục

tiêu thương mại đúng đắn cũng như giao dịch thương mại công băng bao hàm ba khía cạnh của phát triển bền vững gồm kinh tế, môi trường và xã hội Chính sách nông

nghiệp hướng tới việc đáp ứng đủ nhu cầu về lượng và chất đối với những lương thực,

thực phẩm phẩm khỏe mạnh cho cộng đồng trong giới hạn khả năng chịu đựng của

môi trường sinh thai: (i) giảm nhu cầu sử dụng năng lượng và tài nguyên thông qua

các chiến lược hiệu quả và thay thế năng lượng hạt nhân, hóa thạch cũng như loại bỏ

việc dùng phân bón vả thuốc bảo vệ thực vật nhân tạo; cắt giảm khí thải gây hiệu ứng

nhà kính, bảo vệ thiên nhiên và đa dạng giống loài, sử dụng đất thân thiện môi trường;

(ii) đảm bảo thu nhập cho người sản xuất và cung cấp lương thực phẩm khỏe mạnh;

(i1) khuyến khích hình thức nghỉ ngơi khỏe mạnh và điều kiện lao động phủ hợp cùng

những phúc lợi xã hội khác

Ở Việt Nam, Chính phủ đã có nhiều chương trình, giải pháp kĩ thuật công nghệ

sản xuất nông nghiệp bền vững gồm ứng dụng các mô hình “3 Giảm, 3 Tăng”, “I

Phải 5 Giảm”, quản lý dịch hại tông hợp, Vietgap, Globalgap, nông nghiệp hữu cơ,

nông nghiệp công nghệ cao và bước đầu ứng dụng các thành phần của nông nghiệp

4.0 FAO (1989) chỉ ra các công nghệ nông nghiệp bền vững (SATs) phải đáp ứng

hai tiêu chí về hiệu quả kinh tế và khía cạnh sinh thái gồm bốn thành phân, do la i)

sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường, 11) ứng dụng công nghệ hiện đại,

1i) hiệu quả kinh tế và iv) được xã hội chấp nhận hoặc phù hợp với điều kiện sản xuất

nông nghiệp của địa phương Tại Việt Nam, dựa trên tình hình quốc gia về hệ thông

sản xuất lúa gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long, chính phủ đã thúc đây SAT, đặc biệt

là đối với nông dân trồng lúa, đó là Kỹ thuật một phải năm giảm (1P5G) trong canh

tác lúa, kỹ thuật quản lý dịch hại tông hợp (IPM), nông nghiệp công nghệ cao, và

công nghệ nông nghiệp 4.0

“Một điều phải làm” là sử dụng hạt giống được chứng nhận, trong khi “Năm

giảm thiểu” là: lượng hạt giống, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học, sử dụng

19

Trang 21

nước và thất thoát sau thu hoạch Sử dụng các biện pháp canh tác lúa tốt nhất này so

với các biện pháp canh tác của nông dân đã dẫn đến những kết quả sau: ¡) tỷ lệ hạt

giống thấp hơn, ii) tỷ lệ nhiễm rầy thấp hơn và ii) sử dụng ít nước nhất so với các

biện pháp xử ly khác

Chương trình IPM là cải thiện năng lực ra quyết định của nông dân bằng cách

nâng cao kiến thức và kỹ năng của họ đề đảm bảo sản xuất hiệu quả hơn, có lợi cho

sức khỏe con người và bảo vệ môi trường IPM đề cập đến các kỹ thuật và thực hành

bảo vệ cây trồng đáp ứng các yêu cầu về kinh tế, sinh thái và độc tính, đồng thời

khuyến khích sử dụng biện pháp kiểm soát dịch hại tự nhiên

Việt Nam đã và đang tiếp cận công nghệ nông nghiệp 4.0 trên cơ sở triển khai

các dự án nông nghiệp công nghệ cao Mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

phải đáp ứng tiêu chí trên 4 lĩnh vực; công nghệ, kinh tế, xã hội và môi trường Thử

nhất, phải sử dụng công nghệ hiện đại dé tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có chất

lượng và giá trị vượt trội Sau đó, nó sẽ hiệu quả hơn các phương pháp cũ, do đó cạnh

tranh hơn trên thị trường Thứ ba, phải phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết, thổ

nhưỡng của các vùng miễn trong cả nước, được cộng đồng chấp nhận và áp dụng

Thứ tư, phải đảm bảo sản xuất ôn định, không tác động tiêu cực đến đa dạng sinh

học, môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người

2.5 Mô hình nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất

nông nghiệp bền vững của nông dân ở Việt Nam

Biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu là hành vi lựa chọn ứng dụng các biện

pháp (giải pháp kĩ thuật) sản xuất nông nghiệp bền vững của nông dân so với lựa chọn không ứng dụng Các biện pháp, giải pháp này được lựa chọn dựa trên đặc điểm

sản xuất của địa bàn nghiên cứu, đặc điểm sản xuất ngành, người sản xuất và nội dung

các biện pháp, giải pháp kĩ thuật sản xuất tiến bộ, bền vững được nghiên cứu, công

nhận và đây mạnh ứng dụng bởi các cơ quan nghiên cứu và Bộ Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn như “3 Giảm 3 Tăng”, “I Phải 5 Giảm”, quản lý dịch hại tổng hợp,

Vietgap, Globalgap, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, và các công

nghệ nông nghiệp 4.0

20

Trang 22

Các biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu

Tác động của vốn con người đến hành vì lựa chọn ứng dụng các biện pháp san

xuất nông nghiệp bên vững của nông dân

Giả thiết I.L: Tuổi của chủ hộ tác động âm đến hành vi lựa chọn ứng dụng các

biện pháp sản xuat néng nghiệp bên vững của nông dân

Giả thiết 1.2: Trình độ học vẫn của chủ hộ tác động dương đến hành vi lựa chọn

ứng dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững của nông dân

Giả thuyết I.3: Số nguồn tiếp cận kiến thức nông nghiệp của chủ hộ tác động

dương đến hành vi lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững

của nông dân

Tác động của diện tích đất sản xuất đến hành vi lựa chon ứng dụng các biện

pháp sản xuất nông nghiệp bên vững của nông dân

Giả thuyết 2: Diện tích đất sản xuất tác động dương đến hành vi lựa chọn ứng

dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững của nông dân

Tác động của vốn vật chất đến hành vì lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản

xuất nông nghiệp bên vững của nông dân

Giả thuyết 3.1: Những nông dân có thu nhập ngoài nông nghiệp có xác suất lựa

chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững cao hơn những nông

dân khác

Giả thuyết 3.2: Những nông dân có khả năng tiếp cận nguồn tín dụng có xác

suất lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững cao hơn những

nông dân khác

Tác động của vốn xã hội đến hành vi lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất

nông nghiệp bên vững của nông dân

Giả thuyết 4.1: Những nông dân có tham gia vào các tổ chức, đoàn thé tại địa

phương có xác suất lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững

cao hơn những nông dân khác

21

Ngày đăng: 18/01/2025, 15:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN