1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý giải và Đưa ra dẫn chứng Để chứng minh rằng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, năng lượng xanh Đang là xu hướng phát triển kinh tế bền vững

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Giải Và Đưa Ra Dẫn Chứng Để Chứng Minh Rằng Năng Lượng Tái Tạo, Năng Lượng Sạch, Năng Lượng Xanh Đang Là Xu Hướng Phát Triển Kinh Tế Bền Vững
Tác giả Nguyễn Quỳnh Trang
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thanh Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử- Địa lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Khải niệm năng lượng tải tạo hay năng lượng sạch, năng lượng xanh “Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mả theo chuân mực của con người là vô

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tao Đại học Giáo duc- Dai hoc Quoc gia Hà Nội

Bài tiểu luận

Kết thúc học phân Địa lý kinh tế-xã hội đại cương

SIÁ? BẸE Y| NGÀY MA EDUCATION FOR 1994591

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quỳnh Trang

Khoa: Lịch sử- Địa lý QH20S

Mã sinh viên: 20010487 Ngày sinh: 20/08/2002 NUNG 2 ,

Giáo viên hướng dan: TS Tran Thi Thanh Ha

Trang 2

Đề 5: Lý giải và đưa ra dẫn chứng đề chứng minh rằng, năng lượng tải tạo, năng lượng sạch,

năng lượng xanh đang là xu hướng phát trién kinh tế bền vững của nhiều quốc gia trên thể

gIỚI Lấy ví dụ phân tích cụ thể ở một số quốc gia Phân tích những thuận lợi và thách thức

đối với vấn đề phat trién năng lượng bền vững trên thế giới

Mục lục

B Phần nội n7 ceeccccsecsscsecsessecsesessessessessssesscsessevsecsessesssseesscsassesssesesessecsessecsesesseesisees 3

Churorig 12 CO SOD LUG Àa 3

1 Khải niệm năng lượng tái tạo ( hay năng lượng sạch, năng lượng xanh) 3

3 Phát triển kinh tẾ bỄH VĨỮNg sách H HH HH2 n He ngr xe 5

Chương 2: Thực trạng năng lượng lái ÍAO các ch HH HH HH ray 5

2.1 Năng lượng tái tạo tại Việt! ÍNGHH HH1 1H HH H11 ng tt nh nh 6 2.2 Năng lượng tai tao tai Co ceccccscssesssssssessssesusssstesesusssssesssssssasessassatessateseateseatessaveseseseeves 8

Chương 3: Thuận lợi và thách thức đối với vấn đề phái triển năng lượng bên vững trên

28/8 20n0n0nẺnẺ.h 9

3.] THUẬN OTD icc ceccccccccececsscccceeseccsscceesenssssccessenscssceesensssssccesentssscessenstsasaacenssacaceeenaeess 9

Z/( can 10

C Tai lid tham Khao .ẽ 10

Trang 3

A Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Năng lượng là xương sống của sự tiền hóa của loải người, nó đã giúp loài người nỗ lực vượt

qua các thời đại lịch sử Nhiệm vụ để có được năng lượng với chị phí tối thiểu và ô nhiễm

van đang được thực hiện và sẽ tiếp tục trong tương lai Ngay cả trong thời đại hiện đại này,

việc sản xuất năng lượng ở một số nước đang phát triển thường không đáp ú ứng đủ nhu câu

năng lượng dan dén tinh trang cat điện thuong xuyén Khi nén kinh té thé gidi tiép tuc phat

triển, mức tiêu thụ năng lượng dự kiến sẽ tiếp tục tăng Nhiên liệu hóa thạch là có hạn, vì

vậy điều quan trọng là phải xem xét các nguồn năng lượng khác, ví dụ như năng lượng tái

tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong tương lai

Trong bất kỳ cuộc thảo luận nào về biến đối khí hậu, năng lượng tái tạo thường đứng đầu

danh sách những thay đối mà thế giới có thê thực hiện đề ngăn chặn những tác động xấu

nhất của nhiệt độ gia tăng Đó là bởi vì các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt

trời và gió không thải ra khí carbon dioxide và các loại khí nhà kính khác góp phần vào sự

nóng lên toản cầu

Là sinh viên khoa sư phạm Lịch sử và Địa lý, nắm trong tay nhiệm vụ và cơ hội định hướng

và phát triên thê hệ sau này có tư duy, lôi sông toàn diện Theo tôi, môi sinh viên đều cân

trang bị cho bản thân kiến thức, cập nhật thông tin mới nhất về xu thế năng lượng thể giới,

đặc biệt là năng lượng tái tạo, chủ đề nóng hiện nay nhưng chưa dành được sự quan tâm

đúng mực và đưa vào chương trình học tại Việt Nam Vậy nên giáo viên môn Địa lý cần chủ

động qua tâm tìm hiệu và tạo ra ảnh hưởng, truyền đạt tới học sinh

2 Mục đích nghiên cửu

Bài tiểu luận nhằm chứng minh rằng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, năng lượng xanh

đang là cu hướng phát triên kinh tế bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới

3 Mục tiêu ngÌHÊH cứu

Bằng cách đưa ra dẫn chứng, phân tích cụ thể thực trạng năng lượng tại Việt Nam và tại

cường quốc láng giéng Trung Quoc Nham muc dich so sanh, từ đó nêu ra những thuận lợi và thách thức đôi với phát triền năng lượng bên vững trên thê giới

4 Câu hỏi nghiÊn cứu

Năng lượng tải tạo là gì? (hay năng lượng sạch, năng lượng xanh)

Tại sao nên đây mạnh sử dụng năng lượng tái tạo?

Š Nội dung nghién citu

Các loại năng lượng tải tao

Thực trạng các nguồn năng lượng truyền thống tại Việt Nam

Thực trạng năng lượng tải tạo ở Việt Nam và Ue

Thuận lợi và thách thức đối với van dé phat triên năng lượng bền vững trên thế giới

6 Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Tìm tài liệu, văn bản trên internet Xử lý số liệu, giải thích và đưa ra nhận xét

7 Cầu trúc tiễu luận

Chương l1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Nguyên nhân và thực trạng năng lượng tái tạo phát triển tại Việt Nam và Úc

Chương 3: Thuận lợi và thách thức đối với vấn đẻ phát triển năng lượng bên vững trên trên

thể giới

Trang 4

B Phần nội dung

Chương 1: Cơ sở Íÿ luận

1 Khải niệm năng lượng tải tạo ( hay năng lượng sạch, năng lượng xanh)

“Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mả theo chuân mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt Nguyên tắc cơ bản của việc sử đụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng kỹ thuật Các quy trình này thường được thúc đây đặc biệt là từ Mặt Trời Năng lượng tái tạo thay thé các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực gồm: phát điện, đun nước nóng, nhiên liệu

động cơ, và hệ thống dién déc lap noéng thon.” Theo wikipedia

“Năng lượng tái tạo là năng lượng có nguồn gốc từ các nguồn tr nhiên được bố sung với tốc độ cao hơn mức tiêu thụ Ví dụ, ánh sáng mặt trời và gió là những nguồn liên tục được bồ sung Các nguồn năng lượng tái tạo rất phong phú và ở xung quanh chúng ta Mặt khác, nhiên liệu hóa thạch

- than đá, dầu mỏ và khí đốt - là những nguồn tải nguyên không { thé tai tao, phải mat hang tram triệu năm để hình thành Nhiên liệu hóa thạch, khi bị đốt cháy đề tạo ra năng lượng, sẽ gây ra khí

thải nhà kính có hại, chẳng hạn như carbon dioxide.” Theo United Nation

2 Phan loai ndng nuong tai tao

a) Nang lugng gid

Ngày nay, các tua bím gió thường có quy mô lớn với công suất từ khoảng 600kW đến 9MW Day là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đôi lớn nhờ vào sức gió thôi Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin

Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió Thông thường, số giờ đây tải của tuabin gió có thê thay đôi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn

ở các vị trí ngoài khơi

b) Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi

ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo

Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tai sinh nay theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng đề phục vụ nhu cầu trong cuộc sống

c) Thủy điện

Thủy điện là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc

gia Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh đê thiệt lập

tuabin may phát điện

Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tải tạo Lý do

là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyên hướng dòng chảy Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quân thê sinh vật sinh sống trong khu vực đó Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cân thận hơn

đê không gây ra các tác động đến môi trường

Trang 5

d) Nang luong sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng Nguồn năng lượng tải sinh này có thé duoc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy đề tạo ra nhiệt

Gan day, cac nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguôn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn

e) Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân

rã phóng xạ của khoáng chat

Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sé khai thác được va tạo ra điện Tuy nhiên, công nghệ đề khai thác năng lượng địa nhiệt vần bị giới hạn ở một vài nơi Ngoài ra, vân đề

kỹ thuật cũng làm hạn chê tiện ích của loại năng lượng này

Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả Hoạt động này không chỉ xử ly rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính

Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyên hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp Có thê kê đên như: các quốc gia khu vực Bắc Au,

Singapore, Nhat Ban, My, Đức,

Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triên Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiêu hạn chế hơn do thiêu vôn dau tư và công

nghệ

ø) Năng lượng thủy triều

Thủy triều là dạng năng lượng sạch hoàn toàn, được sử dụng dé tạo ra điện nhờ vào sự chuyên đổi năng lượng Nguồn năng lượng nảy mức chỉ phí đầu tư khá tốn kém Hơn nữa, chỉ thực hiện được ở những nơi có vận tốc dòng chảy lớn hoặc thuỷ triều đủ cao

Năng lượng tải tạo từ thủy triều tồn tại một số nhược điểm đang được các nhà khoa học tìm ra

cách giải quyết trong cuộc khủng hoảng năng lượng sap tới Vì vậy, năng lượng từ thủy triều

cũng chưa thực sự được sử dụng rộng rãi

h) Nhiên liệu hydrogen và pĩn nhiên liệu hydro

Ngoài ra, hydrogen con duge sur dung trong pin nhiên liệu hydro, cung cap năng lượng cho động cơ điện tương tự như pin lưu trữ điện Các loại xe chạy bằng hơi nước đều được ứng dụng từ loại năng lượng này

Khi sử dụng nhiên liệu đốt hydrogen, ô nhiễm trong thành phố được giảm một cách đáng kẻ Đây sẽ là giải pháp hữu hiệu nhắm ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường trong tương lai

3 Phát triển kinh tế bên vững

Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững lả một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thể hệ hiện tại mà không ú phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu câu của thế hệ trong tương lai"

Trang 6

Chương 2: Thực trụựng năng lượng tai tao

Nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá, dầu mỏ và khí đốt, cho đến nay là nguyên nhân lớn nhất gây Ta biến đổi khí hậu toàn cầu, chiếm hon 75% lượng khí thải nhà kính toàn cầu và gan 90% tong luong khi thai carbon dioxide Khoa hoc chi rõ dé tranh nhimg tac dong tôi tệ nhất của biến đôi khí hậu, lượng khí thải cần phải giảm gần một nửa vào năm 2030 và đạt mức 0% vào năm 2050 Đề đạt được điều này, chúng ta cần chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và đầu tư vào các nguồn năng lượng thay thế sạch, dé tiếp cận, giá cả phải chăng, bền vững và dang tin cậy Các nguôn năng lượng tái tạo - có sẵn rất nhiều xung quanh chúng ta, được cung cấp bởi mặt trời, gió, nước, chất thải và nhiệt từ Trái đất - được bô sung bởi tự nhiên và thải ít hoặc không phát thải khí nhà kính hoặc chất gây ô nhiễm vào không khí Nhiên liệu hóa thạch vẫn chiếm hơn 80 phần trăm sản lượng năng lượng toàn cầu , nhưng các nguồn năng lượng sạch hơn đang có chỗ đứng Khoảng 29 phân trăm điện hiện nay đến từ các nguồn tái tạo

2.1 Năng lượng tái tạo tại Việt Nam

a) Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam có xu hướng tăng

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2022, dân số Việt Nam ước tính là 99.329.145 người, tăng 784.706 người so với dân sô 98.564.407 người năm trước Năm 2022, tỷ lệ gia tăng dân so

tự nhiên là dương vì sô người sinh nhiêu hơn sô người chết đên 879.634 người

Biêu đô đân sô Việt Nam qua các năm - Danso.org

cs

Biéu d6 dan 86 Viet Nam 1950-2020 (Nguon: https://danso.org/viet-nam/) Tinh dén thoi diém 31/ 12/2020, cả nước có gần 683.000 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh với số lao động là 14,7 triệu người, tăng 35,3% về số doanh nghiệp và tăng 4,7% về số lao động so với năm 2016

Tổng năng lượng tiêu thụ € ở Việt Nam tiếp tục tăng nhanh trong những năm qua đề phục vụ cho sự phát triên kinh tế của đất nước Sự tăng trưởng này phù hợp với việc công nghiệp hóa

và việc hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam sau công cuộc đôi mới năm 1986 Xét về việc tiêu thụ điện theo lĩnh vực, công nghiệp, giao thông vận tải và dân dụng là ba ngành tiêu thụ

điện nhiều nhất

Sản lượng điện hảng năm đã tăng hơn 20 lần, từ 8,6 TWh vào năm 1990 đến 240,1 TWh vào

năm 2019 Tỷ lệ tăng hàng năm trong giai đoạn này rơi vào khoảng 12-15%, gần như gấp đôi

Trang 7

tốc độ tăng trưởng GDP Thủy điện, khí tự nhiên và than là những nguồn năng lượng chính cho sản xuất điện Than chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguồn năng lượng với 41,6%, theo sau là thủy điện với 37,7% và khí với 18,8% Ngoài thủy điện lớn, bao gôm cả thủy điện nhỏ,

năng lượng tải tạo chỉ chiếm một phan rất nho (0,5%) Theo Mordor Intelligence, dự kién nhu

cau năng lượng của Việt Nam sẽ tăng 10% mỗi năm trong vòng 5 năm tới và công suất điện cân thiệt sẽ tăng gập đôi

- Nhập khẩu

ry s

Sản xuất điện và công suất lắp đặt điện theo nguồn tại Việt Nam (2019)

Nguôn: Báo cáo thường niên EỰN 2019 Việt Nam là một trong những nên kinh tế phát trién nhanh nhất ở châu Á, do đó, nhu cầu điện năng trong nước ngày càng tăng Nhu cầu điện tang cao do nganh cong nghiệp đang bùng nỗ

va dân số ngày cảng tăng, sẽ vượt tốc độ xây dựng các nhà máy điện mới trong tương lai, có thé gay ra tinh trạng thiếu điện trầm trọng

- Than

Các mỏ than đá lộ thiên hiện ngảy ngày cảng ít nên sản lượng khai thác đã bị giảm đáng kê trong những năm gần đây Vì "vậy ngành khai thác than đá ở Việt Nam đang chuyên hướng khai thác theo phương thức hằm lò Việc chuyên dịch này là điều tất yếu, giúp tận dụng nguồn tải nguyên và bảo đảm môi trường sinh thái được bền vững

Tỉ trọng khai thác than theo phương pháp lộ thiên chiếm khoảng 45% 55% còn lại được khai thác theo phương pháp hầm lò

Việc khai thác than đá gây ra nhiều bệnh tật tiềm ân và hủy hoại môi trường Ảnh hưởng đến

sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ân nguy cơ về dòng thải axit mỏ Gây nên thay đối khí hậu vì đây là nguồn carbon dioxide nhân tạo lớn nhất, 14 tý tấn năm 2016, chiếm 40% tổng lượng phát thải nhiên liệu hóa thạch

Trong quá trinh khai thác than, thường gây ra ảnh hưởng lớn đến rừng và thảm thực vật Làm

ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước nghiêm trọng Do quy trình khai thác lạc hậu, không có hệ thống thu bụi nên hàm lượng bụi tại các mỏ than thường lớn gấp 9 lần so với tiêu chuẩn cho phép

Việc khai thác mỏ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người Các công nhân tiếp xúc quá mức với bức xạ UV (cực tím) trong ánh nắng mặt trời có thé bi ung thư đa Tỷ lệ này ở Úc là cao nhất thế giới Tia UV không chỉ gây nên các khối u ác tính mà chúng còn gây ra những tốn thương nghiêm trọng cho mắt nếu bạn không đeo kính bảo vệ mắt Môi trường bụi bản có thê

Trang 8

gây nên các bệnh vẻ phôi, đặc biệt là bệnh bụi phối Vẫn còn nhiều công nhân chết vì tai nạn lao động, nguyên nhân chủ yêu do công nghệ khai thác thủ công khoan no min

- Dầu khi

Tiềm năng dầu khí còn lại của Việt Nam là khoảng I,5 - 2 tỷ m3 quy dâu, nhưng 50% tiềm năng ở vùng nước sâu, xa bờ rất khó trién khai Theo báo cáo đánh giá về thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN): Mặc dù đạt được những kết quả rất tốt trong năm 2022, nhưng sản lượng khai thác ở Việt Nam vẫn đang trên

đà suy giảm, gia tăng trữ lượng không đủ bù sản lượng khai thác

Trong giai đoạn 2016 - 2021, tông số hợp đồng dầu khí (ký kết mới) ở trong nước thấp hơn số lượng hợp đồng (kết thúc) Đặc biệt, từ năm 2018 trở lại đây, chỉ có duy nhất I hợp đông mới được ký kết Số lượng giếng thăm dò, khai thác không đạt kỳ vọng như chiến lược đặt ra Gia tăng trữ lượng trung bình giai đoạn này khoảng 12,6 triệu tan/nam, chi đạt 55% so với sản lượng khai thác, trong khi đề hoạt động ốn định và phát triển, con số nảy phải đạt 100% đến 120% "Điều đó có nghĩa là trong suốt thời gian qua, chúng ta đang khai thác lạm vào quỹ trữ lượng đã có trong quá khứ" - Báo cáo PVN đặc biệt lưu ý

Về duy trì sản lượng dầu và thúc đây tăng sản lượng khí, theo PVN: Đến nay, tông trữ lượng

đã phát hiện ở trong nước là 1,5 tỷ m3 quy dầu, trong đó đã khai thác khoảng 50%, phần còn lại (50%) thì có tới 75% là khí và 25% là dầu Trong 50% trữ lượng còn lại này, các mỏ đang khai thác chiếm 30%, trữ lượng từ các dự án trọng điêm (Lô B va Ca Voi Xanh) chiém 30%

và 40% còn lại từ các mỏ nhỏ, cận biên, chưa đủ điều kiện kinh té dé trién khai

Đối với sản lượng dầu, báo cáo của PVN cho biết: Các mỏ khai thác chính đều đang ở giai đoạn suy giảm tự nhiên dẫn đến sản lượng khai thác dầu trong nước trong giai đoạn 2016 -

2020 suy giảm trung bình ở mức I 1%/năm Năm 202] tốc độ suy giảm còn khoảng 6,8% và năm 2022, với kệt quả tông sản lượng khai thác dâu trong nước đạt 8,98 triệu tân, mức suy giảm khoảng 1%

- Thủy điện

Các công trình thủy điện, đập thủy điện lại không được xem là năng lượng tải tạo Lý do đưa

ra la vi ching lam ảnh hưởng đên dòng chảy của các con sông, làm anh hưởng đên con người

và các sinh vật sông trong khu vực đó

Tổng giảm đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân mới đây da ky bao cáo gui Bộ Công thương về tình trạng nguy cấp cung ứng điện sẽ xảy ra trong những tháng cao điểm mùa năng nóng năm nay

Đáng lưu ý, EVN lo ngại các hồ thủy điện miền Bắc tiếp tục có nước về kém Ghi nhận trong

4 tháng đầu năm, lưu lượng nước vệ chỉ đạt khoảng 70 - 90% so với trung bình nhiều năm Một số hồ khu vực miền Trung vả miền Nam cũng có nước về kém như Đại Ninh, Trị An, Dak R'Tih, Song Con 2

Cũng theo EVN, đến ngày 24.4, nhiều ho thuy dién trén hé thong đã về mực nước thấp, có nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh cung cấp điện và phục vụ nhu cầu dân sinh trong thời gian còn lại của mùa khô 2023 Trong đó, có 9 hồ đã về xấp xỉ hoặc dưới mực nước chết (tống công suất khoảng 3.000 MW)

Xu hưó huyền nang | Ai

Sản lượng nhiên liệu hóa thạch trong nước không đủ đề đáp ú ứng nhu cầu cũng như biến đối khí hậu và sự phụ thuộc của Việt Nam vào năng lượng nhập khâu đề vận hành hệ thống điện chính là động lực thúc đây chính phủ chuyên hướng phát triên năng lượng tải tạo Từ đầu năm

2019, tỷ trọng năng lượng tái tạo trong hệ thống năng lượng đã tăng lên đáng kê; phân nhiều nhờ vào năng lượng mặt trời; tuy vậy, năng lượng gió cũng đang trên đà phát triển

Trang 9

Theo một báo cáo của Tô chức nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới Mordor Intelligence,

thị trường năng lượng tải tạo Đông Nam Á đạt công suất 71,75 GW vào năm 2020 và dự đoán

sẽ đạt 117,17 GW vào năm 2027, với tốc độ CAGR là 7,4% trong giai đoạn 2022-2027 Trong đó, Việt Nam và Thái Lan là những quốc gia di dau trong xu hướng năng lượng sạch

với số lượng công suât điện mặt trời mới được lặp đặt cao nhật trong khu vực

lá 5k

2 99k

ES = =

Tổng công suát lắp đặt điện mặt trời tại một số quốc gia Đông Nam Á năm 2020

Nguon: IREANA Renewable Energy Statistics 2021 Năm 2020, công suất điện mặt trời ở Việt Nam đã tăng khoảng 16,5 GW, trong khi con số này

cua Thai Lan, Malaysia lân lượt là 2,99 GW và 1,5 GW

Số liệu từ VinaCapital cũng cho biết, năng lượng tái tạo của Việt Nam hiện chiếm khoảng 27% tông công suất lắp đặt và 12% điện sản xuất Với sự phân bố công suất đây hứa hẹn trong dự thảo Quy hoạch Điện 8 và cam kết của Chính phủ về mục tiêu phát thai rong bang 0 vào năm 2050, năng lượng tái tạo sẵn sang trở thành một phần quan trọng cơ cầu nguồn năng lượng của Việt Nam

Quang điện mặt trời của Việt Nam gần đây đã có sự phát triển mạnh mẽ và đây chỉ là bước đầu của quá trình chuyển đối năng lượng của đất nước khỏi nhiên liệu than đá Công suất điện

mặt trời cả nước tăng nhanh từ §6 MW vào năm 2018 lên gần 16.500 MW năm 2020 Điện

mặt trời áp mái cũng chiếm tỷ trọng đáng kê trong tổng công suất điện mặt trời tại Việt Nam

Do đó, Việt Nam đã vượt qua Thái Lan đề trở thành quốc gia ASEAN có công suất lắp điện

mặt trời lớn nhất

Lĩnh vực điện gió được xem như “ngôi sao đang lên” của ngành công nghiệp năng lượng tại Việt Nam Với 8,6% diện tích đất và nước phù hợp cho các trang trại điện gió lớn, Việt Nam mang lại tiềm năng và những cơ hội đầu tư khống lồ Đến cuối tháng 10/2021, có 84 trong

106 dự án điện gió đã được đưa vào vận hành thương mại với tông công suất 3.980.265 MW Điện gió ngoài khơi có tiềm năng thậm chí còn lớn hơn so với điện gió đất liền Theo báo cáo

“Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi dành cho Việt Nam” của World Bank, đến năm 2030, công suất điện gió ngoài khơi có thé tang từ 1 GW lên đến 5 — 19 GW, trong khi công suất điện gió đất liền có thê tăng từ 1,26 GW lên 17,34 GW

đ) Một số dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam hiện nay

Vào tháng 11/2021, các thành viên Chính phủ Việt Nam do Thủ tướng Phạm Minh Chính

đứng đầu đã cam kết trung hòa carbon vào năm 2050 tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia

Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đối khí hậu (COP26) ở Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), Đề đạt được mục tiêu này, Việt Nam cân phải dần loại bỏ các nhà máy than và nâng cáp hệ thống lưới điện quốc gia

Trang 10

Cụ thê, về điện gió, Việt Nam có 70 dự á án với tông công suất đạt 3.987 MW đã đưa vào vận hành thương mại, sản lượng điện sản xuất đạt 3,34 tỷ kWh trong năm 2021, tương đương 1,3% sản lượng toàn hệ thống Về điện mặt trời, sản lượng điện sản xuất từ năng lượng mặt

trời chiếm khoảng 10,8% tổng sản lượng điện toản hệ thống năm 2021

Trong những năm gần đây, các dự án năng lượng tải tạo ở Việt Nam đã thu hút được nhiều vôn đâu tư FDI và đầu tư tư nhân trong Trong năm 2021, việc thu hút được nhiều dự án mới

và quy mô lớn với 5,7 ty USD, chiếm 18.3% tong von dau tu dang ky đã giúp ngành sản xuat

va phân phôi điện xếp thứ 2 trong sô các ngành thu hút FDI

Hang ty USD được rót vào các dự an điện mặt trời và điện gió cho thay Việt Nam có tiềm năng to lớn về năng lượng tải tạo, đặc biệt là điện mặt trời và điện gió

- VinaCapital

Không chỉ có sức hút đối với nhà đầu tư nước ngoài, năng lượng tái tạo tại Việt Nam cũng đang được nhiều nhà đầu tư trong nước quan tâm Đơn cử như VinaCapital đã đầu tư vào nhiều mảng năng lượng sạch khác nhau, bao gồm năng lượng mặt trời, điện gió trên bờ và ngoài khơi, điện khí hóa lỏng, sinh khối và hydro, v.v với các dự án quan trọng như điện khí hóa long 3.000MW LNG tai Long An liên doanh với GS Energy; SkyX Solar — công ty năng lượng điện mặt trời áp mái với công suất dự kiến trên 200MW vào năm 2023 và nền tảng điện gid 500MW lién doanh voi EDF Renewables Day ciing là một phan cam kết của công ty nhằm góp phần thúc đây Việt Nam hướng tới nên kinh tế xanh và bền vững hơn, đồng thời cũng hỗ trợ cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại COP26 đạt mục tiêu phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050 và từng bước từ bỏ điện than vào năm 2040

- Đầu tư phát triển năng lượng tải tạo tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày 28/6/2023, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Cao đã tiếp và làm việc với đại diện Tập đoàn AT Capital - Singapore về việc đầu tư phát triển năng lượng tái tạo tại tỉnh Thừa Thiên Huế Tham dự buổi tiệp có đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan Tại buổi tiếp, ông Atul Gupta, Giám đốc Tài chính Tập đoàn AT Capital đã giới thiệu về năng lực tài chính và ứng dụng công nghệ trong đầu tư năng lượng tái tạo; các dự án về năng lượng mặt trời, điện gió tại Singapore và các nước trên thế giới Tập đoàn AT Capital tuy moi thanh lap nam 2013 nhưng đến nay Tập đoàn đã đầu tư phát triển các dự án về năng lượng mặt trời, điện gió với tong công suất hơn 750MW Nhân địp này, Tập đoàn AT Capital mong muốn duge dau tu 01 du

án năng lượng mặt trời với công suất 50MW tại tính Thừa Thiên Huế Phát biểu tại budi tiếp,

Chủ tịch Cao nhân mạnh Chính phủ Việt Nam luôn ưu tiên đầu tư phát triên năng lượng tái tạo Tính đến nay, tỉnh Thừa Thiên Huề đã cho phép một dự án năng lượng mặt trời có công suất 35MW triên khai nghiên cứu thí điểm tại huyện Phong Điền Theo quy định của pháp luật, các dự án có công suât từ 50MW trở lên phải được Chính phủ Việt Nam chấp thuận; tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn được phép nghiên cứu và đề xuất các phương án đầu tư Vé van dé nay,

tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi đề hỗ trợ Tập đoàn AT Capital khảo sát,

nghiên cứu phát triển dự án năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh

- PECC1 va Hyundai E&C, Holtec International

Ngày 22/6/2023, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ giữa Công ty CP Tư vấn

Xay dung Dién 1 (PECC1) va Hyundai E&C Company Ltd., Holtec International về hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, ESS (hệ thống tích trữ năng lượng), hydro Trong bối cảnh biến đôi khí hậu và khủng hoảng năng lượng, năng lượng hạt nhân đang được nhiều chuyên gia kỳ vọng là giải pháp hữu hiệu và bền vững cho hầu hết các quốc gia trên thế giới

- Dự án điện gió ở Cần Giờ

Theo đề xuất của Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh: Dự án nhà máy điện gió ngoài khơi Cần Giờ do liên doanh các nhà đầu tư (Công ty CP Năng lượng Dầu khí châu Á - Tập đoàn Tokyo Gas - Tập đoàn Shizen Energy) thực hiện

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN