Các trường hợp kiểm định...10 PHẦN III: CÁC BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CÓ Ý NGHĨA THỰC TẾ...13 Bài toán 1: Với độ tin cậy 95%, ước lượng mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh
Trang 1cccc TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- - - - - -
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN ĐHTM VÀ ĐƯA RA CÁC BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH CÓ Ý NGHĨA THỰC TẾ
Sinh viên thực hiện : Nhóm 7
Giáo viên : Đàm Thị Thu Trang
Lớp HP : 2256AMAT1011
61 Nguyễn Ngọc Minh 66 Nguyễn Thùy Ngân
62 Vũ Quang Minh 67 Phạm Hồng Ngọc
63 Bùi Thị Mơ 69 Đinh Cao Nguyên
64 Hà Văn Nam 70 Nguyễn Thị Cao Nhân
65 Nguyễn Thu Ngân
Trang 2Mục lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 CHỌN MẪU, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ DỮ LIỆU 1
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TẬP 5
I Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên 5
1 Ước lượng điểm 5
2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy: 6
II Kiểm định giả thuyết thống kê 9
1 Một số khái niệm và định nghĩa 9
2 Các trường hợp kiểm định 10
PHẦN III: CÁC BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CÓ Ý NGHĨA THỰC TẾ 13
Bài toán 1: Với độ tin cậy 95%, ước lượng mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên năm nhất trường Đại học Thương Mại 13
Bài toán 2: Hiện nay tỉ lệ sinh viên năm nhất của trường Đại học Thương Mại chi tiêu hàng tháng 1-1,5 triệu đồng là 40% Với mức ý nghĩa 0.05, hãy kiểm tra lại khẳng định trên 13
Bài toán 3: Khảo sát 85 sinh viên trường Đại học Thương mại thì thu được 39/85 sinh viên tiết kiệm được mức tiền dưới 500.000 đồng Với mức ý nghĩa 0,05, có thể nói rằng tỉ lệ sinh viên của trường Đại học Thương mại tiết kiệm trung bình dưới 500.000 đồng mỗi tháng lớn hơn 50% 13
Giải quyết các bài toán: 13
Bài toán 1: 13
Bài toán 2: 14
Bài toán 3: 15
PHẦN IV: KẾT LUẬN 17
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
65 Nguyễn Thu Ngân
66 Nguyễn Thùy Ngân
67 Phạm Hồng Ngọc
69 Đinh Cao Nguyên
70 Nguyễn Thị Cao Nhân
II Mục đích cuộc họp
Phân chia công việc
III Nội dung công việc
1 Thời gian: 21/11/2022
2 Địa điểm: Nhóm chat Zalo
3 Nhiệm vụ:
• Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho các thành viên
• Yêu cầu đối với các thành viên trong từng mục
• Đưa ra thời gian nộp bài cho từng phần
IV Đánh giá chung
Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm
Trang 4Thư kí Nhóm trưởng
Bảng phân công nhiệm vụ
Nhóm trưởngLàm WordLàm kết luận
Thư ký
Trang 5đề trên, nhóm 7 chọn đề tài “Nghiên cứu và điều tra về vấn đề chi tiêu hàng
tháng của các bạn sinh viên trường Đại học Thương mại năm nhất và đưa ra các bài toán ước lượng và kiểm định có ý nghĩa thực tế”.
2 CHỌN MẪU, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ DỮ LIỆU
2.1 Chọn mẫu: Sinh viên năm Nhất trường Đại học Thương mại
2.1.1 Phương pháp chọn mẫu:
- Số lượng mẫu cho nghiên cứu là chọn ngẫu nhiên 85 sinh viên đang học tạitrường Đại học Thương Mại
- Nội dung được phỏng vấn thể hiện ở bảng hỏi Phiếu tập trung khái thác về vấn
đề chi tiêu hàng tháng của các bạn sinh viên năm nhất trường Đại học ThươngMại
2.1.2 Kích thước mẫu:
- Nhóm tạo google forms và nhận được 85 phiếu trả lời, trong đó tất cả cácphiếu đều thỏa mãn yêu cầu của đề tài được sử dụng để phân tích Như vậy kíchthước mẫu là 85
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6- Nhóm sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiêncứu định lượng.
1 Nghiên cứu định tính: Thu thập tài liệu, xem xét ý kiến của các bạn sinhviên năm nhất trường Đại học Thương Mại, tìm hiểu xu hướng chi tiêucủa sinh viên từ đó ước lượng được khoản chi tiêu hàng tháng của từngđối tượng sinh viên
2 Nghiên cứu định lượng: Sử dụng Form Khảo sát về vấn đề chi tiêu hàngtháng của của các bạn sinh viên năm nhất trường Đại học Thương Mạigồm 2 phần:
chính)
khoản phải chi trả, và thói quen tiết kiệm
2.4 Xử lý dữ liệu và kết quả xử lý dữ liệu (biểu đồ):
Trang 9PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TẬP
I Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên
1 Ước lượng điểm
B3: Lấy θ ≈ θ tn¿ làm ước lượng điểm cho tham số θ
b Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ước lượng
- Ước lượng không chệch:
Trang 10Thống kê θ được gọi là ước lượng kết quả của θ nếu nó là ước lượng khôngchệch và có phương sai nhỏ nhất so với các ước lượng không chệch khác trêncùng 1 mẫu.
2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy :
2.1 Ước lượng kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên
Xét các đại lượng ngẫu nhiên X có kỳ vọng toán θ (E(X)=μ , var(X)=σ2
), trong đó
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
2 )
P(−u α/2<U <u α/ 2)=γ= −1 α
*Khoảng tin cậy phải (α1=0 , α2=α), ước lượng μ min
P(U <u α)=γ=1−α
P(u α>X −μ
σ/√n)=γ=1−α
Trang 11P(μ > Xưu α . σ
√n)=γ=1ưα
√n ; +∞)
* Khoảng tin cậy trái (α1=α , α2=0), ước lượng μ max
Chú ý: Nếu chưa biết vì n>30 nên ta lấy σ ≈ S '
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
Trang 12*Khoảng tin cậy phải α1=0 ;α2=α
Với độ tin cậy γ =1−α ta tìm được t ∝
n−1
P(T <t ∝ n−1)= = −γ 1 α
*Khoảng tin cậy trái α1=α ; α2=0, Ước lượng μ max
Với độ tin cậy γ =1−α ta tìm được t ∝
Trang 13B1: Lấy mẫu kích thước n khá lớn, f= A
≃ N(0,1)
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
( Ước lượng tỉ lệ tối thiểu )
P (U <u α )=1−α=γ
(f −u α√pq
n ; 1)
*Khoảng tin cậy trái ¿ ¿)
( Ước lượng tỉ lệ tối đa )
P(−u α <U)= 1−α=γ
Trang 14(0; f +u α√pq
n)
II Kiểm định giả thuyết thống kê
1 Một số khái niệm và định nghĩa
1.1 Giả thuyết thống kê
- Giả thuyết về quy luật phân phối xác suất của ĐLNN, về giá trị của tham
số của ĐLNN, hoặc về tính độc lập của các ĐLNN được gọi là giả thuyếtthống kê, ký hiệu là H0.
- Việc đưa ra kết luận về tính thừa nhận được hay bác bỏ một giả thuyếtđược gọi là kiểm định giả thuyết thống kê
1.2 Tiêu chuẩn kiểm định
ngẫu nhiên kích thước n sao cho:
W= (x1,x2, …, x n ,)
Từ mẫu này ta xây dựng 1 thống kê:
G= f (X , X …, X , θ1 2, n 0)
luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định Một thống kê như vậy đượcgọi là tiêu chuẩn kiểm định
1.3 Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định
P (G ∈W α /H0)=α
Vì khá bé, nên theo nguyên lý xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố
Trang 151.4 Các loại sai lầm khi kiểm định.
2.1 Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán của một ĐLNN
Trang 16*TH2 : ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn chưa biết
Vì X ∼ N(μ , σ2) ta xây dựng tiêu chuẩn kiểm định
Trang 172.2 Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ của đám đông
- Giả sử trên một đám đông tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A là p Với mức ý
- Chọn từ đám đông mẫu có kích thước n từ đó ta tìm được f là tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A trên mẫu
Trang 18Bài toán 1: Với độ tin cậy 95%, ước lượng mức chi tiêu trung bình hàng tháng
của sinh viên năm nhất trường Đại học Thương Mại
Bài toán 2: Hiện nay tỉ lệ sinh viên năm nhất của trường Đại học Thương Mại
chi tiêu hàng tháng 1-1,5 triệu đồng là 40% Với mức ý nghĩa 0.05, hãy kiểm tra lại khẳng định trên
Bài toán 3: Khảo sát 85 sinh viên trường Đại học Thương mại thì thu được
39/85 sinh viên tiết kiệm được mức tiền dưới 500.000 đồng Với mức ý nghĩa 0,05, có thể nói rằng tỉ lệ sinh viên của trường Đại học Thương mại tiết kiệm
Bảng phân phối thực nghiệm
Mức chi tiêu
(triệu VNĐ)
Trang 19Giải quyết các bài toán:
Gọi X: mức chi tiêu hàng tháng của sv năm nhất trường ĐHTM
n=85>30 ta có thể coi δ ≈ s ' với:
γ=95% -> α=0.05 ->u =0.025=1.96α/2
Trang 20
Thay số, ta có x=2,056; s’=0.613
Thay vào KTC ta được (1,926; 2,186)
Kết luận: vậy với mức ý nghĩa 0.05 mức chi tiêu TB hàng tháng của sv năm nhấttrường ĐHTM nằm trong khoảng 1.926.000 đến 2.186.000
sao cho: P(|U| >uα/2) = α
|u tn| > u )α/2
Trang 22Trong đó: f=85 ; p =0,5 ; q =0,5 ; n=850 o
Utn= -0,759
α=0,05 → Uα=U =1,650,05
→Utn ¿Uα →UtnWα →Chưa đủ cơ sở để bác bỏ
Vậy với mức ý nghĩa 0.05 ta không thể nói rằng rằng tỉ lệ sinh viên của trườngĐại học Thương mại tiết kiệm trung bình dưới 500.000 đồng mỗi tháng lớn hơn50%
KẾT LUẬN
Qua việc điều tra nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng, chúng em đã biết thêm được các khoản chi tiêu, xu hướng tiêu dùng của sinh viên năm nhất trường Đại học Thương Mại Bằng việc khảo sát nghiên cứu đó, nhóm 7 đã đưa ra được các bài toán ước lượng và kiểm định Qua khảo sát và thu được kết quả phân tích với mức ý nghĩa 0.05, nhóm nhận thấy rằng, trung bình mỗi tháng các bạn chi hơn 2.500.000đ, phần lớn trong số tiền đó chi vào sinh hoạt phí Sinh viên của trường chi cho mua sắm từ 500.000đ cho tới 1.000.000đ, trong khi chi cho lĩnh vực ăn uống từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ Từ kết quả phân tích, ta đã hiểu rõ hơn về các khoản chi tiêu của sinh viên năm nhất để có thể điều chỉnh chi tiêu một cách hợp lý, đồng thời cân đối việc chi tiêu sao cho tiết kiệm nhưng không quá thiếu thốn, chắt chiu
Mặc dù bài thảo luận được làm trên tinh thần trách nhiệm và hăng hái của nhóm, nhưng việc nghiên cứu chỉ được thực hiện nhằm mục đích lấy kết quả khảo sát chi tiêu của sinh viên năm nhất thông qua các ứng dụng mạng xã hội nên kết quả chưa thật chính xác, khả năng tổng quát chưa cao, cùng việc hạn chế
về mặt thời gian và công cụ Do đó, nhóm không thể tránh khỏi những sai sót không đáng có Vậy nên, nhóm 7 chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét mang tính đóng góp từ các bạn và cô để bài thảo luận của chúng em có thể trở nên hoàn chỉnh hơn