1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Thực trạng và một số đề xuất nhằm hỗ trợ sản xuất cà phê cho nông hộ tại xã Cư Ewy huyện Krông Ana - tỉnh Đắk Lắk

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Đề Xuất Nhằm Hỗ Trợ Sản Xuất Cà Phê Cho Nông Hộ Tại Xã Cư Ewy Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Văn Hưng
Người hướng dẫn Thầy Tụn Thất Đào
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 32,61 MB

Nội dung

Mặc dù xuất khẩu với số lượng lớn nhưng giá trị mang về chưa cao là do chất lượng sản phẩm nông nghiệp của mình còn kém chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.. Việc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HO CHÍ MINH

KHOA KINH TE

NGUYEN VAN HUNG

LUAN VAN CU NHAN

NGANH KINH TE NONG LAM

Thanh Phố Hồ Chi Minh

Thang 6/2005

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

«Cle

THUC TRANG VA MOT SO DE XUAT NHAM HO TRO

SAN XUAT CA PHE CHO NONG HO TẠI XÃ CUEWI

HUYỆN KRONG ANA-TINH DAK LAK

NGUYEN VAN HUNG

LUAN VAN CU NHAN

NGANH KINH TE NONG LAM

Thanh Phố Hồ Chi Minh

Thang 6/2005

Trang 3

LOI CẢM 74

Qua thời gian bốn năm học tập và rèn luyện dưới mái trường ĐHNL em

đã học hỏi và trích lũy được nhiều kiến thức, đạo đức mà đó là hành trang giúp

em tự tin bước vào đời Có được điều này chính là nhờ sự dạy dỗ của quý thầy

cô trong Khoa Kinh Tế, trong trường DHNL

Vì vậy em luôn ghi nhớ, tổ lòng biết ơn sâu sắc va gửi lời cam ơn của em

đến

Trước hết em muốn bày tỏ lòng thành kính sâu sắc đến bậc sinh thành,

người thân đã dày công dưỡng dục, giúp đỡ em đến ngày hôm nay

Quý thầy cô trong trường ĐHNL Tp HCM đặc biệt là thầy cô trong khoa

kinh tế đã tận tình truyén đạt kiến thức quý báu của mình cho chúng em xuyên

suốt chương trình học

Thầy Tôn Thất Đào đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn

này.

Các cô chú trong ban lãnh đạo xã Cư Ewi cùng toàn thể bà con nông dân

đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em trong quá trình thực tập thập tại địa phương

Cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị khoá trước, bạn bè đã đóng góp ý

kiến giúp em hoàn thành để tài này

Trang 4

TÓM TẮT NỘI DUNG

THỰC TRANG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HO TRỢ SAN

XUẤT CÀ PHÊ CHO NÔNG HỘ TẠI XÃ CƯ EWI-HUYỆN

KRÔNG ANA-TỈNH ĐẮK LẮK

THE SITUATION AND SOME PROPOSALS NIBBLE HELP

PRODUTION OF COFFEE ALLOW PEASANT FAMILY AT

CU EWI VILLAGE-KRONG ANA DITRICT-DAK LAK

PROVINCE

Đề tài tìm hiểu diéu kiện tự nhiên, diéu kiện kinh tế- xã hội đang

tôn tại trên địa bàn xã Cư Ewi qua đó nêu ra một số thuận lợi, khó khăn mà

xã đang phải đối mặt Tìm hiểu tình hình sản xuất, tiêu thụ, sự biến động của

thị trường, giá cả cà phê trên thế giới và ở Việt Nam Nghiên cứu thực trạng

sản xuất, tiêu thụ, biến động của thị trường và giá cả cà phê trên địa bàn xã

Cư Ewi Phân tích những yếu tốt ảnh hưởng đến kết quả, hiệu qủa trên ha cà

phê vối kinh doanh năm 2004 như là: Giống, mức độ đầu tư, nguồn nứơc, mức

độ bón phân, kỷ thuật chăm sóc, Từ dó rút ra những thuận lợi, khó khăn mà

nông hộ sản xuất cà phê đang gặp phải Trên cơ sở nghiên cứu đó đưa ra một

số để xuất nhằm hỗ trợ cho người dân sadn xuất cà phê như: Để xuất về

giống, nguồn vốn, kỷ thuật chăm sóc, để giúp người dân sản xuất có hiệu

quả hơn.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TMỤC ÌWCssiscnsicsgscngá1564444463565464gg665658596436668659006856568386866688989560695569566309988055869%65686688.06989368865 i

Dank mye cân chữ viết 1b cacassasmnnnnnnmuncmmmnmnannaneannanamenanwand Vv

Danan cặc DeGeneres vii

Danh mục các sơ đồ và đỗ LH, scscsosesososososesossvsvsvnessseveesensnvensonsinssanenvansoxonssenonssovonesons X

Danh mile PHÙ We ¿c6 nng4 1 68 tin n43614646630964361685865535115ES6531E8486134301854468tsêi xi

`Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

114i cần DHIẾT của 06 WA ạaavaaaaaeeraitiiaanitroaiititrGiE0-pbiikikllsiGGAGQ4E0055)4000000886 11.2 Nội dung ïñphiÊH COU c6 22104011600 646460ã5816585686551448156558581830648808/88 3

1:3 Phạm Vi ñnghiÊT CỬ: ssisssvssscsssaccsscesssessscsvescsasevsssssscssstestsscsesseosessssssssssnasesecedsesecss 3

1.4, Cấu trúc A Giĩ ngÌIữÊN GỮNoagaagỹgỹÿŸÿŸÿŸÿŸÿỹÿŸỹÿỹggg gang HhonggiahãgEhgti00)0060110024561018666160E 4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3Ï LÊ GUY THỈHuaeaannuaanerhdidtiiatiiiaiv00004600465000140000664840306000080038800401081848140/06011400600unguối 5

5.1.1, NgiÐn uất và vai trò của cñ ch THẾ sisssssscsssessssssaasnssssnsesssensssensnesniesnosnssaresns 5

2.1.2 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của kinh tế nông hộ - -« 5

2.1.3 Các tính chất đặc thù của sản xuất nông nghiệp và vai trò của nó trong

,

phát triển MDW 16 cccomssenasascennnmnenmemnnmcaenesnenemnmnennnemmnemenmens 7 2.1.4 Khái quát về đặc điểm sinh học, yêu cầu dinh dưỡng va biện pháp ky

thuật trồng vũ chăm sữa cầu ChE ngaanasuagogratgartotetotrroaaintritontaggoageseegrosssi 8

1.14.1 Khai môi vã đặc điểm sinh hye: ccannercanensonremunnnmmanec § 2.1.4.2 Yêu cầu dinh dưỡng và nước tướii - 5 5s sesssssses=sesessssssssss 10 5.1.45 YÊu cần về ii vã Khí HỆN:seessessoyesaesbkdiodddsrnoadiogosgtslieszbgSg06 11 2.1.4.4 Khái quát biện pháp trồng và chăm sóc cà phê «<< 12

Trang 6

2.1.5 Các khái niệm, chỉ tiêu, sử dụng trong phân tích . «-<«<s 13

2.2.5.1 Hiệu quả kinh tế đối với san xuất nông hộ, < 5 << sssssssssss 13

2.1.5.2 Các chỉ tiêu, sử dụng trong phân tÍCh << «<< «5s 5< s< << ssese 13

2.2 Phương pháp nghién CIỬU o- 5 < 5 9 999 9.99 9.9 009999880089 580 15

2.2.1 Phương pháp thu thập số lÏỆu 2-5-5 << «+ << se sesSs£sSeSesesEssesese 15

3.12; Địa HÌNH: ssszczgz2icgiicti s50 0G65ESSTQEGENIIRGGIEGERHERSMSSDSEĂEGSNGRaiGStEi 16.

3.13 Đất đãi, th như Hbiaatauaaaaraibdratigdinioagiisd0i90010088090000/0ããg080 661080086 16

LA Rie vũ Ti VỀ Nuaadeuhi-aaỷntottrisgdoirdiiniuaritiottaeibarsbireillgtdliesditGwavitlokbee 17

3.2 Điều kiện kinh té- xã hội «<< 5s ss+seSESS©seEeEsrseEsetstsetsessrssse 18 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế . -< 5s << s2 ssesssesesseseseeseseesese 18

32 Tình liáh đầu số và Tho HE: seaeiiaianaaaaaneanaaninoindinntiaotinndiuidfgidBGiiOS0400/88000806 20

3.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã trong những năm qua 22

32,4, Cứ dũ lạ TẾ es 25

2.3 Những thuận lợi và khó khăn đang tôn tại trên địa bà xã 28

2.3.1, THUÊ, Gl ecsessexcessesexaseeseaveconevsuesesasunsentuvesveuvesveasenscasnssensaacynennesersensnannsnnasenseseren 28

2,3,2, KG Khi isssscssesecsesssxcesseasesnecocssenscssenervcaseressnnsnesccsenenrssenneeneaneresseenverneonsensennee 29

Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát về cây cà phê vối trên địa bàn xã <5 ss<sesssessese 30

4.2 Kỷ thuật trồng và chăm sóc cà phê vối ở địa phương .- 33

Trang 7

4.3 Tình hình thị trường, giá cả cà phê trên thế giới và ở Việt Nam 34

4.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới va ở Việt Nam 34

4.3.1 Diễn biến giá cả cà phê Robusta trên thế giới và ở Việt Nam 37

4.4 Thực trang san xuất và tiêu thụ cà phê trên địa bàn xã -.«- 39

4.4.1.Thực trạng về điện tích, đân số và lao động ở các hộ điều tra 39

4.4.2.Thực trạng về giống sản xuất và kỷ thuật chăm sóc cà phê tại các hộ điều tra 40

4.4.3 Thực trang về cung ứng vật tư tại các hộ điều tra 2 ¿+2z+czzz+2sz+s2 44 4.4.4 Thực trạng nguồn vốn tại các hộ điỀu tra .- - 5-5 ssesesess<<< 46 4.4.5 Thực trạng nguồn nước tưới vào mùa khô tại các hộ điều tra 48

4.4.6 Thực trạng sâu bệnh hại vườn cây tại các hộ điều tra . 49

4.4.7 Thực trạng tiêu thụ cà phê tại các hộ điều tra .-. « -<<<<<<< 51 4.5.8 Chi phí đầu tư cho giai đoạn kiến thiết cơ bản -.5-s <<scs<s« 53 4.4.9 Chi phí đầu tư cho một ha cà phê vối kinh doanh năm 2004 55

4.4.10 Kết qua, hiệu quả trên một ha cà phê vối kinh doanh năm 2004 57

4.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả trên 1 ha cà phê vối kinh COAT TANT 2004 csccsenseesvessonssaseacosnsvenssonvsanseneusoounsenesnsssesanonssseesveccesensseuseunsseveceousseusse 59 4.5.1 Chọn giống kết hợp với mức độ đầu tư . -< «<< se ss<sesss 59 4.5.2 Nước tưới kết hợp với mức độ bón phân . -s-s-ss<s<sesesesese 63 4.5.3 Việc phòng sâu bệnh kết hợp với độ tuổi của vườn cây .-.- 65

4.5.4 Tham khảo tài liệu kết hợp với kỷ thuật chăm sóc -s-s-s<s« 68

4.5.5 Tập huấn kết hợp với trình độ học vấn -s<s<s<«<ssesesesssesese 70

4.6 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất cà phê vối tại địa phương T3

3.6.1, THUẬN HH: cissncsessesevevccaveveevsancececesecessevasensvesvensevecevensesuedesivaxsnaxensvensecsseavesesucsevens 73

4.6:2, Khó KDA Dscsscscsssssecssensssessvnssevasvescsscenevensvanevenvestevsevesusvensonssesenscuusecasverscsvsveseeexess 74

4.6.3 Một số giải pháp dé xuấtt 5-5 << 5s ss£S2 S2 EsEsEsEsESeEeEeEszseseszsssse 77 463.1, ĐỂ xui về gine: nưannaanrdnintoatttrlgii0/0310161000020019G0080118053001404305581890.080008 77 4.6.3.2 Đề xuất về giải pháp phòng chống sâu bệnh .- - 5s 5s <ss T

Trang 8

4.6.3.3 Đề xuất về nguôn nước và sử dụng nguồn nước s- «<< s 78 4.6.3.4 Đề xuất giải pháp bón phân và cung ứng vật tư «<< 78

4.6.3.5, DE xuất VE VEN .cccoccoscersvensncsererssoensnsevessnessvensnenesnsuenvacssnsaesevaveseonsunesssavucsense 79

4.6.3.6 Dé xuất về giải pháp ky thuật .ccccssssssesecsesscecsesecsesssecseecsesseseeeeseees 80 4.6.3.7 Dé xuất giải pháp công nghệ chế biến và bảo quan sau thu hoạch .81

465.8 HỆ xuftLcäu yout kh t«erseeessasuurotrtrgsitttgtetygtg806 0000800196008 81

Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5,1: KẾT Ais ganeobaaeenentienosnuigndaiaraidgiilldgtitdiSf008860.46500000169001800608054000446118H53800130000888 83

5:1zL¿ THUẬN Gs sssessessessewsss cesses 6014600126000066466460648144515451254366601a818606g8543640043685146ã4658-uag64 83

Sc LD RHO KHI HH:szgsxzgg156500111567156539848633581680380639560ã31ãg9556{S38384E098584358GgE0GG833053ã38388gg1453S133343 83

St, Se | ee 0 8080 84

52d BíÌ vũi 0G ABU scesccnrnsienemmerentnmennmiminiaraniciensenereamnaicemanectemnnnanens 85

5.2.2 Đối với chính quyền địa phương va các cấp ngành liên quan 86

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

UBND: Uỷ Ban Nhân Dân

UBMTTQ: Uỷ Ban Mặt Trận Tổ Quốc.

NGTK-VN: Niên giam thống kê - Việt Nam

KT-VN: Kinh Tế - Việt Nam

QXĐGN: Quỹ Xoá Đói Giảm Nghèo

NN&PTNT: Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn.

Trang 10

TGBQ: Thời gian bình quân.

CN-VC: Công nhân- Viên chức.

DH: Đi học

LTNN: Làm thuê Nông Nghiệp

CN-TTCN-XDCB-KT: Công nhân-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng cơ Khai thác

bản-TN-DV: Thương Nhiệp-Dịch Vụ

ICO: (Internation Coffee Organization) Tổ Chúc Cà Phê Thế Giới

FOP: (Free On Board) giá tại cang

CIF: (Cost Insurance Frenght) giá hàng, bảo hiểm, cước chuyên chở.

GDP: (Gross Domestic Product) Tổng Giá Trị Sản Lượng Quốc Dân.

Trang 11

DANH MỤC CAC BANG Bảng 1: Lượng Phân Bón Cho Từng Thời Kỳ <-s<<<< << << 10

Bang 2: Tỷ Lệ (%) Lượng Phân Bon Giữa Các Tháng Trong Năm 10

Bang 3: Thời Tiết Khí Hậu Trung Bình Các Tháng Trong Năm 17

Bảng 4: Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế Cơ Bản Của Xã Cư Ewi Năm 2001-2004 19

Bảng 5: Tình Hình Nhân Khẩu Của Xã Tháng 12/2004 . - 20

Bảng 6:Tình Hình Dân Số Của Xã Theo Độ Tuổi Lao Động 21

Bang 7: Tình Hình Lao Động Phân Theo Ngành Nghề .5 - 21

Bảng 8: Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Của Xã Năm 2002-2004 23

Bảng 9: Diện Tích, Năng Suất Và GTSL Cây Trông Của Xã Năm 2002-2004 24 Bang 10: Tình Hình Chăn Nuôi Của Xã Cư Ewi Năm 2004 - 25

Bang 11: Tình Hình Giáo Dục Của Xã Năm 2003-20004 - 5< «<< =< sss 27 Bang 12: Diễn Biến Diện Tích, Nang Suất, San Lượng Cà Phê Của Xã Qua Các Nam 31

Bang 13: Tình Hình Quy Mô Sản Xuất Cà Phê Trên Địa Bà Xã 32

Bang 14:Tình Hình Tuổi Của Vườn Cây Cà Phê Trên Địa Bàn Sử Bang 15: Lượng Sản Xuất Và Tiêu Thu Cà Phê Trên Thế Giới Từ 2000-2005 35

Bang 16: Diễn Biến Diện Tích, Sản Lượng Cà Phê Việt Nam Từ 1975-2004 36

Bang 17: Diễn Biến Lượng SX Và XK Cà Phê Việt Nam Qua Các Năm 37

Bang 18: Diễn Biến Giá Cả Cà Phê Robusta Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam 38 Bang 19: Tình Hình Lao Động Tại Các Hộ Điều Tra - 5-5 s2 40 Bảng 20: Tình Hình Dân Tộc Tại Các Hộ Điều Tra . °5° <5 40 Bảng 21: Tình Hình Nguồn Cung Cấp Giống Tại Các Hộ Điều Tra 41

Bảng 22: Tình Hình Chất Lượng Cây Giống Tại Các Hộ Diều Tra 41

Bang 23: Tình Hình Chọn Giống Trước Khi Trồng Tại Các Hộ Điều Tra 42

Bảng 24:Tình Hình Tham Khảo Tài Liệu Về Kỷ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cà Phê .42 Bảng 25: Tình Hình Tham Dự Các Lớp Tập Huấn Kỷ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cà Phê Tại Xã 22- 2£ ©+e©++e©E++eEEAEEEYAEEAAEEEAEEEEAEEEAEEEEAECEEArrkerrreerree 43 Bảng 26: Tình Hình Áp Dung Kỷ Thuật Chăm Sóc Cà Phê Tai Các Hộ Điều Tra 44

Trang 12

Bảng 27: Tình Hình Nguồn Cung Cấp Vật Tư Cho SX Cà Phê Tại Các Hộ Điều Tra 54

Bảng 28: Hình Thức Mua Vật Tư Tại Các Hộ Điều Tra -° -5<2 46

Bảng 29: Tình Hình Vốn Sản Suất Tại Các Hộ Điều Tra .5-‹- 47

Bang 30: Tình Hình Nguồn Nước Tưới Cho Cây Cà Phê Tại Các Hộ Điều Tra 48

Bảng 31: Tình Hình Chủ Động Nguồn Nước Tưới Tại Các Hộ Điều Tra 49

Bang 32: Các Loại Sau Bệnh Hai Vườn Cây Cà Phê Thường Gặp Tại Các Hộ Điều Tra 49

Bảng 33: Tình Hình Phòng Ngừa Sâu Bệnh Tại Các Hộ Điều Tra 50

Bang 34: Tinh Hình Xử Lý Khi Vườn Cây Bi Sâu Bệnh Tại Các Hộ Điều Tra.50

Bang 35: Tình Hình Nơi Tiêu Thụ, Sản Lượng Và Giá Bình Quân Tại Các Hộ Điều Tra 52 Bang 36: Tình Hình Giá Tiêu Thụ Cà Phê Nhân Tại Các Hộ Điều Tra 52

Bang 37: Chi Phí Vật Chất Trên Ha Cho Giai Doan Xây Dung Cơ Bản 53

Bang 38: Chi Phí Lao Động Trên Ha Cà Phê Cho Giai Đoạn Xây Dựng Cơ Ban.54

Bảng 49: Tổng Hợp Và Phân Bổ Chỉ Phí Xây Dựng Cơ Bản Cho Một Ha Cà Phê Vối 55

Bang 40: Chi Phí Vật Chất Cho Một Ha Cà Phê Vối Kinh doanh Năm 2004 56

Bang 41: Chi Phi Lao Động Cho Một Ha Cà Phê Vối Kinh Doanh Năm 2004 57

Bang 42: Tổng Hợp Chi Phi Đầu Tư Cho Một Ha Cà Phê Vối Kinh Doanh Năm 2004 57

Bang 43: Kết Qua, Hiệu Quả Trên Một Ha Cà Phê Vối Kinh Doanh Năm 2004 58

Bang 44: Anh Hưởng Của Việc Chọn Giống Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha 60

Bảng 45: Ẩnh Hưởng Của Việc Có Chọn Giống Kết Hợp Với Mức Độ Đầu Tư

Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha .5-< 5-5 5 5< 6< s5 S5 S55 £sEeSe5£5EsEese5 61

Bảng 46: Ảnh Hưởng Của Việc Không Chọn Giống Kết Hợp Với Mức Độ Đầu

Tư Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha .55c555c5c5c5525665656Ss6ssssese 62

Bảng 47: Anh Hưởng Của Nước Tưới Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha 63

Bang 48: Chu Động Được Nguồn Nước Tưới Kết Hợp Với Mức Độ Bón Phân

Anh Hưởng Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha . 5-5-5< 5< << <<<ssese 64

Bảng 49: Không Chủ Động Được Nguồn Nước Kết Hợp Với Mức Bón Phân

Anh Hưởng Đến Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất Trên Ha - 65

Trang 13

Bảng 50: Anh Hưởng Của Việc Phong Sâu Bệnh Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha.66

Bảng 51: Ảnh Hưởng Của Việc Phòng Sâu Bênh Kết Hợp với Độ Tuổi Của

Vườn Cây Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha 5 5-5555 S<Ssssssssssssss 67

Bang 52: Anh Hưởng Của Việc Không Phòng Bệnh Kết Hợp Với Độ Tuổi Của

Vườn Cây Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha 5-5-5 5 << 5< sSsSssesess 67

Bang 53: Anh Hưởng Của Việc Tham Khảo Đến Kết Quả, Hiệu Qua Sản Xuất 68

Bang 54: Anh Hưởng Tham Khảo Kết Hợp Với Kỷ Thuật Chăm Sóc Đến Kết

Qua, Hiệu QUấ: so toan dancgnnggg0001015146046351451166110481366643968561433651613455E886558388365858438 69

Bảng 55: Anh Hưởng Của Việc Không Tham Khảo Kết Hợp Với Kỷ Thuật

Chăm Sóc Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha < 5 5< 5< << << sseseses 70

Bang 56: Anh Hưởng Của Tập Huấn Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha 71

Bảng 57:Anh Hưởng Của Tập Huấn Kết Hợp Với Trinh Độ Học Vấn Đến Kết

Quả, Hiệu Quả Trên Ha 5-5 5 5 5< 5< 559 25 SE 25556565565565695855695 yp:

Bang 58: Anh Hưởng Của Việc Không Tập Huấn Kết Hợp Với Trình Độ Hoc

Vấn Đến Kết Qua, Hiệu Quả Trến Hi: sisssssssscssssssisssssassisasssansssatasinsuacsesssssaavaianens 73

Trang 14

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

Sơ đồ 1: Kênh Cung Cấp Vật Tư Tại Các Hộ Điều Tra 5-<2 45

Sơ đồ 2: Kênh Tiêu Thụ Cà Phê Trên Địa Bàn Xã .- 5 «s2 51

Biểu đồ 1: Cơ Cấu GDP Của Xã Năm 2004 2 G4 S2 se se 19 Biểu đồ 2: Tình Hình Dân Số Của Xã Năm 2004 Chia Theo Độ Tuổi Lao Động.21

Biểu đô 3: Tình Hình Lao Động Phân Theo Ngành Nghề 22

Biểu đô 4: Diễn Biến Diện Tích Và San Lượng Qua Các Năm 31

Biểu đồ 5: Diễn Biến Lượng SX Va TT Cà Phê Trên Thế Giới Từ 2000-2005 35

Biểu đồ 6: Diễn Biến Diện Tích Và Sản Lượng Cà Phê Việt Nam Qua Các Năm 36

Biểu đô 7: Diễn Biến Lượng Cà Phê SX, XK Tại Việt Nam Qua Các Năm 37

Biểu đồ 8: Diễn Biến Giá Cả Cà Phê Rubusta Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam 38

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục: Bảng câu hỏi

Trang 16

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự cần thiết của đề tài.

Trên 70% trong tổng dân số sống ở nông thôn, và làm việc trong lĩnh vực

nông nghiệp bên cạnh đó Việt Nam còn có lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự

nhiên, cũng như thời tiết, khí hậu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Mặt

khác những chính sách phát tiển phù hợp của đẳng, nhà nước đã đưa nước ta từ

một nước nhập khẩu trở thành một nước xuất khẩu nông sản đứng thứ hạng cao

trong trường quốc tế Cụ thể trước năm 1975 sản phẩm nông nghiệp chỉ đủ cung

cấp trong nước thậm chí còn thiếu thì sau năm 1975 và đặc biệt là từ năm 1985 trở

lại đây sản phẩm nông nghiệp không những đủ cung cấp trong nước mà còn xuất

khẩu với số lượng lớn Như: Gạo hàng năm xuất khẩu từ 3478,5-4508,3 (nghìn

tấn), Thủy sản từ 782-2397 (triệu USD), rau qua từ 53,0-344,3 (tiệu USD), cà phê

tư 392-931 (nghìn tấn), cao su từ 191-495 (nghìn tấn), sản lượng cũng như giá trị

năm sau luôn cao hơn năm trước đặc biệt là xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giơi

(sau Thái Lan) về sản lượng cũng như giá trị, xuất khẩu cà phê (robusta) đứng thứ

nhất thế giới về sản lượng và đã mang về cho đất nước hàng tỷ USD Mặc dù xuất

khẩu với số lượng lớn nhưng giá trị mang về chưa cao là do chất lượng sản phẩm

nông nghiệp của mình còn kém chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của

người tiêu dùng.

Để phát triển ngành nông ngiép trước xu thế hội nhập đòi hỏi dang, nhà

nước, chính quyền địa phương cũng như người dân phải nỗ lực hơn nữa trong việc

phát huy lợi thế của từng vùng để nâng cao chất lượng sản phẩm Sản xuất phải

kết hợp với chế biến để giảm giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên

thị trường để làm được điều đó thì đẳng, nhà nước, các tổ chức xã hội phải có

chính sách, hướng đi cụ thể cho từng ngành nói chung và ngành sản xuất cà phê

Trang 17

nói riêng Làm được điều đó thì nông dân sản xuất nông sản xuất khẩu nói chung

và nông dân sản xuất cà phê nói riêng mới yên tâm đầu tư

Ngành cà phê nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc chỉ trong vòng15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa diện tích, sản lượng cà phê cả nước tăng

lên hàng trăm lần Giá trị xuất khẩu nhiều năm liền đứng thứ 2 sau gạo Do kích

tích mạnh mé của giá cả thị trường và lợi nhuận siêu ngạch của nó, sản xuất cà

phê đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của nhà nước, diện tích và

san lượng tăng lên nhanh chóng góp phần thúc đẩy sản lượng cà phê thế giới đến

thời kỳ khủng hoảng thừa Ba năm về trước giá cà phê giảm đến mức thấp nhất

trong vòng 30 trở lại đây đã đẩy ngành cà phê bước vào thơi kỳ ảm đạm, dẫn đến

nông dân chặt phá, chuyển đổi cây trồng khác, bỏ hoang làm cho diện tích trồng

cà phê giảm nhưng không đáng kể và cho đến nay diện tích, sản lượng cà phê

nước ta van còn cao hơn nhiều so với năm giá cà phê cao nhất (1994 -1995) Tuy

giá cà phê có tăng nhưng chưa có gì sáng sủa do lượng cung cà phê Thế giới còn

lớn hơn cầu, trong khi đó giá cả vật tư ngày càng tăng làm cho giá thành sản xuất

cà phê tăng cao Trước tình hình khó khăn đó đã ảnh hưởng đến toàn ngành cà

phê đặc biệt là các nông hộ trồng cà phê ở các Tỉnh Tây Nguyên nói chung và

nông hộ trồng cà phê ở xã Cư Ewi nói riêng Việc phát triển cà phê trên địa bàn

các Tỉnh Tây Nguyên nói chung và ở xã Cư Ewi-huyện Krông Ana-Tỉnh Đắk Lắknói riêng đầu mang tính tự phát, sự không đồng bộ của các cơ quan chức năng,

thiếu giải pháp cho các yếu tố liên quan đến việc phát triển sản xuất cà phê của

các nông hộ như: Chi phí đầu tư, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, kỷ thuật

canh tác, đất đai, điều đáng quan tâm của bà con nông dân trồng cà phê trên địa

bàn xã hiện nay là: Trồng cà phê liệu có còn hiệu quả nữa hay không trước diễn

biến phức tạp của thị trường đầu ra và sự tăng giá của các yếu tố đầu vào, cần có

những để xuất gì để quá trình sản xuất đạt hiệu quả? Cũng chính vì lý do đó mà tôi tiến hành nghiên cứu dé tài : “Thực trang và một số dé xuất nhằm hỗ trợ

Trang 18

sản xuất cà phê cho nông hộ tại xã Cư Ewi - huyện Krông Ana - tỉnh Đắk

lắk” Trong quá trình thực hiện để tài, với điệu kiện thời gian, khả năng và nhiều

nhân tế khác có hạn Nên không tranh khỏi những thiếu sót, mong sẽ nhận sự

hướng dẫn tận tình, góp ý của thầy cô, bạn bè để để tài được hoàn thiện hơn.

1.2 Nội dung nghiên cứu.

Nội dung của dé tài tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội

Tìm hiểu, phân tích thực trang san xuất, tiêu thụ cà phê của các nông hộ trên địa

bàn xã Cư Ewi - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk Tìm hiểu, phân tích tình hình

san xuất, tiêu thụ, giá cả cà phê trên thế giới và ở Việt Nam Từ đó xác định

những yêu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả trên một đơn vị diên tích của cây

cà phê vối kinh doanh năm 2004, tìm ra những thuận lợi và những khó khăn đang

tổn tại trên địa bàn xã Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị dé xuất cho một số

yêu tố nhằm hỗ trợ sản xuất cà phê cho nông hộ trên địa bàn xã như là: Cách tiếp

cận vốn, áp dụng khoa học ky thuật, công tác giống,

1.3 Phạm vi nghiên cứu.

1.3.1 Phạm vi nội dung.

+ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội đang tổn tại trên địa

bàn xã từ đó nêu ra những thuận lợn, khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh

doanh.

+ Tìm hiểu tình hình thị trường và giá cả cà phê trên thế giới và ở Việt

Nam từ đó cung cấp cho người dân trên địa bàn xã những thông tin cần thiết về

diễn biến thị trường và giá cả trong những năm gần đây

+ Tìm hiểu, nghiên cứu thực trang sản xuất, tiêu thụ cà phê vối của nông

hộ trên địa bàn xã.

+ Đánh giá kết quả, hiệu quả đạt được trên một ha cà phê vối

+ Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả từ đó rút ra những

thuận lợi, khó khăn đang tổn tại đối với nông hộ sản xuất cà phê voi ở địa phương

Trang 19

Qua đó dé xuất một số yếu tố nhằm hỗ trợ cho nông hộ sản xuất cà phê Và nêu

lên một số kiến nghị từ các nông hộ san xuất cà phê trên địa bàn

1.3.2 Pham vi không gian.

Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn xã Cư Ewi - Huyện Krông

Ana - Tỉnh Đắk lắk

1.3.3 Pham vi thời gian.

Thời gian nghiên cứu của dé tài từ 21/3/2005 đến 20/06/2005

1.4 Cấu trúc đề tài nghiên cứu.

Đề tài gồm 5 chương

® Chương 1: Nêu khái quát sự cần thiết của dé tài, tóm tắt nội dung, phạm

vi nghiên cứu.

® Chương 2: Trinh bày những cơ sở lý luận liên quan đến vấn dé nghiên

cứu và sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp phỏng vấn diéu tra để thu

thập số liệu

® Chương 3: Trình bày khái quát về diéu kiện tự, điểu kiện kinh tế và xã

hội đang tổn tại trên địa bàn xã từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn mà xã đang

phải đối mặt

® Chương 4: Trình bày nội dung nghiên cứu của dé tài Đánh giá, phân tích

những yếu tố ảnh hưởng đến nội dung bên trong của để tài, tìm ra những thuận lợi

và khó khăn của dé tài, từ đó đưa ra một số dé xuất nhằm hỗ trợ cho nông hộ san

xuất cà phê trên địa bàn xã

® Chương 5: Nhận xét, kết luận và đưa ra một số kiến nghị

Trang 20

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Nguồn gốc và vai trò của cây cà phê.

Nguồn gốc: Cà phê đầu tiên được đưa vào trồng ở Việt Nam từ năm 1870, mãi

đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển trồng ở một số đồn điển của người pháp Năm

1930 Việt Nam có 5.900ha Đến năm 1975 có khoảng 13.000ha cho san lượng 6000

tấn, cho đến nay có khoảng 503.200ha dat san lượng gần 834.000 tấn

Vai trò của cây cà phê: Cây cà phê là một cây công nghiệp quan trọng, sản

phẩm của nó là một loại thức uống không thể thiếu của nhiều dân tộc Nói chung san suất cà phê là một nghành sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm có giá trị

cao trong lĩnh vực tiêu dùng và xuất khẩu Trong nhiều thập niên và hiện nay, cà

phê là loại hàng hoá quan trọng mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho một số nước trên

Thế giới Ở Việt Nam đa số trồng loại cà phê vối, mà chủ yếu là giống cà phê

Robusta, cà phê vối là cây công nghiệp dài ngày Hiện được coi là cây trồng thuộc

chương trình phủ xanh đất trống đổi núi trọc với ý nghĩa ba mặt

+ Về mặt kinh tế: So với nhiều loại cây trồng khác trên vùng đất đồi, đất đỏ

bazan như ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ thì cây cà phê vẫn là cây mang lại giá trị

kinh tế cao

+ Về mặt xã hội: Trồng cà phê là một trong những giải pháp tạo công ăn

việc làm cho hàng triệu lao động ở Miễn Núi, Tây Nguyên hiện đang thiếu công

ăn việc làm, giúp người dân nâng cao thu nhập, là cách xoá đói giảm nghèo có ý

nghĩa nhân văn sâu sắc

+ Về mặt xã hội: Trồng cà phê góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc,

góp phần quan trọng trong việc cải tạo môi trường sinh thái

Trang 21

2.1.2 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của kinh tế nông hộ.

+ Khái niêm: Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc sống chung hay không

sống chung với những người khác huyết tộc trong cùng một mái nhà, ăn chung và

chung một ngân qũy.

- Nông hộ là một tế bào kinh tế-xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở

của nông nghiệp và nông thôn.

- Người chủ nông hộ vừa quản lý điều hành sản xuất, vừa trực tiếp lao

động, nên mọi người trong hộ đều gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình san

xuất Về quan hệ phân phối các thành viên trong hộ cùng làm, cùng ở, cùng ăn và

mọi công việc đều do chủ hộ trong gia đình bố trí, sắp xếp

- Nông hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ, mỗi nông hộ tự quyết định mục tiêu và

quá trình san xuất kinh doanh, trực tiếp quan hệ với thị trường, tự hoạch toán

+ Đặc trưng về nông hộ

- Đất đai: Đất đai manh mú, không tập trung và họ luôn gắn chặt với quyền

sử dụng đất Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu đối với nông hộ mọi tư

liệu sản xuất đều tác động lên tư liệu này

- Lao động: Sử dụng chủ yếu là lao động gia đình, mọi người trong gia đình

đều tham gia lao động theo sức va kha năng của từng người

- Tài chính: Không phân định rạch roi giữa ngân quỹ dùng cho san xuất va

cho tiêu dùng trong nông hộ Họ luôn ở trong tình trạng thiếu vốn

- Đặc điểm trong sản xuất: Chủ yếu tự cung, tự cấp, đa dạng hoá cây trồng

vật nuôi ở mô hình nhỏ Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt Đối tượng

sản xuất là sinh vật chịu ảnh hưởng của tự nhiên, mang tính thời vụ cao, gặp nhiều

khó khăn trong sản xuất như: Sâu bệnh, thiên tai, biến động của thị trường,

- Đời sống vật chất, tinh thần: Do ở nông thôn cơ sở hạ tầng thấp kém,

thiếu thông tin, trình độ dân trí thấp

Trang 22

+ Vai trò của nông hộ trong nền kinh tế: Kinh tế nông hộ là một tế bào trong

nên kinh tế Kinh tế nông hộ là xuất phát điểm để đánh giá nền kinh tế của một

nước nông nghiệp với trên 70% dân số sống chủ yếu ở nông thôn và hoạt động

trong nghành nông nghiệp.

2.1.3 Các tính chất đặc thù của sản xuất nông nghiệp và vai trò của nó trong

phát triển kinh tế.

+ Các tính chất đặc thù của sản xuất nông nghiệp

- Chỗ ở và chỗ kinh doanh là một thể tổng hợp: Ngôi nhà của người nông

dân cũng đồng thời là nơi làm việc

- Các chức năng của quản lý và quyền sở hữu được kết hợp với nhau: Nông

dân là người quản lý đồng thời là người chủ của nông trại

- Phần lớn các nông trại là các đơn vị kinh doanh quy mô nhỏ: Đơn vị tổ

chức san xuất trong nông nghiệp thường có quy mô nhỏ Ở nước ta bình quân một

hộ nông dân thường canh tác khoảng trên dưới một ha

- Sản phẩm nông nghiệp khó tiêu chuẩn hoá: Các quy định về kích thước,

hình dạng, đặc tính và phẩm chất Quá trình tiêu chuẩn hoá này khó có thể thực

hiện một cách có hiệu quả đối với sản phẩm nông nghiệp

- Khả năng kiểm soát quá trình san xuất bi hạn chế: Trong san xuất nông

nghiệp, việc kiểm soát số lượng sản phẩm sản xuất ra cho phù hợp với nhu cầu

của thị trường là một vấn dé khó

- Cung và cầu của sản phẩm nông nghiệp kém tính co giãn: Khi giá của sản

phẩm nông nghiệp tăng lên hay giảm đi thì người tiêu thụ vẫn mua một khối lượng

sản phẩm gần như không đổi Ngược lại sự cung cấp sản phẩm nông nghệp của

nông dân đối với sự thay đổi về giá cả là rất hạn chế

- Sản xuất nông nghiệp mang tính rủi ro cao: Có nhiều tác nhân gây ra thiệt

hại cho nông nghiệp chẳng hạn như: Lut, bão, hạn hán, sâu rầy,

Trang 23

- Cung ứng vốn cho nông nghiệp là một công việc khó khăn: Nguồn vốn

phai chia nhỏ trong khi đó khả năng thu hồi vốn theo đúng hạn là rất thấp

- Thị trường cho sản phẩm nông nghiệp thường mang tính cạnh tranh rất cao.

+ Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

- Nguồn cung cấp lương thực cho nhu cầu trong nước, dim bảo an toàn

lương thực cho quốc gia

- Di chuyển các nguồn tài nguyên gồm vốn và lao động từ nông nghiệp cho

các ngành khác của nền kinh tế tạo điều kiện phát triển cho nên kinh tế hiện đại.

- Cung ứng ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản để đáp ứng nhu cầu ngoại

tệ nhập vật tư, máy móc thiết bị góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán

- Góp phần thúc đẩy tình hình công nghiệp hoá bằng cách cung ứng nguyên

liệu cho công nghiệp chế biến và tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, kích thích

công nghiệp phát riển.

- Nông lâm nghiệp có vai trò to lớn trong việc bảo vệ môi trường quốc gia

2.1.4 Khái quát về đặc điểm sinh học, yêu cầu dinh dưỡng và biện pháp kỷ thuật trồng và chăm sóc cà phê.

2.1.4.1 Khái quát và đặc điểm sinh học.

2.1.4.1.1 Phân loại cây cà phê.

Hiện nay ở nước ta trồng ba loại cà phê khác nhau phụ thuộc vào điều kiện

ngoại cảnh “ theo phân loại gọi là là loài nhưng theo thói quen gọi là loại”

Cà phê chè: Arabica

Cà phê vối: Canephona

Cà phê mít: Excalsa.

Mỗi loại cà phê có nhiều giống khác nhau, ở nước ta cũng như trên địa ban

nghiên cứu trồng chủ yếu là loài cà phê vối giống Robusta Do thích hợp với điều

kiện khí hậu, đất đai nên giống cà phê Robusta được trồng và phát triển mạnh ở

Trang 24

nước ta cũng như trên địa bàn xã Cư Ewi - Huyên krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk do

đó dé tài chỉ tập trung nghiên cứu trên cây cà phê vối (Robusta)

2.1.4.1.2 Đặc điểm sinh học.

a Bộ rễ

Rễ cây cà phê phát triển trên cạn, phân tang rất rõ ràng, khoảng 5cm có

một tầng rễ cám từ 0-30cm phân bố rộng hơn tán cây từ 15-20cm Rễ nhánh mọc

theo hướng xiên ngang, còn rễ chính noc sâu từ 60 -100cm

b Thân cây.

Thân cây cà phê phát triển theo một trục chính tạo thành nhiễu đốt Tuổi

thọ của cây có thể đạt tới 30 năm và chiều cao có thể đạt đến 5-6m, nhưng thực tế

người ta chỉ để chiều cao phát triển đến khoảng 1.6-1.8m là hãm dot để tạo điều

kiện thuận lợi trong chăm sóc.

c Cành, lá.

Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản thì chủ yếu là phát triển cành cấp I (cành

mọc từ thân) Còn bước sang thời kỳ kinh doanh thì chủ yếu phát triển cành cấp II,

cấp II các cành này mọc từ cành cấp I và cấp II

Lá cà phê mọc đối xứng trên mỗi đốt cành, mỗi cây có thể đạt thể tích lá từ

22-45m”, tuổi thọ của lá trung bình từ 10 -12 tháng tuỳ thuộc vào chế độ dinh

dưỡng, và điều kiện ngoại cảnh của cây cà phê

d Hoa cà phê.

Sau khi thu hoạch được khoảng 2 tháng trên các cành có khả năng cho trái

thì nụ hoa bắt đầu hình thành và xuất hiện, khi gặp điều kiện thuận lợi nhiệt độ từ

24-25°c và độ ẩm từ 94-97% thì hoa có thể nở rộ, thông thường người ta kích thích

bằng cách tước nước Hoa cà phê thụ phấn chéo

Trang 25

e Quả cà phê.

Quả cà phê khi còn non có màu xanh, già có màu vàng và khi chín có màu

hông đỏ Quả cà phê có lớp ngoài cùng là vỏ, tiếp đến là lớp thịt và sau đó đến là

lớp vỏ thóc, kế đến là vỏ lụa và sau cùng là nhân

2.1.4.2 Yêu cầu dinh dưỡng và nước tưới

2.1.4.2.1 Yêu cầu về dinh dưỡng.

Cây cà phê là loại cây yêu cầu cao về dinh dưỡng Tuỳ thuộc vào từng loại

đất, điều kiện khí hậu và địa hình và độ tuổi của cây mà có lượng phân bón phù hợp

để cây phát triển cân đối cho năng suất cao và đều giữa các năm

Bảng 1: Lượng Phân Bón Cho Từng Thời Kỳ

(Pvt: kg).

Nam N P;Os K:O Nam thứ I 90 60 50 Nam thứ II 120 100 60 Nam thứ II 200 120 150

Ca phé kinh doanh 200 150 250Don phục hồi 150 - 200 100 -150 200 - 250

Nguồn: Kỷ thuật trồng và thu hoạch cà phê của Lê Quang Hưng

Ở thời kỳ xây dựng cơ bản lượng phân N và P2Os được bón nhiều hơn K để

kích thích sự phát triển của rễ, thân, cành, lá vì thời kỳ này cây chưa cho trái

Còn khi chuyển sang thời kỳ kinh doanh thì lượng phân K2O được bón tăng

cường, để tăng khả năng đậu trái, đảm bảo năng suất

Trong một năm người ta thường chia làm 4 đợt bón phân Đầu mùa mưa, giữa

mùa mưa, cuối mùa mưa và giữa mùa khô tỷ lệ phân bón như sau

Bảng 2: Tỷ Lệ (%) Lượng Phân Bón Giữa Các Tháng Trong Nam

Trang 26

Lượng phân P được chia đều cho các lần bón trong năm, mỗi lần bón 25%

tổng số lượng P lượng K giửa mùa khô không bón mà chỉ tăng lượng bón vào đầu

mùa mưa 30%, đặc biệt là giửa mùa mưa và cuối mùa mưa chiếm tới 70% Phân N

thì bón tăng dan đợt 1 là 15%, đợt 2 là 25% và hai đợt còn lại chiếm tới 60%

2.1.4.2.2 Yêu cầu về nước tưới

Sau khi thu hoạch xong khoảng 2-3 tháng quan sát thấy hoa cương đều thì ta

kích thích cho chúng nở bằng cách tưới nước Tưới lần đầu từ 700-§00m”/ha, mỗi lần sau tưới từ 500-600 m*/ha, thời gian giữa hai lần tưới cách nhau từ 15-20 ngày.

2.1.4.3 Yêu cầu về đất đai và khí hậu.

2.1.4.3.1 Yêu cầu về đất đai.

+ Đất phải có kha năng thoát nước tốt vào mùa mưa và giữ nước tốt vào

mùa khô để giảm thiểu cây chết trong mùa mưa và hạn hán trong mùa khô Đối

với cây cà phê vối thích hợp với loại đất có độ PH từ 4.5 trở lên

+ Độ cao: Cà phê Rôbusta có thể trồng ở độ cao từ mặt nước biển đến

1000m, trên 1500m cây mọc rất chậm và ra nhiều lá hơn hoa

+ Địa hình: Độ dốc của địa hình trồng cà phê thích hợp từ 5-12°

+ Loại đất: Các loại đất tơi xốp, nhiều mùn, thì đều trồng được cà phê

Đặc biệt là đất đỏ bazan rất thích hợp cho việc trồng cà phê

2.1.4.3.2 Yêu cầu về khí hậu

+ Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tiến trình sinh lý của cây cà phê Đối

với cây cà phê vối (Rôbusta) nhiệt độ tối hảo từ 24-30°C Tuy nhiên ở nhiệt độ 15

°C trong thời gian dài sẽ gây hại cho cây cà phê.

+ Độ ẩm: Độ ẩm thích hợp cho cây cà phê voi là khoảng 85%, cho thời kỳ nở

hoa là 94-97%.

+ Anh sáng: Anh sáng rất cần cho sự quang hợp của cây Đối với cây cà

phê vối (Rôbusta) thì lượng ánh sáng thích hợp là 41.000 lux

Trang 27

+ Gió: Cây cà phê thích hợp với những vùng im gió, gió mạnh sẽ ảnh đến

cây trồng như: Gãy cành, rụng lá, bốc hơi nước

2.1.4.4 Khái quát biện pháp trông và chăm sóc cà phê

a Chọn giống

Hạt giống cần được lấy trên cây mẹ từ 6 tuổi trở lên, cây có năng suất đều,

đạt từ 15-20 kg/cây, cây lấy giống phải không có sâu bệnh, quả to, dễ hái

b Ương giống

Sau khi chọn giống ta tiến hành xử lý giống qua các công đoạn: Tách lớp

vỏ, ủ lên men, rửa và phơi trong mát để giữ sức ndy mam Sau đó có thể đem gieo

vào bịch hoặc trên luống sau đó bứng vào bịch, sau 6-7 tháng cây con có thể cao

từ 20-30cm và có từ 5-6 cặp lá thì có thể đem ra trồng

c chăm sóc.

+ Mỗi năm tối thiểu phải làm cỏ từ 4-5lần, làm sạch cỏ dai để thuận tiện

cho việc bón phân, thu hoạch và hạn chế nguồn sâu bệnh

+ Mỗi hố nên trông 1 cây và để từ 1-3 thân, khi cây cao từ 1,6-1,8m thì phai

hãm dot để cho cây phát triển chiều ngang

+ Hàng tháng phải vặt chổi vượt cho cây, cắt tỉa các cành xương cá, cành

khô và tạo hình cho cây.

+ Tạo hình bồn sâu từ 20-25cm, hình tròn hay vuông tuỳ theo sở thích và có

đường kính theo mép tán cây.

+ Bón phân xịt thuốc phải đúng liều lượng, tuỳ theo sự phát triển của cây

để có lượng phân bón thích hợp

d Thu hoạch, phơi sấy và bảo quản

Thu hoạch những cây đã chín trên 95%, sau 36 giờ phải đem chế biến khô

hoặc ướt Ở nước ta chủ yếu là chế biến khô Sau khi phơi xong có thể bảo quản

nơi khô ráo dưới dạng khô hoặc nhân đạt độ ẩm 12%

Trang 28

e Chăm sóc sau thu hoạch.

Sau khi thu hoạch xong ta phải cắt tỉa những cành già cỗi, cành xương cá,

cành không có khả năng cho quả Dọn dẹp vườn tược sau một thời gian dưỡng sức,

cây phân hoá mầm hoa day đủ, thông thường vào đầu tháng 2 dương lịch thì tiến

hành tưới nước cho cây bung hoa.

2.1.5 Các khái niệm, chỉ tiêu, sử dụng trong phân tích

2.2.5.1 Hiệu quả kinh tế đối với sản xuất nông hộ

Kinh tế nông hộ là một bộ phận của nên kinh tế quốc quốc doanh Kinh tế

nông hộ mang những đặc thù riêng và do đó hiệu quả kinh tế của nông hộ cũng

mang những đặc thù riêng.

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của hộ gia đình thể hiện ở việc

sử dụng đầy đủ hợp lý các yếu tố đầu vào như đất dai, lao động, vốn và các điều

kiện sẵn có khác nhằm đem lại thu nhập, lơi nhuận cao nhất trên một đơn vị diện

tích, trên một đồng vốn hoặc đồng chi phí bỏ ra để thoả mãn các nhu cau vật chất,

tinh than, văn hoá xã hội, của các thành viên trong hộ

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của gia đình nông hộ được nânglên không chỉ tạo ra sự phén vinh cho bản thân gia đình họ mà còn góp phan tăng

trưởng kinh tế xã hội, góp phần đưa đất nước tiến lên trên con đường công nghiệp

hoá hiện đại hoá Kinh tế nông hộ là một bộ phận của kinh tế quốc dân

2.1.5.2 Các chi tiêu, sử dung trong phân tích

2.1.5.2.1 Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất

a Năng suất cây trông: Năng suất cây trồng là chỉ tiêu cho biết sản lượng dat

được trên một đơn vi diện tích.

Tổng sản lượng thu hoạch

NS

Tổng diện tích

Trang 29

b Doanh thu (giá trị sản lượng): La chỉ tiêu cho biết số tiền thu được ứng với mức

sản lượng và đơn giá tiêu thụ.

TR = sản lượng * giá bán

c Tổng chỉ phí.

+ Tổng chi phí trong thời kỳ xây dựng cơ bản

TCob = chi phí vật chất + chi phí lao động

Trong đó chi phí vật chất gồm: Chi phí giống, máy móc, dây tưới, phân bón, thuốc

xịt, nhiên liệu, công cụ lao động và chi phí khác.

+ Tổng chỉ phí trên ha cho thời kỳ kinh doanh năm 2004

TCka = chi phí vật chất + chi phi phân bổ của giai đoạn xây dựng cơ ban + lãi vay

+ chi phí lao động.

Chi phí vật chất bao gồm: Phân bón, thuốc xịt, nhiên liệu, chi phí khác

d Lợi nhuận: La phần chênh lệch khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí

LN = TR - TC

e Thu nhập Là phan giá trị còn lại của sản xuất sau khi đã trừ đi khoản chi phí mua ngoài

TN = TR - TC + chi phí lao động nhà = LN + chi phí lao động nhà

2.1.5.2.2 Các chỉ tiêu, công thức xác định hiệu quả sản xuất

a Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chỉ phí.

TSLN =LN/TC.

Công thức tỷ suất lợi nhuận cho biết ý nghĩa là: Một đồng chi phí bỏ ra cho

quá trình sản xuất thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng cao thì

hiệu quả kinh tế đạt được càng cao

b Tỷ suất thu nhập trên tổng chỉ phí.

TSTN =TN/TC

Công thức này cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra cho quá trình sản xuất thì thu

về đựơc bao nhiêu đồng thu nhập

Trang 30

c Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chỉ phí.

TSDT = TR/TC

Chỉ tiêu nay cho biết một đồng chi phí bỏ ra cho quá trình san xuất thi thu

về được bao nhiêu đồng doanh thu

2.2 Phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách điều tra phỏng vấn 150 hộ trồng cà

phê trên địa bàn xã Cư Ewi - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk Điều tra chọn

mẫu theo tỷ lệ 3:4:3 tương ướng với độ tuổi của vườn cây (dưới 6 tuổi: từ 6-10

tuổi: trên 10 tuổi) Nghĩa là trong 150 hộ thì có: 45 hộ có vườn cây dưới 6 tuổi, 60

hộ có vườn cây từ 6-10 tuổi và 45 hộ có vườn cây trên 10 tuổi

Số liệu thứ cấp được thu tập từ UBND xã thông qua các báo cáo của xã,

niên giám thống kê huyện, niên giám thống kê Việt Nam năm 2002-2003

2.2.2 Công cụ sử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Excel để xử lý.

2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hop.

Tìm hiểu tình hình biến động của thị trường, giá cả cà phê trên thế giới và ở

Việt Nam.

Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả trong quá trình san

xuất mà người dân gặp phải từ đó tìm ra những thuận lợi, khó khăn đang tổn tại và

đưa ra một số dé xuất nhằm hỗ trợ cho nông dân sản xuất cà phê trên địa ban

Trang 31

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên.

3.1.1 Vị trí địa lý.

Xã Cư Ewi nằm ở phía Đông Nam của huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk

Phía Bắc giáp huyện Krông Bắk, phía Nam giáp xã Ehu, phía Tây giáp xã Ektua,

Ebhok, phía Đông giáp huyện Krông Bông.

Tổng diện tích phân theo đường ranh giới là 5985 ha gồm 26 thôn buôn bố trí

đều trên toàn xã, 2 thôn cách xa trung tâm xã nhất là buôn Bukprông và buôn

TachMnga.

3.1.2 Địa Hình.

Xã có địa hình tương đối bằng phẳng, có hai dạng địa hình chính là đổi núi

và đồng bằng hướng dốc chính của xã theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

Dạng địa hình Cao Nguyên đất đỏ bazan phân bố theo hướng Tây Bắc là

vùng trồng cây công nghiệp lâu năm chủ lực của xã với diện tích 1986,7 ha chiếm

33,19% TDT.

Dạng địa hình núi đá, sông suối phân bố theo hướng Đông Nam với diện

tích khoảng 922,4ha chiếm 15,41% TDT Vùng này chủ yêu là đất trống đồi núi

trọc, địa hình tương đối giốc

Nằm giữa địa hình núi đá, sông suốt và Cao Nguyên đất đỏ là dải đồng

bằng hẹp với diện tích khoảng 1788,3 ha chiếm 29,88% TDT Đây là vùng thuận

lợi cho việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày như mía, bông vải, và trồng cây

lương thực như lúa, khoai, sắn, bắp, đậu các loại

3.1.3 Đất đai, thổ nhượng.

Cơ cấu đất đai của xã được chia ra ba khu vực khác nhau mỗi khu vực tươngướng với từng loại đất và phù hợp với tường loại cây trồng khác nhau

Trang 32

+ Vùng phía Bắc là vùng đất dé bazan hình thành trên đá bazan với diện tích

1986,7ha phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, hồ tiêu, cây điều

+ Vùng trung tâm gồm đất phù sa do các con suối bồi đắp có diện tích

684,4 ha phù hợp cho việc trồng lúa nước và đất sét pha cát có diện tích 1103,9 ha

phù hợp cho việc trồng cây hàng năm như: Bông vải, mía, bắp, khoai, sắn,

+ Vùng đôi núi trọc, đất dốc tụ với diện tích 92,4 ha nằm ở phía Đông Nam

3.1.4 Khí hậu và thủy văn

3.1.4.1 Khí hậu.

Xã Cư Ewi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Khí hậu phân theo hai mùa rõ

rệ hàng năm mùa mưa bắt đầu tư tháng 4 và kết thúc vào cuối tháng 10, mùa khô bắt

đầu từ tháng 11 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau Nhưng năm 2004 mùa mưa kết

thúc sớm vào đầu tháng 9, nắng nóng kéo dài gây ra hạn hán trên diện rộng

+ Nhiệt độ trung bình cả năm 23,14 °C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 4

LM(mm) 0 7 5L 163 198 202 264 309 55 16 0 0 1254

HObmm 133 120 101 10 93 9% 9% #91 99 12 10 128 1147

Nguồn : Trạm khí tượng thuỷ văn Đắk Lắk

Trang 33

3.1.4.2 Thủy văn.

Không có con sông nào chảy qua dia bàn xã nhưng có nhiều con suối và

các đập chứa Mặc dù vậy nước cũng chỉ đủ cung cấp cho phần lớn diện tích lúa

và hơn nửa cà phê ở gần đó, phần còn lại thì sử dụng nguồn nước giếng Những

năm gần đây do thời tiết diễn biến phức tạp nên thường thiếu nước tưới vào mùa

khô và gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp

3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội.

3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế.

Xã Cư Ewi là xã thuộc vùng 3 của huyện nền kinh tế còn nghèo, cơ sở hạ

tầng còn thấp kém cho nên các loại thuế đất nông nghiệp ở đây đang được miễn

giảm kể cả đất trồng cà phê ngoài ra nhà nước còn đầu tư cơ sở hạ tầng như điện,

đường, trường, tram, nhim thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm khoảng cách chênh

lệch giữa miễn núi với đồng bằng, giữa nông thôn với thành thị

Trước năm 1985 phân lớn dân cư ở đây là dân tộc Êđê đời sống thấp kém chủ yếu là du canh, du cư phát rừng làm nương rẫy để trông lúa, ngô, Cơ sở hạ

tầng hầu như chưa có gì

Sau năm 1985 dân di cư từ Miền Bắc vào đã làm cuộc cách mạng chuyển

đất rừng thành đất vừơn, rẫy thời kỳ đầu chủ yêu là trồng lúa, bắp, đậu các

loại, nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực cho gia đình, chăn nuôi là chính và một

phần đất được sử dụng trông cây cà phê

Nhung từ năm 1995 có sự chuyển dich cơ cấu trong san xuất, người dân

chuyển từ sản suất lương thực sang trồng cây công nghiệp dài ngày như: Cà phê,

điều, có thé nói đây là vùng chuyển dịch cơ cấu cây trông tương đối trễ lại gặp giá cà

phê giảm mạnh (năm 2000-2002) làm cho đời sống của người dân trên địa bàn xã

gặp rất nhiều khó khăn Nhưng nhờ có sự quan tâm của nhà nước và chính quyền địa

phương như: Miễn thuế đất nông nghiệp, đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng (kéo điện đến

26/26 thôn buôn, đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, đập chứa nước, ), đồng thời

Trang 34

có sự tăng giá cà phê trở lại, đa canh trong sản suất và chuyển dịch cơ cấu từ trồng

trọt sang chăn nuôi do đó đời sống của người dân ngày càng được cải thiện

Theo số liệu thống kê của UBND xã tổng thu nhập thực tế năm 2004

khoảng 95,457 tỷ đồng trong đó: Trồng trọt là 53,707 tỷ đồng, chăn nuôi 20,303 tỷ

đồng Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (sản xuất gạch ngói, chế biến hạt điều,

nấu rượu, ) 7,285 tỷ, xây dựng cơ bản 5,125 tỷ Thương nghiệp, dịch vụ (buôn bán

cà phê, phân bón, vận chuyển ) 9,330 tỷ Khai thác (đá, rừng nguyên liệu) 0,707

tỷ Năm 2004 tổng thu nhập thực tế giảm so với năm 2003 là 17,378 tỷ chủ yếu là

do sản lượng nông nghiệp giảm vì do ảnh hưởng của nắng hạn

Cuối năm 2004 toàn xã có 597 hộ nghèo chiếm 17,37%, 406 hộ giàu chiếm

11,81% và 2434 hộ trung bình, khá chiếm 70,82%

Bảng 4: Một Số Chỉ Tiêu Kinh Tế Cơ Bản Của Xã Cư Ewi Năm 2001-2004

Chỉ tiêu Dvt 2001 2002 2003 2004

GDP bq/người Trđ/người 3,97 4,16 5,54 4,67Tốc độ tang GDP % 17,86 18,78 2590 21/32

Cơ cấu GDP % 100,00 100,00 100,00 100,00Nông lâm nghiệp % 79,56 78,94 78,13 75,40 CN-TTCN-XDCB-KT % 10,92 11,43 11,97 — 13,74 TN-DV % 9,52 9,63 9,90 10,86

Ngôn: Niên giám thống kê huyện Krông Ana

Biểu dé 1: Cơ Cấu GDP Của Xã Năm 2004.

TNNõng lâm nghiệp CN-TTCN-XDCB-KT TN-DV

GDP bình quân/người năm 2001 là 3,97 triệu/người tăng liên tục qua hai

năm 2002, 2003 đặc biệt là năm 2003 do giá cà phê tăng, được mùa nên thu nhập

của người dân tăng lên đáng kể 5,53 triệu đồng/người Còn năm 2004 thu nhập

Trang 35

bình quân đâu người giảm còn lại 4,67 triệu đổng/người thấp hơn năm 2003

nhưng vẫn cao hơn năm 2001, 2002

Cơ cấu GDP trên 75% là từ nông nghiệp, năm 2004 do hạn hạn hán vào cuối

năm nên san lượng nông nghiệp giảm từ 10-20% so với năm 2003 làm cho tốc độ tăng

GDP âm (-21,32%) Qua đó cho thấy nền kinh tế của xã vẫn chủ yếu là nền kinh tế

nông nghiệp, các ngành công nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp còn kém phát triển

3.2.2 Tình hình dân số và lao động

3.2.2.1 Tình hình dân số

Tính đến ngày 1/12/2004 toàn xã có 26 thôn buôn gồm 3437 hộ có tổng dân số là

20622 người, mật độ dân số trung bình 345người/km”, tỷ lệ tăng dân số là 1,8%, trong khi

đó tỷ lệ của cả nước là 1,44% Toàn xã có 13 dân tộc cùng chung sống trong đó dân tộc

Kinh chiếm 67%, dân tộc Êđê 15%, dân tôn tộc Tày chiếm 7% còn lại dân tộc tiểu số

khác chiếm 11% gồm Nùng, Thái, Mường, Giarai, H mông, Thổ, Hoa, Chăm, K’ho,

Toàn xã nữ chiếm 51,21% tương đương 10561 người, nam chiếm 48,79%

tương đương 10061 người Số nhân khẩu bình quân/hộ là 6người/hộ

3.2.2.2 Tình hình lao động.

Theo số liệu điều tra của địa phương năm 2004 tổng số người lao động là 10630

người chiếm 51,55% dân số toàn xã trong đó nam chiếm 50,48%, nữ chiếm 49,52%

tổng số lao động Dưới tuổi lao động chiếm 39,36%, trên tuổi lao động chiếm 9,09%.

Trang 36

Bảng 6:Tình Hình Dân Số Của Xã Theo Độ Tuổi Lao Động.

Thành phần Số lương (người) Tỷ trọng (%)Dưới tuổi lao động 8117 39,36Trong tuổi lao động 10630 91,55+ Nam 5366 50,48 +Nữ 5264 49,52Trên tuổi lao động 1875 9,09

Tổng số 20622 100.00

Nguồn : UBNN xã

Qua số liệu cho thấy dân số của xã là dân số trẻ tổng số người dưới tuổi lao

động và trong độ tuổi lao động là 18747 người chiếm tới 90,91% trong tổng dân

E1 Dưới tuổi lao động

® Trong tuổi lao động

1] Trên tuổi lao động

Trong 10630 người ở độ tuổi lao động thì có khoảng 7973 người hoạt động

trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 75%, công nhân - viên chức 1125 người chiếm

9,2% di học 467 người chiếm 4,4%, làm thuê trong nông nghiệp 86 người chiếm

Đi học 467 4,4 Lam thué néng nghiép 86 0,8

Tổng số người lao động 10630 100

Nguồn: UBNNxã

Trang 37

Lao động trong nông nghiệp chiếm tới 75%, trong khi đó lao động làm trong

các ngành nghé khác chỉ chiếm 19,8% Do đó chính quyền địa phương, cũng như

các cấp phải tìm cách tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp để giảm tình

trạng thất nghiệp, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân trên địa

bàn xã.

Biểu đồ 3: Tình Hình Lao Động Phân Theo Ngành Nghê.

NLN

m BB-DV OCNVC ñ1ĐH

@LTNN

3.2.3 Tinh hình san xuất nông nghiệp của xã trong những năm qua

3.2.3.1 Tình hình sử dụng đất đai

Tổng diện tích đất đai của xã là 5985 ha bình quân mỗi hộ trên địa bàn xã

năm 2004 là 1,74 ha/hộ, 0,290 ha/một nhân khẩu và 0,53 ha/một lao động nông

nghiệp.

Năm 2002 diện tích đất nông nghiệp là 4452,9 ha chiếm 74,4% tổng diện tích

đất đai trong đó: 2052,4 ha chiếm 34,3% là đất trồng cây công nghiệp lâu năm gồm

có cà phê, tiêu, điều, I 136,7 ha, đất nương rẫy chiếm 19,3%, vườn tạp chiếm 7,9%,

đất trồng lúa chiếm 10,7%, đất ao hỗ chiếm 2,2%, đất có rừng chiếm 1,4%, đất

chuyên dùng 6,0%, đất ở chiếm chiếm 1,9%, đất hoang hoá, chưa dùng chiếm 16,8%

Đến năm 2004 diện tích đất nông nghiệp của xã giảm xuống còn 4237,8 ha

chiếm 70,8% giảm 3,6% so với năm 2002 Là do một phần đất nông nghiệp chuyển

sang đất chuyên dùng như làm đường liên xã, liên thôn, làm hệ thống thuỷ lợi, (đất

chuyên dùng năm 2004 là 9,2% tăng 3,2 so với năm 2002) và bên cạnh đó đất ở năm

2004 cũng được tăng lên chiếm 3,2%, tăng 1,2% so với năm 2002

Trang 38

Bảng 8: Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Của Xã Năm 2002-2004.

Loại đất Năm Cơ Nam Co Năm Co

2002 cấu 2003 cấu 2004 cấu

(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%)Tổng diện tích 5985,0 100 5985 100 5985 100

3.2.3.2 Tình hình xan suất nông nghiệp

® Trồng trọt: Xã Cư Ewi có điều kiện tương đối thuận lợi cho san xuất

nông nghiệp đặc biệt là cây cà phê vối, hồ tiêu, điều Tuy nhiên tốc độ và quy mô

diện tích cũng như quy mô phát triển phụ thuộc vào giá cả của mỗi loại sản phẩm

trên thị trường Sản suất lương thực cũng là thế mạnh của xã

Bang 9: Diện Tích, Năng Suất Và GTSL Cây Trồng Của Xã Năm 2002-2004

Bong vai 47 2 0,5 40 2 0,4 4 2 0,04

Mia 67 30 0,4 50 30 0,3 50 30 0,4Gừng 0 0 0 0 0 0 3 10 0,15

Cây ăn quả 30 15 0,9 35 15 1,1 35 12 0,9

Nguồn: UBNN xã

Trang 39

Cây cà phê là cây chủ lực của xã: Năm 2002 do giá cà phê xuống thấp Nên

nhiều nông dân đã bỏ hoang và chặt phá một phần diện tích cà phê làm cho diện

tích cà phê thu hoạch chỉ còn lại 1225 ha chiếm 38% TDT gieo trồng và đem lại

GTSL 18,4 tỷ đồng Nhưng năm 2003 do giá cà phê nhích lên và điều kiện thời tiết

tương đối thuận lợi nên nông dân đã chăm sóc lại diện tích cà phê đã bỏ hoang đưaTDT cà phê được thu hoạch năm 2003 lên 1510 ha chiếm 47% TDT gieo trồng và

mang lại GTSL năm 2003 là 48,5 tỷ đồng Còn năm 2004 tuy diện tích cà phê

không đổi nhưng do thời tiết không thuận lợi, nắng hạn gay gắt vào cuối năm làm

cho năng suất cà phê năm 2004 giảm đáng kể chỉ đạt 3 tấn/ha (giảm 0,2 tấn/ha so

với năm 2003), do đó GTSL của năm chỉ đạt 45,3 tỷ đồng, giảm so với năm 2003 là

3,2 ty đồng

Bên cạnh cây cà phê thì cây hồ tiêu, cây điều đang được nhân dân và chính

quyển xã đầu tư phát triển năm 2002 TDT là 265ha, GTSL 6,408 tỷ đồng Đến

năm 2004 TDT cây hồ tiêu và cây điều 361 ha tăng 96 ha, GTSL 10,964 tỷ tăng

4,556 tỷ Nguyên nhân là do giá hạt điều nguyên liệu tăng, chi phí dầu tư ít, lại

chống chị được hạn hán cho nên diện tích cây điều tăng lên Theo báo cáo của xã

cây điều dang được coi là cây công ngiép chủ lực của xã sau cây cà phê

Bên cạnh cây công nghiệp thì cây lúa, bắp, cũng là cây lương thực chủ lực

của xã năm 2002 TDT gieo trồng của hai loại cây này là 1184ha, GTSL là 12,9 tỷ

đồng Nhưng năm 2003-2004 diện tích và GTSL của hai loại cây nay liên tục

giảm, đặc biệt là năm 2004 TDT còn lại 793ha, giảm 393ha, GTSL 8,54 tỷ đồng,

giảm 3 tỷ Nguyên nhân là do năm 2004 nắng hạn kéo dài làm giảm diện tích gieo

trồng cũng như sản lượng và bên cạnh đó một phần diện tích chuyển sang trồng

cây khác có khả năng chịu hạn và cho GTSL cao hơn

Ngoài ra san xuất nông nghiệp của xã còn canh tác các loại cây lương thực,

cây công nghệp khác như: Khoai sắn, đậu các loại, bông vải, mía, gừng, và cây

ăn quả chủ yếu là bơ, sầu riêng, mít Các loại cây này có diện tích nhỏ so với cây

Trang 40

công nghiệp dài ngày (cà phê, tiêu, điều), cây lương thực chủ lực (lúa, bắp) Năm

2002 TDT các loại cây này là 520 ha, GTSL là 5,05 tỷ đồng còn năm 2004 là

364ha, giảm 156ha và GTSL là 3,38 tỷ đồng, giảm 1,67 tỷ đông nguyên nhân chủ

yêu là do nắng hạn

® Chăn nuôi: Toàn xã có những chuyển dịch mạnh trong chăn nuôi, đặc biệt là

chăn nuôi dai gia súc và phát triển ram rộ phong trào nuôi dê đã đẩy giá trâu, bò và

dê giống lên mức kỷ lục từ trước đến nay Theo thống kê toàn xã có 3500 con bò,

6200 con dê, 1800 con heo, 29000 con gia cầm Tuy dịch cúm gia cầm xẩy ra trêndiện rộng nhưng trên địa bàn xã không bị ảnh hưởng do xã thuộc vùng sâu, vùng xa

và quy mô nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình.

Bảng 10: Tình Hình Chăn Nuôi Của Xã Cư Ewi Năm 2004

Vật nuôi Trâu bò Dê Heo Gia cầmTổng (con) 3500 6200 18000 29000

Nguồn: UBNNxã

2.2.4 Cơ sở hạ tang.

2.2.4.1 Giao thông vận tai, thông tin liên lạc, điện nước

+ Giao thông vận tải: Toàn xã có 50 km đường liên xã, 60 km đường liên

thôn nhưng chủ yếu là đường cấp phối, toàn xã có 5 cây cầu trong đó có 2 cầu

mới xây trị giá 120 triệu đồng Hang năm xã vận động nhân dân đóng góp tién,

công lao động để tu sửa, nâng cấp, làm mới đường liên thôn, liên xã

+ Thông tin liên lạc: Toàn xa có 135 hộ lắp đặt máy điện thoại (chiếm

3,9%), một bưu điện văn hoá nằm cạnh UBNN xã Đại đa số các hộ đều có

phương tiện truyền thanh, truyền hình Hệ thống truyền thanh công cộng của xã

được lắp đặt đến tất cả các thôn

+ Điện nước:

- Điện: Đến nay toàn xã có 26/26 thôn đã có điện sinh hoạt và san xuất

Trong đó 98,6% số hộ đã có điện còn 1,4% chưa có điện do những hộ này ở xa

vùng dân cư và không có kinh phí mắc

Ngày đăng: 10/02/2025, 04:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN