KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 26: Tình Hình Áp Dụng Kỷ Thuật Chăm Sóc Cà Phê Tai Các Hộ Điều
4.5.8. Chi phí đầu tư cho giai đoạn kiến thiết cơ bản
Đối với cây cà phê giai đoạn kiến thiết cơ bản là 3 năm (kể từ khi trồng đến hết thứ 3). Thời kỳ cây còn nhỏ cây chưa có khả năng cho quả, kể từ năm thứ 4 cây mới cho sản phẩm thu hoạch. Chi phí cho giai đoạn xây dựng cơ bản là kể từ lúc làm đất, đào hố cho đến hết năm thứ 3.
Bảng 37: Chỉ Phí Vật Chất Trên Ha Cho Giai Đoạn Xây Dựng Cơ Bản.
Dyt: (1000d)
Khoan muc Nam Co cấu (%)
1 2 3 1 2 3
+ Mua cây giống 1204 - - 6,1 - -
+ Phương tiện SX 16870 - - 84,9 - - - Máy móc 11624 - - 58,6 - - - Dây tưới 3725 - - 18,6 - - - Công cu LD 1521 - - 7,7 - -
+ Phân chuông 235 - 356 1,2 - 11,0
+ Phân hoá hoc 957 1365 1892 4,8 64,4 58,7
+ Thuốc xịt 59 118 154 0,3 5,6 4,8 + Xăng dầu 170 257 395 0,9 12,1 12,2
+ Chi phí khác 350 378 428 1,8 17,8 13,3
- CP van chuyén 143 263 298 0,7 12,4 9,2 - CP lam dat 207 134 110 1,0 6,3 3,4 Tong 19845 2118 3225 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Chi phí cho một ha cà phê vối cho giai đoạn xây dựng cơ bản là 25.188.000đ/ha. Trong 3 năm xây dựng cơ bản thì năm thứ nhất là 19.845.000đ/ha, chiếm 78,79% trong TCPVCXDCB, sở dĩ năm thứ nhất có chi phi cao là do phải
mua phương tiện sản xuất (16.870.000đ/ha, chiếm 84,9% trong TCPVCXDCBNTN) bao gồm máy móc, dây tưới, công cụ lao động. Bên cạnh đó phải mau giống là 1.204.000đ/ha, chiếm 6,1% trong TCPVCXDCBNTN. Còn năm thứ 2 và năm thứ 3 có chi phí thấp là do không phai mua phương tiện san suất mà chỉ mua phân bón, thuốc xịt, nhiên liệu. Cụ thể chi phí năm thứ 2 có tổng chỉ phí 2.118.000đ/ha, chiếm 8,41% trong TCPVCXDCB, chiếm CP cao nhất trong năm thứ 2 là phân hoá học 64,4%, thấp là thuốc xịt 5,6%. Còn năm thứ 3 có tổng chi phí là 3.225.000đ/ha, chiếm 12,80% trong TCPVCHXDCB, trong năm thứ 3 chiếm chi phí cao nhất là phân hoá học 58,7%, nhóm chiếm chi phí thấp là chi phí khác
13,3%, nhiên liệu 12,2%, phân chuồng 11,0%, thuốc xịt 4,8%.
Ngoài chi phí vật chất còn có chi phí lao động. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản chi phí lao động chủ yếu là công đào hố, làm cỏ, làm bổn và tưới nước. Thời kỳ cây còn nhỏ nên độ che phủ chưa cao do đó cổ dại mọc nhiều. Một năm thường làm từ 5-6 lần, ngoài ra còn phải mở bồn theo sự phát triển của tán cây và để tưới
nước vào mùa khô.
Bảng 38: Chi Phí Lao Động Trên Ha Cà Phê Cho Giai Đoạn Xây Dựng Cơ Bản.
Công Thành tiên (1000đ) Cơ cấu (%)
Năm 1 Năm 2 Năm3 1 2 3 Công đào hố 850 - - 34,10 - - Công trồng 150 - - 6,02 - -
Công chăm sóc 1140 1732 1450 45,73 78,83 74,24 Công khác 313 457 550 12,56 20,80 28,16
Tổng 2493 2197 1956 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Điều tra, TTTH.
Tổng chỉ phí lao động cho gia đoạn xây dựng cơ bản là 6.603.000đ/ha. Trong đó: Năm thứ nhất chiếm 37,15% trong TCPLĐ, năm thứ 2 chiếm 33,27%, năm thứ 3 chiếm 29,58% trong TCPLĐ. Sở dĩ năm thứ nhất CPLĐ chiếm cao là do phải tốn đào hố, công trồng. Còn năm thứ 2 chủ yếu là công chăm sóc chiếm 78,83% CPLĐ trong năm, chủ yếu là công làm cỏ, phải mở bồn, tưới nước, xịt thuốc. Còn năm thứ 3 CPLĐ
công chăm sóc giảm xuống là do cây gần khít hàng nên công làm cỏ ít hơn năm thứ 2, nhưng lại tốn công khác nhiều là do phải tốn nhiều công vận chuyên phân bón.
Khi tính đến kết quả, hiệu quả san xuất trong thời kỳ kinh doanh như: Lợi nhuận, thu nhập,..ta phải khấu trừ chi phí cho giai đoạn kiến thiết cơ bản. Trên thực tế thì người dân ít chú ý đến vấn để này thông thường người ta chỉ tính doanh thu trừ đi tổng chi phí của năm đó. Đối với cây cà phê vối nếu chăm sóc tốt và đúng kỷ thuật thì tuổi thọ của cây có thể đạt tới 30 năm, thậm chí hơn.
Bảng 49: Tổng Hợp Va Phân Bổ Chi Phí Xây Dựng Cơ Bản Cho Một Ha Cà Phê Vối.
Chỉ tiêu Đvt Số lượng Tỷ lệ (%) Chi phí vật chất 1000đ 25188 79,23
Chi phí lao động 1000đ 6603 20,77
Tổng chi phí 1000đ 31791 100,00 Số năm phân bổ Năm 30
Phân bổ cho | ha 1000đ 1059,7
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Tổng chi phí cho một ha cà phê vối ở giai đoạn xây dựng cơ bản là 31.791.000đ. Trong đó chi phí vật chất là chiếm 79,23% TCP, Chi phi lao động chiếm 20,77% TCP.
Vòng đời của cây cà phê vối là 30 năm. Do đó chi phí phân bổ bình quân
cho một ha cà phê trên một năm là 1.059.700đ. vậy ngoài chi phí hang năm thì
người dân phải cộng thêm 1.059.700đ vào tổng chỉ phí.
4.4.9. Chi phí đầu tư cho một ha cà phê vối kinh doanh năm 2004.
Thường thì vào tháng 11 dương lịch hàng năm người dân bắt đầu thu hoạch cà phê nhưng để có được sản phẩm thu hoạch vào cuối năm thì người dân phải đầu tư từ đầu năm cho đến lúc thu hoạch. Chi phí đầu tư thường là phân bón, thuốc xịt, nhiên liệu dùng để tưới nước, công chăm sóc, thu hoach,...d6i với cây cà phê vối ở giai đoạn kinh doanh chi phí đầu tư trong năm không chỉ ảnh hưởng đến kết quả của năm đó mà còn ảnh hưởng đến kết quả năm sau.
Năm 2004 giá chi phi vật tư tăng cao, từ phân bón cho đến nhiên liệu, thuốc trừ sâu,..Cho nên người dân sản xuất cà phê gặp rất nhiều khó khăn, nhiều nhà phải đi vay vốn để đầu tư cho vườn cà phê. Bên cạnh đó giá cà phê có dâu hiệu tăng trở lại làm cho người dân yên tâm đầu tư hơn là khi giá thấp như năm 2001- 2002. Họ đầu tư từ nguồn vốn sẵn có của gia đình và phần lớn là đi vay ngân hàng. Chi phí đầu tư cho một ha cà phê vối kinh doanh năm 2004 như sau.
Bảng 40: Chỉ Phí Vật Chất Cho Một Ha Cà Phê Vối Kinh doanh Năm 2004.
Chỉ tiêu Số lượng (1000đ) Tỷ lệ (5) + Phân chuồng 773 7,55
+ Phân hoá học 6704 65,47 + Phân vi sinh, vi lượng 375 2,69
+ Thuốc xịt 300 2,93
+ Nhiên liệu 1062 10,37 + Chi phí khác 1126 11,00
- CP van chuyén 435 4,35
- CP xay xat 376 3,67
- CP phơi sấy 315 3,08 Tổng 10240 100,00
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Tổng chi phí vật chất cho một ha cà phê vối năm 2004 là 10.240.000đ.
Trong đó: Cao nhất là phân hoá học chiếm 65,47% TCP. nhóm chiếm chi phi trung bình là: Chi phí khác 11%, nhiên liệu 10,37%, phan chuồng 7,55%. Còn nhóm chiếm chi phí thấp là: Thuốc xịt 2,93%, phân vi sinh, vi lượng 2,69%. Ngoài chi phí vật chất còn có chi phí lao động.
Bảng 41: Chi Phí Lao Động Cho Một Ha Cà Phê Vối Kinh Doanh Năm 2004.
Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu Thành tiền Tỷ lệ
(công) (%) (1000đ) (%) Công chăm sóc 191 69.96 3112 63,54 Công thu hoạch is) 20,15 1190 24,30 Công khác 27 9,89 596 12,30
Tổng 273 100,00 4898 100,00 Nguồn: Điều tra, TTTH.
Bình quân một ha cà phê vối kinh doanh cần tới 273 công, tương đương
4.898.000đ. Trong đó chủ yếu là công chăm sóc chiếm 69,96% tổng số công, tương đương với 63,54% TCP lao động, công chăm sóc gồm: Công làm cỏ, công tưới nước, công bỏ phân,.... Còn công thu hoạch chiếm 20,15% tổng số công, tương đương với 24,30% TCP lao động. Ngoài ra còn có chi phí công khác chiếm 12,30%
TCP lao động như: Công vận chuyển, công phơi, công xay xát.
Bảng 42: Tổng Hợp Chi Phí Đầu Tư Cho Một Ha Cà Phê Vối Kinh Doanh Năm
2004.
Chỉ tiêu Số lượng (1000đ) Tỷ lệ (%) Chi phí vật chất 10240 60,00
Chi phí lao động 4898 28,73
Phân bổ chi phí xây dựng 1059,7 6,21 bản
Lãi vay 865 5,07
Tổng 17062,7 100,00 Nguồn: Điều tra, TTTH.
Tổng chi phí cho | ha cà phê vối kinh doanh năm 2004 là 17.062.700đ.
Trong đó chi phí vật chất chiếm 60% TCP. tiếp theo là chi phí lao động chiếm 28,73%. còn chi phí phân bổ là 6,21% và lãi vay chiếm 5,07% TCP.
4.4.10. Kết quả, hiệu quả trên một ha cà phê vối kinh doanh năm 2004.
Bang 43: Kết Qua, Hiệu Quả Trên Một Ha Cà Phê Vối Kinh Doanh Năm 2004, Chỉ tiêu Dvt Số lượng
Năng suất Kg/ha 3138,00
Giá bình quân 1000đ 10,06 DT 1000đ 31571,00 TC 1000đ 17064,70 Lao động nhà 1000đ 2784,00 LN 10004 14516,30 TN 1000đ 17300,30
TS LN/TC Lần 0,85 TS TN/TC Lần 1,01 TS DT/TC Lần 1,85
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Với mức đầu tư 17.064.700đ/ha thì năng suất bình quân đạt được là 3138kg/ha, cao hơn nhiều so với năng suất bình quân của cả nước (cả nước chỉ đạt
1658kg/ha). Với mức giá bình quân là 10.060đ/kg thì doanh thu trên 1 ha cà phê
vối kinh doanh năm 2004 là 31.571.000đ, mang về lợi nhuân cho người dân là 14.516.300đ/ha, và tổng thu nhập là 17.300.000đ/ha. Trong khi đó theo nguồn tin của người dân trên địa bàn xã nếu trồng mía, bông vải hoặc các loại cây lương thực như: lúa, bắp, đậu,... thì bình quân một ha cũng chỉ mang về mức lợi nhuận, thu nhập cho người dân từ 5-10 triệu đồng nhưng công việc vất vả hơn trồng cà
phê.
Tóm lại: Với mức đầu tư 17.064.700đ/ha thì mức san lượng dat được là 3158kg/ha và với mức giá là 10.060đ/kg nhân khô thì việc sản xuất cà phê vẫn còn mang lại kết quả, hiệu quả cao hơn nhiều so với việc trồng các loại cây công nhiệp ngắn ngày cũng như trồng các loại cây lương thực.
Trên thực tế mức giá 10.060đ/kg nhân khô là con số không ổn định nó biến động theo lượng cung, cầu cà phê trên thị trường cà phê thế giới. Nhưng giả định với mức chi phí không đổi là 17.064.700đ/ha và cho sản lượng ổn định là 3138 kg/ha thì mức giá ở điểm hoà vốn là 17.064.700/3138 = 5438 đồng/kg. Với mức giá 5438đ/kg thì tổng giá trị sản phẩm mà người dân thu được chỉ đủ bù đắp cho tổng chi phí dau tư. Trong trường hợp nếu mức gia này xẩy ra thì người dân khoan chặt bỏ cà phê mà hay sản xuất ở mức cầm chừng để chờ cơ hộ cà phê lên giá trở lại. Còn nếu mức giá xuống thấp hơn nữa trong khi đó tổng chi phi đầu tư và mức sản lượng không đổi thì người dân sẽ bị lỗ va họ có thể chặt bỏ và chuyển sang
loại cây trông khác mang lại giá tri cao hơn.
4.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả trên 1 ha cà phê vối kinh doanh năm 2004.
Sản xuất cà phê gặp rất nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả chẳng hạn như: Việc chọn giống, kỷ thuật chăm sóc, sâu bệnh, mức độ đầu tư, giá
ca thị trường,...
Trên thực tế do trình độ học vấn, nguồn vốn của người dân có hạn cho nên người dân không thể tác động lên nhiều yếu tố ảnh hưởng theo chiều hướng có lợi cho họ, mà họ chỉ có khả năng khắc phục từ 1-2 đến 3 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả. Để phù hợp với thực tế trên tôi tiến hành phân tích các nhóm yếu tốt sau: Chọn giống kết hợp với mức độ đầu tư, nguồn nước kết hợp với mức độ bón phân, phòng sâu bệnh kết hợp với độ tuổi của vườn cây, tham khảo kết hợp với kỷ thuật chăm sóc và tập huấn kết hợp với trình độ học vấn.
Nhóm thứ nhất là kết hợp giữa việc chọn giống với mức độ đầu tư. Qua điều tra những hộ có chọn giống chủ yếu là người kinh, do có chọn giống nên vườn cây của họ phát triển đều, có khả năng chống chịu sâu bệnh và cho năng suất cao.
4.5.1. Chọn giống kết hợp với mức độ dau tu.
Bảng 44: Ảnh Hưởng Của Việc Chọn Giống Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha.
So sánh chọn/Không chọn Chỉ tiêu Dvt Không chọn Chon +A % Số hộ Hộ 48 102 54,0 112,5 Nang suat Kg/ha 2572 3482 910 35,37
DT 1000d 25530 35313 9783 38,32 TC 10004 17504 18118 613 3,50 LD nhà 1000đ 2997 3297 299 9,98 LN 1000đ 8026 17195 9170 114,25 TN 1000đ 11023 20492 9469 85,90
TSLN/TC Lần 0,46 0,95 0,49 107,01 TS TN/TC Lần 0,63 1,13 0,50 79,61 TS DT/TC Lan 1,46 1,95 0,49 33,64
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Theo kết quả điều tra, tính toán ta thấy những hộ có chọn giống cho năng suất cao hơn 910kg/ha so với hộ không chọn giống. Trong khi đó chênh lệch chi phí giữa chọn giống và không chọn giống chỉ có 613.000đ/ha, còn chênh lệch về lợi nhuận lên tới 9.170.000đ/ha. Mức chênh lệch giữa chọn giống và không chọn giống của các tỷ suất LN/TC là 0,49 lần, TN/TC là 0,50 lần, DT/TC là 0,49.
Qua đó cho thấy việc chọn giống là rất quan trọng đối với cây cà phê, những vườn cây được chọn giống có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, cho năng suất cao hơn. Trong khi đó việc chọn giống không tốn kém bao nhiêu cho nên hiệu quả kinh tế đạt được rất cao có lợi nhuận gấp 2 lần những hộ không chọn giống.
Trong 102 hộ có chọn giống thì đều có vườn cây rất đẹp và năng suất đạt được rất cao. Nhưng hiệu quả đạt được phụ thuộc rất lớn vào mức độ đầu tư của
người dân.
Bảng 45: Ẩnh Hưởng Của Việc Có Chọn Giống Kết Hợp Với Mức Độ Đầu Tư Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha.
Chỉ tiêu Dvt <15 (tr/ha) 15-19 (tr/ha) > 19 (tr/ha) Số hộ Hộ 29 49 24 Năng suất kg 3005 3485 4029
DT 1000đ 30646 35724 41091 TC 1000đ 14910 17028 22966 LD nha 1000d 2564 3384 3382 LN 10004 15736 18696 18125 TN 1000đ 18301 22080 21507
TS LN/TC Lan 1,06 1,10 0,79 TS TN/TC Lan 1,23 1,30 0,94 TS DT/TC Lan 2,06 2,10 1,79
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Đối với những hộ có chọn giống kết hợp với mức đầu tư từ 15-19 triệu đồng là mang lại kết quả, hiệu quả cao nhất với tỷ suất LN/TC là 1,10 lần. Trong khi đó những hộ đầu tư trên 19 triệu déng mặc dù năng suất đạt được cao nhất (4029kg/ha), nhưng do chi phí đầu tư lớn (22.966.000đ/ha) nên tỷ suất LN/TC là (0,79 lần), thấp hơn những hộ có mức đầu tư dưới 15 triệu và 15-19 triệu. Mặc dù
có sự chọn giống nhưng không phải cứ đầu tư nhiều là mang lại kết quả, hiệu quả lớn. Vì trong nông nghiệp năng suất tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần có nghĩa là năng suất tăng dan theo mức độ đầu tư nhưng sẽ gidm dan trên 1 đơn vị vốn đầu tư và đến lúc nào đó năng suất sẽ không tăng nữa cho dù gia tăng vốn đầu tư. Do đó người dân phải tính toán, cân nhắc nên đầu tư ở mức nào là hợp lý nhất.
Trong khi đó 48 hộ không chọn giống thì có vườn cây xấu, phát triển không đều, trái nhỏ và năng suất thấp. Bên cạnh đó do trình độ hạn chế nhiều người dân cho đó là hiện tượng vườn cây thiếu phân nên họ gia tăng bón phân làm cho chi phí san xuất lên cao. Dẫn đến ảnh hưởng rất lớn đến kết quả, hiệu quả.
Bang 46: Anh Hưởng Của Việc Không Chọn Giống Kết Hợp Với Mức D6 Dau Tư Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha.
Chỉ phí Đvt <15(tr/ha) 15-19 (tr/ha) >19 (tr/ha)
Số hộ Hộ 17 20 11 Nang suat Kg 2355 2605 2155
DT 1000đ 23900 26443 27968
TC 1000đ 14717 17711 20068
LD nhà 1000đ 3380 3423 3599 LN 1000đ 9182 8732 7882 TN 1000đ 12563 12135 11481
TS LN/TC Lan 0,62 0,49 0,39 TS TN/TC lan 0,82 0,69 0,57 TS DT/TC Lan 1,62 1,49 1,39
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Theo điều tra, tính toán thì những hộ không chọn giống thì đầu tư ở mức dưới 15 triệu đồng là mang lại kết quả, hiệu quả cao nhất nhưng tỷ suất LN/TC là 0,62 lần, còn những hộ có mức đầu tư từ 15-19 triệu chỉ đạt được tỷ suất LN/TC là 0,49 là và đầu tư trên mức 19 triệu là 0,39 lần.
Đối với những hộ không chọn giống thì không nên đầu tư nhiều. Vì chất lượng giống xấu sẽ cho năng suất rất thấp, Cho nên dù có tăng vốn đầu tư lên thì
năng suất cũng không tăng lên được bao nhiêu, mà ngược lai còn làm giảm lợi nhuận do tốn nhiều công và vốn đầu tư.
Kết luận: Những hộ chọn giống đều có kết quả, hiệu quả cao hơn những hộ không chọn giống. Đối vơi những hộ có chọn giống cũng nên lựa chọn mức độ đầu tư hợp lý (từ 15-19 triệu) để mang lại kết quả, hiệu quả cao nhất. Còn đối với những hộ không chọn giống thì chỉ nên đầu tư ở mức thấp (dưới 15 triệu) và tốt hơn hết là họ nên mạnh dạn chuyển đổi giống mới. Chính quyển địa phương nên giúp đỡ người dân trong việc chọn giống cũng như đưa ra mô hình đâu tư phù hợp cho những vườn cây có chọn giống.
Bên cạnh đó mức độ chủ động nguồn nước kết hợp với mức độ bón phân cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết qua, hiệu quả của vườn cây.
4.5.2. Nước tưới kết hợp với mức độ bón phân.
Bảng 47: Ẩnh Hưởng Của Nước Tưới Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha.
Không chủ Chủ động So sánh chủ đông/Không Chỉtiêu Dvt động được được nước chủ động
nước tưới tưới +A % Số hộ Hộ 41 109 68.0 165,85
NS kg 2531 3523 992 39,21 DT 10004 25306 35582 10276 40,61 TC 1000đ 17219 17825 606 3,52 LD nha 1000d 2768 3170 402 14,51 LN 1000đ 8087 17756 9669 119,56 TN 1000đ 10855 20926 10071 92,78 LN/TC Lan 0,47 1,00 0,53 112,09 TN/TC Lan 0,63 1,17 0,54 86,22 DT/TC Lan 1,47 2,00 0,53 35,82
Nguồn: Điều tra, TTTH.
Đối với những hộ không chủ động được nước tưới thì năng suất rất thấp (2531kg), do mùa khô không tưới đủ nước (lúc nhiều lúc ít, thời gian giữa các đợt cách nhau dai) làm cho lá rụng nhiều, giảm khả năng đậu trái. Ngựơc lại những hộ chủ động được nước tưới thì năng suất đạt được rất cao (3522kg/ha). Mức
chênh lệch năng suất giữa các hộ chủ động và không chủ động là rất cao (992kg/ha), mặc dù chênh lệch chi phí không cao (606.000đ/ha) chủ yếu là mua nhiên liệu và công tưới. do đó dẫn tới mức chênh lệnh tỷ suất LN/TC giữa những hộ chủ động được nguồn nước và những hộ không chủ động được nguồn nước là rất lớn (0,53 lần), những hộ chủ động được nguồn nước là (1,00 lần) cao gấp 2 lần những hộ không chủ động được nguồn nước (0,47 lần).
Đối với 109 hộ chủ động được nguồn nước và nếu những hộ này kết hợp với mức bón phân hợp lý thì năng suất đạt được rất cao. Nhưng thực tế không phải ai cũng có điều kiện để bón đủ phân hoặc những người có điều kiện bón nhiều phân cũng chưa chắc là mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bang 48: Chủ Động Được Nguôn Nước Tưới Kết Hợp Với Mức Độ Bón Phân Anh Hưởng Đến Kết Quả, Hiệu Quả Trên Ha.
Chỉ tiêu Dvt <1600(kg/ha) 1600-3200(kgha) >3200(kg/ha) Số hộ Hộ 31 53 25
NS Kg 2746 3572 4010 DT 1000đ 27739 36078 40501 TC 1000đ 15337 17803 20334 LD nhà 1000đ 2802 2890 3643 LN 1000đ 12402 IKƒ75 20167 TN 1000đ 15204 21165 23810
LN/TC Lan 0,81 1,03 0,99 TN/TC Lan 0,99 1,18 1,17 DT/TC Lan 1,81 2,03 1,99
Nguồn: Điêu tra, TTTH.
Đối với những hộ vừa chủ động được nước tưới vừa kết hợp với mức bón phân từ 1600-3200kg/ha thì mang lại hiệu quả cao nhất với tỷ suất LN/TC là 1,03 lần. Trong khi đó những hộ bón phân trên 3200kg/ha, mặc dù cho năng suất cao nhất (4010kg/ha), nhưng tỷ suất LN/TC cũng chi đạt được 0,99 lần, Sở di tỷ suất này thấp là do chi phí phân bón cao kéo theo tổng chi phí cao (20.334.000đ/ha).
Bên cạnh đó có 31 hộ mặc dù chủ động đước nguồn nước nhưng do bón phân ít (1500kg/ha) vì thiếu vốn đầu tư nên năng suất chỉ đạt được 2746kg/ha, tỷ suất