Khái quát và đặc điểm sinh học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Thực trạng và một số đề xuất nhằm hỗ trợ sản xuất cà phê cho nông hộ tại xã Cư Ewy huyện Krông Ana - tỉnh Đắk Lắk (Trang 23 - 26)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1. Nguồn gốc và vai trò của cây cà phê

2.1.4.1. Khái quát và đặc điểm sinh học

2.1.4.1.1. Phân loại cây cà phê.

Hiện nay ở nước ta trồng ba loại cà phê khác nhau phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh “ theo phân loại gọi là là loài nhưng theo thói quen gọi là loại”

Cà phê chè: Arabica

Cà phê vối: Canephona.

Cà phê mít: Excalsa.

Mỗi loại cà phê có nhiều giống khác nhau, ở nước ta cũng như trên địa ban nghiên cứu trồng chủ yếu là loài cà phê vối giống Robusta. Do thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai nên giống cà phê Robusta được trồng và phát triển mạnh ở

nước ta cũng như trên địa bàn xã Cư Ewi - Huyên krông Ana - Tỉnh Đắk Lắk. do đó dé tài chỉ tập trung nghiên cứu trên cây cà phê vối (Robusta).

2.1.4.1.2. Đặc điểm sinh học.

a. Bộ rễ.

Rễ cây cà phê phát triển trên cạn, phân tang rất rõ ràng, khoảng 5cm có một tầng rễ cám từ 0-30cm phân bố rộng hơn tán cây từ 15-20cm. Rễ nhánh mọc theo hướng xiên ngang, còn rễ chính noc sâu từ 60 -100cm.

b. Thân cây.

Thân cây cà phê phát triển theo một trục chính tạo thành nhiễu đốt. Tuổi thọ của cây có thể đạt tới 30 năm và chiều cao có thể đạt đến 5-6m, nhưng thực tế người ta chỉ để chiều cao phát triển đến khoảng 1.6-1.8m là hãm dot để tạo điều

kiện thuận lợi trong chăm sóc.

c. Cành, lá.

Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản thì chủ yếu là phát triển cành cấp I (cành mọc từ thân). Còn bước sang thời kỳ kinh doanh thì chủ yếu phát triển cành cấp II, cấp II các cành này mọc từ cành cấp I và cấp II.

Lá cà phê mọc đối xứng trên mỗi đốt cành, mỗi cây có thể đạt thể tích lá từ 22-45m”, tuổi thọ của lá trung bình từ 10 -12 tháng tuỳ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, và điều kiện ngoại cảnh của cây cà phê.

d. Hoa cà phê.

Sau khi thu hoạch được khoảng 2 tháng trên các cành có khả năng cho trái thì nụ hoa bắt đầu hình thành và xuất hiện, khi gặp điều kiện thuận lợi nhiệt độ từ 24-25°c và độ ẩm từ 94-97% thì hoa có thể nở rộ, thông thường người ta kích thích bằng cách tước nước. Hoa cà phê thụ phấn chéo.

e. Quả cà phê.

Quả cà phê khi còn non có màu xanh, già có màu vàng và khi chín có màu hông đỏ. Quả cà phê có lớp ngoài cùng là vỏ, tiếp đến là lớp thịt và sau đó đến là lớp vỏ thóc, kế đến là vỏ lụa và sau cùng là nhân.

2.1.4.2. Yêu cầu dinh dưỡng và nước tưới.

2.1.4.2.1. Yêu cầu về dinh dưỡng.

Cây cà phê là loại cây yêu cầu cao về dinh dưỡng. Tuỳ thuộc vào từng loại đất, điều kiện khí hậu và địa hình và độ tuổi của cây mà có lượng phân bón phù hợp để cây phát triển cân đối cho năng suất cao và đều giữa các năm.

Bảng 1: Lượng Phân Bón Cho Từng Thời Kỳ

(Pvt: kg).

Nam N P;Os K:O Nam thứ I 90 60 50 Nam thứ II 120 100 60 Nam thứ II 200 120 150 Ca phé kinh doanh 200 150 250

Don phục hồi 150 - 200 100 -150 200 - 250 Nguồn: Kỷ thuật trồng và thu hoạch cà phê của Lê Quang Hưng.

Ở thời kỳ xây dựng cơ bản lượng phân N và P2Os được bón nhiều hơn K để

kích thích sự phát triển của rễ, thân, cành, lá vì thời kỳ này cây chưa cho trái.

Còn khi chuyển sang thời kỳ kinh doanh thì lượng phân K2O được bón tăng cường, để tăng khả năng đậu trái, đảm bảo năng suất.

Trong một năm người ta thường chia làm 4 đợt bón phân. Đầu mùa mưa, giữa mùa mưa, cuối mùa mưa và giữa mùa khô tỷ lệ phân bón như sau.

Bảng 2: Tỷ Lệ (%) Lượng Phân Bón Giữa Các Tháng Trong Nam.

_Loạù———Thỏng_ 2-3 4-5 6-7 9-10

N(%) 15 2 30 30 P (%) 25 23 25 25 K (%) - 30 35 35

Nguồn: Ky thuật trong cà phê Phan Quốc Sing.

Lượng phân P được chia đều cho các lần bón trong năm, mỗi lần bón 25%

tổng số lượng P. lượng K giửa mùa khô không bón mà chỉ tăng lượng bón vào đầu mùa mưa 30%, đặc biệt là giửa mùa mưa và cuối mùa mưa chiếm tới 70%. Phân N thì bón tăng dan đợt 1 là 15%, đợt 2 là 25% và hai đợt còn lại chiếm tới 60%.

2.1.4.2.2. Yêu cầu về nước tưới.

Sau khi thu hoạch xong khoảng 2-3 tháng quan sát thấy hoa cương đều thì ta kích thích cho chúng nở bằng cách tưới nước. Tưới lần đầu từ 700-§00m”/ha, mỗi lần sau tưới từ 500-600 m*/ha, thời gian giữa hai lần tưới cách nhau từ 15-20 ngày.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Thực trạng và một số đề xuất nhằm hỗ trợ sản xuất cà phê cho nông hộ tại xã Cư Ewy huyện Krông Ana - tỉnh Đắk Lắk (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)