LÊ ĐỨC NGOAN – Hiện trạng chăn ni bị thịt HIỆN TRẠNG CHĂN NI BỊ THỊT THÂM CANH TRONG NÔNG HỘ VỚI QUY MÔ NHỎ Ở QUẢNG NGÃI Lê Đức Ngoan* Đặng Thanh Giang Đại học Nông Lâm Huế *Tác giả liên hệ: Lê Đức Ngoan Tel: (054) 5.37.292 / 0914.126.048; Fax: (054) 524.923; Email: ldngoan@gmail.com ABSTRACT Current status of intensive beef cattle production at small house holds in Quang Ngai province Intensive beef cattle production at small households has been quickly developed in Quang Ngai province This study aimed at understanding current situation of existing production systems based on surveyed 75 households in communes around Quang Ngai town Results show that an average annual cattle sale was 2.9 heads/household with carcass weight of 156.8 kg There were existing feeding systems (including concentrate, protein supplement, urea supplement, and both urea and protein supplement), and categories of animal keeping time (short, medium and long time) An average keeping time was 8.9 months that divided into stages, including pre-fattening (6.5 months) and fattening (2.4 months) Main seasons for buying animal breeding were in January -February and for selling beef cattle in September to December In conclusion, intensive beef cattle production at small scale was an appropriate system in relation to socio-economic conditions of households living around Quang Ngai city It is necessary to determine economically impact before dissemination Key words: intensive beef cattle production; small households ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Ngãi có số lượng bị lớn thứ năm sau Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định Gia Lai (gần 245 ngàn năm 2006) sản lượng thịt bị đứng thứ hai sau Bình Định (7900 năm 2006) nước (TCTK, 2007) Thu nhập từ chăn ni bị chiếm 21% tổng thu nơng nghiệp tỉnh (UBND QN, 2007) Trong đó, nơi chăn ni bị thâm canh nguồn thu nhập chiếm đến 70% tổng thu gia đình (RUDEP, 2005) Nguời nơng dân nơng thơn nghèo cải thiện đời sống họ thông qua việc thâm nhập vào thị trường chăn ni bị thịt (Huỳnh Thị Ánh Phương, 2008) Nhiều vùng chăn ni bị thịt thâm canh hình thành Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng, Tịnh An Nhiều hộ chăn nuôi Nghĩa Dũng ăn nên làm với mơ hình chăn ni (Đào Bằng Linh, 2008) Phương thức chăn nuôi áp dụng nông hộ gần nơi tiêu thụ sản phẩm, có diện tích đất nơng nghiệp hạn hẹp có khả nhân lực nguồn vốn (RUDEP, 2003) Họ mua bị giống ni nhốt chuồng, bổ sung thêm thức ăn tinh, thức ăn giàu protein bổ sung ure Để hiểu rõ phương thức chăn nuôi này, tiến hành nghiên cứu đánh giá trạng chăn ni bị thịt thâm canh nơng hộ với quy mô nhỏ Quảng Ngã Đề tài nhằm cung cấp tư liệu phương thức, quy mô thị trường chăn ni bị thâm canh nơng hộ với quy mô nhỏ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành hộ ni bị thịt thâm canh xã Nghĩa Dũng, Tịnh An VIỆN CHĂN NI - Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni - Số 14-Tháng 10-2008 Nghĩa Thuận Đây nơi có chăn ni bị thịt phát triển mạnh Xã Nghĩa Dũng đại diện vùng ven thành phố, xã Tịnh An - vùng đồng bằng, bãi chăn thả hạn chế, chịu ảnh hưởng mạnh lũ lụt, xã Nghĩa Thuận – vùng đồng bằng, chịu ảnh hưởng lũ lụt Hộ nghiên cứu phải thỏa mãn tiêu chí: có hoạt động ni bị thịt thâm canh (nuôi nhốt, cho ăn chuồng, bổ sung thức ăn có thời gian vỗ béo trước bán) đại diện cho nhóm hộ (khá, trung bình) Dựa vào tiêu chí chọn 25 hộ/xã (75 hộ điều tra) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin Thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu thu thập phương pháp vấn với phiếu điều tra họp nhóm để kiểm tra lại độ xác số liệu thu Phiếu điều tra lập dựa nội dung nghiên cứu chỉnh sửa sau tiến hành điều tra thử hộ Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Trong q trình điều tra (năm 2007-2008), chúng tơi nhận thấy xã điều tra có điểm chung (i) đầu tư thức ăn (ii) thời gian ni bị thịt Vì xử lý số liệu, chúng tơi phân theo loại hình: loại thứ theo đầu tư thức ăn-gọi phương thức nuôi, bao gồm nhóm sử dụng thức ăn tinh (T: cám gạo, bột ngơ, bột sắn, bột lúa, gạo), nhóm sử dụng thêm thức ăn giàu protein (P: bột cá, khô lạc, bột loại đậu hay thức ăn đậm đặc), nhóm bổ sung Ure (U: ngồi loại thức ăn tinh thường, có bổ sung thêm Ure), nhóm bổ sung thức ăn giàu protein Ure (P&U) Loại thứ hai theo thời gian ni, bao gồm nhóm ni với thời gian ngắn (ngắn): 2,5-5,5 tháng, trung bình: 5,6 – 9,5 tháng, 9,6- 14 tháng Phân theo tiêu chí người chăn ni đề xuất Sử lý số liệu Số liệu xử lý Excel 2007 SPSS ver 10 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Quy mô ni bị Bảng Số lượng trọng lượng bị bán năm 2005-2007 nhóm hộ Phương thức ni Tiêu chí 2005 Số bán Trọng lượng (kg thịt/con) 2006 Số bán Trọng lượng (kg thịt/con) 2007 Số bán Trọng lượng (kg thịt/con) T 2,5 146,4 a 3,2 155,9 a 2,8 144,1 a P 2,7 159,4b 3,1 161,9b 2,8 161,4b U P&U 3,1 151,4 c 3,2 156,4 a 3,6 157,4 c 2,7 155,9b 2,9 156,3a 3,2 157,4c Tính chung* Mean SE 2,7 1,1 155,0 b 13,5 3,0 1,0 158,2 b 13,7 3,1 1,3 c 156,8 15,3 *M: Trung bình, S: Độ lệch chuẩn.a≠ b≠c: hàng (p