Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá năng suất sinh trưởng và sinh sản của gà Hắc Phong được chọn tạo theo hướng dòng trống và dong mái ở thế hệ xuất phát THXP và thế hệ 1 THỊ.. Trong ngh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP.HCM
NGUYÊN THỊ THỦY TIÊN
KHẢO SÁT KHẢ NANG SAN XUẤT CUA GÀ HAC PHONG QUA 2 THẺ HỆ CHỌN TẠO THEO HƯỚNG
DONG TRONG VA DONG MAI NUÔI TẠI
PHAN VIEN CHAN NUOI NAM BO
LUẬN VAN THAC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thành phó Hồ Chí Minh, Tháng 11/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP.HCM
NGUYEN THỊ THUY TIÊN
KHAO SÁT KHẢ NANG SAN XUẤT CUA GÀ HAC
PHONG QUA 2 THE HE CHON TAO THEO HUONG
DONG TRONG VA DONG MAI NUÔI TAI
PHAN VIEN CHAN NUOI NAM BO
Chuyén nganh: CHAN NUOI
Trang 3KHAO SÁT KHẢ NANG SAN XUẤT CUA GÀ HAC
PHONG QUA 2 THE HE CHON TAO THEO HUONG
DONG TRONG VA DONG MAI NUÔI TAI
PHAN VIEN CHAN NUOI NAM BO
NGUYEN THI THUY TIEN
Hội dong chấm luận van:
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Nguyễn Thị Thủy Tiên sinh ngày 18 tháng 02 năm 1989 tại xã
Đức Tín, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.
Tốt nghiệp PTTH tại Trường Trung học phổ thông Hùng Vương, huyện Đức
Linh, tỉnh Bình Thuận năm 2007.
Tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Sinh học, hệ chính qui tại Đại họcBách Khoa, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013
Quá trình công tác: Làm nghiên cứu viên Trung tâm Công nghệ Sinh họcChăn nuôi từ 9 năm 2013 đến tháng 6 năm 2020 Từ tháng 6/2020 đến nay, làm
nghiên cứu viên tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi Gia Cầm
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những công bố trong luận văn này là trung thực và là một phần
nội dung thuộc đề tài “Kết hợp phương pháp BLUP với một số kiểu gen có lợi đểchọn tạo hai dòng gà Hắc Phong” do TS Hoàng Tuấn Thành làm chủ nhiệm Những
số liệu trong luận văn được phép công bố với sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài
Tp Ho Chi Minh, ngày thang 11 năm 2023
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành công trình nghiên cứu nay, tác giả đã nhận được nhiều sựđộng viên giúp đỡ quý báu của các cá nhân và tổ chức Qua đây tôi xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến:
PGS.TS Chế Minh Tùng và TS Hoàng Tuấn Thành đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài
Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Phòng Sau Đại Học, Khoa Chăn
nuôi Thú y đã tạo điều kiện cho việc tôi học tập tại trường
Toàn thé quý thầy cô đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức
quý báu trong thời gian tôi theo học tại trường.
Ban Giám đốc Phân viện Chăn nuôi Nam bộ và Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển Chăn nuôi Gia cầm VIGOVA đã giúp đỡ tạo điều kiện về cơ sở vật chat
dé tôi thực hiện đề tài
Cảm ơn các anh chị trong Phân Viện Chăn nuôi Nam Bộ va Trung tâmNghiên cứu va Phát triển Chăn nuôi gia cam Vigova và đã nhiệt tình hỗ trợ tôi hoànthành đề tài nay
Các bạn học viên cao học Chăn nuôi Thú y khóa 2020 đã chia sẻ, giúp đỡ tôi
trong suốt khóa học
Tp Hô Chi Minh, ngày _ tháng 11 năm 2023
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sát khả năng sản xuất của gà Hắc Phong qua 2 thế hệ chọn tạo theo
hướng dòng trông và dong mái nuôi tại Phân viện Chăn nuôi Nam bộ” được tiến
hành tại Trại gà giống Phân viện Chăn nuôi Nam bộ từ tháng 01 năm 2020 tới tháng
9 năm 2022 Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá năng suất sinh trưởng và sinh sản
của gà Hắc Phong được chọn tạo theo hướng dòng trống và dong mái ở thế hệ xuất
phát (THXP) và thế hệ 1 (THỊ) Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên 1yếu tố Số lượng gà khảo sát mỗi thé hệ ở dòng trống là 1500 con lúc 1 ngày tuổi,chọn lên hậu bị 14 200 trống va 500 mái và chọn vào đẻ là 50 trống và 450 mái.Dòng mái có số lượng khảo sát tương tự dòng trồng Thời gian khảo sát là 72 tuần.Khả năng sinh trưởng qua 2 thế hệ cho thấy gà Hắc Phong có khả năng thíchnghi và sức sống tốt, với tỷ lệ nuôi sông đạt khá cao (> 95,7%) Ở dòng trống, khốilượng cơ thé (KLCT) gà trống tăng từ 636,4 g lên 694,9 g, gà mái tang từ 528,4 glên 589,8 g lúc 8 tuần tuổi (P < 0,001) Ở 19 tuần tuổi, ga trống tăng từ 1.248 g lên1.310 g, ga mái tăng từ 1.032 g lên 1.090 g (P < 0,001) Dòng mái ở THXP và THỊ
có khối lượng tăng nhẹ ở 8 tuần tuổi, tương ứng gà trống nặng là 633,4 g và 654,9
g, gà mái nặng 528.4 g và 549,8 g (P < 0,001) Ở 19 tuần tuổi, KLCT duy trì ổnđịnh, gà trống nặng 1.210 g và 1.221 g, gà mái nặng 953.5 g và 968.2 g (P > 0,05).Khả năng sinh sản của dòng mái tăng qua 2 thế hệ, còn dòng trống giảm nhẹ Tỷ
lệ đẻ cua dòng mái tăng từ 40,64% (THXP) lên 42,34% (THỊ) (P < 0,001), năng
suất trứng tích lũy tăng tương ứng từ 147,54 lên 152,91 quả/mái trong 72 tuần Tỷ
lệ đẻ của dòng trống giảm từ 40,82% (THXP) xuống 39,99% (THỊ) (P < 0,001),
năng suất trứng giảm tương ứng từ 147,67 xuống 143,98 quả/mái trong 72 tuần
Chất lượng trứng của hai dòng trống và mái là tương tương nhau và rất tốt, với
tỷ lệ lòng đỏ, chỉ số Haugh, độ day vỏ và độ chịu lực đều đạt ở mức cao
Trang 8The objective of this study was to evaluate growth performance and egg
production of male and female lines of Hac Phong chicken breed in the first (G0)
and second (Gl) selected generations The experiments were conducted at the
chicken breeding farm of The Institute of Animal Sciences for Southern Vietnam,
from January 2020 to the end of September 2022 The number of chickens used for
each generation of the male line was 1,500 male and female chickens on day old.
After that 200 males + 500 females were selected as pullets during the rearing
period and 50 males + 450 females were selected as layers for evaluation of egg
production and quality during the laying period The female line had the same
number of female and male chickens selected in each generation as the male line.
Over 2 generations of selection, the results showed that the survival rate of Hac
Phong chickens from 0 - 20 wks of age was high (> 95.7%) In the male line, the
BW of male chickens increased from 636.4 g (G0) to 694.9 g (G1) at 8 wks old (P
< 0.001) and the female chicken BW in G1 (589.8 g) was also greater (P < 0.001)
than that in G1 (528.4 g) At 19 wks old, the BW of male and female chickens
increased from 1,248 g and 1,032 g in GO to 1,310 g and 1,090 g in G1, respectively
(P < 0.001) Chickens of the female line grew more slowly over 2 generations At 8
wks old, the BW of male and female chickens in GO (633.4 g and 528.4 g,
respectively) was lower (P < 0.001) than that of male and female chickens in G1
(654.9 g and 549.8 g, respectively) At 19 wks old, however, the BW differences of
male and female chickens between GO and G1 were relatively small (P > 0.05).
The laying rate of the female line up to 72 weeks of age increased from 40.64%
(G0) to 42.43% (Gl) (P < 0.001) The egg production increased from 147.2
eggs/hen (G0) to 152 eggs/hen (G1) The laying rate and egg production of the male
line were higher in GO (40.82% and 147.67 eggs/hen, respectively) than in Gl
(33.99% and 143.98 eggs/hen, respectively) Egg quality traits of both male and
female lines were similar Some parameters including yolk index, Haugh unit, shell
Trang 9MỤC LỤC
TRANG CHUAN 0A2 i
LY LICH CA NHAN 0 — Ô,ÔÒÔỎ ii
CO, uuaggntererottosrittritsgosinsrttoginatixidgfrliniobliKGiGSiSvi0iiMinWEnhiit iii
MO BAL annannsmrnnsmeanenennnannemanianmnmemannnmemunnonases 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2- 5 <<©c<+se+eevzee+sezzeersee 31.1 Giới thiệu một số giống gà có da, thịt và xương đen tại Việt Nam 3Bnnc? ch aa à 3
1.1.2 Gà H°Mông -52-2222222212211221211211271121121121121121121112112121 21 1e 4
1.1.4 Gà Hắc Phong ccccssssssssscssesssecsnesssesssccssecssccsssessessscessesnscsuscsssensecsneceucceseesseesees 61.2 Cơ sở khoa học của nghiên cứu cải tiến di truyền trên gia cầm - 8
L 2c ACOSO VICE CHO 1GG sos anasnesiancnssasinaeiensinnemanenasilas deasinslceswesiOniedaatesieaisa bias dua 2gh3g83na08 8
1.2.2 Co và, ác ae 10
1.2.3 Đặc điểm di truyền của tính trạng sinh trưởng và sinh sản trên gà 11
1.2.3.1 Các tính trạng về sinh trưởng -2- 2 ©22222+2222EE2EE2E+2EE2E+2Exzzrrerrees Ld
12:32, Các tính trạng tiề SID sÃn HE HH H0 04/2 HE g2 n0 6s 14
1.3 Tông quan tình hình nghiên cứu gà bản địa -2-22©22252522zz2z>sz>s2 181.3.1 Ở Việt Nam + 2-22 21222212212112522121121221211211121121112112111211111121 211 xe 1§
Lư TH eee 23Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 262.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2-©22+©2++c+xvrrxerrrerrrerrerrreree 26
Trang 102.2 D6i tuong nghi6n a 26
2x3: NỘI CONE NEAICH CUD sccrssensenessonss nay nh ng sense necmncs oar sueusavecnseenes SLSSSESS95I00330059555E288 26
2.4 Phuong phap nghién ãuiì 111 26
2.4.1 Bố trí khảo sát gà Hắc Phong chọn tao theo hướng dòng trồng và dòng mái.262.4.2 Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng 2 2¿©2222E+2E£2EE2EE22EE2EE22222212222222 2e s7
2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu - 2-2-2 ©2++22++E2++EE++EE++EE++EE+zrxzzrxrex 282.4.4 Các chỉ tiêu theo dỗÕi - - E222 1112222211111 12221 111111221 1111128211111 122111 re 28
HAA | (Cae I€HÏ:IÊU/SITTNTTTWTTĐErcipssoassabtaetrpgikgkSESSGHSMEGINCIEBIEASXRERRSSEKGS9IGI4GS4.S2E8NEBSE8EĐể 28
2;4.4:2: Giác Chi LIỂU SINH Sali vewscrssserecreesuere vereemeennesereornneueeereeenceeernees 29
2.4.4.3 Các chỉ tiêu chất lượng trứng 2-22 2 2+22+2EE22E22EE2EE2EEzEErrrrzrrrree 302.4.5 Phương pháp xử lý số liệu - 2 2 2+SE2SE+EE22E2EE2EE2E22E2E22E21222222 2e 30Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN <-2s<©cseeseeeeereersere 31
Sealy Hà Dane Sinhr HOUR esses seer Bi-S5680855020888G0001869:S0309g0u00309.8<5908i090-30S0xssosÐ22 L
3.1.2 Khối lượng cơ thé của gà ở các độ tuổi khác nhau - 222552552 35
3.1.3 Lượng thức ăn thu nhận và hệ số chuyền NOM TH Oil sasgnunggggoagghunniisaossssiasas2Ð9)3.2, Ke Rane S10 SA oe cusssnecen nemereamnen rename meena mene 45
3.2.1 Tuổi AG eee cccccsessessessessessesseesesssssesessssessessessessessessessessessessesseeseeseeeeeseess 45
3.2.2 Ty lệ dé, năng suất trứng và tiêu tốn thức 4n/10 quả tring 49eee a | ee 52
3.2.4 Cac chi ti@u Ap nan 54
DB a0 ree HÌNG seaenoninskbnnaseronigenotiinteeesiiirossgftoekcoslttioeslkistssitisesssiaeeonni 59
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -2-s<©s+©settvsetrxeerrseerrserrssrrrseee 64
TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 5<©5s5s©S*£+£EseEvetrxerxerreerserrrrsere 65
Ee, q7
Trang 11DANH SACH CAC CHU VIET TAT
Average Daily Gain (Tốc độ tăng khối lượng hang ngày)Chỉ số hình dạng
Coefficient of Variation (Hệ số biến thiên)Feed Conversion Ratio (hệ số chuyển hóa thức ăn)
Gram
Kilogram
Khéi lượng co thé
Khối lượng trứngTuần tuổi
Milimet
Ngày tuổiStandard deviation (độ lệch chuẩn)
Thức ăn
Lượng thức ăn thu nhận
Tỷ lệ đẻ
Tỷ lệ nuôi sông
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 1.1 Giống gà ÁC -©2-©2222222222E222222127122122121122111211221211211 2212 ee 3Hình 1.2 Giống gà H°Mông (Lê Minh va ctv, 2022) - 22-2 2+2z222z+2zz22zze: 4Hình 1.3 Gà mái và gà trống Mã Đà (Hoàng Tuan Thành va ctv, 2022) 6
Hình 1.4 Gà mái và gà trống Hắc Phong - 2-22 ©2++22++2E++2E++EEzzzxzzzsrez 7
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBảng 1.1 Hệ số di truyền tinh trang khối lượng của một số giống ga bản dia trên
es 2Bang 2.1 Quy mô đàn gà khảo sát ở thế hệ xuất phát và thé hệ 1 -.- 27
Bảng 2.2 Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý đàn gà sinh sản các giai đoạn
_ 000 SP VDD uy 27Bảng 2.3 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản các giai đoạn tuôi - 28Bang 3.1 Ty lệ nuôi sống từ 0 - 8 tuần tuổi ở dong trồng -:5- 31Bang 3.2 Tỷ lệ nuôi sống từ 9 - 20 tuần tuổi ở dòng trống -2- 32Bang 3.3 Ty lệ nuôi sống từ 0 - 8 tuần tuổi ở dong mái -2 2-c5 - 34Bảng 3.4 Ty lệ nuôi sống từ 9 - 20 tuần tuổi ở dòng mái -22- 2-52 35Bảng 3.5 Khối lượng cơ thé của gà ở dòng trống theo tuôi -5- 36Bảng 3.6 Khối lượng cơ thé của gà ở dòng mái theo tuổi - -. -.3ÑBảng 3.7 Lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng hàng ngày và hệ số chuyên
hóa thức ăn (FCR) của gà ở dòng trong từ 0 - 8 tuần tuổi (TT) 40
Bảng 3.8 Lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng hàng ngày và hệ số chuyển
hóa thức ăn (FCR) của gà ở dòng trống từ 9 - 20 tuần tuổi (TT) 41
Bảng 3.9 Lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng hàng ngày và hệ số chuyển
hóa thức ăn (FCR) của gà ở dòng mái từ 0 - 8 tuần tuổi (TT) 42Bảng 3.10 Lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng hàng ngày và hệ số chuyền
hóa thức ăn (FCR) của gà ở dòng mái từ 9 - 20 tuần tuôi (TT) 44Bang 3.11 Tuổi đẻ qua trứng đầu, 5%, 50% và đạt đỉnh cao dòng trồng 46Bảng 3.12 Tuổi đẻ quả trứng đầu, 5%, 50% và đạt đỉnh cao dòng mái 48Bảng 3.13 Tý lệ đẻ, năng suất trứng (NST) và tiêu tốn thức ăn (TTTA)/10 quả
trứng ở dòng trỒng 2: 2¿©22+2222222E22E12E1221122122112212211211211211211 21.22 ee 49Bảng 3.14 Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng (NST) và tiêu tốn thức ăn (TTTA)/10 quả
trững Ở dồn THÁI bsseecsseessesbiisiissÐSeisäSedliegspslioAsssbusolAi0xtsssEsoassE2144sotip4sssgsse 51
Trang 14Bảng 3.15 Khối lượng trứng của gà ở dòng trống qua các tuần tuổi (TT) 53Bảng 3.16 Khối lượng trứng của gà ở dòng mái qua các tuần tuôi (TT) 54Bang 3.17 Các chỉ tiêu ấp nở dong trỐng 2-©22222222+2E+2EE22E22EEzEzzzrrrev 56Bảng 3.18 Các chỉ tiêu ấp nở dong mái -2- 2-52 5S22E22E22E22E22E225223223222 2e §7Bảng 3.19 Một số chỉ tiêu chất lượng trứng dòng trống -272z552 39
Bang 3.20 Một số chỉ tiêu chất lượng trứng dong máii -2- 2-2522 62
Trang 15MỞ ĐẦUĐặt vấn đề
Hắc Phong là giống gà thuộc nhóm gà lông xước, được nuôi nhiều ở QuảngNinh hiện nay Khối lượng gà thương phẩm nuôi thịt đạt 1.415,7 g/con với tiêu tốnthức ăn/kg tăng khối lượng là 3,85 kg (Phạm Công Thiếu, 2018a) Gà Hắc Phong có
đặc điểm nỗi bật là da đen, thịt đen, xương đen và phủ tạng đen tương tự gà Ác và
gà H'Mông Trong khi đó, nhiều nghiên cứu đã cho thấy hai giống gà có da, thịt vaxương đen này đều có chung đặc điểm là thịt rất thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng
cao va từ lâu đã được xem như những vi thuốc quý dé bồi bổ cơ thé (Trần Thị Mai
Phương và Lê Thị Biên, 2007; Lê Minh và ctv, 2022) Tuy nhiên, đối với gà Hắc
Phong thì chưa có nhiều báo cáo đánh giá các tiềm năng về khả năng sản xuất vàhàm lượng dinh dưỡng của thịt, trứng đối với giống gà này
Bên cạnh đó, gà Hắc Phong chủ yếu được nuôi nhỏ lẻ ở các nông hộ với kỹthuật chăn nuôi, điều kiện kinh tế còn hạn chế nên ít có sự chọn lọc và xảy ra tìnhtrạng cận huyết hoặc lai tạp, làm suy thoái nguồn gen quý hiếm này Do đó, năm
2006 “Ban chủ nhiệm đề án Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Quốc gia” đã đưa gà HắcPhong vào danh sách cần bảo tồn và được nuôi giữ tại Trung tâm Chuyên giao Tiến
bộ kỹ thuật Nông lâm nghiệp tinh Quang Ninh va Trung tâm nghiên cứu Vit Đại
Xuyên Bước dau cho thay, gà Hắc Phong thích nghi và phát triển tốt ở hai địa điểm
nuôi giữ này (Phạm Công Thiếu và ctv, 2018b) Việc bảo tồn và phát triển nguồn
gen ga địa phương như giống gà Hắc Phong này có ý nghĩa rất lớn trong bao vệ sự
đa dạng sinh học và da dang di truyền, giúp cho ngành chăn nuôi của Việt Nam phát
triển bền vững Đây cũng là cơ sở cho việc tiếp tục nghiên cứu và phát triển để sảnxuất giống ga này theo hướng gà đặc san, chất lượng cao tương tự như gà H’Ménghay gà Ác
Trang 16Năm 2019, dé tiếp tục khai thác và phát triển nguồn gen gà Hắc Phong, ViệnChăn nuôi đã đưa giống gà Hắc Phong vào nuôi dưỡng thích nghi ở phía Nam (tai
Phân viện Chăn nuôi Nam bộ) và thực hiện nghiên cứu theo hướng chọn tạo dòng
trống, dòng mái với định hướng đưa con giống vào sản xuất, cung cấp cho thịtrường các tỉnh phía Nam thêm một giống gà chất lượng cao Trong nghiên cứu này,những khảo sát và đánh giá về khả năng sinh trưởng, sinh sản của gà Hắc Phongđược chọn tạo theo hướng dòng trống, dòng mái qua 2 thế hệ (thế hệ xuất phát vàthế hệ 1) đã được thực hiện Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp thêm các thông tin
về khả năng sinh trưởng, sinh sản và chất lượng trứng, làm cơ sở trong việc chọntạo giống gà Hắc Phong chất lượng cao phục vụ sản xuất
Mục tiêu của đề tài
Đánh giá năng suất sinh trưởng và sinh sản của gà Hắc Phong được chọn tạo
theo hướng dong trống và dòng mái ở thé hệ xuất phát và thé hệ 1
Yêu cầu của đề tài
Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng (khối lượng cơ thể, tỷ lệ nuôi sống, hệ số
chuyền hóa thức ăn/1 kg tăng khối lượng cơ thé) và sinh sản (tuổi đẻ, tỷ lệ đẻ, khối
lượng trứng, hệ số chuyên hóa thức ăn/10 quả trứng, các chỉ tiêu ấp nở) trên đàn gàHắc Phong đang được nuôi và chọn tạo theo hướng dòng trống, dòng mái ở thế hệxuất phát và thế hệ 1
Trang 17Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu một số giống gà có da, thịt và xương đen tại Việt Nam
1.1.1 Gà Ác
Gà Ác là giống gà nội quý có da, thịt, xương và nội tạng đều đen (Trần VănChính, 2020) Gà Ác được nuôi phố biến ở nước ta từ khá lâu, đặc biệt là ở các tỉnhĐồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ Ga Ác hiền tính, dễ thích nghi, nên ké
từ năm 1994 đã bắt đầu được nuôi nhiều ở miền Bắc và nhiều vùng khác trong cảnước Gà có thân hình nhỏ, bộ lông trắng xước, chân 5 ngón và có lông bao phủ(Hình 1.1) Gà trống có mao cờ đỏ tham, gà mái có mào cờ nhưng đỏ nhạt Khácvới gà da đen, thịt đen, xương đen của nhiều nước trên thế giới, giống gà Ác ViệtNam không có chỏm lông ở trên đầu (Trần Thị Mai Phương và Lê Thị Biên, 2007)
Thịt gà Ác rất thơm ngon, đánh giá chất lượng cảm quan ta thấy thịt gà Ác
được đánh giá là có vị ngon nhất so với thịt gà Ri và gà công nghiệp Từ xưa, gà Ácđược coi như một vị thuốc dé bồi bé sức khỏe do thịt gà Ác lành, có chứa hàmlượng protein cao, hàm lượng các axit béo không no, ham lượng axit amin, vitamin
Trang 18và khoáng vi lượng rất cao, tuy nhiên hàm lượng các chất dinh dưỡng này lại rất cânđối Đặc biệt, trứng gà Ác cũng rất được ưa chuộng do chứa hàm lượng dinh dưỡngcao, hàm lượng protein chiếm 17,6%, hàm lượng mỡ trong trứng đặc biệt cao, đây
là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng vì mỡ trong trứng thường ở dạng nhũ hóa
và dễ tiêu hóa Khối lượng trứng nhỏ chỉ đạt bình quân từ 30 - 31 g/trứng nhỏ nhấttrong các loại trứng gà nội, tuy vậy tỷ lệ lòng đỏ lại khá cao 36,8% (cao nhất so vớicác loại trứng gia cầm khác), chỉ số Haugh đạt 82,9 (Trần Thị Mai Phương, 2004;Trần Trung Tú và ctv, 2023)
Ga Ác có tỷ lệ nuôi sống khá cao, đạt từ 93,6 - 96,6% Khối lượng cơ thénhỏ, ở 9 tuần tuổi, khối lượng gà trống và gà mái lần lượt khoảng 378,6 g/con va466,9 g/con Mức tiêu thụ thức ăn hàng ngày của gà Ác thấp (26,2 - 38,0 g/con ở 9tuần tuổi) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng trong điều kiện nuôi nhốt của gà Ác
ở mức trung bình so với các giống gà nội khác (3,31 kg/kg tăng khối lượng ở 9 tuần
tuổi) Ty lệ thịt xẻ của gà Ác dao động từ 69,5 đến 72.9% khi khảo sát ở 7, 8 và 9
tuần tuổi Tỷ lệ các phần thân thịt của gà Ác đạt được là tương đương với các giống
gà nội khác Ở giai đoạn 16 - 40 tuần tuổi, gà Ác có năng suất trứng là 69,3quả/mái, tỷ lệ đẻ là 39,6%, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 3,0 kg Kết quả ấp nởcho thay tỷ lệ trứng có phôi/trứng ấp là 86,4%, tỷ lệ nở/trứng ấp đạt 75,2%, tỷ lệnở/trứng có phôi là 87,0% và tỷ lệ gà loại I/ga nở đạt 98,9% (Trần Thị Mai Phương
và Lê Thị Biên, 2007; Trần Trung Tú và ctv, 2023).\
1.1.2 Gà H’Mong
b
`“
Trang 19Gà H°Mông (Hình 1.2) có nguồn gốc từ đồng bào người H’Mong ở vùng núiphía Tây Bắc nước ta Gà có đặc điểm: đa số lông có màu đen, chân đen, da đen,
xương đen, thịt và nội tạng đen; chất lượng thịt thơm ngon, hàm lượng mỡ trong thịt
it và được người tiêu dùng đặc biệt quan tâm như một giống gà thuốc dé chữa trịmột số bệnh trong y học và bồi bổ sức khỏe Thịt gà H'Mông thơm, da dày giòn,mềm nhưng không nhão như gà công nghiệp, thịt săn nhưng không dai như thịt vịt
hay ngan Hàm lượng axit amin trong thịt gà HˆMông khá cao, đặc biệt lượng axit
glutamic cao tới 3,87%, vượt trội hơn ga Ri và ga Ác nên thịt gà có vị ngọt dam va
thường được ngudi dân vùng cao Tây Bắc dùng như một vi thuốc bổ dé bồi dưỡngsức khoẻ, chữa bệnh suy nhược, kích thích tính dục mạnh Trong thịt gà HˆMông,
lượng cholesterol thấp, trong khi axit linoleic có giá trị dược liệu đặc biệt trong
chữa trị bệnh tim mạch cao Mật gà H’Mong được dùng dé chữa bệnh ho ga cho trẻ
em Xương gà H°Mông nấu thành cao dé chữa bệnh run tay chân (Trần Thi Mai
Phương và Lê Thị Biên, 2007; Lê Minh và ctv, 2022).
Gà H’Méng có khối lượng cơ thé trung bình, tốc độ lớn nhanh hơn gà Ri nếunuôi trong điều kiện chăm sóc tốt Tỷ lệ nuôi sống của gà H°Mông là 94,1% ở 0 -12tuần tuổi Lúc 20 tuần tuổi, gà trống nặng từ 1.423 - 1.450 g/con, gà mái nặng từ
1214 - 1250 g/con, gà thương phẩm lúc 12 tuần tuổi có khối lượng trung bình trồngmái là từ 1090 - 1138 g/con (Nguyễn Minh Tri, 2010) Kha năng sản xuất thịt ở gàcon 10 tuần tuổi: thịt xẻ khoảng 70 - 78%, thịt đùi 34 - 35%, xấp xỉ các giống gà nộiđịa khác Gà H°Mông tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp: 3,13 - 3,26 kg (TrầnThị Mai Phương, 2004; Nguyễn Thị Phương và ctv, 2017)
1.1.3 Gà Mã Đà
Mã Đà là một giống gà nội có ngoại hình đặc trưng với toàn thân lông xướcmau trang, hầu hết phần cổ, gốc cánh và gốc đùi trụi lông (Hình 1.3), tuy nhiêngiống gà này có toàn bộ phan da, căng chân va mỏ đen tương tự như gà Ác, gà
H Mông hay ga Hắc Phong Ngoài ngoại hình dep, gà còn có ưu điểm là chất lượngthịt, trứng thơm ngon và hiện đang được đưa vào chương trình “Bảo tồn và lưu trữ
nguôn gen” của Viện Chăn nuôi đê bảo vệ nguôn gen quý này Hiện sô lượng gà
Trang 20này rất ít, chỉ được nuôi tại vài hộ ở Đồng Nai với số lượng từ 20 - 30 con (HoàngTuấn Thành và ctv, 2022).
Hình 1.3 Gà mái và gà trồng Mã Da (Hoàng Tuan Thành và ctv, 2022)
Ga Mã Đà có thân hình nhỏ hơn so với gà H’Méng nhưng lớn hơn gà Ac,
khối lượng cơ thể 20 tuần tuổi của gà trống và gà mái lần lượt là 945,0 và 687,44 g
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ từ 0 - 20 tuần tuổi là 4,06 kg/con Một số đánh giábước đầu về khả năng sinh trưởng và sinh sản cho thấy: tỷ lệ nuôi sống của gà con,
gà hậu bị là lớn hơn 86%; trong đó, giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi, gà có ty lệ nuôi sống là
85,98%, khả năng thích nghi với môi trường kém hon so với giai đoạn hậu bị gà có
tỷ lệ nuôi sống là 96,48% Năng suất trứng 16 tuần đẻ là 28,21 quả/mái, hệ sốchuyên hóa thức ăn/10 trứng là 3,30, khối lượng trứng 38,47 g, tỷ lệ trứng có phôi,
tỷ lệ ấp nở/trứng ấp và tỷ lệ gà loại 1/ga nở lần lượt là 83,48; 67,11 và 95,20%(Hoang Tuan Thành và ctv, 2022)
1.1.4 Gà Hắc Phong
Gà Hắc Phong là giống gà có da, thịt, xương và phủ tạng đen Các đánh giában đầu về ngoại hình, khả năng sản xuất của đàn gà Hắc Phong cho thấy:
Về ngoại hình: 100% gà Hắc Phong có bộ lông xước màu den (dau, cô, thân,
cánh và đuôi) Phần chân có màu đen tím than, da thân có màu đen xám (Hình 1.4)
Ở gà trống, tỷ lệ gà có mao nụ (71,43%) nhiều hơn mào đơn (28,57%) va số gà có
mào mau đỏ tím (81,63%) nhiều hơn mau đỏ tươi (18,37%) Ở ga mái, ty lệ mao nụ(85,11%) cũng nhiều hơn so với mào đơn (14,89%) với màu den tím là chủ yếu(93,62%), số còn lại là màu đỏ tím (6,38%) 100% con mái có chòm lông màu đen ở
Trang 21đỉnh đầu Ở gà trống, 18,18% có chân 4 ngón và 81,82% có chân 5 ngón với
63,27% có hàng lông đen ở ngón ngoài cùng Ở gà mái, 34,04% có 4 ngón và65,96% có 5 ngón với 38,29% có hàng lông đen ở ngón ngoài cùng (Nguyễn Thị
Phương Giang va ctv, 2022) Ngoài ra, đánh giá quan thé gà Hắc Phong qua 3 thế
hệ cho thấy gà Hắc Phong có ngoại hình đồng nhất, không có sự phân ly ở các giai
đoạn tuổi, tao sự thuận loi trong việc nghiên cứu chọn lọc nhân thuần mở rộng quần
thê gà Hắc Phong (Phạm Công Thiếu, 2018)
Về kích thước chiều đo cơ thé: kích thước một số chiều đo cơ thể gà Hắc
Phong là tương đương nhau qua 3 thế hệ Tuy vậy, gà trống có các số đo luôn lớn
hơn gà mái ở cùng thời điểm Ở thế hệ xuất phát, các thông số chiều đo về đài thân,dai lườn, vòng ngực, dài đùi, cao chân ở 19 tuần tuổi của con trống lần lượt là17,01, 12,64, 28,04, 14,17, 11,11 cm và của con mái lần lượt là 13,11, 8,76, 26,17,11,23 và 8,08 (Phạm Công Thiếu và ctv, 2018a)
Về khối lượng cơ thể: Ở 1 ngày tuổi, khối lượng cơ thể trung bình đạt từ27,53 - 29,14 g So với gà H'Mông có khối lượng trung bình 1 ngày tuôi từ 32,63 -32,76 g; gà Ác 1 ngày tuổi có khối lượng trung bình 18,5 - 18,8 g thi gà Hắc Phongthấp hơn ga HˆMông và cao hon ga Ác Ở 4 tuần tuổi, khối lượng gà Hắc Phong dat
205,06 g/con, cao hơn so với gà Ác là 155,88 g/con và thấp hơn so với gà H’M6éng
là 220,33 g/con Ở 16 và 20 tuần tudi, khối lượng gà Hắc Phong trống tương ứng là
Trang 221.150,49 g/con, nặng hơn gà Ác ở cùng lứa tuổi là 675,2 và 714,5 g/con (NguyễnThị Phương Giang và ctv, 2022) Theo một nghiên cứu khác, khối lượng ở 19 tuầntuổi của gà Hắc Phong đạt cao hon với con trồng nặng 1.468,90 g và con mái nặng1.212,09 g (Phạm Công Thiếu và ctv, 2018a) và có sự khác biệt không đáng kể sovới gà H'Mông cùng thời điểm là 1.400 - 1.450 g/con ở gà trống và 1.200 - 1.250g/con ở gà mái (Tran Thị Mai Phương và Lê Thị Biên, 2007) Kết quả xây dựng môhình nuôi gà Hắc Phong thương phẩm cho thấy, gà Hắc Phong nuôi thịt đến 16 tuầntuổi đạt khối lượng 1415,7 g/con với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 3,85 kg(Phạm Công Thiếu, 2018).
Như vay, qua việc tổng quan một vai đặc điểm của ga Ác, gà H'Mông, gà
Mã Đà va gà Hắc Phong cho thấy đây đều là những giống ga có da, thịt và xương
đen với chất lượng thịt thơm, ngon, bô dưỡng được sử dụng như các vị thuốc bồi bé
sức khỏe Các giống gà nội địa này đều có sự thích nghi, sinh trưởng và phát triểnkhá tốt Tuy nhiên, nếu như gà Ac, gà H’Méng đã được chọn lọc và dang được nuôiphố biến thì gà Hắc Phong, gà Mã Đà còn đang được nghiên cứu dé khai thác cáctiềm năng của hai con giống bản địa này Trong đó, những đánh giá bước đầu ở gàHắc Phong đã lựa chọn được đàn hạt nhân, tý lệ nuôi sống cao, khối lượng cơ thể ởmức trung bình, rất phù hop với thị hiếu tiêu dùng của các gia đình Việt Nam Dé
đáp ứng nhu cầu của thị trường là con giống ngoài chất lượng thịt, trứng cao thì
năng suất cũng phải cao nhằm đem lại hiệu quả kinh tế tốt nhất Do đó, việc tiếp tục
nghiên cứu để nâng cao năng suất thông qua việc chọn lọc tạo dòng để phát huyđược hết tiềm năng của giống là điều cần thiết
1.2 Cơ sở khoa học của nghiên cứu cải tiến di truyền trên gia cam
1.2.1 Cơ sở việc chọn lọc
Chọn lọc là sự tác động vào đàn gia cầm, làm thay đổi đặc tinh di truyền của
đàn thông qua việc lựa chọn những cá thê trống và mái để giữ lại làm giống Tiêu
chí lựa chọn con giống thường dựa vảo các tính trạng số lượng, đặc biệt là các tínhtrạng liên quan đến sự sản xuất như sinh trưởng và sinh sản, vì đây đều là những chỉtiêu kinh tế quan trọng dé đánh giá phâm chất giống Giá trị thu được khi đánh giá
Trang 23một tính trạng số lượng ở con vật gọi là giá trị kiêu hình và giá trị này có liên quanđến sự tác động của giá trị kiểu di truyền và sự sai lệch môi trường.
P=G+E
Trong đó: P: là giá trị kiểu hình (phenotype value)
G: là giá trị kiểu đi truyền (genotype value)
E: sai lệch môi trường (environmental deviation)
Giá trị kiêu di truyền của những tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệuứng nhỏ quy định và bao gồm các giá tri cộng gộp (A), sai lệch trội-lặn (D) và sailệch tương tác ức chế của các gen chi phối tính trạng đó (I) Trong đó, giá trị cộng
gộp đo tác động cộng chung lại của nhiều gen, mỗi gen có một tác động độc lập gâynên và bố mẹ sé truyền cho đời con 1⁄2 giá tri cộng gop của bản thân Ở đời con, do
kết hợp 2 bộ gen của bố và mẹ nên sẽ hình thành tác động trội-lặn cũng như tươngtác ức chế mới khác với bố mẹ Như vay, chỉ có giá trị cộng gộp mới truyền lại chođời con và đó cũng chính là giá trị giống của con vật Do đó, muốn cải tiến đượcnăng suất của vật nuôi, cần tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) thông qua việcchọn lọc (Hoang Tuấn Thành, 2018)
Trong quá trình chọn lọc, để đảm bảo nhân giống và chọn giống động vậttheo các tính trạng sản xuất mong muốn, cần phải ước lượng xem có bao nhiêu phần
đóng góp do di truyền hay do môi trường tới sự biến dị của các tính trạng dựa vào
hệ số đi truyền và sự ước tính giá trị giống (EBV)
Hệ số di truyền (h?) biểu thị khả năng di truyền của một tính trạng nào đócho thế hệ sau và theo nghĩa hẹp, hệ số di truyền là tỷ số giữa phương sai di truyền
cộng gộp và phương sai kiểu hình (h?= Va/ Vp), biểu hiện giá trị kiêu hình do các
gen truyền đạt từ cha mẹ sang con Khi tính trạng có h?= 1, có nghĩa là tính trang
đó được thể hiện ra kiểu hình hoàn toàn theo kiểu gen, không chịu sự tác động củabất cứ yếu tố ngoại cảnh nào Hệ số di truyền cao (từ 0,4 trở lên) cho biết trongquan thé đó tinh trang có tính di truyền lớn, khi đó tiến hành chọn lọc theo quan thé
về tính trạng đó sẽ đạt hiệu quả cao Khi tính trạng có hệ số đi truyền thấp (0 - 0,2),cho thấy sự đa dạng của tính trạng đó là sự thay đổi của điều kiện môi trường, vì
Trang 24vậy chọn lọc quan thé theo tính trạng đó cho hiệu qua thấp Các tinh trạng khácnhau có hệ số di truyền khác nhau, đó là khả năng di truyền của tính trạng Nhữngtính trạng về sinh sản của gia cầm thường có hệ số di truyền thấp như năng suấttrứng, tỷ lệ thụ tinh và ty lệ ấp nở Hệ số di truyền được xác định qua phương trìnhhồi quy đời con và bố me (offspring — parent regression) hoặc phân tích các giá trigay giống của anh chị em.
Giá trị giống của con vật về một tính trạng hay nhiều tính trạng nào đó cũng
có thê được ước tính dựa vào nguồn thông tin giá trị kiêu hình của những tính trạng
đó có thé được đo lường, quan sát một lần hay nhắc lại nhiều lần của chính ban thân
con vật hoặc họ hàng thân tộc (bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột ) với con vật.Phương pháp BLUP (Best Linear Unbiased Prediction — Dự đoán tuyến tính khôngthiên vị và tốt nhất) hiện là một trong những phương pháp được sử dụng nhiều trong
ước tính giá trị giống của vật nuôi sẽ được chọn làm giống Phương pháp này dựa
vào các thông tin giá tri kiểu hình của bản thân con và họ hàng thân tộc của con vật,trong đó các nhân tố ngoại cảnh khác nhau được loại trừ hay nói cách khác phương
pháp BLUP cho phép xác định giá trị giống ước tính của một thú đực/cái giống với
mức độ cao nhất qua việc quy tat cả các yếu tố làm nên sự khác biệt giữa chúng vềmột ngoại cảnh giống nhau Phương pháp BLUP cũng có thé và gắn liền với giá trikinh tế của tính trạng sản xuất, từ đó thiết lập nên chỉ số chon lọc hiện đại, có thé sosánh về giá trị truyền giống giữa các thú bất kì và quyết định lựa chọn chúng mộtcách chính xác nhất (Hoàng Tuấn Thành, 2018)
1.2.2 Cơ sở việc tạo dòng
Tạo dòng hay nhân giống thuần theo dòng là sách lược nhân giống thườngđược sử dụng trong chăn nuôi gia cầm hiện nay Mục tiêu là tạo được một nhóm vậtnuôi mả qua các thế hệ, ngoài các đặc điểm chung của giống, chúng vẫn giữ được
đặc điểm tốt của con giống xuất sắc đó Thành công của việc tạo dòng phụ thuộc rất
lớn vào việc chọn được con đực đầu dòng vả các con cái kết hợp Đực đầu dòng cầnxuất sắc về một chỉ tiêu nào đó ma chỉ tiêu này cần được truyền lại cho thé hệ sau.Con cái kết hợp cũng cần chọn có những tính trạng phù hợp cùng hướng sản xuất
Trang 25với con đực đầu dòng, các tính trạng đó đạt giá trị trung bình của giống trở lên và có
khả năng truyền lại cho đời sau và không có quan hệ huyết thống với đực đầu dòng
(Hoang Tuan Thanh, 2018)
Ở gia cầm, việc tạo ra dòng thường là việc làm tự giác và chủ động dé tạo radòng Những trại lớn có những con giống tốt sau khi đã dat hiệu quả cao về sự laigiống và đã có một số biến dị lớn cho thấy trong tương lai nếu tình hình kinh tế sảnxuất biến đôi thì sự biến đổi này chính là sự khác nhau về những nhóm tính trạng sẽ
có những lợi ích theo mỗi hướng kinh tế khác nhau Các nhà làm giống sẽ dự đoánnhững chuyền biến theo những hướng kinh tế đó mà phân phối thú có biến di ra làmmột số nhóm dé nhân thuần và cũng tạo thành dong mới Ở gia cầm, đối với dòngmái, các chỉ tiêu quan trọng nhất là khả năng sinh sản Tùy theo mục tiêu nghiêncứu mà lựa chọn các tính trạng cần chọn lọc khác nhau nhưng hai chỉ tiêu quantrọng thường được quan tâm nghiên cứu là sản lượng trứng và khối lượng trứng.Đối với dòng trống, chỉ tiêu tăng khối lượng là quan trọng nhất, vì vậy khối lượng
cơ thê lúc kết thúc giai đoạn ăn tự do thường được sử dụng là chỉ tiêu chọn lọc
chính.
1.2.3 Đặc điểm di truyền của tính trạng sinh trưởng và sinh sản trên gà
1.2.3.1 Các tính trạng về sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tích lũy các chất dinh dưỡng do sự trao đối chat
đồng hóa và dị hóa, là sự gia tăng về sé lượng và các chiều tế bào của các loại môkhác nhau trong cơ thể thú, làm tăng khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể thú
dựa trên cơ sở di truyền của bản thân và đưới tác động của môi trường Quá trình
đánh giá sự sinh trưởng trên gia cầm thường sử dụng các chỉ tiêu khối lượng cơ thé,
tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tốc độ sinh trưởng tương đối và hiệu quả sử dụng thức
ăn.
Khối lượng cơ thê và tốc độ sinh trưởng:
Khối lượng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinhtrưởng của các giống vật nuôi Đối với gia cầm, khối lượng con tréng thường caohơn con mái Tiêu biểu như gà Tiên Yên khối lượng cơ thể 16 tuần tuổi của gà
Trang 26trống là 1.685 g/con, cao hơn con mái với khối lượng là 1.372 g/con (Nguyễn ĐìnhTiến va ctv, 2020) Ga lai 3/4DT và 1/4LP ở 24 tuần tuổi con trống đạt 3.068,3
g/con và con mái đạt 2.046,7 g/con (Nguyễn Văn Duy va ctv, 2020) Khối lượng
khi mới nở của gia cầm có liên quan đến khối lượng trứng và khối lượng gia cầm
mẹ ở thời điểm đẻ trứng, nhưng hầu như không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng ở cácgiai đoạn sau (Trần Đình Miên và ctv, 1994)
Hệ số di truyền tính trạng khối lượng cơ thể có sự khác biệt nhau tùy thuộc
vào giống và giai đoạn khảo sát Bằng phương pháp REML, nhiều nghiên cứu chothấy giai đoạn § và 12 tuần tuôi, hệ số di truyền sẽ đao động ở mức trung bình trởlên (0,21 - 0,44), do đó thông qua quá trình chọn lọc sẽ giúp nâng cao được khốilượng cơ thể (Bảng 1.1)
Bảng 1.1 Hệ số di truyền tính trạng khối lượng của một số giống gà bản địa trên
Ga ban dia Nigeria 4,8, 12 0,17; 0,28; 0,42 (Rotimi va ctv, 2016)
Ga Rhode Island Red 1-12 0,303 - 0,44 (Das va ctv, 2019)
Tốc độ sinh trưởng của gia cam sẽ phụ thuộc vào từng giống và từng dong.Nhiều nghiên cứu cho thấy các giống gà hướng thịt thường có tốc độ sinh trưởngnhanh hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà hướng trứng Các giống kiêmdụng như Kabir có khối lượng cơ thể lúc 9 tuần tuổi từ 2009 - 2085 g/con, gà Sasso
có khối lượng cơ thé lúc 10 tuần tuổi từ 2200 - 2400 g/con (Đào Đức Long, 2004),
gà Lương Phượng có khối lượng cơ thé lúc 10 tuần tuổi từ 1788,4 - 1822,6 g/con(Trần Công Xuân và ctv, 2004)
Trang 27Giới tính cũng có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ thể, gàtrống có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà mái Gà trống có tốc độ sinh trưởng lớn
hơn gà mái từ 23 - 32% Có sự khác biệt này là do gen liên kết với giới tính, những
gen này ở ga trồng (có 2 nhiễm sắc thé giới tính) hoạt động mạnh hơn ga mái (có 1nhiễm sắc thê giới tính) Một số nghiên cứu đã cho thấy khối lượng gà Tam hoảng
882 lúc 20 tuần tuổi con trống là 2.630,6 g/con, con mái là 1.864,3 g/con Khốilượng gà Kabir - CT.3 con trống lúc 20 tuần tuổi là 2.450 g/con, con mái là 1.995g/con (Đoàn Xuân Trúc va ctv, 2001).
Hiệu quả sử dụng thức ăn:
Hiệu quả sử dụng thức ăn là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi gia cầm.Trong chăn nuôi gia cầm ở nước ta, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là tiêu tốn thức
ăn cho một đơn vi sản phẩm (Bùi Hữu Đoàn va ctv, 2011) Trong chăn nuôi gia cầmthương phẩm, hiệu qua sử dụng thức ăn chính là tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối
lượng cơ thể (FCR) Hiệu qua sử dụng thức ăn càng tốt thì tiêu tốn thức ăn cho 1 kgtăng khối lượng cơ thé sẽ càng thấp và ngược lại
Tốc độ sinh trưởng của gia cầm phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng,
giá trị dinh dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của từng mô khácnhau và gây nên sự biến đổi trong quá trình phát triển của mô này đối với mô khác.Gia cầm có tốc độ sinh trưởng càng nhanh bao nhiêu thì nhu cầu về dinh dưỡngcàng cao bấy nhiêu Dinh dưỡng không những ảnh hưởng đến sinh trưởng mà cònảnh hưởng tới biến động di truyền về sinh trưởng Dé phát huy được khả năng sinhtrưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu với đầy đủ chất dinh dưỡng được cân bằng
nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng (Bùi Duc Ling, 1992).
Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp cho chúng còn được bổ sung hàng loạt các chếphẩm không mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng chúng kích thích sinh trưởnglàm tăng chất lượng thịt Kết quả nghiên cứu trên gà Sao với 3 mức protein khácnhau trong khâu phan thì khối lượng gà lúc 12 tuần tuổi cũng thay đổi rõ rệt từ1623,9 g/con đến 1705,1 g/con (Phùng Đức Tiến và ctv, 2007) Nghiên cứu trên gà
thương phẩm TN132 cho thấy với 3 mức protein trong khẩu phan ở 3 giai đoạn tuôi
Trang 28đã ảnh hưởng khác biệt đến khối lượng cơ thé của gà lúc 8 tuần tuổi (Nguyễn QuýKhiêm và ctv, 2017b) Nghiên cứu trên gà lai thương phẩm VP3, VP4 cho biết, mứcprotein cao (21%, 18%, 17%) trong khẩu phan thì khối lượng cơ thé 16 tuần tuổicủa gà có sự khác biệt rõ rệt so với 2 mức protein thấp hơn (Nguyễn Thanh Sơn và
ctv, 2017).
1.2.3.2 Cac tinh trang vé sinh san
Sức dé trứng là một chỉ tiêu quan trọng về sinh san trong chăn nuôi gia cầm,được đánh giá qua một số chỉ tiêu như tuổi đẻ, tỷ lệ đẻ và khối lượng trứng
Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên
Tuổi đẻ quả trứng đầu là chỉ tiêu đánh giá sự thành thục về sinh dục của conmái và đây cũng được coi là yếu tố cấu thành năng suất trứng Trong thực tế sảnxuất, tuổi thành thục sinh dục được tính khi đàn có 5% số cá thể đẻ trứng Gà đẻ
sớm thường có khả năng đẻ nhiều trứng, song nếu quá sớm khi gà mái chưa đạt
khối lượng cơ thé thì khối lượng trứng sẽ nhỏ, thời gian khai thác trứng ngắn Cómối tương quan thuận giữa tuổi đẻ quả trứng đầu và năng suất trứng, tương quannghịch giữa tuổi đẻ quả trứng đầu và khối lượng trứng Tuổi đẻ quá trứng đầu phụ
thuộc vào bản chất di truyền, chế độ nuôi dưỡng, các yếu tổ môi trường, đặc biệt là
thời gian chiếu sáng và cường độ chiếu sáng, thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc đâygia cầm đẻ sớm hơn Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên phụ thuộc vào giống, chăm sócnuôi dưỡng và tuổi thành thục liên quan đến khối lượng cơ thé của gia cầm Điềunay thê hiện ở những giống gia cầm có khối lượng cơ thé nhẹ phan lớn thường bắtđầu đẻ sớm hơn những giống có khối lượng cơ thể cao Trong cùng một giống, cáthé nào được chăm sóc nuôi dưỡng tốt, điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp sẽ thành
thục sớm hơn so với nuôi dưỡng kém.
Các giống gà chuyên trứng thành thục sớm hơn và đẻ nhiều trứng hơn so vớicác giống gà kiêm dụng vả chuyên thịt Gà đẻ sớm thường có khả năng đẻ nhiềutrứng, song nếu đẻ quá sớm mà gà mái chưa đủ khối lượng nhất định thì trứng đẻ ranhỏ, thời gian khai thác trứng ngắn Vì vậy trong công tác giống gia cầm, đối vớitừng giống hay từng dòng đều phải xây dựng một đồ thị tăng khối lượng chuẩn, phù
Trang 29hợp đề gà có độ phát dục đồng đều không quá sớm cũng không quá muộn, đảm bảo
khả năng sinh sản tốt, tỷ lệ trứng giống cao với mức tiêu tốn thức ăn kinh tế nhất
bằng cách hạn chế khâu phan ăn một cách hợp lý
Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ
Năng suất trứng là số lượng trứng mà gia cầm mái đẻ ra trong một thời kỳ đẻtrứng nhất định Các giống gia cầm hướng trứng thường được xác định năng suấttrứng trong thời gian dài hơn so với các giống hướng thịt Trong thực tế, các hãngcông nghiệp gia cầm tính năng suất trứng đến 70 - 80 tuần tudi
Năng suất trứng của gia cầm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng và chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố liên quan đến di truyền như tuổi thành thục sinh dục, chu ki
đẻ trứng sinh học, dòng/giống gia cầm và các yếu tố dinh dưỡng, ngoại cảnh khác
Để dat năng suất trứng cao, gia cầm ở tuổi thành thục sinh dục phải phù hợp vớitiêu chuẩn của giống và giữ được sức bền đẻ trứng bằng cách cho ăn hạn chế nhằmkhống chế được khối lượng gia cầm theo tiêu chuẩn của giống
Thời gian kéo dai của chu kỳ đẻ trứng sinh học cũng là yếu tố quyết định
năng suất trứng của đàn gia cầm và được tính là thời gian đẻ trứng liên tục không
ngắt quãng Chu ky đẻ trứng sinh học càng dai, năng suất trứng càng cao và ngượclại (Lerner and Taylor, 1943) Sau mỗi chu ky đẻ trứng sinh học, gia cam nghỉ vathay lông Trong điều kiện bình thường, thay lông lần đầu tiên là thời điểm quantrọng để đánh giá gia cầm có khả năng sinh sản tốt hay xấu Những gia cầm tốtthường thay lông muộn, thời gian thay lông ngắn (1 - 2 tuần) Gia cam có phẩmchất kém thay lông sớm, thời gian thay lông có thé kéo dai 1 - 2 tháng (Bùi HữuĐoàn và Nguyễn Văn Lưu, 2006) Hiện nay, người ta sử dụng biện pháp thay lôngcưỡng bức nhằm rút ngắn thời gian thay lông và thay lông hàng loạt, mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn
Tính ấp bóng hay bản năng ấp liên quan đến khả năng đẻ trứng và là phản xạkhông điều kiện của gia cam Bản năng đòi ấp của gia cầm nhằm bảo vệ noi giống
để sản xuất ra thế hệ sau Bản năng đòi ấp càng mạnh, thời gian nghỉ đẻ càng lớn
Vi vậy, dé tăng hiệu qua chăn nuôi, người ta phải chọn lọc dan và loại bỏ bản năng
Trang 30đòi 4p nhằm rút ngắn thời gian nghỉ đẻ Thông thường, tập tính ấp bóng chỉ thay ở
các giống địa phương có năng suất thấp mà không thay xuất hiện trên các đàn giống
cao sản.
Dòng, giống gia cầm là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất của giacầm Các dòng, giống gia cầm khác nhau có khả năng đẻ trứng khác nhau Giống là
yếu tố quan trọng nhất quyết định sức sinh sản của gà: các giống gà khác nhau thì
có năng suất trứng khác nhau, các dòng trong cùng một giống cũng có sức sinh sảnkhác nhau Gà chuyên trứng Leghorn có năng suất trứng từ 280 - 300 trứng/năm, gà
Hubbard Comet là 270 - 290 trứng/năm, gà Isa-Brown là 290 - 310 trứng/năm (Lâm
Thị Minh Thuận, 2004) Trong khi đó, các giống gà kiêm dụng như Lương Phượngthì năng suất trứng từ 164 - 174 quả/mái trong 68 tuần, gà Ri có năng suất trứng từ
80 - 120 quả/năm (Nguyễn Hoài Tao và Ta An Bình, 1985) Trong cùng một đàn thi
cũng có những con đẻ sai hơn những con khác Trong chăn nuôi hiện nay, các giống
gia cầm có sức sản xuất tốt được nhân lên, lai tạo, chọn lọc thành các giống chuyênthịt, chuyên trứng và kiêm dụng Trong cùng giống lại được chọn lọc thành cácdòng theo những định hướng chuyên biệt về năng suất Những dòng được chọn lọctốt có thể đạt chỉ tiêu cao hơn những dòng chưa được chọn lọc kỹ 15 - 35%, đặcbiệt là về năng suất trứng
Thức ăn và dinh dưỡng cũng có liên quan chặt chẽ đến sức đẻ trứng của giacầm Muốn cho gia cầm có sức đẻ trứng cao, chất lượng trứng tốt phải đảm bảokhẩu phần ăn đầy đủ và cân bằng giữa các chất dinh dưỡng Nếu trong khẩu phần ănthiếu hay thừa một hoặc vai chất sẽ ảnh hưởng rat lớn đến tỷ lệ nuôi sống cũng như
năng suất trứng, vì vậy cần đặc biệt chú ý đến loại thức ăn, chất lượng thức ăn và
phương pháp bảo quản thức ăn một cách chính xác và tốt nhất dé có được hiệu qua
chăn nuôi cao nhất
Khi nghiên cứu trên gà Fayoumi nuôi ở Pakistan, kết quả cho thấy rằng, nuôivới chế độ dinh dưỡng protein 16%; lysine 0,76%; methionine 0,37% đã thu đượckhối lượng trứng trung bình 45,91 g/quả, tiêu tốn thức ăn/12 trứng là 2,63 kg, độchịu lực vỏ trứng 2,13 kg/cm? (Akhtar và ctv, 2007) Tại Pakistan, nuôi gà Fayoumi
Trang 31với chế độ dinh dưỡng giai đoạn hậu bị 16,7% protein; lysine 0,9% va methionine0,44% Năng suất trứng đạt 140,7 quả/năm, khối lượng trứng trung bình 45,79g/qua Tuổi thành thục 163 ngày và khối lượng co thé lúc thành thục là 1.253 g/con
(Khan và ctv, 2006).
Ngoài những yếu tố nêu trên, sức đẻ trứng của gia cầm còn phụ thuộc vào rấtnhiều điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng, độ âm, mùa vụ Vào thời kỳ đẻtrứng, nhiệt độ môi trường dưới 15°C hoặc trên 30°C sẽ ảnh hưởng lớn đến sức đẻtrứng, khối lượng trứng và làm tăng tỷ lệ hao hụt Ở nước ta, độ 4m không khíchuồng nuôi tốt nhất nằm trong khoảng từ 65 - 70%, mùa đông độ âm không nênvượt quá 80% Độ âm cao làm chuồng âm ướt dé gây cảm nhiễm bệnh, ảnh hưởngtới sức khỏe của vật nuôi, từ đó sẽ ảnh hưởng đến sức đẻ trứng (Bùi Đức Lũng và
Lê Hồng Man, 1993)
Ánh sáng cũng là yếu tô ảnh hưởng lớn đến năng suất trứng thông qua sự tác
động lên các hoóc-môn sinh sản như FSH (Follicle-stimulating hormone), LH
(Luteinizing hormone) Anh sáng sẽ kích thích tiết FSH và LH, các hoóc-môn này
di chuyên đến buồng trứng và sau đó LH sẽ điều chỉnh quá trình san xuất steroid
sinh dục và rụng trứng, trong khi FSH thúc day quá trình sinh tinh và trưởng thànhnang noãn ở ga (Cheng va ctv, 2021) Tac dụng của ánh sáng không chỉ là độ dàithời gian chiếu sáng hay chu kì chiếu sáng, mà còn quyết định bởi cường độ và màusắc Cường độ phù hợp đối với gà đẻ là từ 5 - 10 lux, nếu cường độ cao có thé giatăng hiện tượng cắn m6 Gà cũng thường nhạy cảm với ánh sáng có độ dai sónggiữa đỏ và vàng hơn so với xanh và lam Do đó, cần có sự tính toán về chu kì,
cường độ và ca mau sắc ánh sáng dé đạt được hiệu quả tối ưu về năng suất trứng ở
gà đẻ.
Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng có liên quan chặt chẽ với nhau, tỷ lệ đẻ trứng
được tính theo tuần, tháng, năm và cũng thể hiện sức đẻ trứng trong một thời gian
Trang 321.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu gà bản địa
1.3.1 Ở Việt Nam
Con giống chất lượng, năng suất cao đáp ứng nhu cầu, thị hiểu người tiêudùng luôn là yếu tố then chốt trong chăn nuôi, vì vậy các nghiên cứu về chọn lọc,cải tiến nâng cao chất lượng con giống hoặc chọn tạo giống mới trên gia cầm luôn
rất được quan tâm, đặc biệt là trên nhóm gà lông màu bản địa với khả năng thích
nghi cao và phù hợp với đa sé thị hiểu người tiêu dùng trong nước
Việc khảo sát năng suất các giống gà bản địa sẽ giúp phát hiện ra nhữngnguồn nguyên liệu mới cho việc chọn tao con giống chất lượng cao Những nghiêncứu đánh giá các tính trạng kinh tế như năng suất thịt, trứng của các giống gà địaphương sẽ làm cơ sở cho việc khai thác tiềm năng sản xuất các nguồn gen này hiệuquả Một loạt các giống gà bản địa đã được đánh giá các tính trạng năng suất liêntục trong nhiều năm qua
Khao sát giống gà H’Méng, một giống gà bản địa nồi tiếng của huyện Quản
Bạ, Hà Giang với đặc điểm và chất lượng thịt đặc trưng cho thấy tuổi thành thụccủa giống là 167,2 ngày, khối lượng cơ thể khi thành thục là 1,43 kg/con, số trứng
đẻ trên 1 lứa là 16,53 quả, số trứng đẻ trong một năm là 51,67 quả/mái (Đỗ Thị KimChị, 2011).
Đánh giá khả năng cho thịt của gà Lông Cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang chothấy ở 15 tuần tuổi con trống đạt 1907,05 g/con, con mái đạt 1430,63 g/con Tiêutốn thức ăn trung bình là 3,34 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Kết qua mồ khảo sát ở
15 tuần tuổi có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi và tỷ lệ thịt lườn trung bình tương ứng là69,00; 22,29 và 14,83% Hàm lượng protein trong thịt lườn cao hơn thịt đùi và hàmlượng chất béo trong thịt lườn thì lại thấp hơn thịt đùi (Nguyễn Bá Mùi và ctv,
2012).
Đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà Nhiều ngón nuôi tạicác hộ gia đình dân tộc thuộc khu vực rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn,tỉnh Phú Thọ Kết quả nghiên cứu cho thấy, giống gà nhiều ngón có đặc điểm ngoạihình đặc biệt, hầu hết gà trống có 6 - 8 ngón (99%) Gà mái thành thục sinh dục ở
Trang 3328 tuần tuổi khi khối lượng cơ thé đạt 1,25 kg/con, sản lượng trứng trung bình mộtnăm là 76 quả/mái Gà thịt nuôi 12 tuần tuổi nặng 1,1 kg/con Tỷ lệ thân thịt, thịtđùi và thịt lườn tương ứng là 68, 18 và 17% Chất lượng thịt thơm, ngon, giá bán
cao hơn từ 2,5 - 3 lần so với các giống gà khác (Nguyễn Hoàng Thịnh và ctv, 2016)
Năm 2020 - 2021, Nguyễn Hoàng Thịnh tiếp tục khảo sát đánh giá khả năng
sinh sản của đàn ga Bang Troi, gà Ri Lạc Sơn nuôi theo phương thức ban chăn thả.
Kết quả nghiên cứu cho thay, gà Bang Trới có khối lượng cơ thé gà khi tỷ lệ đẻ 5%
là 1,69 kg/con; đẻ đỉnh cao là 2,25 kg/con Năng suất trứng đến 74 tuần tuổi của gàBang Trới đạt 97,87 quả; tý lệ đẻ trung bình là 26,38%; khối lượng trứng trung bình
là 48,43 g/quả Tỷ lệ trứng có phôi đạt 94,83% Trong khi đó, gà Ri Lạc Sơn có tỷ
lệ đẻ trung bình của 20 tuần đẻ (từ tuần 20 - 40) đạt 33,47%; năng suất trứng cộngdồn 49,2 quả qua 20 tuần đẻ Một số kết quả khảo sát trứng cho thấy khối lượngtrứng trung bình 47,65 g/quả; chỉ số hình thái 1,33; giá trị đơn vị Haugh là 85,45.(Nguyễn Hoàng Thịnh và ctv, 2020a; Nguyễn Hoàng Thịnh và ctv, 2020b).
Về đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt,kết quả cho thay gà Tiên Yên có tỉ lệ nuôi sống cao (94,6%) và khối lượng co thé gatrống và mái ở 16 tuần tuổi lần lượt là 1.685 và 1.372 g/con; Hiệu quả chuyền hóathức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg tăng khối lượng trong giai đoạn 0 - 16 tuần tuổi Tỉ lệthân thịt đạt 61 - 64%, tỉ lệ thịt lườn 13,2 - 17,2%, thịt đùi 19,6 - 23,1%, chất lượngthịt đạt tiêu chuẩn (Nguyễn Đình Tiến va ctv, 2020)
Tuy nhiên, các giống gà bản địa dù có nhiều ưu điểm về chất lượng thịt,trứng nhưng đều có chung nhược điểm là một số tính trạng năng suất thịt, trứngthấp, khó áp dụng vào sản xuất thương mại Chính vì vậy, việc cải thiện đồng thờinăng suất và chất lượng của các giống gà lông màu bản địa là cần thiết và đangđược thực hiện khá hiệu quả thông qua việc chọn lọc hay lai tạo.
Nghiên cứu chọn lọc và nâng cao được năng suất chất lượng giống gà
H Mông, một giống ga địa phương có đa, thịt và xương den đã được thực hiện Kết
quả qua 3 thế hệ chọn lọc đã nâng được năng suất trứng đến 72 tuần tuổi lên 10
quả/mái (114,3 quả/mái), giảm được tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 0,32 kg
Trang 34Khối lượng gà nuôi thịt đến 12 tuần tuổi đạt 1,16 kg với mức tiêu tốn thức ăn cho 1
kg tăng khối lượng là 3,27 kg (Phạm Công Thiếu và ctv, 2009)
Tiến hành chọn lọc về ngoại hình và sinh trưởng của gà Ri qua 2 thế hệ, kếtqua cho thay mức độ đồng đều về khối lượng gà Ri vàng rom thế hệ II cao hơn thé
hệ I Chọn lọc đã làm tăng khối lượng gà trông và gà mái ở thế hệ II so với thế hệ I,tuy nhiên khác biệt về khối lượng ở gà mái rõ rệt hơn so với gà trống giữa 2 thế hệ(Nguyễn Minh Hoàn và Nguyễn Đức Hưng, 2014).
Chon lọc giống gà Móng qua 3 thé hệ đã nâng cao được khối lượng cơ thé,
cụ thé tại thời điểm 8 tuần tuổi và 20 tuần tuổi của gà trống và gà mái thế hệ 2 đãtăng lần lượt tương ứng 2,2 - 2,7% và 2,3 - 6,1% Như vậy, kết qua chọn lọc cũngcho thay xu hướng gia tăng sự khác biệt về khối lượng cơ thé của gà mái rõ nét hơn
so với gà trồng (Ngô Thị Kim Cúc va ctv, 2015)
Một nghiên cứu khác đã cho thấy chọn lọc giống gà Tàu Vàng qua 2 thế hệ
đã nâng cao được năng suất trứng Kết quả ở thế hệ thứ 2 tuổi đẻ trứng đầu tiên,năng suất trứng/năm, khối lượng trứng lần lượt là 124 ngày, 84 trứng/năm, 39,7g/qua; tỷ lệ nuôi sống dat 95,4%; khối lượng cơ thé của gà mái, gà trống vào đẻ lầnlượt là 1,8 - 2,2 kg/con, 2,5 - 2,8 kg/con; khối lượng trung bình của gà thịt thươngphẩm lúc 120 ngày tuổi là 1,9 kg/con ở gà trống và 1,5 kg/con với ga mái (Võ Lâm
và ctv, 2016).
Chọn lọc cũng đã giúp nâng cao năng suất giống gà Tre sau 4 thế hệ, kết quảcho thấy độ đồng đều của đàn gà đã tăng, khối lượng cơ thé 8 tuần tuổi của gà trồng
và mái tăng tương ứng 130,5 và 145,3 g/con, đồng thời năng suất trứng/mái trong
38 tuần tuổi tăng 5,4 quả (Bùi Thị Phượng và ctv, 2018)
Trên đối tượng gà Hắc Phong, nghiên cứu của Viện Chăn nuôi cho thấy qua
3 thế hệ chọn lọc đàn hạt nhân gà Hắc Phong, khối lượng cơ thé lúc 8 và 19 tuầntuổi của gà trống là 712,3 - 728,8 và 1486,7 - 1511,7 g/con, của gà mái lần lượt là618,5 - 626,3 và 1220,3 - 1231,5 g/con Sự sai khác tăng khối lượng 8 và 19 tuần
tuôi của ga qua các thê hệ là không có ý nghĩa ở ca ga trông va gà mái Năng suat
Trang 35trứng/72 tuần tuôi đàn hạt nhân thế hệ 2 so với thế hệ xuất phát chỉ tăng 2,4 quả/mái(Phạm Công Thiếu và ctv, 2018b).
Ngoài chọn lọc, công tác lai tạo các giống gà bản địa với gà nhập nội cũngđược áp dụng dé cải thiện năng suất, chất lượng của giống
Nghiên cứu chọn tạo dòng gà chăn thả VP2 mào nụ từ nguồn nguyên liệu gàĐông Tảo và gà Lượng Phượng Kết quả cho thấy qua 5 thế hệ chọn lọc gà VP2 cóđặc điểm ngoại hình đặc trưng của giống, con trống có màu lông đỏ đốm den, còncon mái có màu lông nâu và nâu đốm den; tỷ lệ mao nụ chiếm 98,9% Khối lượng
cơ thé trưởng thành của gà trống 2,1 kg/con và gà mái là 1,8 kg/con Năng suất
trứng đến 50 tuân tuổi là 86,25 quả/mái Gà trống VP2 kết hợp với gà mai Ri cảitiến (R1) tạo con lai VR21 nuôi thịt 12 tuần theo phương thức bán chăn thả có khốilượng cơ thé 1,7 kg/con với mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 3,1 -3,2 kg và tỷ lệ nuôi sống đạt 90 - 95% (Hồ Xuân Tùng và ctv, 2012)
Sự lai tạo giữa 3 giống gà tạo con lai RSL (Ri-Sasso-Lương Phượng) có khảnăng thích nghỉ tốt với điều kiện ở địa phương hơn Khối lượng lúc 1 ngày tuôi, 8
và 19 tuần tuổi của gà RSL đều cao hơn gà Ri Các chỉ tiêu về chất lượng trứng của
gà RSL và ga Ri đều đạt tốt và trong tiêu chuẩn cho phép Kết qua ấp nở trứng giữa
gà RSL và gà Ri ở các chỉ tiêu tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ gà con loại tốt làtương đương (Nguyễn Bá Mùi và Phạm Kim Đăng, 2016)
Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của ga lai 3/4Đông Tảo (ĐT) và 1/4 Lương Phượng (LP) cho thấy khối lượng cơ thé đạt khá tốt
Ở 24 tuần tuổi, gà đạt 3.068,33 g/con ở con trống và 2.046,67 g/con ở con mái Sinh
trưởng tuyệt đối tăng dan từ 1 - 13 tuần tuổi ở con trống và từ 1 - 12 tuần tuổi ở con
mái và bước đầu định hướng có thé sử dụng công thức lai 3/4DT và 1/4LP trong sảnxuất gà nuôi thịt (Nguyễn Văn Duy và ctv, 2020)
Ứng dụng chỉ thị sinh học phân tử dé nang cao hiéu qua chon loc va cai thiénnăng suất giống cũng dang được quan tâm nghiên cứu hiện nay
Đa hình trên 2 gen ứng cử viên về tiềm năng di truyền cho việc nâng caonăng suất trứng là gen thụ thé prolactin (PRLR) và gen hormone sinh trưởng (GH)
Trang 36đã được nghiên cứu trên ga Ri lai Kết quả đã phát hiện được đa hình trên intron 1của gen GH với 3 kiểu gen là AA (tần số 0,07), AB và BB (tần số 0,53), nhưngkhông phát hiện đa hình đối với vị tri exon 5 của gen PRLR Đây là cơ sở dé tiếptục đánh giá mối quan hệ giữa các đa hình này với đặc điểm kiểu hình, giúp chọnlọc được quan thé gà có năng suất trứng cao (Nguyễn Thanh Thủy, 2022).
Một nghiên cứu trước đó đã đánh giá đa hình exon 5 của gen PRLR ở ga Ri
và gà Mia thì phát hiện hai kiểu gen AA va BB, với tần số kiểu gen AA cao (0,99
và 0,97), trong khi đó kiểu gen BB ở cả hai giống gà đều xuất hiện với tần số thấp
(0,01 và 0,03) Kiểu gen AA đã được chứng minh có ảnh hưởng đến năng suấttrứng ở gà Mazandaran, các cá thể mang kiểu gen AA cho năng suất trứng cao hơn
8 quả so với các cá thể mang kiểu gen BB sau 20 tuần theo dõi Do đó, việc nhậndiện được các cá thé có kiểu gen AA là rất có ý nghĩa trong việc chọn lọc cải thiệnnăng suất trứng của các giống gà bản địa này (Nguyễn Hoàng Thịnh và Đỗ Thị
Phương, 2019).
Đối với khối lượng cơ thé, đánh giá mối liên quan giữa đa hình gen insulin(INS) và protein liên kết với yếu tổ sinh trưởng giống insulin (IGFBP2) đã đượcthực hiện ở gà Liên Minh, kết quả cho thấy gà mái mang kiểu gen GG genINS/3917 cho khối lượng cơ thể lớn hơn ở tuần 14, 16, còn gà trống mang kiểu gen
GG cho khối lượng lớn hơn tại tuan18 (P < 0,05) Gà mái mang kiểu gen AA genIGFBP2/639 cho khối lượng cơ thể lớn hơn so với hai kiểu gen còn lại ở tuần thứ
20 (P < 0,05) Kết quả nghiên cứu nay gợi ý các alen/kiéu gen có lợi có thé hỗ trợcải thiện năng suất trong quá trình chọn lọc và phát triển giống gà Liên Minh (Trần
Thị Bình Nguyên và ctv, 2021) Trước đó, nhóm tác giả cũng đã bước đầu đánh giá
tính đa hình của các gen GH, IGFBP, PITI trên giống gà này (Tran Thị Bình
Nguyên va ctv, 2019).
Gan đây, da hình gen hormone sinh trưởng (GH), thụ thé hormone sinhtrưởng (GHR) va mối liên kết với khối lượng co thé của gà Liên Minh cũng đượcđánh giá, kết quả đã tìm thấy đa hình trên cả gen GH (G662A/GH, G1705A/GH) vàGHR (C571T/GHR) Trong đó, gà mang kiểu gen GG của đa hình G662A/GH có
Trang 37khối lượng cao hơn so với gà mang kiểu gen AA trong giai đoạn từ 11TT đến 20 TT
(P<0,05) nhưng không tìm thấy mối liên kết giữa đa hình C571T/GHR với khối
lượng cơ thé của gà Liên Minh (P > 0,05) (Đỗ Thị Thu Hường va ctv, 2023)
Như vay, công tác khảo sát đánh giá năng suất, chon lọc cải tiến đi truyền vàbước đầu nghiên cứu ứng dụng chi thị phân tử trong chon tạo các dòng/giống gàlông màu bản địa đã được nhiều tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu với nhiềukết quả đáng khích lệ Điều này cho thấy đây là hướng đi đúng đắn để phục vụ choviệc đáp ứng nhu cầu con giống chất lượng cao và định hướng phát triển chăn nuôi
bền vững của nước ta
1.3.2 Trên thế giới
Trên thế giới, việc nâng cao năng suất con giống cũng là mục tiêu quan trọngcủa ngành chăn nuôi gia cầm Trong đó, các con giống bản địa là một trong nhữngnguồn nguyên liệu quý cần được chú trọng khai thác ở nhiều nước Tuy nhiên,tương tự Việt Nam, tình trạng mắt giống vật nuôi bản địa ở nhiều nước đang diễn ra
ở mức đáng báo động (Castillo và ctv, 2021) Một phần do hạn chế chung của gà
bản dia là rủi ro về ty lệ chết cao do điều kiện nuôi dưỡng, mức tăng trưởng và sản
lượng trứng thấp điều này đã được nhận định trong báo cáo của Hidayat vàAsmarasari (2015) khi khảo sát 31 giống gà địa phương Indonesia Vì vậy, việc
khảo sát, bảo tồn, đồng thời phải cải thiện giống bản địa có ý nghĩa rất lớn Thật
vậy, nhiều nghiên cứu ở nhiều nước khác nhau đã cho thấy hiệu quả của việc khảosát đánh giá, chọn tạo nâng cao năng suất và thương mại hóa các giống gà bản địa
Nghiên cứu trên dòng gà trống ban dia Nigeria về sự thay đổi khối lượng cơthé qua 3 thế hệ chọn lọc và khả năng di truyền của khối lượng cơ thé ở các thờiđiểm 12, 16, 20 và 39 tuần tuổi, trong đó khối lượng cơ thể ở 39 tuần tuổi là tiêu chílựa chọn ưu tiên Kết quả cho thấy khối lượng cơ thể tăng từ 1372,66 g/con đối vớithé hệ xuất phát (G0) đến 1656,58 và 1768,75 g/con lần lượt đối với thế hệ 1 (G1)
và 2 (G2) Cường độ chọn lọc là 2,11 đối với thế hệ G0, 1,75 đối với thế hệ G1 và
1,16 ở thế hệ G2 Hệ sé di truyền về khối lượng cơ thể đạt từ trung bình đến cao đối
với gà 20 tuần tuổi (dao động từ 0,24 - 0,59) và thấp nhất tai thời điểm 39 tuần tuổi
Trang 38Tác giả nhận xét rằng, có thể cải thiện khả năng tăng trưởng của gà thông qua chọnlọc hàng loạt, đặc biệt là trong giai đoạn ga 12 - 20 tuần tuổi (Ogbu, 2012).
Thử nghiệm đánh giá năng suất con lai giữa các giống gà bản địa Hàn Quốc,kết quả cho thấy dựa trên nguồn gen bản địa này có thể tạo ra giống gà lai với khảnăng sinh sản tốt bằng cách sử dụng chúng làm dòng bố hoặc dòng mẹ để tạo ra conlai 3 hoặc 4 máu (Lee và ctv, 2013) Một đánh giá khác cũng cho thấy 3 giống gàbản địa Hàn Quốc sau khi lai sẽ cho năng suất và chất lượng thịt tương đương vớicác giống gà đã được thương mại hóa ở thị trường Hàn Quốc Trong khi đó, việc sửdụng các giống bản địa sẽ tận dụng được các ưu điểm như khả năng thích nghi cao
và phù hợp thị hiếu người tiêu dùng (Kim va ctv, 2018)
Chọn lọc khối lượng cơ thé 2 dong gà Prelux-bro Slovenia nặng cân va nhẹcân ở 8 tuần tuổi qua 34 thế hệ Kết qua cho thấy hệ số di truyền có xu hướng giảm
dần qua các thế hệ chọn lọc Trong đó, hệ số di truyền của ga mái lớn hơn ga trống
và hệ số di truyền ở dòng nặng cân giảm nhanh hơn so với dòng nhẹ cân Độ lệchtiêu chuẩn kiểu gen giảm dan qua các thé hệ Độ lệch tiêu chuẩn kiểu hình của dòng
nặng cân tăng dần qua các thế hệ, trong khi đó ở dòng nhẹ cân giữ nguyên trong 22
thế hệ đầu và giảm dần từ thế hệ sau đó Nghiên cứu này làm cơ sở cho việc chọnlọc phát triển giống gà này (Flisar va ctv, 2014)
Tác giả Tongsiri (2019) dựa trên nguồn gen gà bản địa Thái lan Lueng HangKao Kabinburi để nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố di truyền đến đặc điểmtăng trưởng và năng suất trứng để định hướng cho việc nâng cao năng suất nhữngtính trạng này Kết quả nhận định việc cải thiện sự tăng khối lượng cơ thé có thé dat
được bằng cách chọn lọc những đặc điểm tăng trưởng giai đoạn đầu, và cần tiến
hành chọn lọc đa tính trạng dé cải thiện đồng thời khối lượng cơ thể và năng suất
trứng.
Những nghiên cứu gần đây trên thế giới đối với gà bản địa, ngoài khảo sátđánh giá năng suất, thì việc nghiên cứu sâu về di truyền dé làm cơ sở cho việc chonlọc, nâng cao năng suất nhằm khai thác tối đa hiệu quả của những nguồn gen bảnđịa đang là hướng đi được quan tâm rất nhiều
Trang 39Iran đã tiến hành chon lọc bộ gen như là một chiến lược mới trong chăn nuôi
gà bản địa Thông tin bộ gen đã làm tăng độ chính xác của quá trình chọn lọc và
tăng lợi ích di truyền của các tính trạng mục tiêu khi lai tạo, đồng thời chọn lọc bộ
gen có thé lam tăng tỷ lệ cải thiện di truyền của gà bản địa (Sharifi và ctv, 2018)
Ở Trung Quốc, các giống ga ban địa cũng rất được ưa chuộng bởi đặc điểmthịt mềm, ngon, hương vị độc đáo nhưng vì những đặc điểm kinh tế chính như tốc
độ tăng trưởng, đặc điểm thân thịt hay lượng thức ăn tiêu thụ thì lại hạn chế gây khókhăn cho quá trình sản xuất Vì vậy, việc cải thiện di truyền thông qua các hoạt
động như chọn tạo các giống mới đề tăng tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ thịt ở gà khá
được chú trọng nghiên cứu và giải pháp ứng dụng các chỉ thị phân tử dé chọn lọc đãđược áp dụng dé nâng cao hiệu quả chon lọc (Jing va ctv, 2020)
Đối với gà ban địa Han Quốc đã được phục hồi từ năm 1990, nghiên cứu
khảo sát các đặc điểm di truyền của quan thé gà dé xác định các tín hiệu chon lọcthông qua việc sử dụng dữ liệu đa hình đơn nucleotide 600K đã được thực hiện
nhằm mục đích giúp cải thiện các tính trạng kinh tế của các giống ga bản địa nay,đặc biệt là tính trạng năng suất thịt và trứng (Cho va ctv, 2021)
Nhu vậy có thé thấy, trên thế giới, việc khai thác tiềm năng các giống gà banđịa đang là hướng đi được nhiều nước chú trọng thông qua việc bảo tồn, chọn lọc dénâng cao năng suất và hướng tới mục tiêu tạo con giống chất lượng cao đề thương
mại hóa, nâng cao hiệu quả sản xuât.
Trang 40Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01/2020 tới tháng 9/2022.
Địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại trại gà giống Phân viện Chăn nuôi
Nam bộ - Viện Chăn nuôi.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đàn gà Hắc Phong được chọn tạo theo hướng dòng trồng và dòng mái ở thế
hệ xuất phát (THXP) và thế hệ 1 (THỊ)
2.3 Nội dung nghiên cứu
Khảo sát khả năng sinh trưởng của gà Hắc Phong được chọn tạo theo hướngdòng trống và dòng mái ở THXP và THỊ
Khảo sát khả năng sinh sản của gà Hắc Phong được chọn tạo theo hướngdòng trồng và dòng mái ở THXP và THI
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bố trí khảo sát gà Hắc Phong chọn tạo theo hướng dòng trống và dòng