NHIEM VU VA NỘI DUNG: Tuyển chọn một số chủng probiotic có khảnăng kháng khuẩn đối với vi khuẩn sinh men B-lactamase pho rong ESBL - Sang loc các chung probiotic phân lập được có khả nan
ĐẶT VAN DE
TONG QUAN
Năm 1965, Lilly va Stillwell đưa ra khái niệm "probiotic" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lap “pro bios” có nghĩa là "cho cuộc sống", nhưng định nghĩa về probiotic đã phát triển theo thời gian, cùng với sự quan tâm ngày càng tăng trong việc sử dụng các chất b6 sung từ vi khuẩn và hiểu biết về cơ chế hoạt động của chúng Trước đó rất lâu, vào năm 1899, Henry Tissier - một bác sĩ nhi khoa người Pháp, đã quan sát thay một số vi khuẩn đặc trưng hình chữ Y xuất hiện với số lượng ít trong mẫu phân của trẻ em bị tiêu chảy, nhưng có mặt với sỐ lượng nhiều ở những trẻ em khỏe mạnh Khi đó, ông dé nghị rang những vi khuẩn này có thé được sử dụng cho bệnh nhân bị tiêu chảy để giúp khôi phục lại hệ vi khuẩn đường ruột khỏe mạnh Loài vi khuẩn này được đặt tên là Bacillus bifidus [3]
Năm 1965, thuật ngữ "probiotic" lần đầu tiên được Lilly va Stillwell sử dụng để chỉ các vi sinh vật có khả năng tiết ra các hợp chất có tác động đến các vi sinh vật đích khác [3] Sau đó 15 năm, Parker đã mô tả các probiotic như là "sinh vật và các chất tiết ra có tác động đến sự cân băng vi sinh vật đường ruột” Sau đó, Fuller (1989) đã bồ sung rang các probiotic là những vi sinh vật sống có tác dụng lợi ích cho vật chủ băng cách cải thiện sự cân băng vi khuẩn [4].
Năm 2001, tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc và tổ chức Y tế Thế giới (FAO / WHO) đã định nghĩa probiotic là “các vi khuẩn có lợi cho sức khoẻ của con người khi ăn vào một lượng nhất định” Đây là định nghĩa được sử dụng và chấp nhận rộng rãi nhất [5].
Hau hết các chủng vi sinh vật probiotic thuộc về các chi Lactobacillus và Bifdobacterium Bên cạnh đó, một số khác vi khuẩn và một số nắm men cũng có đặc tinh probiotic (Bảng 1.1) Lactobacilli và Bifdobacteria là những vi khuẩn sản sinh ra acid lactic Gram dương tạo thành một hàng rào lớn hệ vi khuẩn đường ruột trên động vật và người [6].
Bang 1.1 Một số chủng probiotic thường được bố sung vào thức ăn cho người và động vật Loài Lactobacillus Loài Bifdobacterium Khác L acidophilus B bifidum Enterococcus faecalis L rhamnosus B animalis Enterococcus faecium L gasseri B breve Streptococcus salivarius L casei B infantis Streptococcus subsp.
L reuteri B longum Streptococcus thermophilus L delbrueckii B lactis Lactococcus lactis — subsp.
L plantarum L salivarius L johnsonii L gallinarum L plantarum L fermentum L helveticus L oris L acidophilus
Lactococcus lactis — subsp. cremoris Propionibacterium freudenreichii
Pediococcus acidilactici Saccharomyces boulardii Leuconostoc mesenteroides Weissella cibaria
1.1.2 Một số chúng vi khuẩn được sử dụng làm probiotic 1.1.2.1 Vi khuẩn sinh acid lactic (LAB)
Vi khuẩn sinh acid lactic (LAB) là một nhóm vi khuẩn có kha năng sinh acid lactic - sản phẩm chính của quá trình lên men Chung LAB điển hình là vi khuẩn Gram dương, ky khí tùy ý, catalase âm tinh, hàm lượng (G+C) thấp Các chi thuộc LAB thường là Lactobacillus, Leuconostoc, Pediococcus, Lactococcus, vaStreptococcus, cũng như Aerococcus, Carnobacterium, Enterococcus,
Oenococcus, Sporolactobacillus, Tetragenococcus, Vagococcus, va Weissella; những chi nay thuộc họ Lactobacillales.
Hình 1.1 Hình thái khuẩn lạc Lactobacillus [8]
Vi khuẩn LAB được sử dụng làm probiotic nhiều nhất thuộc chỉ Lactobacillus Chi Lactobacillus hiện nay bao gồm hơn 125 loài Những loài đã được sử dụng thường xuyên nhất là: L sporogenes, L acidophilus, L plantarum,
Lactobacilli xuất hiện tự nhiên hoặc được chủ động thêm vào như là giống khởi động trong sữa và sản phẩm từ sữa chưa qua tiệt trùng như phô mai, sữa chua và sữa lên men Loài Leuconostoc, Lactobacillus và Pediococcus rất cần thiết cho việc sản xuất các sản phẩm rau quả lên men (ví dụ như miso, nước tương, rau muối chua va kim chi) LAB cũng đang được sử dụng trong các sản phẩm xúc xích khô, có tác động đến kết cau, hương vi, thời hạn sử dụng và tính an toàn của sản phẩm [9I.
Acid lactic là sản phẩm cuối cùng chuyển hóa quan trọng nhất của quá trình lên men bởi vi khuẩn acid lactic và các vi sinh vật khác Trong hàng ngàn năm, quá trình lên men acid lactic đã được sử dung trong sản xuất thực phẩm lên men.
Do cau trúc phân tử của nó, acid lactic có hai đồng phân quang học: L (+) acid lactic và D (-) acid lactic Hai đồng phân quang học này khác biệt ở vị trí của nhóm alpha-hydroxy Ở người, động vật, thực vat và vi sinh vật, L (+) acid lactic là một sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi carbohydrate và acid amin D (-) acid lactic có thé dan dén bénh acidosis (nhiém acid) ở trẻ sơ sinh và ở người lớn có thé gây ra hội chứng ruột ngăn [27, 28] Vì lý do này, tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo rằng không nên b6 sung D (-) và DL — acid lactic vào thực phẩm cho trẻ sơ sinh, còn đối với người lớn liều lượng nên dùng D (-) acid lactic là 100mg/kg trong lượng cơ thé [12] Vì những lý do này, người ta không ngừng nỗ lực dé tăng tỷ lệ của đồng phân L (+) trong thực phẩm lên men [13].
L(+) lactic acid D(—) lactic acid C” — asymmetric carbon atom
Hinh 1.2 Hai dang đồng phân L (+) acid lactic và D (-) acid lactic [14]
Streptococcus thermophilus, còn gọi la Streptococcus salivarius subsp. thermophilus là một vi khuan Gram dương, sống ky khí tùy nghi, âm tính với cytochrome oxidase va catalase, có khả năng gây tan huyết alpha Vi khuẩn này không có khả năng di động và không sinh nội bào tử S thermophilus có nhiệt độ tăng trưởng tối ưu 35-42°C trong khi L bulgaricus có phạm vi nhiệt độ tối ưu khoảng 43-46°C S thermophilus có kha năng phát triển trên môi trường thạch MRS với pH 6,3 và không phát triển ở pH 54 [15].
S thermophilus được tìm thay trong các sản phẩm sữa lên men và thường được sử dụng trong sản xuất sữa chua cùng với Lactobacillus delbrueckii subsp. bulgaricus Hai loài này có tính cộng sinh, trong đó S thermophilus có thé cung cấp L bulgaricus hợp chất acid folic và acid formic dé tông hợp purine.
Bifidobacterium sp là trực khuan Gram dương, không sinh bao tử, không di động, sống ki khí bat buộc Hình dạng tế bào của Bifidobacterium sp rất đa dang (trực khuẩn rất dài hoặc ngăn khác nhau) và thường phân nhánh dạng chữ V, Y hay X Khi mới phân lập, Bifidobacterium sp có thé phân nhánh dạng chữ Y, V và tập hợp thành khối nhưng sau nhiều lần cay chuyển chúng trở thành trực khuẩn dạng thang hoặc hơi uốn cong Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của Bifidobacterium sp là 37 - 41°C và pH tối ưu là 6,5 - 7,0 (không tăng trưởng ở 4,5 - 5,0 hoặc 8.0 - 8,5) Môi trường sống đặc trưng của Bifidobacterium sp là hệ tiêu hóa của người, nhiều loài động vật, ong mật và cũng được tìm thấy có trong phân và nước thải Trong tổng số hơn 400 loài vi khuân thường trú ở hệ tiêu hóa người thi Bifidobacterium sp là vi khuân ki khí thường gặp ở ruột già Bifidobacterium sp chiếm tới 3% trong tong số vi khuẩn đường ruột của người lớn và đặc biệt ở trẻ nhỏ thì vi khuẩn Bifidobacterium sp chiém tỉ lệ đa số trong tổng số vi khuẩn đường ruột.
Hiện nay có khoảng 30 loài Bifidobacteria được phân lập Bifidobacteria được sử dụng như probiotic gồm: B adolescentis, B bifidum, B animalis, B. thermophilum, B breve, B longum, B infantis và B lactis [ l6].
1.2 Vi khuẩn kháng kháng sinh va vi khuẩn sinh men ÿ-lactamase phố rộng
1.2.1 Lich sw va dinh nghia vi khuan khang khang sinh
Nam 1928 Alexander Fleming là người đầu tiên khám phá ra kháng sinh penicillin Ké từ đó, thuốc kháng sinh penicillin đã biến đổi y học hiện đại và cứu được hàng triệu người bị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn trong Thế chiến thứ II.
Tuy nhiên, ngay sau đó, sự kháng thuốc của penicillin trở thành vấn đề lâm sàng cần được nghiên cứu Do đó, để khắc phục tình trạng kháng penicillin người ta đã nghiên cứu và phát triển ra kháng sinh thay thế đó là beta-lactam Tuy nhiên, trường hợp khang methicillin chung Staphylococcus aureus (MRSA) đã được xác định sau một thập ki, ở Anh vào năm 1962 và tai Mỹ năm 1968.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1 Các chủng vi khuẩn khảo sát
Chung vi khuẩn probiotic được tiếp nối từ dé tài cơ sở đã được nghiệm thu năm 2016 tại Viện Y Tế Công Cộng Thành Phố Hỗ Chí Minh bao gồm: 324 chủng vi khuẩn probiotic trong đó có 317 chủng vi khuẩn sinh acid lactic chiếm tỉ lệ
(97,8%) 5 chung Bifidobacterium spp (1,5%), 2 chung Streptococcus thermophilus
Các chủng vi khuẩn chỉ thị bao gồm 3 chủng sinh ESBL (Escherichia coli,
Salmonella Newport và Salmonella Bovismorbificans) (Bang 2.1) Cac chủng này được phan lập từ du án hợp tác giữa Việt Nam và Jica Nhat Bản “Nghiên cứu cơ chế gây ngộ độc và xây dựng mô hình giám sát vi khuẩn kháng kháng sinh lưu hành trong thực phẩm từ năm 2012 -2015” [31, 79].
Bảng 2.1 Chủng vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL Chủng vi khuẩn sinh ESBL Tính kháng kháng sinh
Salmonella Newport AM, CTX, CAZ, GM, ST, TC, CP [79]
Salmonella Bovismorbificans AM, CTX, CAZ, GM, KM, ST, TC, CP [79]
2.2 Dung cu - thiết bị - môi trường hóa chat
2.2.1 Dụng cụ - Dia Petri 90mm - Binh u ky khi
- Ong nghiém - Đèn côn, que cay
- Cột Astec CHIROBIOTIC T Chiral Column
- Cân phân tích (Statorius - Đức)
- Tủ ấm 37°C (Binder — Đức) - Bé điều nhiệt (Julabo — Đức) - Nồi hấp tiệt trùng (Hyrayama — Nhật) -Tu say (Memmert — Duc)
- May ly tam (Hitech — Anh)
- Môi trường Nutrient Agar (Merck — Đức) - Môi trường MRS agar (Merck — Đức) - Môi trường MRS broth (Merck — Đức) - KH;PO¿x (Merck — Đức)
- Môi trường TOS + supplement MUP (Merck — Đức) - Môi trường M17 agar (Merck — Duc)
- Môi trường BHI (Merck — Duc) - Môi trường Blood agar (Merck — Đức) - Moi truong Mueller Hinton (BD) - Dung dich HCI 1M, NaOH
- Môi trường cho định lượng lactate
- Tui ky khí Anaerocult A ® (Merck — Duc)
- Huyét tuong tho (Coagu-plasma, BD)
- Mau cừu - L-cystein monohydrate (Himedia - India) - Sodium chloride (Merck — Duc)
- Môi trường EMB (Merck — Duc)- Môi trường XLD (Merck — Duc)
Bộ chủng giống vi khuân
Sang loc chung probiotic khang chung vi khuan chi thi sinh ESBL
Phuong phap khuéch tan giéng
Kha nang chiu acid va mudi mat
Khao sát một số hoạt tính của / bộ chúng sang lọc
Dinh lượng L (+) acid lactic và D (-) acid lactic
Thử nghiệm khả năng sinh yếu tố gây độc
Thử nghiệm tính kháng kháng sinh
Khao sát kha năng kháng vi khuẩn sinh ESBL với chủng tuyến chọn bằng phương pháp nuôi cấy đồng thời
Ching tuyển chọn kháng vi khuẩn sinh ESBL được nuôi
Bảo quản và định hướng tạo ra chê phầm men vi sinh cấy đồng thời trong môi trường lỏng
Thăm dò định hướng tạo chê phâm men vi sinh
Hình 2.1 Qui trình tổng quát nghiên cứu Từ bộ chủng giống probiotic trong nghiên cứu từ để tài cơ sở đã được nghiệm thu tại Viện Y Tế Công Cộng Thành Phố Hồ Chí Minh chúng tiến hành sàng lọc khả năng kháng khuẩn với vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL bao gồm (Escherichia coli, Salmonella Newport và Salmonella Bovismorbificans) bằng
26 phương pháp khuếch tán giếng Nhằm mục đích thăm dò tạo chế phẩm men vi sinh nên chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát một số hoạt tính của chủng vi khuẩn probiotic như:
+ khả năng chiu acid va muối mật,
+ hàm lượng L (+) acid lactic và D (-) lactic acid,
+ thử nghiệm yếu tố gây độc,
Sau khi có kết quả kha năng đối kháng với vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL va hoạt tính của các chủng probiotic Từ bộ sưu tập giống chủng sàng lọc chúng tôi tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng kháng mạnh nhất và hoạt tính chủng probiotic cao dé tién hành thí nghiệm nuôi cấy đồng thời trong môi trường lỏng đối kháng với chủng vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL ở các tỉ lệ kháng khác nhau.
Ching tuyển chọn được tiến hành bảo quản và định hướng tạo chế phẩm men vi sinh ứng dụng trong phòng ngừa và điều trị cho các trường hợp nhiễm vi khuẩn sinh ESBL.
2.3.1 Sang loc các chủng probiotic có khả năng kháng với các chủng vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL
* Phương pháp khuếch tán giếng Chung vi khuẩn sinh lactic sử dụng trong thí nghiệm được tăng sinh trên môi trường canh thang MRS, MRS bồ sung cystein hydrocloride (0,05%) đối với ching Bifidobacterium và canh thang M17 đối với chủng Streptococcus thermophilus, ủ 37°C ! 24 giờ trong điều kiện ky khí [80] Ching vi khuẩn Lactobacillus acidophilus (ATCC 4356) được sử dụng làm chung kiểm soát chất lượng trong quá trình sàng lọc Chủng vi khuẩn sinh ESBL được tăng sinh trên môi trường thạch Muller Hinton, ủ 37°C / 24 giờ [81].
Phương pháp khuếch tán giếng trên bề mặt thạch được sử dụng trong nghiên cứu này để xác định khả năng kháng khuẩn của dịch huyền phù probiotic
- Chuan bị đĩa thạch chứa 20 mL môi trường Mueller Hinton A gar - Ching vi khuẩn chỉ thị được pha loãng với nước mudi sinh lý (0.85 — 0,9%) ở nồng độ 10° CFU/ml so độ đục với ống chuẩn 0,5 McFarland Sử dụng tăm bông vô trùng trãi huyền dịch vi khuẩn lên môi trường Mueller Hinton Agar Sau đó, đục 16 thạch với đường kính 8 mm trên bề mặt đĩa thạch này Hut 100 „L dịch huyền phù probiotic vào trong giếng U đĩa thạch ở 37°C / 24 giờ [9].
Hoạt tính kháng khuẩn được xác định băng cách đo đường kính vòng vô khuẩn xung quanh giếng AD.
Trong dé: D: đường kính vòng vô khuẩn (mm). d: đường kính lỗ thạch (8mm).
Bảng 2.2 Diễn giải hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn trên đĩa thạch
AD Ghi chú Diễn giải
0 (-) Không có khả năng kháng
2.3.2 Khao sát một số hoạt tinh chúng probiotic 2.3.2.1 Khả năng chịu acid và muối mật của chủng probiotic
Phương pháp thử khả năng chịu acid và muối mật được tham khảo và sửa đối từ nghiên cứu của Hyronimus (2000).
Chung Lactobacillus được nuôi cay tăng sinh qua đêm trong môi trường canh thang MRS Chuẩn bị ống nghiệm chứa sẵn 10 mL canh thang MRS được chỉnh ở các pH 2.0; 2,5 và 3,0 sử dụng HCl 3M và NaOH IM Tiếp tục chuẩn bị ống nghiệm chứa 10 ml canh thang MRS với nồng độ muối mật là 0,3% (Bile Salt, Merck) Môi trường canh thang MRS không bố sung mudi mật được sử dụng làm chứng âm Tiếp tục hút 10 uL dịch huyền phù vào trong các ống nghiệm đã được chuẩn bị Phương pháp đếm tổng số khuẩn lạc trên môi trường thạch MRS được thực hiện ở thí nghiệm này ở các thời điểm khác nhau 0, 1,2 và 4 giờ Sau đó, được
28 ủ ở điều kiện ki khí ở 37°C trong 24 giờ Đường cong tỷ lệ sông được chuẩn bị trong mỗi nghiệm thức và diện tích dưới đường cong được so sánh với thời điểm ban dau [82] Ching vi khuẩn Lactobacillus acidophilus (ATCC 4356) được sử dung làm chuẩn kiểm soát cho thí nghiệm.
Tỉ lệ sống sót được tính theo công thức:
% = — ô 100% 24 = = + 2⁄4 oo B 5 A: log¡o tổng số khuẩn lạc tại thời điểm khảo sát (CFU /mL) B: logo tong số khuẩn lạc tại thoi điểm ban đầu (CFU /mL) Căn cứ tỉ lệ sống sót của các chủng vi khuẩn probiotic lựa chọn chủng tỉ lệ sống cao nhất sau thời gian nuôi cấy tại pH và muối mật khảo sát.
2.3.2.2 Định lượng L (+) acid lactic và D (-) acid lactic
Chung probiotic chọn được tăng sinh trong MRS lỏng ở 37 °C trong 48 giờ.
Dịch huyền phù được ly tâm 18000g /5 phút để loại bỏ cặn và thêm 50 mL nội chuẩn (0.5 mmol/L d4-D/L-lactic acid và 1 mmol/L CL-lactic acid pha trong nước cat 2 lan) vao trong | mL dung dich noi Các mẫu được trộn với 25 mL HCl 27%
(w/w) trước khi cho vào cột Extrelut” NT1 Phần dung dịch lỏng sau khi qua cột, phan dung dịch thu được được rửa giải với 6 mL 2-methyl-2-butanol-chloroform (11: 9) Phần sau khi rửa giải được chiết bởi 1 mL dung dịch (0,1 mol/L NH,OH trong nước cất 2 lần) và pha lỏng được làm bay hơi ở 65°C dưới dòng khí nito.
Dung dịch cặn thu được tiếp tục được hòa tan với 400 mL dung dịch methanol và đem ly tâm 18000g /5 phút Phần tủa được loại bỏ đi và phần dịch nỗi được cho vào một ống tube mới Sau đó được làm bay hơi ở 65°C, phần cặn tinh khiết được hòa tan với 80 mL 5% acetic acid, 10% HzO va 85% acetonitrile Tiếp theo, ly tâm
18000g /5 phút, tiêm 20 mL dịch chiết vào trong hệ thống HPLC MS / MS.
Dung dich chiết xác định ham lượng D (-) acid lactic và L (+) acid lactic ở
4°C trên cột Astec CHIROBIOTIC T Chiral Column, 150 mm x 2.1 mm, pha động
15% (v/v) 33,3 mM ammonium acetate trong nước va 85% (v/v) acetonitrile, tốc độ
2.3.2.3 Thử nghiệm khả năng sinh yếu t6 gây độc Phân tích khả năng đông tụ huyết tương của chủng probiotic theo các bước sau: hút 0,3 mL dịch huyền phù chủng probiotic vào ống nghiệm chuẩn bị sẵn 0.3 mL huyết tương thỏ ủ 36°C+1 °C trong 6 giờ Kết quả dương tính khi hình thành khối đông tụ huyết tương, âm tính cho kết quả không đông tụ huyết tương.
KET QUA VÀ BIEN LUẬN
3.1 Kết qua sàng loc chủng probiotic đối kháng với ching vi khuẩn chi thị sinh ESBL
Tiếp nối kết quả từ để tài cơ sở đã được nghiệm thu năm 2016 tại Viện Y Tế Công Cộng Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Trong tổng số 65 mẫu thu thập được tại các chợ và siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh, thu được 324 chủng vi khuan probiotic bao gồm 317 chủng vi khuẩn sinh acid lactic (978%), 5 chủng Bifidobacterium sp (1,5%), 2 chung Streptococcus thermophillus (07%) [2], tién hành đánh giá kha năng kháng khuẩn với 3 ching vi khuẩn sinh ESBL bang phương pháp khuếch tán giếng.
% Sang lọc bằng phương phỏp khuếch tỏn ứiếng:
Kết quả được trình bày ở bảng 3.1 Bang 3.1 Hoạt tính kháng khuẩn chủng probiotic kháng vi khuẩn chỉ thi
Mã sô chủng Đường kính vòng kháng khuẩn (mm)
L pentosus (14.1) 84 13,89 8,2 L pentosus (14.3) 8,2 13,26 8,5 L plantarum 1 (L14.2) 11,93 83 14,52 L plantarum 1 (L144) 1343 83 12,99 L plantarum 1 (L15.5) 16,1 84 83 L pentosus (L26.1) 84 13,89 8,2 L pentosus (126.3) 8,2 13,26 8,5 L pentosus (133.5) 13,89 12,74 12,01 L.paracasei spp paracasei | (LA5 A) 12,76 11,38 10,97
Kết qua sàng lọc cho thay rang, trong tong số 324 chủng khảo sát có 9 chủng thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL Trong 9 chủng probiotic phân lập có 5 chủng phân lập trong mẫu thực phẩm chức năng, 2 chung trong mau rau quả muôi chua, | chủng trong mau sữa chua.
Hình 3.1 Khả năng kháng khuẩn ching L pentosus (L33.5) với chủng S.
Trong tổng số 9 chung probiotic thực hiện thí nghiệm kha năng đối kháng với các chủng chỉ thị sinh ESBL thu được kết quả gồm có 5 chủng kháng Salmonella Newport sinh ESBL trong đó có 4 chủng có khả năng đối kháng mạnh là L plantarum 1 (L144), L plantarum 1 (L15.5), L pentosus (L33.5), L. paracasei spp paracasei | (LA5A4) 6 chung khang Salmonella Bovismorbificans sinh ESBL trong đó có 5 chủng có khả năng đối kháng mạnh là L pentosus (LA.1),
L pentosus (LA.3), L pentosus (L26.1), L pentosus (L26.3), L pentosus (L33.5).
6 chủng kháng E coli sinh ESBL trong đó 3 chủng có khả năng đối kháng mạnh là
Chung L paracasei spp paracasei | (LAS A) có kha năng kháng mạnh với chung Salmonella Newport, tuy nhiên khang trung bình với Salmonella
Bovismorbificans va EF coli Trong 9 chung khảo sat có 1 chủng L pentosus
(L33.5) có kha năng kháng mạnh với cả 3 chủng vi khuẩn chi thi Ching đối chứng không tạo vòng kháng khuẩn với vi khuẩn chỉ thị sinh ESBL.
Kết quả nghiên cứu nảy cũng tương đồng với các nghiên cứu trước đây khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn probiotic đối với vi khuẩn gây bệnh như
Salmonella, E coli, Coliforms làm tăng khả năng ức chế sự phát triển đối với vi khuẩn gây bệnh, góp phân cân băng hệ sinh thái trong đường ruột [87] Công trình nghiên cứu của Asahara (2011) cũng chứng minh rang chủng vi khuẩn
Lactobacillus casei Shirota có kha nang kháng Salmonella enterica serovar
Typhimurium DT104 kháng kháng sinh gây nhiễm trùng trong chuột Theo các công trình nghiên cứu về tác động của probiotic, tác dụng ức chế vi khuẩn gây bệnh có thé là do vi khuẩn probiotic sinh ra một số hợp chất sinh học làm giảm pH trong môi trường do quá trình lên men carbohydrate, vi khuẩn sản xuất acid hữu cơ hoặc các hợp chất thứ cấp khác như bacteriocin hay hydrogen peroxide [88].
Các hợp chất hữu co sinh được sinh ra từ vi khuẩn Lactobacillus góp phan làm giảm pH tiêu diệt các vi khuẩn có hại Do nội bào vi khuẩn có pH 7.0 khi có sự chênh lệch về pH môi trường bên ngoài, điện tích dương từ môi trường bên ngoài sẽ đi vào bên trong tế bào vi khuẩn làm pH nội bào giảm Đồng thời khi pH môi trường làm ức chế quá trình đường phân, các anion của acid còn gây rối loạn sự thâm thấu của màng tế bào vi khuẩn gây bệnh.
Hoạt tính kháng khuẩn của chủng probiotic thường là do các hợp chat sinh ra tác động vào vi khuẩn gây bệnh Quan trọng nhất là hợp chất kháng khuẩn bacteriocin được tách từ các chủng Lacbacillus Tuy nhiên hop chat kháng khuẩn này khi đi vào cơ thể người dễ bị phân hủy bởi enzyme trong cơ thể Vì vậy, tách hợp chất kháng khuẩn này đôi kháng vi khuẩn sinh ESBL là điều rất khó Chính vì lý do đó, chúng tôi tiến hành khảo sát một số hoạt tính của chung vi khuẩn probiotic có khả năng kháng vi khuẩn sinh ESBL nhăm mục đích định hướng tạo chế phẩm men vi sinh có khả năng kháng vi khuẩn sinh ESBL.
3.2 Khao sát một số hoạt tính của chúng vi khuẩn probiotic 3.2.1 Kha năng chịu acid và muối mật của chúng probiotic
Khả năng sống của các chủng vi khuẩn probiotic trong dạ dày phụ thuộc vào khả năng chịu được pH thấp và nồng độ muối mật cao Khả năng chịu acid và muối mật là một trong tiêu chí chọn lựa chủng probiotic Đồng thời, để có thể đưa vào có pH khắc nghiệt trong khoảng 1,5 - 2,0 Vì vậy, đánh giá tiềm năng của một chế phẩm probiotic thì khả năng chịu muối mật và acid dạ dày phải được xem xét Kết quả hình 3.2; 3.3; 3.4 thể hiện sự thay đổi số lượng các vi khuẩn sau khi ủ ở các pH khác nhau Sự thay đối này thé hiện qua tỷ lệ sống sót của vi khuẩn so với thời điểm ban đầu Kết quả phân tích sau 4 giờ nuôi cấy trong điều kiện pH 3.0 so với thời điểm ban đầu thì tat cả các chủng đều có khả năng sống sót cao O pH 2,5 có 2 chủng vi khuẩn L plantarum 1 (L14.4 và L15.5) không có khả năng sống sót trong điều kiện trên còn hầu hết các chủng đều có khả năng sống sót sau 4h nuôi cay Tuy nhiên, khi ở pH 2,0 thì chỉ có 3 chủng L pentosus (L26.1, L26.3 và L33.5) chịu được pH 2.0 sau 4h nuôi cay, các chủng còn lại đều không có khả năng sống sót ở pH 2.0 Kết quả nghiờn cứu nay phự hợp với một số nghiờn cứu trước đõy: Erkkilọ và cộng sự (2000) hay Klingberg và cộng sự (2006) nghiên cứu khả năng chịu pH thấp của một số chủng vi khuẩn sinh acid lactic: L sakei, L plantarum, L pentosus, P acidi-lactici và P pentosaceus các tác giả đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất về các chung probiotic can duoc sang loc 6 pH 2,5 trong điều kiện acid HCI sau thời gian 4 gid nudi cay [90, 91].
Hình 3.2 Khả năng chịu acid pH 3,0 của 9 chung probiotic
Số lượng vi khuẩn probiotic (CFU /mL}
Hình 3.3 Kha năng chịu acid pH 2,5 của 9 chung probiotic
, So lượng vi khuan probiotic (CFU /mL) pH 2.0
Hình 3.4 Khả năng chịu acid pH 2,0 của 9 chủng probiotic
Hình 3.5 Khả năng chịu muối mật 03 % của 9 chủng probiotic Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát khả năng chịu đựng mudi mật ở nông độ bồ sung là 0,3% trong môi trường canh thang MRS ở 37°C sau 4 giờ nuôi cay thi các chủng đều có khả năng chống chịu ở điều kiện muối mật trên Nông độ mudi mật trên đường tiêu hóa có thé dao động từ 0,2 — 0,3% trong suốt quá trình tiêu hóa đầu tiên trong cơ thể người Sau khi di chuyển qua dạ dày, thức ăn sẽ được vận chuyền xuống ruột non Dé có thé bám dính và khu trú trong ruột non thì các chủng vi khuẩn probiotic phải chống chịu với nồng độ sinh lý muối mật trong cơ thể người từ 0,3% - 0,5% [89] Chính vì vậy mà khả năng kháng mật giữa các chung vi khuẩn sinh acid lactic là hoàn toàn khác nhau Bên cạnh đó, kha năng kháng muối mật còn liên quan đến quá trình hoạt động của enzyme thủy phân muối mật bile salt hydrolase.
Kết qua này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước đây của Carmen (2014) và Jacobsen (1999) về khả năng chống chịu muối mật 0,3% của các chủng probiotic sau thời gian 4 giờ nuôi cay trong điều kiện in vitro [8, 92].
3.2.2 Kết quả định lượng L (+) acid lactic và D (-) acid lactic
L (+) acid lactic là chat chủ yếu sinh ra trong quá trình chuyến hóa hình thành trong quá trình lên men và có cau trúc tương tự như trong cơ thé con người.
Trong khi đó, dạng đồng phân D (-) acid lactic cũng được tìm thấy trong quá trình lên men, nhưng đồng phân D (-) acid lactic làm giảm quá trình chuyển hóa tế bào và gây ra hội chứng acidosis ở động vật nhai lại và ở người.
Na Ns Ne ` ` Vv Vv % \x
Na aCe K VY LY yy
OM ẹ” @ < & 3 > > > se SN đ ôđ SS fF SL oa fF SF SF LS ý ý ý SF x vo à Š >< % Vv Vv v
Hình 3.6 Biểu đồ ham lượng L (+) acid lactic và D (-) acid lactic của 9 chung probiotic
Trong 9 chung vi khuẩn probiotic được khảo sát khả năng sinh L (+) acid lactic và D (-) acid lactic băng phương pháp HPLC-MS-MS Các chủng probiotic sản xuất L (+) acid lactic cao hơn D (-) acid lactic, ham lượng L (+) acid lactic > | g/L, D (-) acid lactic < 0,6 g/L Kết quả nghiên cứu này với các nghiên cứu trước đây Nguyễn Thị Minh Hang và cộng sự (2013) kết quả từ 98 chủng vi khuẩn sinh lactic thu được 7 chủng có khả năng sinh hàm lượng acid lactic cao từ 1,93 — 2,18 mg/ml [93] Dương Nhat Linh va cộng sự (2011) phân tích hàm lượng L/D acid lactic từ 22 chủng probiotic phân lập tuyển chon được 19 chủng có hàm lượng L/D acid lactic lớn hơn 0,9 chiếm 86.4% trên tông số các chủng khảo sát có hàm lượng
L acid lactic cao được phan lập [94].
3.2.3 Kết quả đánh giá khả năng sinh các yếu tổ gây độc Để đánh giá tính an toan của vi khuẩn probiotic, các chủng này sẽ phải được kiểm tra khả năng gây độc, bao gồm: khả năng gây tan huyết (hemolysine) và khả năng gây đông tụ huyết tương (coagulase) Việc xác định khả năng gây độc của vi sinh vật là cần thiết để đảm bảo an toàn (GRAS).
Chúng tôi đã tiền hành phân tích kha năng đông tụ huyết tương, kết qua cho thay tat cả các chủng probiotic đều không có khả năng sinh coagulase dé làm đông tụ huyết tương Tất cả 9 chủng vi khuẩn probiotie đều không có khả năng làm tan huyết (hay còn gọi là tan huyết y).
Bảng 3.2 Kết quả thử nghiệm yếu tô gây độc của 9 chủng probiotic
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, chúng tôi tuyển chọn được 9 chủng vi khuẩn probiotic có kha năng dé kháng với chủng Escherichia coli, Salmonella Newport,
Salmonella Bovismorbificans sinh ESBL, trong đó chung L pentosus (L33.5) có khả năng kháng đồng thời với cả 3 chủng vi khuẩn chỉ thi và biểu hiện hoạt tính probiotic cao nhất trong số 9 chủng.
Khi được nuôi cấy đồng thời với chủng L pentosus (L33.5) với các tỷ lệ kháng khác nhau, số lượng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella Newport, Salmonella Bovismorbificans sinh ESBL đều giảm sau 4 giờ nuôi cấy; và tỷ lệ giảm của 3 vi khuẩn chi thị ghi nhận được cao nhất ở ty lệ kháng 1:1 lần lượt là
22,39% 21,97% và 25,41%. Đông khô là phương pháp bao quản chủng L pentosus (L33.5) thích hợp hon so với phương pháp giữ trong glycerol Sau 3 tuần đóng gói và lưu trữ, chế phẩm chung vi khuẩn L pentosus (L33.5) phối trộn trên nền mẫu sữa bột cho tỷ lệ sống đạt 81,25%.
4.2 Kiến nghị - Mở rộng nghiên cứu trong phạm vi in vivo dé đưa kết quả nghiên cứu này ứng dụng vào thực tiễn.
- Khao sát thay đối các nền mẫu phối trộn trong định hướng tạo chế phẩm probiotic nhằm hạ giá thành sản phẩm Cần tiễn hành khảo sát tỉ lệ sống của chủng vi khuẩn sau khi đóng gói với thời gian lâu hơn nhăm đánh giá tính 6n định của chế phẩm.
- Đưa chủng vi khuẩn vào sản xuất chế phẩm và ứng dung trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh liên quan hệ tiêu hóa, giảm thiểu sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh.
TAI LIEU THAM KHAO
I C Branch, et al, “Antibacterial Activity Lactic Acid Bacteria ( LAB ) Isolated Native Yogurt against ESBL Producing E coli Causing Urinary
Tract Infection ( UTI ),” vol 4, no 2, 2015.
N T Phong and N T Huong, “Khả năng kháng khuẩn của chung probiotic trong thực phẩm đối với vi khuẩn sinh men beta-lactamse phổ rộng ( ESBL
),” Tạp chí y học dự phòng, vol 27, no 3, pp 162—168, 2017.
D M Lilly and R H Stillwell, “Probiotics: Growth-Promoting Factors Produced by Microorganisms,” Science (SO- )., vol 147, no 3659, pp 747—
R F AFRC, “Probiotics in man and animals,” J Appl Bacteriol , vol 66, no.
WHO, “Probiotics in food,” Food Nutr Pap., vol 85, p 71, 2001.
J Schrezenmeir and M de Vrese, “Probiotics, prebiotics, and synbiotics approaching a definition.,” Am J Clin Nutr., vol 73, no 14, 2001.
M Anandharaj, “Effects of Probiotics, Prebiotics, and Synbiotics on
Hypercholesterolemia: A Review,” Chinese J Biol., vol 2014, pp 1-7, 2014.
L N T Trang and P M Nhựt, “Phân lập va khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản sinh hợp chất kháng khuẩn của Lactobacillus plantarum,” vol 36, pp ỉ7—106, 2014.
C L Cano roca, “Characterization of Commercial Probiotics: Antibiotic Resistance , Acid and Bile Resistance , and Prebiotic Utilization,” 2014.
J M Richter, “D-Lactic Acidosis Simulating a Hypothalamic Syndrome After Bowel By pass,” pp 20195-20197, 1981.
E P Schoorel, “D-Lactic acidosis in a boy with short bowel syndrome,”
Arch, Dis Child., vol 55, no 10, pp 810-812, 1980.
P M Fao et al., “Alinorm 03/26a programme mixte fao/oms sur les normes alimentaires commission du codex alimentarius,” Evaluation, pp 4-8, 2003.
F Dellaglio, S Torriani, M Stefanova-Kondratenko, K Vlaikovska, P.
Ivanova, and K Mustafova, “Presence of Lactobacillus helveticus and an L(+)-lactic acid former in Bulgarian sour milk,” Syst Appl Microbiol., vol 8, no 3, pp 223-225, 1986.
J Vijayakumar, R Aravindan, and T Viruthagiri, “Recent Trends in the Production , Purification and Application of Lactic Acid,” Chem Biochem.
Z Dilli, N De, I Sudi, and U Ali-Dunkrah, “A Study on Inhibitory Effects of Lactobacillus bulgaricus and Streptococcus thermophilus as Probiotics on
Some Clinical Pathogens,” Sciencepub.Net, vol 2, no 11, pp 38-41, 2010.
N Lân, “Ảnh hưởng của sữa b6 sung Pre-probiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn và hệ vi khuẩn chí đường ruột ở trẻ 6-12 tháng tuổi tại huyện Phố Yên, tỉnh Thái Nguyên.” pp 1-157, 2012.
C D Steward et al., “Testing for Induction of Clindamycin Resistance in Erythromycin-Resistant Isolates of Staphylococcus aureus Testing for Induction of Clindamycin Resistance in Erythromycin-Resistant Isolates of Staphylococcus aureus,” J Clin Microbiol., vol 43, no 4, pp 1716-1721, 2005.
Y Doi, J Adams, A O’Keefe, Z Quereshi, L Ewan, and D L Paterson,
“Community-acquired extended-spectrum ÿ-lactamase producers, United States [6],” Emerg Infect Dis., vol 13, no 7, pp 1121-1123, 2007.
D L Paterson and R A Bonomo, “Extended-Spectrum beta-Lactamases : a
Clinical Update,” Clin Microbiol Rev., vol 18, no 4, pp 657-686, 2005.
N D Trung, “Đặc điểm kháng kháng sinh và khả năng sinh Beta - lactamase của một số chủng E.Coli và Klebsiella pneumoniae,” Tạp chí khoa hoc và công nghệ, vol 118, no 4, pp 135—138, 2013.
D L Paterson, “Recommendation for treatment of severe infections caused by Enterobacteriaceae producing extended-spectrum ÿ-lactamases (ESBLs),”
Clin Microbiol Infect., vol 6, no 9, pp 460-463, 2000.
[30] of fecal carriage of CTX-M type extended-spectrum beta-lactamase- producing Enterobacteriaceae from healthy rural residents of Taian, China,”
Front Microbiol., vol 6, no MAR, pp 1-6, 2015.
T Sasaki et al., “High prevalence of CTX-M ??-lactamase-producing enterobacteriaceae in stool specimens obtained from healthy individuals in Thailand,” J Antimicrob Chemother., vol 65, no 4, pp 666-668, 2010.
T Nakayama et al., “Wide dissemination of extended-spectrum B-lactamase- producing Escherichia coli in community residents in the indochinese peninsula,” Infect Drug Resist., vol 8, pp 1-5, 2015.
J A Vlot, M E Kraakman, R Mesman, M L Bruijning, A T Bernards, and L KG Visser, “Extended-spectrum _ beta-lactamase-producing enterobacteriaceae among travelers from the Netherlands Paltansing S.,”
Emerg Infect Dis., vol 19, no 8, pp 1206-1213, 2013.
J Oteo, M Pérez-Vazquez, and J Campos, “Extended-spectrum -lactamase producing Escherichia coli: changing epidemiology and clinical impact,”
Curr Opin Infect Dis., vol 23, no July 2008, pp 320-326, 2010.
A Pathak, Y Marothi, V Kekre, K Mahadik, R Macaden, and C S.
Lundborg, “High prevalence of extended-spectrum ÿ-lactamase-producIng pathogens: Results of a surveillance study in two hospitals in Ujjain, India,”
Infect Drug Resist., vol 5, no 1, pp 65—73, 2012.
K Gautam and B M Pokhrel, “Prevalence of Urinary tract infection at Kanti Children’s Hospital Ciprofloxacin Nalidixic acid Nitrofurantoin,” vol 1, no.
M Castanheira, S E Farrell, L M Deshpande, R E Mendes, and R N.
Jones, “Prevalence of beta-lactamase-encoding genes among Enterobacteriaceae bacteremia isolates collected in 26 U.S Hospitals: Report from the SENTRY antimicrobial surveillance program (2010),” Antimicrob.
Agents Chemother., vol 57, no 7, pp 3012-3020, 2013.
V Cao et al., “Distribution of extended-spectrum ÿ-lactamases in clinical
[39] isolates of Enterobacteriaceae in Vietnam,” Antimicrob Agents Chemother , vol 46, no 12, pp 3739-3743, 2002.
N T Nguyen TXY, Nguyen VVC, “Antibiotic resistance of extended- spectrum lactamase bacteria at the hospital for tropical diseases from May 2002 to February 2004,” pp 143-148, 2005.
D P Nguyen et al., “Dissemination of Extended-Spectrum -Lactamase- and AmpC £ -Lactamase-Producing Escherichia coli within the Food Distribution System of Ho Chi Minh City, Vietnam,” Biomed Res Int , vol 2016, pp 1-9, 2016.
A Baraniak, E Sadowy, W Hryniewicz, and M Gniadkowski, “Two different extended-spectrum ??-lactamases (ESBLS) in one of the first ESBL- producing salmonella isolates in Poland,” J Clin Microbiol., vol 40, no 3, pp 1095-1097, 2002.
A Bauernfeind et al., “A new plasmidic cefotaximase from patients infected with Salmonella typhimurium,” /nfection, vol 20, no 3, pp 158-163, 1992.
C N Thompson et al., “A prospective multi-center observational study of children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam,” Am J.
Trop Med Hyg., vol 92, no 5, pp 1045-1052, 2015.
H V Le et ai, “Widespread dissemination of extended-spectrum ÿ- lactamase-producing, multidrug-resistant Escherichia coli in livestock and fishery products in Vietnam,” Int J Food Contam., vol 2, no 1, p 17,2015.
F Yan and D B Polk, “Probiotics as functional food in the treatment of diarrhea,” Curr Opin Clin Nutr Metab Care, vol 9, no 6, pp 717-721, 2006.
P a Bron, P van Baarlen, and M Kleerebezem, “Emerging molecular insights into the interaction between probiotics and the host intestinal mucosa,” Nat Rev Microbiol., vol 10, no 1, pp 66—78, 2011.
C Caballero-Franco, K Keller, C Simone, and K Chadee, “The VSL # 3
[48] epithelial cells,” Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol., vol 292, pp.
K C Johnson-henry, K E Hagen, M Gordonpour, T A Tompkins, and P.
M Sherman, “Surface-layer protein extracts from Lactobacillus helveticus inhibit enterohaemorrhagic Escherichia coli O157:H7 adhesion to epithelial cells,” Cell Microbiol., vol 9, no 2, pp 356-367, 2007.
X Wu et al., “Saccharomyces boulardii ameliorates Citrobacter rodentium - induced colitis through actions on bacterial virulence factors,” Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, vol 294, pp G295—G306, 2007.
H S Gill, “Probiotics to enhance anti-infective defences ¡in the gastrointestinal tract,” Bailliere’s Best Pract Res Clin Gastroenterol., vol.
J Prasad, H Gill, J Smart, and P K Gopal, “Selection and characterisation of Lactobacillus and Bifidobacterium strains for use as probiotics,” Int Dairy J., vol 8, no 12, pp 993-1002, 1999.
E I Heli Majamaa, “Lactic Acid Bacteria in the Treatment of Acute Rotavirus Gastroenteritis.” p Journal of Pediatric Gastroenterology &
P Gupta, H Andrew, B S Kirschner, and S Guandalini, “Is Lactobacillus GG helpful in children with Crohn’s disease? Results of a preliminary, open- label study,” J Pediatr Gastroenterol Nutr., vol 31, no 4, pp 453-457, 2000.
S E Gilland and M L Speck, “Deconjugation of bile acids by human intestinal bacteria.,” Gastroenterol Jpn., vol 33, no 1, pp 15-18, 1977.
A D Hitchins, P Wells, F E McDonough, and N P Wong, “Amelioration of the adverse effect of a gastrointestinal challenge with Salmonella enteritidis on weanling rats by a yogurt diet,” Am J Clin Nutr., vol 41, no.
M L Johansson, G Molin, B Jeppsson, 5 Nobaek, S Ahrne, and S.
Bengmark, “Administration of different Lactobacillus strains in fermented oatmeal soup: In vivo colonization of human intestinal mucosa and effect on the indigenous flora,” Appl Environ Microbiol., vol 59, no 1, pp 15-20,
M Kaila, E Isolauri, E Soppi, E Virtanen, S Laine, and H Arvilommi,
“Enhancement of the Circulating Antibody Secreting Cell Response in Human Diarrhea by a Human Lactobacillus Strain,” Pediatr Res., vol 32, no.
M A Yusuf, T Haziyamin, A Tengku, and A Hamid, “Lactic Acid Bacteria:Bacteriocin Producer: A Mini Review.” JOSR J Pharm.
Www.losrphr.Org, vol 3, no 4, pp 2250-3013, 2013.
V K Gogineni and L E Morrow, “Probiotics: Mechanisms of Action and Clinical Applications,” J Probiotics Heal., vol ẽ, no 1, pp 1-11, 2013.
A Dobson, P D Cotter, R Paul Ross, and C Hill, “Bacteriocin production:
A probiotic trait?,” Appl Environ Microbiol., vol 78, no 1, pp 1-6, 2012.
N Toomula, “Bacteriocin Producing Probiotic Lactic acid Bacteria,” J.
Microb Biochem Technol., vol 3, no 5, pp 121-124, 2011.
S Chatterjee, S Chatterjee, S J Lad, M R Phansalkar, R H Rupp, and B.
N Ganguli, “Mersacidin, a New Antibiotic from Bacillus - Fermentation, Isolation, Purification and Chemical Characterization,” J Antibiot (Tokyo)., vol 45, no June, pp 832-838, 1992.
K Meindl et al., “Labyrinthopeptins: A new class of carbacyclic lantibiotics,”
Angew Chemie - Int Ed., vol 49, no 6, pp 1151-1154, 2010.
K E Kawulka et al., “Structure of Subtilosin A, A Cyclic Antimicrobial Peptide from Bacillus subtilis with Unusual Sulfur to a-Carbon Cross-Links:
Formation and Reduction of oa-Thio-a-Amino Acid Derivatives,”
P D Cotter, R P Ross, and C Hill, “Bacteriocins-a viable alternative to
J T Henderson, A L Chopko, and P D van Wassenaar, “Purification and primary structure of pediocin PA-[ produced by Pediococcus acidilactici PAC-1.0,” Arch Biochem Biophys., vol 295, no 1, pp 5—12, 1992.
F L Tulini et al., “Purification and characterization of antimicrobial peptides from fish isolate Carnobacterium maltaromaticum C2: Carnobacteriocin X and carnolysins Al and A2,” Int J Food Microbiol., vol 173, pp 81-88, 2014.
G E Allison, C Fremaux, and T R Klaenhammer, “Expansion of bacteriocin activity and host-range upon complementation of 2 peptides encoded within the lactacin-F operon,” J Bacteriol., vol 176, no 8, pp.
S Flynn, D van Sinderen, G M Thornton, H Holo, I F Nes, and J K.
Collins, “Characterization of the genetic locus responsible for the production of ABP-118, a novel bacteriocin produced by the probiotic bacterium Lactobacillus salivarius subsp salivarius UCC118,” Microbiology, vol 148, no 4, pp 973-984, 2002.
X Gong, L A Martin-Visscher, D Nahirney, J C Vederas, and M Duszyk,
“The circular bacteriocin, carnocyclin A, forms anion-selective channels in lipid bilayers,” Biochim Biophys Acta - Biomembr., vol 1788, no 9, pp.
L A Martin-Visscher et al., “Isolation and characterization of carnocyclin A, a novel circular bacteriocin produced by Carnobacterium maltaromaticum UAL307,” Appl Environ Microbiol., vol 74, no 15, pp 4756-4763, 2008.
M Martinezbueno et al., “Determination of the Gene Sequence and the Molecular-Structure of the Enterococcal Peptide Antibiotic as-48,” J.
S Sandiford and M Upton, “Identification, characterization, and recombinant expression of epidermicin NIO1, a novel unmodified bacteriocin produced by Staphylococcus epidermidis that displays potent activity against
[74] staphylococci,” Antimicrob Agents Chemother., vol 56, no 3, pp 1539- 1547, 2012.
H Holo, O Nilssen, and I F Nes, “Lactococcin A, a new bacteriocin from Lactococcus lactis subsp cremoris: isolation and characterization of the protein and its gene,” J Bacteriol, vol 173, no 12, pp 3879-3887, 1991.
V De Lorenzo and A P Pugsley, “Microcin E492, a low-molecular-weight peptide antibiotic which causes depolarization of the Escherichia coli cytoplasmic membrane,” Antimicrob Agents Chemother., vol 27, no 4, pp.
T Nilsen, I F Nes, and H Holo, “Enterolysin A, a Novel Cell Wall Degrading Bacteriocin Secreted From Enterococcus faecalis LMG 2333.,”
Manuscr Prep., vol 69, no 5, pp 2975—2984, 2002.
M C Joerger and T R Klaenhammer, “Characterization and Purification of Helveticin-J and Evidence for a Chromosomally Determined Bacteriocin Produced by Lactobacillus-Helveticus-481,” J Bacteriol., vol 167, no 2, pp.
S Doron and D R Snydman, “Risk and safety of probiotics,” Clin Infect.
Dis., vol 60, no Suppl 2, pp $129-S134, 2015.
F Shanahan, “A Commentary on the Safety of Probiotics,” Gastroenterol.
Clin North Am., vol 41, no 4, pp 869-876, 2012.
G M Vignolo, F Suriani, A Pesce de Ruiz Holgado, and G Oliver,
“Antibacterial activity of Lactobacillus strains isolated from dry fermented sausages,” J Appl Bacteriol , vol 75, no 1975, pp 344-349, 1993.
R K Darsanaki, M L Rokhi, M A Aliabadi, and K Issazadeh,
“Antimicrobial Activities of Lactobacillus Strains Isolated from Fresh Vegetables,” Middle-East J Sci Res., vol 11, no 9, pp 1216-1219, 2012.
M A Almalki, “Production of medically important lactic acid by lactobacillus pentosus: A biological conversion method,” Indian J Sci.
H Estifanos, “Isolation and identification of probiotic lactic acid bacteria from curd and in vitro evaluation of its growth inhibition activities against pathogenic bacteria,” African J Microbiol Res., vol 8, no 13, pp 1419-
M D Linh, D M Phuong, P T Tuyét, K H Anh, and N T Giang, “Dac điểm sinh hoc của các chủng vi khuẩn lactic phân lập trên địa ban thành phố
Hà Nội,” Tap chi Khoa học DHOGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, vol 24, pp 221-226, 2008.
N N Thanh, Nguyễn văn, Trai, “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus sp có khả năng ức chế vi khuân gây bệnh gan thận mủ và đốm đỏ trên cá tra,” Tap chí Khoa Học, vol 4, pp 224-234, 2012.
Q K Hoàng and T L T Pham, “Phan lập, định danh và xác định các chủng
Lactobacillus có tiém năng Probiotic từ phân trẻ sơ sinh,” Tạp chí Phát triển khoa học và Công nghệ vol 14, no 6, pp 1-6, 2011.
D T A Nguyen et al., “Prevalence, antibiotic resistance, and extended- spectrum and AmpC beta-lactamase productivity of Salmonella isolates from raw meat and seafood samples in Ho Chi Minh City, Vietnam,” mí J Food Microbiol., vol 236, pp 115-122, 2016.
E Yang, L Fan, Y Jiang, C Doucette, and S Fillmore, “Antimicrobial activity of bacteriocin-producing lactic acid bacteria isolated from cheeses and yogurts,” AMB Express, vol 2, no 1, p 48, 2012.
Merih Kivanc, “Antagonistic action of lactic cultures toward spoilage and pathogenic microorganisms in food,” vol 34, pp 273-277, 1990.
B Hyronimus Marrec, C.L., Sassi, A.H., Deschamps, A., “Acid and bile tolerance\rof spore-forming lactic acid bacteria.,” Int J Food Microbiol.
H Henry, N Marmy Conus, P Steenhount, A Belguin, and O Boulat,
“Determination of L- and D-Lactic Acid Enantiomers by HPLC-MS-MS.” p.
L M Perin, R O Miranda, S D Todorov, B D G de M Franco, and L A.
Nero, “Virulence, antibiotic resistance and biogenic amines of bacteriocinogenic lactococci and enterococci isolated from goat milk,” Int J.
W P Charteris, P M Kelly, L Morelli, and J K Collins, “Antibiotic susceptibility of potentially probiotic Lactobacillus species,” J Food Prot., vol 61, no 12, pp 1636-1643, 1998.
T T M Trang, “Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic dé sả n xuất chế phẩm probiotic phòng và tri bệnh đường ruột cho heo,” Ludn văn thạc si, Dai học
Sư Phạm TP Hỗ Chí Minh, 2006.
T.D.H Nguyễn and T B T Đỗ, “Xác định và khảo sát một số tính chất có lợi của chủng Lactobacillus fermentum DCI phân lập từ sản phẩm dưa cải Huế,” Tap chí Khoa học, vol 7l, no 2, pp 177-187, 2012.
T Asahara et al., “Protective effect of Lactobacillus casei strain Shirota against lethal infection with multi-drug resistant Salmonella enterica serovar Typhimurium DT104 in mice,” J Appl Microbiol., vol 110, no 1, pp 163—
A Gomez Zavaglia, G Kociubinski, P Pérez, and G De Antoni, “Isolation and characterization of Bifidobacterium strains for probiotic formulation,” J.
Food Prot., vol 61, no 7, pp 865-873, 1998.
S Erkkilọ and E Petọjọ, “Screening of commercial meat starter cultures at low pH and in the presence of bile salts for potential probiotic use,” Meat Sci., vol 55, no 3, pp 297-300, 2000.
T D Klingberg, L Axelsson, K Naterstad, D Elsser, and B B Budde,
“Identification of potential probiotic starter cultures for Scandinavian-type fermented sausages,” Int J Food Microbiol., vol 105, no 3, pp 419-431, 2005.
C.N Jacobsen et al., “Screening of probiotic activities of forty-seven strains
[99] ability of five selected strains in humans,” Appl Environ Microbiol., vol 65, no 11, pp 4949-4956, 1999.
N M Nguyễn Thị Minh Hằng, “Phan lập va tuyén chon một số chung vi khuẩn lactic có kha năng sinh tong hop amylase va bacteriocin,” Tạp chí
KHoa học va công nghệ lâm nghiệp, vol 3, no Ky I, pp 67-71, 2013.
D T C Linh Duong Nhat, Minh Nguyen Van, Phat Dan Duy, Thao Vu
Thanh and T C Ð Dương Nhật Linh, Nguyễn Van Minh, Dan Duy Phát, Vũ Thanh Thao, “Phan lập va sàng lọc một số cvi khuẩn lactic có tiềm năng làm probiotic,” pp I82—18&®, 2011.
A Monteagudo-Mera et al., “In vitro evaluation of physiological probiotic properties of different lactic acid bacteria strains of dairy and human origin,”
J Funct Foods, vol 4, no 2, pp 531-541, 2012.
S Tejero-Sarifiena, J Barlow, A Costabile, G R Gibson, and I Rowland,
“In vitro evaluation of the antimicrobial activity of a range of probiotics against pathogens: Evidence for the effects of organic acids,” Anaerobe, vol.
Pot, and E Tsakalidou, “Probiotic potential of Lactobacillus strains isolated from dairy products,” Int Dairy J., vol 16, no 3, pp 189-199, 2006.
H Durand, Probiotics in animal nutrition and health, vol 1, no 1 2010.
T.T Á Liên, “Nghiên cứu đặc điểm và vai trò của Lactobacillus acidophilus trong chế phẩm probiotic,” Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí