Kết quả nghiên cứu về Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2020 của Phân Viện Chăn nuôi Nam Bộ

9 2 0
Kết quả nghiên cứu về Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2020 của Phân Viện Chăn nuôi Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐOÀN ĐỨC VŨ Tổng hợp kết nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2015-2020 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIAI ĐOẠN 2016-2020 CỦA PHÂN VIỆN CHĂN NI NAM BỘ Đồn Đức Vũ Phân viện Chăn ni Nam Bộ Tác giả liên hệ: Đồn Đức Vũ; Tel: 0908240155; Email: doanducvu@yahoo.com TÓM TẮT Đối với chăn ni lợn, có nhiều nghiên cứu tập trung vào nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt nhu cầu axít amin, xơ thơ, Ca, P , bổ sung DL, L-Methionene, khoáng hữu – vitamin, Biotin… điều chỉnh mức ăn dựa vào độ dày mỡ lưng điểm thể trạng Đối với gia cầm, chưa có nhiều nghiên cứu mang tính độc lập dinh dưỡng thức ăn cho gia cầm mà chủ yếu thí nghiệm kết hợp trình nghiên cứu giống Các thí nghiệm tập trung chủ yếu giống gà gà nòi Nam Bộ, gà tre, gà Ninh Hịa Đối với việc sử dụng thức ăn khơng truyền thống, đặc biệt phụ phẩm công nông nghiệp thảo dược định hướng quan trọng nghiên cứu thức ăn cho chăn ni Ngồi việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, hạn chế nhập khẩu, góp phần ổn định an ninh lương thực, việc sử dụng thức ăn khơng truyền thống cịn góp phần giảm ô nhiễm môi trường giảm lượng kháng sinh tồn dư thực phẩm Đối với gia súc nhai lại, nghiên cứu tập trung chủ yếu phần ăn, từ bê đực hướng sữa nuôi lấy thịt đến đối tượng bị lai, bị Ngồi ra, kỹ thuật triển khai nghiên cứu sản xuất phần hỗn hợp hoàn chỉnh lên men (FTMR) Một số nghiên cứu sâu vào lĩnh vực phát thải khí nhà kính chăn ni gia súc nhai lại nhằm góp phần hạn chế biến đổi khí hậu song song với phát triển chăn ni thâm canh Từ khóa: nghiên cứu, dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng thức ăn đóng vai trị quan trọng chăn ni: định suất, giá thành hiệu kinh tế; ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường chăn nuôi Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển mạnh mẽ, quy mô tổng đàn suất vật ni Với phát triển với tình hình biến đổi khí hậu, an ninh lương thực vệ sinh an toàn thực phẩm, nghiên cứu khoa học lĩnh vực dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi cần có thay đổi tích cực Báo cáo trình bày tổng hợp kết nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2016-2020 Phân viện Chăn nuôi Nam - Viện Chăn nuôi đề xuất định hướng nghiên cứu lĩnh vực TỔNG HỢP KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Trên đối tượng lợn gia cầm Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng phần ăn Đối với lợn: Có nhiều nghiên cứu tập trung vào nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt nhu cầu axít amin, xơ thô, Ca, P , bổ sung DL, L-Methionene, khoáng hữu – vitamin, Biotin… điều chỉnh mức ăn dựa vào độ dày mỡ lưng điểm thể trạng Kết nghiên cứu cải thiện đáng kể suất sinh trưởng, sinh sản lợn hệ số chuyển hóa thức ăn Về nhu cầu axít amin, kết nghiên cứu cho thấy mức axit́ amin tiêu hóa hồ i tràng biể u kiế n khẩ u phầ n ăn cho lơ ̣n thiṭ nên cao mức khuyế n cáo của NRC từ 112 117% phù hợp (tức là hàm lươ ̣ng các axít am in tiêu hóa khẩ u phầ n cho giai đo ạn giai đoạn tương ứng sau Lysine = từ 0,86 - 0,90% % 0,68 – 0,71%; Methionine = 0,30 - 0,32% 0,26 - 0,27%; Methionine+Cystine = 0,52 - 0,54% 0,44 - 0,46%; Threonine = 0,59 - 0,62% 0,49 - 0,51%; Tryptophan = 0,17 - 0,18% 0,13 - 0,14%), với mức bổ sung này sẽ cho kế t quả về tăng tro ̣ng , tiêu tố n thức ăn tố t nhấ t mà vẫn khơng làm VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 117 Tháng 11/2020 tăng chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (Nguyễn Văn Phú Lã Văn Kính, 2016) Một nghiên cứu khác kết luận rằng, tỷ lệ lý tưởng axít amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn phù hợp theo khuyến cáo Danbred 2016 Nếu coi SID Lys phần 100% SID Met:Lys, SID Met+Cys:Lys, SID Thre:Lys SID Trp:Lys tương ứng 33; 57; 65 22% Tỷ lệ protein, SID Lys, SID Met, SID Met+Cys, SID Thre, SID Trp lý tưởng phẩn cho lợn sau cai sữa 19; 1,3; 0,43; 0,74; 0,85 0,29% So với lô đối chứng, phần cải thiện 10,5% tăng khối lượng, 12,4% hệ số chuyển hóa thức ăn 10,6% chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng (Lã Thị Thanh Huyền cs., 2018) Về nghiên cứu mức bổ sung DL L-Methionene phần ăn lợn sau cai sữa Kết cho thấy mức bổ sung 90% theo nhu cầu NRC cải thiện 10,17% thể trọng; 18,15% tăng khố i lươ ̣ng biǹ h quân ngày ; 15,44% hệ chuyển hóa thức ăn 15,47% chi phí thức ăn so với phần đối chứng Bổ sung dạng L-Met chế độ ăn uống cải thiện 6,81% mức tăng khớ i lươ ̣ng trung bình ngày; 4,26% hệ số chuyển hóa thức ăn 4,10% chi phí thức ăn so với bổ s ung dạng DL-Met bổ sung phần (Lã Văn Kính cs., 2016) Một nghiên cứu khác cho thấy, bổ sung 400mg biotin/tấn thức ăn phù hợp nhấ t kh ẩu phần lợn nái nuôi giống So với mức bổ sung 200 mg/tấ n thức ăn , đã cải thiê ̣n 16,24% khố i lươ ̣ng lơ ̣n cai sữa /ổ; 13,60% chi phí thức ăn /kg tăng khố i lươ ̣ng lơ ̣n ; giảm 23,33% số ngày lơ ̣n me ̣ mắ c các bê ̣nh về chân móng và rút ngắ n 1,86 ngày động dục lại sau cai sữa (Lã Văn Kính cs., 2019a) Về việc bổ sung khoáng hữu – vitamin phần cho đàn lợn nái nhập từ Đan Mạch, kết cho thấy giúp cải thiện đáng kể suất sinh sản, làm tăng 4,8% số sống/ổ; 5,9% số cai sữa/ổ; tăng 5,2% khối lượng sơ sinh lợn 3,5% khối lượng cai sữa/con, giúp rút ngắn thời gian động dục trở lại sau cai sữa, đồng thời làm giảm đáng kể tình trạng viêm móng, yếu chân lợn nái so với đối chứng (Phan Thị Tường Vi cs., 2017) Đối với xơ thô phần, kết cho thấ y tăng t ỷ lệ xơ phần lợn nái ông bà Landrace Yorkshire giai đoạn mang thai từ 8% lên 10-12% giúp tăng khối lượng lên 2435%, tăng khả ăn vào lợn nái nuôi từ 12-17%, tăng khối lượng lợn sơ sinh/ổ từ 2-8% tăng khối lượng lợn cai sữa/ổ từ 6-10% Tỷ lệ xơ phần lợn nái mang thai tối ưu 10-12% Không nên phối hợp phần có tỷ lệ xơ phần vượt 12% (Lã Văn Kính cs., 2019b) Về hàm lượng Ca, P tối ưu phần lợn nái ông bà Landrace Yorkshire giai đoạn nuôi con, kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng tối ưu Canxi, phốt tổng số, phốt hữu ích phần lợn nái nuôi giống ông bà tương ứng 0,9; 0,69 0,35% với tỷ lệ Ca/P tổng số 1,3 Lợn nái ăn phần cải thiện 5,5% số sống, tăng 11% khối lượng thể lợn lúc 28 ngày tuổi Nó giúp rút ngắn thời gian động dục trở lại ngày, tăng tỷ lệ phối giống đậu thai giảm tỷ lệ lợn bị bệnh chân móng (Lã Văn Kính cs., 2019c) Ngồi việc nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng bổ sung chất thiết yếu trên, việc điều chỉnh phần ăn dựa vào độ dày mỡ lưng giúp cải thiện đáng kể suất sinh sản lợn nái Đan Mạch, làm tăng 3,6% số đẻ ra/ổ; 1,6% số sống/ổ 2,5% số cai sữa/ổ, giúp rút ngắn thời gian động dục trở lại sau cai sữa (Vương Nam Trung cs., 2017) Đối với gia cầm: Chưa có nhiều nghiên cứu mang tính độc lập dinh dưỡng thức ăn cho gia cầm mà chủ yếu thí nghiệm kết hợp trình nghiên cứu giống Các thí ĐỒN ĐỨC VŨ Tổng hợp kết nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2015-2020 nghiệm tập trung giống gà gà nòi Nam Bộ, gà tre, gà Ninh Hòa Kết thí nghiệm góp phần xây dựng quy trình chăn ni giống, dòng gia cầm Đối với nhu cầu protein axít amin cho giống gà nịi Nam Bộ từ 1-12 tuần tuổi, kết cho thấy, 20% CP và 1% lysine phần ăn khởi động; 18% CP và 0,85% lysine phần cho gà vỗ béo t ốt Với mức CP và lysine đó , lượng thức ăn ăn vào, tốc độ sinh trưởng, tăng khối lượng hàng ngày gà cao nhất; FCR thấp Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong, loại thải không bị tác động hàm lượng CP lysine phần (Ngô Hồng Phượng cs., 2017) Trên gà tre 17-40 tuần tuổi, mức CP không thấp 18% Lys 0,85% phần ăn phù hợp (Phạm Ngọc Thảo cs., 2019a) Một kết khác xác định mức 18% CP 0,85% Lys phần ăn phù hợp cho gà Ninh Hòa giai đoạn sinh trưởng và đ ẻ trứng; ở giai đoa ̣n hâ ̣u bi la ̣ ̀ 16% CP và 0,7% Lys (Phạm Ngọc Thảo cs., 2019b) Nghiên cứu loại thức ăn không truyền thống thảo dược Sử dụng thức ăn không truyền thống, đặc biệt phụ phẩm công nông nghiệp thảo dược định hướng quan trọng nghiên cứu thức ăn cho chăn ni Ngồi việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, hạn chế nhập khẩu, góp phần ổn định an ninh lương thực, việc sử dụng thức ăn khơng truyền thống cịn góp phần giảm nhiễm mơi trường giảm lượng kháng sinh tồn dư thực phẩm Với phát triển công nghệ vi sinh, Phân Viện tập trung nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện lên men bán rắn khô dầu đậu nành để tăng khả sinh tổng hợp Alpha-galactosidase Lactobacillus fermentum Protease Bacillus subtilis N6 phương pháp đáp ứng bề mặt Kết đưa thông số tối ưu nhiệt độ lên men 30oC sau 30 nuôi cấy tỷ lệ giống 4% L fermentum NC1 sinh enzyme α-galactosidase có hoạt tính cao nhất, cụ thể hoạt tính enzyme đạt 25,6 U/g canh trường Với điều kiện tối ưu này, trình lên men bán rắn với L fermentum NC1 loại bỏ 83,06% oligosaccharide kháng dinh dưỡng (raffinose, stachyose) khô dầu đậu nành Mặt khác, điều kiện lên men thích hợp cho q trình sinh tổng hợp protease là: nhiệt độ 35oC, độ dày chất cm thời gian lên men 35 Với điều kiện lên men tối ưu, hoạt tính protease đạt 632U/g, cao trước tối ưu 1,65 lần (Phạm Huỳnh Ninh cs., 2019) Cũng sử dụng công nghệ vi sinh, số nghiên cứu tập trung vào phụ phẩm thủy sản mỡ cá tra Đã triển khai nghiên cứu sản xuất bột mỡ cá tra công nghệ vi bao với Gluten Maltodextrin để làm thức ăn chăn nuôi Kết cho thấy dịch nhũ tương chuẩn bị từ gluten maltodextrin bền Chỉ số ổn định dịch nhũ tương không thay đổi sau 72 lưu trữ Hiệu vi bao tỷ lệ béo thô bột mỡ cá Tra sau sấy phun tốt thu từ công thức 4% gluten: 36% maltodetrin: 60% mỡ cá Tra (w/w) Với công thức này, tỷ lệ béo thô sản phẩm bột mỡ cá Tra đạt 60% với hiệu vi bao đạt 58,28% Sản phẩm bột mỡ cá Tra có dạng bột xốp, tơi, mịn, có mùi thơm gluten mùi đặc trưng mỡ cá Tra Tóm lại, bột mỡ cá Tra có hàm lượng béo thơ 60% sản xuất thành công sử dụng hỗn hợp vi bao maltodextrin gluten lúa mỳ kết hợp với sấy phun (Phạm Huỳnh Ninh cs., 2018) Việc đánh giá thành phần dinh dưỡng, kết cho thấy bột cá Tra có tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, protein thô, béo thô, là: 78,06; 79,87; 69,40% Tỷ lệ tiêu hóa axit amin Lysine, Methione, Cytine, Threonine Trytophan bột cá tra : 85,01; 85,16; 69,22; 80,25 77,55% Năng lượng trao đổi biểu kiến lượng trao đổi biểu kiến hiệu chỉnh kg bột cá Tra (91,45% VCK) 2.887 2.715 kcal Nguồn lượng tương đương với bột cá biển (Phan Văn Sỹ, 2018) Sau nghiên cứu sản xuất, thí VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi – Số 117 Tháng 11/2020 nghiệm gà thịt tiến hành Kết cho thấy, hoàn toàn thay bột cá biển bột cá Tra phần thức ăn cho gà thịt Sử dụng bột cá tra phần thức ăn nuôi gà thịt làm giảm giá thành sản xuất 1kg thức ăn Dừng sử dụng bột cá Tra bột cá biển phần thức ăn cho gà thịt trước 15 ngày giết mổ không làm ảnh hưởng tới mùi vị chất lượng gà thịt (Phan Văn Sỹ cs., 2018) Về việc sử dụng số thức ăn không truyền thống, nghiên cứu cho thấy sử dụng đến 20% khơng q 30% khô dầu cải Canola phần ăn lợn thịt choai (khối lượng thể từ 25-60 Kg) 17,5% cho lợn thịt giai đoạn vỗ béo (khối lượng thể từ 60100 kg) không ảnh hưởng đến tăng khối lượng, khả thu nhận thức ăn hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt (Lã Văn Kính cs., 2017) Một nghiên cứu khác triển khai sử dụngdầu đậu nành vào phần ăn lợn nái Đan Mạch giai đoạn nuôi Kết cho thấy bổ sung 3-5% dầu vào KP thức ăn giúp nâng cao khả thu nhận TA lợn nái cải thiện từ 2,51-6,09% lượng TĂ thu nhận so với lô đối chứng Số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con tỷ lệ nuôi sống lợn có xu hướng tăng bổ sung dầu mức 3% Đồng thời rút ngắn thời gian động dục trở lại lợn nái từ 0,8 - ngày so với lơ ĐC, giúp giảm hao mịn thể lợn nái thời kỳ tiết sữa nuôi (3,1 mm 2,4 mm) lô bổ sung 5% dầu so với lô ĐC (3,8 mm), từ cải thiện suất sinh sản lợn nái (Phan Thị Tường Vi cs., 2016) Đối với thảo dược, việc sử dụng chế phẩm Diterpen Lacton chiết xuất từ xuyên tâm liên [Andrographis paniculata (Burm.F.( Nees] Kết cho thấy, sử dụng DP phần vỗ béo lợn không cải thiện tốc độ tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn, giảm tỷ lệ chết mà cịn thay hồn tồn kháng sinh làm chất kích thích tăng trưởng phần Mức bổ sung tốt 0,3% DL phần, giúp cải thiện mức tăng cân 6,17%; hiệu sử dụng thức ăn giảm 5,59% giảm số lượng E coli coliform phân tỷ lệ chết (Vương Nam Trung cs., 2016) Bột thô Chùm Ngây chế phẩm Chùm Ngây nghiên cứu sản xuất sử dụng Kết cho thấy, việc bổ sung thảo dược không làm thay đổi lượng thức ăn ăn vào có tác dụng cải thiện tăng khối lượng hệ số chuyển hóa thức ăn heo lai nuôi thịt Sử dụng 10% bột thô Chùm Ngây 1,5% chế phẩm Chùm Ngây phần heo thịt có tác dụng tương đương với việc sử dụng kháng sinh phần (Phan Văn Sỹ cs., 2016) Trên đối tượng gia súc nhai lại Nghiên cứu phần ăn Nghiên cứu dinh dưỡng cho gia súc nhai lại tập trung chủ yếu phần ăn, từ bê đực hướng sữa nuôi lấy thịt đến đối tượng bò lai, bò Ngoài ra, kỹ thuật triển khai nghiên cứu sản xuất phần hỗn hợp hoàn chỉnh lên men (FTMR) từ việc sử dụng nguồn thức ăn sẵn có phụ phẩm cơng nơng nghiệp Kết nghiên cứu góp phần cải thiện đáng kể khả sản xuất gia súc thích ứng với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tỉnh Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Đối với bê đực hướng sữa nuôi lấy thịt, vấn đề cốt lõi sản xuất chất thay sữa để hạ giá thành chăn nuôi đối tượng Một nghiên cứu triển khai kết cho thấy công thức chất thay sữa có bổ sung probiotic hàm lượng chất béo mức 25% cho hiệu tốt Bê đạt khối lượng 85,3 kg lúc 90 ngày tuổi, tăng khối lượng bình qn 546 gam/ngày (Đồn Đức Vũ cs., 2016a) Từ đó, quy trình chăn ni bị đực sữa ni lấy thịt xây dựng áp dụng vào thực tế sản xuất khu vực TP Hồ Chí Minh ĐỒN ĐỨC VŨ Tổng hợp kết nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2015-2020 Kết số nghiên cứu cho thấy sử dụng phụ phẩm trồng thân bắp, mía, cám lau, bột bắp, khoai mỳ lát, rỉ mật khô dầu phộng để sản xuất FTMR cho bò sữa, bò thịt thay cho phần truyền thống cỏ xanh cám hỗn hợp (Đoàn Đức Vũ cs., 2016b; Nguyễn Thị Thủy cs., 2017; Đoàn Đức Vũ cs., 2018) Kỹ thuật giúp người chăn nuôi chủ động phần ăn cho đàn bò quanh năm Tập trung nhiều nghiên cứu phần, bao gồm mức lượng, protein, tỷ lệ thức ăn tinh:thơ cho bị giai đoạn sinh trưởng vỗ béo Kết cho thấy, tăng trọng tăng từ 560g/con/ngày lên 990g/con/ngày thức ăn tinh tăng từ 0,57% lên 1,47% so với khối lượng thể bò vỗ béo (Nguyễn Văn Tiến cs., 2016) Một nghiên cứu khác rút rằng, mức dinh dưỡng cho hiệu vỗ béo bò thịt lai máu cao 2,4Mcal/kg DM 145g CP/kg DM Tăng khối lượng bình quân đạt mức 1.342g/con/ngày với tiêu tốn cho kg tăng khối lượng 8,8kg DM, 1.282 g CP 21,3Mcal ME (Đoàn Đức Vũ, 2018) Đối với bò đực Lai Sind, phần vỗ béo với mật độ CP/DM mức 105g 115g CP/Kg DM tương ứng với mật độ ME/DM mức 2,5 Mcal/Kg DM 2,6 Mcal/Kg DM đạt hiệu kinh tế cao mức lượng protein lại (Đậu Văn Hải cs., 2019) Đối với bò lai Brahman, sử dụng thức ăn tinh hỗn hợp từ nguồn sẵn có cho ăn mức 1,2 - 1,5% LW phù hợp (Đinh Văn Dũng cs., 2019) Nghiên cứu liên quan đến phát thải khí nhà kính Sự phát thải khí nhà kính chăn nuôi gia súc nhai lại lớn, chủ yếu từ sinh khí methane q trình lên men thức ăn cỏ Thời gian gần có số nghiên cứu sâu vào lĩnh vực nhằm góp phần hạn chế biến đổi khí hậu song song với phát triển chăn ni gia súc nhai lại Các nghiên cứu triển khai quy mơ phịng thí nghiệm (in vitro) trực tiếp gia súc Với điều kiện phịng thí nghiệm, nghiên cứu cho thấy thời gian 24 giờ, có giảm đáng kể hàm lượng khí methane sinh đơn vị vật chất khô phần bổ sung chất béo, sử dụng thân bắp ủ chua thay cho cỏ xanh, xử lý rơm khơ urea Khơng thấy có ảnh hưởng việc sử dụng cỏ thân mềm thay cỏ VA-06 tiêu (Đoàn Đức Vũ Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2016) Khi tiến hành bò sữa, kết cho thấy lượng khí methane kg sữa bị sử dụng chế độ ăn có bổ sung chất béo, ngô ủ chua rơm xử lý urea giảm từ 10,9% xuống 37,3% Năng suất sữa cải thiện đáng kể tất phần so với đối chứng với mức tăng 8,2 - 10,5%, làm tăng lợi nhuận kinh tế từ 15,7 - 19,5% (Đoàn Đức Vũ cs., 2017) Trên đối tượng bò thịt, kết cho thấy tăng tỷ lệ thức ăn tinh phần làm giảm lượng khí mêtan thải Tỷ lệ thức ăn thơ thức ăn tinh sử dụng mức 28%:72% để ni bị thịt (Đậu Văn Hải Nguyễn Thanh Vân, 2016) Nghiên cứu sản xuất thức ăn thô xanh Một nghiên cứu đánh giá suất chất lượng cỏ tỉnh Đắk Lắk (khu vực Tây Nguyên) nghiên cứu tỉnh Trà Vinh (khu vực Đồng sông Cửu Long) tiến hành Giống cỏ thử nghiệm cỏ Sả lớn (Panicum maximum cv TD58 Panicum maximum cv Mombasa tỉnh Đắk Lắk; Panicum maximum cv TD58 Panicum maximum cv Hamil tỉnh Trà Vinh) Tại Đắk Lắk, điều kiện thâm canh có tưới vào mùa khơ, suất chất xanh đạt 280 tấn/ha/năm (TD58) 325 tấn/ha/năm, suất chất khô giống TD58 57,42 tấn/ha/năm Mombasa 67,12 tấn/ha/năm; Năng suất protein thô cỏ TD58 6,58 tấn/ha/năm giống cỏ Mombasa 7,8 tấn/ha/năm sai khác VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Số 117 Tháng 11/2020 có ý nghĩa P

Ngày đăng: 16/07/2023, 16:16

Tài liệu liên quan