1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hạn chế nợ xấu đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Tài

100 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ THANH TRÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XÁU ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM CHI NHANH PHU TAI LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH 2013 | PDF | 99 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng - Năm 2013 BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HQC DA NANG NGO TH] THANH TRA GIAI PHAP HAN CHE NQ XAU DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM CHI NHANH PHU TAI Chuyén nganh: Tai chinh - Ngan hang Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2013 | PDF | 99 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Võ Thị Thúy Anh Đà Nẵng - Năm 2013 LOI CAM DOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bắt cơng trình khác Tác giả luận văn Ngơ Thị Thanh Trà MUC LUC Tính câp thiệt đê tài 22-©22ccc-sccserrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreer Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cầu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHUONG 1: CO SO LY LUAN CO BAN VE HAN CHE NQ XAU TRONG CHO VAY DOANH THƯƠNG MẠI NGHIEP CUA NGAN HANG ne 1.1 NHUNG VAN DE CO BAN N VỆ N NỢ XÁU CỦA NGÂN HÀNG THUONG MAI 1.1.1 Khái niệm nợ xâu 1.1.2 Phân loại nợ xấu Dấu hiệu nhận biết nợ xi 1.1.4 Tác động nợ xấu 12 NỢ XÁU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp “ 1.2.2 Các phương thức cho vay doanh nghiệp NHTM 14 1.2.3 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp NHTM l6 124 Nguyên nhân nợ xấu cho vay doanh nghiệp NHTM 16 1.3 HAN CHE NO XAU TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP CUA NHTM -.2I 1.3.1 Quan điểm hạn chế nợ xắu .-2.csseeeecec 2ƒ 1.3.2 Nội dung hạn chế nợ xấu 1.3.3 Tiêu chí đánh giá kết cơng tác hạn chế nợ xấu cho vay doanh nghiệp NHTM .31 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp 33 KET LUAN CHUONG Tre -35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN cut NQ XAU DOI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM CHI NHANH PHU TAL 2.1 KHÁI QUÁT " TÌNH : HÌNH KINH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM DOANH CỦA : NGÂN 36 HÀNG - CHI NHANH PHU TAI 36 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Phú Tài -2 ensssssennnisscensssestosetsssssenenssssonuseseensesses SO 2.1.2 Khai quat hoat động kikinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Phú Tài 40 2.2 TÌNH HÌNH NỢ XÁU TRONG CHO VAY DOANH H NGHIỆP NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1TẠI - CHI NHANH PHÚ TÀI 2.2.1 Khái quát nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam — Chỉ nhánh Phú Tài 2.2.2 Nợ xấu doanh nghiệp phân theo thời hạn cho vay 2.2.3 Nợ xấu doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế 2.2.4 Nợ xấu doanh nghiệp phân theo hình thức đảm bảo tài sản 47 2.3 THUC TRANG CONG TAC HAN CHE NO XAU TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM ~ CHI NHÁNH PHÚ TÀI . ccsscsss. csssss- ® 2.3.1 Các biện pháp mà Ngân hàng TMCP Ngoai thuong Viét Nam — Chỉ nhánh Phú Tài áp dụng đề hạn chế nợ xất 22+ AB 2.3.2 Đánh giá kết công tác hạn chế nợ xấu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Phú Tài 60 2.3.3 Đánh giá chung nguyên nhân dẫn đến nợ x: cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Phú Tài -2-22212221222 21.1 1e Ô KẾT LUẬN CHƯƠNG seesseoooo.B CHUONG 3: GIAI PHAP HAN CHE NQ XAU DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẢN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HẠN CHẾ NỢ XÁU CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI 67 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương 'Việt Nam — Chỉ nhánh Phú Tài -::2t22:222 3.1.2 Định hướng hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP _ Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Phú Tài 68 3.2 HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢX XÁU U ĐỐI \ VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP .2 22222222 69 3.2.1 Quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân 69 3.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 72 3.2.3 Tăng cường công tác thu thập thông tin, cập nhật thường xuyên thông tin ngân hàng, ngân hàng hệ thống 73 3.2.4 Cần có phận chuyên xử lý nợ có vấn đề 73 3.2.5 Thực tốt công tác chấm điểm xép hạng tín dụng nội 74 3.2.6 Sử dụng quỹ trích lập dự phịng hợp lý hiệu "5 3.2.7 Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn chắn phương án trả nợ cấu khả thi 222 -ccccsscec TỔ 3.2.8 Khai thác xử lý hiệu tài sản bảo đảm 3.2.9 Phân tán rủi ro 3.2.10 Thực bán khoản nợ 3.2.11 Chứng khốn hóa 3.3 MỘT SĨ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đốiv: (gân hàng Nhà nước Việt Nam se 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG -22222222tEEEEtErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre.8T KẾT LUẬN cu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM " KHẢO .222222s -ccc QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC 82 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT GTGT Credit Information Center (Trung tâm thơng tin tín dụng) Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Giá Trị Gia Tăng IAS Intemational Accounting Systerm (Hé théng ké toan quéc té) IFRS International Financial Reporting Standards (Chuan myc CIC DN DNNN báo cáo tài quốc tế) NHNT Khách Hàng Doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước Ngân Hàng Ngoại Thương NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD TMCP Tổ chức tín dụng Thương mại phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAS 'Vietnam Accounting System (Hệ thống kế toán Việt Nam) KHDN NHNN DANH MUC CAC BANG Số hiệu bang Tén bang 2.1 [Kết kinh doanh Chi nhánh Phú Tài 2.2 | Tinh hình nợ xấu cho vay doanh nghiệp 2.3. [Nợ xấu doanh nghiệp phân theo thời hạn cho vay 24 [Ng xấu doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế 2.5 | Nợ xấu doanh nghiệp phân theo hình thức đâm bảo 2.6 [Kết thu hồi nợ xấu 27 [Mức giảm tỷ lệ nợ xấu 2.8 [Mức giảm tý lệ xóa nợ rịng qua năm 2.9 [Mức giảm trích lập dự phịng qua năm Trang 40 45 46 60 60 61 61 MO DAU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại đời với vị trí trung gian tài có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Cũng doanh nghiệp khác, mục tiêu ngân hàng đạt hiệu kinh tế cao với mức rủi ro hạn chế thấp Thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam suốt thời gian qua cho thấy, rủi ro ngân hàng chủ yếu xuất phát từ hoạt động tín dụng mà chiếm phần lớn hoạt động cho vay Đây hoạt động đặc trưng ngân hàng, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao, đe dọa trực tiếp nghiêm trọng đến hoạt động hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Hoạt động phòng ngừa hạn chế nợ xấu, nhân tố quan trọng đảm bảo cân tăng trưởng mặt lượng với mặt chất hoạt động tín dụng nói chung hoạt đơng cho vay nói riêng, góp phần trì nâng cao khả cung ứng tín dụng ngân hàng cho kinh tế Ngoài hoạt động cịn góp phần quan trọng làm cho thị trường tiền tệ, tín dụng tránh tình trạng phát triển lúc nóng, lúc lạnh, qua nâng cao chất lượng bền vững cho phát triển thị trường tiền tệ, tín dụng Việt Nam Có nhiều ngun nhân dẫn đến nợ xấu Tuy nhiên, nguyên nhân phát sinh nào, nợ xấu xem tranh tồn cảnh trình độ phát triển sức khỏe toàn kinh tế, hàn thử biểu phản ánh sức sống lực lượng doanh nghiệp đo lường lực kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng trước sức ép thường xuyên, mang tính chu kỳ tác động tinh trang bat ôn vĩ mô Ngan hang thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài ngân hàng thành lập vào cuối năm 2006 với nguồn thu chủ TT ~ Chi nhánh thẩm định đánh giá phương án tô chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng sau cấu lại thời hạn trả nợ khả thi, hiệu đảm bảo khách hàng tiếp tục hoạt động theo chiều hướng tích cực, có khả trả nợ ¬ ~ Khách hàng có thiện chí trả nợ Điều kiện cấu lại nợ : ~ Khách hàng có văn đề nghị cầu thời hạn trả nợ - Khách hàng khơng có khả trả nợ hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng nguyên nhân khách quan 3.2.8 Khai thác xử lý hiệu tài sản bảo đảm Một khoản nợ xếp vào nhóm nợ xấu ngân hàng cần phải thực rà sốt củng có hồ sơ vay vốn, thủ tục bảo đảm tiền vay khoản nợ Trong q trình rà sốt hồ sơ tài sản bảo đảm néu khách hàng tài sản bảo đảm chưa dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ tài u cầu chấp bổ sung Việc thực khách hàng có thiện chí hợp tác tài sản có đầy đủ hồ sơ Bên cạnh ngân hàng đánh giá lại trạng, giá trị thực tài sản bảo đảm, tiến hành phân loại tài sản ba phương diện: Tính sở hữu, tính pháp lý, tính lỏng tài sản tức khả dễ phát mãi, chuyển nhượng thị trường đủ điều kiện mặt pháp lý Chi nhánh đề nghị khách hàng chủ động thực bán tài sản phối hợp với ngân hàng thực bán tài sản thời gian sớm đề thu hồi nợ với tài sản bảo đảm có giấy tờ hợp pháp, có khả phát mại, chuyển nhượng tính khoản thấp, ngân hàng phối hợp với quan chức nhà nước để thực lý tài sản theo quy định hành nhằm thu hồi nợ vay - Đối với tài sản thuộc vụ án tòa phán 78 chưa giao tài sản cho ngân hàng Ngân hàng tập hợp trình cấp có thâm quyền đề nghị nhận tài sản đề xử lý 3.2.9 Phân tán rũi ro “Không nên bỏ tất trứng vào giỏ” Đây phương pháp mà để hạn chế phịng ngừa nợ xấu có hiệu cao Ngân hàng xây dựng danh mục cho vay, cho vay theo nhiều ngành nghề khác nhau, nhóm đối tượng khách hàng khác nhau, đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác Tránh tập trung vốn vào khách hàng, đối tượng, cá nhân sụt giảm dịng tiền từ nhóm khách hàng bù đắp phần tăng lên dịng tiền đến từ nhóm khách hàng khác Ngồi ra, nhánh cần tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm giảm dân tỷ trọng cho vay bảo đảm bằng, tài sản, khơng cho vay phương án, dự án khơng khả thị, tình hình tài yếu kém, ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa Mặt khác đa dạng hóa phương thức cho vay vay hop vén, đồng tài trợ để phân tán rủi ro cho mà không mắt nguồn thu từ phương án vay vốn khả thi 3.2.10 Thực bán khoản nợ Mua bán nợ nghiệp vụ mang ý nghĩa quan trọng NHTM đặc biệt lĩnh vực quản trị Mua bán nợ công cụ đắc lực dé quản trị doanh nghiệp cho vay hợp lý nhằm tránh rủi ro tập trung, điều thể chỗ, danh mục cho vay ngân hàng nằm tình trạng mắt cân đối, ngân hàng phải chuyển hướng đầu tư đề phân tán rủi ro, tức bán khoản cho vay giải phóng lượng vốn, làm tăng khả khoản ngân hàng giúp ngân hàng tái cấu trúc lại danh mục cho vay doanh nghiệp, ngành kinh tế, nhằm giảm rủi ro, tăng lợi nhuận Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thẻ kinh tế khác theo quy định hành 79 Nhưng phần lớn ngân hàng áp dụng cách làm truyền thống xử lý tài sản bảo đảm, không thu hồi nợ khởi kiện Tuy nhiên việc kiện tụng lại nhiều thời gian tốn phí mà kết lại chưa mong muốn Chính thời gian tới nhánh cần phát triển nghiệp vụ 3.2.11 Chứng khốn hóa Chứng khốn hóa tức ngân hàng giao phần rủi ro tín dụng cho người đầu tư chứng khốn, qua ngân hàng giải phóng số vốn lớn nằm quỹ dự phòng rủi ro tiến hành chứng khốn hóa khoản nợ xấu Chứng khốn hóa khoản nợ xấu, giúp nhánh cấu lại danh mục đầu tư mình, đồng thời có dịng việc cho vay iếp tục thực 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a Tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN - Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức - Sự cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt dẫn đến tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng ngân hàng Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM ~ Cơng tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên hơn, đồng thời NHNN cần quan tâm đến trình độ đội ngũ tra viên đề có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín 80 dụng để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt dé b Cải thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng phải cập nhập thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tính kịp thời ngân hàng, đảm bảo an tồn, thơng tin mà CIC cung cấp cần phải tiết vấn đề phát sinh nợ hạn khách hàng, phải có lịch sử cụ thể tình trạng hạn lịch sử khách hàng vay Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang, thiết bị hệ thống Cán làm công tác quản lý mạng CIC am hiểu công nghệ, khả thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, áp dụng chương trình hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, nhiên tồn hạn chế tiêu để đánh giá khách hàng thuộc tiêu phi tài áp dụng cho tất ngành khách hàng doanh nghiệp mà không phân biệt ngành khác Ví dụ ngành gỗ có tiêu cho ngành gỗ, ngành xây dựng có tiêu cho ngành xây dựng, ngành đá có tiêu cho ngànhđá có đánh giá cách xác tình trạng nhóm nợ khách hàng Bên cạnh đó, thời gian nhập xếp hạng tín dụng tháng thứ hai quý, đầu tháng kết thúc vào cuối tháng, kết việc nhập thể quý đó, thời gian lâu nên khách hàng bị nhảy nhóm nợ tức việc phân loại nợ khơng xác với thực tế tình trạng khoản nợ dẫn đến việc trích lập không 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác hạn chế nợ xấu cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Phú Tài, nội dung chương xây dựng định hướng hạn chế nợ xấu, giải pháp hạn chế nợ xấu là: giải pháp phòng ngừa nợ xấu, giải pháp xử lý nợ xấu giải pháp hỗ trợ để hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Đồng thời đề xuất số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng, TMCP Ngoại thương Việt Nam 82 KET LUAN Kinh doanh Ngân hàng gắn liền với nhiều rủi ro, nợ xấu thực tế khách quan hoạt động tín dụng NHTM Với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu khách hàng doanh nghiệp đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài, kết nghiên cứu đạt số vấn đề Một là: Đề tài làm rõ quan điểm, nội dung hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp, tiêu chí đánh giá kết hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp NHTM Hai là: Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp năm (2010-2012) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài Những mặt đạt hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp nhánh Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Phú Tài Đồng thời đưa số đề xuất, kiến nghị với NHNN Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Muốn làm giảm nợ xấu khách hàng không phụ thuộc vào nỗ lực thân Ngân hàng, mà cần phải có hợp tác khách hàng, cắp ngành xã hội Tuy có nhiều cố gắng với mong muốn hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu với tầm nhìn, hiểu biết khả tác giả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp đề đề tài hoàn thiện DANH MUC TAI LIEU THAM KHA 0) Phạm Thị Vân Bình (2012), Giái pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Liệt Nam - Chỉ nhánh Hải Vân, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Z] B] Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam năm 2004 Trần Tiến Chương (2008), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 14] Lê Thị Hồi Diễm (2012), Giải pháp phịng ngừa xử lý nợ xắu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — Chỉ Nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế — Đại học Đà Nẵng I5] TS Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất [6] Nguyễn Thị Hằng (2012), Giải pháp hạn chế nợ xấu khách hàng Thống kê, Hà Nội doanh nghiép tai NHNo&PTNT- Chi nhénh Dak Lak, Luan văn Thac si Kinh té — Dai hoc Da Ning ữ] TS Nguyễn Minh Kiều ( 2007), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân [8] [9] Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010 hàng Nhà xuất Tài [10] Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thông đốc ngân hàng nhà nước Về việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng, Quyết định 780/QD-NHNN ngày 23/04/2012 Về việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Quyết định 657/CB.CSTD ngày 11/05/2012 Về việc đạo hoạt động tín dụng [II] Quyết định 493/2005/OD-NHNN ngày 24/03/2005 Thống đốc NHNN ban hành quy định phân loại nợ sử dụng dự phịng đề XLRR tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD [12] Quyết định 117/QĐ-I'CB- CSTD ngày 17/03/2010, Quyết định 410/QĐCB-CSTD ngày 16/09/2010, Quyết định số 118⁄QĐ- VCB-CSTD ngày 185/03/2010 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam [13] Quyét dinh 555/OD-VCB.CN 01/12/2010 cia Tổng giám đốc Ngân hang Thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam [14] TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [l5] Nguyễn Thùy Trang (2012), Han ché riii ro cho vay tai Ngan hang TMCP Ngoại Thương - Chỉ Nhánh Thạc sĩ Kinh tế ~ Đại học Đà Nẵng Thừa Thiên Huế, Luận văn PHY LUC Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp Đối với khách hàng doanh nghiệp thông thường: Khách hàng doanh nghiệp thông thường trường hợp khách hàng có báo cáo tài đủ hai (02) năm kể từ có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ tín dụng với VCB Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng Khách hing I Nganh kinh té I Quy mo >=6 xép hang doanh nghiệp Phân loại nơ: vào kết xếp hạng tín dụng theo hệ thống tín dụng nội Cụ thể: Tổng số điểm Từ 94 đến 100 Từ 88 đến Từ 83 đến Từ 78 đến Từ 73 đến Từ 70 đến Từ 67 đến Từ 64 đến Từ 62 đến Từ 60 đến Tir 58 đến Từ 54 đến Từ 5ï đến Từ 48 đến Từ 45 đến Dưới 45 94 88 83 78 73 70 67 64 62 60 58 54 51 48 Xếp hạng AAA AA+ AA At A BBB BB BB Br B ccC CC+ ce Cc c D Phân loại nợ Nhom Nhóm] Nhom Nhom Nhóm I Nhóm Nhom Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhom4 Nhóm Nhóm Đối với khách hàng doanh nghiệp thành lập: Khách hàng doanh nghiệp thành lập chưa có báo cáo tài đủ hai (02) năm kể từ có doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị hành nghiệp có thu, khơng có báo cáo tài có quan hệ tín dụng với VCB M6 hinh cham diém xép hang tin dung Khách hàng I Chim diém tình hình kinh doanh (giá trị tiêu)*(trọng số)= tơng điêm tình hình kinh doanh I Xác định hệ số rủi ro (gồm có hệ số) J Tổng hợp điểm xếp hạng doanh nghiệp (tổng điểm tinh hình kinh doanh * hệ số rủi ro I* hệ số rủi ro 2) = tổng điểm khách hàng * tham số rủi ro -> xếp hạng doanh nghiệp ~ Phân loại nợ: Căn vào kết xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội tình trạng khoản nợ khách hàng thời điểm phân loại nợ để phân loại vào nhóm thích hợp sau: Phân loại nợ theo Kết xếp hạng tín dụng nội yếu tố tình trạng|AAA,AA+|BB+BBỊ CCC [ C+ khoan ng - Trong han ho’c| hạn 10 ngày - Qué han tir 10] AA A+A | BBB B+B CC+ ce Nhoém1! | Nhém2 | Nhom3 D Cc [Nhom4|Nhom Nhém2 | Nhóm3 | Nhóm4 | Nhóm5 | Nhóm5 ngày đến 90 ngày - Quá hạn từ 91[ Nhóm3 | Nhóm4 | Nhóm§ | Nhóm5 | Nhóm S dén 180 ngay; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu - Được miễn giảm lãi khách hàng trả lãi đầy đủ, hạn = Quá hạn từ I81 Nhóm Nhóm Š Nhóm Š Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm S Nhóm Š Nhóm Nhóm ngày đến 360 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai ~ Quá hạn 360 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn cấu lại; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai, hạn theo thời hạn cấu lại lần thứ hai:hoặc - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên kể chưa bị hạn hạn; - Bị khoanh chờ xử lý; - Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật cá nhân bị chết, tích „ Nguyên tắc chấm điêm xếp hạng tín dụng: Bắt buộc chấm điểm xếp hạng tín dụng (¡) khách hàng có dư nợ từ tỷ quy VNP trở lên (ii) khách hàng có dư nợ tỷ quy VNĐ trình giải ngân có tổng khoản cho vay từ tỷ quy VNĐ trở lên Danh sách khách hàng thuộc đối tượng chót thời điểm cuối quý đánh giá thời gian đến quý đánh giá „ Đối với khách hàng doanh nghiệp tiềm năng: Doanh nghiệp tiềm doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với VCB doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với VCB có thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng năm tính đến thời điểm đánh giá „ Nguyên tắc chấm điểm xếp hạng tín dụng: Bắt buộc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng phê duyệt giới hạn tín dụng/ cấp tín dụng/đầu tư dự án chưa phát sinh quan hệ tín dụng Danh sách khách hàng thuộc đối tượng chốt thời cuối quý đánh giá thời gian đến quý đánh giá Đối với khách hàng cịn lại: Khuyến khích việc chấm điểm xép hạng tín dụng Trong trường hợp khơng chấm điểm khách hàng phân loại nợ theo điều định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng nhà nước

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN