1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiện trạng chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Đắk Lắk

8 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu điều tra được tiến hành tại các nông hộ, trang trại ở 8 xã của 4 huyện: Krông Bông, Ea Kar, Krông Pắk và M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 6/2021 theo phương pháp thẩm định nông thôn có sự tham gia của người dân PRA (Participatory Rural Apraisal). Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp người chăn nuôi bò. Mời các bạn tham khảo!

DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI ngưỡng sinh lý bình thường trâu Trâu lai F1 địa Murrah mang lại kết tích cực tầm vóc thể trạng Trâu lai F1 lúc 12 tháng tuổi đạt khối lượng 331kg TKL 810g/con/ngày Các số đo trâu F1 lúc 12 tháng tuổi: vòng ngực 163,7cm, dài thân chéo 112,9cm, cao vây 105,6cm cho thấy tiềm phát triển hướng thịt trâu lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Chăn nuôi (2010) Chăn nuôi Việt Nam 2000-2010 Hà Nội, Trang 12-13 Đinh Văn Cải, Lưu Công Hịa, Đậu Văn Hải, Nguyễn Hữu Trà Hồng Khắc Hải (2011a) Hiệu sử dụng CIDR kết hợp với PGF2α GnRH gây động dục đồng loạt trâu nội áp dụng gieo tinh nhân tạo Tạp chí NN&PTNT, 19: 59-64 Đinh Văn Cải, Nguyễn Hữu Trà, Lưu Cơng Hịa, Thái Khắc Thanh, Hàn Quốc Vương, Hồng Khắc Hải Lê Trần Thái (2011b) Hiệu phối giống nhân tạo trâu nội thời điểm dẩn tinh thích hợp Tạp chí NN&PTNT, 23: 80-84 Đinh Văn Cải (2012) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản sản xuất trâu Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài cấp Bộ 2009-2012 Chaikhun T., Tharasanit T., Rattanatep J., De Rensis F and Techakumphu M (2010) Fertility of swamp buffalo following the synchronization of ovulation by the sequential administration of GnRH and PGF₂α combined with fixed-timed artificial insemination Theriogenology, 74: 1371-76 Nguyễn Văn Đại, Tạ Văn Cần, Nguyễn Đức Chuyên, Nguyễn Huy Huân,Thân Văn Thuần, Nguyễn Thế Huy, Đào Trọng Nghĩa, Hàn Quốc Vương Nguyễn Thị Lan (2016) Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ để phát triển đàn trâu lai hướng thịt Bắc Giang Báo cáo tổng kết khoa học đề tài cấp tỉnh Nguyễn Văn Đại, Tạ Văn Cần, Vũ Đình Ngoan, Nguyễn Đức Chuyên Nguyễn Huy Huân (2018) Kết bước đầu ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo để cải tạo đàn trâu huyện Bắc Quang, Hà Giang Tạp chí KHCN Chăn ni, 85: 23-28 Nguyễn Công Định (2012) Ảnh hưởng khối lượng bố, mẹ nuôi thâm canh đến khối lượng, sinh trưởng sản xuất thịt trâu, Luận án tiến sĩ nông nghiệp chuyên ngành chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Nguyễn Công Định, Tạ Văn Cần, Nguyễn Văn Đại, Vũ Đình Ngoan, Nguyễn Đức Chuyên, Nguyễn Huy Huân, Trần Trung Thông Ngô Thị Kim Cúc (2018) Kết cải tiến kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để nâng cao tỷ lệ sinh sản trâu Tạp chí KHCN Chăn ni, 88: 73-82 10 Mai Văn Sánh, Trịnh Văn Trung, Nguyễn Công Định Nguyễn Kiêm Chiến (2008) Hiện trạng đàn trâu số địa phương đại diện cho vùng trâu to nước Tạp chí KHCN Chăn ni, 15: 1-8 12 Nguyễn Ngọc Tấn (2017) Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao sức sản xuất sinh sản trâu Tây Ninh Báo cáo tổng kết đề tài địa phương Trung tâm Công nghệ sinh học chăn nuôi – Phân Viện Chăn nuôi Nam Phần II: 48-55 13 Nguyễn Bình Trường (2015) Một số đặc điểm sinh trưởng, sinh sản trâu tỉnh An Giang Tạp chí KHKT Chăn ni, 195(6): 80-86 14 Đồn Đức Vũ (2012) Nghiên cứu mơ hình chăn ni trâu theo phương thức ni nhốt bán chăn thả tỉnh Hậu Giang Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Chương 3: 24-53 15 Yendraliza Zesfin B.P., Udin Z Jaswandi and Arman C (2011) Effect of combination of GnRH and PGF2 for estrus synchronization on set of estrus and pregnancy rate in different postpartum in swamp buffalo in Kamparregency J Indonesian Tro Ani Agr., 36(1): 9-13 HIỆN TRẠNG CHĂN NI BỊ THỊT TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Phạm Văn Quyến1*, Nguyễn Văn Tiến1, Giang Vi Sal1, Hoàng Anh Dương1, Nguyễn Minh Cảnh1, Hoàng Thị Ngân1, Trần Quang Hạnh2, Nguyễn Đức Điện2 Lê Năng Thắng3 Ngày nhận báo: 01/07/2021- Ngày nhận phản biện: 20/07/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 23/07/2021 TÓM TẮT Điều tra tiến hành nông hộ, trang trại xã huyện: Krông Bông, Ea Kar, Krông Pắk M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 6/2021 theo phương pháp thẩm định nơng thơn có tham gia người dân PRA (Participatory Rural Apraisal) Thông tin sơ cấp thu thập thông qua vấn trực tiếp người chăn ni bị Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Gia súc lớn Trường Đại học Tây Nguyên Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Đắk Lắk * Tác giả liên hệ: TS Phạm Văn Quyến, GĐ Trung tâm; Điện thoại: 0913951554; Email: phamvanquyen52018 @gmail.com 20 KHKT Chăn nuôi số 269 - tháng năm 2021 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI nơng hộ, trang trại Thông tin vấn theo mẫu phiếu điều tra in sẵn Kết cho thấy: Đàn bò thịt tỉnh Đắk Lắk tăng dần số lượng qua năm 2017-2019 với tốc độ tăng bình quân 6,67%/năm Bò lai chiếm tỷ lệ 80,44% tổng đàn với nhóm: lai Zebu, lai Charolais, lai Angus, lai Droughtmaster lai BBB Bò lai Zebu chiếm tỷ lệ cao nhóm bị lai (48,19%) Bị Vàng chiếm 19,56% Đối tượng ni chủ yếu bị sinh sản Người dân đầu tư, ứng dụng kỹ thuật chăn ni bị trồng cỏ, sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, trồng bắp, gieo tinh nhân tạo, tiêm phịng bệnh tật Từ khóa: Tình hình chăn ni bò, bò lai, bò thịt, Đắk Lắk ABSTRACT Current situation of beef cattle production in Dak Lak province The survey was carried out at farmer households and farms in communes of Krong Bong, Ea Kar, Krong Pak and M’Drak, Dak Lak province from May 2021 to Jun 2021 using PRA (Participatory Rural Appraisal) tools Primary information is collected through direct interviews of farmers using a prepared questionaires The results showed that cattle of Dak Lak province gradually increased in number over the years 2017-2019 with an average growth rate of 6.67%/year Crossbreeding accounts for a high proportion of the population (80.44%) which groups: Crossbred of Zebu, Charolais, Angus, Droughtmaster, and BBB Crossbred of Zebu was the highest with 48.19% Yellow cattle was 19.56% of population The main species are cows The farmers invested and applied technique in husbandry such as grass cultivation, using by-products, corn cultivation, artificial insemination, desease vaccination Keywords: Situation of cattle raising, crossbred cattle, beef cattle, Dak Lak ĐẶT VẤN ĐỀ Đắk Lắk tỉnh có số lượng bị đứng thứ số 63 tỉnh thành nước đứng thứ hai số tỉnh Tây Nguyên Số lượng đàn bò tỉnh năm 2020 236.488 (Thống kê Chăn nuôi Việt Nam-Tổng cục thống kê) Trong năm qua, quan tâm đầu tư cấp quyền, nhiều chương trình triển khai nhằm phát triển chăn ni bị tỉnh Đắk Lắk như: Chương trình cải tạo đàn bị, chương trình 135, chương trình Nơng thơn mới, sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn ni nơng hộ Các chương trình thực góp phần làm tăng số lượng, chất lượng đàn bị địa phương Tuy nhiên, nhìn chung chăn ni bị Đắk Lắk phổ biến với quy mơ chăn ni nhỏ lẻ theo hình thức nơng hộ gia trại Tỷ lệ bị lai thấp, chưa có định hướng cụ thể cơng tác giống bò hướng ưu tiên sản xuất Những năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp đầu tư chăn ni bị Đắk Lắk hội tốt để phát triển sản xuất, tạo việc làm, góp phần thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thịt, sữa cho người dân KHKT Chăn nuôi số 269 - tháng năm 2021 Việc xác định trạng tình hình chăn ni bị thịt từ đề xuất giải pháp kỹ thuật việc nâng cao suất, chất lượng đàn bò thịt tỉnh Đắk Lắk cần thiết, cấp bách Để xác định trạng tình hình chăn ni bị thịt tỉnh Đắk Lắk, tiến hành điều tra khảo sát tình hình chăn ni bị thịt tỉnh Đắk Lắk VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 2.1 Địa điểm thời gian Điều tra nông hộ, trang trại xã huyện: Xã Khuê Ngọc Điền Hịa Lễ (Krơng Bơng); Ea Ơ Ea Kmút (Ea Kar); Ea Kuăng Ea Yông (Krông Pắk); Ea Lai Ea Pil (M’Đrắk), từ tháng 5/2021 đến tháng 6/2021 2.2 Phương pháp Điều tra số liệu thứ cấp: Hồi cứu số liệu 15 huyện, thị, thành phố tỉnh thời gian năm từ 2017 đến 2019 Điều tra tổng thể: Điều tra 130 hộ (nơng hộ, gia trại, trang trại) chăn ni bị thịt, chọn 36 hộ có qui mơ 1-5 (27,69%); 66 hộ có qui mơ 6-10 (50,77%); 28 hộ có qui mơ 21 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI 10 (21,54%) Điều tra tình hình chăn ni, cấu đàn cấu giống bị, phương thức chăn ni, chăm sóc ni dưỡng, thức ăn phần, quản lý giống, phòng điều trị bệnh Thu thập thông tin theo phương pháp thẩm định nơng thơn có tham gia người dân PRA Thông tin sơ cấp thu thập thông qua vấn thức người trực tiếp chăn ni bị nơng hộ, trang trại Thơng tin vấn theo mẫu phiếu điều tra in sẵn Phương pháp chọn mẫu điều tra: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Gia súc lớn kết hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi Thú y, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đắk Lắk, Trường Đại Học Tây Nguyên, Trạm Khuyến nông, Trạm Chăn nuôi Thú y huyện: Krông Bông, Ea Kar, Krông Pắk M’Đrắk chọn ngẫu nhiên nơng hộ, trang trại chăn ni bị theo nhóm quy mô nêu Mẫu điều tra nông hộ, trang trại: * Thơng tin chung: Số nhân khẩu, diện tích đất trồng cỏ, số năm ni bị thịt, trình độ chuyên môn kỹ thuật trại, phương thức phối giống cho bò, sổ sách quản lý, ghi chép phần, phối giống, bệnh tật tình trạng vệ sinh chuồng trại * Thông tin kỹ thuật: Quy mô, cấu đàn bò cấu giống bò; phương thức chăn nuôi; thức ăn phần; công tác quản lý giống; cơng tác phịng bệnh cho bị, bệnh tật, loại thải * Phỏng vấn: Sử dụng dạng câu hỏi, câu hỏi mã hóa để thuận tiện cho việc xử lý thông tin báo cáo Phỏng vấn trực tiếp hộ chăn ni bị, vấn viên ghi nhận ý kiến người trả lời cách trung thực, độc lập 2.3 Xử lý số liệu Số liệu điều tra xử lý theo phương pháp thống kê mô tả KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Số lượng bò sản lượng thịt bò qua năm 2017-2019 Theo số liệu điều tra thứ cấp 15 huyện thị, thành phố tỉnh Đắk Lắk thể qua bảng Tổng số đàn bị tồn tỉnh năm 2017-2019 234.637; 261.322 266.488 Tốc độ tăng đàn bình quân qua năm 6,67%/năm Sản lượng thịt xuất chuồng tăng dần năm sau cao năm trước, năm 2017 12.950,2 tấn, năm 2018 đạt 14.226,0 đến năm 2019 sản lượng thịt xuất chuồng đạt 15.131,0 Tốc độ tăng sản lượng thịt xuất chuồng bình quân qua năm 8,11%/năm Bảng Số lượng bò qua năm 2017-2019 Địa bàn Tp Buôn Ma Thuột Huyện Ea H’leo Huyện Ea Súp Huyện Krông Năng Huyện Krông Búk Huyện Buôn Đôn Huyện Cư M’Gar Huyện Ea Kar Huyện M’Đrắk Huyện Krông Pắc Huyện Krông Bông Huyện Krông Ana Huyện Lăk Huyện Cư Kuin Thị Xã Buôn Hồ Tổng cộng 22 2017 13.266 11.883 25.400 9.893 3.690 10.268 15.817 22.902 15.246 31.424 25.119 9.246 18.797 10.871 10.815 234.637 Tổng đàn (con) 2018 9.137 13.573 17.023 14.187 9.949 10.763 15.393 25.203 20.580 39.758 33.082 9.835 20.282 10.100 12.457 261.322 2019 10.302 13.279 19.392 13.020 9.376 14.976 20.265 23.866 18.760 39.943 34.534 8.055 18.533 9.571 12.616 266.488 Sản lượng thịt bò (tấn) 2017 2018 2019 476,2 506,9 509,0 347,0 1.119,7 1.250,0 416,4 1.246,2 1.370,0 297,0 541,1 550,0 145,0 268,6 275,0 455,0 1.215,6 1.310,0 1.150,0 521,9 535,0 2.015,0 1.663,8 1.720,0 1.354,1 1.558,8 1.650,0 2.950,0 1.930,1 2.070,0 1.466,0 1.888,7 1.950,0 575,5 462,5 490,0 390,0 424,1 450,0 484,0 359,0 460,0 429,0 519,0 542,0 12.950,2 14.226,0 15.131,0 KHKT Chăn nuôi số 269 - tháng năm 2021 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI 3.2 Tình hình chăn ni hộ điều tra 3.2.1 Thông tin chung hộ Kết điều tra tình hình chăn ni hộ cho thấy: Tổng số hộ điều tra 130 hộ Số hộ chăn ni bị người Kinh chiếm 50,83%, người đồng bào chiếm 49,17% (Hình 1) Chủ hộ điều tra nam chiếm 63,85%, nữ chiếm 36,15% Tuổi trung bình chủ hộ 48,12 tuổi Số năm ni bị trung bình 11,29 năm Trình độ văn hóa chủ hộ chăn ni bị cấp cao chiếm 63,85%, thấp phổ thơng chiếm 1,54% Cịn lại khơng biết chữ; cấp cấp 2,31; 14,62 17,69% (Hình 2) Tổng số nhân hộ điều tra 587 nhân Số nhân khẩu/hộ chăn ni bị trung bình 4,36 người/hộ Số nhân khẩu/hộ chăn ni bị huyện điều tra cao 4-6 nhân khẩu/hộ, chiếm tỷ lệ 73,85%; thấp nhân khẩu/hộ trở lên chiếm 7,69%; 1-3 nhân khẩu/hộ trở lên chiếm 18,46% Số lao động hộ trung bình 2,93 người/hộ, chiếm 67,12%, thuận lợi cho việc chăn nuôi bị thịt phát triển kinh tế gia đình (Hình 3) 3.2.2 Qui mơ cấu giống bị Kết điều tra qui mơ chăn ni bị nơng hộ thể Hình cho thấy tỷ lệ hộ ni bị với qui mơ 1-5 chiếm 27,69%; qui mô 6-10 chiếm 50,77%, qui mô 10 chiếm 21,54 Bình qn số bị hộ chăn nuôi 8,06 con/hộ Theo Phạm Văn Quyến ctv (2021), qui mô chăn nuôi TP Hồ Chí Minh phân bố qui mơ 1-4 con/ hộ, 5-9 con/ hộ con/hộ Số bị bình qn/hộ đạt 11,19 con, cao Bình Chánh (23,29 con/hộ) thấp Hóc Môn (7,78 con/hộ) Văn Tiến Dũng ctv (2009), nghiên cứu qui mơ chăn ni bị huyện Ea Kar, Đắk Lắk cho thấy: Qui mô chăn nuôi 1-5 chiếm 67,77%; 6-10 chiếm 24,44% qui mô 10 chiếm 7,77% Như vậy, qui mô chăn nuôi Đắk Lắk ngày phát triển số lượng, nhiên chủ yếu qui mô vừa theo hướng hộ gia đình KHKT Chăn ni số 269 - tháng năm 2021 Diện tích đất nơng nghiệp dao động 0,931,90 ha/hộ, bình quân 1,34 ha/hộ Chủ yếu diện tích đất trồng lâu năm (47,97%), trồng lúa (16,70%) trồng cỏ ni bị (18,96%) Diện tích trồng cỏ ni bị bình qn 0,25 ha/hộ Điều thuận lợi cho việc chăn ni bị theo hướng chủ động nguồn thức ăn tận dụng nguồn phế phẩm nơng nghiệp địa phương (Hình 4) 23 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI Về cấu giống bị, bị lai chiếm tỷ lệ cao đàn 80,44%, bò lai Zebu nhiều (48,19%), bò lai BBB 13,65%, bò lai Angus 10,02%, bò lai Charolais (Cha) 6,11%, bò lai Droughtmaster (DrM) 2,48%, bị Vàng chiếm 19,56% (Hình 6) Kết nghiên cứu Vũ Văn Đông ctv (2019) 15 huyện, thị thành phố theo khu vực toàn tỉnh Đắk Lắk cho biết cấu giống, bò lai chiếm 55,66%, bò Vàng chiếm 43,34% Trong số bò lai, bò lai Sind (LS) bò lai Brahman (Br) chiếm tỷ lệ cao (33,24 17,09%) phần cịn lại nhóm bị lai chun thịt lai Red Angus (RA); lai Limousine (Lim); lai DrM lai khác Các tác giả cho biết tỷ lệ bị lai phân bố khơng đồng khu vực nghiên cứu, cao thuộc khu vực I (Buôn Ma Thuột, Cư M’gar, Cư Kuin, Krông Păk) khu vực II (M’Đrắk, Ea Kar), hai khu vực có tỷ lệ bị lai đạt 60,77-63,44% thấp khu vực V (EaH’leo, rông Buk, Krông Năng, Bn Hồ) tỷ lệ bị lai đạt 41,47% Theo Ngô Thị Kim Chi (2020), huyện Krông Bông, nơng hộ ni vỗ béo bị thịt, tỷ lệ bò Vàng thấp (18,12%), tỷ lệ LS đạt 50,00%, tỷ lệ bò lai Br 16,00% tỷ lệ bò lai chuyên thịt khác (F1RA, F1DrM, F1Lim, F1BBB với LS) 15,88% Theo kết cấu giống bị có khác khác địa điểm, thời gian, số lượng mẫu cấu qui mơ hộ điều tra Từ cấu giống bị cho thấy người dân chăn nuôi giảm dần giống bò Vàng hiệu thấp Từ đàn bò Zebu người chăn ni lai tạo dần nhóm bò lai hướng thịt chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị thịt Kết nghiên cứu Phạm Văn Quyến ctv (2021) TP Hồ Chí Minh cho biết bị lai chiếm 95,46% tổng đàn, bị lai Zebu chiếm 77,15%, bò lai Cha 6,47%, bò lai RA bò lai BBB 5,38%, bò lai Wagyu 3,05% bò lai DrM 2,57%, bò Vàng 4,54% 3.2.3 Cơ cấu đàn bò theo độ tuổi Kết điều tra cấu đàn bò theo độ tuổi hộ điều tra cho thấy tỷ lệ bò sinh sản cao chiếm 38,55% mục đích chăn ni bị sinh sản chủ yếu Ni bị sinh sản để sản xuất, cung cấp giống cho địa phương khác, phần giống dùng thay đàn bò thịt cung cấp cho lò mổ Tỷ lệ bò tơ 13-36 tháng tuổi chiếm 20,04% tổng đàn chiếm 51,98 so với đàn sinh sản Đây nguồn bò hậu bị đảm bảo việc thay đàn, loại thải chọn lọc đàn 24 KHKT Chăn nuôi số 269 - tháng năm 2021 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI bị sinh sản Bị đực giống chiếm tỷ lệ nhỏ (1,24%), bò đực thiến bò kéo xe khơng có chăn ni hộ gia đình hộ điều tra (Hình 7) 3.2.4 Phương thức chăn ni bị Kết điều tra phương thức chăn ni bị cho thấy, hộ điều tra tỷ lệ số hộ trồng cỏ cho chăn nuôi bị cao (53,85-100%), bình qn 76,15% Điều cho thấy trình độ ni bị người dân cải thiện đáng kể, chuyển đổi từ đất nông nghiệp hiệu sang trồng cỏ tận dụng bờ ruộng, đất trống để trồng cỏ nuôi bò Từ việc trồng cỏ thâm canh kết hợp phụ phẩm nông nghiệp địa phương người dân chủ động nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc Về phương thức chăn ni, số hộ ni nhốt hồn toàn, bổ sung thức ăn chuồng chiếm 45,38%, bán chăn thả 41,54%, chăn thả hồn tồn 13,08% (Hình 8) Số hộ có phân nhóm ni bị chiếm 43,08% khơng phân nhóm 56,92% Theo nghiên cứu Văn Tiến Dũng (2012), điều tra thực trạng chăn ni bị xã Ea Dar, Cư Ni Ea Pal huyện Ea Kar cho thấy: Bị chủ yếu ni theo phương thức chăn thả nhốt chuồng vào ban đêm (36-90%) Theo Ngô Thị Kim Chi (2020), huyện Krông Bông, tỷ lệ hộ nuôi theo phương thức nuôi nhốt chuồng chiếm tỷ lệ tương đối cao (95,00%), cịn lại ni theo phương thức kết hợp chăn thả ni nhốt, khơng có hộ ni theo phương thức chăn thả hồn tồn Kết nghiên cứu Phạm Văn Quyến ctv (2019) Trà Vinh phương thức chăn nuôi cho biết: 86,67% số hộ ni nhốt hồn tồn; 13,33% số hộ ni bị hình thức chăn thả có quản lý Hệ thống chuồng ni bị hộ điều tra cho thấy: khung chuồng nuôi gỗ chiếm tỷ lệ cao (62,31%), tiếp đến khung bê tông (35,38%) thấp khung sắt (2,31%) Nền chuồng chủ yếu láng xi măng (70,77%), đất tồn tại Đắk Lắk (29,23%) Máng uống xi măng chiếm 47,69%, lại làm vật dụng khác Từ kết cho KHKT Chăn nuôi số 269 - tháng năm 2021 thấy, người dân có xu hướng đầu tư cho chăn ni bị thịt, từ phương thức nuôi chăn thả bán chăn thả sang nuôi nhốt hồn tồn nên cần có chuồng chắn để tiện cho việc chăm sóc ni dưỡng có điều kiện để quản lý phối giống, kiểm soát dịch bệnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật khác đàn bị Kết nghiên cứu Ngơ Thị Kim Chi (2020) huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk cho thấy 100,00% số hộ chăn ni bị có chuồng: 68,00% số hộ có chuồng ni kiên cố 32,00% số hộ có chuồng ni bán kiên cố Có 100% số hộ ni bị bổ sung thức ăn chuồng cỏ trồng, cỏ tự nhiên, rơm khô phụ phẩm khác (thân bắp, mía, thân lạc) Thức ăn tinh bổ sung chuồng có 92,31%, đó: bổ sung cám gạo chiếm 62,31%, bổ sung cám bắp 13,08%, cám hỗn hợp 9,23%, hộ chăn ni cịn bổ sung phụ phẩm khác bột sắn, xác mì khơ Trung bình thức ăn tinh bổ sung cho bò 1-1,5 kg/con/ngày Các hộ chăn ni bị thịt địa bàn điều tra chủ động bổ sung muối đá liếm cho bò Song song với việc bổ sung thức ăn tinh thô xanh hàng ngày, số hộ chăn nuôi chủ động dự trữ thức ăn thô xanh cho mùa khơ hình thức như: rơm khơ, lạc, bắp, ủ rơm ure để nâng cao chất lượng thức ăn từ nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị thịt địa bàn Theo nghiên cứu Văn Tiến Dũng (2012), điều tra thực trạng chăn ni bị xã Ea Dar, Cư Ni Ea Pal huyện Ea Kar cho thấy: phần lớn nông hộ dựa vào cỏ tự nhiên để nuôi bò, số hộ chủ động trồng cỏ phục vụ cho việc ni nhốt bị chuồng bổ sung thức ăn tinh thức ăn thô cỏ tự nhiên không đáp ứng nhu cầu đàn bị Theo Ngơ Thị Kim Chi (2020), huyện Krơng Bông, tỷ lệ hộ sử dụng loại cỏ tự nhiên cho bị ni vỗ béo 6,00% Diện tích đồng cỏ tự nhiên ngày giảm, nguồn thức ăn tự nhiên dần thay loại cỏ trồng Tỷ lệ hộ trồng cỏ cho bò nuôi vỗ béo huyện Krông Bông đạt 100,00% Về việc sử dụng số loại phụ phẩm nông nghiệp huyện Krông Bông, tỷ lệ sử dụng rơm khô 65,00% Kết nghiên 25 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI cứu Văn Tiến Dũng ctv (2018) tình hình sử dụng thức ăn cho gia súc nhai lại Tây Nguyên cho thấy Đắk Lắk tỷ lệ hộ trồng cỏ cho ni bị chiếm 86,11%; hộ sử dụng cỏ tự nhiên chiếm 70,56% 43,33% hộ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho chăn ni bị Kết nghiên cứu Trương La ctv (2016) chăn ni bị thịt nông hộ tỉnh Lâm Đồng cho biết: 47,25 % hộ chăn ni bị thịt thường xun dùng cỏ tự nhiên cho chăn ni bị 3.2.5 Cơng tác quản lý kỹ thuật, phối giống Số hộ chăn ni bị thịt tham gia tập huấn thường xuyên thấp (17,69%), số hộ tham gia tập huấn không thường xuyên 39,23% số hộ không tham gia tập huấn 43,08% Đây mặt hạn chế hộ chăn nuôi bị thịt, hộ khơng thường xun tập huấn kỹ thuật, tiến khoa học chăn ni bị thịt việc áp dụng vào chăn ni hộ gia đình cịn gặp nhiều khó khăn Từ kết cần tăng cường tuyên truyền hộ chăn ni bị thịt tham gia tập huấn, tiếp tục mở lớp tập huấn thay đổi phương thức tập huấn để gia tăng tham gia người chăn nuôi để phổ biến kiến thức đến với người chăn ni Cơng tác phối giống cho bị thịt hộ điều tra cho thấy bò gieo tinh nhân tạo 76,92%, sử dụng đực giống phối giống chiếm 23,08% Các hộ chăn nuôi thuê kỹ thuật viên để gieo tinh nhân tạo cho đàn bò (chiếm 99,00%) có số hộ chăn ni tự gieo tinh nhân tạo cho đàn bị gia đình (1,00%) Các kỹ thuật viên đến kịp thời để gieo tinh cho đàn bị đạt 70%, số khơng đến kịp thời chiếm 30% khoảng cách địa lý xa, số lượng kỹ thuật viên Quyết định thời điểm gieo tinh cho bò thường kỹ thuật viên định (89,00%) chủ hộ 11,00% 3.2.6 Cơng tác phịng trị bệnh cho bị Cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho bị nơng hộ điều tra thực tốt, số hộ tham gia tiêm phòng đạt tỷ lệ cao, đạt 93,08%, tập trung chủ yếu loại vắc xin lở mồm long móng tụ huyết trùng Ngồi số hộ 26 chăn ni chủ động việc phòng bệnh bệnh nội, ngoại ký sinh trùng chăn nuôi ký sinh trùng đường ruột chiếm 8,46%, phun ve 2,31% tẩy uế chuồng trại đạt 15,38% Theo nghiên cứu Văn Tiến Dũng (2012), điều tra thực trạng chăn ni bị xã Ea Dar, Cư Ni Ea Pal huyện Ea Kar cho thấy tỷ lệ tiêm phịng đạt 87% Ngơ Thị Kim Chi (2020) cho biết huyện Krơng Bơng, cơng tác phịng chống dịch bệnh, 100,00% số hộ điều tra áp dụng biện pháp tiêm phòng vắc xin định kỳ tẩy ký sinh trùng cho đàn bị q trình ni dưỡng Như vậy, việc nâng cao chất lượng giống, chuyển đổi phương thức chăn nuôi, nông hộ ý thức cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn bị nhằm hạn chế tình trạng dịch bệnh xảy Về điều trị thú y cho bò: 93,08% số hộ thuê kỹ thuật viên điều trị bệnh cho bị, có 6,92% số hộ tự điều trị bệnh cho đàn bò Về sổ sách theo dõi, quản lý đàn gia súc tỷ lệ cịn thấp, có 14,62% số hộ có sổ quản lý đàn gia súc sổ quản lý phối giống, sinh sản; 8,46% số hộ có sổ ghi chép thức ăn, phần 7,69 số hộ có sổ ghi chép bệnh tật, thú y Đây vấn đề hạn chế chăn nuôi hộ điều tra Về tình trạng vệ sinh trại hộ điều tra: vệ sinh tốt 15,38%; 49,23%; trung bình 27,69% yếu 7,69% Kết cho thấy hộ chăn nuôi quan tâm đến việc chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh cho đàn bị mức độ chưa cao KẾT LUẬN Đàn bò thịt tỉnh Đắk Lắk tăng dần số lượng qua năm 2017-2019 với tốc độ tăng 6,67%/năm Quy mô chăn ni vừa (6-10 con) chủ yếu (50,77%) Bị lai chiếm 80,44% tổng đàn với nhóm lai Zebu, lai Cha, lai RA, lai DrM lai BBB, lai Zebu cao (48,19%) Bò Vàng chiếm 19,56% Đối tượng ni chủ yếu bị sinh sản Người dân đầu tư, ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi bò làm chuồng trại, trồng cỏ, sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, trồng bắp, gieo tinh nhân tạo, tiêm phịng bệnh KHKT Chăn ni số 269 - tháng năm 2021 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2017-2019) Niên giám thống kê 2017-2019 Cục Chăn nuôi (2017-2019) Số liệu thống kê số lượng bò phân theo địa phương năm 2017-2019 Ngô Thị Kim Chi (2020) Ảnh hưởng thức ăn tinh dạng viên đến sinh trưởng bò Lai Sind lai F1(Brahman x Lai Sind) nuôi vỗ béo huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Tây Nguyên Văn Tiến Dũng, Lê Đức Ngoan Lê Đình Phùng (2009) Hiện trạng chăn ni bị thịt nơng hộ huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk Tạp chí KHCN Chăn ni, 19(82009): 1-8 Văn Tiến Dũng (2012) Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò Laisind lai ½ Droughtmaster, ½ Red Angus, ½ Limousin nuôi huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Văn Tiến Dũng, Nguyễn Đức Điện Ngô Thị Kim Chi (2018) Nghiên cứu chế biến thức ăn tinh hỗn hợp dạng viên cho bị ni vỗ béo nhằm tăng hiệu chăn nuôi tỉnh Đắk Lắk Báo cáo đề tài KHCN cấp tỉnh KHKT Chăn nuôi số 269 - tháng năm 2021 Vũ Văn Đông, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Đực Điện, Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Văn Nam (2019) Ứng dụng cơng nghệ Web Gis quản lý giống bị Đắk Lắk Thông tin kết nghiên cứu Sở KH&CN Đắk Lắk Số Giấy chứng nhận đăng ký KQNC: 57/05/2019/ĐK-KQNCKHCN Số định: 16/QĐ-TTTK Trương La, Võ Trần Quang, Tơn Thất Dạ Vũ Ngơ Văn Bình (2016) Nghiên cứu phần thức ăn ni bị cao sản Lâm Đồng Thông tin KHCN Lâm Đồng, 5: 98-107 Phạm Văn Quyến, Giang Vi Sal, Huỳnh Văn Thảo, Trầm Thanh Hải, Trần Văn Nhứt, Thạch Thị Hòn Trần Văn Trước (2019) Kết điều tra, khảo sát tình hình phát triển chăn ni bị thị trường tiêu thụ thịt bò huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Tạp chí KHCN Chăn ni, 101(7.19): 78-88 10 Phạm Văn Quyến, Hoàng Thị Ngân, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Văn Tiến, Giang Vi Sal, Bùi Ngọc Hùng, Lê Việt Bảo, Nguyễn Minh Trí Phạm Văn Tiềm (2021) Hiện trạng chăn ni bị lai hướng thịt thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHKT Chăn ni, 266(6.21): 24-29 27 ... định trạng tình hình chăn ni bị thịt từ đề xuất giải pháp kỹ thuật việc nâng cao suất, chất lượng đàn bò thịt tỉnh Đắk Lắk cần thiết, cấp bách Để xác định trạng tình hình chăn ni bị thịt tỉnh Đắk. .. làm thức ăn cho chăn nuôi bò Kết nghiên cứu Trương La ctv (2016) chăn ni bị thịt nơng hộ tỉnh Lâm Đồng cho biết: 47,25 % hộ chăn nuôi bò thịt thường xuyên dùng cỏ tự nhiên cho chăn ni bị 3.2.5... cattle, Dak Lak ĐẶT VẤN ĐỀ Đắk Lắk tỉnh có số lượng bò đứng thứ số 63 tỉnh thành nước đứng thứ hai số tỉnh Tây Nguyên Số lượng đàn bò tỉnh năm 2020 236.488 (Thống kê Chăn nuôi Việt Nam-Tổng cục thống

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w