1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng chăn nuôi bò thịt và nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi vỗ béo đến năng suất và chất lượng thịt bò lai sind tại điện biên

72 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ MINH TUẤN HIỆN TRẠNG CHĂN NI BỊ THỊT VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN NUÔI VỖ BÉO ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT BÒ LAI SIND TẠI ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Cương PGS TS Bùi Quang Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết thu thân trực dõi, thu thập với thái độ hoàn toàn khách quan trung thực Các tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nghiên cứu này, nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa Chăn Nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Kim Cương, môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn nuôi; PGS.TS Bùi Quang Tuấn trưởng môn dinh dưỡng thức ăn, khoa Chăn Nuôi, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian học tập, thực luận văn Bên cạnh đó, tơi gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô giáo công tác khoa Chăn nuôi – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Trung tâm Phát triển chăn nuôi Điện Biên ln tạo điều kiện thuận lợi, sẵn lòng giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, người mang lại cho tơi tự tin ngày hôm Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Minh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm tiêu hoá cỏ động vật nhai lại 2.1.2 Q trình tiêu hóa thức ăn trao đổi chất cỏ động vật nhai lại 2.1.3 Quá trình tổng hợp vi sinh vật cỏ 2.2 Một số tiêu phương pháp đánh giá khả sinh trưởng cho thịt bò 12 2.3 Chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng chất lượng thịt bò 14 2.3.1 Màu sắc thịt bò 14 2.3.2 Khả giữ nước thịt bò 15 2.3.3 Độ pH thịt bò 16 2.3.4 Độ dai thịt bò 16 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thịt bò 17 2.4 Thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại ăn phần sở rơm 18 2.4.1 Bổ sung nitơ phi protein (NPN) 19 2.4.2 Bổ sung axit béo đồng phân có carbon 20 2.4.3 Bổ sung protein "thoát qua" (escape protein) 21 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.5.1 Tình hình nguyên cứu nước 23 iii 2.5.2 Tình hình ngun cứu ngồi nước 26 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.1 Điều tra khảo sát thực trạng chăn ni bò tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp chăn ni bò khu vực nghiên cứu 28 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian vỗ béo đến suất chất lượng thịt 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phân tích thành phần hóa học 28 3.3.2 Thí nghiệm in vitro gas production 29 3.3.3 Thực trạng chăn ni bò tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp chăn ni bò khu vực nghiên cứu 29 3.3.4 Thí nghiệm vỗ béo bò Lai Sind với thời gian vỗ béo khác 30 3.3.5 Đánh giá suất chất lượng thịt bò 31 3.3.6 Xử lý số liệu 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều tra khảo sát thực trạng chăn ni bò tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp chăn ni bò khu vực nghiên cứu 33 4.1.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Thanh Yên, huyện Điện Biên 33 4.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi xã Thanh Yên 34 4.1.3 Quy mô chăn nuôi bò 35 4.1.4 Phương thức chăn ni bò 36 4.1.5 Ước tính tiềm phụ phẩm nơng nghiệp sử dụng chăn ni bò 37 4.2 Ảnh hường thời gian vỗ béo đến suất chất lượng thịt bò thí nghiệm 38 4.2.1 Giá trị dinh dưỡng thức ăn tinh rơm ủ urê 38 4.2.2 Tốc độ đặc điểm sinh khí lên men in vitro gas production thức ăn vỗ béo 39 4.2.3 Khả thu nhận thức ăn đàn bò thí nghiệm 41 iv 4.2.4 Khối lượng, khả tăng khối lượng hiệu sử dụng thức ăn bò thời gian thí nghiệm 42 4.2.5 Đánh giá suất chất lượng thịt bò sau đợt thí nghiệm 45 4.2.6 Chất lượng thịt bò vỗ béo 48 4.3 Sơ tính tốn hiệu kinh tế vỗ béo bò 50 Phần Kết luận đề nghị 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 Tài liệu tham khảo 53 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt a* Độ đỏ ATP Adenosin triphosphat b* Độ vàng CK Chất khơ Cs Cộng G1 Nhóm G2 Nhóm G3 Nhóm L* Độ sáng TĂ Thức ăn VCK Vật chất khô vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung urê vào phần rơm lúa mì khơng xử lý xử lý NaOH đến vật chất khơ ăn vào tiêu hố vật chất khô cừu 20 Bảng 2.2 Năng suất bò tơ ăn phần hạn chế rơm lúa mì nghiền có bổ sung urê bột cá mức cao thấp 22 Bảng 3.1 Sơ đồ thí nghiệm 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ phối trộn giá trị dinh dưỡng hỗn hợp thức ăn tinh 31 Bảng 4.1 Cơ cấu trồng xã Thanh Yên, huyện Điện Biên năm 2015 33 Bảng 4.2 Số lượng tốc độ phát triển đàn bò xã Thanh Yên, huyện Điện Biên 34 Bảng 4.3 Quy mơ chăn ni bò xã Thanh Yên 35 Bảng 4.4 Phương thức chăn ni bò xã Thanh Yên 36 Bảng 4.5 Khối lượng phụ phẩm từ trồng trọt xã Thanh Yên 37 Bảng 4.6 Giá trị dinh dưỡng thức ăn vỗ béo 39 Bảng 4.7 Tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro gas production thức ăn vỗ béo 40 Bảng 4.8 Lượng thức ăn ăn vào hiệu sử dụng thức ăn 41 Bảng 4.9 Khối lượng, tăng khối lượng hiệu sử dụng thức ăn bò thí nghiệm 43 Bảng 4.10 Năng suất thịt bò qua thời gian vỗ béo khác 46 Bảng 4.11 Thành phần hóa học thịt bò qua thời gian vỗ béo 47 Bảng 4.12 Một số tiêu chất lượng thịt bò qua thời gian vỗ béo khác 48 Bảng 4.13 Sơ đánh giá hiệu kinh tế vỗ béo bò 50 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Con đường tiêu hoá prôtein carbohydrate cỏ Sơ đồ 2.2 Q trình chuyển hố hợp chất chứa ni tơ cỏ gia súc nhai lại Sơ đồ 2.3 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV cỏ Biểu đồ 4.1 Số lượng bò qua năm 2011 đến 2015 35 Biểu đồ 4.2 Lượng khí sinh (ml) thời điểm ủ rơm ủ urê thức ăn hỗn hợp với dịch cỏ điều kiện in vitro 40 Biểu đồ 4.3 Tăng khối lượng bình qn/ngày bò vỗ béo qua thời gian nuôi khác 44 Biểu đồ 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo (kg chất khơ/kg tăng khối lượng) 45 Biểu đồ 4.5 Năng suất thịt bò qua thời gian vỗ béo khác 46 Biểu đồ 4.6 Thành phần hóa học thịt bò qua thời gian vỗ béo 47 Biểu đồ 4.7 Hiệu kinh tế vỗ béo bò (nghìn đồng) 51 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Minh Tuấn Tên Luận văn: Hiện Trạng Chăn Ni Bò Thịt Và Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Thời Gian Nuôi Vỗ Béo Đến Năng Suất Và Chất Lượng Thịt Bò Lai Sind Tại Điện Biên Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chăn ni bò thịt Điện Biên - Xác định thời gian vỗ béo bò phù hợp để nâng cao hiệu chăn ni bò Điện Biên Phương pháp nghiên cứu a/ Đề tài có hai nội dung - Nội dung 1: Điều tra khảo sát thực trạng chăn ni bò tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp chăn ni bò khu vực nghiên cứu - Nội dung 2: Ảnh hưởng thời gian vỗ béo đến suất chất lượng thịt b/ Nguyên vật liệu - 18 bê đực Lai Sind có độ tuổi trung bình 15 tháng tuổi, khối lượng trung bình 150 kg - Rơm ủ 4% urê - Hỗn hợp thức ăn tinh: sắn lát, cám gạo, ngô, đậu tương c/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiến hành nội dung 1: Điều tra 30 nơng hộ chăn ni bò tiến hành xã Thanh Yên, huyện Điện Biên - Nhu cầu thức ăn thơ tính theo vật chất khô dựa vào khối lượng thể gia súc (2,5% khối lượng thể) - Khối lượng phụ phẩm nơng nghiệp ước tính dựa vào khối lượng phẩm Phương pháp tiến hành nội dung 2: - 18 bê đực Lai Sind chia làm nhóm vỗ béo thời gian 4; 12 tuần - Khả thu nhận thức ăn, khối lượng, khả tăng khối lượng hiệu sử dụng thức ăn đàn bò thời gian thí nghiệm - Đánh giá suất chất lượng thịt bò - Hiệu kinh tế vỗ béo bò thịt ix Kết bảng 4.9 cho thấy, lượng thức ăn ăn vào (kg chất khô/con/ngày) dao động từ 5,5 – 6,0 kg đạt cao nhóm G3 bò ni vỗ béo 12 tuần, nhiên khơng có sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) nhóm bò ni vỗ béo 4; 12 tuần Theo Kearl (1982) bò 200-300 kg, tăng khối lượng 0,75 kg/con/ngày cần 5,4 - 7,4 kg chất khô/con/ngày Đối với tiêu chất khô ăn vào (g/kg W0,75) dao động từ 110,23 – 120,07% chất khô ăn vào (% khối lượng thể) từ 2,92 - 3,36% khơng thấy có sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Theo Preston Willis (1967) bò tơ (200 kg) lượng chất khô thu nhận xấp xỉ từ 2,8 - 3% khối lượng thể chúng Điều cho thấy, độ ngon miệng phần vỗ béo chấp nhận bò lơ thí nghiệm có khả ăn hết lượng chất khơ cần thiết để đạt tăng khối lượng 0,7 kg/con/ngày Hiệu sử dụng thức ăn từ 7,83 đến 8,51 (kg chất khơ/kg tăng khối lượng) đạt cao nhóm G3 bò ni vỗ béo 12 tuần, nhiên khơng có sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) nhóm bò ni vỗ béo 4; 12 tuần minh họa biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.4: Hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo (kg chất khô/kg tăng khối lượng) 4.2.5 Đánh giá suất chất lượng thịt bò sau đợt thí nghiệm 4.2.5.1 Năng suất thịt bò qua thời gian vỗ béo Kết thúc thí nghiệm bò giết mổ 3con/ lơ Khối lượng cảu bò trước giết mổ xác định cân điện tử Rud weigh 1200 sau bò nhịn đói 12h Mổ khảo sát tiến dành lò mổ, kết thể bảng 4.10 45 Bảng 4.10: Năng suất thịt bò qua thời gian vỗ béo khác Chỉ tiêu G1 G2 G3 Khối lượng (kg) 160 173,5 205 Khối lượng thịt xẻ (kg) 63,72 75 88,7 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 39,82 43,23 43,27 Khối lượng thịt tinh (kg) 50,62 59 73,8 Tỷ lệ thịt tinh (%) 31,64 34,01 36 So với tài liệu khác 44,82 43,43 31,82 32,53 Ghi chú: G1: Thời gian nuôi tuần; G2: Thời gian nuôi tuần; G3: Thời gian nuôi 12 tuần Tỷ lệ thịt xẻ (%) bò G1, G2 G3 vỗ béo qua thời điểm khác 39,82; 43,23; 43,27 cao nhóm bò G3 ni vỗ béo 12 tuần Tỷ lệ thịt xẻ bò vỗ béo cải thiện, tương đương với kết nghiên cứu tỷ lệ thịt xẻ Nguyễn Văn Thưởng Cs, (1985); Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội, (1985) bò Lai Sind ni chăn thả có bổ sung thức ăn tinh cỏ xanh có tỷ lệ thịt xẻ trung bình 43,4% Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Đinh Văn Tuyền (1999) Các kết nghiên cứu thịt xẻ thịt tinh bò vỗ béo tương đương với kết Victor J Clarke Cs, (1996) vỗ béo bò loại thải Biểu đồ 4.5 Năng suất thịt bò qua thời gian vỗ béo khác 46 4.2.5.2 Thành phần hóa học thịt bò vỗ béo Bảng 4.11 Thành phần hóa học thịt bò qua thời gian vỗ béo Chỉ tiêu Vật chất khô (%) Protein thơ (%) Mỡ thơ (%) Khống tổng số (%) G1 G2 G3 25,87 20,58 3,60 1,69 26,11 20,10 4,32 1,69 27,87 20,47 5,44 1,96 Ghi chú: G1: Thời gian nuôi tuần; G2: Thời gian nuôi tuần; G3: Thời gian ni 12 tuần Thành phần hóa học dài lưng trình bày bảng 4.11 biểu đồ 4.6 cho thấy hàm lượng vật chất khô thịt bò nhóm có thời gian vỗ béo khác 28; 56 12 tuần tương ứng 25,87%; 26,11% 27,87% Hàm lượng protein thịt nhóm bò biến động khơng lớn từ 20,10% 20,58% Hàm lượng mỡ thơ có mức biến động cao 3,60%; 4,32% 5,44% cao nhóm bò vỗ béo 12 tuần thấp nhóm vỗ béo tuần Theo Vũ Văn Nội (1994) thịt bò lai hướng thịt có độ ẩm 76,25%-78,83%, vật chất khơ 21,13%-23,75%, hàm lượng mỡ 0,9%-1,23% Biểu đồ 4.6 Thành phần hóa học thịt bò qua thời gian vỗ béo 47 Kết hàm lượng mỡ dài lưng bò thí nghiệm chúng tơi cao so với kết nghiên cứu bò thí nghiệm ni vỗ béo trước giết mổ Jaturasitha Cs (2009) thịt bò Thái Lan ni vỗ béo cỏ họ đậu có hàm lượng nước 72% -73,20%; hàm lượng protein 21,9%-22,4% hàm lượng mỡ dài lưng 3,35%-4,27% 4.2.6 Chất lượng thịt bò vỗ béo Giá trị pH thịt bò tiêu quan trọng liên quan tới chất lượng thịt, trình bảo quản chế biến sản phẩm thịt màu sắc Kết cho thấy pH giảm dần theo thời gian bảo quản sau giết mổ Lúc 48 giá trị pH giảm xuống đạt tương ứng 5,53 nhóm bò vỗ béo tuần (G1); 5,68 nhóm bò vỗ béo tuần (G2) 5,60 nhóm bò vỗ béo 12 tuần (G3), độ pH mức trì suốt trình bảo quản Độ pH lúc 48 thịt bò thí nghiệm bình thường nằm giới hạn từ 5,5 - 5,8 (Honikel, 1997) Viện chăn nuôi Pháp (2006) Page Cs (2001) tìm thấy 80% giá trị pH ổn định khoảng từ 5,40 - 5,59 giới hạn đạt tiêu chuẩn Theo Tiêu chuẩn Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA, 1997) trích dẫn từ (Shakelford Cs, 1997) giá trị pH ổn định thịt dài lưng lớn 5,85 thịt coi tối màu Bảng 4.12 Một số tiêu chất lượng thịt bò qua thời gian vỗ béo khác Chỉ tiêu G1 G2 G3 24 48 24 48 24 48 5.68 5.53 5.78 5.68 5.70 5.60 L* (Độ sáng) 37.58 40.43 42.10 43.99 40.39 42.57 a* (Độ đỏ) 19.36 22.38 20.58 24.60 20.86 21.08 b* (Độ vàng) 6.78 10.61 8.05 12.76 8.01 10.02 Tỷ lệ nước bảo quản (%) 2.31 3.19 1.62 2.81 1.87 2.18 Tỷ lệ nước chế biến (%) 30.44 34.52 34.31 38.68 33.50 34.67 Độ dai (Newton) 94.94 92.71 102.09 99.35 93.88 85.38 pH Màu sắc: Ghi chú: G1: Thời gian nuôi tuần; G2: Thời gian nuôi tuần; G3: Thời gian nuôi 12 tuần 48 Màu sắc thịt bò liên quan tới cấu trúc vật lý sợi cơ, độ pH thịt số lượng sợi màu đỏ cơ, màu có liên quan đến hàm lượng sắt Chất lượng sắc tố thay đổi bảo quản Hàm lượng mỡ thịt có liên quan tới độ sáng thịt Thịt bò ni vỗ béo thức ăn tinh chuồng có màu sắc sáng so với thịt bò chăn thả đồng cỏ Màu sắc thịt bò thí nghiệm trình bày bảng 4.10 cho thấy sau 24 giết mổ, thịt có màu đỏ sẫm Tại thời điểm giá trị L* thăn bò nhóm (G1); (G2) (G3) 37,58; 42,1 40,39 Quá trình bảo quản làm cho giá trị L* tăng lên đến ngày 48 giá trị loại bò tương ứng 40,43; 43,99 42,57 Bên cạnh thay đổi giá trị L*, giá trị a* b* tăng đặc biệt tăng mạnh giá trị b* làm cho thịt từ màu đỏ sẫm thành thịt có màu sáng đỏ tươi sau 48 giết thịt Setthakul Cs (2008) cho thấy giá trị L* thăn bò Thái Lan, bò F1 Brahman, bò lai BP, F1 Charolais cho giá trị L* tương ứng 37,76; 35,01; 40,15 38,76 Giá trị a* tương ứng 15,07; 16,05; 16,35; 21,49 giá trị b* tương ứng 4,27; 5,07; 5,09; 8,55 Các kết nghiên cứu chúng tơi giá trị L* bò vỗ béo tương đương với kết nghiên cứu Thái Lan bò F1 Brahman F1 Charolais Jaturasitha Cs (2009) cho biết: thịt bò Thái Lan ni vỗ béo cỏ Panicum maxima Stylosantthos guianensis có giá trị màu sắc L* tương ứng 36,0; 37,4; giá trị a* 20,0; 19,6; giá trị b* 15,6; 15,7 Kết đánh giá tỷ lệ nước thịt thăn nhóm bò lai hướng thịt bảo quản chế biến trình bày bảng 4.12 cho thấy lúc 48 tỷ lệ nước bảo quản thịt bò nhóm G1; G2 G3 3,19%; 2,81% 2,18%, sau 48 bảo quản tỷ lệ nước chế biến thịt bò từ 34,52-38,68% cao thịt bò nhóm G2 thấp nhóm bò G1 Clinquart Cs (1994) nghiên cứu bò Blanc Blue Belge thuần, lai Holstein điều kiện nuôi dưỡng cho thấy tỷ lệ nước chế biến tương ứng 18,3%; 21,8% 30,7% Tỷ lệ nước chế biến chịu ảnh hưởng phẩm giống trình nuôi dưỡng Jaturasitha Cs (2009) cho thấy nước bảo quản bò Thái Lan bảo quản 4,32% - 5,14%; nước chế biến 32,54% - 32,84% So với bò Thái Lan hai tiêu bò thí nghiêm tương đương Kết nghiên cứu độ dai thịt bò thí nghiệm cho thấy thịt bò nhóm G1; G2 G3 sau thời điểm 24 sau giết thịt đạt độ dai tương ứng 49 94,94 N; 102,09 N 93,88 N Độ dai thịt bò giảm dần vào lúc 48 sau giết mổ xuống 92,71; 99,35 85,38 N tương ứng nhóm bò G1; G2 G3 Hiện tượng thành thục thịt làm cho độ dai thịt giảm xuống Trong trình bảo quản ta làm cho mối liên kết sợi bị phá huỷ Độ dai thịt bò phụ thuộc vào giống khác Đỗ Đức Lực Cs (2009) nghiên cứu độ dai bò Lai Sind cho thấy độ dai thịt bò lúc 48 đạt 109,77 N Kết thu độ dai thịt bò thí nghiệm thấp so với kết nghiên cứu có lẽ tuổi phương thức nuôi ảnh hưởng tới độ dai thịt Setthakul Cs (2008) nghiên cứu độ dai thịt bò Thái Lan bò F1 Brahman cho kết độ dai tương ứng 157,8 N 155,3N Các tác giả nhận xét bò có máu Bos indicus có độ dai cao bò có máu Bos Taurus Bò có thời gian ni vỗ béo dài có độ dai thấp Độ dai thịt bò vỗ béo thí nghiệm thấp so với độ dai bò địa phương Thái Lan lai bò Thái Lan bò Brahman 4.3 SƠ BỘ TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ VỖ BÉO BỊ Hiệu kinh tế thí nghiệm dựa sở giá thức ăn, giá mua bán bò thời điểm bắt đầu kết thúc vỗ béo, khơng đề cập tới chi phí khác Kết ước tính hiệu ni vỗ béo bò trình bầy bảng 4.13 Bảng 4.13 Sơ đánh giá hiệu kinh tế vỗ béo bò (nghìn đồng) Nhóm bò G1 (ni tuần) Chỉ tiêu Khối lượng (kg) Giá Tổng Mua bò 143 100 14.300 Tiền thức ăn 219 7,5 1.642,5 Bán bò 163 110 17.930 Lợi nhuận G2 (ni tuần) 1.987,5 Mua bò 145 100 14.500 Tiền thức ăn 422 7,5 3.165 Bán bò 189 110 20.790 Lợi nhuận G3 (nuôi 12 tuần) 3.125 Mua bò 143 100 14.300 Mua thức ăn tinh 709 7,5 5.317,5 Bán bò 204 110 22.440 Lợi nhuận 2.822,5 50 Biểu đồ 4.7 Hiệu kinh tế vỗ béo bò (nghìn đồng) Kết bảng 4.13 biểu đồ 4.7 cho thấy, phần nuôi vỗ béo tuỳ theo thời nuôi số tiền thu từ 1.987.500 – 3.125.000 đồng/con, lợi nhuận thu vỗ béo bò tuần cao 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Chăn ni bò xã Thanh Yên năm gần phát triển mạnh, số lượng bò giai đoạn 2011 – 2015 tăng 31,67% Phương thức nuôi bán chăn thả chiếm tỷ lệ cao (80%) chăn thả hồn tồn (20%), khơng có hộ ni nhốt hồn tồn - Tổng sinh khối phụ phẩm 6.630 chất khô ni khoảng 3400 bò (ni 705 con) Do tiềm chăn ni bò lớn sử dụng hiệu nguồn phụ phẩm nơng nghiệp - Thịt bò lai có màu sắc, pH nằm giới hạn cho phép - Bò vỗ béo tuần đạt tăng trọng lãi suất cao tương ứng 0,789 kg/con/ngày 3.125.000 đồng/con 5.2 ĐỀ NGHỊ  Đẩy mạnh phát chăn ni bò để sử dụng tối đa nguồn phụ phẩm nông nghiệp  Áp dụng thời gian vỗ béo bò Lai Sind tuần 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đinh Văn Cải (2007) Ni bò thịt kỹ thuật – kinh nghiệm – hiệu , Nhà xuất nông nghiệp, Tr 127 – 132 Đinh Văn Mười (2012) Nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dưỡng xây dựng phương trình chẩn đốn giá trị số loại thức ăn dùng cho gia súc nhai lại , Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn ni 2012 Đồn Đức Vũ (1997) Đánh giá cải tiến phần ăn bò sữa chăn ni hộ gia đình khu vực TP Hồ Chí Minh , Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y, Nha Trang 20 - 22/ 8/ 1997, tr 210 - 221 Lê Khắc Thận (1974) Giáo trình sinh học động vật Nxb Nông thôn, tr 101 - 102 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (1996) Kết nghiên cứu chế biến sử dụng số phụ phẩm nơng nghiệp Việt Nam làm thức ăn cho gia súc , Hội thảo Quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000, 26 - 28/11/1996, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 96 - 101 Nguyễn Trọng Tiến (1993) Sự biến đổi thành phần hoá học rơm xử lý urê , Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội (1985) Kết nghiên cứu Dùng bò đực Zebu giống Red sindhi lai cải tạo bò vàng Việt Nam Trang 79-84 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni 1969-1984 NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch Cù Xuân Dần (1999b) Ảnh hưởng thành phần hóa học rơm lúa sử lý urê vôi , kết nghiên cứu khoa học kỹ thật khoa chăn nuôi thú y, 1996- 1998, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch, Chu Mạnh Thắng, Vũ Văn Thành,(2001) Ảnh hưởng xử lý bổ sung dinh dưỡng sử dụng rơm làm thức ăn nuôi bê sinh trưởng , Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - ĐHNNI, Số 10 Trương Tấn Khanh (2012) Ảnh hưởng bổ sung nguồn protein khác thức ăn hỗn hợp phần đến tăng khối lượng hiệu kinh tế ni bò vỗ béo Ea Kar, Đắk Lắk Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 2012 Pp: 515-522 53 11 Đinh Văn Muời (2012) Nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng xây dựng phương trình chẩn đốn giá trị số loại thức ăn dùng cho gia súc nhai lại Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2012 12 Bùi Quang Tuấn (2007) Điều tra tình hình sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn chăn nuôi , Báo cáo tổng kết đề tài Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, số 1/2005 13 Bùi Văn Chính (1995) Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình Cao học nơng nghiệp, tr 78 - 92 14 Đặng Thái Hải, Nguyễn Trọng Tiến (1995) Ảnh hưởng xử lý rơm urê tới tỷ lệ tiêu hoá chất dinh dưỡng cỏ bò , Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi - thú y 1991 - 1995, ĐHNN I - Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, tr 118 - 120 15 Đỗ Đức Lực, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Hồng Thịnh, Nguyễn Công Oánh, Phan Văn Chung Đặng Vũ Bình (2009) Khảo sát số tiêu chất lượng thịt trâu, bò , Tạp chí Khoa học Phát triển, trường ĐHNN Hà Nội, Tập VII, Số 1, tr 17 - 24 16 Lê Dỗn Diện (1975) Hố sinh thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122 125 17 Nguyễn Xuân Bả (1997) Sử dụng rơm xử lý urê làm thức ăn cho gia súc Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp kinh tế nông nghiệp 1967 - 1997, ĐH Nông lâm Huế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 157 - 160 18 Nguyễn Xuân Trạch (2003) Ảnh hưởng kiềm hoá đến giá trị dinh dưỡng rơm sinh trưởng Bê , Tạp chí chăn ni , Số 8/2003, tr -8 19 Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trạch Trần Thị Uyên (1997) Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hoá học rơm xử lý urê , Tạp chí thơng tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp số - 29, Trường ĐHNN I, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1998) Đặc điểm phân giải cỏ rơm xử lý urê vôi , Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn khoa nuôi - thú y 1996 - 1998, ĐHNN I, Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, tr 30 - 34 54 22 Nguyễn xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1999a) Ảnh hưởng số công thức kiềm hố đến tính chất thành phần hố học rơm , Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y, 1996- 1998, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2014 24 Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương Đinh Văn Tuyền (1999) Sử dụng phế phụ phẩm nguồn thức ăn sẵn có địa phương để vỗ béo bò Báo cáo khoa học CNTY, Huế 28-30/6/1999; trang 25-29 25 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Nguyễn Quốc Đạt (1995) Nuôi bê lai hướng thịt với thức ăn bổ sung nguồn phụ phẩm nông nghiệp miền Trung , Nuôi bò thịt kết bước đầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 71 - 73TCVN 4326 - 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4331-2001, TCVN 4329 - 86, TCVN 4327 – 86 Tiếng Anh: AFRC (1993) Energy and Protein Requirements of Ruminants , CAB International, Walling ford, UK AOAC (1990) Association of Official Analytical Chemists, Official methods of Analysis, 15th edn, Vol 1, AOAC, Washington, DC Armentano, L.E , Swain, S.M and Ducharme, G.A (1993) Lactation response to ruminally protected methionine and lysine at two amounts of ruminally available nitrogen , J Dairy Sci Bauchop, T and Elsden, S.R (1960) The growth of microorganisms in relation to their energy supply , J Gen Microbiol., 23: 457-469 Beever, D.E., (1993) Rumen function , In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M and France, J (eds.) CAB International, Walling ford, England, pp 187-215 Bo Gohl, (1975) Tropical Feed, FAO, Rome Brockman, R.P (1993) Glucose and short-chain fatty acid metabolism , In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M and France, J (eds.) CAB International, Walling ford, England, pp 249-265 Czerkawski, J.W (1986) An Introduction to Rumen Studies, Pergamon Press, Oxford 55 Gunter, S.A., Galyean, M.L and McCollum, F.T (1995) Estimation ruminal nitrogen to energy balance with in situ disappearance data ,J Range Manag, 448450 10 Harrison, D.G and McAllan, A.B (1980) Factors affecting microbial growth yields in the reticulorumen , In: Digestive Physiology and Metabolism in Ruminants, Ruckebushch, Y and Thivend, P (eds.) MTP Press, Lancaster, England, pp.205-268 11 Hoover, W.H and Stokes, S.R (1991) Balancing carbohydrates and proteins for optimum rumen microbial yield , J Dairy Sci, 74: 3630-3645 12 Jackson M G (1980) Treating straw for animal feeding: an assessment of its technical and feasibility , Anim Prod Health Paper, FAO, Rome 10: 38-43 13 Jenkins, T.C (1993) Lipid metabolism in the rumen , J Dairy Sci, 76: 38513863 14 Krebs, G and Leng, R.A (1984) The effect of supplementation with molasses/urea blocks on ruminal digestion , Proc Aust., Soc Anim Prod, 15:704 15 Grupta B.S Matto, F.A (1986) Effect of urine, urea treated paddy straw on centein rumen pasameters (Abst) , Animal science of India 16 Maeng,W.J., Van Nevel,C.J., Baldwin,R.L and Morris,J.G., (1976) Rumen microbial growth and yields : Effect of amino acids and protein , Journal of Dairy Science, 59 : 68-79 17 Mehrez, A.Z, Orskov, E.R and McDonald, I (1977) Rates of rumen fermentation in relation to ammonia concentration , Br J Nutr, 38:437- 449 18 Mupangwa, J.F, Topps, J.H, AcamovicT, Hamudikuwanda, H and Ndlovu, L.R (2000) Dry matter, apparent digestibility and excretion of purine derivatives in sheep fed tropical legume , Small Rum Res : 261-268 19 Nolan, J.V and Leng, R.A (1972) Dynamic aspects of ammonia and urea metabolism in sheep , Br J Nutr, 27:177-194 20 NRC, (2001) Ruminant Nitrogen Usage, National Academy Press Washington, D.C 21 Nugent, J.H.A and Mangan, J.L (1981) Characteristic of the rumen proteolysis of fraction I (18S) leaf protein from lucerne (Medicago sativa L) , Br J Nutr, 46:39-58 56 22 Perdok, H.B and Leng, R.A (1990) Effect of supplementation with protein meal on the growth of cattle given a basal diet of untreated or ammoniated rice straw , Asian-Aust J Anim Sci, 3: 369-279 23 Pisulewski, P.M., Okorie, A.U., Buttery, P.J Haresign, W and Lewis, D (1981) Ammonia concentration and protein synthesis in the rumen , J Food Sci Agric, 32: 759-766 24 Poppi, D.P., McLennan, S.R., Badiye, S., de Vega, A., and Zorrilla-Rios, J (1997) Forage quality: strategies for increasing nutritive value of forages , Proc Int., Grassland Cong, Canada, pp 307-322 25 Reddy, M.R and Prasad, P.E.(1991) Nutritive value of mulberry (Morus alba) leaves in goats and sheep , Indian Journal of Animal Nutrition 8(4): 295-296 26 Preston, T.R and Leng, R.A (1991) Matching Ruminant Production System With Available Resources , The Tropic and Penambul Books, Armidale 27 Russell, J.B., O’Connor, J.D., Fox, D.G (1992) A net carbohydrate and protein system for evaluating cattle diet , J Anim Sci., 70: 3551-3561 28 Satter, L.D (1986) Protein supply from undegraded dietary protein , J Dairy Sci., 69: 2734-2749 29 Sinclair, L.A., Garnsworthy, P.C., Newbold, J.R., and Buttery, P.J (1995) Effects of synchronizing the rate of dietary energy and nitrogen release in diets with a similar carbohydrate composition on rumen fermentation and microbial protein synthesis in sheep , J Agric Sci., 124:463-472 30 Smith, R.H and Oldham, J.D (1983) Rumen metabolism and recent developments , In: Nuclear Techniques for Assessing and Improving Ruminant Feeds, IAEA, Vienna, Australia pp 1-24 31 Sumsel, P., Stefanon, B., Plazzotta, E.,Spanghero, M., and Mills, C.R (1994) The effect of energy and protein intake on the excretion of purine derivatives , J Agric Sci Camb., 123: 257-265 32 Van Soest, P.J (1994) Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.) Cornell University Press, USA 33 Visek, W.J (1968) Some aspects of ammonia toxicity in animal cells , J Dairy Sci., 51: 286-295 34 Terahima , YTorisu(1980) Effect of sodiom chloride and amonia treatment on 57 the in-digestibily of low quality roughages , Zoo., 5: 40 -57 35 Sundstol F (1984,1986) Recent advances in development and utilization of chemically trenates low quality roughages , Prod of an International Workshop held in Khon Kaen, Thailand on 29 November December/1984 36 Yadav (1986) Effect of urea (amonia) treatment on physical chacracteristic of straw , Anim Nutr Sci Of India, 18: 25-32 37 Tozo, V A Majgonkar(1986) Effect of feeding urea treated rice straw on growth rate of crossbred heifers , Anim Nutr soci Of India 38 S Prasad, P.E f, M Coxworth and D N Mowat(1978) Improving the `amonia , Wld Anim Rev (FAO) 39 Shiere, j b and M N M Ibrahim(1989) Feeding of urea –ammonia treated rice straw, Wageningen, Netherlands 40 Lehman, Sundtonl and Owen (1994) Straw and other fibrous bybroduct as feed 41 FAO, 1983 FAO production yearbook 42 Graham, H and Aman, P (1984) A comparison between degradation in vitro and in sacco of constituents of untreated and ammonia- treated barley straw Anim.Feed Sci Technol 10, 199-211 
 43 Brahim, M.N.M and Pearce, G.R (1983a) Effects of chemical pretreatments on the composition and in-vitro digestibility of crop by- products Agric.Wastes 5, 135-156 
 44 Jung, H.G and Sahlu, T (1986) Depression of cellulose digestion by esterified cinnamic acids J.Sci.Food Agric 37, 659-665 
 45 Orskov, E.R., Hine, R.S and Grubb, D.A (1978) The effect urea on digestion and voluntary intake by sheep of diets supplemented with fat 
Anim.Prod 27, 241-245 
 46 Tarkow, H and Feist, W.C (1969) A mechanism for improving the digestibility of lignocellulosic materials with dilute alkali and liquid ammonia Advances in chemistry (series 95) pp.197-218, Amer.Chem.Soc 
 47 Solaiman, S.G., Horn, G.W and Owens, F.N (1979) Ammonium hydroxide treatment on wheat straw J.Anim.Sci 49, 802-808 48 Smith, T., Broster, V.J and Hill, R.E (1980) A comparison of sources of 58 supplementary nitrogen for young cattle receiving fibre-rich diets J.Agric.Sci.Camb 95, 687-695 49 Clinquart A., Eanaeme C., Van Vooren T., Van Hoof J L and Istasse L (1994) Meat quality in relation to breed (Belgian blue vs Holstein) and conformation (double muscled vs dual purpose type) , Sci Anim, 14, pp 401 – 407 50 Dolberg, F and Finlayson, P 1995 Treated straw for beef production in China Wld Anim Rev No 82, pp14-24 51 Goering, H K and P J Van Soest 1970 Forage Fiber Analysis (apparatus, reagents, prosedures and some applications) USDA, Agricultural Handbook No 379 52 Honikel K O (1997) Reference methods supported by OECD and their use in Mediterranean meat products , Food Chemistry, Vol, 59, pp 573 – 592 53 Jaturasitha S., Norkeaw R., Vearasilp T., Wicke M and Kreuzer M (2009) Carcass and meat quality of Thai native cattle fattened on Guinea grass (Panicum maxima) or Guinea grass – Legume (Stylosanthes guianensis) pastures , Meat Science, 81, pp 155 – 162 54 Kearl L C 1982 Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries International Feedtuffs Institute Utah Agricultural Experiment Station Utah State University, Logan 55 Le Viet Ly., Vu Van Noi., Vu Chi Cuong, Pham Kim Cuong and Nguyen Quoc Dat 1995 Used agro-by products as feed for crossbred beef in Central Region of Vietnam Journal of Vietnamese Animal Science and Technology 1994-1995, Agricultural Publishing House, 135-140 56 Page J K., Wulf D M and Schwotzer (2001) A survey of beef muscle color and pH , J Anim Sci, 76, pp 678 – 687 57 Shackelford S D., Wheeler T L and Koohmaraie M (1997) Tenderness classification of beef: I Evaluation of beef longissimus shear force at or days as a predictor of aged beef tendness , J Anim Sci, 75, pp 2417 – 2422 58 Setthakul J., Opatpatanakit Y., Sivapirunhep P and Intrapornudom P (2008) Beef quality under production systems in Thailand , Preliminary remarks 59 ... nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi vỗ béo đến suất chất lượng thịt bò Lai Sind Điện Biên 1.2 MỤC TIÊU  Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò thịt Điện Biên  Xác định thời gian vỗ béo bò phù hợp... tế vỗ béo bò (nghìn đồng) 51 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Minh Tuấn Tên Luận văn: Hiện Trạng Chăn Nuôi Bò Thịt Và Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Thời Gian Nuôi Vỗ Béo Đến Năng Suất Và. .. thực trạng chăn ni bò tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp chăn ni bò khu vực nghiên cứu 28 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian vỗ béo đến suất chất lượng thịt 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 30/03/2019, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w