1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy tới sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa tại cao bằng

10 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 266,7 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KHUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ CẤY TỚI SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẠI CAO BẰNG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng : 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng 2. TS. Đặng Quý Nhân Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan và gia đình. Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng và TS. Đặng Qúy Nhân - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ hoàn thiện bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan, gia đình và người thân đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đ/c : Đối chứng BVTV : Bảo vệ thực vật TGST : Thời gian sinh trưởng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Thế giới IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế SC : Séng Cù KNX : Khẩu Nậm Xít Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở khoa học 3 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên Thế giới 4 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên Thế giới 4 1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa trên thế giới 7 1.3. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa ở trong nước 11 1.3.1. Tình hình sản suất lúa ở Việt Nam 11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa trong nước 20 1.4. Tình hình nghiên cứu về thời vụ gieo cấy lúa trên thế giới và Việt Nam 27 1.41.Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy lúa 27 1.4.2.Tình hình nghiên cứu về thời vụ gieo cấy trên thế giới 28 1.4.3.Tình hình nghiên cứu về thời vụ gieo cấy ở Việt Nam 29 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 34 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Thí nghiệm 1 37 2.2.2. Thí nghiệm 2 38 2.3. Kỹ thuật chăm sóc 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.3.1. Ngâm, ủ và làm mạ 38 2.3.2. Làm đất, cấy 38 2.3.3. Biện pháp chăm sóc 38 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39 2.4.1. Chỉ tiêu chất lượng mạ 39 2.4.2. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển 40 2.4.3. Khả năng đẻ nhánh 40 2.4.4. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa tham gia thí nghiệm 40 2.4.5. Các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 39 2.4.6. Chỉ tiêu về sâu, bệnh hại 43 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 44 Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Điều kiện khí hậu, thời tiết năm 2013 – 2014 tại Cao Bằng 45 3.2. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy đến sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa tại tỉnh Cao Bằng vụ Mùa 2013 47 3.2.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 47 3.2.2. Đặc điểm sinh trưởng của mạ vụ Mùa 2013 46 3.2.3. Đặc điểm hình thái và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 50 3.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 54 3.2.5. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 61 3.3. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy đến sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa tại tỉnh Cao Bằng vụ Xuân 2014 63 3.3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 63 3.3.2. Đặc điểm sinh trưởng mạ vụ Xuân 2014 61 3.3.3. Đặc điểm hình thái và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 71 3.3.5. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2014 79 3.4. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa tham gia thí nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 1.Kết luận 83 2. Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên Thế giới giai đoạn 2001 - 2013 5 Bảng 1.2: Năng suất lúa của một số nước đứng đầu thế giới giai đoạn 2008- 2012 6 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2013 12 Bảng 1.4: Giá gạo xuất khẩu bình quân của một số quốc gia trên Thế giới 14 Bảng 2.1: Nguồn gốc, loại hình canh tác của các giống lúa tham gia thí nghiệm 34 Bảng 3.1: Điều kiện thời tiết khí hậu tại tỉnh Cao Bằng từ 07/ 2013 – 07/2014 45 Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2013 47 Bảng 3.3. đặc điểm sinh trưởng của cây mạ vụ Mùa 2013 49 Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 51 Bảng 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2013 55 Bảng 3.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2013 61 Bảng 3.7. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 63 Bảng 3.8. Đặc điểm sinh trưởng mạ của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 65 Bảng 3.9. Đặc điểm hình thái và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 67 Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 72 Bảng 3.11. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 79 Bảng 3.12. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1: Cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 13 Biểu đồ 1.2: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam và Thái Lan 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cao Bằng, có diện tích tự nhiên là 6.707,86 km², trong đó: Tổng diện tích sản xuất lúa năm 2013 là 30.390,6 ha. Địa hình tỉnh Cao Bằng được chia thành 3 vùng rõ rệt là vùng núi đất, vùng núi đá và vùng bình địa trũng. Khí hậu của tỉnh Cao Bằng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa; trong năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, phù hợp với nhiều loại giống lúa, bao gồm cả giống lúa cảm ôn và giống lúa cảm quang. Tuy nhiên, năng suất lúa cả năm mới chỉ đạt 41,4 tạ/ ha (thấp hơn nhiều so với bình quân trung của cả nước >54tạ); sản lượng đạt 125.949 tấn, đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng nhưng chưa nâng cao được năng suất lao động và thu nhập của người dân. Vì vậy, vấn đề chuyển đổi cơ cấu giống lúa có ý nghĩa kinh tế - xã hội rất thiết thực. Tỷ lệ sử dụng giống lúa thuần xác nhận, lúa lai hàng năm trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 35%. Trong đó, diện tích lúa lai chiếm khoảng 30%, lúa thuần giống xác nhận chiếm khoảng trên 5%, số diện tích còn lại chủ yếu là do người dân tự để giống, nhiều giống lúa qua sản xuất nhiều năm đã thoái hoá, nhiễm sâu bệnh nặng nên năng suất thấp, điển hình như giống lúa Đoàn kết được trồng tại huyện Phục Hoà trong vụ mùa 2013 đã bị bệnh lúa Von do virrut. Cơ cấu giống lúa gieo cấy ở vụ xuân: Bắc thơm 7, Khang dân, Nhị ưu 838, Nhị ưu 636, Thục hưng 6 Cơ cấu giống lúa gieo cấy ở vụ mùa: Bao thai, Đoàn kết, Nhị ưu 838 , còn lại phần lớn diện tích là các giống địa phương do người dân tự để giống. Từ thực tế sản xuất đòi hỏi cần thiết phải thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống, đưa các giống lúa chất lượng cao, có thời gian sinh trưởng ngắn để chuyển dịch thời vụ, luân canh với cây trồng hiện có, sản xuất 3 vụ/năm góp phần tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu giống lúa, chuyển sang các giống lúa chất lượng cao, phấn đấu đến năm 2020 tổng diện tích lúa chất lượng của tỉnh đạt khoảng 10.000 ha [14]. . nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy đến sinh trưởng, năng suất của một số giống lúa tại tỉnh Cao Bằng vụ Mùa 2013 47 3.2.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa. trưởng, năng suất của một số giống lúa tại tỉnh Cao Bằng vụ Xuân 2014 63 3.3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2014 63 3.3.2. Đặc điểm sinh trưởng mạ vụ Xuân 2014. sản suất lúa ở Việt Nam 11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa trong nước 20 1.4. Tình hình nghiên cứu về thời vụ gieo cấy lúa trên thế giới và Việt Nam 27 1.41 .Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy

Ngày đăng: 09/07/2015, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w