NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 VÀ CÁC GIẢI PHÁPHOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHAN KEM KIDO RESEARCH AND APPLY THE QUALITY MANAGEMENT SYSTEM ISO 9001:2000 AND
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA KINH TẾ
NGHIÊN CỨU - UNG DUNG HỆ THONG QUAN LÝ
PHÁP HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN KEM KIDO
TRẦN KHẮC TỈNH
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM
Tp HCM- 6/2005
Trang 2Hội đồng chấm thi Luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, Khoa kinh tế,Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Nghiên
cứu —- Ung dụng hệ thống quan lý chất lượng ISO 9001:2000 và các giải
pháp hoàn thiện tại công ty kem KIDO”, tác giả Trần Khắc Tỉnh, sinhviên lớp KT 27A, khóa 27 đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày //2005 tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại HọcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Lê Văn MếnGiảng viên hướng dẫn
(Ky tên ngày tháng năm 2005)
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
(Ký tên,ngày tháng năm2005) (Ký tên, ngày tháng năm 2005)
Trang 3NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Đề tài: “Nghiên cứu — ứng dụng hệ thống quản ly chất lượng ISO9001:2000 và các giải pháp hoàn thiện tại công ty cổ phần Kem KIDO”
Sinh viên: Trần Khắc Tỉnh, kinh tế 27A, khoa Kinh Tế, ngành Kinh
Tế Nông Lâm, Khóa 2001 - 2005
Nhận xét:
Luận văn được trình bày sạch, đẹp Tuy nhiên phần bố cục chưa hợp
lý, do các phần cơ sở lý luận và mô tả thực trạng quá dài
Về nội dung, tác giả nêu lên được kết quả kinh doanh và một số chỉtiêu hiệu quả, tuy nhiên không kết luận được sự biến động cácchỉ tiêu đãnêu là do nguyên nhân nào Mặc dù tác giả có làm rõ hơn bằng các nhân
tố ảnh hưởng, liên quan như năng suất, lao động, nguyên liệu, sai hỏngtrong sản xuất Mặt khác tác giả cũng chưa làm rõ được những nhân tốtácđộng khác làm ảnh hưởng đến kết quả chung của công ty, chứ khôngphải chỉ do việc áp dụng hệ thống ISO như tác giả đã trình bày
Đánh giá chung: Đề tài đạt trung bình
Ngày tháng năm 2005.
Lê Văn Mén
Trang 4NHAN XÉT CUA GIẢNG VIÊN PHAN BIEN
Ngay thang nam 2005
Giảng viên phan biện
Trang 5Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP
Công ty Kem KIDO xác nhận Trần Khắc Tỉnh - sinh viên khoa kinh tếtrường Đại Học Nông Lâm đã thực tập tại công ty từ ngày 15/ 3/ 2005 đếnngày 28/ 5/ 2005.
Công ty đã tạo môi trường thuận lợi để sinh viên Tỉnh có điều kiệnhoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình
Trong quá trình thực tập, sinh viên Tỉnh đã vận dụng những kiến thứcđược học vào công việc, luôn chịu khó trong công việc và học hỏi kinhnghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vu, chấp hành day đủ và nghiêm chỉnhnội quy của công ty; hòa nhã với mọi nhân viên trong công ty.
Ngày 30 thang06 năm 2005.
Tổng Giám Đốc công tyTrần Quốc Nguyên
Trang 6LỜI CẢM TA
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm
Tp Hồ Chí Minh, cùng toàn thể quí thầy cô khoa Kinh tế đã tận tình giảngdạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập
Xin chân thành biết ơn thầy Lê Văn Mến - giảng viên khoa Kinh Tếtrường Đại Học Nông Lâm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôihoàn thành luận văn tốt nghiệp
Học di đôi với hành Ba tháng thực tập tại công ty giúp tôi tiếp cậnthực tế và hiểu thêm lý thuyết sâu sắc hơn Xin chân thành cảm ơn Bangiám đốc và anh chị các phòng ban công ty đã tận tình giúp đỡ, truyền đạtkinh nghiệm, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại công
ty.
Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ đã nuôi dưỡng và dạy dỗ connên người để con có được ngày hôm nay Xin cảm ơn anh chị đã luôn quantâm chăm sóc, hướng dẫn em trong học tập
Cảm ơn bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập vàthực hiện luận văn này.
Những ý kiến cũng như lời chỉ bảo của Ba Mẹ, thầy cô, anh chị và
bạn bè là hành trang vô giá dành cho tôi trên bước đường học tập, nghiên
cứu, làm việc trong tương lai.
Trang 7NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 VÀ CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TẠI CÔNG TY
CỔ PHAN KEM KIDO
RESEARCH AND APPLY THE QUALITY MANAGEMENT
SYSTEM ISO 9001:2000 AND PERFECTLY WELL SALUTION
IN KIDO'S IC CORPORATION
NOI DUNG TOM TAT
Việc áp dung hệ thống chất lượng giúp cho công ty tăng lợi nhuậnnhờ hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí; giảm lãng phí, phế phẩm, khiếunại của khách hàng Đây là mục tiêu của công ty Kem Kido trong chiếnlược kinh doanh của mình.
Trên cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu, để tài đã:
> Tập trung nghiên cứu các quá trình trong hệ thống chất lượng sanphẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
> Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2
Trang 81.3 Giới thiệu sơ lược về dé tài
Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.2.1 Quan hệ giữa chất lượng và chi phí
2.1.2.2 Do lường chất lượnghệ thống và chất lượng sản phẩm
2.1.3 Giới thiệu về tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm
khái niệm- mục đích- phạm vi của ISO
Sự hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
Triết lý quản lý của bộ ISO 9000Những nguyên tắc quản lý chất lượng
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) - các yêu cầu của bộ
\© \+C œ œŒ CC CỔ CA CA CA CA CÀ BWW CÓ) mm
— — —= NnBW CC
=
— \©
Trang 92.1.3.10 Những lợi ích của việc áp dụng và được chứng nhận phù
hợp ISO 9000 2.1.3.11 Sự tham gia của Việt Nam vào ISO
22 Phuong phap nghién cttu
Chương 3: TONG QUAN
3.1 Vị trí dia lý, lich sử hình thành, phát triển của công ty
3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
3.4 Qui trình sản xuất Kem
3.5 Tình hình lao động của công ty
3.6 Tình hình trang thiết bị và nguồn vốn của công ty
3.7 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty
Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Sự cần thiết phải áp dụng ISO 9000 vào công ty
4.2 Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng của công ty
4.2.1 Tóm lược quá trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng
4.2.2 Nội dung chủ yếu của hệ thống quản lý chất lượng của công ty
4.2.2.1 Khái quát
4.2.2.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
4.2.2.2.1 Khái quát
4.2.2.2.2 Số tay chất lượng
4.2.2.2.3 Kiểm soát tài liệu
4.2.2.2.4 Kiểm soát hồ sơ chất lượng
4.2.2.3 Trách nhiệm của lãnh đạo
4.2.2.3.1 Cam kết của lãnh đạo
4.2.23.2 Hướng vào khách hàng
4.2.2.3.3 Chính sách chất lượng
4.2.23.4 Hoạch định
4.2.2.3.4.1 Mục tiêu Chất lượng
4.2.2.3.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng
4.2.2.3.5 Trách nhiệm, quyển hạn và trao đổi thông tin
4.2.2.3.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn
4.2.2 5.2 Dại diện của lãnh đạo
4.2.2 5.3 Trao đổi trhông tin nội bộ
30
31 33 33 35
35
35 35 35 35 36 36 37 38 39 39 39 40 40 40 41 41 41 41 42 42 42 43 44 44 45
Trang 104.2.2.4.3 Cơ sở hạ tầng
4.2.2.4.4 Môi trường làm việc
4.2.2.5 Tạo sản phẩm
4.2.2.5.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm
4.2.2.5.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng
4.2.2.5.3 Thiết kế và phát triển
4.2.2.5.4 Mua hàng
4.2.2.5.4.1 Quá trình mua hàng
4.2.2.5.4.2 Thông tin mua hàng
4.2.2.5.4.3 Kiểm tra xác nhận mua vào
4.2.2.5.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
4.2.2.5.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
4.2.2.5.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình san xuất va
cung cấp dịch vụ
4.2.2.5.5.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc
4.2.2.5.5.4 Tài sản của khách hàng
4.2.2.5.5.5 Bảo toàn sản phẩm
4.2.2.5.5.6 Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường
4.2.2.6 Do lường phân tích và cải tiến
4.2.2.6.1 Khái quát
4.2.2.6.2 Theo dõi và đo lường
4.2.2.6.2.1 Sự thoa mãn của khách hàng
4.2.2.6.2.2 Đánh giá nội bộ
4.2.2.6.2.3 Theo dõi đo lường các quá trình
4.2.2.6.2.4 theo dõi đo lường các sản phẩm
4.2.2.6.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
4.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong quá trình xây
dựng và ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000
4.3.1 Thuận lợi
4.3.2 Những khó khăn và giải pháp cụ thể trong việc thực hiệnhệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
4.4 Hiệu quả nâng cao chất lượng sản phẩm được thể hiện qua các
45 45 45 46 46 47 47 47 47 47 47
48 49 50
50
50 51 a1 51 51 a2 54 54
54
a0 56
56 56
a7 58 58
58 3U
59
61
Trang 11hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
4.4.1 tình hình thực hiện doanh thu trong 2 năm 2003-2004
4.4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh
doanh
4.4.3 Phân tích biến động của số lượng sản phẫm
4.4.4 Tình hình biến động của nguyên vật liệu
4.4.4.1 Về số lượng
4.4.4.2 về giá
4.4.5 đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty Kem KIDO
4.4.5.1 Phân tích sai hong trong sản xuất
4.4.5.2 Chất lượng sản phẩm
4.4.6 Một số giải pháp hoàn thiện của công ty Kem KIDO
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
69
71 73 73 74
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ISO (International Standards Organization): Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốctứ
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại quốc tế
TBT (Technical Barriers to Trade): Rao can kỹ thuật trong thương mai.
ASEAN (Area South East Asia Nation): Khu vực các nước Đông Nam A
APEC(Asia Pacific Econpmic Coopertion): Diễn dan hợp tác kinh tế Châu
á Thái Bình Dương
BQVI (Bureau Veritas Quality International): Tổ chức tư vấn- đánh giá- vàcấp chứng nhận
QMS (Quality Management System): Hệ thống quan lý chất lượng
TQM (Total Quality Management): Quản lý chất lượng toàn diện
HACCP(Hazard Analysis And Critical Control Point): Phân tích mối nguyhại điểm kiểm soát tới han
OHSAS: Hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
TT(qnformation Trade): thông tin thương mai
HR(human Resource): Nguồn nhân lực
QA(Quality Assurance): đảm bảo chất lượng
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 3.1: Tình Hình Lao Động Của Công Ty
Bảng 3.2: Cơ Cấu Thị Trường Thu Mua Nguyên Liệu Chính Của
Nhà Máy
Bảng 4.1:Tình Hình Thực Hiện Doanh Thu (2003-2004)
Bảng 4.2 Doanh Thu Của Nhà Máy Theo Thị Trường
(2003-2004)
Bảng 4.3: Các Tỷ Suất Lợi Nhụân Của Công Ty (2003-2004)
Bảng 4.4: Tình Hình Biến Động Năng Suất (2003-2004)
Bảng 4.5: Tình Hình Biến Động Nguyên Vật Liệu Năm
Bảng 4.8: Cơ Cấu Phế Phẩm So Vối Tổng Sản Lượng 2003-2004
Bảng 4.9: Số Lần Khiếu Nại Của Khách Hàng Từ Tháng 4 Đến
64
66
66
67 68
69
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Sơ đồ 2.1:Sơ Đồ Quan Hệ Giữa Chất Lượng Và Chi Phí i
Sơ đồ 2.2: Cấu Trúc Của Bộ Tiêu Chuẩn ISO 9000:2000 14
Sơ đồ 2.3: Sơ Đồ Cải Tiến Liên Tục Hệ Thống Quản Lý Chất
Lượng 18
Sơ dé 3.1:Sơ Đô Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Của Công Ty 26
Sơ đồ 3.2: Sơ D6 Qui Trình Sản Xuất Kem 29
Sơ đố 4.1:Qui Trình Đánh Giá Chất Lượng S8)
Trang 15Chương l
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1- Giới Thiệu Chung
Ngày nay, trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, chấtlượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng vàđang trở thành một thách thức to lớn đối với mọi quốc gia
Trong quá trình hội nhập, thị trường thế giới không ngừng mở rộng vàtrở nên tự do hơn Nhưng đồng thời với quá trình đó là sự hình thành cácqui tắc, trật tự mới trong thương mại quốc tế Khi các hàng rào thuế quandần được gỡ bỏ, những khó khăn do những đòi hỏi của hàng rào kỹ thuậtđối với thương mại - TBT (Technical Barries to Trade) lại xuất hiện.Muốn vượt qua được hàng rào TBT, hàng hoá phải có chất lượng cao, giá
cả phù hợp và thỏa mãn được các yêu cầu về an toàn cho người tiêu dùng
và môi trường.
Nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang có những biến đổi sâu sắc
Việt Nam đã gia nhập ASEAN, APEC (11/1998) và sắp tới là WTO, do
vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho mình các yếu tố cầnthiết để cạnh tranh và hoà nhập vào thị trường Sự cạnh tranh này khôngchỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp ở trong nước với nhau mà còn các doanhnghiệp nước ngoài và càng quyết liệt hơn khi hàng rào thuế quan được gỡbỏ.
Sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trường phụ thuộc chủ yếuvào mức độ thích hợp của chất lượng hàng hoá và dịch vụ, sự hợp lý về giá
Trang 16cả và điều kiện mua bán, giao nhận Muốn cạnh tranh hữu hiệu trên thịtrường quốc tế và trong nước, muốn thoả mãn yêu cầu của khách hàngcũng như đạt lợi nhuận cao, cần phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượngtrong bất cứ tổ chức nào Việc cần làm trước hết là phải trang bị nhữngkiến thức về chất lượng cho đội ngũ các nhà doanh nghiệp Mặt khác phảihình thành một tâm lý hướng về chất lượng, một đạo đức về việc cungứng các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cho thị trường Tất nhiên, đó làquá trình lâu dài, nhưng nó phải được bắt đầu và phải tiến hành một cáchliên tục, bén bi.
Quản lý chất lượng (Quality Management ) là một khoa hoc ứng dungliên ngành còn mới mẻ đối với Việt Nam, có vai trò quan trọng trong sanxuất kinh doanh Quản lý chất lượng dé cập đến toàn bộ các yếu tố ảnhhưởng đến sự hình thành chất lượng con người (lãnh đạo, cán bộ, công
nhân, )-Chủ nhân của các quá trình công nghệ, các quá trình quản ly.
Đứng trước bối cảnh này, các nhà quản trị đã cho chúng ta thấy rằngchỉ có “chất lượng” là con đường duy nhất có thể giúp doanh nghiệp nângcao tính cạnh tranh để tôn tại, phát triển bền vững và vượt qua rào can kỹthuật TBT.
Trong khung cảnh trên, để hội nhập kinh tế khu vực (ASEAN) và toàncầu hoá nên kinh tế mau dịch (APEC - WTO), công ty KIDO có chủtrương thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 nhằm tạo ra một công cụ thực hiện và kiểm soát các hoạt động
của công ty một cách có hiệu quả.
Trang 17Để xây dựng thành công một hệ thống phù hợp với ISO 9001:2000,công ty lập kế hoạch xây dựng dự án vào tháng 11/2003 với đơn vị tư vấnBQVI uy tín, kinh nghiệm trong việc đào tạo lĩnh vực này Công ty chínhthức được chứng nhận công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Cũngchính là giấy chứng nhận tốt nhất phan ánh sự uy tín, chất lượng san phẩm
và dịch vụ của công ty trên thương trường quốc tế
Xuất phát từ nhận thức trên, đồng thời kết hợp sự chấp nhận của khoakinh tế trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM và được sự đồng ý của BanGiám Đốc công ty KIDO, tôi tiến hành nghiên cứu để tài “nghiên cứu —ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và các giải pháphoàn thiện tại công ty cổ phần Kem KIDO”
Vì thời gian có hạn và kiến thức thực tế chưa nhiễu, nên trong quátrình nghiên cứu phân tích đánh giá, chắc rằng có nhiều thiếu sót Kínhmong các thầy, cô và ban lãnh đạo công ty KIDO vui lòng hướng dẫn vàgóp ý thêm.
Trang 181.2.2 Phạm Vi Nghiên Cứu
e Pham vi nội dung
> Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu - ứng dụng hệ thống quan lýchất lượng ISO 9001: 2000 và các giải pháp hoàn thiện tại công ty cổphần Kem KIDO
> Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty (2003-2004)
> Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (2003-2004)
e Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Nhà máy Kem KIDO : khu công nghiệp TâyBắc, Củ Chi, Tp HCM
Thời gian: từ ngày 08/3/2005 đến ngày 30/6/2005
1.3 Giới thiệu sơ lược về dé tài
Luận văn gồm có 5 chương:
Chuong1: Đặt vấn dé
Chương2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương3: Tổng quan
Chương4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương5: Kết luận và kiến nghị
Trang 192.1.1.2 Quan điểm về khách hàng
Ngày nay khái niệm chất lượng bao hàm cả hai phương diện: chấtlượng sản phẩm và chất lượng quản trị của tổ chức Do đó, quan niệm vềkhách hàng được mở rộng hơn Khách hàng ở đây được hiểu là nhữngngười chịu ảnh hưởng của những hoạt động của tổ chức Khách hàng gồm
Trang 202.1.1.3 Chat lượng đối với người sản xuất
Đối với người sản xuất, chất lượng của sản phẩm được cụ thể hoáthành các tiêu chuẩn về đặc tính kỹ thuật do tổ chức đó để ra dựa trên sựphân tích những mong đợi, yêu cầu của khách hàng va kha năng thực tế
R Z
của tổ chức.
Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng khóc liệt, nhà sanxuất nào cũng muốn tạo sự thoả mãn nhiều hơn cho khách hàng của mìnhnên những yêu cầu của họ về chất lượng sản phẩm hay dịch vụ ngày càngcao hơn Để có thể tổn tại va phát triển được, người sản xuất luôn luônđón bắt kịp thời những mong đợi của khách hàng và tìm cách để thỏa mãnchúng ngày càng tốt hơn Muốn vậy, bên cạnh việc đáp ứng những tiêuchuẩn đã có, nhà sản xuất còn phải cải tiến không ngừng nhằm nâng caochất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao hiệu quả san xuất
kinh doanh của mình.
2.1.2 Chất lượng và chỉ phí
2.1.2.1 Quan hệ giữa chất lượng và chỉ phí sản xuất
Nhiều người cho rằng muốn nâng cao chất lượng phải đầu tư đổi mới
kỹ thuật, công nghệ diéu này đúng nhưng chưa đủ vì mới xem xét trênchi phí bỏ ra đầu tư Khi xem xét chi phi và lợi ích một cách tổng thé, tanhận thấy rằng, có khi chất lượng tăng thì giá thành lại giảm Sở di cónghịch lý này vi trong các tổ chức sản xuất kém hiệu quả, các chi phí bỏ ra
do kém chất lượng như: chi phi do sai hồng, chi phí khắc phục sai hồng, chiphi do hoạt động kém hiệu quả, chi phí do mất uy tín, rất cao có khi tới 30
— 40% tổng doanh thu ở các nước đang phát triển
Trang 21Do vậy khi đầu tư vào hệ thống quản trị chất lượng thì các chi phíkém chất lượng sẽ giảm rất nhiều và kéo dai trong suốt quá trình san xuấtsau này Mặt khác khi chất lượng gia tăng, uy tín của sản phẩm tăng, sảnlượng tiêu thụ cũng tăng theo, làm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí vàtăng lợi nhuận cho công ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ Đồ Quan Hệ Giữa Chất Lượng và Chi Phí
Doanh thu Giảm chi phi
———————*| Lợi nhuận tăng —————————
Nguồn: Quality Planning and Analysis
2.1.2.2 Do lường chất lượng hệ thống và chất lượng sản phẩm
a Định nghĩa - mục dich
Đánh giá lượng hoá chất lượng là việc xác định xem xét một hệthống mức độ mà một sản phẩm hoặc một đối tượng có khả năng thoả mãncác nhu cầu quy định
Trang 22Việc đo và đánh giá chất lượng sản phẩm nhằm xác định về mặt địnhlượng các chỉ tiêu chất lượng và tổ hợp chúng theo nguyên tắc xác định đểbiểu thị chất lượng sản phẩm Trên cơ sở đó có thể giúp cho nhà lãnh đạođưa ra những quyết định về sản phẩm, chiến lược sản phẩm cũng như giúpcho công ty triển khai một hệ thống quản lý chất lượng mới phù hợp vớihiện tại.
b.Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
1) Chi tiêu công dung:
> Chức năng của sản phẩm
> Tính hiệu quả của sản phẩm
> Tính công nghệ: khi san xuất (chế tạo, chế biến) tiết kiệm tối dacác yếu tố vật chất
2) Độ tin cậy: là khả năng làm việc của sản phẩm tức là tác dụng củasản phẩm
3) Tinh lao động: khi san xuất (chế tạo, chế biến) thuận lợi
4) Tinh thống nhất hoá: bảo dam độ lắp lẫn cao của sản phẩm
5) Tinh thẩm mỹ: độ mỹ quan, hấp dẫn, đẹp của sản phẩm
6) Độ sinh thái môi trường: mức độ gây độc hại môi trường va con người.
7) 6 an toàn: không gây nguy hiểm cho người sử dụng va vận chuyểnthuận lợi.
Trang 232.1.3 Giới thiệu về tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000
2.1.3.1 Khái quát
Tổ chức ISO (International Standards Organization): Là một tổ chức phi
chính phủ, ra đời từ năm 1947, trụ sở chính tại Geneve — Thụy sỹ Ngônngữ sử dụng là Anh , Pháp, Tây Ban Nha và Nga Theo tiếng Anh là ISO
và theo Pháp là OZN Tuy nhiên từ ISO có nguồn gốc từ ISOs của Hy Lạp
có nghĩa là bình đẳng.ISO - tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế, liên đoàn thếgiới về các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia, các tổ chức thành viên thuộc các
uỷ ban kỹ thuật ISO.
Phạm vi hoạt động của ISO là tất cả các lĩnh vực trừ điện - điện tử làthuộc International Electronical Committee (IEC) Tổ chức mã số vậtphẩm quốc tế — International european article Numbering Association(EAN) thành lập năm 1992, đến nay có 423000 công ty ứng dung máy quét
để thanh toán EAN xuất phát từ Universal Product Code ở Mỹ gọi là mã
số sản phẩm đa năng Việt Nam gia nhập EAN International năm 1995 có
mã số quốc gia là 893 EAN - VN trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Dolường Chất lượng Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của ISO
Có ba hình thức thành viên ISO:
o_ Tổ chức thành viên (Member Bodies) là các nước lớn
o Thành viên thông tấn (Correspondent Member) nước chỉ có tổ chức
đại diễn
o Thành viên đăng ký (subcribes) gồm các nước nhỏ chưa phát triển
Trang 24© ISO có các cơ quan kỹ thuật như Ban kỹ thuật (Technical
Committees), Tiểu ban kỹ thuật (Sub — Committees), nhóm công tác,nhóm nghiên cứu đặc biệt chuyên lập dự thảo tiêu chuẩn quốc tế gọitắt là DIS ( Draft International standards)
Việt Nam gia nhập ISI 9000 năm 1977 với tư cách là tổ chức thành
viên quan sát (Observer Member) và nay là thành viên tam
gia(participating Member) và Tổng cục Tiêu chuẩn Do lường Chất lượngViệt Nam gọi tắt là STAMEQ - thuộc Bộ Khoa học va Công nghệ cũngđưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn với ký hiệu TCVN ISO
9000.
o ISO được hơn 150 Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia tạo dựng
o Hơn 13.000 Bộ tiêu chuẩn ISO đã được xuất ban
o_ Các bộ tiêu chuẩn ISO được xem xét lại ít nhất năm năm một lần
o Có hơn 350.000 chứng nhận tại hon 150 quốc gia
o La bộ tiêu chuẩn tốt nhất, được sử dụng nhiều nhất trong tất cả các
Bộ tiêu chuẩn của ISO
2.1.3.2 Khái niệm - mục đích - phạm vi của ISO
ISO - Iternational Organization For Standazation là một tổ chức tiêuchuẩn hoá quốc tế ISO 9000 là bộ, tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng, nókhông phải là tiêu chuẩn, quy luật về sản phẩm hay ISO hướng dẫn những
gì cần phải làm,
10
Trang 25Mục đích của tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động traođổi hàng hoá và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, ổn định tiện dụng
hơn và đạt được hiệu quả.
Phạm vi hoạt động của ISO khá rộng, có khoảng 200 uỷ ban kỹ thuật chuyên dự báo các tiêu chuan trong từng lĩnh vực ISO lập ra các tiêu
chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện và điện tử là thuộcphạm vi trách nhiệm của Ban Điện Quốc Tế (InternationalElectrotechmical Committee (IEC))
2.1.3.3 Sự hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Do có những nhận thức khác nhau về chất lượng giữa các nước nênViện Tiêu Chuẩn Anh (BSI) đã để nghị ISO thành lập một uỷ ban về kỹthuật để phát triển các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật và thực hành và dambảo chất lượng
Năm 1955
-Uy ban dam bảo chất lượng của hiệp ước Bắc Đại Tây Dương —NATO đã thực hiện các dự án chất lượng như tàu vũ trụ Apollo củaNASA, máy bay chiến đấu F, máy bay siêu thanh concorde của Anh —
Pháp, tàu vượt Dai Tây Dương của Titanic
Naêm 1969
Tiêu chuẩn quốc phòng MoD 05 (Anh), MIL STD 9858 (Mỹ)
Thừa nhận lẫn nhau về các hệ thống đảm bảo chất lượng của nhữngngười thầu phụ thuộc thành viên NATO (AQAP - Allied QualityAssurance Procedures).
Nam 1972
11
Trang 26- Các tiêu chuẩn quốc phòng của Anh, DEFSTAN 05, 21, 24, 26, 29tiến hành xem xét hệ thống quản lý chất lượng của người thầu phụ trướckhi ký kết hợp đồng Các thành viên NATO cũng làm như vậy.
- Viện tiêu chuẩn Anh ban hành BS 4778 — Thuật ngữ dam bảo chấtlượng và BS 4851 — Hướng dẫn đảm bảo chất lượng
- Ban hành ISO 14000, ISO 14001, ISO 14004 về hệ thống quản lý
môi trường EMS.
Năm 1999
- Soat xét, lấy ý kiến và chỉnh lý lại bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994
Năm 2000
12
Trang 27- Công bố phiên bản mới ISO 9000:2000 (15/12)
- Đến cuối tháng 12/2001 đã có trên 140 quốc gia/ lãnh thổ thành viêntrên thế giới chấp nhận ISO 9000 như tiêu chuẩn chất lượng quốc gia
2.1.3.4 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
Từ 24 tiêu chuẩn của bộ ISO 9000:1994 , ISO 9000:2000 rút gọn còn
4 tiêu chuan và chia làm 2 loại: tiêu chuẩn chính và tiêu chuẩn hỗ trợ,hướng dẫn thực hiện
Tiêu chuẩn chính: ISO 9001: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng(QMS), các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệpcần đáp ứng (thay thế cho ISO 9001/2/3:1994)
Tiêu chuẩn hỗ trợ và hướng dẫn thực hiện bao gồm:
ISO 9000:2000 — Hệ thống quan lý chất lượng (QMS) các cơ sở và từvựng (thay thế cho ISO 8402:1994 và ISO 9000-1:1994)
ISO 9004 — Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) — Hướng dẫn cải tiếnhiệu năng của hệ thống (thay thế cho ISO 9000-1:1994)
ISO 19011 — Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng/ môitrường
13
Trang 28Sơ dé 2.1 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
quản lý chất lượng và môi trường
2.1.3.5 Triết lý quản lý của bộ ISO 9000
Hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng, hướng tới khách hàng đểquyết định chất lượng sản phẩm và khả năng thoả mãn nhu cầu, mong đợi
của khách hàng.
Quản lý theo quá trình và đưa ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệuthực tế là cách quản lý cơ bản, hiệu quả của bộ ISO 9000:2000
2.1.3.6 Những nguyên tắc quản lý chất lượng
Định hướng bởi khách hang - Tổ chức phụ thuộc vào khách hàngcủa mình và vì thế cần hiểu về các nhu cầu hiện tại và tương lai của kháchhàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi
của khách hàng
14
Trang 29Sự lãnh đạo — quản lý không phải là một hoạt động hành chính, sự
lãnh đạo là cần thiết để cung cấp sự thống nhất đồng bộ của mục đích vàđường lối, và tạo một môi trường nội bộ để hoàn toàn lôi cuốn mọi ngườitrong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức
Sự tham gia của mọi người — sự phối hợp và sự tham gia của mọingười cho phép sử dụng đầy đủ và hiệu quả những năng lực của họ cho lợiích của tổ chức
Cách tiếp cận theo quá trình - Dé kết quả đạt được một cách hiệuquả thì các nguồn lực và các hoạt động cần được quản lý như một quá trình
Cách tiếp cận hệ thống theo quản lý - việc xác định, hiểu biết vàquan lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau để đạt các mụctiêu sẽ đóng góp vào hiệu quả và hiệu suất của tổ chức
Cải tiến liên tục — là thường xuyên của tổ chức
Quyết định dựa trên sự kiện — các quyết định có hiệu quả được xâydựng trên cơ sở phân tích có tính l6gic và trực giác các dữ liệu và thông tinthực tế
Quan hệ các bên cùng có lợi với nhà cung cấp — mối quan hệ nhưthế giữa một tổ chức và các nhà cung cấp của một tổ chức sẽ nâng caonăng lực của các bên để tạo ra giá tri
2.1.3.7 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
> Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí (doanh lợi/ chi phí )
15
Trang 30Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa lợi nhuận thu được trongquá trình san xuất kinh doanh với toàn bộ chi phí bỏ ra cho quá trình sanxuất kinh doanh đó trong một thời gian nhất định.
Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí : cứ bỏ ra một đồng chi phí cho quátrình sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+T/C : Ty suất lợi nhuận trên chi phí (doanh lợi/ chi phí )
+P : Lợi nhuận thu được
+C : Tổng chi phí
> Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh:
Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa lợi nhuận thu được với sốvốn bình quân dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳnhất định
Nghia là: cứ bỏ ra một đồng vốn vào san xuất kinh doanh thí thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận
Trang 31Trong đó:
+P: lợi nhuận
+ Vsx : vốn san xuất bình quân
2.1.3.8 Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) - các yêu cầu của bộ ISO
9001 : 2000
Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000, khái niệm quản lý theo quátrình được cụ thể hoá và chính thức đưa vào trong bản thân tiêu chuẩn.Hơn thế nữa, quản lý theo quá trình còn được phân chia thành hai quátrình vòng lặp, tạo thành cấu trúc vòng lặp đồng nhất, quyện vào nhau vàcùng chuyển động theo nguyên tắc của chu trình Deming PDCA - pháttriển vòng xoắn đi lên như trong hình 6.3
Vòng lặp 1 là vòng lặp của quá trình bên trong của tổ chức Nó thểhiện bởi “Trách nhiệm của lãnh đạo” (điều khoản 5 )và “quan lý nguồnlực” (điều khoản 6 ) cùng tác động vào việc “ Tạo sản phẩm” (điều khoản7}.
Vong lặp 2 là vòng lặp của các quá trình kết hợp giữa bên trong vabên ngoài của tổ chức Nó thể hiện bởi “đầu vào” và “đầu ra” của quátrình cộng với sự phối hợp tích cực của khách hàng kể cac những ngườiliên quan Nhấn mạnh vào sự thoả mãn khách hàng
Cả hai vòng đều cùng cần thiết phải được “Do lường, phân tích, cảitiến” (điều khoản 8) và đó cũng chính là cơ sở cho việc cải tiến liên tục
17
Trang 32Sơ đồ 2.2: Cơ Sở Cho Việc Cải Tiến Liên Tục
CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
KHÁNH |eseeseseemnseee Trach nhiệm Khách
hàng G của lãnh dao Ộ hàng
Quản lý IDo lường lá» >
nguồn lực phân tích, cải [Fhoả
Ye man
éu
Nguồn: ISO 9001:2000Với cách tiếp cận như trên, cấu trúc của bộ tiêu chẩn ISO 9001 đượcphân chia thành 8 điều khoản, trong đó vận hành chủ yếu bởi 5 điều khoảnbao gồm các yêu cầu liên quan tới :
e Hệ thống quản lý chất lượng (điều khoản 4)
2.1.3.9
Trách nhiệm của lãnh đạo (điều khoản 5)Quản lý nguồn lực (điều khoản 6)
Tạo sản phẩm (điều khoản 7)
Đo lường, phân tích va cải tiến (điều khoản 8)
9001:2000Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO9001:2000 cũng tương tự như tiến hành một dự án Đây là một quá trình
18
Trang 33phức tạp, đòi hỏi sự quyết tâm và nổ lực của toàn thể các thành viên trong
tổ chức mà trước hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo
Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO9000:2000 có thể phân thành ba giai đoạn với một số bước như sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị — phân tích tình hình và hoạch định
1 Cam kết của lãnh đạo
2 Thành lập Ban chỉ đạo, Nhóm công tác và chỉ định người Đại diện lãnh dao.
3 Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần)
4 Đào tạo về nhận thức và cách xây dựng văn ban theo ISO 9001
5 Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiên
Giai đoạn 2: Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng
6 Viết các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng
7 Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng
8 Đánh giá chất lượng nội bộ
9 Cải tiến hệ thống văn bản và/hoặc cải tiến các hoạt động
Trang 3414 Duy trì, cải tiến, đổi mới hệ thống quản lý chất lượng.
2.1.3.10 Những lợi ích của việc áp dụng và được chứng nhận phù hợp
ISO 9000
Lý do nào mà doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000:
- Tổ chức Phát Triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) cho biết
- Đồi hỏi của quá trình hội nhập.
o Vượt qua rào can TBT (Technical Barries to Trade) trong thương mai
quốc tế, tháo đỡ dần rào can xuất nhập khẩu
o Đáp ứng yêu cầu của khách hàng nước ngoài
o Yêu cầu của công ty mẹ, hay tập đoàn công ty đa quốc gia đối vớicác công ty con, chi nhánh.
- Đồi hỏi của thị trường :
o Mở rộng thi phan, giảm chi phí, tăng uy tín, thoả mãn khách hàng
o Dé có cơ hội thắng thầu các hợp đồng đòi hỏi chất lượng theo ISO9000.
o Thuận tiện cho quảng cáo sản phẩm, xuất khẩu vào các thị trườngkhó tính.
- Đồi hỏi từ nội bộ doanh nghiệp :
o Vì đối thủ cạnh tranh cũng có hệ thống này
o_ Để chứng minh sự phù hợp với yêu cầu quản lý hiện đại
o Nâng cao hiệu quả điều hành nội bộ: nâng cao tinh than đồng đội,phát huy sáng tạo, phù hợp với cải tiến toàn diện
20
Trang 35o Sự thỏa mãn của khách hàng sẽ làm tăng thêm uy tín của tổ chứctrên thương trường.
o Tăng năng suất và giảm giá thành
- Rao can kỹ thuật trong thương mại thế giới
Trong quá trình hội nhập, mỗi quốc gia phai vượt qua rào can thuếquan và rào can phi thuế quan Hiệp định của tổ chức thương mại thế giớiWTO yêu cầu các thành viên phải dỡ bỏ dần hàng rào thuê quan để khơithông tự do hoá mậu dịch, nhưng lại khuyến khích áp dụng các biện pháp
kỹ thuật và chất để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lợi ích xã hội, đảm bảo
sự trong sáng trong thương mại như chống bán phá giá — antiduping, cấmnhập khẩu sản phẩm bị phát hiện hay bị nghi ngờ về tiêu chuẩn chất lượng(bệnh bò điên ở Anh , dịch cúm gia cầm ở Hồng Kông )
Rào cản kỹ thuật trong thương mại TBT ( Technical Barrers to Trade)
là một bộ phận quan trọng trong rào cẩn phi thuế quan của WTO Trong
hiệp định TBT nhấn mạnh đến việc áp dụng ở các nước đang phát triển, vìsao ? Vì khi mở cửa thị trường cho tự do mậu dịch, san phẩm / dịch vụ củacác nước đang phát triển sẽ vào thị trường các nước khác (nhất là nướcphát triển)sẽ làm ảnh hưởng đến sản xuất trong những nước này Do đó,các nước xuất khẩu phải chứng minh được những chứng cứ khách quan vềchất lượng, an toàn trong tiêu dùng để đủ sức vượt TBT
2.1.3.11 Sự tham gia của Việt Nam vào ISO
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tham gia vào ISO, chính phủnước ta đã đồng ý để Cục Tiêu Chuẩn — Do lường — Chất lượng tham giaISO với tư cách là tổ chức chính thức từ năm 1977
BÀI)
Trang 36Từ đó đến nay, chúng ta càng mở rộng sự tham gia của mình, từ việctham khảo các tiêu chuẩn ISO trong quá trình xây dựng TCVN đến chấpnhận khoảng 340 tiêu chuẩn ISO thành TCVN và áp dụng rộng rải trongnền kinh tế quốc dân Trong thời gian đầu Việt Nam tham gia vào Ban kỹthuật với tư cách quan sát viên, sau đó trở thành thành viên chính thức của Ban kỹ thuật, Ban chức năng của ISO.
Quả thật, từ trước đến nay chưa có một tiêu chuẩn nào của tổ chứctiêu chuẩn hoá quốc tế lại được cả thế giới hưởng ứng và áp dụng mạnh
mẽ như tiêu chuẩn ISO 9000 Ở Việt Nam, vào năm 1996 chỉ có 2 doanhnghiệp được cấp chứng nhận nhưng sau 7 năm đã có 850 doanh nghiệpđược cấp chứng nhận ISO Trong đó, tại Tp.HCM, thông qua những chươngtrình tuyên truyền và hỗ trợ của thành phố, số lượng các đơn vị, tổ chức đạtchứng chỉ ISO 9000 chiếm gần 50% so với cả nước (400 chứng nhận ISO )
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành thu thập số liệu cụ thể từ các phòng ban: phòng kinhdoanh, phòng AT- SK - MT, phòng kế toán , nhân sự vv
Nghiên cứu thu thập thông tin thông qua sách, báo, tài liệu của công
ty và từ thông tin đại chúng.
Phân tích số liệu bằng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế
và một vài phương pháp khác.
2⁄2
Trang 37Chương 3TONG QUAN
3.1 Vi trí địa lý, lich sử hình thành, phát triển của công ty
Vi tri Nhà máy : nằm trong khu công nghiệp Tây Bắc Củ chi Tp Hồ ChiMinh Tổng diện tích nhà máy là: 23.728 m', trong đó tổng diện tích xâydựng là: 4.793m?
Nhà máy được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn GMP
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: công ty Kem KIDO là mộtcông ty cổ phần được thành lập và 7/2003 như là một công ty con của công
ty thực phẩm Kinh Đô; hiện nay công ty sản xuất và cung cấp sản phẩmkem chất lượng cao
Công ty Kem KIDO bao gồm:
> Văn phòng chính (HO) đặt tại Hồ Văn Huê, Quận.Phú Nhuận,
TP Hồ Chí Minh Là một trung tâm quản lý của công ty KIDO Chứcnăng hoạt động tại văn phòng chính là Marketing, bán hàng, mua hàng,thương mại thông tin, nguồn nhân lực của công ty và phân phối
> Nhà máy sản xuất đặt tại Củ Chi, chức năng hoạt động của cácphòng ban tại nhà máy là hoạch định, san xuất, đảm bảo chất lượng, kỹthuật và phát triển Hệ thống quản lý ISO 9001:2000 đã được ứng dụngcho toàn công ty 7/2004 Được xây dựng năm 7/1997 và tung sản phẩmđầu tiên ra thị trường ngày 2/9/1997 Cho đến nay Nhà máy vẫn đang sảnxuất 5 loại sản phẩm: Kem que, Cornetto, Tub, Cup và Kilô
23
Trang 383.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty là công ty cổ phần hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập
có tư cách pháp nhân Nguồn vốn là các cổ đông đóng góp, công ty sửdụng vốn này để hoạt động Do đó công ty có nhiệm vụ bảo toàn và pháttriển nguồn vốn, nâng cao hiệu quả về chất lượng sản xuất kinh doanh
Công ty Kem KIDO cam kết cung cấp những sản phẩm và dịch vụ antoàn có lợi cho sức khỏe theo chất lượng yêu cầu nhằm thoả mãn cao nhấtcác nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng và người tiêu dùng
Phát triển và duy trì các tiêu chuẩn, các quy trình nhằm liên tục đápứng các mức độ chất lượng và an toàn theo yêu cầu cho toàn bộ hệ thốnghoạt động của công ty từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng
Công ty tuân thủ theo luật pháp Việt Nam.
Tích cực hoàn thiện không ngừng trong mọi lĩnh vực hoạt động của
công ty và khuyến khích toàn thể nhân viên đóng góp
Đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, an toàn lao động theo qui định của nhà nước Việt Nam.
Tích cực hỗ trợ và đào tạo đội ngũ nhân viên như là nguồn lực tiênquyết cho sự thành công cho hoạt động của công ty
3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
Công ty KIDO đã thiết lập một bộ máy tổ chức quản lý và hoạt độngnhư hình Việc bố trí con người, đúng việc, đúng vi trí là vấn dé cốt lõi,
có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công ty
Các phòng ban công ty không có chức năng chỉ huy nhưng có trách nhiệm
24
Trang 39theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chiến lượcsản xuất kinh doanh theo kế hoạch của công ty Chức năng, quyển han vanhiệm vụ của các thành viên trong công ty được rõ ràng ở từng phòng ban.
Sơ dé 3.1: Sơ Đô Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Của Công Ty
pphối| | sales || ‘8 |Markedl | cung | |Nhân| proach |R&D| | OA
Nguồn tin: phòng Nhân sự
> Chủ tịch hội đồng quản trị: là người có quyền lực cao nhất của công ty.Theo điều lệ hoạt động của công ty, Đại Hội đồng cổ đông bau ra hộiđồng quản trị dé quản trị hoạt động của công ty theo điều lệ
25
Trang 40> Tổng giám đốc : là người chịu trách nhiệm trước cty và nhà nước, vàtập thể những người lao động về công tác tổ chức quản lý sản xuất kinhdoanh của công ty Tổng giám đốc có quyển quyết định mọi vấn đểtrong san xuất kinh doanh, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn vốn, sanxuất phải có tích luỹ vốn san xuất mở rộng cho công ty
> Phòng AT - SK — MT (An Toàn — Sức Khoẻ — Môi Trường): thực hiện
việc xét duyệt tính hiệu lực của toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng và
sự chấp nhận yêu cầu của ISO 9001:2000 Cố gắng dam bảo chính sáchchất và toàn bộ thủ tục hệ thống trợ tốt bởi quá trính làm việc hiện haytrong cả công ty Người đại diện quản lý chất lượng chịu trách nhiệm vềquá trình này.
> Phòng phân phối: phân phối thành phẩm từ kho hàng đến tất cả ngườibán sỉ và lẻ Quá trình công việc này thực hiện theo các yếu tố ISO9001:2000:
>Phong sales: chuẩn bi dự báo bán và chuyển đến phòng kế hoạch đểchuẩn bị cho kế hoạch sản xuất và cung cấp nguyên liệu sử dụng cho
2 x.
san xuat.
> Phong Marketing: đưa ra những ý nghĩ mới và/ hoặc kế hoạhc phân phốimới từ phòng R&D kế hoạch phân phối mới sẽ được mở rộng sau khiđược định giá và hoàn thành.
>Phòng nhân sự: có trách nhiệm tổ chức cán bộ, đào tạo, tuyển dụng,điều; phối lao động, giải quyết các chính sách đối với cán bộ công nhânviên, xây dựng kế hoạch, định mức lao động và trả lương, lập bangthanh toán lương hàng tháng, theo dõi thi đua khen thưởng kỷ luật.
26