KHÁNH |eseeseseemnseee Trach nhiệm Khách
hàng G của lãnh dao Ộ hàng
Quản lý IDo lường lỏằ >
nguồn lực phân tích, cải [Fhoả Ye man
cau Ris `, Tạo sản =| ~ ủ Dau raộu L Đầu vào sa mA San
Nguồn: ISO 9001:2000 Với cách tiếp cận như trên, cấu trúc của bộ tiêu chẩn ISO 9001 được phân chia thành 8 điều khoản, trong đó vận hành chủ yếu bởi 5 điều khoản bao gồm các yêu cầu liên quan tới :
e Hệ thống quản lý chất lượng (điều khoản 4)
2.1.3.9
Trách nhiệm của lãnh đạo (điều khoản 5) Quản lý nguồn lực (điều khoản 6)
Tạo sản phẩm (điều khoản 7)
Đo lường, phân tích va cải tiến (điều khoản 8).
9001:2000
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 cũng tương tự như tiến hành một dự án. Đây là một quá trình
18
phức tạp, đòi hỏi sự quyết tâm và nổ lực của toàn thể các thành viên trong tổ chức mà trước hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo.
Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000:2000 có thể phân thành ba giai đoạn với một số bước như sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị — phân tích tình hình và hoạch định.
1. Cam kết của lãnh đạo.
2. Thành lập Ban chỉ đạo, Nhóm công tác và chỉ định người Đại diện lãnh dao.
3. Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần).
4. Đào tạo về nhận thức và cách xây dựng văn ban theo ISO 9001.
5. Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiên.
Giai đoạn 2: Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng.
6. Viết các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng.
7. Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng.
8. Đánh giá chất lượng nội bộ.
9. Cải tiến hệ thống văn bản và/hoặc cải tiến các hoạt động.
Giai đoạn 3: Chứng nhận.
10. Đánh giá trước chứng nhận.
11. Hành động khắc phục.
12. Chứng nhận.
13. Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại.
19
14. Duy trì, cải tiến, đổi mới hệ thống quản lý chất lượng.
2.1.3.10 Những lợi ích của việc áp dụng và được chứng nhận phù hợp ISO 9000
Lý do nào mà doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000:
- Tổ chức Phát Triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) cho biết.
- Đồi hỏi của quá trình hội nhập.
o Vượt qua rào can TBT (Technical Barries to Trade) trong thương mai
quốc tế, tháo đỡ dần rào can xuất nhập khẩu.
o Đáp ứng yêu cầu của khách hàng nước ngoài.
o Yêu cầu của công ty mẹ, hay tập đoàn công ty đa quốc gia đối với
các công ty con, chi nhánh.
- Đồi hỏi của thị trường :
o Mở rộng thi phan, giảm chi phí, tăng uy tín, thoả mãn khách hàng.
o Dé có cơ hội thắng thầu các hợp đồng đòi hỏi chất lượng theo ISO
9000.
o Thuận tiện cho quảng cáo sản phẩm, xuất khẩu vào các thị trường
khó tính.
- Đồi hỏi từ nội bộ doanh nghiệp :
o Vì đối thủ cạnh tranh cũng có hệ thống này.
o_ Để chứng minh sự phù hợp với yêu cầu quản lý hiện đại.
o Nâng cao hiệu quả điều hành nội bộ: nâng cao tinh than đồng đội, phát huy sáng tạo, phù hợp với cải tiến toàn diện.
20
o Sự thỏa mãn của khách hàng sẽ làm tăng thêm uy tín của tổ chức
trên thương trường.
o Tăng năng suất và giảm giá thành.
- Rao can kỹ thuật trong thương mại thế giới
Trong quá trình hội nhập, mỗi quốc gia phai vượt qua rào can thuế quan và rào can phi thuế quan. Hiệp định của tổ chức thương mại thế giới WTO yêu cầu các thành viên phải dỡ bỏ dần hàng rào thuê quan để khơi thông tự do hoá mậu dịch, nhưng lại khuyến khích áp dụng các biện pháp kỹ thuật và chất để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lợi ích xã hội, đảm bảo sự trong sáng trong thương mại như chống bán phá giá — antiduping, cấm nhập khẩu sản phẩm bị phát hiện hay bị nghi ngờ về tiêu chuẩn chất lượng (bệnh bò điên ở Anh , dịch cúm gia cầm ở Hồng Kông...)
Rào cản kỹ thuật trong thương mại TBT ( Technical Barrers to Trade) là một bộ phận quan trọng trong rào cẩn phi thuế quan của WTO. Trong hiệp định TBT nhấn mạnh đến việc áp dụng ở các nước đang phát triển, vì sao ? Vì khi mở cửa thị trường cho tự do mậu dịch, san phẩm / dịch vụ của các nước đang phát triển sẽ vào thị trường các nước khác (nhất là nước phát triển)sẽ làm ảnh hưởng đến sản xuất trong những nước này. Do đó, các nước xuất khẩu phải chứng minh được những chứng cứ khách quan về chất lượng, an toàn trong tiêu dùng để đủ sức vượt TBT.
2.1.3.11 Sự tham gia của Việt Nam vào ISO
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tham gia vào ISO, chính phủ nước ta đã đồng ý để Cục Tiêu Chuẩn — Do lường — Chất lượng tham gia ISO với tư cách là tổ chức chính thức từ năm 1977.
BÀI)
Từ đó đến nay, chúng ta càng mở rộng sự tham gia của mình, từ việc tham khảo các tiêu chuẩn ISO trong quá trình xây dựng TCVN đến chấp nhận khoảng 340 tiêu chuẩn ISO thành TCVN và áp dụng rộng rải trong nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian đầu Việt Nam tham gia vào Ban kỹ thuật với tư cách quan sát viên, sau đó trở thành thành viên chính thức của Ban kỹ thuật, Ban chức năng của ISO.
Quả thật, từ trước đến nay chưa có một tiêu chuẩn nào của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế lại được cả thế giới hưởng ứng và áp dụng mạnh mẽ như tiêu chuẩn ISO 9000. Ở Việt Nam, vào năm 1996 chỉ có 2 doanh nghiệp được cấp chứng nhận nhưng sau 7 năm đã có 850 doanh nghiệp được cấp chứng nhận ISO. Trong đó, tại Tp.HCM, thông qua những chương trình tuyên truyền và hỗ trợ của thành phố, số lượng các đơn vị, tổ chức đạt chứng chỉ ISO 9000 chiếm gần 50% so với cả nước (400 chứng nhận ISO )
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành thu thập số liệu cụ thể từ các phòng ban: phòng kinh doanh, phòng AT- SK - MT, phòng kế toán , nhân sự vv...
Nghiên cứu thu thập thông tin thông qua sách, báo, tài liệu của công ty và từ thông tin đại chúng.
Phân tích số liệu bằng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế
và một vài phương pháp khác.
2⁄2
Chương 3