1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Cường
Trường học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 27,03 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại Học NôngLâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đếnquyết định tham gia hợp tác xã

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUYÉT ĐỊNH THAM GIA HOP TAC XA CUA NONG HO TRONG MANG

CAU NA TREN DIA BAN THANH PHO TAY NINH

NGUYEN THI THUY HANG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHANCHUYEN NGANH KINH TE NONG NGHIEP

Thành phó Hồ Chi Minh

Tháng 01/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGUYEN THỊ THUY HANG

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH THAM GIA HOP TAC XA CUA NONG HO TRONG MANG

CAU NA TREN DIA BAN THANH PHO TAY NINH

Nganh : Kinh té Nong nghiép

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Cường

Thành phó Hồ Chi Minh

Tháng 01/2023

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại Học NôngLâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đếnquyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mang cầu na trên địa bàn thành phốTây Ninh” do Nguyễn Thị Thúy Hằng, sinh viên khóa 45, chuyên ngành Kinh tế Nôngnghiệp, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

ThS Nguyễn Văn Cường

Người hướng dẫn,

Ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng châm báo cáo

Ngày tháng năm Ngày tháng năm

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Đề tài “Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã củanông hộ trồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh” đã được thực hiện bằngtất cả sự cố gắng cũng như tâm huyết của bản thân em cùng với sự giúp đỡ nồng hậucủa mọi người xung quanh Cho nên, đến lúc này khi mà đề tài này đã được hoàn thiện,

em xin gửi những lời cảm ơn chân thành đến những người mà em trân quý nhất — những

người đã luôn bên cạnh và giúp đỡ em:

Lời cảm ơn đầu tiên em xin dành cho gia đình mình Con xin cảm ơn ba mẹ và

mọi người trong gia đình đã luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho con Mọi người

đã cho con nguồn dũng khí và động lực to lớn dé con không ngừng cô gang Mọi ngườichính là điểm tựa tinh thần vững chắc nhất dé con có thé sai bước trên con đường tương

lai phía trước.

Em xin cảm ơn tat cả các thay cô Trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn khoa Kinh TẾ Trong quá trình học tập và rèn luyệntại trường em đã nhận được rất nhiều kiến thức b6 ích và những kỹ năng cần thiết từ quýthầy cô đề bắt đầu làm việc trong một môi trường hoàn toàn mới

Lời cảm ơn sâu sắc nhất em xin dành cho thầy Nguyễn Văn Cường Luận vănnày đã được hoàn thành không chỉ nhờ vào sự có gắng của bản thân em mà còn nhờ vào

sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Dù trong thời gian làm luận văn em còn vô số điều thiếusót nhưng thay đã luôn kiên nhãn và hết lòng chỉ dẫn cho em Thay không chỉ truyền đạtcho em kiến thức trong học tập ma còn chỉ day em các kỹ năng trong cuộc sông Emcảm thấy bản thân thật may mắn khi có cơ hội làm việc cùng thầy Một lần nữa, em xingửi lời cảm ơn đến thay

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ông bà, cô chú và anh chị - những người đã sẵnsàng chia sẻ thông tin giúp em hoàn thành khảo sát Những điều mà mọi người chia sẻ

là bài học quý báu mà em có được trong khi thực hiện khóa luận cũng như trong cuộc

Trang 5

Kính chúc mọi người sức khỏe và mọi điều tốt đẹp

Tp Hồ Chi Minh ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Trang 6

NOI DUNG TÓM TAT

NGUYEN THI THUY HANG Tháng 1 năm 2023 “Phân tích các yếu tố anhhưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mãng cầu na trên địabàn thành phố Tây Ninh”

NGUYEN THI THUY HANG January 2023 “Analysis of factors affecting the decision to join the cooperative of custard-apple farmers in Tay Ninh city”.

Hop tác xã mang cầu ra đời đã giúp cho người nông dân có nhiều bước tiến trongsản xuất Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh tham gia HTX của các nông hộ trồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh,

từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng tham gia vào HTX của các nông hộ nơi

của các nông hộ nơi đây.

Kết quả nghiên cứu cho thấy còn rất nhiều nông hộ trên địa bàn nghiên cứu chưatham gia vào mô hình liên kết với HTX Những nông hộ này phần lớn nắm rất ít thôngtin chính xác về HTX nên họ không đánh giá cao hoặc không thấy được lợi ích mà HTXmang lại Kết quả cho thấy nhóm hộ đã tham gia HTX có hiệu quả kinh tế cao hơn sovới nhóm chưa tham gia Mô hình Binary logit cũng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định tham gia vào HTX của các nông hộ trồng mang cầu trên địa bàn thành phốTây Ninh là các yếu tố giới tính, trình độ, kỳ vọng giá bán cho HTX so với giá bán thịtrường, thu nhập phi nông nghiệp, tham gia vào đoàn thể, được vận động tham gia HTX

Trang 7

Trong đó, yếu tố kỳ vọng giá bán cho HTX so với giá bán thị trường có tác động mạnhnhất đến quyết định tham gia HTX của các nông hộ nơi đây.

Trang 8

Trang DANH NIỤC VIẾT TỐT 22.02 Háớn Ung như dụg00,0483830652/10 16002000 xi THANH NI ce xii DANH MỤC CÁC HINGE 0.0 :0cccsssccccssesssesvesnssnesnseneenssesensesssenssnsansensenseneensensenseavenacensenense xiv

1-5271 TTiỗi tượng HH | ae 3 1.3.4 Đối tượng khảo sát - 2-52 21 222221221122112112211211211211121121112111122 21 xe 3 1.4 Cau trite bai nghién ốp 3 CHEEGE2Z TÚNG QUẦY ssesssnsasonsananenincannssnasaesansatc isaac anasto 5 2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên COU oo ccceeccessesssesssesseeseessesseessessseereesteestseseeseeesees Si 2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu - 2-22 ++22+22E+2E+2EE+2EE22EE22E2E222E22xrEzrrres 9 2.2.1 Điều kiện tự nhiên - ¿s51 EEEEE2E1212121121111 1121111111 1171.11 1111111 ctce 9 37.2, Đặc điểm kinh tế - xã lội sáccceciknn2 ng nà 1g g1 D1 1Ó 0ù Ca kh t0 1 00051160 3x3 11 2.3 Tông quan we cly mang BẦU cacesccrssrssscccsnesnansenemcennavneaprncasenansemneentaneans 12 2.3.1 Nguồn gốc cây mãng cầu Ma ccecceccecsessesssssesssessessessessecsessessessessuesseeaeeseeseeses 12 2.3.2 Đặc điểm sinh thái của cây mang cầu na 2 22 2222z222+22x22zxzersed 12 2.3.3 Đặc tinh kĩ thuật của cây mãng cầu na - 2-2 2¿©2¿2E22E22E22222E+2222zxzxe2 13

Trang 9

2.3.4 Giá trị của cây mãng cầu na 2-22 2¿22222E22E12212221211271211212221122 re 21

CHUONG 3 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 2- 5: 23

3.1: Nội đun NENICH CỨU cossisosisiibiesssibilxetag1tS03035366404346635353153181361033638E63344660133318g835 33

5 1,1 Miội so Khối TẾ er 23

82, Co chỉ liêu Bình! sesessenssessoiptarnucengheissts0i00HS000/010000000100010000000012000460800.600500102006 26 3/5.1.CR tiêu KH keneenonesgnisndhdnnttotniiosstetstopKGIPNGSGESG0 00000:G0711/G000.0300039 0g 26

Sted CHI TCU HIỆU:Qtpuennteeneiii60136015034105901595E50S12N.SGSS3M9409803S8355 H4 L5I77.S9320089139081 27

3.3 Mô hình lý thuyết nghiên cứu ra quyết định oo cece cece ccc essesseeseeseesteseeseseeeeeees 28 3.3.1 Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior — TPB) 28

3:4 PHữ0iE THấP HEME OU crrenensnsnarnnatiitbtroingtgDsx43814ESEESEeBCSPI.GI01338/0928010501183286.05E 29

3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả :- 22 22 ©2+2EE2SEE22EE+2EEE2EEEEEEESEEEeEErrrred 29

3⁄4:2 PHƯGfTE DHẩP SO) SA HisesreebdagiiiioeniioiesitsgisTEIEDISESSNSEHG.SRGUE0140048250:8-00001 1030 29

3.4.3 Phurong 0/)80000) 1 30 CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-©2222222222222212222223 222222 2Excrrrcrev 36 4.1 Phân tích thực trạng sản xuất mãng cầu của nông hộ trên xã Thạnh Tân và phường

Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh - 22 2©2s+S212EE22E31223122112211227112211221122112112221 221 cty 36

4.1.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất mang cầu 2¿22+2++2E++2E+222x+zzxzzrxed 36 4.1.2 Thực trạng sản xuất mang cầu trên địa bàn - ¿2+ z+cz+E+zEzzzxerxrrxeez 39 4.1.3 Nhận thức về HTX sản xuất mang cầu của nông hộ 2: ¿2+2 41 4.2 So sánh hiệu quả kinh tế trong san xuất mang cầu giữa nhóm hộ tham gia HTX và

nhóm hộ không tham gia HTX trên địa ban cece 252 2222122121 2122 2251211 re 46

4.3 Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mang cầu tại thành phố Tây Ninh - 2: 2¿ 22222222E+22EE22EE+2EE22EEE22EE2E2222222zEerre 52

4.4 Dé xuat giai phap dé thu hut su tham gia HTX va san xuat hiéu qua hon cho cac nông hộ trồng mang cầu tại thành phố Tây Nĩnh 2-22 22E222E2EE2£E22EEz2Ezzzxzzzxez Si CHUONG 5 KET LUẬN VA KIÊN NGHI ooo o ccoccccc cscs cssscsssesssessseessessseestecsseesseessteesseess 59 5.1 KẾt ain occ ccceccccceccecsecsessessessecsscsscssssnessesscssesecssessesssssssesssssnstssssssssssecsessessessessesseeseessees 59 5.2 Kiến nh ooeccccecceccccsecsessessessessscssessessessessessessessesssssssssessessesssesessessessessessssesieeseeseeseesess 60

Trang 10

IV 08019909:79 0847 0 Đ 63

PHU LỤC 222222¿22222221111122221111111222221111122221011 2220200122120 120 creaeree 66

Trang 11

DANH MỤC VIET TAT

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

EU Liên minh Châu Âu

HTX Hop tac xa

UBND Uy ban nhân dân

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu long

PTNT Phát triển nông thôn

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1 Thanh phần dinh dưỡng trong 100g thịt na 2- 22 2222+22222z22zz£xz>zx2 22 Bảng 3.1 Kỳ vọng dấu của các biến độc lập trong mô hình 2-2222 52222 32 Bảng 4.1 Giới tính của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mang cầu 36 Bảng 4.2 Độ tuỗi của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mang cầu 36 Bảng 4.3 Trình độ học vấn của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mãng cầu GS819918009084G881404046031694.384691G5800184831GT005Q0Đ38G0480090/000000101370848957008G012EMHGEĐSISM30 IS GIHR.A0.8GG84/.09/DU10.GGTGG.2SS.4005080180508 37 Bảng 4.4 Số năm kinh nghiệm của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mãng

CL — 38 Bảng 4.5 Số lao động tham gia sản xuất mãng cầu của nông hộ giữa hai nhóm hộ sản xuất mãng 38 Bang 4.6 Quy mô sản xuất mang cầu của nông hộ giữa hai nhóm hộ, -.- 39 Bang 4.7 Độ tuổi vườn mang cầu đang canh tác của nông hộ giữa hai nhóm hộ 40 Bang 4.8 Tỷ trọng thu nhập từ sản xuất mang cầu so với tong thu nhập của hộ giữa hai

MOM HG occ 40

Bảng 4.9 Nhận thức về các mô hình liên kết trên dia ban thành phố Tây Ninh của nông

hộ gia hai Git Bộ soessnesseeniebeennseopiilEtA006401518090001308898.3NGEZSEEESESHIDIRSMBSSSSEHRDSIISI4SD0010605313 081 41

Bang 4.10 Mức trích khấu hao máy móc cho 1 ha trong vụ mùa đầu năm 2021-2022 của

nhóm hộ đã thám giá HEX sesscscccssscessasscseeswsasseeavsoreana pavers ventuuvses cesnsreevessanersnecenenssnsseesnarenssh 46

Bảng 4.11 Mức trích khấu hao máy móc cho 1 ha trong vụ mùa đầu năm 2021-2022 của

nhóm Hộ chữa tham lá HT sescssesiesvsevssscsvssssveemsmvawsarssss venannestonnssncsatorancosucseemsusrvseervieenss 46

Bảng 4.12 Kết quả và hiệu quả sản xuất mãng cầu bình quân của nông hộ đã tham gia HTX mùa vụ đầu năm 2021-2022 tính trên 1ha -2-©-2¿©2S+2EE22EE+22E++2EE22+zzxce2 47 Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả sản xuất mãng cầu bình quân của nông hộ chưa tham gia HTX mùa vụ đầu năm 2021-2022 tính trên 1ha 2: 22©222222222E++2E222S2z2Szzrse2 48 Bang 4.14 So sánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất mang cầu giữa nhóm hộ tham gia HTX

và nhóm hộ không tham gia HTX trên địa bàn - 5-55 SS 22+ 49

XI

Trang 13

Bang 4.15 Tác động của sự thay đỗi giá bán và năng suất đến thu nhập của nông hộ đã

Chan Cit EN mete ee 51

Bang 4.16 Tác động của sự thay đổi giá bán va năng suất đến thu nhập của nông hộ chưa

tham gia ATX 0 51

Bang 4.17 Kết xuất mô hình hồi Quy 0 cccccccecccsssesssesseessesssessesssessesssesstessesssesensasesseens 52 Bang 4.18 Kết suất kiếm định mức độ phù hợp của mô hình - 2-22 222 54 Bang 4.19 Kết xuất kiểm định mức độ giải thích của mô hình 2-22-2252 54 Bảng 4.20 Kết xuất kiểm định mức độ dự báo tính chính xác của mô hình 54 Bảng 4.21 Hệ số ước lượng của các biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình 55

xII

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Ban đồ hành chính thành phố Tây Ninh 2 2¿22+2E22EE£2E22EE22E222Ee2zxee2 9 Hình 2.2 Trái mang cầu na 22-5252 S1S2E92E25121121121121121121121111111121111121212 1 de 13 Hình 2.3 Bệnh rệp sáp phan ở mang cầu na 2 22+ 222E2SE+EE22EEt2E222E22Ez2zxezre 16 Hình 2.4 Sâu đục trái ở mãng cầu na 22 222222E22E122112212211221211271121121121 .cre 17 Hình 2.5 Bọ vòi voi gây hại bông mang cầu - 2 2¿©2222Sv2E222E221222E221 22222 crre 18 Hình 2.6 Bệnh than thư ở cây mang cầu - 2 2+22+SE+EE£SE£EE22E22E2251221221221211 22 xeC 19 Hình 2.7 Bệnh thối rễ ở mãng cầu 22 2¿©2©ES2EE£EE+£EEEEE2EEE2EE2EEE2EE2E22722222EE.crev 20 Hình 3.1 Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) - 22 222222z+2E2Ezzz2zzzxzzz+2 28 Hình 4.1 Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp nâng cao chất lượng sản phẩm 8 ng .”-35 41 Hình 4.2 Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp tăng sản lượng tiêu thu 42 Hình 4.3 Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp nâng cao giá bán cho sản

Hình 4.5 Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp trình độ kỹ thuật trong sản XUẤI đifƒ© HÃN | sec uc HH 920700 10702002 70201200799197100E07202200072001240107 44 Hình 4.6 Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp giảm thiểu rủi ro 45

XIV

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lite 13 Bảng cầu NỘI: nen kingecganbnhistacgngh2ESG35135550835845358833IS439834451404098809L389850458358855E 66

Phụ lục 2: Kết xuất mô hình hồi quy các biến trong mô hình -2- 2 2 22 s2 2£ 7

Phu lục 3: Danh sách người quyết định chính trong sản xuất mang cầu trên địa bàn thành

phố Tây Ninh được khảo sát 22-22 ©22+S21222122E312231222122111221122112211211211221 c2 re 78

Trang 16

2022, nông — lâm — thủy sản của nước ta tang 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tang

trưởng chung của GDP cả nước Là “trụ đỡ” đưa nền kinh tế nước nhà qua nhiều giaiđoạn khó khăn, nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đóng trai trò là động lực tăng trưởngkinh tế trong năm 2022 (theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống

kê, Bộ kế hoạch và Đầu tư) Với khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, mang lại cho nước

ta nhiều thuận lợi trong việc phát triển nông nghiệp nói chung và trồng cây ăn quả nói

riêng.

Mang cầu na là loại cây ăn quả có khả năng thích ứng với nhiều loại đất và khíhậu khác nhau nên được trồng từ Nam đến Bắc, nhưng chỉ có ở miền Đông Nam Bộ mới

có vùng sinh thái phù hợp dé tạo nên vùng chuyên canh mang cầu dé có thể cung cấp

hang hóa quanh năm cho thị trường Là một tỉnh trực thuộc vùng Đông Nam Bộ, Tay

Ninh được biết đến là thủ phủ chuyên canh cây mãng cầu và có diện tích trồng mãngcầu na lớn nhất nước Mãng cầu ở Tây Ninh được trồng chủ yếu tại khu vực quanh chânnui Ba Den như Thạnh Tân, Tân Bình, Ninh Sơn, Ninh Thạnh (thuộc thành phố TâyNinh), Tân Hưng, Bàu Năng, Khu vực nay có thé nhưỡng phù hợp, khí hậu quanh năm

ôn hòa, ban ngày nhiều nắng nhưng không quá gay gắt, ban đêm kéo dài và nhiệt độthấp tao sự kích thích và thúc đây mang cầu ra hoa Nổi danh là một trong những đặcsản của Tây Ninh, mãng cầu ở đây đặc trưng với mãng cầu trái to, thịt dai, mùi thơm, vịngọt nên khá được lòng người tiêu dùng Giờ đây, mãng cầu Tây Ninh đã có mặt khắp

1

Trang 17

các chợ lớn của thành phố Hồ Chí Minh, các siêu thị lớn như Aeon (Nhật), E-mart (Hàn

Quốc), Big C, Co.opMart; các chuỗi cửa hàng tiện ích như Bách hóa xanh, VinMart,

Đồng thời, loại mãng cầu này cũng đang được các doanh nghiệp thu mua đề xuất khâusang thị trường Mỹ, Trung Quốc, Australia và đang dần xâm nhập vào thị trường EU(theo Trần Trung, Hồng Thủy, báo Nông san Viét)

Mặc dù là loại cây trồng truyền thống của địa phương nhưng cũng có giai đoạnmãng cầu nơi đây bị người tiêu dùng quay lưng vì lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệthực vật quá đà Từ đây, người nông dân địa phương đã đôi phương pháp canh tác vàbắt tay liên kết với nhau trong sản xuất Các hợp tác xã (HTX) lần lượt ra đời, trong đónổi bật là HTX mãng cầu Thạnh Tân - đây là HTX tiên phong tập trung nâng cao chấtlượng sản phẩm bằng việc áp dụng tiêu chuẩn Vietgap vào sản xuất, đưa sản phẩm sạchđến tay người tiêu ding Với hiệu quả của mô hình sản xuất, HTX đã thu hút 18 thànhviên chính thức và 190 hộ liên kết sản xuất Nhờ vào việc đây mạnh liên kết, tham giavào HTX, mãng cầu Tây Ninh được đây mạnh tiêu thụ rộng rãi, mang lại nhiều lợi nhuậnkinh tế cho người nông dân Ước tính, nếu được đầu tư, canh tác bài bản, 1 ha mang cầu

có thể mang lại cho người nông dân lợi nhuận từ 200-300 triệu đồng/năm Hiện nay,mang cầu Tây Ninh chiếm hơn 40% thị phan mang cau cả nước và được xem là mộttrong những mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế lớn ở khu vực thành phố Tây Ninh(theo Trần Trung, Hồng Thủy, báo Nông sản Việt) Nhưng song song bên cạnh đó, vẫncòn nhiều hộ sản xuất riêng lẻ, tách rời, không tham gia vào mô hình HTX Những hộnay sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân nên thường gặp khó khăn trongquá trình canh tác cây mãng cầu và đầu ra cho loại nông sản này Trước thực trạng trên,

đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã củanông hộ trồng mang cầu na trên địa bàn Thành phố Tây Ninh” được thực hiện détìm ra nguyên nhân, các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia HTX của nông hộ.Kết quả nghiên cứu của dé tài nay sẽ giúp đưa ra những giải pháp dé nâng cao khả năngtham gia HTX của các nông hộ nơi đây nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp

chung trên địa bàn tỉnh.

Trang 18

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộtrồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh Từ đó đề xuất giải pháp nâng caokhả năng tham gia vào hợp tác xã của các nông hộ nơi đây nhằm góp phần phát triểnkinh tế nông nghiệp chung trên địa bàn tỉnh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích thực trạng sản xuất mãng cầu trên địa bàn thành phố Tây Ninh

So sánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất mãng cầu giữa nhóm hộ tham gia HTX

và nhóm hộ không tham gia HTX trên địa bàn

Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộtrồng mang cầu tại thành phố Tây Ninh

Đề xuất kiến nghị nhằm mở rộng tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mãngcầu tại thành phố Tay Ninh

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi không gian

Do thời gian nghiên cứu và nguồn lực có hạn nên không có nhiều điều kiện tiếnhành điều tra, khảo sát hết tất cả các xã trồng mãng cầu na của thành phó, đề tài chỉ tậptrung tại 2 xã, phường có diện tích trồng mãng cầu na lớn nhất thành phố Tây Ninh là

Thạnh Tân và Ninh Sơn.

1.3.2 Pham vi thời gian

Đề tài được thực hiện và hoàn thành trong thời gian từ ngày 23/09/2022 đến ngày

10/01/2023.

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồngmang cầu na trên địa bàn thành phó Tây Ninh

1.3.4 Đối tượng khảo sát

Các nông hộ trồng mãng cầu na ở các xã Thạnh Tân và phường Ninh Sơn trênđịa ban thành phó Tây Ninh

1.4 Cau trúc bài nghiên cứu

Luận văn gồm 5 chương như sau

Chương 1 Mở đầu

Trang 19

Nội dung trong chương này đề cập đến lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu

nghiên cứu, phạm vi và đôi tương nghiên cứu, cũng như câu trúc luận văn.

Chương 2 Tổng quan

Trình bày tổng quan về những tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đượcthực hiện Mô tả khái quát về những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trênđịa bàn thành phố Tay Ninh

Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trinh bày những khái niệm, lý thuyết có liên quan đến van đề nghiên cứu va giớithiệu các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong khi thực hiện đề tài để đạt đượcmục tiêu đề ra

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phân tích các số liệu thu đập được đề đưa ra kết quả về thực trạng sản xuất mãngcầu trên địa bàn thành phố Tây Ninh Sau đó so sánh hiệu quả kinh tế trong sản xuấtmãng cầu giữa nhóm hộ tham gia HTX và nhóm hộ không tham gia HTX trên địa bàn.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồngmãng cầu tại thành phố Tây Ninh Từ đó đề xuất kiến nghị nhằm mở rộng tham gia hợptác xã của nông hộ trồng mãng cầu tại thành phố Tây Ninh

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Trình bày lại những nội dung và kết quả nghiên cứu đã đạt được một cách ngắngọn rồi rút ra ý nghĩa từ kết quả đó Sau đó đề xuất các kiến nghị, các giải pháp có liên

quan.

Trang 20

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN

2.1 Tống quan về tài liệu nghiên cứu

Đề tài này được tiễn hành dựa trên việc tham khảo các tài liệu có liên quan đãđược thực hiện như các bài nghiên cứu, các đề tài tốt nghiệp của các khóa trước, các bàigiảng môn học có liên quan, các báo cáo tổng kết của các cơ quan chuyên môn, các bàibáo, tập chí có liên quan Day là nguồn tai liệu tham khảo hữu ích cho quá trình thựchiện nghiên cứu đề tài

BEKELE, Eshetu Tefera (2021) đã tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến

sự tham gia của người sản xuất sữa trong các hợp tác xã tiếp thị sữa: Bằng chứng từEthiopia Bài nghiên cứu thực hiện theo phương pháp thống kê mô ta và sử dụng môhình logit nhị phân để phân tích kết quả khảo sát 1500 hộ mẫu được chọn ngẫu nhiêntheo phương pháp với xác suất tương ứng với quy mô Kết quả mô hình cho thấy, trong

số 13 biến giả thuyết ban đầu được đưa ra để giải thích ảnh hưởng đến quyết định thamgia vào HTX tiếp thị sữa của nông dân sản xuất sữa thì có 11 biến là có ý nghĩa thống

kê Đó là các biến: trình độ học vấn, quy mô gia đình, thu nhập phi nông nghiệp, quy

mô đàn bò, tiếp cận tín dụng, s6 lượng bo sữa san xuat dang giữ, số lao động trong hộ,

nhận thức về HTX của nông hộ, khoảng cách đến trung tâm thu mua sữa của HTX vànông hộ, sự sẵn có của các dịch vụ khác, khả năng tiếp cận với dịch vụ khuyến nông.Kết quả mô tả cũng cho thấy rằng các thành viên của HTX tiếp thị sữa sẽ được hưởnglợi nhiều sơn so với các thành viên không tham gia Tác giả cho thấy rằng, việc các HTXtiếp thị sữa cung cấp các dịch vụ và lợi ích khác nhau liên quan đến sữa sẽ thúc đây sựtham gia tích cực của các nông hộ sản xuất sữa Tác giả cũng kiến nghị các ban giámđốc của các HTX tương ứng nên thiết kế các chiên lược phù hợp và áp dụng các kĩ thuật

Trang 21

đổi mới dé chuyền đổi các HTX của mình về mặt kinh tế và xã hội bằng cách tăng số

lượng thành viên.

Lưu Tiến Dũng (2020) đã thực hiện nghiên cứu phân tích mô hình logit đa thức

về sự tham gia của nông dân vào hợp tác xã nông nghiệp: Bằng chứng từ Việt Nam.Nghiên cứu này nhằm kiểm tra các yếu tố quyết định đến hành vi tham gia của nông dântrong HTX nông nghiệp Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logistic đa thức với 640

hộ nông dân được kháo sát ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam Kết quảước tính cho thấy nông dân sẽ có nhiều khả năng tham gia vào HTX nông nghiệp nếu

họ có nhiều lợi ích hơn từ các nguồn lực, bao gồm trình độ học vấn cao hơn, quy môcanh tác, khả năng tiếp cận tín dụng, vốn xã hội, khả năng tiếp cận mở rộng và các hạnchế về thị trường Nông dân cũng coi HTX là các tô chức có thé giúp họ giảm thiểu rủi

ro sản xuất và nâng cao cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh của họ Tác giả đã đưa racác chính sách khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu dé các tô chức, cơ quan hànhchính có liên quan có thé thực hiện dé mở rộng sự tham gia của các nông hộ vào HTX.Tuy nhiên, bài nghiên cứu này cũng có những hạn chế nhất định như việc chỉ xem xétnông dân tham gia như một biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu, các biến thay thếkhác (cam kết và cường độ của nông dân trong hành động hợp tác, hiệu quả hoạt động

nông nghiệp của HTX) không được xem xét trong nghiên cứu này Thêm vào đó là các

tập hợp dữ liệu chỉ được thu thập ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, do đó mô hìnhkhông thể đại điện cho khu vực khác hoặc thực sự là cả nước

Lê Thị Ngọc Hương và Nguyễn Hữu Tâm (2019) đã thực hiện phân tích các nhân

tố tác động đến quyết định tham gia tổ hợp tác cua biển của nông hộ nuôi cua huyệnNăm Căn, tỉnh Ca Mau Số liệu trong nghiên cứu bao gồm sé liệu thứ cấp lấy từ Tổngcục thống kê, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau, Hiệp hội thủy sản tỉnh

Cà Mau, báo cáo của UBND tỉnh Cà Mau, huyện Năm Căn và số liệu sơ cấp thông quađiều tra phỏng vấn trực tiếp 182 hộ nuôi cua trên địa bàn huyện Năm Căn Bằng việc sửdụng các phương pháp thống kê mô tả, tần số, kiểm định T-test, phương pháp hồi quyProbit, kết quả nghiên cứu cho thấy các biến tuổi, số thành viên trong gia đình, khả năngtiếp cận thị trường và khả năng tiếp cận tín dụng có tác động tiêu cực đến quyết địnhtham gia vào tô hợp tác; ngược lại các biến số năm kinh nghiệm, diện tích sản xuất, lợi

nhuận, niềm tin vào hiệu quả hoạt động tô hợp tác có tác động tích cực đến quyết định

6

Trang 22

tham gia tô hợp tác của nông hộ nuôi cua Trên cơ sở kết quả đó, nghiên cứu cũng gợi ýcác giải pháp dé nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ hợp tác, từ đó thu hút các nông hộtham gia vảo tổ hợp tác.

Dinh Phi Hồ và cộng sự (2021) đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hướngđến quyết định tham gia hợp tác xã của nông dân trồng lúa: Trường hợp nghiên cứu ởĐồng bằng sông Cửu Long Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học và thực tiễn Việt Nam,nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tiếp 450 hộ nông dân trồng lúa ở khu vực Đồngbằng sông Cửu Long và áp dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích Kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tô ảnh hưởng bao gồm: giới tính, khoảng cách từ HTX đếntrung tâm gần nhất, mức độ tiếp xúc với cán bộ khuyến nông, khả năng tiếp cận tín dụng,diện tích dat, cảm nhận lợi ích đem lại, trình độ học van, chính sách hỗ tro, tuổi của chủ

hộ Bài nghiên cứu cũng đưa ra các chính sách đề nâng cao khả năng nông hộ tham giavào HTX Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng có các hạn chế như đối tượng khảo sát chỉlấy từ 3 tỉnh thành của ĐBSCL, nên hạn chế tính khái quát của nghiên cứu; nghiên cứuchỉ xem xét 11 yếu tố tác động đến hành vi nông dân tham gia HTX, còn những yếu tốkhác có tác động mà nghiên cứu này chưa đề cập đến

Nguyễn Thị Bích Lan (2013) đã phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết địnhtham gia hợp đồng tiêu thụ mía đường của nông hộ tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.Bài nghiên cứu đã sử dụng kết quả bảng câu hỏi điều tra 40 hộ nông dân có tham giahợp đồng và 20 hộ nông dân không tham gia hợp đồng cùng với nguồn số liệu thứ cấp

từ các chính quyền địa phương Tác giả đã sử dung các phương pháp thông kê mô ta, sosánh, phân tích tổng hợp, phân tích hồi quy Kết quả cho thấy sự tham gia hợp đồngmang lại nhiều lợi ích cho bà con nông dân, tuy nhiên xác suất tham gia hợp đồng củanông hộ trồng mía tại tỉnh Tây Sơn là chưa cao Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ

sở dé đề xuất giải pháp nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững giữa nông hộ và nha máy

Khổng Tiến Dũng và cộng sự (2021) đã thực hiện phân tích các nhân tố anhhưởng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ tại tỉnh Hậu Giang Bài nghiêncứu sử dụng thang do Likert, T-test và mô hình Logit nhị phân dé phân tích số liệu sơđược thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 160 nông hộ sản xuất lúa Kết quả cho thấy

có sự khác biệt về kinh nghiệm, diện tích, tập huấn và tham gia HTX giữa 2 nhóm hộ

Mô hình Logit nhị phân chỉ ra có 2 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia là điện

Trang 23

tích và kinh nghiệm Các hàm ý chính sách được đề xuất nhằm thúc đây việc tham gia

mở rộng tham gia các tổ chức này của nông hộ

Qua việc tổng quan các tài liệu trên, tôi nhận thấy có nhiều điểm tương đồng vớivấn đề nghiên cứu của mình, dựa vào đây tôi có thê tham khảo, học hỏi và kế thừa nhữngkiến thức của họ dé áp dụng vào bai nghiên cứu của mình Sau khi tham khảo, tôi cũng

đã định hướng được cách tiếp cận vấn đề như sau: sử dụng phương pháp thống kê mô

ta dé phân tích thực trang sản xuất mang cầu trên địa bàn thành phô Tay Ninh; kết hợpphương pháp so sánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất mãng cầu giữa nhóm hộ tham gia

HTX và nhóm hộ không tham gia HTX trên địa ban; sau đó sửa dụng phương pháp phan

tích hồi quy Binary Logistic dé phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham giahợp tác xã của nông hộ trồng mãng cầu tại thành phố Tây Ninh và đưa ra các kiến nghị

phù hợp.

Trang 24

2.2 Tống quan về địa bàn nghiên cứu

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

Biên và Tân Châu Phía Nam giáp huyện Hòa Thành Phía Đông giáp huyện Dương Minh Châu Phía Tây giáp huyện Châu Thành.

Thành phố Tây Ninh cách trung tâm thành phó Hồ Chí Minh 100km về phía TâyBắc, có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi giao nhau giữa các quốc lộ 22B, đường đi

đên các cửa khâu Mộc Bài và Xa Mát.

Trang 25

b Địa hình

Thành phố Tây Ninh có dáng địa hình nghiên dần theo hướng Đông Bắc — TâyNam Địa hình nơi đây vừa có nét đặc trưng của vùng cao nguyên vừa có dáng dấp sắcthái của vùng đồng bằng Với độ cao trung bình từ 8 — 10m, đặc trưng ở phía Bắc có núi

Ba Den cao 986m, còn lại địa hình tương đối bằng phang, rất thuận lợi cho phát triểncông nghiệp, cơ sở hạ tầng cũng như sản xuất nông nghiệp

c Khí hậu và thủy văn

Khí hậu

Mang khí hậu đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ, thành phó Tây Ninh có thời tiếttương đối ôn định với sự phân chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắtđầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô kéo dai từ thang 11 đến tháng 4 năm sau Với tínhchất nhiệt đới 4m gió mùa, nơi đây có lượng bức xạ cao và được phân bố đồng đều trong

năm.

Thủy văn

Thành phố có rạch Tây Ninh chảy qua với nguồn nước được cung cấp chủ yếu từ

hệ thống các suối Trà Phí, Lâm V6, suối Đà và một phan nhỏ từ hệ thống sông Vàm CoĐông Chế độ nước ở đây phân hóa theo mùa Mùa mưa lượng nước đồi dào thường gây

ra tình trạng ngập úng Trái lại, sự cạn kiệt lượng nước ở mùa khô đôi khi ra tình trạng

khô hạn Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của

người dân các xã Bình Minh, Tân Bình, Thạnh Tân

d Các nguồn tài nguyên

Tài nguyên dat

Dat đai ở đây chia làm 3 nhóm chính:

Nhóm đất xám: đất xám đọng mùn gley, đất xám gley, đất xám mùn, đất xám cótầng kết vón đá ong và đất xám có tầng loang lô

Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên đá granit

Nhóm đất phèn thủy văn

Tài nguyên nước

Tổng quan tài nguyên nước của thành phó Tây Ninh khá déi dào và phong phú

về cả nguôn nước mặt va nước ngâm.

10

Trang 26

Tài nguyên rừng

Toàn thành phố có 1047 ha đất lâm nghiệp có rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm

120 ha, rừng trồng chiếm 467 ha và 460 ha đất khoanh nuôi tái sinh (chủ yếu là rừngmang tính chất đặc dụng) được khoanh vùng khá rõ ở khu vực xã Thạch Tân (núi Bà

Trong khoảng thời gian từ năm 2009 — 2011, giá trị sản xuất của thành phố Tây

Ninh luôn ở mức cao, đạt bình quân 13,5%/ năm, thu ngân sách năm 201 1 là 297 tỉ đồng.

Theo báo cáo của UBND tỉnh Tây Ninh về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội năm 2017 và kế hoạch năm 2018, thì tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ướctính thực hiện là 45.600 tỉ đồng, tăng 8% (theo Bách khoa toàn thư mở) so với cùng kỳ

Về công nghiệp: đóng góp cho tăng trưởng chủ yếu ở các ngành công nghiệp thuhút nhiều dự án FDI có quy mô lớn và phương thức sản xuất, gia công xuất khẩu là chínhnhư đệt may, sản phẩm từ cao su (vỏ ruột xe), sản xuất da và sản phẩm có liên quan

Về nông — lâm — thủy sản: tông diện tích gieo trồng các cây hàng năm ước tinhđạt 381.679 ha, tăng 0,7% so với kế hoạch, bằng 99,1% so với cùng ky Chăn nuôi vẫntiếp tục chuyền dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ, không dam bảo an toàn sinh học, hiệu quả thấpsang chăn nuôi quy mô trang trại, tập trung, đảm bảo an toàn sinh học Tổng sản lượngnuôi trồng đạt 14.763 tan, sản lượng thủy sản khai thác đạt 3.600 tấn

Về dịch vụ: doanh thu du lịch đạt 770 tỷ đồng Khách lưu trú tăng 11,2%, khách

lữ hành tăng 3% so với cùng kỳ, khách tham quan tại các khu điểm du lich 2,5 triệu lượt,đạt 100% so với kế hoạch, bằng so với cùng kỳ

b Điều kiện xã hội

Dân số thường trú của toàn thành phố Tây Ninh là 135.254 người (năm 2020),mật độ dân sé đạt 967 người/km? Trên địa bàn thành phố hiện có 8 dân tộc anh em cùngchung sống, bao gồm dân tộc Kinh, Khơme, Chăm, Hoa, Tàmun, Mường, Tay, Nùng.Trong đó đồng bào dân tộc Kinh chiếm số đông

1]

Trang 27

2.3 Tổng quan về cây mang cầu

2.3.1 Nguồn gốc cây mãng cầu na

Mãng cầu là loại cây thuộc họ Na (mang cau) có tên khoa học là Annona spp,phát sinh rất sớm và được con người thần hóa trước tiên ở các vùng nhiệt đới Châu Mỹ

Kể từ thé kỷ 16, các loại cây ho mang cầu đã được du nhập vào nhiều nước nhiệt đới và

do tính thích nghi rộng nên được trồng phố biến ở các vùng nhiệt đới va á nhiệt đới Tuynhiên do trái phức hợp, thường to, nhiều nước dẫn đến sự khó khăn ttrong quá trình vậnchuyền, nên hiện nay mãng cầu vẫn thuộc loại trái cây chưa khai thác hết tiềm năng.Mặc dù có hàng chục loại mãng cầu có trái ăn được nhưng trên thế giới chỉ có 2 loạiđược trồng phô biến nhất đó là mang cầu dai (Annona squamosa) và mang cầu xiêm(Annona muricata) O Việt Nam cũng vay, trong khi mang cầu dai được trồng rộng rãi

cả ngoài Bắc và trong Nam, thì mãng cầu xiêm chỉ trồng trong Nam; ở miền Bắc chỉmới trồng thí nghiệm Ngoài 2 loại này, vẫn còn 2 loại nữa có trái ăn được là bình bát(A gialora), nhưng mùi vị ít hấp dẫn, chất lượng thấp nhất

2.3.2 Đặc điểm sinh thái của cây mãng cầu na

Cây mãng cầu na có chiều cao cỡ 2—5 mét, lá mọc xen ở hai hàng; hoa xanh, quảtròn không có nhiều múi, hạt trắng có màu nâu sậm Hạt có chứa độc tố, có tính làmbỏng đa và có thé trừ sâu bọ, chấy ran

Mãng cầu na có khả năng chịu nhiệt và rét cao Trong điều kiện nhiệt độ khắcnghiệt, cây vẫn có thể sinh trưởng được, tuy nhiên cây sẽ còi cọc và năng suất thấp.Nhiệt độ thích hợp dé mang cầu na sinh trưởng và phát triển tốt nhất là 25 — 30° C Mangcầu na ưa đất thoáng nên trồng cây ở vùng đất cao, thoát nước tốt, độ ph từ 5,5 — 7,4.Loại đất phù sa, đất đỏ rất phù hợp đề trồng loại cây này Khả năng chịu ngập úng củacây mãng cầu na khá kém Cây sẽ sinh trưởng và phát triển tốt nhất khi độ âm trồng

trong khoảng từ 70 — 80%, lượng mưa từ 1000 — 2000 mm (Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Bà Ria — Vũng Tàu, 2016).

12

Trang 28

Hình 2.2 Trái mãng cầu na

Nguồn: kimnonggoldstar.vn2.3.3 Đặc tính kĩ thuật của cây mãng cầu na

a Nhân giống

Có 2 cách nhân giống cây mãng cầu na, đó là:

— Nhân giống bang hạt: đây là phương pháp nhân giống hữu tính, có thé áp dụngcho hầu hết các loại cây Do đặc tính của hạt mãng cầu có vỏ cứng bao quanh nên hoàntoàn có thê giữ gìn và bảo vệ được 2 — 3 năm Có thé xử lý hat bằng cách : xóc hạt vớicát cho sứt vỏ, hoặc giải quyết và xử lý axit sunfuric, ngâm nước nóng 55 — 60 độ Ctrong 15 — 20 phút Sau khi xử lý, hạt hoàn toàn có thể nảy mầm sau 2 tuần Cây mãngcầu được trồng từ hat sau 2 — 3 năm cây hoàn toàn có thé cho trái

— _ Nhân giống bằng giải pháp ghép cành: đây là phương pháp nhân giống vô tínhmang lại nhiều ưu điểm cho cây trồng và lợi ích cho người trồng Trước hết phải chọnnhững cây mẹ có những đặc tính ưu trội trong vườn như sinh trưởng, phát triển tốt,không sâu bệnh, cho năng suất cao, 6n định, mã đẹp và chất lượng thơm ngon Mãngcầu đai chỉ hoàn toan có thé ghép tốt trên 2 gốc ghép là mang cầu dai và nê ( có ngườigọi là bình bát vì trái giống bình bát ) nhưng hạt nê khó kiếm, vậy tốt nhất là dùng gốcghép mang cầu dai Có thé ghép áp, ghép cành hay ghép mắt Gốc ghép phải đạt từ 1 —

2 năm tuôi Cành ghép là cành đã hóa gỗ đường kính 1 em trở lên lấy ở đoạn cành lá đãrụng hết Cat dai 12 cm, hoàn toàn có thể ghép nêm vào cảnh gốc ghép, cũng hoàn toàn

có thé cắt ngọn gốc ghép rồi cắt vạt gốc ghép và cảnh ghép sao cho áp vào nhau vừakhít Vết cắt đài khoảng chừng 5 — 6 em

13

Trang 29

Thời vụ trồng: đầu mùa xuân và có thể kéo đài đến tháng 8, 9 Nhất thiết phảitưới đẫm nước khi vừa trồng, du là cây ương trong bau, hay cây đánh đi trồng cho đếnkhi cây xanh trở lại, phải tưới nếu nắng hạn Sau này khi cây đã ra trái, tưới b6 sung khi

Trichoderma.

— Phân hóa hoc

Tiến hành bón cho cây mỗi năm 3 lần, chia theo các thời điểm như sau:

e Lần 1: trước khi cây ra hoa (tháng 2 — 3)

14

Trang 30

e Lan 2: khi cây có trái non (tháng 6 — 7)

e Lần 3: sau khi thu hoạch quả (thang 9 — 10)

Ngoài ra, tùy vào độ tuổi của cây mà có liều lượng bón phân ở từng năm khác

nhau:

e Cây 4 —5 tuổi: bón phân NPK-S 12:5:10-14 cho cây theo liều lượng 1,5kg NPK/

cay/dot tương đương 4,5kg/năm.

e Cây 6 — 7 tuổi: bón phân NPK-S 12:5:10-14 cho cây theo liều lượng 2kg NPK/

cây/đợt tương đương 6kg/năm.

e Cây trên 8 tuổi: bón phân NPK-S 12:5:10-14 cho cây theo liều lượng 2,5kg NPK/

cay/dot tương đương 7,5kg/nam.

(Theo Bùi Huy Hiền,2013, Bón phân NPK-S Lam Thao cho cây na, Báo Nông nghiệp

Việt Nam)

— Phân hữu cơ vi sinh

Bón phân hữu cơ vi sinh là rất cần thiết vì giúp cây phát triển mạnh mẽ, sung sức, cây

sẽ kéo đài được thời gian thu hoạch, tăng hiệu quả kinh tế cho người nông dân

e Bon góc

Trong mỗi đợt bón phân hóa học, nên kết hợp BS21-Humic vi sinh dé bón gốc cho cây.Sản phẩm chứa các chủng vi sinh phân giải lân, cố định đạm cùng thành phần humiccao cấp, khi bón kết hợp với phân hóa học sẽ giúp cây phát triển mạnh, ra nhiều hoa,

tăng khả năng đậu trái, trái to, đạt chất lượng.

Sumithion, v.v Xit vào cuối vụ, khi không còn trái Khi có trái, xit cả vào trái, vào lá.

Khi trái sắp chín, không xịt nữa, tránh gây độc cho người tiêu thụ Sau đây là một sốbệnh đặc trưng và phương pháp phòng trừ cho cây mãng cầu:

15

Trang 31

— Rép sáp phan: Gây hại trên lá, trái Cơ thé rệp phủ đầy chat sáp trắng như phan.

Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trai làm cho lá bi quan, trái bi chai không lớn được.

Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bi rụng Nếu tan công vàogiai đoạn trai đã phát triển, trái sẽ mat giá trị thương phẩm Khi chích hút trái mang cầu,rép sáp tiết ra chất mật ngọt tạo điều kiện cho nam b6 hóng phát triển làm cây sinhtrưởng kém Rệp sáp phấn xuất hiện quanh năm trên các vườn mãng cầu, gây hại nặngvào mùa nắng

Biện pháp phòng và trị rệp sáp phấn: Sau khi thu hoạch, tỉa xén cành làm chovườn thật thông thoáng đồng thời loại bỏ cành đã bị nhiễm rệp sáp Khi mật độ rệp cao,

có thé sử dụng các loại thuốc trừ sâu ít gây hại cho thiên địch như: DRAGON 585EC

(15ml/ 8 lít nước), SAGO SUPER 20EC (25 ml/ 8 lít nước), DIMENAT 40EC Nên

phun 2 lần liên tiếp cách nhau 7-10 ngày dé bảo đảm diệt sạch rệp sáp Chú ý đảm bảo

thời gian cách ly.

Hình 2.3 Bệnh rệp sáp phan ở mãng cầu na

Nguồn: tiepthinongnghiep.com

- Sâu đục trái: Thanh trùng là loài bướm có mau nâu xám, cánh trước có mau

xanh ánh kim Sâu non có màu đen, khi phát triển đầy đủ, sâu non dài khoảng 20-22mm.Sâu non mới nở ra bắt đầu cắn đục vào bên trong thịt trái Triệu chứng dé thay la bénngoài vỏ trái có phân sâu dun ra ngoài Thường một trái có nhiều sâu phá hại

Biện pháp phòng trị: Khi mang cầu có trái, cần thăm vườn thường xuyên dé

phát hiện sâu kip thời Loại bo những trái bi sâu ra khỏi vườn Sử dụng một trong các

loại thuốc như sau: SHERZOL 205EC (20 ml pha cho 1 bình 8 lít nước phun khi trái cỡngón tay út); SECSAIGON 25EC, FENBIS 25EC Chú ý phun kỹ vào trái, không cần

16

Trang 32

phun tran lan cả vườn dé hạn chế lượng thuốc sâu sử dụng đồng thời duy trì được quanthê thiên địch trong vườn, cũng cần bảo đảm thời gian cách ly như quy định.

Hình 2.4 Sâu đục trái ở mãng cầu na

Nguồn: congnghesinhhocwao.vn

— Bo vòi voi gây hại bông mãng cầu: Trưởng thành là một loài bọ cánh cứng cómàu nâu lợt, đầu kéo dải ra trước tựa như cái vòi, miệng nhai ở cuối vòi Con cái đẻtrứng vào các vét đục trên cánh hoa Cả thành trùng và ấu trùng đều ăn, đục phá cánhhoa Tan công hoa mới nở làm cho hoa đen và khô, các hoa bị khô vẫn dính vào cây.Mỗi hoa có thể có từ 5-10 con bọ vòi voi

Biện pháp phòng trị: Do bọ vòi voi thường an nap trong cánh hoa nên các loạithuốc trừ sâu thông thường ít hiệu quả với chúng Phải sử dụng các loại thuốc có tínhxông hơi mạnh mới có thể xua đuổi con trưởng thành và tiêu diệt được ấu trùng Có thể

sử dụng các loại thuốc sau: DRAGON 585EC pha 10ml cho 1 bình 8 lít nước,

SAGO-SUPER 20 EC pha 25ml cho 1 bình 8 lít nước, PYRINEX 20 EC pha 25ml cho | bình

8 lít nước phun đẫm lên hoa trước khi đa số hoa trên cây nở

17

Trang 33

Nguôn: bacsicayxanh.vn

— _ Bệnh than thư: Là bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất đối với cây mãng cau.Bệnh hại cả trên lá, ngọn, hoa và quả Trên lá, bệnh tạo thành các đốm nâu hình tròn,xung quanh viền vàng, lâu dần hoá thành các vòng đen đồng tâm chứa các bào tử nam

Trên ngọn, bệnh làm khô búp, hoa và quả Quả non bị bệnh thì khô đen và rụng Quả

lớn có thé bị khô đen một phan

Biện pháp phòng trị: Phun ngừa từ khi trái còn nhỏ đến trước khi thu hoạch 10ngày Nên phun định kỳ khoảng nửa tháng một lần, có thể sử dụng các loại thuốc sau

đây:

: BENDAZOL 50 WP: Pha 10 gram cho 1 bình 8 lít nước.

- CARBENZIM 500FL: Pha 15ml cho 1 bình 8 lít nước.

18

Trang 34

Nguồn: bvtvthienbinh.com

— _ Bệnh thối rễ: Do nam Fusarium solani Cây bị bệnh có biểu hiện sinh trưởngkém dan, lá vàng và rụng, quả ít và nhỏ Nắm sống trong đất phá hoại bộ rễ, hạn chế sựhấp thu nước và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây Bị hại nặng lâu ngày bộ rễ có thê bị

hư hại hoàn toàn làm cây bị chết

Biện pháp phòng trị: Không để vườn mãng cầu bị đọng nước vào mùa mưa.Hang năm, bón bồ sung vôi và dùng thuốc Bordeaux hoặc các loại thuốc gốc đồng tướivào gốc 2-3 lần cũng hạn chế được bệnh

19

Trang 35

Nguồn: sieuthiphanthuoc.org

d Thu hoạch và bảo quản

Thời gian từ khi mang cầu ra hoa đến khi thu hoạch kéo dai 110-120 ngày Tráimang cau na khi vừa mới mở mat, vỏ chuyển màu xanh là quả đã già, cần thu hoạchngay Mùa thu hoạch mang cầu bắt đầu từ cuối thang 6 kéo dia đến thang 9, tháng 10hàng năm Nên thu hoạch vào lúc trời mát (tránh thu hoạch vào lúc trời nắng gay gắtlàm cho các tế bào tinh dầu căng, dễ vỡ), không nên thu hoạch mãng cầu sau cơn mưahoặc có sương mù nhiều vi dé làm trai bị âm dẫn đến thối khi bảo quản Khi hái nên lót

lá tươi, lá chuối khô để trái khỏi sát vào nhau, vỏ nát thâm lại, mã xấu đi, khó bán Háixong nên vận chuyền ngay đến nơi tiêu thụ vì khi chín rồi dễ bị dập nát

Trái cây chín nhanh thường do quá trình hô hấp mạnh (hút khí O2 và thải khí

CO2) Ngoài ra, trong quá trình chín, trái cây còn thải khí etylen và chính khí nay quay

trở lại kích thích trái cây mau chín hơn Cách hữu hiệu đề bảo quản trái cây không chínnhanh là dùng nhiệt độ thấp Tuy nhiên, đối với một số loại trái cây nhiệt đới, khi nhiệt

20

Trang 36

độ quá thấp sẽ bị tổn thương lạnh (trái nhiin, bị cham den, ) Vì vậy, nhiệt độ bảo quảnkhông nên thấp hơn so với giá trị quy định Với xoài cần bảo quản ở nhiệt độ không thấphon 13°C, chôm chôm: 12°C, mãng cầu: 13°C, dưa hấu: 10°C, Nếu không có điềukiện bảo quản lạnh, có thé ngâm trái cây với dung dich muối canxi (CaCl, nong do 1-3% trong thời gian 1-3 phút) để ức chế quá trình hô hấp của trái cây (Nguồn:

www.phanbonlahvp.com)

2.3.4 Giá trị của cây mang cầu na

Về mặt kinh tế: Mang cau na là loại cây có tính thích ứng cao, dé trồng nên được

ưa trồng ở nhiều nơi ở Việt Nam và cả trên thế giới Là loại cây có nhiều ưu điểm và cógiá trị kinh tế cao, không cần phải chăm sóc nhiều nhưng vẫn cho sản lượng cao Một

số giống na mới hiện nay như na dai Thái Lan hay na bở Đài Loan đang rất có sức hút

trên thị trường Gia ban từ 20.000đ — 30.000d/kg Sản lượng trung bình của một cây na

trong một vụ là 20 — 30kg quả/cây Với mật độ trồng từ 1100 — 1200 cây/ha, mỗi một

vụ có thé thu hoạch từ 300 triệu đồng trở lên

Về mặt xã hội: việc canh tác cây mãng cầu đòi hỏi phải có một lực lượng laođộng lớn Điều này, đã góp phần tạo công ăn việc làm quanh năm cho lực lượng laođộng nhàn rỗi tại địa phương, giúp người dân có thêm thu nhập và đây cũng là cách giúp

bà con xóa đói giảm nghẻo.

Về mặt dược tính:

— Lá mãng cầu dùng chữa bệnh sốt rét trong dân gian

— Hạt mãng cầu tán nhuyễn dùng để trị chấy, rận

Về mặt dinh dưỡng: Mãng cầu dai (na) là một loại quả rất giàu sinh tố và khoáng

chất Ngoài ra mãng cầu còn có một hương vi rất đặc biệt được nhiều người ưa thích là

độ ngọt cao, vị chua không lạt, lại có hương thơm của hoa hong.

ZI

Trang 37

Bang 2.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g thịt na

Dinh dưỡng Gia trị trong 100g | Dinh dưỡng Giá trị trong 100g

Trang 38

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

xã theo cơ chế bình đăng và dan chủ (căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật hợp

tác xã năm 2012).

HTX là một mô hình tô chức kinh tế phô biến từ lâu và được khuyến khích pháttriển ở Việt Nam, tổn tại song song cùng các loại hình doanh nghiệp khác tại Việt Nam.Việc thành lập hợp tác xã cũng giống với việc thành lập công ty, đều phải đăng ký tại

cơ quan có thâm quyên

Đặc điểm

Thứ nhất: HTX là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội Bởi bên cạnh việc cùngsản xuất và cùng kinh doanh, tạo ra thu nhập thì HTX còn tạo điều kiện cho tất cả cácthành viên của mình cùng lao động sản xuất, đóng góp trên cơ sở tự nguyện và đượchưởng lợi từ việc lao động của mình Phát triển của HTX không chỉ tạo ra việc làm chothành viên, giảm được tình hình thất nghiệp của xã hội mà còn tạo điều kiện phát triển

cho những cá nhân nhỏ lẻ, không đủ khả năng tự kinh doanh độc lập Ngoài ra, qua khái

23

Trang 39

niệm HTX, có thê thấy đây là sự thể hiện của hình thái kinh tế tập thể mang tính cộngđồng.

Thứ hai: HTX được xác định là một tô chức kinh tế có tính tập thể Đây tổ chứcđược lập nên dưới sự tham gia của tập thé nhiều xã viên cùng tự nguyện hợp tác, tươngtrợ cùng nhau giải quyết các yêu cầu chung, mục đích chung trong việc sản xuất, kinhdoanh và phát triển kinh tế HTX là sự sở hữu chung của tập thể

Thứ ba: HTX có số lượng thành viên tối thiêu là 7 Việc thành lập HTX phải có

ít nhất 7 thành viên tự nguyện tham gia Thành viên của HTX có thể là cá nhân, hộ giađình và cũng có thé là pháp nhân Trong đó, nếu là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi trở lên,

có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, nếu là hộ gia đình thì phải có người đại diện hợp

pháp theo quy định của pháp luật.

Thứ tư: HTX có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi

vốn của mình Bởi tô chức này đáp ứng đầy đủ các điều kiện để được công nhận là phápnhân theo quy định tại Điều 74 Bô luật Dân sự năm 2015 Tài sản của HTX không chỉ

là tiền mà còn là các phần vật chất khác như tài sản hiện hữu có định, quyền sử dụngđất Mọi giao dịch liên quan đến hoạt động của hợp tác xã đều do hợp tác xã chịu trách

nhiệm trong phạm vi tài sản của mình.

Thứ năm: các thành viên của HTX tham gia không chỉ trên tinh thần tự nguyện,cùng lao động sản xuất, cùng làm việc, cùng đầu tư mà còn trên cơ sở cùng phân phối

và cam kết sử dụng hàng hóa, dịch vụ do chính HTX cung cấp Trong trường hợp cácthành viên không sử dụng sản phẩm dịch vụ của HTX trong thời gian từ 3 năm trở lênhoặc không làm việc trong HTX từ 2 năm trở lên thì có thé bị mat tư cách thành viên

Vai trò

HTX có vai trò tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao nguồn thu nhập cho người laođộng, nhất là những người lao động ở khu vực nông thôn Từ đó góp phần đảm bảo ansinh, an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng khói đại đoàn kết

HTX đã huy động tốt sức người, sức của dé thực hiện kiên cố hóa ha tang nôngnghiệp, xây dựng nông thôn mới Phát huy tốt vai trò dẫn dắt thành viên ở địa phươngphát triển hiệu quả, bền vững

Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

24

Trang 40

Thu hút được nhiều thành viên tham gia, tạo điều kiện phát triển cho việc sảnxuất, kinh doanh của những cá thé riêng lẻ, thé hiện tính xã hội cao.

HTX thực hiện cơ chế quản lý trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng, không phânbiệt nhiều vốn hay ít vốn, đóng góp nhiều hay ít, các xã viên vẫn được bình đăng trongviệc biểu quyết, quyết định các vấn đề trong hoạt động của HTX

HTX cho phép các thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp.Việc chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tạo điều kiện cho cho các xã viên có thể yêu tâmcùng đầu tư, sản xuất, kinh doanh tránh được tâm lý lo lắng rủi ro khi tham gia vào hợp

tác xã.

Nhược điểm

Cơ chế bình dang lam cho các thành viên dù đóng góp được nhiều hay ít vốn thìđều có quyền quyết định như nhau đối với van đề của HTX, nên các thành viên thamgia sẽ cảm thấy quyền lợi về việc quyết định không phù hợp với số vốn mà minh đã góp

Từ đó mô hình HTX thường không thu hút được thành viên đóng góp nhiều vốn hơn

Do số lượng thành viên tham gia thường rất đông nên sẽ có nhiều vấn đề khó

khăn, phức tap trong quá trình quản lý HTX.

Khả năng huy động vốn không cao so với các hình thái kinh tế khác

b Nông hộ

Khái niệm

Nông hộ (hay còn gọi là hộ nông dân) là một trang trại nông nghiệp quy mô nhỏ,

lẻ kiểu gia đình theo mô hình tự túc tự cấp Những hộ nông dân này làm nông nghiệp,lâm nghiệp, dịch vụ, tiéu thủ công nghiệp, hoặc kết hợp làm nhiều nghé, sử dụng laođộng, tiền vốn của gia dinhg là chủ yếu dé sản xuất kinh doanh

Nông hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở, sản xuất nông hộ gắn liền với nông thôn vàmang tính thời vụ Nông hộ vừa là đơn vị tiêu đùng vừa là đơn vị sản xuất Sản xuấtnông hộ là một đơn vị tế bào cơ sở của kinh tế nông nghiệp — nông thôn và cũng là tếbào của nền kinh tế quốc dân

Đặc điểm

Các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện, vì lợi ích kinh

tê của bản thân, gia đình và xã hội.

Z5

Ngày đăng: 10/02/2025, 01:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ho tén người quyết định sảnxuấtBIỂN EbnnrsnanuenooavassoeEn3. Giới tính: 1.Nam 2.Nữ Khác
4. Trinh dé: I..../12 2. Trung cấp 3. Cao dang/Dai học 4. Cao hoc Khác
8. Thu nhập phi nông nghiệp của hộ: .......................................---- ----555c+<<<c<<>+ (10003) Khác
9. Tiêu chuẩn/chứng chi sản xuất mang cầu Ông/bà đang tham gia?1.Không có 2.VietGRAP Khác
3.Khác, ghi rõ Khác
13.1. Số lượng máy bơm:........ (cái) DON G14? -sessssesssnoosenesves (10004)Thời gian sử dung: .............. năm Khác
13.2. Số lượng hệ thống tưới :.......... (cái) Đơn giá: ..................... (1000đ)Thời gian sử dụng: .............. năm Khác
13.3. Số lượng dụng cụ phun thuốc: .................... (cai)DOD 814! sseseesssssnszszo (1000d) Thời gian sử dung: .............. năm Khác
13.4. Số lượng dây xịt:............ (dây) Đơn giá:....................... (1000đ)Thời gian sử dụng: .............. năm Khác
13.5. Số lượng cây giống......... (cây) Đơn giá:......................- (1000đ)Thời gian sử dụng: .............. năm Khác
14. Chi phí sản xuất hàng năm (Hoi trên 1ha)— Chi phí phan bón hóa học:Lượng phân bón hóa học: ......... kg67 Khác
16. Công lao động thuê mà Ông/bà thuê chiếm bao nhiêu % trong tổng lao động:B. DOANH THU Khác
18. Hình thức tiêu thụ mang cau trong năm 2021 Khác
1.Bán công ty: ... % 2.Bán thương lái:...% 3.Bán người tiêu dùng: % Khác
19. Ong/ba có ký hợp đồng trước với người thu mua về giá hoặc số lượng sản phẩmkhông Khác
1. Có O1. Giá 2. Sản lượng 3.Cả giá và lượngNếu có, thì cách thức hop đồng: HI.Giấytờ H2. Thỏa thuận bằngmiệng Khác
20. Ong/Ba mong muôn giá bao nhiêu đê yên tâm sản xuât mang câu ?IV. NHẬN THỨC CUA NONG HỘ VE HTX Khác
22. Ong/ba có được vận động tham gia HTX không?1.Có 2.Không Khác
23. Ông/bà có đang tham gia vào HTX mãng cầu không?1.Có 2.Không69 Khác
24. Vì sao Ông/bà quyết định tham gia HTX mãng cầu Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w