KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh (Trang 51 - 74)

4.1. Phân tích thực trạng sản xuất mãng cầu của nông hộ trên xã Thạnh Tân và phường Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh

4.1.1. Đặc điểm nông hộ sản xuất mãng cầu

Bảng 4.1. Giới tính của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mãng cầu

Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX Giới tính : :

Sôngười Tỷ lệ (%) Sôngười Tỷ lệ(%) Nam 20 66,7 19 63,3 Nữ 10 33.3 11 36,7

Tổng 30 100,0 30 100,0 Nguôn: Điêu tra nông hộ, 2022 Kết quả khảo sát đã cho thấy đa phần những người sản xuất mãng cầu trên địa bản thành phô Tây Ninh là nam giới. Cụ thể, ở nhóm đã tham gia HTX, tỷ lệ người quyết định sản xuất mãng cầu là nam chiếm đến 66,7%. Còn ở nhóm hộ chưa tham gia HTX, tỷ lệ nam giới là người quyết định sản xuất chiếm 63,3%.

Bang 4.2. Độ tuổi của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mang cầu

2 Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX D6 tudi 7 :

Sôngười Tỷ lệ (%) Sôngười = Ty lệ (%)

<40 tuổi 13 50,0 5 16,7

40 — 60 tuổi i2 40,0 17 56,7

>60 tuổi 3 10,0 8 26,6 Tong 30 100,0 30 100,0 Độ tuôi trung bình Al 51

Nguôn: Điêu tra nông hộ, 2022

36

Qua kết quả khảo sát về độ tuổi của người ra quyết định sản xuất mang cầu trên địa bàn nghiên cứu thì thấy được có sự chênh lệch về độ tuôi người quyết định sản xuất mang cau giữa hai nhóm hộ. Cụ thé, ở nhóm đã tham gia HTX, số người dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 50%. Đây là nhóm tuổi có sức khỏe đồi dào, khả năng tiếp thu kiến thức — kỹ thuật canh tác tốt nên dé hiểu khi nhóm hộ này chiếm tỷ lệ cao trong tổng số hộ được khảo sát. Số hộ có độ tuổi từ 40 — 60 ở nhóm đã tham gia chiếm 40%, chiếm ty lệ thấp là nhóm hộ có độ tuổi trên 60 tuổi (10%). Trong khi đó, ở nhóm hộ chưa tham gia HTX, số hộ có độ tuổi trên 60 chiếm đến 26,6%, đây là độ tuôi sức khỏe không còn déi dao và thích sự ổn định trong sản xuất nên thường lựa chọn sản xuất theo phương pháp truyền thống: số hộ có độ tuổi trong khoảng 40 — 60 chiếm 56,7%; số hộ dưới 40 tuổi chiếm 16,7%. Độ tuôi trung bình của nhóm hộ đã tham gia HTX là 41 tuổi trong khi ở nhóm hộ chưa tham gia là 51 tuôi.

Bảng 4.3. Trình độ học vần của người ra quyêt định giữa hai nhóm hộ sản xuât

mãng cầu

Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX Trình độ : Ẫ

Sôngười Tỷ lệ (%) Sôngười Tỷ lệ (%)

Tiểu học 5 16,7 13 43,3

THCS 12 40,0 13 43,3 THPT 13 43,3 4 13,4

Cao dang — Dai học 0 0,0 0 0,0 Tổng 30 100,0 30 100,0 Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Trình độ học vấn của người ra quyết định sản xuất mãng cầu trên địa bàn thành phố Tây Ninh có sự chênh lệch giữa hai nhóm hộ. Ở nhóm hộ đã tham gia HTX, số hộ có trình THPT chiếm đến 43,3%, kế đến là số hộ có trình độ THCS chiếm 40%, cuối cùng là số hộ có trình độ tiêu học chỉ chiếm 16,7%. Còn ở nhóm hộ chưa tham gia HTX, tỷ lệ giữa số hộ có trình độ Tiểu học và THCS tương đương nhau, đều chiếm 43,3%, chiếm tỷ lệ thấp nhất là số hộ có trình độ THPT chỉ chiếm 13,4%. Có thể thấy rằng ở nhóm đã tham gia HTX có trình độ học vấn cao hơn so với nhóm chưa tham gia HTX.

37

Bảng 4.4. Số năm kinh nghiệm của người ra quyết định giữa hai nhóm hộ sản xuất mãng cầu

Kinh nghiệm Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX Sô người Ty lệ (%) Sô người Tỷ lệ (%)

<5 năm 0 0,0 0 0,0 5 — I0 năm 17 56,7 6 20,0

>10 năm 13 43,3 24 80,0

Tổng 30 100,0 30 100,0 Kinh nghiệm lớn nhất (năm) 40 37

Kinh nghiệm trung bình (năm) 12,5 17,9

Kinh nghiệm nhỏ nhất (năm) S 8

Nguôn: Điêu tra nông hộ, 2022 Từ lâu, mãng cầu đã được trồng ở khu vực thành phố Tây Ninh và dần trở thành cây trồng mang lại nguồn thu nhập chính cho nông dân nơi đây. Da phan trong số các hộ trồng mãng cầu ở địa phương được khảo sát có bề dày kinh nghiệm từ 5 năm trở lên.

Cụ thé, ở nhóm hộ đã tham gia HTX, số hộ có kinh nghiệm sản xuất mang cầu trên 10 năm chiếm đến 43,3%, kinh nghiệm từ 5 — 10 năm chiếm 56,7%. Ở nhóm chưa tham gia HTX thì số hộ có kinh nghiệm trên 10 năm chiếm 80%, còn 20% là các hộ có kinh nghiệm trong khoảng từ 5 — 10 năm. Những số liệu này cho thấy, hầu hết các hộ trồng

mang câu nơi đây rat giau kinh nghiệm sản xuât.

Bảng 4.5. Sô lao động tham gia sản xuât mãng câu của nông hộ giữa hai nhóm hộ sản xuât mãng câu

, Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX So người lao động (người) : 7

Songudi Ty lệ (%) Songwoi Ty lệ (%) 1 11 36,7 12 40,0 2, 18 60,0 13 43,3 3 1 3,3 3 10,0

4 0 0,0 2 6,7

Tong 30 100,0 30 100,0 Nguồn: Diéu tra nông hộ, 2022

38

Da phan số lao động nhà tham gia sản xuất mang cầu trên địa phương chỉ từ 1 đến 2 người. Ở nhóm đã tham gia HTX, số hộ có 2 lao động nhà tham gia sản xuất mãng cầu chiếm tỷ lệ cao 60%, lao động tham gia sản xuất mãng cầu chỉ 1 người chiếm 36,7%

và số hộ có 3 lao động tham gia sản xuất mãng cầu chiếm 3,3%. Còn ở nhóm chưa tham gia HTX, số hộ có 1 lao động nhà tham gia sản xuất mãng chiếm 40%, hộ có 2 lao động tham gia sản xuất mãng cầu chiếm 43,3%, hộ có 3 lao động 10% và hộ có 4 lao động tham gia chỉ chiếm 6,7%.

4.1.2. Thực trạng sản xuất mãng cầu trên địa bàn

Bảng 4.6. Quy mô sản xuất mãng cầu của nông hộ giữa hai nhóm hộ

Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX

Diện tích canh tác (m”)

Sốngười Tylé(%) Số người Tỷ lệ(%)

<10.000 m2 14 46,7 7 23,3 10.000 — 20.000 m? 16 533 18 60,0

>20.000 m? 0 0,0 5 16,7

Tổng 30 100,0 30 100,0 Diện tích lớn nhất (m2) 10.000 40.000

Diện tích trung bình (m?) 8.167 16.133 Diện tích nhỏ nhất (m2) 3.000 5.000

Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn người dân nơi đây có diện tích sản xuất mãng cầu từ 10.000 — 20.000 m2. Ở nhóm hộ đã tham gia HTX, số hộ có diện tích từ 10.000

— 20.000 m? chiếm 53,3%, diện tích dưới 10.000 m? chiếm 46,7%, và không có hộ nào có diện tích trên 20.000m”. Trong khi đó, ở nhóm chưa tham gia HTX, số hộ có điện tích trồng mang cau từ 10.000 — 20.000 m2 chiếm 60%, dưới 10.000 m2 chiếm 23,3%

và trên 20.000 m? chiếm 16,7%. Điều này cho thấy rằng các hộ có diện tích nhỏ và vừa

có xu hướng tham gia vào HTX hơn vì diện tích canh tác quá lớn sẽ gây khó khăn trong

quá trình sản xuất phải tuân theo tiêu chuẩn và quy tắc mà HTX đưa ra.

39

Bảng 4.7. Độ tuổi vườn mãng cầu đang canh tác của nông hộ giữa hai nhóm hộ Độ tuôi vườn mang cầu Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX

(Tuổi) Sốngười Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

<3 tuôi 0 0,0 1 3,3 3 —5 tuổi 29 96,7 26 86,7

>5 tuổi | 3,3 3 10,0 Tông 30 100,0 30 100,0 Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Thông thường cây mãng cầu được trồng trên địa bàn thành phố Tây Ninh có vòng đời từ 7 — 9 năm. Độ tuổi vườn mãng cầu đang canh tác trên địa bàn thành phố Tây Ninh phan lớn rơi vào độ tuổi từ 3 — 5 tuôi. Day là giai đoạn cây trẻ, lúc này cây đã phát triển hoàn thiện và cho thu hoạch với năng suất tốt nhất. Ở nhóm hộ đã tham gia HTX, độ tuổi vườn mãng cầu đang canh tác ở độ tuôi này chiếm đến 96,7%, trên 5 tuổi chỉ chiếm 3,3%. Còn ở nhóm hộ chưa tham gia HTX, độ tuổi vườn mãng cầu đang canh tác ở độ tuổi từ 3 — 5 tuổi chiếm 86,7%, trên 5 tuổi chiếm 10% và dưới 3 tuổi chỉ chiếm 3,3%.

Bảng 4.8. Tỷ trọng thu nhập từ sản xuất mãng cầu so với tổng thu nhập của hộ

giữa hai nhóm hộ

Tỷ trọng thu nhập từ Đã tham gia HTX Chưa tham gia HTX

mãng cầu Sốngười Tỷ lệ(%) Sốngười Tỷ lệ (%) TN < 50% 4 13,3 15 50,0

50% < TN < 75% 3 16,7 7 23,3 75% < TN < 100% 21 70,0 8 26,7

Tong 30 100,0 30 100,0 Neguon: Điêu tra nông hộ, 2022 Có sự chênh lệch về tỷ trọng thu nhập từ sản xuất mang cau giữa hai nhóm hộ.

Với các hộ đã tham gia HTX thì thu nhập từ mãng cầu là nguồn thu nhập chính, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của họ. Cụ thé, ty trọng thu nhập từ mang cầu dưới 50%

chiếm tỷ lệ 13,3%; tỷ trọng thu nhập mãng cầu từ 50 — 75% chiếm tỷ lệ 16,7% và từ 75

— 100% chiếm đến 70%. Còn với nhóm chưa tham gia HTX, tỷ trọng thu nhập từ mãng cầu đưới 50% chiếm tỷ lệ cao 50%; tỷ trọng thu nhập mang cau từ 50 — 75% chiếm tỷ lệ 23,3% và từ 75 — 100% chiếm đến 26,7%.

40

4.1.3. Nhận thức về HTX sản xuất mãng cầu của nông hộ

Bảng 4.9. Nhận thức về các mô hình liên kết trên địa bàn thành phố Tây Ninh của

nông hộ giữa hai nhóm hộ

Đã tham gia Chưa tham gia

Mô hình liên kết trên địa bàn thành HTX HTX

phố Tây Ninh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ

người (%) người (%)

Liên kết với công ty cổ phần Natani 0 0,0 2 6,7 Liên kết với HTX mang cầu Thanh Tân 30 100,0 28 933 Tổng 30 100,0 30 100,0 Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Phần lớn các hộ sản xuất mãng cầu trên địa bàn thành phố Tây Ninh chỉ biết thông tin về mô hình liên kết giữa hộ dân với HTX mãng cầu Thạnh Tân. Ở nhóm đã tham gia HTX, tỷ lệ này chiếm đến 100%. Còn ở nhóm chưa tham gia HTX, tỷ lệ này chiếm đến 93,3%, còn lại 6,7% thì có biết đến mô hình liên kết giữa hộ dân với công ty cô phần Natani.

Hình 4.1. Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra

Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp nâng cao

chât lượng đâu ra

70 70

„60

ề` 50

40: 36,7 SU

<2" 40 ,

LÊN 30 20 28,3

20= 0 0 oe L] LIÊN.

0 = a Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

Đã tham giaHTX 8 Chưa tham gia HTX

Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022

Theo kêt quả khảo sát thì thây được phía nhóm hộ đã tham gia HTX, sô hộ đông ý với nhận định này khá cao chiêm đên 70% và có 6,7% sô hộ cảm thây rât đông ý; sô

41

hộ cảm thấy nhận định này bình thường chiếm 20% và không đồng ý chỉ chiếm 3,3%.

Về phía nhóm hộ chưa tham gia HTX, đa phần các hộ cảm thấy bình thường với nhận định này (chiếm tỷ lệ 40%), số hộ không đồng ý chiếm tới 36,7% và đồng ý chiếm 23,3%. Qua đó thây được rằng những hộ chưa tham gia HTX không đánh giá cao khả năng giúp nâng cao chất lượng đầu ra mà HTX mang lại.

Hình 4.2. Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp tăng sản lượng tiêu

thụ

Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp tăng sản

lượng tiêu thụ

56,7

50

40

`” 38/3 so

— 20

10 hờ 6,7 : 00 sở ei a 0

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý M8 Đã tham gia HTX m Chưa tham gia HTX

Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Đối với nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp tăng sản lượng tiêu thụ thì có sự chênh lệch lớn giữa hai nhóm hộ. Cụ thé, nhóm hộ đã tham gia HTX có mức độ đồng ý với nhận định này khá cao (50% đồng ý và 6,7% rất đồng ý), số hộ cảm thấy bình thường với nhận định này chiếm 40% và chỉ có 3,3% số hộ là không đồng ý.

Còn đối với nhóm hộ chưa tham gia, ty lệ không đồng ý với nhận định nay rat cao chiếm đến 56,7%, sô người cảm thấy bình thường chiếm 33,3% và đồng ý chỉ chiếm 10%.

Phần lớn những người chưa tham gia HTX cho rằng HTX không thé giúp họ tăng san

lượng tiêu thụ.

42

Hình 4.3. Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp nâng cao giá bán cho sản phẩm

Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp tăng giá

bán

90 83,3 80

70

Š` 60°

<O-r

_ 46,7

er50 `

40

30 30

20 G5 10 10

10 [ù BỊ

0 0 0

' [NI Jm [i

Rất không đồngý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý M8 Đã tham gia HTX 8 Chưa tham gia HTX

Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Có thê thấy được các hộ đã tham gia HTX có mức độ đồng ý với nhận định về việc tham gia HTX giúp nâng cao giá bán cho sản phẩm. Cụ thể, số hộ đồng ý chiếm đến 46,7% và rất đồng ý chiếm 10%; khoảng 30% số hộ cảm thay bình thường với nhận định này và 13,3% hộ không đồng ý. Ngược lại, đối với nhóm hộ chưa tham gia, tỷ lệ không đồng ý với nhận định nay khá cao chiếm đến 83,3%; có khoảng 10% số hộ cảm thấy bình thường với nhận định này và chi có 6,7% là đồng ý. Da phần những người chưa tham gia vào HTX nhận định rằng giá bán ở HTX thấp hơn so với giá trên thị trường. Việc người dân cảm thấy bị ép giá chính là một trong những nguyên nhân chính làm họ không muốn tham gia vào HTX.

43

Hình 4.4. Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp giá bán được 6n định Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp 6n định giá

bán

80

70 70

60 60

š` 50°

<4

= 33,4 gu40

f= 30

20

10 0 0 0 3,3 0 3,3 0 = Sa

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Đã tham giaHTX 8 Chưa tham gia HTX

Nguôn: Diéu tra nông hộ, 2022 Đối với nhận định về việc tham gia HTX giúp giá bán được ổn định thì tỷ lệ đồng ý giữa hai nhóm hộ khá cao. Ở nhóm hộ đã tham gia HTX, ty lệ đồng ý là 100% ( đồng ý là 70% và rất đồng ý là 30%). Ở nhóm hộ chưa tham gia vào HTX, tỷ lệ hộ đồng ý chiếm 60%, rất đồng ý chiếm 3,3%; bên cạnh đó vẫn còn 33,4% hộ cảm thấy bình thường và 3,3% hộ không đồng ý với nhận định trên.

Hình 4.5. Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp trình độ kỹ thuật trong sản xuất được nâng cao

Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp nâng cao

trình độ kĩ thuật

90 83,3 80

“a 66,7

= 60 sọ, 50

>, 40

SỈ 30 ng

20 10 10 =

10 e 8 4 Wl as

“ o i BE on

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý M Đã tham gia HTX 8 Chưa tham gia HTX

Nguôn: Diéu tra nông hộ, 2022

44

Kết quả khảo sát cho thấy có sự chênh lệch trong nhận định về việc tham gia HTX giúp trình độ kỹ thuật trong sản xuất được nâng cao. Đối với nhóm đã tham gia HTX thì tỷ lệ đồng ý lên đến 83,3%, rất đồng ý là 6,7%, khoảng 10% số hộ cam thay bình thường với nhận định đó. Đối với nhóm chưa tham gia HTX tỷ lệ hộ cảm thấy bình thường với nhận định đó khá cao (66,7%), có 20% không đồng ý, 10% đồng ý và 3,3%

rất đồng ý. Những người chưa tham gia vào HTX cho rằng kỹ thuật khi tham gia vào HTX cũng rất bình thường và không quá khác biệt với kỹ thuật thông thường của họ.

Hình 4.6. Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp giảm thiểu rủi ro Nhận định của nông hộ về việc tham gia HTX giúp giảm thiểu

rủi ro

80

70 70

60 53,3

os 40S 50

“'4o

Sag 30 26,7

20

10 76,7

0 0 0 22 0

0 =

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Đã tham gia HTX 8 Chưa tham gia HTX

Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Những hộ đã tham gia HTX cho rằng việc tham gia vào HTX giúp họ giảm thiểu được rủi ro trong quá trình sản xuất. Do đó, tỷ lệ hộ đồng ý với nhận định này chiếm đến 53,3% và số hộ cảm thấy rất đồng ý chiếm 6,7%, có khoảng 40% số hộ cảm thấy bình thường. Còn đối với những hộ chưa tham gia vào HTX, số người cảm thấy bình thường chiếm tỷ lệ khá lớn là 70% và có đến 26,7% số hộ không đồng ý với nhận định này, chỉ có 3,3% hộ là đồng ý.

45

4.2. So sánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất mãng cầu giữa nhóm hộ tham gia HTX

và nhóm hộ không tham gia HTX trên địa bàn

Bảng 4.10. Mức trích khấu hao máy móc cho

2022 của nhóm hộ đã tham gia HTX

1 ha trong vụ mùa đầu năm 2021- Máy móc thiếtbjị Sốlượng DVT Đongiá Thờigian Chiphí

(1000d/cai) sử dụng khấu hao

(Năm) trong 1 vụ (10008) Máy bơm 1 Cái 20.500 16 641

Hệ thống tưới 1 Cái 16.100 l6 503 Dụng cụ phun thuốc 1 Cái 6.250 16 195

Dây xịt 3 Cuộn 425 l6 40

Tổng mức khau hao trong 1 vụ 1.379 Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Theo kết quả khảo sát cho thấy phần lớn bình quân số lượng các loại máy móc thiết bị mà nông hộ đã tham gia HTX sử dụng cho sản xuất mang cau là 1 cái cho mỗi loại như máy bơm, hệ thống tưới, dụng cụ phun thuốc, riêng dây xịt là nông hộ sử dụng bình quân 3 cuộn cho 1 ha. Dòng đời sử dụng bình quân của các máy móc thiết bị này là 16 năm. Nhu vật, tổng mức trích khấu hao máy móc cho 1 ha trong vụ mùa đầu năm 2021-2022 của nhóm hộ đã tham gia HTX là 1.379.000 đồng.

Bảng 4.11. Mức trích khấu hao máy móc cho

2022 của nhóm hộ chưa tham gia HTX

1 ha trong vụ mùa đầu năm 2021- Máy móc thiét bi Sốlượng DVT Dongid Thoigian Chỉ phí khẩu

(1000d/cai) sw dụng hao trong 1 (Nam) vu

(10004) May bom 1 Cái 19.667 15 650

Hệ thống tưới 1 Cái 16.167 15 534 Dụng cụ phun thuốc 1 Cái 6.133 15 203

Day xit 3 Cuộn 400 15 42

Tong mức khau hao trong 1 vu 1.429 Nguồn: Điêu tra nông hộ, 2022 Tương tự như nhóm đã tham gia HTX, phần lớn bình quân các máy móc thiết bị mà nông hộ chưa tham gia HTX sử dụng cho sản xuất mang cau là 1 cái cho mỗi loại như máy bơm, hệ thống tưới, dụng cụ phun thuốc,

46

riêng dây xit là nông hộ sử dụng bình

quân 3 cuộn cho 1 ha. Dòng đời sử dụng bình quân của các máy móc thiết bị nay là 15 năm. Như vậy, tổng mức trích khấu hao máy móc cho 1 ha trong vụ mùa đầu năm 2021- 2022 của nhóm hộ chưa tham gia HTX là 1.429.000 đồng.

Bảng 4.12. Kết quả và hiệu quả sản xuất mãng cầu bình quân của nông hộ đã tham gia HTX mùa vụ dau năm 2021-2022 tính trên tha

Chỉ tiêu DVT Nhóm hộ đã tham gia HTX

1. Chi phí sản xuất 1000 đồng 108.321 1.1. Chỉ phí vật chất 1000 đồng 61.861 Mức trích khấu hao máy móc 1000 đồng 1.379 Chỉ phí nước tưới 1000 đồng 1.394 Chi phí phân bón 1000 đồng 31.988 Chi phí thuốc BVTV 1000 đồng 27.100 1.2. Chỉ phí lao động 1000 đồng 46.460 Chỉ phí lao động thuê 1000 đồng 23.370 Chỉ phí lao động nhà 1000 đồng 23.090 2. Doanh thu 1000 đồng 230.400

Sản lượng kg 7.680

Giá bán 1000 đồng/kg 30 3. Lợi nhuận 1000 đồng 122.079 4. Thu nhập 1000 đồng 145.169 5. Hiệu quả kinh tế

Doanh thu/Chi phí Lần 5.157 Lợi nhuận/Chi phí Lần 1,127 Thu nhập/Chi phí Lần 1,340 Nguôn: Diéu tra nông hộ, 2022 Kết quả khảo sát và xử lý số liệu cho thấy bình quân mức trích khẩu hao máy móc của nhóm hộ đã tham gia HTX rơi vào khoảng 1.379.000 đồng cho một mùa vụ trên 1 ha đất canh tác mang cầu; do mùa vụ đầu năm nay có nhiều mưa nên bình quân chi phí nước tưới chỉ khoảng 1.394.000 đồng; chi phi phân bón bình quân 31.988.000 đồng và chi phí thuốc BVTV bình quân 27.100.000 đồng: như vậy tổng chi phí vat chất bình quân mà nhóm hộ đã tham gia HTX phải chỉ là 65.332.000 đồng cho 1 ha mãng cầu. Về chi phí lao động, nông hộ phải thuê nhân công dé chăm sóc và thu hoạch, ước tính chi phí lao động thuê bình quân là 23.370.000 đồng; bên cạnh việc thuê lao động, hầu hết các nông hộ đều có lao động nhà tham gia vào quá trình sản xuất, do đó chi phí lao động nhà cũng gần bằng với chỉ lao động thuê, bình quân 23.090.000 đồng; như vậy

47

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến quyết định tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng mãng cầu na trên địa bàn thành phố Tây Ninh (Trang 51 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)