và hệ sinh thái vì thế nó ảnh hưởng đến sử dụng đất và biến động trong sử dụng đất.Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố và phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản.Việc chuyên đôi từ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
k&w«x«kxw«%kX$&% % %% % % %%% %% k1 k
NGUYÊN TUẦN ANH
UNG DUNG GIS ĐÁNH GIA BIEN ĐỘNG SỬ DỤNG DAT
THÀNH PHO THU DAU MOT, TINH BÌNH DUONG
LUAN VAN TOT NGHIEP THAC Si QUAN LY DAT DAI
Thanh phé H6 Chi Minh, Thang 09/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
k&w«x«kxw«%kX$&% % %% % % %%% %% k1 k
NGUYÊN TUAN ANH
UNG DUNG GIS DANH GIA BIEN DONG SU DUNG DAT
THANH PHO THU DAU MOT, TINH BINH DUONG
Chuyénnganh : Quan lý Đất đaiMãsốngành : 8.85.01.03
LUẬN VĂN TOT NGHIỆP THẠC SĨ QUAN LÝ DAT DAI
Trang 3UNG DUNG GIS ĐÁNH GIÁ BIEN ĐỘNG SỬ DUNG DAT THÀNH PHO THỦ DAU MOT, TINH BINH DUONG
NGUYEN TUAN ANH
Hội dong chấm luận văn:
1 Chủ tịch: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: GS.TS NGUYÊN KIM LỢI
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
3 Ủy viên: TS PHAM QUANG KHÁNH
Hội Khoa Học Dat
Trang 4Cơ quan công tác: Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phó Thủ Dau
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viênhướng dẫn là TS Trần Hồng Lĩnh và TS Trần Đình Lý Các số liệu, kết quả nêutrong luận van là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công trình nào
khác.
Tôi xin cam đoan về những điều trên là hoàn toàn đúng sự thật và chịu trách
nhiệm hoàn toàn nêu có sai phạm.
TPHCM,ngày tháng năm 2024
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuấn Anh
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn tận tình của quý Thầy Cô cũng như sự động viên ủng hộ của giađình và bạn bè trong suốt thời gian qua
Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần HồngLĩnh và TS Trần Đình Lý đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn đến quý Thay, Cô Khoa Quan ly Dat đai và Bat động san,Phòng Dao tạo sau Đại học trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh đã tậntình hỗ trợ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tậpnghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Chỉ nhánh Văn phòng Đăng ký đất đaithành phố Thủ Dầu Một, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Thủ Dầu Một,các cơ quan, đoàn thê, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, các bạn học viên cùng lớp đã giúp
đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu dé hoàn thành luận văn này
TPHCM, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuấn Anh
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS đánh giá biến động sử dụng đất thànhphố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” được thực hiện từ tháng 05 năm 2023 đếntháng 07 năm 2024 Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá biến động sử dụng đất thànhphố Thủ Dầu Một giai đoạn 2010 — 2020 bằng công cụ GIS và chuỗi Markov xácđịnh xu hướng biến động nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý và sử dụng hợp lýtài nguyên đất đến năm 2030 Đề tài sử dụng các phương pháp thu thập số liệu, thống
kê, so sánh, phân tích, xử lý số liệu, phương pháp bản đồ và phương pháp dùng chuỗiMarkov dé dự báo biến động Qua nghiên cứu dé tài thu được kết qua:
Trong giai đoạn 2010 — 2020: Dat chưa sử dụng giảm 15,27 ha, năm 2020 toàn
bộ quỹ đất trên địa bàn thành phố đã được đưa vào sử dụng; đất nông nghiệp giảm1.131,89 ha; dat phi nông nghiệp khác giảm 24 ha; đất xây dựng công trình sự nghiệpgiảm 93,66 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 449,61 ha; đất có mụcđích công cộng tăng 239,24 ha và đất ở tăng 575,97 ha
Nghiên cứu đã kết hợp công cụ GIS và chuỗi Markov dé dự báo biến động sửdụng đất tại thành phố Thủ Dầu Một Đến năm 2030, diện tích đất nông nghiệp giảmchỉ còn 2.079,76 ha; diện tích đất xây dựng công trình sự nghiệp giảm; đất phi nôngnghiệp khác giảm Trong khi diện tích đất ở; đất có mục đích công cộng; dat sản xuất,kinh doanh phi nông nghiệp tăng lên Xu hướng này là phù hợp với thực tế địa phương
có tốc độ công nghiệp hóa — hiện đại hóa nhanh như thành phố Thủ Dầu Một Trên
cơ sở đó đề xuất được một số giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất gópphần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai trong thời gian tới tại thành phốThủ Dầu Một
Trang 8The research topic "Application of GIS in evaluating land use changes in Thu
Dau Mot city, Binh Duong Province" was conducted from May 2023 to July 2024.
The objective of the research is to assess the land use changes in Thu Dau Mot city from 2010 to 2020 using GIS tools and the Markov chain to identify trends and propose some management solutions and rational use of land resources until 2030 The research employs data collection methods, statistics, comparisons, analysis, data
processing, mapping methods, and the Markov chain method for forecasting changes.
Through the research project, the following results were obtained:
During the period 2010 — 2020: Unused land decreased by 15.27 hectares, by
2020 all land in the city had been put into use; agricultural land decreased by 1,131.89 hectares; other non-agricultural land decreased by 24 hectares; land for construction
decreased by 93.66 hectares; land for non-agricultural production and business
increased by 449.61 hectares; land for public purposes increased by 239.24 hectares
and residential land increased by 575.97 hectares.
The research combined GIS tools and the Markov chain to forecast land use changes in Thu Dau Mot city By 2030, the agricultural land area decreased to only 2,079.76 hectares; land for construction decreased; other non-agricultural land
decreased Meanwhile, residential land, land for public purposes, and land for
non-agricultural production and business increased This trend is in line with the local
reality of rapid industrialization and modernization in Thu Dau Mot city Based on this, some management and rational use solutions for land resources are proposed to contribute to enhancing the efficiency of state land management in Thu Dau Mot city
in the future.
Trang 9Danh sach chit viét tat 8n 1X
Danhysagh cae! ban 9 :s:scsszxzsszxzz251560358595603G525ESẸE-GSSEGSEESSS0GS035SSMGEAEDSSSG2G5001U08000430/381803ãg18380 x Danh Sach CAC HN Hee seressresenesecimscemseverseereterir emer tenner UES XI
Churong 1 TONG QUAN ng 41.1 Dat dai và biến động sử dụng dat ceeeeeeeceeeseeseeeseeseeeseeseeeeeseneenees 41.1.1 Đất đai, phân loại đất đai và quản lý Nhà nước về đất đai - 41.1.2 Biến động sử dung đẤất 25-22 222122121121221211212212112111211212121222 xe 7
lo "xố 11
1.2.1 ‹ án 11
1.2.2 Lịch sử phát triển của GTS ene cnsecanemncanieneveuescnnvenutencenensiasneenneanscnaseacones 111.2.3 Các thành phan của GIS 2-©2-©2¿222222122521231211212112122112121 2122 13
1:2.4 Chức nant của GIS sccssesicercssssscesestsveeneste rene steneesvsesoreaneurortstenieacsevevanterervens 14
(eR oe | chen hànHh HH chanHànHÀngghdgggogugggnhopgiHHhoHúgHọgoDng./ckdgdeb 14
on on 16
1.3.2 Ứng dụng chuỗi MarkoV -22©22©222222222E22E22E22EE2E2EE2EE2E2E2EE2Errree 171.4 Tình hình nghiên cứu có liên quan trên thế giới va trong nước - 18Khu 18
Trang 10LA.2 TRONS MOG scsscaseszsas 811101230555: 400003138080586.04163:G8358 G86 3039Q3438881G10300ãAS00I04S51409188/4845SAS5888088 20
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Hoài
2.1, Nội dung nghiẾTGỮUzse sen uiố 215 2o dc Hiện GSB5-ELSSESSHBS4L-EEU3014G1G00L⁄4S88SEĐIRE3E980 đã 25
V9 ¡cùi:s00)1190i 134011580) 11177 25
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tai liệu thứ cấp -: 2- 2252552 252.2.2 Phuong pháp thống kê, so sánh, phân tích và xử lý số liệu 262.2.3 Phương pháp bản đồ và GIS đánh giá biến động sử dụng đất 272.2.4 Phuong pháp dự báo biến động sử dung dat theo chuỗi Markov 33Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -©-2©222222222E2E22E222z22zzzree 363.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất
thành phố Thủ Dầu Mộpt - 2-22 +2+2E+2E+2EtzEtzEezEertrrrrrrrrrrerrrree 36
3.1.2 Kim ôn 423.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến biến động sử dụngđất thành phố Thủ Dầu Mộ 2-2: 252 SS2SE+SE£SE£2E22E22E22E22E22E2222222222ze, 523.2 Hiện trang sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 2010 va năm 2020 543.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 2010 - 543.2.2 Hiện trang sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 2020 603.3 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2010 —
2020 bằng công cụ GIS -2©222222252212212122121121221221212121121212121 E1 xe 693.4 Kết hợp công cụ GIS và chuỗi Markov dự báo và đề xuất một số giải phápquan lý và sử dụng hợp ly tài nguyên đất đến năm 2030 - 153.4.1 Dự báo biến động sử dung dat thành phố Thủ Dầu Một đến năm 2030 753.4.2 Đề xuất một số giải pháp quản ly và sử dụng hợp lý tài nguyên đắt qTKET LUẬN VÀ KIEN NGHI.u0 ccccccsccsscssessessessecsecsessecsesseeseesecsessesseesesaesseeseeseesees 80
Trang 11DANH SÁCH CHU VIET TAT
CCC: Đất có mục đích công cộng
CSD : Đất chưa sử dụng
CSK_ : Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệpDSN : Đất xây dựng công trình sự nghiệp
GIS : Geographic Information System
HDND : Hội đồng nhân dân
NNP : Đất nông nghiệp
OTe : Dat ở
PNK : Dat phi nông nghiệp khác
UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 12DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBang 2.1 Nguồn dữ liệu thu thập 2-2 ©2222222E22222122322212212221221222 22x e2 26Bảng 3.1 Tài nguyên đất thành phố Thủ Dầu Mộpt -2- 2 2252225522 39Bảng 3.2 Diện tích, dân số của các đơn vị hành chính - 2 2 s+s+zzzszzxz- 47Bang 3.3 Biến động dân số thành phó Thủ Dầu Một giai đoạn 2010 — 2020 48Bảng 3.4 Tỷ lệ đô thị hóa và tốc độ đô thị hóa tại thành phố Thủ Dầu Một
giai Goan 2010: — 202 sosssisssissttiintietiigibilsg8isgistiassgtgig34ö1Gl543SG4AD3303348-86008353E5.84 49
Bang 3.5 Hiện trang sử dụng đất năm 2010 ¿2+ s22 x2 212121121 xcree 54Bảng 3.6 Diện tích các loại hình sử dụng 0ï | RA G 59Bảng 3.7 Hiện trang sử dụng đất năm 2020 - 2: 2¿©22222+22+22z+2E2zzzzxe2 60Bảng 3.8 Diện tích các loại hình sử dụng đất năm 2020 2 -+s+cs+zzsez 66Bang 3.9 Bảng so sánh hiện trang sử dụng đất năm 2010 va năm 2020 G7Bảng 3.10 Ma trận biến động diện tích các loại hình sử dụng đất giai đoạn
CeCe a ie | Le HH hon 00g88 02 70Bang 3.11 Ma trận về xác suất của sự thay đôi xác định từ việc chồng ghép
ban đồ hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2010 — 2020 -2-=5+¿ T5Bảng 3.12 Tổng hợp diện tích các loại hình sử dụng đất tại ba thời điểm năm
2010, 2020 và dự báo năm 2030 2-22 ©222222222222EE22EE2EEEcEErerrree 76
Bang 3.13 Ty lệ phần trăm các loại hình sử dung đất tại ba thời điểm năm
2010, 2020 và dur báo năm 2030 -2-©2¿¿©2+222+222222E22EE2SEEE2EErerrre 77
Trang 13DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG Hình 1.1 Thành phần của GIS 2-22 22 22222222E22EE£EE22EE22EEEESEEeEErrrrerrves 13 Hình 2.1 Lệnh chuyên đổi định dang đữ liệu -2- 2 S22S2S22E£2E2E22E2Ezzxzzz 27 Hình 2.2 Công cụ xác định lưới chiếu -2- 2-22 2S2E2E+2E22E22E2E22E222222z2zee 28
Hình 2.3 Công cu Erase, Clip, Merge, Dissolve trong phần mềm ArcGIS 28
Hình 2.4 Sử dụng công cụ Topology dé kiểm tra lỗi hình học 29
Hình 2.5 Sử dụng chức nang Intersect dé kết nối 2 lớp dữ liệu - 29
Hình 2.6 Các chức năng tính toán trong các trường thuộc tinh 30
Hình 2.7 Biên tập màu sắc 2-©-2©2S22ES2EE2EEt2EE2EEezErrrrrrrrrrrrrrrrrree BO Hình 2.8 Chuan bị các thành phần dé xuất bản đồ 2- 2 22222222 31 Hình 2.9 Quy trình đánh giá biến động sử dụng đất - -. 3⁄2 Hình 2.10 Mô hình chuỗi Markov - - 2-52-2222 Exerxrrrrerrrrrrrerrrre 33 Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố Thủ Dầu Mộct 2 252522 5s 7 Hình 3.2 Cơ cau kinh tế thành phố giai đoạn 2010 — 2020 22-2522 45 Hình 3.3 Tốc độ đô thị hóa tại thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2010 — 2020 50
Hình 3.4 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 thành phố Thủ Dầu Một, (HH BT DEO á ssscaseeasioisbinsiicdaeudididdeelalisdodbucuSiibdeuidarikaliddank43loesaiSdetsrlaiiliir.äi 58 Hình 3.5 Biéu đồ diện tích các loại hình sử dung dat năm 2010 - 59
Hình 3.6 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020 thành phó Thủ Dầu Một, tinh Binh DưƯỚHE sssssccesemsncumacmemawaraasaaem ERT 65 Hình 3.7 Biểu đồ diện tích các loại hình sử dụng dat năm 2020 - 66 Hình 3.8 Ban đồ biến động sử dung đất giai đoạn 2010 — 2020 thành phố Thủ
Dau Một, tinh Bình Dương 2 2 52222222E22E22E2E22E22E2232232222222e2xee 73
Trang 14MỞ DAU
Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặcbiệt, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bàn phân bố các khudân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng Quá trìnhphát triển kinh tế — xã hội tất yếu phải chuyển một phần diện tích đất nông nghiệpsang các mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất phục vụ quátrình công nghiệp hóa và đô thị hoá Tuy nhiên cần thiết phải có những giải phápnhằm đáp ứng nhu cầu nêu trên đồng thời giữ vững cơ cấu đất đai hợp lý
Biến động sử dụng đất là sự thay đối về loại hình sử dụng đất qua các thời điểmdưới sự tác động từ các yêu tố tự nhiên, kinh tế — xã hội, sự khai thác, sử dụng đấtcủa con người Biến động sử dụng dat có thé gây ra những hậu quả khác nhau đối vớimôi trường thiên nhiên Dé khai thác tài nguyên dat đai có hiệu qua, bảo vệ nguồn tài
nguyên quý giá này và không làm suy thoái môi trường tự nhiên thì việc xác định
được xu hướng biến động, các nguyên nhân va dự báo sự thay đôi sử dụng đất trongtương lai có vai trò rất quan trọng
Thành phố Thủ Dầu Một là đô thị trung tâm của tỉnh Bình Dương, ngày 06tháng 12 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1959/QĐ-TTg côngnhận thành phó Thủ Dầu Một là đô thị loại I trực thuộc tinh Binh Dương Tình hìnhgia tăng dân số cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã làm cho cơ cau sử dụngđất trên địa bàn có những biến động mạnh, đặc biệt là quá trình chuyển mục đích sửdụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp
Việc xác định biến động và xu hướng biến động sử dụng dat đang là một van décấp bách được đặt ra trong tiến trình đô thị hóa mạnh mẽ Hiện nay công nghệ thôngtin ngày càng phát triển mạnh, cho phép đơn giản hóa các công việc dé giải quyếtnhững van đề phức tạp của kinh tế — xã hội cả nước nói chung và của ngành quan lyđất đai nói riêng Việc nghiên cứu biến động sử dụng đất ngày cảng trở nên nhanhchóng và chính xác hơn với sự hỗ trợ của công nghệ GIS
Trang 15Nhằm cung cấp bức tranh tổng quan về biến động dat đai giai đoạn 2010 — 2020vừa qua làm căn cứ xác định xu hướng biến động sử dụng đất trong các năm tiếp theo
là nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu xác định cơ cấu sử dụng đất thành phố Thủ DầuMột trong thời gian tới, đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá biến động sử dụng đất thànhphố Thủ Dầu Một, tinh Bình Dương” được lựa chọn thực hiện
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Ứng dụng công cụ GIS đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Mộtgiai đoạn 2010 — 2020 và dự báo xu hướng biến động sử dụng đất đến năm 2030 bằngphương pháp kết hợp công cụ GIS với chuỗi Markov
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trang 16Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Những kỹ thuật, phương pháp được sử dụng trong đê tài có ý nghĩa trong việc
dự báo xu hướng biến động sử dụng đất trong tương lai tại địa bàn nghiên cứu
Ý nghĩa thực tiễn
Việc thành lập bản đồ biến động sử dụng đất cũng như dự báo biến động sửdụng đất làm căn cứ cho việc đề xuất một số giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý tàinguyên đất tại khu vực nghiên cứu
Trang 17sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yêu tố tự nhiên, kinh tế — xã hội như:Thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, động vật cư trú và hoạtđộng sản xuất của con người”.
1.1.1.2 Phân loại đất đai
Theo Thông tư 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 quy định về thống kê,kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xác định có 3 nhóm đất, baogồm: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng
a Nhóm đất nông nghiệp bao gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp
+ Dat trồng cây hàng năm: Dat trồng lúa; đất trồng cây hàng năm khác.
+ Đất trồng cây lâu năm
- Đất lâm nghiệp
+ Dat rừng sản xuất: Dat có rừng sản xuất là rừng tự nhiên; đất có rừng sản
xuất là rừng trồng và dat đang sử dụng dé phát triển rừng sản xuất
+ Đất rừng phòng hộ: Dat có rừng phòng hộ là rừng tự nhiên; đất có rừngphòng hộ là rừng trồng và đất dang được sử dụng dé phát triển rừng phòng hộ
Trang 18+ Dat rừng đặc dụng: Dat có rừng đặc dụng là rừng tự nhiên; đất có rừng đặcdụng là rừng trồng và đất đang được sử dụng dé phat trién rung dac dung.
- Dat nuôi trồng thủy san
+ Dat xây dựng công trình sự nghiệp: Dat xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa; đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội; đất xây dựng
cơ sở y tế; đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo; đất xây dựng cơ sở thé dục théthao; đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ; đất xây dựng cơ sở ngoại giao vàđất xây dựng công trình sự nghiệp khác
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Dat khu công nghiệp; đất cumcông nghiệp; đất khu chế xuất, đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nôngnghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản và đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm
đồ gốm
+ Đất sử dụng vào mục đích công cộng: Dat giao thong; đất thủy lợi; đất có
di tích lịch sử — văn hóa; đất danh lam thắng cảnh; dat sinh hoạt cộng đồng; đất khuvui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễnthông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác
- Đất cơ sở tôn giáo
- Đất cơ sở tín ngưỡng
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
Trang 19- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối.
- Đất có mặt nước chuyên dùng
- Dat phi nông nghiệp khác
c Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm:
- Đất bằng chưa sử dụng
- Đất đồi núi chưa sử dụng
- Núi đá không có rừng cây.
1.1.1.3 Quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước
có thâm quyền đề thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai, đó
là hoạt động nam chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất theoquy hoạch, kế hoạch, kiểm tra, giám sát quá trình quản lý sử dụng đất, nguồn lợi từđất đai (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)
Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được quy định tại Điều 22 Luật Đất đai
năm 2013 như sau:
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quản lý việc giao đất, cho thuê dat, thu hồi đất, chuyền mục dich sử dụng đất
- Quan lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi dat
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thống kê, kiểm kê đất đai
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Trang 20- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định củapháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về dat đai
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và
sử dụng đất đai
- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
1.1.2 Biến động sử dụng đất
1.1.2.1 Khái quát biến động sử dụng dat
Biến động sử dụng dat là sự thay đối về loại hình sử dụng đất qua các thời điểmdưới sự tác động từ các yếu tô tự nhiên, kinh tế — xã hội, sự khai thác, sử dụng đất
của con người (Đào Đức Hưởng, 2021).
Muller (2003) chia biến động sử dụng đất thành 2 nhóm Nhóm thứ nhất là sựthay đổi từ loại hình sử dụng đất hiện tại sang loại hình sử dung đất khác Nhóm thứhai là sự thay đôi về cường độ sử dụng đất trong cùng một loại hình sử dụng đất
Biến động sử dụng đất và lớp phủ đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử, là hệ quả từcác hoạt động trực tiếp và gián tiếp của con người nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu.Ban đầu có thể chỉ là các hoạt động đốt rừng đề khai hoang mở rộng đất nông nghiệp,dẫn đến sự suy giảm rừng và thay đổi bề mặt trên trái đất Gần đây, công nghiệp hóa
đã làm gia tăng sự tập trung dân cư trong các đô thị và giảm dân cư nông thôn, kéo
theo đó là khai thác quá tải trên khu vực đất màu mỡ và bỏ hoang các khu vực đấtkhông thích hợp Tat cả những nguyên nhân và hệ quả của các bién động này đều cóthể nhìn thấy ở mọi nơi trên thế giới
1.1.2.2 Những đặc trưng của biến động sử dụng đất
- Tính hợp lý về co cau sử dụng đất đai so với vùng, quy luật biến đổi, nguyênnhân và giải pháp điều chỉnh
- Tập quán khai thác sử dụng đất, mức độ phát huy tiềm năng đất đai của địaphương, những mâu thuẫn giữa người với đất
Trang 21- Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của việc sử dụng đất đai, sự thống nhấtcủa 3 lợi ích, hiệu quả cho trước mắt và lâu dai.
- Những tôn tại chủ yếu trong sử dụng đất đai, nguyên nhân chính, giải phápkhắc phục, những kinh nghiệm và bài học về sử dụng đất đai
- Mức độ rửa trôi, xói mòn, các nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn.
- Mức độ ô nhiễm đất đai, nguồn nước, bầu không khí, các nguyên nhân chính
và biện pháp khắc phục, hạn chế
- Mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện tại và tương laicủa các loại đất khu dân cư, đất xây dựng công nghiệp và các công trình cơ sở hạ tầng
như: Giao thông, thủy lợi, điện nước,
- Trình độ về hiệu quả sử dụng đất đai và hiệu quả sản xuất so với các vùngtương tự, phân tích nguyên nhân Biến động sử dụng các loại đất đai của thời kỳ trướcquy hoạch từ 5 — 10 năm: Quy luật, xu thế và nguyên nhân biến động: biện pháp bảo
vệ và giữ ôn định diện tích đất đai (đặc biệt là đất canh tác)
- Biến động sản lượng nông nghiệp, nguyên nhân và các giải pháp khắc phục.Quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả thu được trong sử dụng đất đai, tình trạng về vốn,vật chất, đầu tư về khoa học kỹ thuật,
1.1.2.3 Nguyên nhân gây ra biến động sử dụng đất
Theo tiễn sĩ Nguyễn Hữu Ngữ trong bài giảng quy hoạch sử dụng đất năm 2010nêu ra các nguyên nhân gây ra biến động đất đai gồm: Yếu tố tự nhiên và yếu tô kinh
tế — xã hội
a Nhóm các yếu tố tự nhiên
VỊ trí địa lý: VỊ trí địa lý của một khu vực tạo nên sự khác biệt về điều kiện tự
nhiên như địa hình, khí hậu, đất đai sẽ là yếu tố quyết định đến khả năng, hiệu quả của việc sử dụng đất Những khu vực có vi trí thuận lợi cho san xuất, xây dựng nhà
ở và các công trình thì bién động sử dụng đất diễn ra mạnh hơn
Khí hậu: Khí hậu tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và điều kiện sống
của con người Khí hậu còn là một trong các nhân tô liên quan đên sự hình thành đât
Trang 22và hệ sinh thái vì thế nó ảnh hưởng đến sử dụng đất và biến động trong sử dụng đất.Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố và phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản.Việc chuyên đôi từ đất trồng cây hàng năm hoặc đất ven biển sang nuôi trồng thủysản thì ngoài các lý do về nhu cầu của thị trường và giá cả, nếu điều kiện khí hậuthuận lợi sẽ thúc đây người dan chuyên đổi và ngược lại Biến đổi khí hậu ảnh hưởngđến biến động sử dụng đất theo nhiều cách khác nhau Các hiện tượng như nước biểndâng, lũ lụt, hạn han, sự thay đổi về nhiệt độ và độ âm ảnh hưởng trực tiếp đến môitrường sinh thái và sản xuất nông nghiệp Vì vậy, những thay đổi trong sử dụng đấtdường như là một cơ chế phản hồi thích nghi mà người nông dân sử dụng dé giảmthiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Địa hình và thé nhưỡng: Địa hình và thé nhưỡng có ảnh hưởng rat lớn đến việcchuyển đổi sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp hoặc từ đất nông nghiệp sangđất phi nông nghiệp Những khu vực núi cao, độ dốc lớn biến động sử dụng đất, lớpphủ ít xảy ra Những nơi có địa hình thuận lợi, đất đai màu mỡ thì kinh tế phát triển,nhu cầu đất đai cho các ngành tăng cao do vậy biến động sử dụng đất, lớp phủ xảy ravới tầng suất cao hơn
Thủy văn: Yếu tố thủy văn được đặc trưng bởi sự phân bố của hệ thống sôngngòi, ao, hỗ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cung cấp nước cho các yêu cầu sửdụng đất Vì vậy ở những khu vực gần nguồn nước biến động sử dụng đất và lớp phủdiễn ra mạnh hơn
b Nhóm các yếu tố kinh tế — xã hội
Dân số: Biến động dân số không chỉ bao gồm những thay đổi về tỷ lệ tăng dan
số, mật độ dân số mà còn là sự thay đổi trong cau trúc của hộ gia đình, di cư và sựgia tăng số hộ Dân số tăng dẫn đến việc chuyền đổi đất rừng thành đất sản xuất nôngnghiệp, xây dựng các khu dân cư Mặc dù tỷ lệ tăng dân số hiện nay giảm nhưng dân
số và nhu cầu về thực phẩm cũng như các dich vụ khác vẫn đang gia tăng
Di cư: Là yếu tố nhân khâu học quan trọng nhất gây ra những thay đổi sử dụngđất nhanh chóng và tương tác với các chính sách của Chính phủ, hội nhập kinh tế và
Trang 23toàn cầu hóa Mở rộng di cư cũng có thê dẫn đến nạn phá rừng và xói mòn đất Vìvậy, di cư được coi là nguyên nhân làm thay đổi cảnh quan và sử dụng đất.
Kinh tế và công nghệ: Sự phát triển kinh tế làm cho các đô thị ngày càng được
mở rộng, đất dai thay đôi về giá trị, chuyển đổi sử dụng đất ngày càng nhiều Thêmvào đó, yếu tố kinh tế và công nghệ còn ảnh hưởng đến việc ra quyết định sử dụngdat bằng những thay đối trong chính sách về giá, thuế va trợ cấp đầu vào, thay đôicác chi phí sản xuất, vận chuyền, nguồn vốn, tiếp cận tin dụng, thương mại và côngnghệ Nếu người nông dân tiếp cận tốt hơn với tín dụng và thị trường (do xây dựngđường bộ và thay đôi cơ sở hạ tầng khác), kết hợp với cải tiến công nghệ trong nôngnghiệp và quyền sử dụng đất có thể khuyến khích chuyền đôi từ đất rừng sang đấtcanh tác hoặc ngược lại Trong nhiều trường hợp, khí hậu, công nghệ và kinh tế làyếu tố quyết định đến biến động sử dụng đất
Thể chế và chính sách: Thay đổi sử dụng dat bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các tôchức chính trị, pháp lý, kinh tế hoặc tương tác với các quyết định của người sử dụngđất Tiếp cận đất dai, lao động, vốn và công nghệ được cấu trúc bởi chính sách, théchế của Nhà nước và các địa phương Chính sách khai hoang của Nhà nước có ảnhhưởng rất lớn, làm diện tích đất nông nghiệp tăng lên đáng ké Hay những chính sáchkhuyến khích trồng rừng, bảo vệ rừng của Nhà nước cũng làm cho diện tích rừng
được tăng lên.
Văn hóa: Những động cơ, thái độ, niềm tin và nhận thức cá nhân của người quản
lý và sử dụng đất đôi khi ảnh hưởng rất sâu sắc đến quyết định sử dụng đất Tất cảnhững hậu quả sinh thái không lường trước được phụ thuộc và kiến thức, thông tin
và các kỹ năng quản lý của người sử dụng đất như trường hợp dân tộc thiêu số ở vùngcao Ngoài ra, các yêu tô văn hóa có thé ảnh hưởng đến hành vi do đó nó trở thànhtác nhân quan trọng của việc chuyền đổi sử dụng đất
1.1.2.4 Ý nghĩa thực tiễn việc đánh giá tình hình biến động sử dụng đất
- Là cơ sở khai thác tài nguyên dat đai phục vụ phát triển kinh tế — xã hội có
hiệu quả và bảo vệ môi trường sinh thái.
Trang 24- Mặc khác khi đánh giá biến động sử dụng đất cho ta biết nhu cầu sử dụng đấtgiữa các ngành kinh tế — xã hội, an ninh quốc phòng Dựa vào vị trí địa lý, điện tích
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực nghiên cứu, từ đó biết được sự phân
bố các ngành, các lĩnh vực kinh tế và biết được những điều kiện thuận lợi, khó khănđối với nền kinh tế xã hội và biết được đất đai biến động theo chiều hướng tích cựchay tiêu cực, từ đó đưa ra những phương hướng phát triển đúng đắn cho nền kinh tế
và các phương pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên dat, bao vệ mội trường sinh
thái.
Do đó đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng là tiền dé,
cơ sở đầu tư và thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, dé phát triển đúng hướng, énđịnh trên tat cả mọi lĩnh vực kinh tế — xã hội va sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quýgiá của quốc gia
1.2 Tổng quan về GIS
1.2.1 Khái niệm GIS
Hệ thống thông tin địa lý là tập hợp phần cứng, phần mềm và các thủ tục dé lưutrữ, quản lý, điều khiến, phân tích, mô hình hóa và hiên thị dữ liệu địa lý nhằm giảiquyết các vấn đề quản lý và quy hoạch phức tạp (Ủy ban toạ độ quốc gia liên ngành
về bản đồ số của Mỹ, 1988)
Theo Nguyễn Kim Lợi và Trần Thống Nhất (2007), GIS được định nghĩa như
là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng đữ liệu đầu vào, các thao tác phân tích, cơ
sở di liệu đầu ra liên quan về mặt địa lý không gian, nhằm trợ giúp việc thu nhận,lưu trữ, quan lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thé giới thực
dé giải quyết các van đề tổng hợp thông tin cho các mục đích của con người đặt ra.1.2.2 Lịch sử phát triển của GIS
Khoảng những năm 60, một số người đã có ý tưởng mô hình hóa không gianbằng máy tính, đó là một bản đồ đơn giản có thé mã hóa, lưu trữ trong máy tính, sửachữa khi cần thiết, có thể hiển thị trên màn hình va in ra giấy
Thời gian đầu là sự xuất hiện bản đồ điện toán (computer cartography) thé hiệnnhững điểm, đường thẳng (vector) và chữ (text) Các đồ thị phức tạp có thể được xây
Trang 25dựng từ những yếu té này Vi dụ, những đường không theo quy luật như sông, bờbiển sẽ được tạo ra liên tiếp từ các yếu tố vector nhỏ.
Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng nhiều vấn đề địa lý đòi hỏi thu thập vàphân tích một khối lượng lớn thông tin không phải bản đồ Ví dụ: Điều tra dân số yêucau dữ liệu về người, hộ gia đình, ứng dung địa chính yêu cau thông tin về quyền sởhữu đất, Như vậy, bản đồ điện toán (chỉ thé hiện các yếu tố hình học) không cònphù hợp với nhu cầu phát triển thực tế nữa Thuật từ GIS (Geographic InformationSystem) đã được hình thành, phát triển thay thé cho bản đồ điện toán
GIS đầu tiên xuất hiện vào năm 1964 thuộc dự án “Rehabilitation andDevelopment Agency Program” của chính phủ Canada Cơ quan “Hệ thống thông tinđịa lý Canada — CGIS” đã thiết kế hệ thống nay dé phân tích, kiểm kê đất nhằm trợgiúp cho chính phủ trong việc sử dụng đất nông nghiệp Dự án CGIS hoản thiện vàonăm 1971 và phần mềm của dự án vẫn được sử dụng tới ngày nay
Năm 1964, Howard Fisher thành lập “Phòng thí nghiệm đồ họa máy tínhHarvard” Phòng thí nghiệm này dẫn đầu về các công nghệ mới với việc tạo ra mộtloạt các ứng dụng GIS bao gồm: SYMAP, CALFORM, SYMVU, GRID, POLYVRT
và ODYSSEY ODYSSEY là mô hình GIS vector đầu tiên và nó trở thành chuẩn chocác phần mềm thương mại
Hai công trình có giá trị khác là Hệ thông tin sử dụng đất New York (1967) và
Hệ thông tin quản lý đất Minnesota (1969)
Năm 1969, Jack Dangermond, một người trong nhóm nghiên cứu tại phòng thí
nghiệm Harvard thuộc bộ phận đồ họa máy tính, đã sáng lập ESRI ESRI có nhữngsản pham vượt trội trong thị trường GIS như ArcInfo va ArcView
Trong những năm 1980 và 1990, nhiều công ty tư nhân đã phát triển các góiphần mềm thương mại như: ArcInfo, ArcView, MapInfo, SPANS GIS, PAMAP GIS,INTERGRAPH và SMALLWORLD Rất nhiều ứng dụng đã được chuyên từ hệ máy
lớn vao sử dụng trong máy tính cá nhân.
Trang 26Ngày nay GIS với phần cứng và phần mềm đồ họa hiện tại có sức mạnh tronghiển thị thé giới thực, các kỹ thuật 3D thé hiện cảnh quan, hình anh động thể hiện sựthay đôi theo thời gian.
vệ tinh, số liệu thống kê phân tích,
Hình 1.1 Thành phần của GIS
Hệ thống máy tính bao gồm các cấu phần như: Phần cứng, phần mềm và cácchuỗi phát họa để hỗ trợ cho việc nhập các cơ sở dữ liệu, tiến trình, phân tích, môhình hóa và phô diễn số liệu không gian
Phần cứng: Các máy tính là phần trông thấy được của hệ thống, đó có thể là hệthống dựa trên máy vi tính độc lập hay trạm làm việc được kết nối Cần phải cân nhắccác yêu tô giới hạn như mục đích của hệ thống, quy mô của dự án, dung lượng của
cơ sở đữ liệu và chi phí đầu tư cho phép
Trang 27Phần mềm: Cần phải có các phần mềm cơ bản được lựa chọn dựa vào mục đích
và quy mô của cơ sở dữ liệu cần quản lý Hiện nay, có nhiều phần mềm GIS phổ biến
đã được thương mại hóa, mỗi phần mềm có thé mạnh riêng Các phần mềm phổ biến
hơn cả hiện nay là: ARC/INFO, MapInfo, ArcView, ArcGIS, Microstation, ENVI
Nguồn thông tin: Các loại bản đồ như bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sửdụng dat, các dir liệu điều tra, dir liệu từ các trạm theo dõi môi trường, Cacnguồn thông tin phải cung cấp các thông tin mà hệ thông yêu cầu như toa độ địa ly,quy mô, thuộc tính (đặc điểm), các mối quan hệ
Con người: Đây là thành phần quan trọng nhất Cần phải có một đội ngũ đượcdao tạo một cách căn bản về máy tính, lập trình, quản lý cơ sở dữ liệu và thực hiệncác thao tác số hóa, quan ly và kết xuất dữ liệu theo yêu cầu Những người làm côngtác quản lý hệ thống thông tin địa lý cần có khả năng nhận định về tính chính xác,phạm vi suy diễn thông tin và kết nối các mảng thông tin trong hệ thống
Mô hình: Trong quan hệ không gian — thời gian, mô hình giúp cải thiện hiểubiết từ hạn chế sang phong phú, đồng thời cũng tăng dan tính phức tạp của mô hình.Các cấp độ thời gian có thé là hàng ngày, theo mùa, hang năm và thập kỷ Các cấp
độ không gian có thé biến thiên từ địa điểm lên khu vực lớn hơn
1.2.4 Chức năng của GIS
Có 5 chức năng cơ bản:
- Thu thập dữ liệu.
- Thao tac dữ liệu.
- Quản lý dữ liệu.
- Hỏi đáp và phân tích dữ liệu.
- Hiền thị dir liệu
1.2.5 Ứng dụng của GIS
GIS có rất nhiều ứng dụng liên quan tới nhiều ngành nghề khác nhau, đối vớiquản lý đất đai GIS được ứng dụng chủ yếu nhằm cung cấp các thông tin đất đai:
Trang 28- GIS trợ giúp cho quản lý thông tin sử dụng đất vì nó cho phép tạo và duy trì
di liệu những thửa dat, những dự án dat, tình hình sử dụng đất Nhiều nơi chính quyềnđịa phương bắt đầu sử dụng GIS giúp quản lý thông tin đất của họ
- GIS cho phép nhập, thêm, phục hồi đữ liệu như thuế đất, dự án sử dụng đất,
mã dat dé dàng hơn rất nhiều so với thời đại ban đồ giấy
Những ứng dụng tiêu biéu quản ly thông tin đất là:
- Quản lý đăng ký sở hữu đất
- Chuẩn bị cho những dự án sử dụng đất và bản đồ phân vùng
- Bản dé địa chính
Nguồn vào di liệu này bao gồm:
- Bản đồ quản lý ranh giới hành chính
- Giao thông.
- Lớp phủ thực vật.
So với việc đánh giá biển động bằng phương pháp truyền thống thì việc tự độnghóa trong đánh giá biến động mang lại cho người dùng lợi ích to lớn hơn GIS chophép người dùng thực hiện các chức năng: Hién thị trực quan, tạo lập bản đồ, trợ giúp
ra quyết định, trình bày, khả năng tùy biến của chương trình
Nguyên lý của việc đánh giá biến động của phần mềm này là sau khi chồng xếphai lớp bản đồ lên nhau, phần mềm sẽ tự động hiển thị những vùng biến động vềtrường dữ liệu đã đăng ký giữa hai lớp và tính toán được diện tích biến động của cácvùng đó trên bản đồ với thao tác đơn giản dé đưa ra kết quả Từ lớp thông tin biếnđộng người dùng có thể xây dựng được bản đồ biến động Đề đánh giá biến động cần
có một ma trận đánh giá biến động Ma trận này dựa trên các thông tin biến động đã
xử lý Bán đồ biến động thê hiện sự phân bố không gian của các đối tượng bị biếnđộng hoặc cũng có thé biểu thị mức độ biến động của các đối tượng trên bản đồ Matrận biến động hiển thị kết quả thống kê điện tích của các loại đối tượng cùng với sựphân bồ biến động sang các đối tượng khác Và đây chính là vai trò và cũng là ưu thế
cua GIS so với các công cụ khác.
Trang 291.3 Chuỗi Markov
1.3.1 Khái niệm chuỗi Mđinharkov
Chuỗi Markov: Trong toán học, một chuỗi Markov đặt theo tên nhà toán học
người Nga Andrey Markov, là một quá trình ngẫu nhiên theo thời gian với tính chất
Markov.
Markov như một mô hình phát triển của kinh tế — xã hội và khoa học nghiêncứu cuối những năm 1950 Ứng dụng thực nghiệm của chuỗi Markov trong đô thị vàphân tích khu vực bắt đầu xuất hiện vào những năm 1960 Một trong những ứng dụngđầu là Clark sử dụng chuỗi Markov để mô phỏng biến động của nhà cho thuê ở cácthành phố của Mỹ Clark mô tả sự biến động của những vùng điều tra dân số từ 10năm khác nhau trong bốn thành phố khác nhau (Detroit, Pittsburg, Indianapolis và StLouis) trong giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1960 Một ứng dụng khác của Lever đãtìm cách mô tả việc phân cấp sản xuất trong khu vực Clydeside của Glasgow,Scotland, Vương quốc Anh
Xích Markov là một dãy X1, X2, X3 gồm các biến ngẫu nhiên Tập tất cả cácgiá trị có thé có của các biến này được gọi là không gian trạng thái S, giá trị của Xn
là trạng thái của quá trình (hệ) tại thời điểm n
Nếu việc xác định (dự đoán) phân bố xác suất có điều kiện của Xn+1 khi chobiết các trạng thái quá khứ là một hàm chỉ phụ thuộc Xn thi:
P(Xn+1=x|X0,X1,X2, Xn)=P(Xn+1=x|Xn)
Trong đó: x là một trạng thai nào đó của quá trình (x thuộc không gian trạng
thái S) Đó là thuộc tính Markov.
Một cách đơn giản dé hình dung một kiểu chuỗi Markov cụ thé là qua mộtautomat hữu han (finite state machine) Nếu hệ ở trạng thái y tại thời điểm n thì xácsuất mà hệ sẽ chuyền tới trang thái x tại thời điểm n+1 không phụ thuộc vào giá tricủa thời điểm n mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái hiện tại y Do đó, tại thời điểm n bat
kỳ, một xích Markov hữu hạn có thé được biểu diễn bang một ma trận xác suất, trong
đó phan tử x, y có giá trị bằng P(Xn+1=x|Xn=y)va độc lập với chỉ số thời gian n(nghĩa là để xác định trạng thái kế tiếp, ta không cần biết đang ở thời điểm nào mà
Trang 30chỉ cần biết trạng thái ở thời điểm đó là gi) Các loại xích Markov hữu hạn rời rac nàycòn có thể được biểu diễn bằng đồ thị có hướng, trong đó các cung được gắn nhãnbằng xác suất chuyền từ trạng thái tại đỉnh (vertex) đầu sang trạng thái tại đỉnh cuối
của cung đó.
Các xích Markov có liên quan tới chuyên động Brown và tổng hợp ergodic, haichủ đề quan trọng của vật lý trong những năm đầu của thế kỷ 20, ngoài ra Markovcòn tham gia vao quá trình phát triển của toán học, còn goi là sự mở rộng của luật số
khu vực dân cư Trong quan lý tai nguyên và môi trường, Markov được sử dụng dé
dự đoán sự thay đổi môi trường dựa trên các biến số như sự thay đổi sử dụng đất, sựbiến đổi khí hậu, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên hoặc các yếu
tố khác
Ngoài ra, trong lĩnh vực vật lý, các ứng dụng của chuỗi Markov rất phô biến,đặc biệt trong cơ học thống kê Chúng được sử dụng khi xác suất thể hiện thông tinchỉ tiết chưa được biết hoặc mô hình hóa chưa được đầy đủ trong các hệ thống ChuỗiMarkov có thê được dùng để mô hình hóa nhiều quá trình, như trong lí thuyết hàngđợi và thống kê Claude Shannon đã đề xuất ý tưởng entropy thông qua mô hìnhMarkov của ngôn ngữ Anh, mở ra lĩnh vực thuyết thông tin Các mô hình Markov cóthé hữu ích trong việc giải mã dữ liệu và ước lượng trạng thai, và chúng được sử dụng
rộng rãi trong các ứng dụng như sửa lỗi trên điện thoại di động và nhận dạng giọng
nói Một ứng dụng của chuỗi Markov gần đây là trong thống kê địa chất, chuỗiMarkov được sử dụng trong mô phỏng 3 chiều có điều kiện khác nhau và hiện nayphương pháp này vẫn còn đang được ứng dụng Và chuỗi Markov cũng có thể ứng
Trang 31dụng trong nhiều trò chơi game Nhiều loại game của trẻ em (Chutes and Ladders,Candy Land) là kết quả điển hình của chuỗi Markov.
1.4 Tình hình nghiên cứu có liên quan trên thế giới và trong nước
1.4.1 Trên thế giới
Trên thế giới đặc biệt là nước đang phát triển, việc đánh giá biến động hiện trạng
sử dụng đất, hiện trạng rừng và diễn biến tài nguyên thiên nhiên được tiến hành
thường xuyên trên cơ sở sử dụng phương pháp truyền thống trên bản đồ giấy dựa vàocác số liệu thống kê ngoài thực địa Ngày nay công việc này đã được hiện đại hóa, đãứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá biến động Và đặc biệt là ứng dụng Hệthống thông tin Dia lý (GIS) hoặc kết hợp với công nghệ Viễn thám đã đem lại hiệuquả hết sức to lớn
Cuốn sách "Con người và Thiên nhiên " của George Perkins Marsh, được viếtvào năm 1864, là một trong những người đầu tiên thảo luận rộng rãi dé nhận ra táchại của loài người vao thiên nhiên Ké từ đó, các nhà nghiên cứu mở rộng nghiên cứu
và các bai báo cáo tích hợp đồ sộ của IPCC, UNEP và tài liệu WRI về biến động sửdụng đất do tác động của con người Richards đã tông kết tính toán khác nhau để ướctính rằng hơn 300 năm qua, chúng ta đã mất khoảng 20% diện tích rừng và đất rừng,1% đồng cỏ, trong khi các khu vực dat trồng trọt tăng 466% Hiện nay, đất canh tácchiếm khoảng 15 triệu km? của bề mặt trái dat, tương ứng với diện tích canh tác củaNam Mỹ, trong khi đồng cỏ chỉ khoảng 34 triệu km? (Kees Klein Goldewijk và ctv,
và thay đổi sử dụng đất tại các khu vực thử nghiệm được lựa chọn của Trung ươngChâu Âu từ năm 1990 — 1992 va 2006 — 2007 dựa vào ảnh vệ tinh SPOT và các ban
đồ sử dụng đất của 7 thành phó đại diện cho Đức, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Slovakia,
Trang 32Áo và Italy (Milan, Bratislava, Wroclaw, Prague, Stuttgart, Salzburg, Vienna) két quaphân tích cho thay đất được mở rộng bề mặt nhân tạo dién ra chủ yếu trên các vùngđất canh tác Hệ thống quản lý đất trong các thành phố không có hiệu quả bảo vệ đấttốt nhất cho đến năm 2006.
Kết hợp GIS và chuỗi Markov thì đề tài “The Assessment and Predicting of
Land Use Changes to Urban Area Using Multi-Temporal Satellite Imagery and GIS:
A Case Study on Zanjan, IRAN (1984 — 2011)” (Mohsen Ahadnejad Reveshty, 201 1)
đã có kết quả phân loại độ che phủ đất cho 3 thời điểm khác nhau về biến động sửdụng đất bên cạnh kết hợp chuỗi Markov đề dự báo tác động của con người về biếnđổi sử dụng đất đến năm 2020 trong Khu vực Zanjan Kết quả của nghiên cứu nàytiết lộ rằng khoảng 44% tông điện tích bị thay đổi sử dụng đất, ví dụ như thay đổi datnông nghiệp, vườn cây ăn qua và đất trông dé định cư, xây dựng công nghiệp khuvực và đường cao tốc Mô hình cây trồng cũng thay đổi, chăng hạn như đất vườn sangđất nông nghiệp và ngược lại Những thay đổi được đề cập đã xảy ra trong vòng 27năm qua tại thành phố Zanjan và khu vực xung quanh Đề tai “A Markov Chain Model
of Land Use Change in the Twin Cities, 1958 — 2005” (Michael Iacono, 2012) trong
nghiên cứu tác giả ứng dụng một mô hình chuỗi Markov ước tính cho khu vực đô thị
Hoa Ky (Twin Cities) Sử dụng một tập hợp các dữ liệu trong giai đoạn lớn từ giữa
năm 1958 đến 2005, dé dự đoán tình hình sử dụng đất hiện tại và sau đó sử dụng dé
dự báo trong tương lai Với đề tài “Assessing Applycation Of Markov Chain Analysis
Inpredicting Land Cover Change: A Case Study Of Nakuru Municipality” (K W.
Mubea va ctv, 2010,) trong nghiên cứu nay, sự kết hop của vệ tinh viễn thám, hệthống thông tin địa lý (GIS), và chuỗi Markov đã được sử dụng trong phân tích và dựđoán thay đổi sử dụng đất Kết quả cho thấy tình hình phát triển đô thị không đồngđều, diện tích đất rừng bi mat mát đáng ké và quá trình thay đổi sử dung đất đã không6n định Nghiên cứu cho thấy rằng việc tích hợp của vệ tinh viễn thám và GIS có thé
là một phương pháp hiệu quả dé phân tích các mô hình không gian — thời gian của sựthay đối sử dụng đất Hội nhập sâu hơn của hai kỹ thuật này với mô hình Markov đã
hỗ trợ hiệu quả trong việc mô ta, phân tích và dự đoán quá trình biến đổi sử dụng dat
Trang 33Kết quả dự đoán về sử dụng đất cho năm 2015 là sự gia tăng đáng ké của đất đô thị
và nông nghiép.
1.4.2 Trong nước
Nước ta mặc dù chưa là nước công nghiệp hóa có tốc độ đô thị hóa một cáchnhanh chóng vượt bậc nhưng cũng đang dần có bước chuyển mình nên vấn đề biếnđộng sử dụng đất được xem là cấp bách trong thời điểm hiện nay Do đó có rất nhiềucông trình nghiên cứu được các chuyên gia triển khai với nhiều phương pháp khácnhau Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân(Participatory Rural appraisal — PRA) Đây là một phương pháp hệ thống bán chínhquy được tiến hành ở một địa điểm cụ thé bởi một nhóm liên ngành và được thiết kế
dé thu thập được những thông tin cần thiết và những giả thuyết cho sự phát triển nôngthôn Trong đề tài này, PRA được sử dụng trong giai đoạn đầu của dự án “Tác độngcủa biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồngbằng sông Hồng” (DANIDA) của Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đối toàn cau,Đại học Quốc gia Hà Nội Trình tự tiến hành theo các bước chính: Chọn điểm vàthông qua các thủ tục, cho phép của chính quyền địa phương; tiền trạm điểm dé khảosát; điều tra chọn mẫu dé thu thập thông tin: Không gian, thời gian (giai đoạn 2005 —2011), đặc điểm kinh tế — xã hội; tổng hợp số liệu và phân tích các vấn đề phục vụ
cho mục tiêu nghiên cứu.
Bên cạnh đó có nhiều phương pháp thủ công như khảo sát thuộc địa, tổng hợp
số liệu thống kê, kiểm kê đất đai Việc sử dụng công nghệ thành lập bản đồ biến động
sử dụng đất với rất nhiều công cụ trong đó có GIS
Hơn thế nữa, việc kết hợp viễn thám và GIS trong đánh giá biến động cũng đãđược thực hiện bước đầu mang lại nhiều kết quả Như trong đề tài “Thành lập bản đồthảm thực vật trên cơ sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám tại khu vực Tua Chùa — LaiChâu” (Hoàng Xuân Thành, 2006), tác giả đã dùng phương pháp phân loại có kiểmđịnh đối với dữ liệu ảnh Landsat năm 2006 dé phân ra 7 lớp thực phủ khác nhau vớichỉ số Kappa ~ 0,7
Trang 34Đề tài “Ứng dụng GIS thành lập bản đồ biến động sử dụng đất huyện Sông Mã,
tỉnh Sơn La (giai đoạn 1995 — 2005)” (Đoàn Đức Lâm và ctv, 2010) tác giả đã phân
tích, đánh giá, chồng lớp và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dựa trên nghiêncứu, biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng lập các ma trận biến động và dùng
các công cụ Microstation, Mapinfo va ArcGIS.
Đề tai “Ung dụng viễn thám va GIS đánh giá biến động và dự báo đất đô thị taiphường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức” (Vũ Minh Tuấn và ctv, 2011) đã sử dụngcông nghệ viễn thám và GIS đề phân tích biến động đất đô thị tại phường Hiệp BìnhPhước quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và sử dụng chuỗi Markov dé dự báotốc độ phát triển đất đô thị đến năm 2026 Kết quả nghiên cứu cho thấy đất đô thị trênđịa ban phát triển mạnh mẽ cần được quy hoạch cy thé vì sẽ ảnh hưởng đến quy hoạchphát triển đô thị của quận Thủ Đức nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nói chung,ngoài ra nghiên cứu còn phát hiện khu vực Hiệp Bình Phước có nền tương đối yếu vànguy cơ sat lở bờ sông rất lớn có thé gây nguy hiểm đến đời sống của người dân Tuynhiên hầu hết các khu vực biến động lại không đúng với quy hoạch chung của Thànhphố Hồ Chí Minh cho thấy việc sử dụng chuỗi Markov trong việc dự báo tốc độ pháttriển đất đô thị không đạt được độ chính xác cao nhất Kết quả dự báo chỉ đúng khikhông có sự thay đổi về chính sách pháp luật về đất đô thị trong năm dự báo
Huỳnh Văn Chương, Châu Võ Trung Thông, Huỳnh Công Hưng (2017) đã ứng
dụng GIS kết hợp với chuỗi Markov nghiên cứu được tình hình biến động sử dụngđất trên địa bàn thành phó Nha Trang giai đoạn 2010 — 2015 và đã dự báo được xuhướng biến động sử dụng đất đến năm 2020 Nghiên cứu cũng đã phân tích nguyênnhân gây ra biến động sử dụng đất trong giai đoạn nghiên cứu Kết quả dự báo biếnđộng diện tích các loại sử dụng đất bằng chuỗi Markov so với phương án quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2020 đã được phê duyệt không có sự sai khác lớn Kết quảnghiên cứu hi vọng sẽ cung cấp được phương pháp nghiên cứu biến động cho nhiềuđối tượng và có thể áp dụng cho nhiều địa phương khác nhau Nghiên cứu chỉ dừnglại ở mức dự báo được tình hình biến động trong tương lai nhưng chưa tạo ra được
mô hình mô phỏng biến động sử dụng đất trong tương lai
Trang 35Phan Hoàng Vũ, Phạm Thanh Vũ, Trần Cẩm Tú, Võ Quang Minh (2017) đãứng dụng hệ thống thông tin địa lý và chuỗi Markov trong đánh giá biến động và dựbáo như cầu sử dụng dat đai tai Cà Mau kết quả phân tích được sự chuyền đổi qua lạigiữa từng loại đất và sự tăng hoặc giảm của cùng loại đất ở các mốc thời gian khácnhau Tổng diện tích biến động sử dụng đất từ năm 2005 của thành phố Cà Mau lênđến 54,2%, trong đó biến động giai đoạn 2005 — 2015 lớn hơn giai đoạn 2010 — 2015.Chuỗi Markov dự báo khá chính xác diện tích biến động các loại đất Kết quả kiểmchứng dự báo diện tích năm 2015 không có sự khác biệt lớn so với thực tế Độ chínhxác kiểm chứng lên đến 98,54% Diện tích dự báo đến năm 2020 phù hợp với xuhướng thay đổi sử dụng đất các giai đoạn trước Diện tích đất ở, phi nông nghiệp khác
và đất nuôi thủy sản tăng: ngược lại đất sản xuất nông nghiệp dự báo giảm diện tích
Có sự khác biệt lớn giữa diện tích dự báo năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất; do đó,nên xem xét tinh khả thi của các phương án quy hoạch dé có giải pháp thực hiện hoặcđiều chỉnh phù hợp Trong nghiên cứu tiếp theo, cần tăng thêm dữ liệu của các giaiđoạn trước năm 2005 hoặc nâng cấp công tác dự báo hàng năm để có nhiều đữ liệuhơn nhằm tăng độ tin cậy Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này, tác giả chỉ đánh giá vàphân tích sự chu chuyền diện tích giữa các loại đất; do đó, thời gian tới cần có nghiêncứu sâu hơn về tác động của các chính sách, quan điểm của các chủ thé trong việcchuyên đổi mục đích sử dụng đất
Nguyễn Khánh Toàn (2018) đã nghiên cứu, ứng dụng mô hình tích hợp Markov
— CA va GIS dé dự báo biến động sử dụng đất tinh Phú Thọ kết qua đạt được chothay mô hình hóa không gian các đối tượng địa lý (cả tự nhiên và nhân văn) là thémạnh của công nghệ viễn thám va GIS Bang phần mềm Idrisi, kiểm chứng so sánhkết quả mô hình hóa đến năm 2015 và ảnh phân loại năm 2015 cho thấy kết quả môhình hóa đạt ty lệ chính xác khá cao (gần 70%) Kết quả này cho phép mô hình hóa
sự biến đổi lớp phủ mặt đất tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 và 2025 Nhược điểm củathuật toán Markov là nội suy tuyến tinh dé dự báo sự thay đổi trang thái của các pixeltheo các bước thời gian khác nhau mà chưa xác định được ngưỡng đánh giá (các yêu
tố tự nhiên, chính sách phát triển và các yếu tố kinh tế — xã hội)
Trang 36Dương Quỳnh Mai (2019) nghiên cứu sự biến động các loại hình sử dụng đấtnông nghiệp tại huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2014 — 2017 cho thaydiện tích đất nông nghiệp giảm 1.366,6 ha so với năm 2014 trong đó: Diện tích đấtsản xuất nông nghiệp giảm 1.094 ha, diện tích đất lâm nghiệp giảm 250 ha và diệntích đất nuôi trồng thủy sản giảm 22,5 ha Tác giả kết luận có 3 yếu té tác động đến
sự biến động loại hình sử dụng đất nông nghiệp: Các yếu tô về điều kiện tự nhiên,tình hình biến động dân số, lao động và cơ cấu kinh tế của huyện Nhóm yếu tố về cơchế chính sách và quản lý đất đai có ảnh hưởng mạnh, còn yếu tố về điều kiện tựnhiên và kinh tế xã hội có ảnh hướng không nhiều đến sự biến động các loại hình sửdụng đất nông nghiệp
Phan Văn Thơ, Ngô Anh Tú (2021) đã ứng dụng mô hình toán và kỹ thuật GIS
trong dự báo biến động đất đai trên địa bàn thành phố Quy Nhơn cho kết quả đất nôngnghiệp, đất sông suối, đất trống và đất rừng giảm mạnh còn diện tích đất đô thị tăngrất nhanh qua các năm do sự tăng nhanh của dân số và đô thị hóa Thuật toán Markov
— CA va ANN được sử dung dé mô hình hóa thay đổi lớp phủ sử dụng đất thành phốQuy Nhơn cho năm 2020 dựa vào kết quả phân loại giai đoạn 2010 — 2015 và các yếu
tố ảnh hưởng đến thay đổi lớp phủ sử dụng đất Sau đó nghiên cứu đã tiễn hành kiểmchứng kết quả phân loại năm 2020, kết quả kiểm định cho thấy mô hình hóa dự báothay đổi lớp phủ sử dụng đất đạt tỷ lệ chính xác cao, hơn 85% so với kết quả phânloại năm 2020 Bằng mô hình Markov — CA và ANN nghiên cứu đã tiếp tục dự báothay đối sử dung đất khu vực nghiên cứu tới năm 2025, 2035 và 2050
Dinh Tiến Dũng, Nguyễn Quang Tuấn, Lương Tiên Mạnh (2021) đã nghiên cứubiến động sử dụng đất giai đoạn 2000 — 2015 ở huyện Tuyên Hoa, tỉnh Quảng Bình.Kết quả nghiên cứu cho thấy được sự biến động của đất đai huyện Tuyên Hóa quacác thời kỳ từ 2000 — 2015 theo xu hướng chung là tăng diện tích đất nông nghiệp,đất phi nông nghiệp và giảm diện tích đất chưa sử dụng Diện tích đất nông nghiệp
từ 87.091,78 ha năm 2000 tăng lên 101.098,44 ha năm 2015, diện tích đất phi nôngnghiệp tăng từ 3.800,87 ha lên 6.372,98 ha, diện tích đất chưa sử dụng giảm từ24.205,79 ha xuống 7.333,05 ha năm 2015 Sự biến động sử dụng dat do 2 nguyên
Trang 37nhân chính là các yếu tô tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội Trong đó sự pháttriển kinh tế xã hội là nguyên nhân then chốt dẫn đến biến động sử dụng đất ở huyệnTuyên Hóa Qua nghiên cứu đề tài đã đưa ra định hướng sử dụng hợp lý lãnh thé, cụthể: Tăng diện tích đất nông nghiệp trên diện tích đất chưa sử dụng và nâng cao hiệuqua sử dụng đất nông nghiệp dé khai thác tối đa tiềm năng đất nông nghiệp của huyện;diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên từ diện tích đất chưa sử dụng và một phần diệntích đất nông nghiệp; diện tích đất chưa sử dụng sẽ được khai thác đến mức tối đanhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng của người dân.
Nghiên cứu đã sử dụng chuỗi Markov dé dự báo biến động sử dụng đất của Đào
Duc Huong (2021) tại thị xã Thuận An với độ chính xác của mô hình dự báo là 87,3%.
Đến năm 2030, diện tích đất nông nghiệp giảm chỉ còn khoảng 1.684 ha, trong khidiện tích đất ở, đất chuyên dùng tăng lên Trên cơ sở đó đề xuất được một số giảipháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất
đai và đô thị trong thời gian tới tại Thuận An.
Với nhiều ưu thé vượt trội, công nghệ GIS đã khẳng định tam quan trọng trongcác nghiên cứu về biến động, đặc biệt là biến động sử dụng đất, cho chúng ta kết quảnhanh, chuẩn xác và dé việc đánh giá, xác định xu hướng biến động trở nên dễ dàngthuận lợi Phương pháp áp dụng công nghệ GIS là một trong những phương pháp phốbiến, được nhiều chuyên gia áp dụng và những lợi ích nó đem lại rất lớn Tác giả sẽ
kế thừa cách tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá, chồng lớp và biên tập bản đồ biếnđộng sử dụng đất của những thầy cô đi trước đề áp dụng vào đề tài “Ứng dụng GISđánh giá biến động sử dụng đất thành phó Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương”
Trang 38Chương 2
NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất thànhphố Thủ Dầu Một
- Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một năm 2010 và năm 2020
- Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2010 —
2020 bằng công cụ GIS
- Kết hợp công cụ GIS và chuỗi Markov dự báo và đề xuất một số giải phápquản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đến năm 2030
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp
- Thu thập những tải liệu, số liệu liên quan đến dé tài đã được công bồ
- Thu thập các văn bản quy định chính sách đất đai liên quan đến thống kê, kiểm
kê và lập bản đồ hiện trang sử dụng đất
- Các tạp chí, sách, báo khoa học, các Thông tư, Nghị định, các kết quả nghiêncứu đã công bồ của các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tài liệu trên Internet
Nguồn dit liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu được trình bay tai Bảng 2.1
Trang 39Bang 2.1 Nguồn dữ liệu thu thập
STT Tên dữ liệu Cơ quan ban hành
Ban đô: Bản do hiện trang sử dụng dat năm
1 2010 và 2020, sô liệu thông kê, kiêm kê đât Phòng TNMT TP Thủ Dầu Một đai
2 Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã Chỉ Cục thống kê TP Thủ Dầu Một
hội trên địa bàn Cục thông kê tỉnh Bình Dương
Các văn bản pháp lý, Luật, Nghị định, Thông Website của Chính phủ, Bộ Tài
3 tư quy định về thông kê, kiêm kê và lập bản nguyên và Môi trường, Internet
đô hiện trạng sử dụng đât
2.2.2 Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel 2016 Tính toán số liệu biến độngdiện tích sử dụng đất được truy xuất từ kết quả chồng ghép ban đồ 2010 — 2020 củaphần mềm ArcGIS 10.8 Từ đó thành lập các bảng biểu, bản đồ phục vụ cho việc théhiện các kết quả nghiên cứu
Dựa trên các số liệu thu thập được tiễn hành phân nhóm, thống kê diện tích cácloại đất Tổng hợp, so sánh và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụngđất
Việc chuẩn hóa dữ liệu hiện trạng sử dụng đất các năm 2010 và 2020 phải đápứng yêu cầu thống nhất, chuẩn xác về cơ sở dữ liệu không gian và thuộc tính:
- Cơ sở đữ liệu không gian chuẩn hóa về ranh giới khu vực nghiên cứu giữa cácnăm phải trùng khít nhau, ranh giới các thửa đất phải khép kín
- Cơ sở đữ liệu thuộc tính hệ thống phân loại các đối tượng trên bản đồ phảihoàn toàn thống nhất
Do việc thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại hai thời điểm khác nhau Bản
đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 áp dụng theo Luật Đất đai 2003, được hướng dẫnthi hành theo Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Bản đồ hiện trạng sửdụng đất năm 2020 áp dụng theo Luật Dat đai 2013, được hướng dẫn thi hành theoThông tư 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018, phân nhóm các loại đất có sự khácbiệt do đó tác giả sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020 làm chuẩn dé biêntập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010
Trang 402.2.3 Phương pháp bản đồ và GIS đánh giá biến động sử dụng đất
Dé thực được dé tài này, tác giả chủ yếu sử dụng công cụ GIS cùng một sốphương pháp hỗ trợ đề thực hiện
Các đữ liệu được sử dụng đề nghiên cứu bằng công cụ GIS bao gồm:
- Dữ liệu không gian: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phó Thủ Dầu Một
Export: All features v
Use the same coordinate system as:
this layer's source data
the data frame
@ the feature dataset you export the data into
(only applies if you export to a feature dataset in a geodatabase)
Output feature class:
D:\TA\2010\HTSDD_2010.gdb\Bien_tap_2010\Export_Output{ e&
OK Cancel
Hình 2.1 Lệnh chuyên đối định dang dit liệu
- Xác định hệ quy chiếu cho tat cả các lớp dữ liệu thông qua công cu DefineProjection của Arc Toolbox, sử dụng hệ toa độ VN-2000 kinh tuyến trục 105°45’