3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Thủ Dầu Một là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Bình Dương, nằm trong hệ thống đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cách trung tâm Thanh phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, cách thành phố Biên Hòa khoảng 30 km, là một trung tâm kinh tế lớn, là đầu mối giao thông và giao lưu lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, với các tuyến đường liên
tỉnh như Đại lộ Bình Dương (QL13), Mỹ Phước - Tân Vạn, DT741, ĐT742, DT743,
ĐT744, DT745 và một số dự án đang và chuẩn bị thực hiện như đường Vành dai 3, xây dựng hầm chui tại nút giao ngã tư Chợ Đình, hầm chui tại nút giao ngã năm Phước Kiến, dự án tạo cảnh quan, chống ùn tắc giao thông trên tuyến đường Mỹ Phước — Tân Van, dự án đường ven sông, dự án mở rộng quốc lộ 13, có nhiều tiềm năng về khoa học kỹ thuật và công nghệ, hiện nay thành phố Thủ Dầu Một đang là địa bàn thu hút các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước.
Địa giới hành chính xác định như sau:
- Phía Đông: Giáp thành phố Tân Uyên.
- Phía Tây: Giáp huyện Củ Chi, Thành phó Hồ Chí Minh.
- Phía Nam: Giáp thành phố Thuận An.
- Phía Bắc: Giáp thành phố Bến Cat và thành phố Tân Uyên.
Thành phố Thủ Dầu Một với 14 đơn vị hành chính. Có diện tích tự nhiên là 11.890,6 ha, dân số trung bình 341.830 người, mật độ dân số 2.875 người/km” (Theo Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2020).
t3
E1
"2
170"
10st
mẽ
ee near, nee wor ray sora 942 3
BAN BO HANH CHÍNH i
THÀNH PHO THU DAU MỘT, BÌNH DƯƠNG ,,
= =! = =
Tỷ lệ: 1:50.000 `
Ị k
il ả Ầ L
)
ee, Huyện Tan Uyên
Thị xã Bắn Cát ae oe |
“7 PhướÀg Hỏe nhũ
“Tk ị
\
he bộ
wae Al _\
.. ) é Ly 3
: } \ ‘a
/ aS la ì 7
Ỉ Se `
: ` ớ ẹ tà
đnN - bà.
+ vem
oo PONS KY h aN ơ A : `A 3
5s Ƒ ỳ Hiệp) ay ằ
Tp. Hồ Chí Minh (cre 7
lầu co
P z Ss. Huýện Tân Uyên
‘ —
4 — P SS
= ‘ `
J a ‘
= Á CHỦ DÁN4, .
“4 Điểm kinh té - văn hóa - xã hội
* wom e UBND thành pho
— | Thị xã Thuận An| © UND xt, phường
1g 6 tô nhựa, bê tong š tường cấp phối
XI ——— Side tui ù Ũ 2 ee Ranh giới xã phường
|
7 KG LG Sử mơ mm wr wer
(Nguồn: bds.binhduong.top)
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thành phố Thủ Dầu Một
3.1.1.2. Địa hình
Thành phố Thủ Dầu Một nằm ở vùng chuyền tiếp giữa địa hình cao nguyên với khu vực đồng bằng, do đó địa hình ở đây tương đối phức tạp và nghiêng dần theo hướng Đông Bắc — Tây Nam.
Khu vực phía Bắc có độ cao thay đổi từ 20 — 39 m so với mực nước biển và thấp dần về phía sông Sài Gòn. Vùng giữa tương đối bằng phang, cao độ thay đổi từ 10 — 15 m so với mực nước bién, vùng ven sông Sai Gòn có độ cao khoảng 0,6 — 2,0 m so
với sông Sai Gòn.
3.1.1.3. Khí hậu
Tỉnh Bình Dương nói chung và thành phố Thủ Dầu Một nói riêng đều mang đặc
trưng khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo.
Trong năm có hai kiểu mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
Bức xạ hàng năm đồi dào, tương đối ôn định và ít biến động giữa các mùa. Bức xạ tong cộng hàng tháng đạt: 10,2 — 14,2 Keal/em?/nam.
Số giờ nắng trong năm khoảng 2.401 — 2.700 giờ.
Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25°C — 27°C.
Lượng mưa trung bình hang năm là: 1.850 mm.
Số ngày mưa trung bình trong năm là: 113 ngày.
Độ am thấp nhất khoảng 35% — 45% vào các tháng mùa khô và cao nhất khoảng
65% — 80% vào các tháng mùa mưa.
3.1.1.4. Thủy văn
Thành phó Thủ Dầu Một có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ khá phong phú. Sông Sài Gòn chảy qua địa bàn thành phố là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt, sản xuất và tưới tiêu đối với diện tích đất nông nghiệp trên địa bản.
Chế độ thuỷ văn của sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một như sau:
- Mực nước cao nhất theo tần suất:
P=1% hmax = 1,33 m P=5% hmax = 1,28 m
P=10% hmax = 1,26 m
- Mực nước thấp nhất theo tần suất:
P=75% hmax = -2,32 m P=90% hmax = -2,46 m
- Biên độ mực nước trung bình của sông Sài Gòn: Mùa khô: 1,8 - 2,0 m; Mùa mưa: 2,0 —- 2,5 m. Mùa nước lũ lịch sử năm 1972: hmax = 1,95 m.
3.1.1.5. Tài nguyên dat
Theo kết quả điều tra thoái hóa đất tỉnh Bình Dương do Văn phòng Đăng ký đất đai thực hiện năm 2015 trên địa bàn thành phố có các nhóm đất chính sau:
Bảng 3.1. Tài nguyên đất thành phố Thủ Dầu Một
Tên đất Ký Diên Tele
TT lên ViệNamtheo TênquốctếTheoWRB, ¡„ Ặ Bạn (ha) —)
Bộ NNPTNT, 1984 1998 i
I Nhóm đất phèn
Dat phèn tiêm tang Umbric Gleyic Fluvisols Sp2 320 2.69
: sâu (Endoprotothionic
" Nhóm đất xám bạc
màu
2 Đất xám Gley Umbric Gleyic Acrisols Xg 316 2,66 HI Nhóm đất đỏ vàng
q BDatniuvingi’n TU DU Acisols(Chromid) Em 103418 8607
phù sa cô
IV Nhóm đất dốc tụ
4 Đất dốc tu TIM TẾT ĐT HS D 538 4,52
(Colluvic)
V Nhóm đất khác
DU SEAR SUL mu nnNulửmm MN FE 3/15
nước chuyên dùng
TONG DIỆN TÍCH 11.890,6 100,0 (Nguồn: Điêu tra thoái hóa đất tỉnh Bình Dương, 2015) - Đất phèn: Diện tích 320 ha, phân bố chủ yếu ven sông Sài Gòn nằm trên địa bàn các phường: Chánh Mỹ, Tân An và Chánh Nghĩa. Hiện tại trên loại đất này đã được khai thác trồng các loại cây ăn trái. Nếu được đầu tư đồng bộ và có biện pháp cải tạo thì cây trồng sẽ phát triển tốt.
- Đất xám: Diện tích 316 ha, chủ yếu là đất xám gley, phân bố chủ yếu ở phía Nam (giáp thành phố Thuận An).
- Dat đỏ vàng: Diện tích 10.341,8 ha, đây là nhóm đất chiếm phan lớn diện tích đất của thành phố, trong nhóm đất nay chủ yếu là đất nâu vàng trên phù sa cô, rất thích hợp với trồng các loại cây ngắn ngày.
- Đất dốc tụ: Diện tích 538 ha, phân bố chủ yếu dọc suối Giữa, suối Mắt Mèo.
Loại đất này được hình thành từ các địa hình thấp trũng bởi các sản phâm bồi tụ từ núi đồi, phẫu diện đất thường không đồng nhất.
- Nhóm đất khác: Diện tích 374,8 ha chủ yếu là điện tích đất sông suối, kênh rach và mặt nước chuyên dùng trên địa ban Thủ Dau Một.
Nhìn chung, đất đai của Thủ Dầu Một có độ đốc không lớn nên ít tốn kém cho việc san ủi mặt bang, phan lớn đất trên địa bàn được phát triển trên phù sa cô và hình thành tại chỗ nên rất phù hợp với sản xuất nông nghiệp và có nền đất xây dựng vững chắc, giảm nhẹ chi phí gia cố nền móng khi xây dựng công trình.
3.1.1.6. Tài nguyên nước a. Nước mặt
Thành phố Thủ Dầu Một có các nguồn nước mặt phong phú và có giá trị về cấp nước sinh hoạt va sản xuất. Sông Sài Gòn với lưu lượng lớn nhất là 4.200m/s, thấp nhất là 20m/s. Tuy nguồn nước mặt phong phú nhưng do ảnh hưởng của chế độ mưa và thủy triều nên dòng chảy nước mặt phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô, vào mùa mưa dòng chảy chiếm từ 80% — 90% tổng lượng nước chảy hàng năm. Việc phân bố dòng chảy không đồng đều trong năm gây bất lợi cho việc sử dụng nguồn nước mặt trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản.
b. Nước dưới đất
Thành phố Thủ Dầu Một nằm trong khu vực có lượng nước dưới đất khá dồi đào và có chất lượng tốt của tỉnh Bình Dương. Theo tải liệu của Liên đoàn Dia chất 802, kha năng khai thác nước đưới đất trên địa bàn thành phố Thủ Dau Một có thé đáp ứng đạt 100.000m?/ngay. Lưu lượng giếng khai thác công nghiệp có thé đạt trên
50m/giờ nhưng nước có tính acid rõ rệt (pH thường nhỏ hơn 5), có độ ăn mòn lớn.
Mực nước tĩnh xuất hiện ở độ sâu 15 — 20 m đối với khu vực Phú Lợi độ hạ thấp 20
— 30 m. Nước dưới đất tồn tại ở 2 dạng có áp và không áp. Tầng khai thác hiện nay của các giếng ở độ sâu 55 — 90 m là tang nước có áp. Tại đây nước dưới đất được chứa trong các tang đá chủ yếu sau: Tầng chứa nước bở rời (Pleistocen giữa — trên, Pleistocen dưới, Pliocen giữa và Pliocen dưới) và 1 tầng chứa nước trong đá gốc
Mesozo1.
3.1.1.7. Thực trang môi trường
Do tốc độ phát triển nhanh của đô thị nên hiện nay đã nảy sinh một số van dé về môi trường như sau:
- Một phần nước thải sinh hoạt của người dân ở phía Tây như phường Tân An, phường Chánh Mỹ, phường Tương Bình Hiệp, phường Hiệp An đô ra các kênh, rạch và đồ ra sông Sài Gòn. Rạch Ông Đành là trục thoát nước cho khu vực phía Bắc; rạch Thầy Năng thoát nước cho các đường nội 6; rạch Thủ Ngữ, rạch Ba Lua thu nhận nước từ phía Nam và phía Đông của Thủ Dầu Một.
- Sự phát triển các cơ sở kinh doanh và các phương tiện vận tải, giao lưu hàng hóa tăng, nên ô nhiễm khói, bụi, tiếng ồn ngày càng gia tăng.
- Những khu vực nội thành nguồn nước thải đều được thu gom dé xử lý tập trung, hiện tại nguồn nước thai của thành phố thu gom tỷ lệ ngày càng cao; hệ thống công viên cây xanh trong khu dân cư được thành phố Thủ Dầu Một đặc biệt quan tâm và chú trọng phát triển, hệ thống cây xanh trong khu dân cư với mục đích tạo cảnh quan sông, cải thiện môi trường sống, điều hòa không khí.
- Môi trường đô thị của thành phó đã được quan tâm xử lý, đặc biệt là chất thải rắn được thu gom chuyền về khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương.
- Trong khu liên hợp công nghiệp — dịch vụ - đô thị Bình Dương (gồm 2 phường Hòa Phú và Phú Tân), nước thải được gom vào hệ thống thoát nước thải khu liên hợp. Khu vực nội thành nguồn nước thải được thu gom để xử lý tập trung tại nhà máy nước thải Thủ Dầu Một.
- Chat thai rắn được thu gom chuyền về khu liên hợp xử lý chat thai rắn Nam Bình Dương. Nơi đây được đầu tư đầy đủ các hạng mục đáp ứng nhu cầu xử lý chất
thải cho tinh Bình Dương như: Hồ chôn lap rác, nhà máy xử lý nước ri rác, lò đốt rác,... với công suất trung bình 700 tan rác sinh hoạt va hon 80 tan chat thải công
nghiệp/ngày.
- Hệ thống công viên cây xanh trong khu dân cư được thành phố đặc biệt quan tâm và chú trọng phát triển, hệ thống cây xanh với mục đích tạo cảnh quan sống, cải thiện môi trường sống, điều hòa không khí và phù hợp với tiêu chuẩn của đô thị loại
I. Với thực trạng cảnh quan môi trường như trên, cùng với quá trình khai thác các
nguồn lợi một cách hợp ly dé phát triển kinh tế — xã hội, nâng cao đời sống cho dân cư của thành phố thì việc tái tạo cảnh quan, làm giảm thiểu sự 6 nhiễm môi trường đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững.
3.1.2. Kinh tế — xã hội
Kinh tế — xã hội của thành phố Thủ Dau Một trong năm 2020 có những phát triển cả về chất lẫn lượng, góp phan quan trọng vao sự phát triển kinh tế xã hội chung
của cả tỉnh Bình Dương.
3.1.2.1. Kinh tế và chuyển dịch kinh tế a. Kinh tế
- Nông nghiệp: Do tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh, điện tích đất nông nghiệp ở thành phố ngày càng thu hẹp, song nhờ có định hướng phát triển phù hợp, nên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở thành phố đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trên địa bàn đã hình thành các vùng chuyên canh rau xanh, cây kiểng, cải tạo vườn tạp, chăn nuôi an toàn, đáp ứng chủ trương chuyền đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp đô thị đạt kết quả rất tốt. Tuy nhiên về mặt giá trị kinh tế, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu kinh tế tại thành phó.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Thành phố Thủ Dau Một hiện có 07 khu công nghiệp, các khu công nghiệp này tập trung chủ yếu ở phía Bắc của thành phố và nằm trong Khu liên hợp công nghiệp — dịch vụ — đô thị Bình Dương gồm: VSIP II, Sóng Thần 3, Phú Tân, Kim Huy, Đại Đăng, Đồng An 2, Mapletree Bình Dương với tổng diện tích 2.773 ha, chiếm 25% trên tổng diện tích các khu công nghiệp đang khai
thác trên dia bàn tỉnh hiện nay. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 đạt 24.484,53 ty đồng, tăng 11,87% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hang năm đều tăng. Thành phó đã thu hút 54 doanh nghiệp trong nước và 368 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư 198,656 triệu đô la Mỹ. Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố đạt 42.305 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tăng bình
quân hàng năm là 8%/nam.
- Thương mại — dịch vụ
+ Doanh thu ngành thương mại — dịch vụ tang khá nhanh, các loại hàng hóa trên
thị trường đa dạng, phong phú về chủng loại. Năm 2020 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dich vụ ước đạt 115.447,7 ty đồng, tăng 17,18% so cùng kỳ. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng 3,01% so với cùng kỳ, trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 27,92%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 32,28%. Tổ chức sắp xếp mạng lưới kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ, và vệ sinh an toản thực phẩm, kiểm tra việc thực hiện niêm yết giá cả, ghi nhãn hàng hóa trên sản phẩm, kiểm tra việc kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng quá hạn sử dụng.
+ Giá bán lẻ các loại hàng hóa và dịch vụ có biến động, chỉ số giá tiêu dùng so với cùng kỳ tăng 2,09%, nhìn chung các nhóm hàng đều tăng, trong đó nhóm hàng tăng cao nhất là giáo dục tăng 15,27%, nhóm hàng dịch vụ ăn uống tăng 3,22%. Riêng
nhóm giao thông giảm 0,44%, văn hóa giải trí giảm 0,14%.
+ Giá cả xăng dầu cao hơn so với cùng kỳ do tình hình thế giới có nhiều biến
động đã tác động đến các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh dẫn đến giá cả hàng hóa một số mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm tăng làm ảnh hưởng đời sống của người dân.
+ Thực hiện cấp mới 1.423 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với tổng vốn 287 tỷ đồng, có 197 hộ chấm dứt kinh doanh và 104 hộ tạm ngưng kinh doanh.
+ Thành phó vận động, khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tham gia triển khai mô hình và sử dụng các ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt tại các cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dé tạo đột phá về dịch vụ, đô thị,
thương mại điện tử và đầu tư tài chính, theo hướng đô thị thông minh. Trong đó, thành phố mới Bình Dương sẽ tiếp tục đóng vai trò hạt nhân.
+ Thành phố đang xây dựng một đô thị kết hợp giữa phát triển thương mại — dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp đô thị công nghệ cao, kinh tế tri thức, song hành với phát triên văn hóa, bảo vệ môi trường. Thành phố Thủ Dầu Một tiếp tục tập trung triển khai các chương trình đầu tư phát triển đô thị, tạo môi trường thuận lợi, thu hút đầu tư sản xuất, kinh doanh.
+ Trong định hướng phát triển bền vững, cùng với việc thu hút công nghệ cao, sản xuất tiên tiến, Thủ Dầu Một đồng thời tập trung đây mạnh phát triển thương mại
— dịch vụ chất lượng cao. Trong đó, ưu tiên các ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, thương mại điện tử, thúc đây đầu tư tài chính, ngân hàng, công nghệ sáng tạo... Địa phương cũng đặt nhiều kỳ vọng vào việc tăng cao tỷ trọng ngành dịch vụ sẽ tác động trở lại, tạo động lực phát triển công nghiệp.
+ Trong thời gian tới, thành phố sẽ đây mạnh các dự án thương mại — dich vu theo phê duyệt của UBND tỉnh về đề án điều chỉnh quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2030. Trong đó, định hướng quy hoạch đất thương mại — dịch vụ đến năm 2030 với diện tích gần 495 ha, tăng hơn 99 ha so với hiện tại; thực hiện 10 công trình, dự án nhằm tập trung phát triển công nghiệp đô thị theo hướng văn minh hiện đại giai đoạn 2021— 2025, định hướng 2025 — 2030, tam nhìn 2045”.
b. Chuyén dich kinh té
Thành phố Thủ Dau Một hiện có 07 khu công nghiệp tập trung, thu hút hàng trăm doanh nghiệp trong, ngoài nước đến đầu tư sản xuất, kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh. Nếu năm 2007, Thủ Dau Một là đô thị loại II, thì đến năm
2014 đã là đô thị loại IL, tỷ lệ đô thị hóa đạt 100%, với 97,77% lao động phi nông
nghiệp; diện tích nhà ở bình quân 18,78 m?/người và 93,32% là nhà xây kiên cố, bán kiên cố; gần 100% các hộ dân sử dụng nước sạch. Đến năm 2017, Thủ Dầu Một đã
được công nhân là đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Bình Duong.
Nông Nông nghiệp. nghiép, —
(Nguon: Chi cục thống kê thành phố Thi Dau Một, 2010 và 2020) Hình 3.2. Cơ cau kinh tế thành phố giai đoạn 2010 — 2020
Cơ cau kinh tế năm 2010 của thành phố là công nghiệp — dich vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng 63% — 32,6% — 4,4%. Năm 2020 nhờ cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương có những chủ trương phù hợp với điều kiện phát triển đô thị và thu hút được nhiều nguồn lực trong xã hội, nên thành phố đã chuyền dịch cơ cấu kinh tế sang dịch vụ — công nghiệp — nông nghiệp, với ty trọng dich vụ chiếm 60,9%, công nghiệp chiếm 39,07% và nông nghiệp 0,04%.
Trong giai đoạn 2010 — 2020, cơ cấu kinh tế của thành phố Thủ Dầu Một đã có sự chuyên dich rõ rệt, thé hiện qua sự thay đổi tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế. Ngành nông nghiệp giảm mạnh từ 4,40% năm 2010 xuống còn 0,04% năm 2020, nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp để phục vụ cho mục đích phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ. Ngành công nghiệp giảm từ 63% năm 2010 xuống còn 39,07% năm 2020 do việc thành phố chuyên hướng sang ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ mang lại giá trị kinh tế cao. Đối với ngành dịch vụ, đây là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ
từ 32,6% năm 2010 lên 60,9% năm 2020, nguyên nhân chính là do ngành dịch vụ
mang lại gia trị kinh tế cao, ồn định, ngoải ra do thành phố có vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh Bình Dương nên dễ dàng thu hút đầu tư và phát
triên các ngành dịch vụ.