1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững trên địa bàn huyện Ea Súp - tỉnh Đắk Lắk

141 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thích Nghi Đất Đai Phục Vụ Quản Lý Sử Dụng Đất Bền Vững Trên Địa Bàn Huyện Ea Súp - Tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Bùi Hữu Hanh
Người hướng dẫn TS. Lê Cảnh Định
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 46,59 MB

Nội dung

ii Xác định các yếu tố anhhưởng đến tính bền vững của các LUS theo phương pháp FAO 1993b, 2007,gồm 3 nhóm yếu tố: Kinh tế, xã hội, môi trường và tài nguyên thiên nhiên với 10yếu tố cụ th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

BÙI HỮU HANH

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DAT DAI PHỤC VỤ QUAN LY SỬ DỤNG DAT BEN VUNG TREN

DIA BAN HUYEN EA SUP - TINH DAK LAK

LUAN VAN THAC SI QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Thanh phố Hồ Chí Minh - Thang 07/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

BÙI HỮU HANH

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DAT DAI PHỤC VỤ QUAN LY SỬ DỤNG DAT BEN VUNG TREN

DIA BAN HUYEN EA SUP - TINH DAK LAK

Chuyên ngành : Quan ly tai nguyên va môi trường

Trang 3

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHỊ DAT DAI PHUC VU QUAN LY SU DỤNG DAT

BEN VUNG TREN DIA BAN HUYEN EA SUP - TINH DAK LAK

BUI HUU HANH

Hội đồng cham Luận van:

1 Chủ tịch: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS NGUYEN THỊ BÍCH PHƯỢNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Phản biện 1: TS PHAM QUANG KHÁNH

Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

4 Phản biện 2: TS NGUYÊN HỮU CƯỜNG

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP HCM

5 Ủy viên: TS PHAM VĂN VÕ

Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên Bùi Hữu Hanh, sinh ngày 01 tháng 10 năm 1992 tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Tốt nghiệp THPT tại Trường Trung học phổ thông Vạn Tường, huyện Bình

Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vào năm 2010.

Tốt nghiệp Đại học ngành Chế biến lâm sản vào năm 2014 và ngành Quản lý

đất đai vào năm 2016, hệ chính quy tại Trường Đại học Nông lâm thành phó Hồ Chí

Minh.

Từ năm 2016 đến nay, công tác tại Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nôngnghiệp, số 20 - đường Võ Thị Sáu - quận 1 - thành phó Hồ Chí Minh

Tháng 10 năm 2019, theo học Cao học ngành Quản lý Tài nguyên và Môi

trường tại Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh

Dia chỉ liên lạc: Số 20 - đường Võ Thi Sáu - quận 1 - thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0978.577.117.

Email: anhhanh767@gmail.com.

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và

chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào khác

Người cam đoan

Bùi Hữu Hanh

ill

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành được luận văn về đề tài “Đánh giá thích nghỉ đất đai phục vụ

quản lý sử dụng đất bền vững trên dia bàn huyện Ea Sup, tinh Đắk Lak”, tôi đãnhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều

cơ quan, đoàn thê và cá nhân

Tôi xin chân thành cảm TS Lê Cảnh Định - Phân viện trưởng Phân viên Quy

hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, là thầy hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ tôi từnhững ý tưởng đầu tiên đến suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thê thầy cô giáo khoa Quản lý Tài

nguyên và Môi trường, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Nông lâm thành

phó Hồ Chi Minh đã quan tâm giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường,

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn củahuyện Ea Sup; các don vi, cá nhân, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong

quá trình điều tra thu thập tải liệu, số liệu phục vụ thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nôngnghiệp, lãnh đạo Trung tâm và tập thé đồng nghiệp Trung tâm Phát triển bền vữngNông nghiệp, nông thôn đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài

Đề hoàn thành luận văn này, còn có sự động viên, khuyến khích và giúp đỡ

của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn Sự giúp đỡ tận tình và tình cảm quýbáu đó là động lực đề tôi phan đấu hoàn thành tốt bản luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Tác giả

Bùi Hữu Hanh

Trang 7

đất đai bền vững, thông qua ứng dụng mô hình tích hợp GIS và MCA (với kỹ

thuật AHP — GDM) trong quá trình đánh giá Tiến trình thực hiện như sau: (i) Ứngdụng mô hình tích hợp GIS va ALES trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên.Trong đó, dùng GIS để xây dựng và chồng xếp các lớp thông tin chuyên dé déthành lập bản đồ đơn vị đất đai (LMU) ALES đối chiếu giữa tính chất đất đai(LC) của từng LMU với yêu cầu sử dụng đất (LUR) của các LUT thông qua cây

quyết định, và đánh giá thích nghi đất dai tự nhiên; xuất dữ liệu đánh giá sang GIS

dé phân tích, biéu diễn Những LUT thích nghỉ tự nhiên (S1, S2, S3) được chọn déđánh giá thích nghi kinh tế và thích nghi bền vững (ii) Xác định các yếu tố anhhưởng đến tính bền vững của các LUS theo phương pháp FAO (1993b, 2007),gồm 3 nhóm yếu tố: Kinh tế, xã hội, môi trường và tài nguyên thiên nhiên với 10yếu tố cụ thể: Tổng thu nhập từ sản phẩm, lãi thuần, tỷ số lợi ích - chỉ phí, tạo việclàm, nhu cầu vốn đầu tư, thúc đây ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phù hợpvới chính sách, khả năng thích nghỉ đất đai tự nhiên, tác động đến quá trình thoáihóa đất, nâng cao đa dạng sinh học Sử dụng kỹ thuật AHP-GDM để tính trọng số

các yếu tố, kết qua tính toán cho thay trọng số của các nhóm yếu tố như sau: kinh

tế 0.6202, xã hội 0.1790, môi trường va tài nguyên thiên nhiên 0.2008 Xây dựng

và chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề ứng với từng yếu tố; tính chỉ số thíchhợp (Si) theo phương pháp trung bình trọng số cho từng vùng; phân loại Si để xácđịnh khả năng thích nghỉ đất đai bền vững

Kết quả nghiên cứu cho thấy: huyện Ea Súp có thê chia thành 12 vùng thíchnghỉ đất dai cho 8 LUT đánh giá Đối chiếu kết quả đánh giá thích nghỉ dat đai với

Trang 8

hiện trang và định hướng quy hoạch sử dụng đất, đề xuất phương án chuyên đôi cơcấu cây trồng từ các LUT có mức độ thích nghỉ thấp (S3) hoặc không thích nghỉ(N) sang các LUT có mức thích nghỉ cao hơn (S2, $1), cụ thé: chuyên đổi từ đấttrồng 2 vu lúa sang trồng 2 lúa - 1 màu là 1.277 ha, sang trồng rau - màu 500 ha,sang trồng khoai mỳ 200 ha; từ đất trồng lúa - màu sang trồng 2 vụ lúa 250 ha,sang trồng rau màu 45 ha; từ đất chuyên màu sang trồng khoai mỳ 70 ha; từ khoai

mỳ sang trồng chuyên rau, màu 30 ha, cao su 15 ha, điều 20 ha; từ trồng điều sangtrồng cao su 150 ha

Trang 9

of natural land suitability In particular, using GIS to build and overlay thematic information layers to create a map of land units (LMU) ALES is used to compare the land characteristic (LC) of each land map unit (LMU) with the land use requirements (LUR) of different land use types (LUT) through the decision tree tool From these analyses an assessment of the natural land suitability is made; Export evaluation data

to GIS for analysis and display LUTs that have suitability classes $1, $2, and S3 are then analyzed with economic and sustainable indicators (11) Determining indicators affecting the sustainability of the Land Use System by using the FAO method (1993b, 2007) that are including 3 main groups economy, society, environment, and natural resources In particular, three main indicator groups are divided into 10 specific elements including total product income, net profit, benefit-cost ratio, job creation, investment capital needs, application promotion, scientific and technical progress, policy conformity, natural land adaptability, impact on land degradation, and enhancement of biodiversity To calculate the weights of the above factors using the AHP-GDM technique, the calculation results show that the weights of the groups of factors are economic 0.6202, social 0.1790, and environment and resources nature 0.2008 respectively For each indicator, building and overlaying thematic layers; calculating suitability index (Si) by using the weighted average method for each region; Classifying the Si index to determine sustainable land use suitability From

vil

Trang 10

that, proposing a scenario of sustainable land use type changes.

The research shows that there have been 12 land suitability areas for 8 LUTs Comparing this result of land evaluation with the current land uses and the orientation

of land use planning, the thesis has proposed a scenario of land use type changes in which LUTs that have low suitability classes (S3) or not suitability (N) are proposed

to shift to other LUTs that have higher suitability classes (S2, $1) Specifically, areas

of 2 paddy crops shifting to 2 paddy - 1 upland crops is 1.277 ha, to upland crops is

500 ha, to cassava is 200 ha; areas of paddy - upland crops shifting to 2 paddy crops

is 250 ha and upland crop 45 ha; area of upland crops shifting to cassava is 70 ha; area of cassava shifting to upland crops is 30 ha, to rubber is 15 ha, cashew is 20 ha; area of cashew shifting to rubber is 150 ha.

Trang 11

MỤC LỤC

TEnter CHHẾN Ntueaeeakiorabsogisditioodiagigtsgulitgisindha49i0/32410a03053gi46-gi48148000a003.0000081846.00.s6Ẻ i

TY TH TH TH TT nereeeedeeerddaeninrrrrorengtorortrrtogtogiornnosrnedagesnenoi iiHÔI DAI HN eueaeaasennrendinteorntontisgpinbheitierertdrerdtghnangbjloxegfigitpretisker iiiLOT CAM 09) §°°57—77”`ễễ” iv

¡"m2 — ,ÔỎ v

ARSTEET ee vii

DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT .s- 2s s<ss++s£©+eEvee+xeersztserreerssree xiiDANH SÁCH BẰNG iieiiiiriiiirdberndisbrernicgrggriigidfEeoogdigeeycturfrvonrgbdf xiiiDANH SÁCH CÁC SO DO, BIEU DO, HÌNH ANH - xiv

Vl Ï ee 1

1 Đặt vấn AG s5 2s 1212212112111 2112111 2112121122 211112121101 2111 2121121 re 1

2› Mise tiểu-H6liiÊh: BÚ con anggntio toi 50t 0S SBSEDSXEESWSS2BE33830V0S80.ĐiSQIRENSSEISSSESESSSSESS0S80SE.8 1

Po Lai IV) CLO A G LUI css ccasrcnwtn stn sett te ten os a tila |

2.2 Mục tiêu cụ thỂ: - 52 5-22 2221221211212212212122121121212112111211211012112112121 2x6 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2- 2¿22+222E222EE2EE2EE2EE2EErzrxrrrrrrree 2

3.1 Đối tượng nghiên COU cece ccc ccsessessecseesecsessecsesseesetsessessessessesiessesseseteseeeeesess 3

1X

Trang 12

1.3 Tổng quan về đánh giá thích nghi đất đai -2 ©22-©22+222++222z+22+zzzzvcez 91.3.1 Thích nghỉ đất đai và phương pháp đánh giá -2- 2 2222z22z+2z+czzc2 91.3.2 Những nghiên cứu có liên quan đến đánh giá thích nghỉ dat đai 191.3.3 Tổng quan về ứng dụng GIS và MCA trong đánh gia đất - 21

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

Zl NOL CUE TOMER CCW boesanssdnighibibitdesniiiiidbG3513013000151530810181G310404GGQ14BS4S58895053/8000680386 2)

2.1.1 Danh gia điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất 252.1.2 Danh gia hién trang su dung đất và lựa chọn các loại hình sử dụng đất

dùng cho đánh giá đất - 2 222222222222221221122122112212212211221 21.2 xe 252.1.3 Đánh giá thích nghỉ dat dai theo quan điểm bền vững - 25

2.1.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững -22-©222222222zcczrsrrrerrre 25

2.2 Phone phap te bien CU tse envious eenenieeeua ea 25 22.1; Phương Pháp lUỆHsessceszsintix565c665159681613615940393853 583818350 63655963988964 69956 95:11748/8853588 25

2.2.2 Phương pháp cụ thé cho từng phan của luận văn -2- 2275: 28

CHizng 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN is 323.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất

huyen Ba) S DTfta-errdeeeaioercgsisietooiraigaeisglggtoaistigStri2gjit4patBgietttbiosSiaicbgeStlllui-trisline 32

Š j1 1, T17 ty Hi Beeeeeeeenenennannnarteotinoontrdsootdtnhohigi0G20010014601038000120001038810 323.1.2 Các nguồn tài nguyên chính 2 2 52©22+2E+2E22EE2EE2EEEEEEEESEErrxrzrrrrer 373.1.3 Thực trạng phát triển kinh tẾ - xã hội 2: 2 22s+SE2E22E+£E2EZEeEE2Ezzxcrxcer 443.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ea Súp - 53T217 ng tr breaaretreorretrrrboireoteosilroesgsofpgsiop10E0200906073001AgGu2NG: 533.2.2 Dat phi néng nghigp 8N + 4 Ả L a73.2.3 Đất chưa sử Aung e.ccccccccceessessessessessesesseseesessesessessessesseesessesseesesseeeeeeeees 583.2.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng đẤất, 0 5 2222212212121 xe 583.3 Đánh giá thích nghi đất đai huyện Ea Sup cccccccceeceecceecesseesesseesteseeeseeseees 603.3.1 Xây dựng bản đã clic đơn vị HH BÍ scsseceeenoiniohnihdindt 4A0 ghi g04710.18395 61

3.3.2 Đánh giá kha năng thích nghi dat đai tự nhién -2 22 5+ 67

3.3.3 Đánh giá khả năng thích nghi kinh tế . 2-2252 +222+2E22E22E+2E+2z2zzz>22 70

Trang 13

3.3.4 Đánh giá thích nghi đất đai bền vững 2- 2 ©2222222E2E222EczEzzrxee 73

3.4 Đề xuất sử dụng đất huyện Ea Súp -¿¿222+222+2E222E222E22222222222.xe 843.4.1 Phân vùng khả năng thích nghỉ dat đai bền ving 0.2.2 eects 84

3.4.2 So sánh thích nghi dat đai với hiện trang sử dung dat 0.0 ccc 87

3.4.3 Đề xuất chuyén đổi cơ cấu cây tONg oe eeceeccccecsesssesseessesseestessesstessesseeseesees 87

3.4.4 Giải pháp thực hiện - -2-©22¿222222221222122221222112221222112221121112211 21 cee 92

KET LIAN VA KIEN NGHI Ta ensneneensaeentiieoinigioodiogiiBG0IG00510108010010083ggg 94

PG OG 006m ÔÐ 98

XI

Trang 14

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

AHP (Analytic Hierarchy Process): Phân tích thứ bậc.

ALES (Automated Land Evaluation System): Phan mém danh gia dat dai

B/C (Benefit/ cost ratio): Téng gia tri san xuat/chi phi

FAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process): Phan tích thứ bậc trong môi trường mo.

FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation): Tổ chức liên hợpquốc về lương thực và nông nghiệp

FESLM (1z international framework for evaluating sustainable land

management): Khung đánh giá đất dai cho quản lý đất đai bền vững

GDM (Group decision making): Ra quyết định nhóm

GIS (Geographic Information System): Hệ thông Thông tin Dia lý

IDM (Individual decision making): Ra quyết định của cá nhân

LC (Land characteristic): Tinh chất dat dai

LMU (Land Mapping Unit): Don vi dat dai

LQ (Land Quality): Chat lượng đất đai

LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dung đất

LUS (Land Use System): Hệ thống sử dung đất

LUT (Land Use/ Utilization Type): Loại hình sử dung dat

MCA (Multi- Criteria Analysis): Phân tích da tiêu chuẩn

N (Wot Suitable): Không thích nghi.

S1 (Highly Suitable): Thích nghi cao.

52 (Moderately Suitable): Thich nghĩ trung bình.

S3 (Marginally Suitable): Thích nghĩ kém.

Trang 15

DANH SÁCH BANG BANG TRANG

Bang 1.1 Danh mục tài liệu cần thu thập, tham khảo -2- 22 5225222222522 29

Bảng 3.1 Hiện trạng đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính . 33

Bang 3.2 Hiệu qua tài chính các mô hình sản xuất trên đất trồng lúa 54

Bảng 3.3 Hiện trạng đất rừng sản xuất theo đơn vị hành chính 56

Bảng 3.4 Hiện trạng đất phi nông nghiệp theo đơn vị hành chính 57

Bang 3.5 Hiện trang đất chưa sử dụng theo đơn vị hành chính - 58

Bảng 3.6 Các loại hình sử dụng dat chọn huyện Ea Súp . - 59

Bảng 3.7 Cấu trúc dit liệu các lớp thông tin chuyên đề huyện Ea Sup 65

Bang 3.8 Diện tích phân theo mức độ thích nghi tự nhiên - 68

Bang 3.9 Phân cấp đánh giá các chỉ tiêu kinh tế huyện Ea Súp - 71

Bang 3.10 Giá trị so sánh cặp các yêu tố cấp 1 của các chuyên gia 75

Bang 3.11 Ma trận so sánh tổng hợp yếu tố cấp 1 và trọng số các yếu 76

Bảng 3.12 Giá trị so sánh cặp các yêu tố cấp 2 thuộc nhóm kinh tế 76

Bang 3.13 Ma trận so sánh tong hợp các yêu tố kinh tế - -22 52252552 76 Bang 3.14 Giá trị so sánh cặp các yêu tố cấp 2 thuộc nhóm xã hội 77

Bảng 3.15 Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố xã hội - -2-c22c5 77

Bang 3.16 Giá trị so sánh cặp yếu tố cap 2 nhóm tự nhiên- môi trường 78

Bang 3.17 Ma trận so sánh tổng hợp các yếu tô tự nhiên — môi trường 78

Bang 3.18 Cau trúc thứ bậc va trọng số các yếu tố bền vững - 78

Bảng 3.19 Giá trị của các tiêu chuẩn phân cấp -. - 2222 52222++2z+2z+zxszez 79 Bảng 320 Phần logit chỉ số thích nghĩ oicssqennanenanciesinciennsramivenunianseceuoncaie 80 Bảng 3.21 So sánh diện tích thích nghi tự nhiên, kinh tế và bền vững 80

Bảng 3.22 Phân vùng thích nghỉ dat đai bền vững huyện Ea Súp 84

Bang 3.23 Hiện trang thích nghỉ đất dai bền vững của các LUT 87

Bang 3.24 Dé xuất chuyên đổi sử dung đất nông nghiệp bền vững 90

XI

Trang 16

DANH SÁCH CÁC SƠ DO, BIEU DO, HINH ANH

HÌNH TRANGHình 1.1 Mô hình đánh giá thích nghi đất đai FAO (1993b) - 16Hình 2.1 Mô hình GIS va MCA trong đánh giá đất đai bền vững 26Hình 2.2 Mô hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá thích nghỉ đất đai 26Hình 2.3 AHP-GDM trong xác định trọng số các yếu tố -2 z 28

Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Ea Sup trong tỉnh Dak Lắk - 32

Hình 3.2 Bản đồ đơn vị hành chính - 2-22 222S22E22EE2EE2EE2EE22EZ2EE2Ezzzzzze, 33Hình 3.3 Bản đồ đất huyện Ea Súp -2-©222-522cscsccersrerrrersreere 3Hình 3.4 Bản đồ hiện trang sử dụng đất năm 2020 huyện Ea Súp 60Hình 3.5 Bản đồ đơn vị đất đai 22-2221 S12212212212212212212121212112121 2x0 66Hình 3.6 Bản đồ thích nghi đất đai tự nhiên - 2-2-2 SS+SE+2E+2E22E+2E2EzEezez 69

Hình 3.7 Bản đồ đánh giá khả năng thích nghi kinh tẾ - 2 22522222: 72

Hình 3.8 Biểu đồ so sánh thích nghi tự nhiên (TN), kinh tế (KT), bền vững (BV) 83Hình 3.9 Ban đồ thích nghi đất đai bền vững 2- -2©2222222EE222222222222zee 86Hình 3.10 Bản đồ đề xuất sử dung đất bền vững 2 2¿522222+22z2zzce 9]

Trang 17

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Dat dai là tài sản quốc gia, là “tai nguyên cơ bản và là tư liệu sản xuất chủ yếu

tạo ra các sản phẩm nông - lâm nghiệp" Do đó, công tác điều tra và đánh giá tài

nguyên đất đai được phát triển từ rất sớm và ngày càng trở thành khâu mấu chốt trongcác hoạt động sử dụng đất, đây là “một mắt xích quan trọng trong một chuỗi hoạt

động dẫn đến quản lý bền vững nguồn tài nguyên đất dai" Từ thập niên 70 của thé kỷ

20, trên quan điểm sinh thái và hệ thống, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy đề phát

triển bền vững sản xuất nông nghiệp, một yêu cầu được đặt ra là điều tra đánh giá đấtđai trong mối quan hệ tổng thé và tương hỗ với các điều kiện tự nhiên khác Khi mụctiêu và phạm vi của đánh giá dat dai phát triển ở mức độ rộng hơn về các mối quantâm, đặc biệt những nội dung mới về bảo vệ môi trường, khả năng phát triển về kinh

tế, khả năng chấp nhận về mặt xã hội của các điều kiện sử dụng đất, cần thiết phải có

những nghiên cứu đầy đủ hơn về tài nguyên đất đai

Hiện tại trên địa bàn huyện Ea Súp tỉnh Đắk Lắk, vấn đề sử dụng đất còntheo hướng tự phát của người dân, với mục tiêu kinh tế là chính, chưa quan tâm đến

các mục tiêu về môi trường Quy hoạch sử dụng đất hiện còn đang phụ thuộc nhiều

vào ý chí chủ quan của người quản lý, thiếu sự hỗ trợ từ quá trình đánh giá thíchnghỉ đất đai đa mục tiêu để đưa ra quyết định Từ đó làm cho việc quản lý sử dụngtài nguyên đất thiếu bền vững Từ những phân tích nêu trên, việc tiến hành thựchiện đề tài “Đánh giá thích nghỉ đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vữngtrên địa bàn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk” là rât cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn vàkhoa học, làm cơ sở cho việc đề xuất phương hướng bố trí sử dụng đất một cáchhợp lý và bền vững theo các vùng sinh thái và góp phần bảo vệ môi trường

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Đánh giá tài nguyên đất đai, từ đó cung cấp cơ sở khoa học dé sử dụng đất

Trang 18

theo hướng bền vững.

Mục tiêu cụ thể

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Ea Súp tỉnh Đắk Lắk

Đánh giá thích nghi đất đai theo quan điểm bền vững của FAO (2007) trên

địa bàn huyện Ea Súp tỉnh Đắk Lắk

Đề xuất giải pháp Quản lý, sử dụng đất bền vững trên địa bàn huyện Ea Súp

tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Tài nguyên đất đai trên địa bàn huyện Ea Súp: Các loại đất, đặc điểm tính

chất, môi trường đất, phân bồ và hiện trạng sử dụng đất.

Các loại cây trồng trên địa bàn huyện Ea Súp: diện tích, phân bố, năng suất,

sản lượng, chất lượng, thị trường tiêu thụ

Pham vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Huyện Ea Súp tỉnh Đắk Lắk, diện tích đất sản xuấtnông nghiệp 83.107 ha trong tổng số 176.532 ha diện tích tự nhiên

Phạm vi thời gian: Sử dụng số liệu giai đoạn 2015 - 2020; đề xuất giải phápQuan lý, SDD bền vững đến năm 2030;

Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Giới hạn ở quy mô và lĩnh vực sử dụng đấttrong nông nghiệp (không nghiên cứu đất lâm nghiệp, chăn nuôi, đất nuôi trồng thủysản và đất phi nông nghiệp)

Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Việc ứng dụng công nghệ GIS kết hợp MCA trong đánh giá

thích nghi dat đai là hướng tiếp cận khá mới, kết quả của dé tài là cơ sở khoa học cho

các nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai cho các huyện khác của tỉnh

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả đánh giá thích nghi huyện Ea Sup, tinh Dak Lak theo

FAO (2007) hỗ trợ nhà quản lý, nhà quy hoạch xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụngđất nông nghiệp

Trang 19

Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Đất (Soil)

1.1.1 Khái niệm

Từ lâu, con người đã có những nhận thức về đất, tùy theo ngành, lĩnh vực

nghiên cứu mà đất được xem xét với vai trò, đối tượng nghiên cứu khác nhau Trên

phương diện nông học, Justus von Liebig nhận định, đất là một thùng chứa tĩnh của

các chất dinh dưỡng cho cây trồng, đất có thể sử dụng và thay thế (Cao Liêm,

1975).

Trên phương diện thổ nhưỡng học, nhà địa chất William cho rằng, đất là tầng

mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trong Nha khoa hocVasily Vasilievich Dokuchaev cho rằng, đất như là một thực thé tự nhiên có nguồn

gốc và lịch sử phát triển riêng, là thực thé với những quá trình phức tap và đa dạng

diễn ra trong nó Theo ông, đất có thể được gọi là các tầng trên nhất của đá khôngphụ thuộc vào dạng: chúng bị thay đôi một cách tự nhiên bởi các tác động phô biếncủa nước, không khí và một loạt các dạng hình và của các sinh vật sống hay chết

(Cao Liêm, 1975).

Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và quý báu của sản xuất nông nghiệp, điều kiệnkhông thể thiếu được trong sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ người kế tiếp

nhau (Cao Liêm, 1975)

Theo tổ chức FAO, đất là một vùng mà đặc tính của nó được xem như baogồm thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, động vật, thực vật

và những tác động trong quá khứ và hiện tại của con người (FAO, 1976).

Đất là phần trên mặt vỏ của Trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được, và

theo nghĩa rộng là một diện tích cụ thể của bề mặt Trái đất bao gồm các cau thànhcủa môi trường sinh thái ngay bên trên và bên dưới bề mặt đó bao gồm khí hậu, thời

Trang 20

tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước

ngầm và khoáng sản trong lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người,

những kết quả nghiên cứu để lại trong quá khứ và hiện tại (Trần Thị Minh Châu,

2007).

1.1.2 Đặc điểm đất Việt Nam

Đất ở nước ta rất đa dạng thé hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa 4m của thiên

nhiên Việt Nam

Các nhóm đất chính:

Dat Feraliy ở đồi núi thấp, phân bố chủ yếu tại vùng đồi núi thấp, diện tích

chiếm 65% Đặc tính: Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng thích hợp trồng cây

công nghiệp và cây ăn quả.

Dat mun núi cao: Phân bố ở vùng núi cao chiếm 11% điện tích đất cả nước Đặctính của đất là giàu mùn và thích hợp trồng rừng và cây công nghiệp

Đất bồi tụ phù sa: Phân bố ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long

và duyên hải miền Trung, chiếm 24% diện tích dat Dat có đặc tinh phì nhiêu, tơi x6p,

ít chua, giàu mùn, thích hợp trồng cây lương thực và cây ăn quả

1.1.3 Công tác điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

Trên địa bàn tỉnh Dak Lắk đã có những nghiên cứu về đánh giá thích nghiđất đai, trong đó một số nghiên cứu đã bước đầu thực hiện đánh giá đất theo quan

điểm bền vững (thích nghi dat đai có xem xét đến các khía cạnh thích hợp và bềnvững đồng thời về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường) Riêng đối vớiđịa bàn huyện Ea Súp, hiện nay các nghiên cứu đánh giá đất mới chỉ được thựchiện lồng ghép trong các đề tài đánh giá đất toàn tỉnh, mà chưa có một nghiên cứu

đánh giá riêng cho huyện Do vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ đi sâu nghiên

cứu, đánh giá thích nghỉ đất đai trên cơ sở xem xét đồng thời thích nghỉ tự nhiên,

đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng đất trênđịa bàn huyện Ea Súp Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp đữ liệu về khả

năng thích nghi đất đai bền vững (thích hợp về tự nhiên, đảm bảo hiệu quả kinh tế,

sự chap nhận vê xã hội và bên vững vê môi trường) cho quá trình xây dựng

Trang 21

phương án sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện, góp phần sử dụng đất hợp

lý, hiệu quả và phát triển bền vững

1.2 Dat đai và đất nông nghiệp

1.2.1 Khái niệm

Đất đai (Land): Theo Brinkman và Smyth (1976), về mặt địa lý đất đai là mộtvùng đất chuyên biệt trên bề mặt của trái đất có những đặc tính mang tính ổn định,

hay có chu ky dự đoán được trong khu vực sinh khí quyền theo chiều thang từ trên

xuống dưới, trong đó bao gồm: không khí, đất, lớp địa chất, nước, quân thẻ thực vật

và động vật, kết quả của những hoạt động bởi con người

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường: Dat dai là một vùng đất có ranh giới, vịtrí, điện tích cụ thé và có các thuộc tính tương đối ồn định hoặc thay đổi nhưng cótính chu kỳ, có thể dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại

và tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địahình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất

của con người.

Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa là tài liệu lao động vừa là đối

tượng lao động, và đặc biệt không thê thay thế được của ngành nông- lâm nghiệp, là

tiền đề của mọi quá trình sản xuất Đất nông nghiệp tham gia vào các ngành sảnxuất lương thực, thực phẩm như ngành thủy sản, ngành trồng trọt, chăn nuôi

1.2.2 Phân loại sử dụng dat dai và đất nông nghiệp

Theo Điều 10 Luật đất đai 2013, đất đai và đất nông nghiệp được phân loại

như sau:

Đất đai được chia thành 03 nhóm: Nông nghiệp, phi nông nghiệp và chưa sửdụng Trong mỗi nhóm đất sẽ phân thành nhiều loại đất cụ thé

Đất nông nghiệp bao gồm 8 loại đất:

(1) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;(2) Dat trồng cây lâu năm;

(3) Đất rừng sản xuất;

(4) Dat rừng phòng hộ:

Trang 22

được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mụcđích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng

hoa, cây cảnh;

1.2.3 Vai trò, nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động

-thực vật và con người trên trái đất Dat đai là điều kiện rất cần thiết dé con ngườitồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người Dat đai tham gia vàotất cả các ngành kinh tế của xã hội Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thé đất đai có

vi trí khác nhau.

Trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị tríđặc biệt Đất dai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thé thay thế Đặc biệt

vì đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Dat đai là đối tượng lao

động vì đất đai chịu sự tác động của con người trong quá trình sản xuất như: cày, bừa,xới, để có môi trường tốt cho sinh vật phát triển Đất đai là tư liệu lao động vì đấtđai phát huy tác dụng như một công cụ lao động Con người sử dụng đất đai đề trồngtrọt và chăn nuôi Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp Với sinh vật,đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho câytrồng Năng suất cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai Diệntích, chất lượng của đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng như cơ cầusản xuất của từng nông trại và của cả vùng Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất đai nóichung cũng như đất nông nghiệp nói riêng một cách đúng hướng, có hiệu quả, sẽ góp

phần làm tăng thu nhập, ôn định kinh tế, chính trị và xã hội

Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh

Trang 23

rạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo, còn có nhiều vaitrò quan trọng khác Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các hoạtđộng giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gen quý hiếm Ngoài ra, đấtnông nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc nước thải, điều hoà dòngchảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hòa khí hậu địa phương, chống xói lở ở bờ biển,

ồn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghiệp, tích lũy nước ngầm, là

nơi cư trú của các loài chim, phat triển du lịch,

Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác và hiệuquả sản xuất Chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầu hết

các cây trồng, vật nuôi Vì vậy, muốn làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệđất đai để đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, cần sử dụng đất

tiết kiệm có hiệu quả, cần coi việc bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này lànhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia (Bùi Nữ Hoàng

Anh, 2013).

1.2.4 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam

Điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn nhiều khó khăn, với nhiều rủi

ro (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh, ) làm cho năng suất, chất lượng cây trồng thấp và

không ổn định Do vậy, cần có những cơ cấu giống cho phù hợp với điều kiện sinhthái của từng vùng cụ thê theo nguyên tắc “đất nào cây ấy”

Cơ cấu cây trồng ở nước ta đã được nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỷ

XX, khi năng suất lúa Chiêm bình quân toàn miền Bắc chỉ đạt 13,61 tạ/ha, các nhàkhoa học đã nghiên cứu đưa vụ lúa Xuân trở thành vụ chính, thay thế vụ lúa Chiêm.Đến năm 1971, diện tích lúa Xuân ở đồng bằng sông Hồng vượt lúa Chiêm, vớinăng suất bình quân 31,9 tạ/ha Ngoài ra cùng với vụ lúa Xuân là sự ra đời của vụ

Đông với các giống cây trồng có nguồn gốc ôn đới Từ đó đã đưa ra công thức luân

canh lúa Xuân - lúa Mùa - vụ Đông hoặc màu Xuân - lúa Mùa - vụ Đông đạt hiệu quả cao.

Bùi Huy Dap (1979) cho rang, sử dụng nguồn tài nguyên đất và khí hậu hợp

lý làm tăng sản lượng trên đơn vị sản xuất Trong hệ thống luân canh trên đất bạc

Trang 24

màu ở miền Bắc, cây vụ Đông có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nhờ vụ

Đông mà đất trồng được che phủ trong suốt thời kỳ khí hậu khô hạn Cây vụ Đông

đã làm tăng độ ẩm của đất 30 - 50% so với không trồng cây vụ Đông Đất bạc màu

có trồng cây vụ Đông, vụ Xuân đều làm tăng năng suất cây trồng vụ sau rõ rệt

Xu hướng trong nghiên cứu của các nhà khoa học nông nghiệp hiện nay là

tập trung nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên các vùng đất, bằng cách đưathêm một số loại cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng nôngsan/1 đơn vị diện tích canh tác/1 năm Cải tiến cơ cấu cây trồng theo hướng kết hợphiệu quả kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường nhằm xây dựng nền nông nghiệpsinh thái phát triển bền vững (Nguyễn Duy Tính, 1995)

Theo Trần Đình Long (1997), để cải tiến cơ cấu cây trồng cần nghiên cứu bốtrí lại cơ cấu cây trồng thích nghi với điều kiện đất đai và chế độ nước khác nhau,phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sử dụng hiệu quả nhất cácnguồn lợi tự nhiên, lao động, các nguồn vốn đầu tư Cũng theo tác giả, giống cây

trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh và

đóng vai trò quan trọng trong cai tiến cơ cấu cây trồng Dé tăng năng suất cây trồngcần có sự tác động của các biện pháp kỹ thuật thích hợp theo yêu cầu từng giống

khác nhau.

Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long: Tác giả Trần An Phong (1996) chorằng khả năng thâm canh, tăng vụ và đa dạng hoá cây trồng ở vùng phù sa chủ động

nước ven sông Tiền, sông Hậu cần phải đi đôi với việc đổi mới cơ cấu cây trồng

Còn tác giả Tào Quốc Tuan (1994) khi nghiên cứu xác định cơ cau cây trồng hợp lýcho vùng phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu có nhận xét: các mô hình chuyên

canh lúa đều sử dụng rất nhiều nước vào mùa khô; trong khi đó các mô hình luân

canh 1 vụ lúa - 1 vụ màu, cây ăn quả hay mía sử dụng tiết kiệm nước hơn

Vùng đất cát ven biển: Tác giả Vũ Biệt Linh (1995) khang định nếu khôngthiết lập được các dải rừng phòng hộ trên các bờ cát bao quanh thì không có khảnăng sản xuất nông nghiệp trên đất cát ven biển Đề giải quyết vấn đề này, phải có

các biện pháp xen canh, gôi vụ các cây trông như đậu phụng, đậu tương, mè, ;

Trang 25

trong đó quan trọng nhất là cây họ đậu, tạo nguồn hữu cơ bổ sung cho dat.

- Vùng Tây Nguyên: Nguyễn Văn Lạng (2002) khi nghiên cứu cơ sở khoahọc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý đã đánh giá được tiềm năng đất, nước, khả

năng bố trí cây trồng theo diện tích và đã đề xuất nhiều mô hình luân canh, xen

canh, thâm canh hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao tại huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông

Hồ Gam (2003) đã nghiên cứu chuyền đổi cơ cau cây trồng theo hướng sản

xuất hàng hoá tại huyện Đắk MII, tỉnh Đắk Lắk và cho rằng cơ cấu cây trồng, hiệu

quả kinh tế của các loại hình sản xuất, thu nhập và tích luỹ của các nhóm nông hộrất khác nhau phụ thuộc vào nguồn lực của các nông hộ, hệ thống cây trồng chính

mà nông hộ sử dụng và thị trường giá cả nông sản Hệ thống cây trồng khá đa dạng

và có sự khác biệt giữa các nhóm nông hộ theo các vùng Bên cạnh những hệ thống

cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như hồ tiêu, cây rau, cà phê, cây bông vải, câybắp, cây đậu tương, còn có những hệ thống cây trồng chưa hợp lý về sinh thái vàhiệu quả kinh tế Các cây trồng tuy có đa dạng về chủng loại nhưng cơ cấu về diệntích chưa thật hợp lý làm cho sản xuất nông nghiệp không ổn định

1.3 Tống quan về đánh giá thích nghỉ đất đai

1.3.1 Thích nghỉ đất đai và phương pháp đánh giá

1.3.1.1 Thích nghỉ dat đai

Một số khái niệm liên quan đến thích nghỉ đất đai

Đánh giá thích nghỉ đất đai: Đánh giá thích nghi đất đai hay còn gọi làđánh giá đất đai (Land Evalution) được định nghĩa là: “Quá trình dự đoán tiềm năng

đất đai khi sử dụng cho các mục đích cụ thể” hay là dự đoán tác động của mỗi đơn

vị đất đai đối với mỗi loại hình sử dụng đất

Quá trình đánh giá liên quan tới 3 lĩnh vực chính: Tài nguyên đất đai (Landresources), sử dụng đất (land use) và kinh tế, xã hội (Socio- economic)

Có hai loại thích nghỉ trong hệ thống đánh giá đất đai của FAO: thích nghỉ tự

nhiên và thích nghỉ kinh tế:

Đánh giá thích nghỉ tự nhiên: Chỉ ra mức độ thích nghi của loại hình sử

dụng đất đối với điều kiện tự nhiên không tính đến các điều kiện kinh tế Nếu không

Trang 26

thích nghi về mặt tự nhiên thì không một phân tích kinh tế nào có thể biện chứng để

đề xuất tiếp tục sử dụng

Đánh giá thích nghỉ kinh tế: Các quyết định sử dụng đất đai thường cânnhắc về mặt kinh tế, dùng để so sánh các loại hình sử dụng đất có cùng mức độthích nghi hoặc hiệu quả của hai loại hình sử dụng đất Tính thích nghi về mặt kinh

tế có thé đánh giá bởi các yếu tố: tổng thu nhập, lãi thuần, tỷ số lợi ích so với chi

phi,

San phẩm của quá trình đánh giá đất đai là ban đồ thích nghi đất đai va ban

đồ đề xuất sử dụng đất Những tài liệu này giúp cho nhà quy hoạch và quản lý đất

đai ra quyết định một hiệu quả và hợp lý

Đơn vị đất đai: hay còn gọi là bản đồ đơn vị đất đai (Land Map Unit- LMU)

là những vùng đất ứng với một tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên tương đối đồng nhất

và có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sử dụng đất đai Các yêu tố môi trường tựnhiên bao gồm môi trường, địa chất, địa hình, địa mạo, thủy văn, lớp phủ thực

vật,

Đặc tinh đất đai (Land characteristic- LC): Là những đặc tinh của đất đai

có thể đo đạc hoặc ước lượng được, thường được sử dụng để làm phương tiện mô tả

chất lượng đất đai hoặc dé phân biệt giữa đơn vị dat đai có khả năng thích hợp cho

các mục đích sử dụng khác nhau.

Chất lượng đất đai (Land quality- LQ): Là những thuộc tính phức tạpphản ánh mối quan hệ và tương tác của nhiều đặc tính đất đai Chất lượng đất đaithường được phân làm ba nhóm: Nhóm theo yêu cầu sinh thái cây trồng, nhóm theoyêu cầu quản trị và nhóm theo yêu cầu bảo tồn

Loại hình sử dụng dat chính (Major kind of land use): Là sự phân chia ởmức độ cao loại hình sử dụng đất, ví dụ: Nông nghiệp nhờ mưa, nông nghiệp cótưới, cây hàng năm, cây lâu năm, dat đồng cỏ, đất lâm nghiệp,

Loại hình sử dụng đất (Land use type - LUT): Một loại hình sử dụng đất

được mô tả chỉ tiết hơn loại hình sử dụng đất chính Một LUT có thê là một loại câytrồng hoặc một số loại cây trồng trong một điều kiện kinh tế, xã hội nhất định Các

Trang 27

thuộc tính của loại hình sử dụng đất bao gồm các thông tin về sản xuất, thị trường

tiêu thụ, lao động, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu về cơ sở hạ tầng, mức thu nhập,

Yêu cầu về sử dụng đất (Land Use requirement - LUR): Là một tập hợp chất

lượng đất dùng dé xác định điều kiện sản xuất và quản trị đất của các loại hình sử dung

đất Yêu cầu sử dụng đất thực chất là yêu cầu về đất đai của loại hình sử dụng đất

Yếu tố hạn chế (Limitation factor): Là chất lượng hoặc đặc tính đất đai cóảnh hưởng bất lợi đến loại hình sử dụng đất nhất định Chúng thường làm tiêuchuẩn dé phân cấp các mức thích nghi

1.3.1.2 Phương pháp đánh giá đất đai

a) Sự ra đời của phương pháp đánh giá đất đai của FAO

Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đã

được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điềm đất đai

Đánh giá tài nguyên đất đai đã trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứuquan trọng đối với các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách đất đai và người sửdụng đất Những nghiên cứu và các hệ thống đánh giá đất đai sau đây khá phô biến:

Phân loại khả năng đất có tưới (Irrigation land suitability classification) củaCục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) biên soạn năm 1951 Phân loại

gồm 6 lớp (classes), từ lớp có thé trồng được (Arable) đến lớp có thể trồng trọt được

một cách hạn chế (Limited arable) đến lớp không thể trồng trọt được (Non-arable).Trong phân loại này, ngoài đặc điểm đất đai, một số chỉ tiêu kinh tế đã được xem

xét nhưng giới hạn trong phạm vi thủy lợi.

Phân hạng khả năng đất đai (The land capability classification) do cơ quanBảo vệ đất - Bộ Nông nghiệp Mỹ soạn thảo (USDA, 1961) Mặc dù hệ thống này

được xây dựng riêng cho hoàn cảnh nước Mỹ nhưng những nguyên lý của nó được

ứng dụng ở nhiều nước Trong đó, phân hạng đất chủ yếu dựa vào những hạn chế

của đất gây trở ngại đến sử dụng đất; những hạn chế khó khắc phục cần phải đầu tư

về vốn, lao động, ky thuật, mới có thé khắc phục được Hệ thống đánh giá đất đaiđược chia làm 3 cấp: lớp (class), lớp phụ (sub-class) và don vi (unit) Dat dai đượcchia thành 8 lớp và những hạn chế tăng dan từ lớp I đến lớp VIII Đây là cách tiếp

11

Trang 28

cận trong đánh giá đất có quan tâm đến các yếu tô hạn chế và hướng khắc phục cáchạn ché, nhưng chưa xét đến vấn đề kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất.

Phương pháp đánh giá phân hang dat ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu:

Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, việc phân hạng và đánh giá đất đai đã được thựchiện, quá trình này chia thành 3 bước: (i) Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng; (ii) Đánhgiá khả năng sản xuất và (iii) Đánh giá đất đai dựa vào kinh tế Phương pháp này

quan tâm chủ yếu đến yếu tố tự nhiên, có xem xét khía cạnh kinh tế - xã hội trong

sử dụng đất

Ngoài ra, ở Anh, Canada, An Độ, đều xây dựng hệ thống đánh giá đất đai,

đa số dựa trên yếu tố thé nhưỡng dé phân cấp đất đai cho các mục tiêu sử dụng đất

Đến cuối thập niên 60 của thé ky XX, nhiều nước đã xây dựng hệ thống đánhgiá đất cho riêng mình (tiêu chuẩn đánh giá và kết quả rất khác nhau), điều này làmcho việc trao đôi kết quả đánh giá đất trên thé giới gặp nhiều khó khăn Năm 1976,

phương pháp đánh giá đất của FAO (A flamework for land evaluation) ra đời, nhằm

thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá đất trên toàn thế giới Bên cạnh đánh giá tiềm

năng đất đai còn đề cập đến vấn đề kinh tế, xã hội của từng loại hình sử dụng đất.

Bên cạnh đó, FAO đã ấn hành một số hướng dẫn khác về đánh giá thích nghỉ

đất đai cho từng đối tượng, như:

Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ mưa (Land evaluasion for rained

Trang 29

framework for evaluating sustainable land management, 1993b).

Đánh giá đất hướng tới xây dựng khung sửa đổi (Land evaluation towards a

revised framework, 2007).

Thực chat đây là những hướng dẫn về phương pháp luận, có thé ứng dungcho bất kỳ dự án nào Bên cạnh đánh giá tiềm năng đất đai, đánh giá đất còn đề cậpđến các thông tin về kinh tế, xã hội và kỹ thuật canh tác của từng loại hình sử dụngđất, cung cấp thông tin cho nhà quy hoạch lựa chọn phương án sử dụng đất hợp lý

Ngay từ khi công bố, hướng dẫn của FAO đã được áp dụng trong các dự ánphát triển của FAO Hầu hết các nhà đánh giá đều công nhận tầm quan trọng của nó

đối với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá đất đai (C.A Van Diepen et al, 1991)

b) Đánh giá đất đai của FAO (1976)

Nguyên tắc trong đánh giá thích nghỉ đất đai của FAO (1976)

FAO đã đề ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai, bao gồm:

(1) Khả năng đánh giá và phân cấp cho loại hình sử dụng đất cụ thể: yêu cầu

về tính đất đai của các loại hình sử dụng đất khác nhau rất khác nhau Do đó, một

khoanh đất có thé thích nghỉ cao đối với loại cây trồng này nhưng lại không thích

hợp với loại cây trồng khác

(2) Trong đánh giá đất đai cần có sự so sánh chi phí đầu tư và giá trị sảnphẩm đầu ra ở các loại đất khác nhau: sự khác biệt giữa đất tốt hay đất xấu đối vớiloại cây trồng nào đó không những được đánh giá qua năng suất thu được, mà cònphải so sánh mức đầu tư cần thiết đề đạt năng suất mong muốn Cùng một loại hình

sử dụng đất nhưng bố trí ở vùng đất khác nhau thì mức đầu tư và thu nhập cũng rất

khác nhau.

(3) Phải có sự kết hợp đa ngành trong đánh giá đất đai: sự tham gia của các

chuyên gia trong lĩnh vực thé nhưỡng, sinh thái hoc, cây trồng, nông học, khí hậu

học, kinh tế, xã hội học là rất cần thiết giúp cho việc đánh giá bao quát và chính xác

(4) Trong đánh giá đất đai cần phải xem xét tổng hợp các yếu tố tự nhiên,kinh tế, xã hội: một loại đất đai thích nghi với một loại cây trồng nào đó trong một

vùng này có thé không thích nghi ở vùng khác do sự khác biệt về chi phí lao động,

Trang 30

vốn, trình độ kỹ thuật của nông dan,

(5) Đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai phải dựa trên cơ sở bền vững: đánhgiá khả năng thích nghỉ phải tính đến các nguy cơ xói mòn đất hoặc các kiểu suythoái đất khác làm suy giảm các tính chất hóa học, vật lý hoặc sinh học của đất

(6) Đánh giá bao hàm cả việc so sánh hai hoặc nhiều kiểu sử dung đất khácnhau: có thé so sánh giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, giữa các hệ thống canh tác

hoặc giữa các cây trồng riêng biệt

Theo những nguyên tắc trên thì đánh giá đất đai là xác định các mức thíchnghi của vùng đất cho các mục tiêu xác định, không chỉ đánh giá đơn thuần về tựnhiên mà phải phân tích về kinh tế - xã hội và tác động môi trường Vì vậy nhữngthông tin từ đánh giá đất đai sẽ là cơ sở rất quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất

Tiến trình đánh giá đất đai của FAO (1976)

Tiến trình đánh giá gồm 3 bước: (1) Chuẩn bị; (2) Điều tra thực địa và (3) Xử

lý số liệu, báo cáo kết quả:

(1) Thảo luận nội dung, phương pháp; lập kế hoạch; phân loại và xác địnhcác nguồn tài liệu có liên quan, từ đó lập kế hoạch nghiên cứu

(2) Thu thập, kế thừa các tài liệu chuyên ngành liên quan đến đất và sử dụngđất: Khí hau, địa chất, địa hình dia mạo, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dung đất

(3) Điều tra hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các loại hình sửdụng dat dé lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng, phù hợp với mục tiêu

phát triển, điều kiện sinh thái và bối cảnh kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu

(4) Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tổ môi trường tự nhiên, xác định chấtlượng hoặc tính chất đất đai (LQ/LC) có ảnh hưởng mạnh đến sử dụng đất Tiếnhành phân định các đơn vị đất đai trên bản đồ (Land Mapping Units)

(5) Căn cứ vào yêu cầu sinh thái của cây trồng để xác định các yêu cầu về đấtđai (LUR) của các loại hình sử dụng dat được lựa chon dé đánh giả

(6) So sánh giữa sử dụng dat (land use) và tài nguyên dat (land resources),trong đó đối chiếu giữa LQ/LC và LUR của các loại hình sử dụng đất để xác địnhmức thích nghi đất dai cho loại hình sử dụng đất được chon

Trang 31

(7) Dựa trên kết quả đánh giá thích nghĩ đất đai dé đề xuất bồ trí sử dụng đất.c) Đánh giá đất theo quan điểm bền vững

Đánh giá đất cho quản lý sử dụng đất bền vững của FAO (1993b)

Dé xem xét một cách đầy đủ và hệ thống các vấn đề liên quan đến sử dụng

đất, FAO (1993b) đã xuất bản đề cương hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụ choquản lý sử dụng đất bền vững (An International Framework for EvaluatingSustainable Land Management - FESLM) Trong đó đưa ra nguyên tắc, phươngpháp, các yếu tố và tiêu chuẩn cần xem xét trong đánh giá đất đai bền vững Đánh

giá đất đai phục vụ quản lý bền vững thực chất là lựa chọn các LUS đáp ứng đồngthời nhiều tiêu chuẩn đặt ra (tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu)

Phương pháp đánh giá đất đai của FAO (1993b), gồm 2 pha:

Pha 1: Đánh giá thích nghi tự nhiên theo phương pháp FAO (1976);

Pha 2: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường(gọi là đánh giá thích nghi đất đai cho quản lý sử dụng đất bền vững)

Các bước thực hiện đánh giá đất đai được trình bày trong sơ đồ tại hình 1.1

(1) Thảo luận xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp; lập kế hoạch thực

hiện; xác định các loại hình sử dung đất dé đánh giá thích nghi đất đai bền vững

(2) Lập bản đồ đơn vị đất dai (LMU) dựa vào các lớp thông tin điều kiện tựnhiên: Thổ nhưỡng, tang dày, cơ giới dat, kha năng tưới, độ déc, Mô tả đặc tính

từng LMU.

(3) Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên trên cơ sở so sánh yêu cầu sử dụng

đất của loại hình sử dụng với tính chất đất đai trên từng LMU

(4) Đánh giá thích nghi bền vững: Khảo sát thực tế, tham vấn chuyên gia, déxác định các yếu tô tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường liên quan đến tính bền vữngcủa các LUS Đánh giá tổng hợp tính thích nghỉ bền vững của các LUS trên Tuynhiên, tại nội dung này FAO (1993b) chi đưa ra khuyến nghị phải xem xét đồng thờicác khía cạnh của việc sử dụng đất trong mối quan hệ tương tác với các yếu tố bềnvững trong quá trình đánh giá, mà không đề xuất mô hình kỹ thuật thực hiện

(5) Đề xuất sử dụng đất bền vững bao gồm: Tài liệu, số liệu, bản đồ.

15

Trang 32

Thảo luận ban đầu

KH | So sánh LUR với LC/LQ J) - Ban đề:

- Các han chê - Mô tả đặc tính LC/LQ

Đánh giá thích nghỉ tự nhiên theo FAO (1976)

== Đánh giá bền vững He

T '

Xác định các yếu tố liên quan đến tính bền vững thuộc

các lĩnh vực tự nhiên, kinh tê, xã hội, môi trường

J

Đề xuất sử dụng đất bền vững: Tài liệu, số liệu, bản đồ.

Hình 1.1 Mô hình đánh giá thích nghỉ đất đai FAO (1993b)

(Nguồn: Phỏng theo FAO (1993b)) Đánh gia dat theo quan diém bên vững của FAO (2007)

Nhằm hướng tới một bản sửa đổi hoàn thiện phương pháp đánh giá đất, nộidung của FAO (2007) một lần nữa khang định sự cần thiết phải thực hiện đánh giá

đất đai bền vững, trong bối cảnh có một nhận thức cần thiết phải cập nhật, sửa đôi

FAO (1976) dé phản ánh các mối quan tâm của nhân loại liên quan đến biến đổi khíhậu, đa dạng sinh học, thoái hóa đất; đồng thời sự phát triển của khoa học kỹ thuật

đã tạo ra các công cụ mới phục vụ đắc lực cho công tác đánh giá dat và nhất là nhucầu cần thiết về một cách tiếp cận có sự tham gia rộng rãi trong quá trình đánh giá

Tiến trình đánh giá đất đai của FAO (2007) gồm các nội dung chính như sau:(1) Tham van ban đầu với các bên liên quan đến quá trình đánh giá về: mụctiêu, phạm vi, quy mô nghiên cứu; xác định các vấn đề, các loại hình sử dụng đấtkha thi phục vụ cho đánh giá; lập kế hoạch đánh giá

(2) Chân đoán các van đề sử dung đất: mô ta và xác định các van dé của các

hệ thống sử dung đất Ngoài nội dung chan đoán về tự nhiên còn bồ sung về kinh tế,

Trang 33

xã hội, môi trường.

(3) Xác định các LUT thông qua chân đoán các vấn đề sử dụng đất (nhưphân tích kinh tế, xã hội, môi trường và các van đề hạn chế trong sử dụng đất), từ

đó lựa chọn các LUT đưa vào đánh giá thích nghỉ đất đai

(4) Xác định yêu cầu sử dụng đất cho từng LUT được xác định tại bước (3).LUR đóng vai trò chính trong tiến trình đánh giá đất đai

(5) và (6) Xây dựng và mô tả các đơn vị bản đồ đất (LMU) Mức độ thích

nghỉ đất đai được xem xét dựa vào tính chất (đặc điểm) hoặc chất lượng (phẩmchất) đất như FAO (1976) Tuy nhiên FAO (2007) khuyến khích xác định cấp thíchnghi theo chất lượng đất đai (LQ)

(7) Phân tích kinh tế và xã hội: xác định và phân tích các yếu tố kinh tế, xãhội ảnh hưởng đến sử dụng đất Đánh giá kinh tế sẽ cung cấp các thông tin hữu íchhơn về hiệu quả sử dụng đất so với đánh giá tự nhiên thuần túy vì nó có thể phản

ánh tốt hơn các tiêu chí ra quyết định của người sử dụng đất; đánh giá xã hội góp

phan làm sáng tỏ tác động của việc thay đổi loại hình sử dụng đất đối với cộng đồng

dân cư.

(8) và (9) So sánh, đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất và chất lượng đất:

Trước tiên thực hiện đánh giá thích nghỉ tự nhiên như FAO (1976); tiếp theo đánhgiá thích nghi kinh tế, xã hội từ đữ liệu tại bước (7); cuối cùng đánh giá tác động và

rủi ro môi trường gây ra bởi các LUT Phân loại tính thích hợp của từng LMU cho từng LUT.

Trong nội dung này, FAO (2007) khuyến nghị tiếp cận theo hướng đa ngành

có sự tham gia của các chuyên gia, cộng đồng dân cư nhằm tận dụng nguồn tri thức

địa phương trong quá trình đánh giá; tuy nhiên chưa đề xuất mô hình kỹ thuật để

lượng hóa và tổng hợp ý kiến chuyên gia về các yếu tố thuộc các lĩnh vực khác nhauliên quan đến sử dụng đất bền vững Vì vậy trong đề tài này, ứng dụng mô hìnhphân tích đa tiêu chuẩn (MCA) dé thực hiện nội dung này

(10) Trình bày kết quả: công bố kết quả đánh giá đến tất cả các đối tượngliên quan, thảo luận rộng rãi và chỉnh sửa hoàn thiện kết quả đánh giá

17

Trang 34

Tóm lại, có thé thấy phương pháp đánh giá đất của FAO (1976) đã được

chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới để đánh giá tiềm năng cũng như giới hạn củatài nguyên đất FAO (1976) không chỉ giới hạn trong đánh giá đất cho nông nghiệp,

mà còn được sử dụng trong xác định tính phù hợp của đất cho lâm nghiệp, bảo tồn

thiên nhiên, bảo vệ môi trường Trong gần 30 năm, phương pháp đánh giá này tiếptục được phát triển thông qua hàng loạt các ấn phẩm cho các loại hình sử dụng đất

cụ thể như: nông nghiệp có tưới, nông nghiệp nhờ mưa, lâm nghiệp và được ápdụng ở nhiều nước mà không cần có những thay đổi đáng kể trong phương pháptổng thé

Tuy nhiên, trong những thập ky qua, phạm vi và mục đích của đánh giá đất đã

thay đổi Ban đầu đánh giá đất được thực hiện chủ yếu để phục vụ quy hoạch sử dụng

đất và các dự án phát triển đất dai với mục đích đề xuất các thay đối trong sử dụngđất, nhằm mang lại nhiều lợi ích hơn và thích hợp hơn với điều kiện đất đai Ngàynay, trọng tâm của đánh giá đất chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề về kỹthuật, kinh tế, xã hội và môi trường trong sử dụng đất của một nền nông nghiệp đãphát triển; tài nguyên đất đai đã được tận dụng hết, thường bị khai thác quá mức và bị

thoái hóa Đánh giá đất đai hiện nay nhằm giúp giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu

của một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại với nguồn tài nguyên đất đai hữu hạn

Vì mục đích và phạm vi của đánh giá đất đã chuyên sang nhiều vấn đề hơn,

nên cần phải bố sung các khái niệm, định nghĩa, nguyên tắc và trình tự thực hiện

trong đánh giá đất dé giải quyết các van đề mới phát sinh Các yêu cầu về bảo vệmôi trường, tính khả thi về kinh tế của việc sử dụng đất trong thời gian dài hơn và

sự chấp nhận về mặt xã hội của các điều kiện sử dụng đất đòi hỏi phải tiếp tụcnghiên cứu sâu hơn về tài nguyên đất, về sử dụng đất và các mối quan hệ tương tácvới môi trường Trên hết, cần thiết phải có sự tham gia của không chỉ các chuyêngia và người sử dụng đất, mà còn của tất cả các bên liên quan khác trong quá trìnhđánh giá đất

Từ những yêu cầu thực tiễn trên, FAO đã đề xuất các bản đề cương đánh giá đất

bổ sung: FAO (1993b) va FAO (2007) nhằm từng bước hoàn thiện, hướng tới một

Trang 35

ban sửa đổi hoàn chỉnh về nội dung, phương pháp đánh giá đất trong bối cảnh mới.

1.3.2 Những nghiên cứu có liên quan đên đánh gia thích nghỉ dat đai

1.3.2.1 Trên thế giới

Sau khi phương pháp đánh giá đất đai của FAO ra đời, đã có nhiều nghiêncứu được ứng dụng để đánh giá thích nghỉ đất đai trên thế giới Trong đó, một sốnghiên cứu nồi bật có thé ké đến như:

Ở Hà Lan, trong dự án đánh giá thích nghi đất dai cho cây khoai tây (VanLanen, 1992), đã ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai kết hợp giữa chất lượng

và định lượng, kết quả 65% diện tích đất thích nghi cho trồng khoai tây

Tại Tanzania - Châu Phi, Boje (1998) đã ứng dụng phương pháp đánh gia

thích nghi của FAO (1976) để đánh giá thích nghỉ đất đai cho 9 loại cây lương thựccho vùng dat tring ở phía Đông Bắc Tazania, tìm ra những vùng đất thích hợp chotrồng cây lương thực và những vùng không thẻ trồng được do bị ảnh hưởng rất nặng

về khí hậu

Ở Anh đã ứng dụng phương pháp đánh giá đất của FAO (1976) dé đánh giáđất đai cho khoai tây ở khu vực Stour Catchment - Kent (Harian F Cook et aL.,2000), đã xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở các lớp thông tin chuyên đề: khí

hậu, đất, độ đốc, pH, và các thông tin về mùa vụ, đối chiếu với yêu cầu sử dụngđất của cây khoai tây dé lập ban đồ thích nghi Kết quả, toàn vùng có 10% diện tích

thích nghi cao, 47,7% diện tích thích nghi trung bình, 36,9% diện tích ít thích nghi, 5.4% diện tích không thích nghi.

Tại Thailand, Đại học Yakohama-Nhật Bản và Viện kỹ thuật Á châu

(AIT,1995) đã ứng dụng phương pháp đánh giá đất của FAO (1993b) dé đánh giá

khả năng thích nghi đất đai cho 4 loại hình sử dụng đất: Bắp, Mỳ, Cây ăn quả vàĐồng cỏ cho vùng Muaklek - cao nguyên trung bộ -Thailand Trong đó, đã đưa vàođánh giá tương đối day đủ các khía cạnh: tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, trên

cơ sở đó đề xuất sử dụng đất theo hướng bền vững Năm 1997, Đại học Khon Kaen

đã ứng dụng 20 phương pháp FAO (1976) dé đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai

cho cây lúa vùng hạ lưu sông Namphong ở phía Bắc Thailand Mô hình phân tích

19

Trang 36

không gian trong GIS có khả năng đánh giá thích nghi với độ chính xác cao, trong

đó có tham chiêu đến năng suất lúa trong quá trình phân cấp thích nghi

Nhìn chung, sau khi có hướng dẫn đánh giá đất của FAO, công tác đánh giáthích nghi đất đai đã được ứng dụng rộng rãi trên thé giới, trở thành khâu mau chốttrong các hoạt động sử dụng đất, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụngđất một cách hợp lý và hiệu quả hơn

1.3.2.2 Tại Việt Nam

Từ những năm 1980 đến nay, công tác đánh giá đất đai đã được nhiều cơquan khoa học nghiên cứu và thực hiện Đánh giá đất đai trở thành quy định bắtbuộc trong công tác quy hoạch sử dung đất nông nghiệp Một số công trình tiêu biểu

như sau:

Đánh giá phân hang đất khái quát trên toàn quốc (Tôn Thất Chiều và nhómnghiên cứu, 1984) đã xây dựng bản đồ đất toàn quốc ở tỷ lệ 1/500.000 dựa trên

nguyên tắc phân loại khả năng thích nghi đất đai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ

tiêu sử dụng đất là đặc điểm thé nhưỡng và địa hình, được phân thành 7 nhóm dat

Chương trình 48C, do Vũ Cao Thai chủ trì đã nghiên cứu đánh giá, phân

hạng đất Tây Nguyên với cây cao su, chè, cà phê và dâu tằm Đề tài vận dụngphương pháp đánh giá kha năng thích nghi đất đai của FAO theo kiểu định tính,đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng, đã chia ra 4 cấp: Rất thích nghi (S1),Thích nghỉ trung bình (S2), Ít thích nghỉ (S3) và Không thích nghi (N)

Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, một số nghiên cứu chuyên đề ở khuvực nhỏ đã bước đầu ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai định lượng của FAO(Lê Quang Trí, 1989; Trần Kim Tính, 1986)

Từ năm 1992, phương pháp đánh giá đất của FAO đã được các cơ quannghiên cứu về đất triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước Hội nghị đánh giá đấtđai cho việc quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái bền vững đã được ViệnQuy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp, Vu Khoa học và Dao tạo - Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn tô chức tại Hà Nội (9 - 10/01/1995) Hội nghị đã cho thấy một

số két quả như sau:

Trang 37

Bảy vùng kinh tế của cả nước đã được đánh giá đất đai trên bản đồ tỷ lệ1/250.000 (Tran An Phong, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn

Khang, Phạm Dương Ung và ctv, 1993 - 1994).

Đánh giá đất toàn quốc được trình bày trong tài liệu: Đánh giá hiện trạng sửdụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững (Trần An Phong, sáchchuyên khảo, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1995)

Đánh giá đất đai cho một vùng được trình bày trong tài liệu: Tài nguyên đấtvùng Đông Nam Bộ, hiện trạng và tiềm năng (Phạm Quang Khánh, sách chuyên

khảo, nhà xuất bản Nông nghiệp, 1995)

Đánh giá đất đai cho một tỉnh được trình bày trong tài liệu: Điều tra, đánhgiá tài nguyên dat theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dung đất trênđịa bàn một tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ) (Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh,Nguyễn Văn Khiêm; sách chuyên khảo, nhà xuất bản Nông nghiệp, 1997)

Trên cơ sở tiếp thu phương pháp phân hạng đánh giá đất đai của FAO và

tổng kết kinh nghiệm phân hạng đất đai trước kia ở nước ta, Viện Quy hoạch &Thiết kế Nông nghiệp đã biên soạn: "Quy trinh đánh giá đất dai phục vụ nôngnghiệp — 10TCN, 1998" Quy trình này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn phê duyệt và ban hành thành quy trình cấp ngành nhằm thống nhất nội dung,phương pháp phân hạng đánh giá tài nguyên đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền

vững trên phạm vi cả nước.

1.3.3 Tổng quan về ứng dụng GIS và MCA trong đánh giá dat

1.3.3.1 Ứng dụng GIS-MCA trong đánh giá đất trên thế giới

Cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng MCA và GIS

trong đánh giá thích nghi đất đai Có nhiều phương pháp MCA được sử dung,nhưng trong đó phương pháp kết hợp trọng số tuyến tính và chồng lớp luận lý(AND, OR) thường được sử dụng nhất bởi vì tính dé hiểu và đơn giản của chúng.Bên cạnh đó, phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) với ưu điểm là chia nhỏ vấn đềthành cấu trúc thứ bậc, cho phép có sự tham gia của chuyên gia và các bên liên quantrong quá trình đánh giá nên cũng thường được sử dụng Một số nghiên cứu có thể

21

Trang 38

kể đến như:

Alejandro Ceballoss - Silva and Jorge Lopez-Blanco (2003) ứng dụng MCA

xác định khu vực thích nghi cho sản xuất ngô và khoai tay ở miền trung Mexico.Khí hậu, địa hình và đất được chọn để tạo các lớp đa tiêu chí trong GIS Trọng sốcác tiêu chí được tính toán theo AHP Kết quả đánh giá thích nghi sau đó đượcchồng lớp với bản đồ thực phủ giải đoán từ ảnh Landsat TM để xác định sự khácnhau và giống nhau giữa loại hình sử dụng đất hiện tại và vùng thích nghi với ngô

và khoai tây.

Henok Mulugeta (2010) đánh giá thích nghỉ đất đai cho 2 loại cây lúa mỳ vangô dựa trên 5 nhân tố bao gồm độ dốc, độ âm đất, kết cấu đất, tầng dày đất, loại

đất và loại hình sử dụng đất hiện tại Phương pháp MCA được dùng để tính trọng số

và chuan hóa các nhân tố Bản đồ thích nghi trong GIS được phân theo 5 lớp thíchnghi Kết quả của nghiên cứu thể hiện tiềm năng phát triển của cây trồng nông

nghiệp tại Legambo Woreda, Ethiopia.

1.3.3.2 Ung dung GIS-MCA trong danh gia dat tai Viét Nam

Trong những năm gan đây, việc ứng dụng mô hình tích hop GIS va MCAtrong đánh giá thích nghi dat đai đã bắt đầu được nghiên cứu, thực hiện thí điểm taimột số khu vực Các nghiên cứu điển hình có thé được kể đến như:

Lê Cảnh Định (2005) đã thực hiện đề tài “Tích hợp phần mềm ALES và GIStrong đánh giá thích nghỉ dat đai” Nghiên cứu đã ứng dụng GIS xây dung ban đồ các

yếu tố thích nghi và phân vùng thích nghi cho các loại hình sử dụng đất Phương pháp

phân tích thứ bac (AHP) được ứng dụng dé tính trọng số của các tiêu chuẩn

Nguyễn Kim Lợi, Lê Tiến Dũng (2009) đã thực hiện đề tài “Ứng dụng GISphục vụ quy hoạch sử dụng đất tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” Nghiên cứucũng đã ứng dụng GIS xây dựng bản đồ các yếu tố thích nghi và phân vùng thíchnghi cho các loại hình sử dụng đất Phương pháp AHP-IDM được sử dụng để tínhtrọng số của các tiêu chuẩn

Lê Cảnh Định (2011) đã thực hiện dé tài “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu

chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất đai” Trong nghiên cứu này, tác giả đã

Trang 39

ứng dụng GIS để xây dựng và phân tích dữ liệu không gian; MCA với kỹ thuật phântích thứ bậc trong môi trường ra quyết định theo nhóm (AHP - GDM - AnalyticHierarchy Prosess Group Decision Making) để tính trọng số các tiêu chuẩn đánhgiá Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình tích hợp GIS và MCA là công cụ hữuhiệu dé giải quyết bài toán quyết định đa tiêu chuẩn không gian trong đánh giá đất;trong đó kỹ thuật (AHP — GDM) đã khắc phục được tính chủ quan, đồng thời tranhthủ được tri thức của nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau trong quá trình

đánh giá.

Trương Văn Dũng (2018), trong nội dung đề tài “Đánh giá đất đai phục vụ

chuyên đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”, đã ứng dụng mô hình

tích hợp GIS va MCA (với kỹ thuật AHP — GDM) trong quá trình đánh giá đất Qua

đó, tác giả đã tích hop được nguồn tri thức địa phương và ý kiến của các chuyên giavào cơ sở dữ liệu đánh giá đất, góp phần hiệu chỉnh kết quả đánh giá phù hợp với

điều kiện sản xuất nông nghiệp thực tế tại địa phương

1.3.3.3 Đánh giá dat đại tại huyện Ea Sup và tỉnh Đắk Lắk

Đối với địa bàn huyện Ea Súp nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung, cácnghiên cứu về đánh giá đất chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá thích nghi tựnhiên, có xem xét đến hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất, hoặc chỉ đượcthực hiện lồng ghép với các dự án quy hoạch, hay đánh giá riêng rẽ cho một số câytrồng chủ lực cấp tỉnh như:

Sở Tài nguyên và Môi trường (2019) thực hiện dự án “Diéu tra thoái hóađất lần đầu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, trong đó đã lồng ghép phương pháp đánhgiá đa chỉ tiêu (MCE) áp dụng trong tổng hợp đánh giá độ phì nhiêu của đất, đất bị

suy giảm độ phi và đất bị thoái hóa từ đó làm cơ sở dé đưa ra giải pháp bảo vệ, cải

tạo đất, giảm thiểu thoái hóa đất và định hướng quản lý, sử dụng đất bền vững:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2021) thực hiện “Đề án phân tích

chất lượng hóa, lý tính đất trồng lúa nước có năng suất, chất lượng cao và xâydung ban đô đất chuyên trông lúa nước tỉnh Dak Lắk đến năm 2030” đề án đã đánhgiá được số lượng, chất lượng và khả năng sử dụng đất trồng lúa phục vụ cho công

Trang 40

tác quản lý và khai thác bền vững đất trồng lúa nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ

đó đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất trồng lúa phù hợp với từng loại đất theo

hướng bền vững;

- Nguyễn Văn Bình, Trình Công Tư (2018) đã thực hiện đề tài nghiên cứu

“Đánh giá thích nghỉ đất dai phục vu bo trí cây trong tại huyện Krông Bông, tỉnhDak Lắk”, đã ứng dụng phương pháp đánh giá thích nghỉ theo FAO (1993) và kỹthuật chồng ghép ban đồ theo GIS dé đưa ra được 11 kiểu thích nghi khác nhau đốivới cây trồng trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk

Dù có một số nghiên cứu trên nhưng chưa có nghiên cứu nào thực hiện đánhgiá đất tổng thé trên phạm vi toàn huyện Ea Sup, trên cơ sở xem xét đồng thời các

yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường Do đó trong đề tài này, trên cơ sở kế

thừa có chọn lọc các nghiên cứu trước, ứng dụng phương pháp đánh giá đất theo quanđiểm bền vững của FAO (2007), đồng thời tích hợp công nghệ GIS và phương pháp

phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) với kỹ thuật (AHP-GDM) dé tính trọng số các yếu tố

trong quá trình đánh giá và đưa ra kết quả đề xuất sử dụng đất theo hướng bền vững

Ngày đăng: 31/01/2025, 00:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN