2.1. Nội dung nghiên cứu:
2.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất
Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, địa hình, địa mạo, thủy văn, thực vật, ... có ảnh hưởng đến chất lượng đất và khả năng thích nghi của cây trồng, vật nuôi;
Điều kiện kinh tế - xã hội và sản xuất nông nghiệp: Dân số, lao động, cơ cau kinh tế, tình hình phat triển nông nghiệp, co sở hạ tang phục vụ nông nghiép....
2.1.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và lựa chọn các loại hình sử dụng đất dùng cho đánh giá đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp:
Đánh giá hiệu quả và lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp (LUT);
2.1.3. Đánh giá thích nghi đất đai theo quan điểm bền vững
Xác định yêu cầu sử dụng đất đai của các loại hình sử dụng đất (LR):
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LUM).
Đánh giá khả năng thích nghi cho các loại hình sử dung dat.
2.1.4. Đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững
Giải pháp về khai thác tối ưu tài nguyên, biện pháp kỹ thuật canh tác;
Đề xuất loại hình sử dung đất và một số giải pháp chuyên đổi sử dụng đất.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Phương pháp luận
Ứng dụng phương pháp đánh giá thích nghỉ đất đai của FAO (2007), là phương pháp đánh giá thích nghi đất đai bền vững và xây dựng cơ sở dit liệu tài nguyên đất đai trên GIS; ứng dụng mô hình tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) với kỹ thuật phân tích thứ bậc trong môi trường ra quyết định theo nhóm
25
(AHP-GDM) vào quá trình đánh giá đất đai huyện Ea Sup — tỉnh Dak Lắk (Hình 2.1).
Bản đô thích hợp tự nhiên Đánh giá thích hợp
đât đai tự nhiên Đánh giá bên vững (FAO-1976)
—————— EE Ee 1 : Đánh giá ảnh hưởng các Đánh giá hiệu quả kinh tê Đánh giá ảnh hưởng các i 1| LUS vê mat xã hội (Xi) của các LUS (Xi) LUS về mặt môi trường (Xi) | 1
I I L———=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—= ù ————————=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=—=====K=K== i
r
Tính trọng sô (W/) của các thành phân: tự | X;*W; | Bản đô dé xuât nhiên. kinh tê, xã hội. môi trường đôi với sử dụng đât
tính bên vững theo mô hình AHP-GDM bên vững
Hình 2.1. Mô hình GIS và MCA trong đánh giá đất đai bền vững
(Lê Cảnh Định, 2011)
Bước 1 (Đánh giá thích nghỉ tự nhiên): Ứng dụng mô hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá thích nghỉ đất đai (Lê Cảnh Định, 2005) để đánh giá thích nghi tự nhiên. Tiến trình đánh giá thích nghỉ tự nhiên như Hình 2.2:
CSDL GIS về tài
nguyên đât đai
Hiện trạng sử
dụng đất
Lựa chọn LUT GIs
đề đánh gia
— + - Ban đồ đơn vi
Yéu cau sử dụng @) .{ ALES ĐEN 45) đất dai (MU)
dat của LUT
6)
GIS
Bao cao ơ = >
Ban đô thích Bang tính {| CC nghi đất dai
Hình 2.2. Mô hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá thích nghi đất đai
(Lê Cảnh Định, 2005)
Xây dựng cơ sở đữ liệu (CSDL) GIS tài nguyên đất đai, gồm các loại bản đồ:
hiện trạng sử dụng đất, thé nhưỡng, tầng dày, thành phan cơ giới, độ déc,...
Trong CSDL GIS, chọn bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phân tích hiệu quả sản xuất đề lựa các loại hình sử dụng đất (LUT) có triển vọng để đánh giá thích nghỉ đất đai. Trên cơ sở các LUT được lựa chọn, kết hợp với kiến thức chuyên gia (người sử dụng đất, nhà nông học, nhà quản lý,...) dé đưa ra các yêu cầu sử dụng đất (LUR) của từng LUT.
Nhập các LUR vào ALES và xây dựng cây quyết định trong đánh giá đất đai.
Từ CSDL GIS, chọn các bản đồ đơn tính (bản đồ đất, bản đồ tầng dày, bản đồ độ dốc, bản đồ tưới,...), chồng xếp (Union) các bản đồ đơn tính dé xây dựng ban đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit-LMU).
ALES đọc dir liệu (Import data) về tinh chất đất dai từ bản đồ đơn vị đất dai
(đã được xây dựng trong GIS).
ALES tự động đánh giá khả năng thích nghi đất đai, xuất (transfer) kết quả đánh giá đất đai sang GIS và thé hiện lên bản đồ thích nghỉ đất đai, cũng có thé xuất dữ liệu sang Word và Excel dé có báo cáo và bảng biéu về đánh giá đất đai.
Chi những LUS thích nghỉ tự nhiên (S1, S2, S3) mới được chọn dé đánh giá thích nghỉ bền vững.
Bước 2 (Đánh giá thích nghi bền vững): Gồm 2 công đoạn: (i) Xác định các yếu tố (indicators) ảnh hưởng đến tính bền vững của các LUS và tính trọng số các yếu tố bằng kỹ thuật AHP-GDM (Jaskowski et al., 2010; Lu et al., 2007); (ii) Xây dựng các lớp thông tin chuyên dé trong hệ GIS, chồng xếp các lớp thông tin về kinh tế, xã hội, môi trường với ban đồ thích nghỉ tự nhiên (kết quả Bước 1) và tính
giá trị thích nghi (S;).
Mô hình xác định trọng số dé ra quyết định nhóm (AHP-GDM), gồm các bước sau
(Jaskowski et al., 2010; Lu et al., 2007) (hình 2.3):
Thiết lập thứ bậc các yếu tố, các chuyên gia đánh giá riêng lẽ (k ma trận so sánh cặp của k chuyên gia), aj là mức độ quan trọng của tiêu chuẩn i so với tiêu chuẩn j của chuyên gia k; tiêu chuẩn j so
27
Thiét lập thứ bậc các yêu tô
Ma trận so sánh cặp của chuyên gia k: [aij]
Không đạt CRx<10%
Đạt
Ma trận so sánh tông hợp của các chuyên gia: [Ai]
Tính trọng sô của các yêu tố (AHP): [Wi]
Hình 2.3. AHP-GDM trong xác định trọng sé các yếu tố
Tính tỷ số nhất quán (CR) của từng ma trận so sánh, những ma trận so sánh của các chuyên gia có tỷ số nhất quán (CR) <10% thì đưa vào tính toán tổng hợp.
Tổng hợp ma trận so sánh cặp của nhóm chuyên gia (K. Goepel, 2010):
, Lin
Ai ( ay | :
k=l
Trên cơ sở ma trận so sánh tong hợp của k chuyên gia [Aj], tính trọng sỐ các yếu tố [w] theo phương pháp vector riêng (eigen vector).
Bước 3: Sau khi có được trọng số và giá trị các tiêu chuẩn phân cấp, chồng xếp các lớp ban đồ dé tính chi số thích nghỉ cho từng don vị đất đai.
§ =5 CW, *X,)
i=]
Trong do :
- S¡ : Chỉ số thích nghi.
- W,: Trọng số của tiêu chuẩn i.
- X,: Điểm của tiêu chuẩn.
2.2.2. Phương pháp cụ thể cho từng phần của luận văn 2.2.1.1. Phương pháp thu thập xử lý, kế thừa
dụng đất v.v... có liên quan đến đánh giá đất đai. Các tài liệu được thu thập trên địa bàn huyện Ea Súp, T. Đắk Lắk, bao gồm:
Khí hậu nông nghiệp (lượng mưa, bốc hơi, độ âm không khí, nhiệt độ, phân bố lượng mưa, thời gian canh tác nhờ mưa), nguồn số liệu khí hậu theo Niên giám khí tượng thủy văn, chuỗi số liệu trên 20 năm.
Thủy văn nước mặt (ngập, khô hạn, khả năng tưới tiêu,...), bao gồm bản đồ và số liệu được thu thập và cập nhật ở tỉnh và từ các Viện nghiên cứu chuyên ngành, các số liệu và bản đồ được xử lý ở tỷ lệ 1/100.000 theo hệ lưới chiếu VN-2000.
Tài nguyên đất (đặc điểm đất, phân loại, phân bó, diện tích đất,...), chủ yếu từ các bản đồ đất đã được xây dựng trước đây của tinh Dak Lắk, được điều chỉnh bố sung từ Phân viện QH&TKNN. Kế thừa số liệu phân tích đất trước đây của các đề tài đã có nghiên cứu trên địa bàn. Kế thừa các mẫu phiếu điều tra về tình hình sản xuất thuộc các dự án đã tham gia.
Số liệu Kinh tế - xã hội (hành chính, dân số, sản xuất nông nghiệp,...) và Môi trường (chất lượng nước, tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước,.. .) được thu thập ở các cơ quan chuyên ngành của huyện Ea Súp và tỉnh Đắk Lắk
Bảng 1.1. Danh mục tài liệu cần thu thập, tham khảo
TT Tên tài liệu Cơ quan cung cấp
1 Tài liệu vé điêu kiện tự nhiên
1.1 Điều kiện khí hậu - thời tiết Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Tài 1.2 Tài nguyên nước, chế độ thủy văn nguyên và Môi trường....
; . Phân viện QH&TKNN, Phong Tài 1.3 Dia hình, dat đai -
nguyên và Môi truong,...
1.4 Các tài liệu khác có liên quan...
2 Tài liệu về kinh tế - xã hội
Niên giám Thống kê từ năm 2015. ,
Bel.ằ Chi cuc Thong kộ huyộn dén nam 2021
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội từ
2.2 , Văn phòng UBND huyện Ea Súp năm 2015 đên năm 2021
29
TT Tên tài liệu Cơ quan cung cấp
} Chi cục Thống kê huyện, Phong Lao
2.3. Dân sô, lao động, việc làm,... ; ; động — Thuong binh và Xã hội
Thống kê, kiểm kê đất đai, KHSDĐ 2.4 hàng năm, QH và điều chỉnh QH
SDĐ,...
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ea Súp
Diện tích, năng suất, sản lượng, cơ
2.5 cau giống, thời vụ,.... Từ năm 2015 Phòng NN&PTNT, Chi cục Thống kê đến năm 2021
Hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thông, Phòng Kinh tế - Hạ tầng, Phòng Nông
thủy lợi,...) nghiệp và PTNT....
2.6
2.7 Các tài liệu khác có liên quan...
2.2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn nông hộ
Khảo sát theo tuyến nhằm rà soát đối chứng với các số liệu đã có thu thập được. Dao và mô tả phẫu diện đất theo quy trình “Điều tra lập bản do đất tỷ lệ trung bình và lon” (TCVN 9487:2012). Vị trí phẫu diện được xác định bang máy định vị (GPS) cầm tay.
Phỏng vấn nông hộ theo mẫu phiếu điều tra được soạn sẵn (theo hướng dẫn của FAO, vận dụng vào điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu) với các thông tin liên quan đến: (i) tình hình sử dụng đất; (ii) điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu); và (iii) tình hình sản xuất (loại sử dụng đất, phương thức canh tác cây trồng, quy mô, đầu tư ban đầu/ha, chi phí/ha của từng loại cây trồng, các biện pháp canh tác đã sử dụng như thời vụ, giống, làm đắt, tưới tiêu, năng suất/ha, hiệu quả kinh tế của mỗi loại cây trồng và mỗi loại sử dụng đất) (Mau phiếu điêu tra tai Phụ lục 3).
Dé dam bảo tiến độ thực hiện và chất lượng đạt yêu cầu, các thông tin nêu trên tác giả sẽ kế thừa từ dự án đã trực tiếp tham gia trên địa bàn nghiên cứu với sự đồng ý của cơ quan thực hiện.
2.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia (khoa học đất, nông
học, môi trường, kinh tế, quan lý đất đai, công nghệ thông tin,...) về các van đề liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp, các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn và phát triển thị trường nông sản...
2.2.2.4. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Nhập, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu điều tra và đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình và kiểu sử dụng đất (LUT) phục vu cho đánh giá đất, đề xuất sử dụng đất.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế gồm:
Tổng chỉ phí gồm (Cost): chỉ phí giống, làm đất, phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật, xăng bơm tưới/tiêu, công chăm sóc, công thu hoạch,...
Tổng thu nhập (Benefits) = Năng suất * Don giá.
Lãi thuần (GM) = Tổng thu nhập (Benefits) — Tổng chi phi (Cost).
Tỷ suất (B/C) = Tổng thu nhập (Benefits)/ Chi phí (Cost).
2.2.2.5. Phương pháp bản đồ
Sử dụng phần mềm Arcgis, Mapinfo dé xây dựng, biên tập, phân tích dữ liệu không gian, hiển thị, in ấn bản đồ. Trong đó, từ nguồn ban đồ kế thừa của địa phương (bản đồ đất, bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất, bản đồ quy hoạch nông nghiệp, bản đồ hiện trạng và quy hoạch thủy lợi, bản đồ hiện trạng và quy hoạch lâm nghiệp,...) và kết quả điều tra khoanh vẽ đã ngoại, sử dụng phần mềm Arcgis xây dựng các bản đồ chuyên dé (bản đồ thé nhưỡng, thành phan cơ giới, độ dốc, tầng dầy, khả năng tưới,...). Chồng xếp (Union) các bản đồ chuyên đề để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, làm cơ sở cho việc đánh giá thích nghi đất đai. Từ kết quả đánh giá đất đai biên tập bản đồ thích nghi đất đai. Chồng xếp bản đồ thích nghi đất đai với bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, làm cơ sở đề xuất chuyền đổi cơ cấu cây trồng, dam bảo khoa học và hợp lý.
31
Chương 3