ÓM ẮRừng ngập mặn RN đóng vai trò rất quan trọng đối với khu vực đới bờ,là người bảo vệ cho khu vực này trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn biếnngày càng phức tạp RN thường nằm ở
ính cấp thiết của đề tài
Rừng ngập mặn (RN ) là một trong những nơi dự trữ carbon giàu nhất tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, là một thành phần thiết yếu bảo vệ vùng bờ biển, duy trì đa dạng sinh học, là nguồn gỗ, cung cấp sinh kế cho người dân địa phương và gìn giữ các giá trị văn hóa iám sát và quản lý rừng là công tác rất quan trọng để sử dụng, bảo tồn hiệu quả và bền vững tài nguyên RN uy nhiên, RN thường nằm ở vùng xa xôi và khó tiếp cận do ảnh hưởng của thủy triều, bùn và mạng rễ dày đặc nên công tác giám sát và quản lý rừng thường mất nhiều thời gian và tốn kém kinh phí (Dũng và nnk, 2020) ệ sinh thái RN không ch là nơi bảo đảm cho các chu trình sinh - địa - hóa được diễn ra, mà còn có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội ở khu vực ven biển thông qua những hoạt động phát triển kinh tế như nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản (Ong & ong, 2012) Bên cạnh đó, RN còn có vai trò là người bảo vệ cho đất liền trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng phức tạp rong thời gian qua, RN trên thế giới phải đối mặt với nhiều mối đe dọa nghiêm trọng ó nhiều lý do dẫn đến tình trạng này, trong đó một nguyên nhân hết sức quan trọng là sự thiếu hiểu biết về vai trò, chức năng và cấu trúc rừng, cũng như các mối quan hệ giữa RN và môi trường, kể cả môi trường kinh tế - xã hội iều đó dẫn đến khi hoạch định chính sách, địa phương ch chú trọng đến lợi ích kinh tế mà không chú ý đến những giá trị tự nhiên quý báu mà RN có thể mang lại rong danh sách những RN trên thế giới, RN à au ch đứng sau rừng ᢱmazon của Nam ỹ (Dương & Sơn, 2021) rong những năm gần đây do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà diện tích RN tại đây bị thay đổi một cách đáng kể, các hệ sinh thái tự nhiên đang nhanh chóng được thay thế bởi những mô hình nuôi trồng thủy sản (N S), hệ sinh thái rừng trồng với chất lượng giảm sút và nguy hiểm hơn nữa là rừng đã bị chia cắt hết sức manh mún Ngoài ra, hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quản lý RN vẫn còn nhiều hạn chế, tập trung chủ yếu vào bản đồ hiện trạng và quan sát thực tế, ít có cơ sở dữ liệu lưu trữ, chưa ứng dụng kỹ thuật hiện đại nhiều trong việc theo dõi biến động tài nguyên rừng ệ sinh thái rừng đang ngày càng suy thoái nghiêm trọng, do ý thức của cộng đồng chưa được nâng cao, việc coi rừng là nguồn thu nhập “rừng là của chung” của một bộ phận cộng đồng dân cư nên họ đã khai thác không hợp lý, làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt và suy giảm nghiêm trọng, các chính sách quản lý rừng chưa tốt nếu không nói đến sai lầm trong việc coi tài nguyên rừng như những sản phẩm sinh lợi cho nền kinh tế ( oán, 2014)
Với mong muốn góp phần giúp nâng cao ý thức bảo vệ rừng; ừ đó, giúp người dân gắn bó với rừng, từng bước thay đổi nhận thức về vai trò và tác dụng của rừng, gia tăng tỷ lệ che phủ rừng và cải thiện môi trường sống ề tài “Đánh giá biến động rừng ngập mặn Mũi Cà Mau và đề xuất giải pháp phát triển rừng” được thực hiện nhằm giám sát sự biến động RN cũng như góp phần hỗ trợ chính quyền đưa ra các quyết định, ban hành các chính sách phát triển RN phù hợp với sự biến đổi của khí hậu ở thời điểm hiện tại và tương lai
Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát đánh giá diễn biến RN theo không gian và thời gian cho khu vực ũi à au từ kỹ thuật viễn thám, đồng thời áp dụng kỹ thuật SWO để nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển rừng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
ối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:Rừng ngập mặn;
- Phạm vi không gian:xã Viên ᢱn và xã ất ũi, huyện Ngọc iển t nh à au (thuộc Vườn uốc gia ũi à au);
ội dung nghiên cứu
- ổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề nghiên cứu
- hân tích hiện trạng rừng theo từng thời điểm quan sát của ảnh vệ tinh
- ánh giá diễn biến diện tích rừng khu vực nghiên cứu trong các giai đoạn gồm: giai đoạn 1998 – 2009 và giai đoạn 2009 - 2019 từ xử lý ảnh vệ tinh
- Áp dụng kỹ thuật SWO để nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển diện tích rừng ngập mặn trong tương lai
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
iện nay, về cơ bản diện tích RN tại t nh à au có sự thay đổi phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về đánh giá sự biến động diện tích RN tại địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực áp dụng công nghệ viễn thám uy nhiên, việc sử dụng ảnh vệ tinh để phân tích những thay đổi diện tích rừng là rất phù hợp, có nhiều tiềm năng và chưa được khai thác triệt để ua đó, công tác theo dõi, đánh giá biến động diện tích rừng, đồng thời cùng việc áp dụng SWO trong công tác quản lý sẽ góp phần định hướng đưa ra các phương pháp bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn của khu vực trong tương lai
Ý nghĩa thực tiễn
ề tài cung cấp số liệu và bản đồ theo dõi, đánh giá sự biến đổi về diện tích
RN ũi à au trong các năm 1998, 2009, 2019 và kết hợp SWO trong quản lý nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng qua đó nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ và phát triển rừng hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nhằm giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu hiện nay Ơ 1 Ổ QU À L ỆU
Ổ QU VỀ 쭈Ừ ẬP MẶ
1.1.1 Khái niệm về rừng heo F ôrôdôp (1930): “Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển” heo E cachencô (1952): “Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật rong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài” heo S êlêkhôp (1974): “Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu” Nếu như tất cả thực vật ở trên trái đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm đến
37 tỷ tấn (70%) Và các cây rừng sẽ giải phóng ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) O2 để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên trái đất trong khoảng hơn hai năm heo Sucasep (1964) rừng là một quần lạc sinh địa rừng, là một khoảnh đất bất kỳ có sự đồng nhất về thành phần, cấu trúc và các đặc điểm của các thành phần tạo nên nó và về mối quan hệ giữa chúng với nhau, có nghĩa là đồng nhất về thực vật che phủ, về thế giới động vật và vi sinh vật cư trú tại đó, về các điều kiện tiểu khí hậu, thủy văn và đất đai, về các kiểu trao đổi vật chất và năng lượng giữa các thành phần của nó với nhau và với các hiện tượng tự nhiên khác heo iều 2, Luật lâm nghiệp số 16/2017/ 14 ngày 15/11/2017 của uốc ội: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên
1.1.2 Khái niệm rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn là những quần xã thực vật hình thành ở vùng ven biển và cửa sông, những nơi bị tác động của thủy triều ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới rên thế giới, các tên gọi khác nhau thường được sử dụng như “rừng ven biển”, “rừng ở vùng thủy triều” và “rừng ngập mặn” Ở Việt Nam, thuật ngữ “rừng ngập mặn” được các nhà khoa học thống nhất sử dụng một cách rộng rãi ( uấn và nnk, 2018)
Rừng ngập mặn (RN ) là dạng cấu trúc thực vật đặc trưng của vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới Vai trò của RN được khẳng định với nhiều các sản phẩm cung cấp cho cộng đồng bao gồm các vật liệu xây dựng, nhiên liệu, thức ăn… RN còn là nơi sinh sống của nhiều loài hải sản, chim và nhiều động vật khác Ngoài những giá trị về kinh tế và đa dạng sinh học thì RN còn giữ một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, ổn định đất phù sa mới bồi, hạn chế sự xâm mặn, bảo vệ đê điều, nước biển dâng Ðồng thời nó cũng có vai trò đặc biệt trong việc ứng phó biến đổi khí hậu (BÐK ) ( ình & hành, 2012)
1.1.3 Tổng quan RNM thế giới và Việt Nam
1.1.3.1 Rừng ngập mặn thế giới
Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo và vùng nhiệt đới của hai bán cầu (giữa vĩ độ 23 o N và 23 o S), thường ở bờ biển liên tục, chuỗi đảo chạy dài liên tục và dòng hải lưu ấm đem theo mầm cây từ các vùng RN phong phú đến khu vực lạnh hơn Rừng ngập mặn trên thế giới có phân bố ở 124 quốc gia và các vùng miền Rừng ngập mặn chiếm khoảng 1% diện tích rừng trên bề mặt thế giới và xuất hiện ở khoảng 75 % bờ biển nhiệt đới trên toàn thế giới ác số liệu thống kê cho thấy, RN phân bố rộng nhất ở châu Á (39%) tiếp theo là hâu hi (21%), Bắc và rung ỹ (15%), Nam ỹ (12,6%) và hâu ại Dương (Úc, apua New uinea, New Zealand, đảo Nam hái Bình Dương) (12,4%) ( ương, 2018) iri và các cộng sự trong báo cáo của mình năm 2010 đã cho biết, tổng diện tích RN trong năm 2000 là 137 760 km 2 , phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của thế giới Những dải bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới của Nam và ông Nam Á được ban cho những khu RN có năng suất cao Những RN ở khu vực ndo - alayan này được coi là các sinh cảnh RN lâu đời và đa dạng nhất hiện nay heo báo cáo năm 2010 thì các sinh cảnh RN này trải dài trên 6 113 triệu ha và chiếm gần 40,4 % RN toàn cầu ( ương, 2018) ột ví dụ về sự suy giảm diện tích RN đã được ghi nhận trong nghiên cứu của FᢱO năm 2007 Báo cáo này đã ch ra rằng trong khoảng thời gian từ 1980 -
2005 diện tích RN trên thế giới có nhiều biến động lớn cả về số lượng cũng như trữ lượng (Bảng 1 1) ổng số diện tích RN trên toàn thế giới từ năm 1980 là 18,8 triệu ha đã giảm xuống còn 15,2 triệu ha trong năm 2005 ( ương, 2018) ảng 1.1 iến động diện tích 쭈 M thế giớ 1980 – 2005 hu vực ớc tính chính xác gần đây nhất 1980 1990 iến động hàng năm 1980-1990 2000 iến động hàng năm 1999-2005 2005 iến động hàng năm 2000-2005
1000 ha ăm 1000 ha 1000 ha 1000 ha % 1000 ha 1000 ha % 1000 ha 1000 ha % hâu Phi 3 243 1997 3 670 3 428 -24 -0,68 3 218 -21 -0,63 3 160 -12 -0,63 hâu 6 048 2002 7 769 6 741 -103 -1,41 6 163 -58 -0,89 5 858 -61 -1,01 ắc và
Dương 2 019 2003 2 181 2 090 -9 -0,42 2 012 -8 -0,38 1 972 -8 -0,39 am Mỹ 2 038 1992 1 111 2 073 -15 -0,69 1 996 -8 -0,38 1 978 -4 -0,18 hế giới 15 705 2000 18 794 16 925 -187 -1,04 15 740 -118 -0,72 15 231 -102 -0,66
1.1.3.2 Rừng ngập mặn Việt Nam heo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc tại uyết định số 03/2001/ / g của hủ tướng hính phủ ký ngày 5/1/2001, diện tích rừng ngập mặn (RN ) Việt Nam tính đến ngày 21/12/1999 là 156 608 ha rong đó diện tích RN tự nhiên là
59 732 ha 38,1% và diện tích RN trồng là 96 876 ha chiếm 61,95% rong số diện tích RN trồng ở Việt Nam, rừng đước (Rhizophora apiculata) trồng chiếm
80 000 ha (82,6%), còn lại 16 876 ha là rừng trồng trang (Kandelia obovata), bần chua (Sonneratia caseolaris) và các loại cây ngập mặn trồng khác (17,4%) ( uấn và nnk, 2017) heo Sâm và cộng sự (2005), tính đến 12/2005, diện tích RN ở Việt Nam vào khoảng 155 nghìn ha, giảm so với năm 1999 heo số liệu của hi ục kiểm lâm, tính đến hết ngày 31/12/2004 thì diện RN cả nước là 241,3 ngàn ha, trong đó có 68,4 ngàn ha diện tích trồng mới, 34,2 ngàn ha rừng bị cháy và 175,0 ngàn ha rừng chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác ( uấn và nnk, 2017) heo ùng (2008), dựa vào các yếu tố địa lý, RN Việt Nam có thể chia ra làm 4 khu vực và 12 tiểu khu như sau:
- Khu vực 1: Ven biển ông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi ồ Sơn;
Bờ biển ông bắc có các đặc điểm địa mạo, thuỷ văn, khí hậu phức tạp; có những mặt thuận lợi cho sự phân bố của RN , nhưng cũng có những yếu tố hạn chế sự sinh trưởng và mức độ phong phú của các loài cây, trong đó nhiệt độ đóng vai trò quan trọng ịa hình chia cắt phức tạp, có nhiều đảo chắn ở ngoài, tạo nên các vịnh ven bờ và các cửa sông hình phễu, phù sa được giữ lại thuận lợi cho cây ngập mặn sinh sống
Khu vực 1 có hệ thực vật ngập mặn tương đối phong phú, gồm những loài chịu mặn cao, không có các loài ưa nước lợ điển hình, trừ các bãi lầy nằm sâu trong nội địa như Yên Lập và một phần phía nam sông Bạch ằng do chịu ảnh hưởng mạnh của dòng chảy áng chú ý là, những loài cây ngập mặn phổ biến ở đây như đâng, vẹt dù, trang lại rất ít gặp ở RN Nam bộ ó những loài ch phân bố ở khu vực này như chọ, hếp ải Nam Ngược lại, nhiều loài phát triển mạnh ở Nam Bộ lại không có mặt ở khu vực 1 Khu vực này được chia làm 3 tiểu khu như sau: iểu khu 1: từ óng ái đến ửa Ông; iểu khu 2: từ ửa Ông đến ửa Lục (dài khoảng 40km); iểu khu 3: từ ửa Lục đến mũi ồ Sơn (dài khoảng 55 km)
- Khu vực 2: Ven biển đồng bằng Bắc bộ, từ mũi ồ Sơn đến mũi Lạch rường;
Khu vực này nằm trong phạm vi bồi tụ chính của sông ồng, sông hái Bình và các phụ lưu ình dạng và xu thế phát triển của khu vực 2 không đồng nhất do xuất hiện cả quá trình bồi tụ và xói lở hời gian có nước lợ ở cửa sông kéo dài, độ mặn thấp ác động lớn nhất là chế độ gió Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, không có các đảo che chắn ngoài, cho nên bão và gió mùa đông bắc đã gây ra sóng lớn, làm cho nước biển dâng rừ phần biển phía bắc được mũi ồ Sơn che chắn một phần nên cây ngập mặn có thể tái sinh, còn phía nam trong điều kiện tự nhiên không có RN ể bảo vệ đê, nhân dân ven biển ồ Sơn ( ải hòng), hái hụy, iền ải ( hái Bình), iao hủy (Nam ịnh) đã trồng được những dải rừng trang, bần chua gần như thuần loại ở phía ngoài đê Những rừng trang với cây cao 4 ÷ 5m, đường kính 5 ÷ 10cm đã hình thành dọc theo đê biển Việc trồng trang cũng đã tạo điều kiện cho một số loài tái sinh tự nhiên như sú, bần phát triển và là môi trường sống cho nhiều loại hải sản và chim di cư Khu vực này được chia làm 2 tiểu khu iểu khu 1: từ mũi ồ Sơn đến cửa sông Văn Úc; iểu khu 2: từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lạch rường, nằm trong khu vực bồi tụ của hệ sông ồng
- Khu vực 3: Ven biển rung bộ, từ mũi Lạch rường đến mũi Vũng àu; rừ một phần phía bắc từ Diễn hâu (Nghệ ᢱn) trở ra, còn nói chung bờ biển khu vực này chạy song song với dãy rường Sơn và là một dải đất hẹp Do địa hình phức tạp, có chỗ núi ăn ra sát biển ( uảng Bình, uảng rị), có chỗ tác động của biển khá nổi bật, tạo nên các cồn cát di động cao to hoặc các vụng, phá
Do địa hình trống trải sóng lớn, bờ dốc, nên nói chung không có RN dọc bờ biển, trừ các bờ biển hẹp phía tây các bán đảo nhỏ ở Nam rung Bộ như bán đảo am Ranh, bán đảo uy Nhơn h ở phía trong các cửa sông, cây ngập mặn mọc tự nhiên, thường phân bố không đều, do ảnh hưởng của địa hình và tác động của cát bay hảm thực vật nước lợ thường phân bố ở phía trong cách cửa sông 100 ÷ 300m Ví dụ như rừng bần chua phân bố dọc theo sông ở xã ưng òa (thành phố Vinh), nhiều cây có đường kính 1 ÷ 1,3m ừ Xuân ội đến Xuân iến ( à ĩnh), rừng bần chua có kích thước cây khá lớn: cao trung bình 6 ÷ 8m, đường kính 20 ÷ 30cm Dựa vào đặc điểm địa mạo, thủy văn, có thể chia bờ biển rung bộ làm 3 tiểu khu: iểu khu 1: từ Lạch rường đến mũi Ròn; iểu khu 2: từ mũi Ròn đến mũi đèo ải Vân; iểu khu 3: từ mũi đèo ải Vân đến mũi Vũng àu
- Khu vực 4: Ven biển Nam bộ, từ mũi Vũng àu đến mũi Nải – à iên
Vùng ven biển Nam Bộ có địa hình thấp và bằng phẳng ai hệ thống sông lớn là sông ồng Nai và sông ửu Long có nhiều phụ lưu và kênh rạch chằng chịt, hàng năm đã chuyển ra biển hàng triệu tấn phù sa cùng với lượng nước ngọt rất lớn
Nói chung, các điều kiện sinh thái ở khu vực 4 thuận lợi cho các thảm thực vật ngập mặn sinh trưởng và phân bố rộng hêm vào đó khu vực này gần các quần đảo alaysia và ndônêsia là nơi xuất phát của cây ngập mặn Do đó mà thành phần của chúng phong phú nhất và kích thước cây lớn hơn các khu vực khác ở nước ta rong các kênh rạch ở khu vực này, nồng độ muối vào mùa khô cao hơn ở cửa sông chính, do đó thành phần cây ưa mặn chiếm ưu thế, chủ yếu là đước, vẹt, su, dà Dọc các triền sông phía trong, quần thể mấm lưỡi đòng phát triển cùng với loài dây leo và cốc kèn i sâu vào nội địa thì bần chua thay thế dần, có chỗ dừa nước mọc tự nhiên hoặc được trồng thành bãi lẫn với mái dầm, một loài cây ch thị cho nước lợ ó thể chia khu vực ven biển Nam Bộ thành 4 tiểu khu: iểu khu 1: từ mũi Vũng àu đến cửa sông Soài Rạp (Ven biển ông Nam Bộ); iểu khu 2: từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông ỹ hanh (ven biển đồng bằng sông ửu Long); iểu khu 3: từ cửa sông ỹ hanh đến cửa sông Bảy áp ( ây Nam bán đảo à au); iểu khu 4: từ cửa sông Bảy áp (mũi Bà uan) đến mũi Nải – à iên (bờ biển phía tây bán đảo à au)
Ơ SỞ
2.1.1 Khái niệm và nguyên lý hoạt động
2.1.1.1 Tổng quan về công nghệ viễn thám
Viễn thám là một ngành khoa học có lịch sử phát triển từ rất lâu, có mục đích nghiên cứu thông tin về một vật hoặc một hiện tượng thông qua việc phân tích dữ liệu ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, ảnh hồng ngoại và ảnh radar Sự phát triển của khoa học viễn thám được bắt đầu từ mục đích quân sự với việc nghiên cứu phim và ảnh, được chụp lúc đầu từ khinh khí cầu và sau đó là trên máy bay ở các độ cao khác nhau ( hạch, 2005)
Viễn thám là khoa học nghiên cứu các phương pháp thu thập, đo lường và phân tích thông tin của vật thể quan sát mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng
Do các tính chất của vật thể có thể được xác định thông qua năng lượng bức xạ hay phản xạ từ vật thể nên viễn thám còn là một công nghệ nhằm xác định và nhận biết đối tượng hoặc các điều kiện môi trường thông qua những đặc trưng riêng về sự phản xạ và bức xạ Ảnh viễn thám sẽ cung cấp thông tin về các vật thể tương ứng với năng lượng bức xạ ứng với từng bước sóng đã xác định o lường và phân tích năng lượng phản xạ phổ ghi nhận bởi ảnh viễn thám, cho phép tách thông tin hữu ích về từng loại lớp phủ mặt đất khác nhau do sự tương tác giữa bức xạ điện từ và vật thể ( rung, 2015)
Ngày nay, viễn thám ngoài việc tách lọc thông tin từ ảnh máy bay, còn áp dụng các công nghệ hiện đại trong thu nhận và xử lý thông tin ảnh số, thu được từ các bộ cảm có độ phân giải khác nhau, được đặt trên vệ tinh thuộc quỹ đạo trái đấtViễn thám được ứng dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau ác dữ liệu viễn thám, trong đó có ảnh vệ tinh đa phổ, siêu phổ và ảnh nhiệt được dùng trong các nghiên cứu khác nhau như: sử dụng đất, lớp phủ mặt đất, rừng, thực vật, khí hậu khí tượng, nhiệt độ trên mặt đất và mặt biển, đặc điểm khí quyển và tầng ozon, tai biến môi rường… Dữ liệu ảnh radar được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau như nghiên cứu các mục tiêu quân sự, đo vận tốc gió, đo độ cao bay và độ cao sóng biển, nghiên cứu cấu trúc địa chất, sụt lún đất, theo dõi lũ lụt… ngoài ra, còn ứng dụng trong nghiên cứu bề mặt các hành tinh khác ( hạch, 2005)
2.1.1.2 Nguyên lý hoạt động và đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên rong viễn thám, nguyên tắc hoạt động của nó liên quan giữa sóng điện từ từ nguồn phát và vật thể quan tâm ( hời, 2011) ác đối tượng tự nhiên bao gồm tất cả các đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt rái ất, các đối tượng tự nhiên trên mặt đất rất đa dạng và phức tạp ặc tính phản xạ phổ của các nhóm đối tượng phụ thuộc vào các bước sóng và thường chia ra làm
3 nhóm đối tượng chính ( hời, 2011):
- Nhóm lớp phủ thực vật có quy luật chung: phản xạ mạnh ở vùng sóng xanh (510 – 575 nm) và hồng ngoại gần (>720 nm), hấp thụ mạnh ở vùng sóng xanh tím (390 – 480 nm) và sóng đỏ (680 – 720 nm)
- Nhóm đối tượng đất: khả băng phản xạ phổ tăng theo độ dài bước sóng đặc biệt là vùng cận hồng ngoại và hồng ngoại
- Nhóm đối tượng nước: khả năng phản xạ phổ của nước phụ thuộc vào tính chất nước, hàm lượng các vật chất lơ lửng, nước bẩn chứa nhiều tạp chất phản xạ mạnh hơn so với nước sạch nhất là ở vùng sóng đỏ Nước ch phản xạ mạnh ở vùng sóng ngắn xanh chàm, yếu dần khi sang vùng xanh lục và triệt tiêu ở cuối dải sóng đỏ rong các nhóm chính lại có thể chia ra thành các nhóm nhỏ hơn, tùy theo mức độ yêu cầu nghiên cứu Ví dụ: trong nhóm đối tượng thực vật có thể chia ra nhóm thực vật tự nhiên và nhân tác; trong nhóm thực vật tự nhiên lại có thể chia ra thành rừng lá rộng, rừng lá kim hay rừng hỗn giao tre nứa và cây lá rộng, rừng ngập mặn ặc trưng phản xạ phổ của đối tượng tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng, môi trường khí quyển, bề mặt đối tượng cũng như bản thân đối tượng Khả năng phản xạ phổ của đối tượng phụ thuộc vào bản chất của đối tượng, trạng thái và độ nhẵn bề mặt của đối tượng, màu sắc của đối tượng, … Khả năng phản xạ phổ của đối tượng được chụp ảnh còn phụ thuộc vào trạng thái khí quyển và các mùa trong năm rong thực tế, các giá trị phổ của các đối tượng khác nhau, của một nhóm đối tượng cũng rất khác nhau, song về cơ bản chúng dao động quanh giá trị trung bình Nguyên tắc cơ bản để phân biệt các đối tượng lớp phủ mặt đất trên ảnh vệ tinh là dựa vào sự khác biệt về đặc tính phản xạ của chúng trên các kênh phổ ( hời, 2011)
2.1.1.3 Khái niệm chung về biến động ụm từ biến động được hiểu là biến đổi, thay đổi, thay thế trạng thái này bằng một trạng thái khác liên tục của sự vật, hiện tượng tồn tại trong môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội ( uấn, 2012) ánh giá biến động rừng ngập mặn là đánh giá được sự thay đổi về diện tích rừng ngập mặn qua các thời điểm dưới sự tác động từ các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, sự khai thác, sử dụng của con người Như vậy để khai thác tài nguyên rừng ngập mặn của một khu vực có hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này và không làm suy thoái môi trường tự nhiên thì nhất thiết phải nghiên cứu sự thay đổi của rừng ngập mặn Sự biến động rừng do con người sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội có thể phù hợp hay không phù hợp với quy luật của tự nhiên, cần phải nghiên cứu để tránh sử dụng rừng có tác động xấu đến môi trường sinh thái
Như vậy đánh giá biến động rừng là xem xét quá trình thay đổi của diện tích lớp phủ thông qua thông tin thu thập đựợc theo thời gian để tìm ra quy luật và những nguyên nhân thay đổi từ đó có biện pháp sử dụng đúng đắn với nguồn tài nguyên này
2.1.2 Cơ sở viễn thám và thông tin đối tượng
Viễn thám (Remote sensing) được hiểu là một khoa học và nghệ thuật để thu nhận thông tin về một đối tượng, một khu vực hoặc một hiện tượng thông qua việc phân tích tư liệu thu nhận được bằng các phương tiện Những phương tiện này không có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực hoặc với hiện trượng nghiên cứu ( hạch, 2005)
Viễn thám nghiên cứu đối tượng bằng cách giải đoán và tách lọc thông tin từ dữ liệu ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh ác dữ liệu dưới dạng ảnh này được thu nhận dựa trên việc ghi nhận năng lượng bức xạ (không ảnh và ảnh vệ tinh) và sóng phản hồi (ảnh radar) phát ra từ vật thể khi khảo sát Năng lượng phổ dưới dạng sóng điện từ, nằm trên các dải phổ khác nhau, cùng cho thông tin về một vật thể từ nhiều góc độ sẽ góp phần giải đoán đối tượng một cách chính xác hơn hông tin về năng lượng phản xạ của vật thể được ghi nhận bởi ảnh viễn thám, sau đó được giải đoán trực tiếp dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia với sự hỗ trợ của các phần mềm xử lý ảnh ( hạch, 2005)
2.1.3 Cơ sở xác định đối tượng dựa trên nguyên lý tổ hợp màu hương pháp tổ hợp hợp màu là phương pháp được sử dụng rộng rãi dựa trên chuẩn nền màu trong viễn thám để hỗ trợ cho công tác giải đoán ảnh Ưu điểm của phương pháp tổ hợp màu là sử dụng các kênh ảnh đa phổ hiển thị cùng một lúc trên 3 kênh ảnh được gắn tương ứng với 3 loại màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh lam hay còn gọi là R B hương pháp này có thể tổ hợp hiển thị 3 kênh ảnh của cùng một loại ảnh vệ tinh, của các ảnh vệ tinh khác nhau cùng độ phân giải,hoặc của ảnh vệ tinh và ảnh máy bay cùng độ phân giải, của ảnh radar với các thời gian chụp khác nhau rong một ảnh vệ tinh có nhiều kênh phổ khác nhau, ví dụ ảnh vệ tinh Landsat-5 , Landsat-7 có 6 kênh phổ (các kênh 1-5, và 7) có thể dùng để tổ hợp màu theo tổ hợp chập 3 của 6, sẽ cho ra 6x5x4 = 120 kiểu tổ hợp khác nhau trên 3 màu R B ( ổ hợp mà để giải đoán ảnh vệ tinh landsat 7 phục vụ hiện ch nh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 250 000, 2017)
Dữ liệu ảnh thu nhận được bao gồm các kênh phổ riêng lẻ, do vậy cần tiến hành gom các kênh ảnh để phục vụ việc giải đoán ảnh Khi thu thập ảnh viễn thám từ vệ tinh, các ảnh thu được nằm ở dạng kênh phổ khác nhau và có dạng màu đen trắng Do đó, để thuận lợi cho việc giải đoán ảnh và tăng độ chính xác, người ta thường tiến hành tổ hợp màu cho ảnh Việc tổ hợp màu, trộn ảnh màu với ảnh đen trắng để tăng độ phân giải của ảnh và ch nh lý bản đồ hiện trạng ( oà & uốc, 2017)
2.2 P Ơ P P Ê ỨU ề tài gồm các giai đoạn chính là xác định đề tài, thu thập dữ liệu; phân tích xử lý dữ liệu, tiến hành giải đoán; hành lập bản đồ phân bố RN các năm 1998,
2009, 2019; Áp dụng SWO trong phân tích quản lý RN ; tổng kết; thống kê và đánh giá kết quả
2.2.1 Phương pháp xử lý ảnh viễn thám ình 2.1 Mô tả quy trình thực hiện trên cơ sở xử lý ảnh viễn thám
(1) Hiệu chỉnh bức xạ ác bước hiệu ch nh bức xạ nhằm để cực tiểu hóa hoặc loại trừ các nhiễu ảnh hưởng đến giá trị độ sáng của các pixel ảnh Việc hiệu ch nh bức xạ cũng cần thiết khi so sánh các ảnh được thu thập từ các bộ cảm biến khác nhau vào những thời gian khác nhau, hoặc để khảm nhiều cảnh ảnh từ một bộ cảm (khi khu vực nghiên cứu nằm trên các cảnh ảnh khác nhau cần phải ghép ảnh để khoanh trọn vùng) ác bộ cảm biến ghi nhận cường độ bức xạ điện từ bề mặt đất như là giá trị số DN đối với mỗi kênh Dải chính xác của DN mà bộ cảm biến sử dụng phụ thuộc vào độ phân giải bức xạ Ví dụ, bộ cảm biến Landsat SS đo bức xạ trong tỷ lệ DN là 0- 63, trong khi Landsat do trong dải 0-255 ầu hết công việc xử lý ảnh thường dựa trên giá trị DN mà không quan tâm đến bức xạ phổ thực tế rong khi đó các giá trị ảnh phụ thuộc vào tính chất hình học khi chụp hình của vệ tinh, vào vị trí ặt rời, các điều kiện thời tiết… và đơn vị có ý nghĩa đo lường là W m-2 ster-1 μm-1 Do đó, nói chung chuyển đổi từ giá trị DN sang giá trị phổ sẽ hữu ích hơn iều này có 2 ưu điểm: (1) Dấu hiệu phổ với đơn vị có ý nghĩa có thể được dùng để so sánh ảnh này với ảnh khác iều này sẽ được yêu cầu đến khi diện tích khu vực nghiên cứu lớn hơn là một cảnh đơn, hoặc nếu quan sát thay đổi ở một điểm đơn lẻ nơi có nhiều cảnh được chụp ở nhiều thời điểm khác nhau cần phải so sánh; (2) ác thư viện phổ thường được xây dựng sẵn, nếu sử dụng được chúng sẽ rất hữu ích với điều kiện phải chuyển đổi giá trị DN sang giá trị phổ iệu ch nh bức xạ thường có một số bước khác nhau:
- rước hết phải chuyển đổi từ giá trị DN sang giá trị bức xạ trên vệ tinh
- Sau đó chuyển đổi từ giá trị bức xạ trên vệ tinh sang giá trị phản xạ trên vệ tinh
- uối cùng chuyển đổi sang giá trị phản xạ bề mặt (hiệu ch nh khí quyển)
Ề XỬ LÝ Ả VÀ P Â L LỚP P Ủ
3.1.1 Tiền xử lý ảnh Ảnh vệ tinh chụp bề mặt đất thể hiện hiện trạng tại thời điểm chụp ề tài thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn dài 1998 - 2019 theo 3 thời điểm ảnh chọn lựa tốt nhất vào mùa khô, để thuận tiện và ngắn gọn cho quá trình theo dõi, học viên quy ước về cách gọi tên và thời điểm thu ảnh theo năm, ví dụ năm 2020 uy nhiên, tùy trường hợp, để đảm bảo sự chính xác về thời gian thu ảnh và xảy ra sự kiện, đề tài sẽ gọi đầy đủ theo thời điểm thu ảnh, ví dụ ngày/tháng/năm. ục đích của giai đoạn tiền xử lý ảnh là để loại bỏ các nhiễu hình ảnh, sai lệch vị trí cũng như sử dụng các phép tăng cường chất lượng ảnh nhằm phục vụ cho giai đoạn trích xuất thông tin ảnh Ảnh Landsat tải về là từng file riêng lẻ theo từng kênh ảnh, vì vậy cần ghép các kênh ảnh vào cùng một file để thuận tiện cho quá trình xử lý và tính toán ác bước thực hiện tiền xử lý ảnh bao gồm:
- iệu ch nh bức xạ
- ắt ảnh khu vực nghiên cứu
- iệu ch nh hình học
- ổ hợp màu và tăng cường chất lượng ảnh rong đó, hiệu ch nh hình học (hay còn gọi là Nắn ch nh hình học) được tiến hành theo cả 2 cách, thồng kê sai số được thể hiện tại Bảng 3 1:
- Nắn ảnh theo bản đồ: Nắn ch nh ảnh Landsat 5 năm 1998 trên cơ sở các điểm khống chế toạ độ trên bản đồ
- Nắn ảnh theo ảnh: Nắn ch nh ảnh Landsat 5 năm 2009 và ảnh Landsat 8 năm 2019 dựa trên cơ sở toạ độ của ảnh năm 1998 đã nắn
- Bản đồ nền được chọn để nắn ảnh là bản đồ nền Bản đồ nền ranh giới hành chính khu vực xã Viên ᢱn và xã ất ũi tỷ lệ 1:50 000, huyện Ngọc iển, t nh à au,hệ tọa độ , W S 84, múi chiếu 48N Ảnh được nắn bằng cách chọn các điểm khống chế mặt đất s là giao điểm của các đường giao thông; ngã ba sông; kênh rạch (chọn các nhánh sông nhỏ để giảm thiểu sai số do quá trình xói lở bờ sông); và một số địa vật cố định như sân bay, hồ thủy điện Bậc nắn được chọn là bậc 1, các bậc nắn cao hơn sẽ cho độ chính xác cao hơn về mặt hình học nhưng làm biến đổi đáng kể giá trị phản xạ phổ tại các pixel sau khi nắn làm ảnh hưởng đến các bước xử lý sau này hương pháp nội suy lân cận gần nhất (Nearest neighbor) với phép nắn đa thức được lựa chọn cho các kênh phổ của ảnh Landsat Kết quả cho sai số nắn ch nh R SE < 0,5 pixel là đạt yêu cầu Ảnh sau khi nắn ch nh được dùng để nắn ch nh ảnh còn lại theo phương pháp nắn ảnh theo ảnh để có hai ảnh đồng nhất trước khi xử lý và phân tích ở các bước tiếp theo Kết quả cho sai số nắn ch nh R SE < 1 pixel là đạt yêu cầu ác ảnh sau khi nắn ch nh được cắt theo khu vực nghiên cứu a/ Ảnh 1998 b/ Ảnh 2009 c/ Ảnh 2019 ình 3.1 Ảnh tổ hợp màu chuẩn (tổ hợp 5-4-3) qua các năm ảng 3.1 hống kê sai số ảnh theo 2 thời điểm ảnh năm 2009 và 2019
3.1.2 Hệ thống phân loại và phân loại lớp phủ
3.1.2.1 Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu ệ thống phân loại thực phủ là một danh sách lớp phủ của mặt đất trên bề mặt của khu vực đang thực hiện nghiên cứu mà có thể nhận diện hoàn toàn và đầy đủ các lớp phủ đó trên bề mặt của ảnh vệ tinh mà tại khu vực nghiên cứu đã thu nhận Khóa giải đoán ảnh để phân loại các lớp phủ mặt đất có thành công hay không điều hoàn toàn phụ thuộc vào tính hợp lý của hệ thống phân loại lúc đầu Do đó, hệ thống phân loại cần được dễ hiểu, dễ nhận dạng và bao gồm các lớp phủ mặt đất có mặt trong khu vực thực hiện nghiên cứu ất cả các hệ thống phân loại cần được định nghĩa rõ ràng để tránh sự nhầm lẫn và thường được nhóm lại theo cấp bậc để thuận tiện cho việc thành lập bản đồ
Dựa vào đặc điểm khu vực và mục tiêu nghiên cứu, đề tài xây dựng hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất cho khu vực như trên Bảng 3 2 ảng 3.2 ệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu
RN Rừng ngập mặn ất có mật độ che phủ từ 10% trở lên, gồm các cây lấy gỗ hoặc sản phẩm khác
Nước Bao gồm nước biển và nước trong ao, hồ, sống, suối ất ngập nước Bao gồm đầm lầy, đồng lầy, đầm và bãi lầy, hoặc hỗn hợp
N S Nuôi rồng thủy sản ất sử dụng cho mục đích nuôi trồng thủy sản… ặt nước trong các ao nuôi nhân tạo, kết hợp với bờ ao và các dãy rừng ngập mặn
NN ất nông nghiệp Khu vực trồng lúa, rau màu, cây lâu năm… ᢱ K ᢱ Khu dân cư Bao gồm các công trình, khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp… ất trống Khu vực các bãi cát, đường đất
3.1.2.2 Hệ thống phân loại lớp phủ khu vực nghiên cứu ề tài tiến hành phân loại không giám sát K-means để khảo sát tổng quát các kiểu lớp phủ trên từng ảnh; đề tài sử dụng ảnh phân loại thành 10 lớp với 7 vòng lặp để xác định các đối tượng của ảnh ình 3 2 dựa trên ảnh tổ hợp màu ình 3 1 Sau đó, theo hệ thống phân loại đã định trước, tiến hành định danh từng kiểu lớp phủ và khảo sát sơ bộ các lớp tại khu vực nghiên cứu iếp đến, tiến hành lấy mẫu huấn luyện RO dựa trên các lớp đã định danh đó a/ Ảnh 1998 b/ Ảnh 2009 c/ Ảnh 2019 ình 3.2 Ảnh sau khi thực hiện phân loại -means ục đích của đề tài là đánh giá biến động rừng ngập mặn dựa trên lớp phủ bề mặt không đi sâu đến các khái niệm của lâm nghiệp chuyên ngành (vì vậy việc phân tích từng kiểu rừng khác nhau là không cần thiết) Bên cạnh đó đề tài cũng xem xét sự chuyển đổi RN với các lớp khác cơ bản như mặt nước, N S, đất nông nghiệp và đất trống, do đó hệ thống phân loại lớp phủ của đề tài bao gồm:
- N O (nhóm màu xanh dương): nhóm nước gồm mặt nước thường xuyên như sông, hồ, vùng ngập nước và mặt nước biển
- RN (nhóm màu xanh lá cây): rừng ngập mặn (rừng tự nhiên, rừng trồng) được nhận dạng theo đặc trưng phổ của thực vật dày mịn đồng nhất, bao gồm các loài đặc trưng của RN
- N S (nhóm màu xanh đậm): ặt nước trong các ao nuôi nhân tạo, kết hợp với bờ ao và các dãy rừng ngập mặn
- NN (nhóm màu nâu sậm): Khu vực trồng lúa, rau màu, cây lâu năm…
- ᢱ K ᢱ (nhóm màu vàng): ất khu dân cư, giao thông, đất trống,… ể thực hiện quá trình phân loại đã sử dụng phương pháp lọc nhiễu ajority/ inority/ arameters để gộp các pixel rời rạc lại với nhau nhằm tăng mức độ mượt mà cho ảnh sau khi phân loại Kết quả sau khi phân loại và lọc nhiễu xong được thể hiện trong ình 3 3 a/ Ảnh 1998 b/ Ảnh 2009 c/ Ảnh 2019 ình 3.3 Phân loại lớp phủ đã sử dụng lọc nhiễu Majority
3.1.3 Đánh giá độ chính xác ể đánh giá độ chính xác kết quả sau phân loại, đề tài đã sử dụng một bộ mẫu kiểm định Bộ mẫu này được thực hiện thông qua phương pháp kết hợp khảo sát trực quan trên ảnh vệ tinh và bản đồ số sử dụng đất năm 2019 như là “tài liệu tham khảo”, có đối chiếu với ảnh độ phân giải cao trên oogle Earth rên ảnh vệ tinh, mỗi năm được lấy ngẫu nhiên từ ảnh tổ hợp màu các điểm phân bố trên toàn khu vực nghiên cứu theo từng kiểu lớp phủ ác điểm này sau đó được thực hiện đánh giá theo ma trận sai số với lớp phân loại để tính thống kê uá trình lấy mẫu và đánh giá độ chính xác phân loại được thực hiện nhiều lần cho đến khi đạt yêu cầu tối thiểu > 85% để bảo đảm kết quả phân loại ít sai số nhất a trận sai số được áp dụng để đánh giá độ chính xác cho kết quả phân loại ể thực hiện tốt quá trình phải xây dựng được mẫu nhận dạng cho từng thực phủ, giúp cho việc thiết lập lựa chọn mẫu huấn luyện sau này được chính xác rong đề tài này, mẫu nhận dạng được xây dựng cho 05 loại lớp phủ mặt đất dựa trên các tổ hợp màu khác nhau được phát triển như Bảng 3 3
Kết quả kiểm định phân loại trên ảnh vệ tinh Landsat 5 năm 1998 cho kết quả với độ chính xác là 85,9% và hệ số Kappa đạt 0,82 ối với Landsat 5 năm
2009 kết quả kiểm định phân loại là 89,09% và với hệ số Kappa đạt 0,86 ương tự năm 2019, kết quả kiểm định phân loại trên ảnh Landsat 8 cũng cho kết quả tốt với độ chính xác là 86,21% và hệ số Kappa đạt 0,83 Kết quả đánh giá độ chính xác phân loại được trình bày trong Bảng 3 4 ảng 3.3 Mẫu nhận dạng các loại lớp phủ bề mặt của khu vực nghiên cứu
S ối tượng Ảnh tổ hợp màu
5-4-3 Landsat 5 Ảnh tổ hợp màu
1 RN hực vật dày đạc
2 N O oạn kéo dài phân nhánh
Khu vực ven biển, cửa sông
4 NN Khu vực phân chia theo ô đều
3 ᢱ K ᢱ ất trống, dân cư hường màu hồng từ đậm đến nhạt, tập trung nhiều ở hai bên sông ảng 3.4 Ma trận sai số phân loại ảnh qua các năm
3.2 Ệ 쭈 P Â Ố 쭈Ừ ẬP MẶ Ảnh vệ tinh sau khi phân loại thể hiện sự phân bố đối tượng theo không gian và thời gian Do đó, kết quả giải đoán ảnh viễn thám sẽ ch ra hiện trạng lớp phủ tại thời điểm chụp ừ kết quả số ô pixel của từng loại lớp phủ, tính được diện tích các lớp trong hệ thống lớp phủ khu vực ũi à au Kết quả tính toán diện tích và tỷ lệ phần trăm diện tích của từng lớp đối tượng khu vực nghiên cứu theo Bảng 3 5 và ình 3 3 iai đoạn nghiên cứu của đề tài kéo dài 31 năm tính từ năm 1998 cho đến
2019 được xem xét theo 3 thời kỳ bao gồm các năm 1998, 2009 và 2019; do đó biểu diễn biến động của các đối tượng ch được thể hiện giới hạn trong 3 thời điểm này Nhìn chung, trên biểu đồ ình 3 3 và bản đồ ình 3 4, ình 3 5, ình 3 6 sự biến động có xu hướng tăng hoặc giảm theo từng thời kỳ nhất định, trong đó:
Ngoài nhóm N S tăng dần và nhóm DNN giam dần theo thời gian, các nhóm lớp còn lại đều có biên động tăng giảm không đồng nhất, trong đó nhóm
RN giảm trong năm 1998 - 2009 và tăng vào năm 2009 - 2019
- Về mặt phân bố không gian:
Nhìn chung Nhóm RN tập trung phân bố rộng khắp trên địa bàn thuộc 2 xã nghiên cứu, nhưng tập trung nhiều ở khu vưc gần biển; nhóm N O bao gồm các sông, suối, kênh rạch; Nhóm N S phân bố xen kẽ và tăng dần diên tích; trong khi đó lớp NN và Dᢱ K ᢱ tập trung chủ yếu ở dọc và gần các con sông lớn hay các nhánh sông
D Ễ Ế 쭈Ừ ẬP MẶ ĂM 쭈Ê Ả VỆ
Rừng ngập mặn (RN ) là một thành phần trong các loại lớp phủ bề mặt, do đó biến động của RN cũng chính là sự biến động của các lớp trong tổng thể ể thấy được diễn biến thay đổi RN tại khu vực nghiên cứu theo không gian và thời gian, đề tài sẽ phân tích diễn biến của từng nhóm lớp phủ, trong đó sẽ tập trung đến sự thay đổi của RN và xem xét các nguyên nhân gây biến đổi ảng 3.6 Ma trận thay đổi các lớp phủ giai đoạn 1998 - 2009 Đơn vị: ha
쭈 M 269,37 930,42 736,47 366,30 4 534,83 6 837,39 ổng lớp 830,79 3,615,30 5 965,02 2 252,79 8 288,82 - hay đổi lớp 568,53 2 142,45 5 005,08 2 126,34 3 753,99 - iến động lớp 530,73 5 202,27 -2 990,43 -1 296,18 -1 441,35 - iai đoạn 1998 – 2009: ại Bảng 3 6, cho thấy diện tích rừng có xu hướng giảm rong đó:
- Nhóm N O : tăng nhẹ (530,73 ha) ó 165,78 ha RN bị chuyển đổi thành N O rong khi đó, có khoảng 568,53 ha N O bị chuyển đổi thành diện tích các nhóm khác
- Nhóm N S: tăng nhanh (5 202,27 ha) ó 2 350,44 ha RN bị chuyển đổi thành N S rong khi đó, có khoảng 2 142,45 ha N S bị chuyển đổi thành diện tích các nhóm khác
- Nhóm DNN: giảm mạnh từ 8 288,82 ha xuống 2 973,87 ha ó 899,19 ha
RN bị chuyển đổi thành DNN và ngược lại có 5 005,08 ha DNN chuyển thành các nhóm khác
- Nhóm Dᢱ K ᢱ : diện tích giảm đáng kể từ 2 252,79 ha xuống 955,89 ha ó 336,69 ha RN bị chuyển đổi thành Dᢱ K ᢱ
- Nhóm RN : diện tích giảm đáng kể từ 8 288,82 ha xuống 6 837,39 ha ó sự biến động thay đổi diện tích RN trong giai đoạn này, 269,37 ha N O , 930,42 ha N S, 736,47 ha DNN và 366,30 ha Dᢱ K ᢱ biến đổi thành RN rong khi đó có đến 3 753,99 ha RN bị chuyển đổi diện tích thành nhóm khác ảng 3.7 Ma trận thay đổi các lớp phủ giai đoạn 2009 – 2019 Đơn vị: ha
쭈 M 70,29 265,32 978,48 94,59 6 236,01 7 644,69 ổng lớp 1 361,52 2 974,59 8 817,57 956,61 6 847,47 - hay đổi lớp 1 031,58 2 623,95 2 492,01 758,79 611,46 - iến động lớp -79,65 -1 461,96 834,48 -94,14 809,37 - iai đoạn 2009 – 2019: ại Bảng 3,7 cho thấy diện tích rừng có xu hướng tăng nhẹ, rong đó:
- Nhóm N O : giảm nhẹ (-79,65 ha) ó 42,03 ha RN bị chuyển đổi thành N O rong khi đó, có khoảng 1 031,58 ha N O bị chuyển đổi thành diện tích các nhóm khác
- Nhóm N S: giảm mạnh (-1 461,96 ha) ó 118,80 ha RN bị chuyển đổi thành N S rong khi đó, có khoảng 2 623,95 ha N S bị chuyển đổi thành diện tích các nhóm khác
- Nhóm DNN: tăng dần từ 8 817,57 ha lên 9 648,99 ha ó 381,69 ha RN bị chuyển đổi thành DNN và ngược lại có 2 492,01 ha DNN chuyển thành các nhóm khác
- Nhóm Dᢱ K ᢱ : tiếp tục giảm từ 956,61 ha xuống 861,48 ha ó 758,79 ha RN bị chuyển đổi thành Dᢱ K ᢱ
- Nhóm RN : diện tích tăng nhẹ từ 6 847,47 ha lên 7 644,69 ha ó sự biến động thay đổi diện tích RN trong giai đoạn này, 70,29 ha N O , 265,32 ha
N S, 978,48 ha DNN và 94,59 ha Dᢱ K ᢱ biến đổi thành RN rong khi đó có đến 611,46 ha RN bị chuyển đổi diện tích thành nhóm khác
Số liệu trên cho thấy, diện tích rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu có ít biến động trong các khoảng thời gian được nghiên cứu, cụ thể giảm đáng kể trong giai đoạn 1998 – 2009 và tăng lại dần trong giai đoạn 2009 – 2019 heo uỳnh uốc ịnh (2008), diện tích RN tại bán đảo à au từ
140 000 ha vào năm 1943 giảm xuống ch còn 51 000 ha vào năm 1995, giai đoạn diện tích rừng bị giảm mạnh nhất là 1992 – 1995; ến năm 1996, hủ tướng hính phủ và chính quyền địa phương đã ban hành chính sách về phục hồi RN , trồng rừng tại những khu vực bị tàn phá và tái sinh rừng tự nhiên trên các bãi bồi mới tại khu vực ũi à au, nhờ đó RN tại khu vực này được phục hồi ( ịnh, 2008) ến tháng 4 năm 2010 khu vực Vườn uốc gia ũi à au nằm trong khu dự trữ sinh quyển ũi à au được NES O công nhận, mà theo đó các kế hoạch cũng như chính sách bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực trên tiếp tục được quan tâm và chú trọng uy nhiên, theo thời gian, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phát triển,nhu cầu của con người ngày càng tăng; dẫn đến nguyên nhân suy giảm diện tích rừng chủ yếu là do việc khai thác quá mức, phá RN làm đầm nuôi tôm quảng canh, phá RN lấy đất sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường và một số nguyên nhân khác do nhận thức chưa cao và chính sách chưa quyết liệt đối với bảo vệ RN và đa dạng sinh học
P Â Í UYÊ Â ÂY Ế Ộ 쭈Ừ ẬP MẶ 58
3.4.1 Tác động từ con người rong các giai đoạn nghiên cứu ảnh viễn thám, kết quả cho thấy diện tích biến động RN là không đáng kể, tuy nhiên có sự biến động rõ rệt về sự phân bố theo không gian, từ phân tán, manh mún trên toàn khu vực 2 xã, đến sự tập trung theo định hướng quy hoạch:
- Kết quả phân tích được quan sát rõ nhất là giai đoạn 1998 – 2009, lớp phủ
RN biến động nhiều (nhìn thấy rõ nhất) tại khu vực sông Rạch àu, các mảng
RN bắt đầu giảm dần ( ình 3 8)
- ối với giai đoạn 2009 - 2019, diện tích rừng tăng dần trở lại; theo đó trong khoảng thời gian này, hàng loạt các chính sách về bảo vệ và phát triển RN được xây dựng và triển khai góp phần giữ vững sự ổn định của RN trong khu vực góp phần vào việc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn tại khu vực a/ Năm 2009 b/ Năm 2019 ình 3.8 iến động 쭈 M hai bên sông 쭈ạch àu 2009, 2019 so với 1998 a/ Năm 2009 b/ Năm 2019 ình 3.9 iến động S và 쭈 M chuyển thành U 2019 so với 2009
3.4.2 Tác động từ Biến đổi khí hậu
- Xâm nhập mặn, nước biển dâng: Với diện tích tự nhiên khoảng 2 030 km 2 oàn vùng Nam à au (bao gồm xã Viên ᢱn, xã ất ũi) hầu như bị mặn quanh năm: heo kết quả nghiên cứu của Viện uy hoạch thủy lợi miền Nam, dự đoán do ảnh hưởng bởi hiện tượng biến đối khí hậu, nhiệt độ không khí có thể tăng 0,7 0 vào năm 2020; 1,6 0 vào năm 2050 và 3,1 0 vào năm 2100 so với nhiệt độ trung bình trong nhiều năm của t nh tính đến năm 2007, kết hợp với số giờ nắng trong năm gia tăng sẽ làm tăng lượng nước mặt bị bốc hơi của t nh, gây ra tình trạng hạn hán hêm vào đó, theo dự đoán lưu lượng nước sông êkông giảm từ 2 - 24% trong mùa khô, tăng từ 7 - 15% vào mùa mưa, dẫn đến giảm lượng nước, làm giảm lượng nước ngọt từ sông ậu dẫn về ngọt hóa vùng bán đảo à au rong thời kỳ mùa khô, diện tích có độ mặn xâm nhập vượt hơn 28 g/l chiếm xấp x 60% đất canh tác của t nh và đạt mức đ nh vào tháng 4, tháng 5 hàng năm (Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn, 2019)
Khu vực ũi à au nói riêng và toàn t nh à au nói chung có đến 3 mặt giáp biển, địa hình thấp so với mực nước biển nên chịu tác động trực tiếp bởi hiện tượng nước biển dâng và triều cường ực nước biển dâng lên càng cao sẽ làm triều cường tiếp tục lên cao hơn và gia tăng xâm nhập mặn Vào mùa khô tình trạng nắng hạn kéo dài, không có nguồn nước ngọt bổ sung, mực nước nội đồng hạ thấp gây ra hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu bên trong, khiến độ mặn tăng cao gây sốc đối với nhiều loại cây rừng; độ mặn tăng là đẩy nhanh quá trình bốc hơi nước khiến nhiệt độ tăng cao làm tăng nguy cơ cháy RN ven biển Ngoài ra, các khu vực ven biển với hệ thống rừng ngập mặn đóng vai trò là lá chắn của vùng Khi nước biển dâng cao sẽ có một số cây chết do bị ngập, khi ấy diện tích rừng ngập mặn sẽ thay đổi Khi rừng bị mất thì các loài sinh vật khác trong hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng sẽ bị đe dọa ồng thời, mất rừng ngập mặn là mất đi lá chắn để ngăn sóng to, bão tố, xói lở bờ biển, sạt lở các đê phòng hộ… dẫn tới gia tăng ảnh hưởng của các loại thiên tai đối với đời sống và lao động, sản xuất của dân cư ven biển (Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn, 2019)
- Tình trạng xói lở, sạt lở: heo Viện Sinh hái và Bảo vệ công trình phối hợp với Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn à au kiểm tra trong năm 2017 có khu vực từ ất ũi đến cửa sông Bảy áp (xã ất ũi) là xói lở nghiêm trọng nhất ình 3 8, ình 3 9 (Viện Sinh hái và và Bảo vệ công trình, 2017)
Năm 2019, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn t nh à au, khu vực ven biển đoạn Vàm Xoáy xã ất ũi xói lở 5 000 m chiều dài Ngoài ra, sạt lở bờ biển đoạn từ Kênh hốn Sóng - Kênh Năm Ô Rô (xã Viên ᢱn), Kênh Năm Ô Rô - Kênh Năm (xã ất ũi) thuộc huyện Ngọc iển cũng đang diễn ra nghiêm trọng ( ỷ ban nhân dân t nh à au, 2020) ình 3.10 ản đồ xói lở bồi tụ vùng ven biển tỉnh à Mau
( rung tâm uy hoạch và điều tra ài nguyên ôi trường Biển phía Nam, 2020) ình 3.11 Xói lở tại xã ất Mũi, huyện gọc iển
3.5 Ề XUẤ Ả P P P 쭈 Ể VÀ Ả VỆ 쭈Ừ ẬP MẶ
MŨ À MU ể triển khai việc phục hồi và phát triển RN cho bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai có hiệu quả, trên thực tế đòi hỏi cần phải vượt qua một số thách thức và giải quyết những tồn tại chính sau đây: ảng 3.8 ảng tổng hợp những khó khăn và thuận lợi trong việc bảo vệ và phát triển 쭈 M ven biển huận lợi hó khăn
- Sự ủng hộ cho hoạt động trồng rừng ngập mặn
- Lực lượng lao động dồi dào và lực lượng quản lý, đây là nguồn lực cơ bản để thực hiện đề án trồng rừng ngập mặn
- hính sách tạo điều kiện về kinh phí
- Vùng ven biển chịu ảnh hưởng nhiều về thiên tai và gió bão, B K , nước biển dâng diễn biến thất thường
- hát triển kinh tế: mở rộng diện tích huận lợi hó khăn cho hoạt động trồng và quản lý rừng ngập mặn
- iều kiện (yếu tố thời tiết, con người) thích hợp cho trồng rừng
N S, di cư, khia thác khoáng sản…
Sự ủng hộ cho hoạt động trồng rừng ngập mặn: ây là một trong những điều kiện tốt nhất cho hoạt động trồng và quản lý rừng ngập mặn nói riêng, cho toàn bộ các loại rừng nói chung Khi người dân đã ủng hộ cho hoạt động này thì gần như cơ hội trồng thành rừng đạt được ch tiêu cao, nó ch còn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết và khí hậu
Lực lượng lao động và lực lượng quản lý: Người dân với nhận thức ở địa phương là một thuận lợi cho hoạt động trồng và quảng lý rừng ngập mặn Khi thực hiện trồng rừng, lực lượng này tham gia sẽ tăng thu nhập cho người dân, giảm bớt các áp lực vào rừng ngập mặn, làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý rừng ngập mặn hính sách tạo điều kiện về kinh phí cho hoạt động trồng và quản lý rừng ngập mặn trong những năm gần đây được quan tâm và chú trọng đầu tư iều kiện thích hợp: Khu vực trồng rừng ngập mặn tập trung, có độ mặn thích hợp, đất đai phù hợp với nhiều loài cây ngập mặn như: ước, Bần chua…cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi đáp ứng yêu cầu cung ứng vật tư kỹ thuật kịp thời cho hoạt động trồng rừng và hoạt động quản lý rừng ngập mặn.
Những khó khăn ặc dù vai trò của rừng ngập mặn trong đời sống con người và trong tự nhiên là vô cùng to lớn, nhưng một bộ phận người dân vẫn chưa nhận thức được hết tầm quan trọng đó (phá rừng nuôi tôm, khai thác rừng, khai thác tài nguyên của
Nhiều hoạt động trồng rừng được tổ chức và phát động, tuy nhiên phần lớn tập trung trồng mới ch một hoặc vài loài cây nhất định (đước ở RN à au) nên hiệu quả kinh tế và môi trường phòng chống thiên tai không cao hưa phối hợp, lồng ghép những hoạt động cụ thể của những đề án mới với các chương trình hiện có của quốc gia, quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm phục hồi, bảo vệ và sử dụng bền vững RN ặt khác, thiếu sự phối hợp liên ngành, chưa tạo ra được cơ chế tài chính bền vững nhằm huy động các nguồn thu cho công tác phục hồi, quản lý các khu bảo vệ, đề xuất thành lập các khu bảo tồn
RN có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế hưa có cơ chế huy động cộng đồng tham gia, công tác xã hội hóa việc phục hồi RN cho phòng chống thiên tai chưa được coi trọng nhất là trên các phương tiện truyền thông đại chúng hực tế RN vẫn tiếp tục bị suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau:
- ổ chất phế thải trong khai thác khoáng sản
- há RN để phát triển khu dân cư, cảng biển, nuôi trồng thuỷ sản
- iện tượng xói lở, sạt lở bờ sông, bờ biển khó tránh khỏi, kinh phí để chống xói lở có thể gấp nhiều lần chi phí trồng và bảo vệ RN
- Buông lỏng quản lý, thiếu chặt chẽ và công tác phối hợp liên ngành giữa các bên có liên quan kém hiệu quả
- B K , nước biển dâng… rên cơ sở các kết quả nghiên cứu và đánh giá của sự biến động diện tích
RN nói trên, đề tài đề xuất một số giải pháp cần thiết và hiệu quả đối với quản lý, bảo vệ và phát triển RN ũi à au như sau:
- ính đa dạng về sinh học (thảm thực vật, hệ động vật quý hiếm, hệ sinh thái rừng tràm…), V ũi à au hoàn toàn có cơ sở để phát triển những sản phẩm du lịch sinh thái không trùng lặp so với nhiều địa phương khác trong Vùng ồng Bằng Sông ửu Long
Ế LUẬ
Kết quả nghiên cứu thể hiện sự biến động RN tại khu vực là không nhiều; nhưng cũng cho thấy phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng phân bố lớp phủ, bằng ứng dụng công nghệ viễn thám nhằm đánh giá phân bố và biến động không gian là phương pháp đem lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức, đáp ứng yêu cầu trong xã hội hiện đại
- rong giai đoạn 1998 - 2009, do công tác quản lý, do sự phát triển của nghề
N S, RN trong giai đoạn này giảm mạnh (từ 8 288,82 ha xuống còn 6 847,47 ha); tuy nhiên đến giai đoạn 2009 - 2019 diện tích RN tăng nhẹ (+80,937 ha)
- Kết quả nghiên cứu thể hiện nhiều khu vực RN manh mún những năm
1998 - 2009, đến năm 2019 trở đi đã có độ phủ dày và rộng hơn rất nhiều, phát triển tập trung ở nhiều nơi; bên cạnh đó, RN cũng phân bố nhiều hơn ở các khu vực ven biển ác đai rừng chính là vành đai chắn sóng, gió bảo vệ khu cư trú của ngư dân, bảo vệ đời sống và sản xuất của nhân dân các vùng đất liền tạo nền tảng cho quá trình phát triển bền vững uy nhiên, dưới áp lực dân số tăng cao, quá trình di dân và thời tiết do luôn diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nên công tác bảo vệ và phát triển RN tại khu vực gặp nhiều khó khăn
Ngoài ra, việc áp dụng SWO để các phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quản lý bảo vệ RN tại V ũi à au ặc dù có nhiều vấn đề đã và đang diễn ra, nhưng để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát triển RN , kết hợp phát triển kinh tế, phòng chống thiên tai, B K thì vấn đề vẫn năm trong các quản lý của địa phương Nếu giải quyết được vấn đề này thì công tác bảo vệ và phát triển rừng được đảm bảo và phát triển rên cơ sở nghiên cứu, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu, gồm nhóm giải pháp về công cụ kỹ thuật, nhóm giải pháp về quản lý, nhóm giải pháp kinh tế - xã hội, nhóm giải pháp về tuyên truyền Kết quả nghiên cứu là tài liệu tốt hỗ trợ các nhà quản lý có những chính sách kịp thời trong bảo vệ RN , cũng như khuyến khích phát triển RN vừa có thể phát triển kinh tế nhưng vẫn bảo vệ môi trong điều kiện ứng phó với biến đổi khí hậu với nhiều hiểm họa thiên tai hiện nay
Ế Ị
uy nhiên, để có định hướng phát triển lâu dài ứng phó với biến đổi khí hậu, cần có các nghiên cứu sâu rộng hơn về biến động và sinh khối, thành phần loài, cấu trúc rừng ngập mặn Ngoài ra, cần sử dụng nhiều chuỗi ảnh viễn thám đa thời gian với độ phân giải cao hơn trong nghiên cứu biến động rừng ngập mặn hay sử dụng đất ven biển ề tài sử dụng phương pháp phân loại không giám sát, nhưng để có sự so sánh cụ thể hơn và thành lập bản đồ biến động lớp phủ chi tiết hơn cần sử dụng thêm phương pháp phân loại có giám sát với sự phân loại nhiều lớp đối tượng hơn À L ỆU M Ả ᢱnh, (2017) Xảy ra tình trạng phá rừng tại V ũi à au ruy cập ngày
15/7/2021, từ https://bnews vn/xay-ra-tinh-trang-pha-rung-tai-vuon-quoc- gia-mui-ca-mau/39711 html ấu trúc sinh thái rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia ũi à au, Việt Nam (2008)
Tuyển tập Hội thảo quốc gia Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, 339-349
Diễm, L (2020) à au triển khai dự án trị giá 10 tỷ đồng trồng rừng ngập mặn ruy cập ngày 15/7/2021, từ https://mekongsean vn/ca-mau-trien-khai-du- an-tri-gia-10-ty-dong-trong-rung-ngap-man html
Dũng, , oàng, N , Sen, , & hắng, N (2020) Ứng dụng công nghệ bay không người lái ( ᢱV) tại Vườn uốc ia Xuân hủy, Nam ịnh Báo Khoa học Kỹ Thuật Thủy Lợi và Môi trường, 68, 59-66
Dương, , & Sơn, (2021) ánh giá biến động rừng ngập mặn trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988 - 2018 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 66(1),
175-187 doi:10 18173/2354-1059 2021-0021 iang, (n d) ánh giá trạng thái sạt lở dải ven biển từ ũi à au đến rạch iểu Dừa, huyện inh, t nh à au ruy cập ngày 15/7/2021, từ https://vienbaovecongtrinh vn/vn/khoa-hoc-cong-nghe/164- html òa, N , & uốc, N V (2017) Sử dụng ảnh viễn thám Landsat và is xây dựng bản đồ biến động diện tích tại vùng đệm Vườn uốc ia Xuân Sơn Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp,3, 46-56 oàn, V , oa, N , & Bảo, (2017) Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 trong thành lập bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn ần giờ, hành phố ồ hí inh Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp,6, 108-116 ùng, V (2008) Vai trò của rừng ngập mặn trong việc bảo vệ đê biền và các vùng ven biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường,
21, 3-7 ương, (2018) Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn có hoạt tính sinh học tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy và đề xuất khả năng sử dụng bền vững Luận án iến sĩ Sinh học, ọc viện Khoa học và ông nghệ, à Nội
Kanniah, K D , Sheikhi, ᢱ , racknell, ᢱ , oh, , an, K , o, S , &
Rasli, F N (2015) Satellite mages for monitoring angrove over hanges in a Fast growing Economic Region in Shouthern eninsular alaysia Remote sensing,7, 14360-14385 doi:10 3390/rs71114360
Kuenzer, , Bluemel, ᢱ , ebhardt, S , uấn, V , & Dech, S (2011) Remote
Sensing of mangrove Econsystems: ᢱ Review Remote Sensing, 3, 878-928 doi:10 3390/rs3050887
Kỹ thuật phân tích SWO (2019) ược truy lục từ https://top-olympia edu vn/ky- thuat-phan-tich-swot html
Lợi, N , & uấn, V (2020) Ứng dụng viễn thám theo dõi trữ lượng rừng ngập mặn tại ũi à mau Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc Khoa học Trái đất và Tài nguyên phát triển bền vững à Nội: Nxb iao thông vận tải
Nguyên, , ải, , & Sơn, L K (2014) hảm thực vật rừng ngập mặn ũi à au Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 30(4), 41-48
Nhựt, N S , òa, V , Bình , N ᢱ , Ẩn , N N , hương, ᢱ , & hảo,
(2018) ánh giá biến động rừng ngập mặn huyện Ngọc iển tình à au giai đoạn 2000 - 2015 Tạp chí Khoa học: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 15(11b), 101-107
Ong, J E , & ong, W K (2012) Cấu trúc, chức năng và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ruy cập từ http://www mangrove or jp/img/publications/book_pdf/EB02V-
Shapiro, ᢱ , rettin, , Kuchly, , ᢱlavinapanah, S , & Bandeira, S (2015) he angroves of the Zambezi Delta: ncrease in Extent Observed via Satellite from 1994 to 2013 Remote Sensing, 7, 16504-16518 doi:10 3390/rs71215838
Sở Nông nghiệp và hát triển nông thôn t nh à au (2019) Báo cáo tình hình xâm nhập mặn và công tác ứng phó sạt lở bờ biển t nh à au
Sơn, , oành , , Dobrynin, D V , & okievsky, V O (2020) Nghiên cứu ứng dụng viễn thám Landsat và công nghệ is đánh giá biến động diện tích
RN t nh rà Vinh giai đoạn 1988 - 2018 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 16(6), 1074-1087 hạch, N N (2005) Cơ sở viễn thám à Nội: Nxb ại học Khoa học ự nhiên hịnh, , & òa, N (2017) Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian trong đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại thị xã uảng Yên, t nh uảng Ninh Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp,3, 101-112 hời, N K (2011) Giáo trình viễn thám à Nội: Nxb rường ại học Nông nghiệp à Nội ình, D V , & hành, N (2012) Rừng ngập mặn tại cửa Sông ianh t nh uảng Bình và giải pháp phát triển bền vững đất ngập nước Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 75A(6), 187-195 ình, D V , Duẩn, V , hị, N V , ưng, N V , & Văn, N (2015) Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat 8 trong ᢱrcgis Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1,73-83 ổ hợp mà để giải đoán ảnh vệ tinh Landsat 7 phục vụ hiệu ch nh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:250 000 (2017) ruy cập ngày 15/7/2021, từ https://ungdungmoi edu vn/to-hop-mau-de-giai-doan-anh-ve-tinh-landsat-
7 html oán, L (2014) Chi trả dịch vụ môi trường rừng và sinh kế cộng đồng trường hợp nghiên cứu tại xã Chiềng Cọ, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.Luận văn hạc sĩ Khoa học ôi trường, rung tâm nghiên cứu ài nguyên và ôi trường, à Nội ổng, N V , & h , V V (2016) Duy trì hệ sinh thái rừng ngập mặn ũi à au trong bối cảnh biến đổi khí hậu – hực trạng và giải pháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 12(4), 104-109 rung, L V (2015) Giáo trình viễn thám ồ hí inh: Nxb ại học uốc ia rường, L (2018) Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại Thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998 - 2018.
Luận văn hạc sĩ uản lý tài nguyên rừng, rường ại học Lâm nghiệp, à Nội uấn, L ᢱ (2014) Phép phân tích SWOT ại học ần hơ ruy cập từ https://www academia edu/11393765/ % 3%89 _ % 3%82N_ % 3
%8D _SWO uấn, L X , ồng, N , & ọc, (2017) Những vấn đề môi trường ven biển và phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam lần thứ ba, 678-692 uấn, ᢱ (2012) Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bằng công nghệ viễn thám và Gis.Luận văn hạc sĩ chuyên ngành ịa chính, ã số: 60 44 80, rường ại học Khoa học ự nhiên, ại học uốc ia à Nội uấn, ᢱ , âm, , ồng, V , Nguyệt, N , Nam, L D , & Linh, N(2018) Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực dãi ven biển ây NamViệt Nam sử dụng dữ liệu viễn thám và is Kỷ yếu Hội nghị toàn quốcKhoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2018). ỷ ban nhân dân huyện Ngọc iển t nh à au (2019) Bản đồ hành chính huyện Ngọc iển Ủy ban nhân dân t nh à au (2018) Báo cáo điều ch nh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng t nh à au đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ủy ban nhân dân t nh à au (2020) ồ sơ vùng bờ hương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ tình à au giai đoạn 2021 - 2025
Vệ tinh Landsat (2011) ruy cập ngày 15/7/2021, từ https://climatechangegis blogspot com/2011/08/ve-tinh-landsat_7932 html
Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2019) Báo cáo kết quả xây dựng mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển BS L - ề tài Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách nhằm quản lý bền vững dải bờ biển
P Ụ LỤ ình ảnh thực địa rừng ngập mặn Mũi à Mau
Dãy RN tại ửa sông Bảy áp xã ất ũi huyện Ngọc iển ận cảnh cây ước rừng ngập mặn tại ửa sông Bảy áp
RN xen kẽ sông xã ất ũi gần cửa
Bảy áp RN ven biển ũi à au