Luận văn lựa chọn huyện Gò Công Đông, một huyện ven biên tỉnhTiền Giang, để đánh giá tác động của BĐKH đến xâm nhập mặn và đề xuất các giảipháp thích ứng khả thi cho khu vực ven biến này
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
NGO TUONG ANH TU
DANH GIA TAC DONG CUA BIEN DOI KHI HAU
DEN XAM NHAP MAN TAI HUYEN GO CONG DONG,
TINH TIEN GIANG VA DE XUAT MOT SO GIAI PHAP
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS TÔ QUANG TOAN va PGS TS VO LE PHU
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS ĐÀO NGUYEN KHÔI
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bach Khoa, ĐHQGTp.HCM ngày 09 tháng 07 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 Chủ tịch hội đồng: PGS TS Lê Văn Trung2 Ủy viên hội đồng: TS Phạm Thị Mai Thy
3 Cán bộ nhận xét 1: TS Đào Nguyên Khôi
4 Cán bộ nhận xét 2: PGS TS Nguyễn Kim Lợi5 Thư ký hội đồng: TS Lâm Văn Giang
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (néu cô).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÓNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3ĐẠI HOC QUOC GIA TPHCM CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAMTRUONG DH BACH KHOA Độc lập — Tự do — Hanh phúc
Tp.HCM, ngày thang nam 2019 - C5 <> ) -
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGÔ TƯỜNG ANH TÚ MSHV: 1670895Ngày sinh: 19/10/1993 Nơi sinh: Tiền GiangChuyên ngành: Quan lý tài nguyên va mdi trường Mã số: 60850101
I TÊN DE TÀI: ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DENXÂM NHAP MAN TẠI HUYỆN GO CONG ĐÔNG, TINH TIEN GIANGVA DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP THÍCH UNG
Il NHIEM VU VA NOI DUNG:- Tong quan về đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và hiện trạng xâm nhập
mặn tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tién Giang.- Ung dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng diễn biến xâm nhập mặn theo các kịch
Tp HCM, ngay thang nam 2019
CAN BO HUONG DAN CHU NGHIEM BO MON DAO TAO
TRUONG KHOA
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến TS TO QUANG TOAN va PGSTS VÕ LE PHU, những người Thay đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.Chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của các Thầy cùng với những bài học sâu sắc vềcuộc sống mà các Thây đã chỉ dạy cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Một lời cảm ơn sâu sắc khác xin gui đến các Cô, Chú, các Anh Chi trong các cơquan quản lý nhà Nước của Tỉnh Tiền Giang đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho luận văn; các quý chuyên gia trong ngành đã
cung cấp những nhận xét và ý kiến thiết thực giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
này.
Xin gửi lời cám ơn chân tình đến các Thầy, Cô của Khoa Môi trường và Tài
nguyên, Phong Đào tao Sau Đại học — Trường Dai học Bách Khoa — DHQG Tp.HCM
đã hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập ở trường
Học viên
Ngô Tường Anh Tú
Trang 5TÓM TAT
Biến đồi khí hậu (BDKH) toàn cầu đã và dang gây ra những biến động lớn về khíhậu nước biển dâng làm ảnh hưởng đến tất cả các đối tượng môi trường, tài nguyên vàhệ sinh thai tự nhiên Đặc biệt; BDKH đã tạo những thách thức và ảnh hưởng đến cácmục tiêu phát triển bền vững của nhân loại Chính vì thế, giảm nhẹ và thích ứng với biếnđồi khí hậu là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu quan trọng của các quốc gia nhằmbảo vệ sức khỏe con người, bảo tồn hệ sinh thái và gitt vững các mục tiêu phát triển kinhtế xã hội Việt Nam được xem là một trong năm (05) quốc gia sẽ bị tác động nặng né doBĐKH toàn câu, trong đó khu vực Đồng băng sông Cửu Long sẽ bị ảnh hưởng nhiềunhất nước biên dâng Luận văn lựa chọn huyện Gò Công Đông, một huyện ven biên tỉnhTiền Giang, để đánh giá tác động của BĐKH đến xâm nhập mặn và đề xuất các giảipháp thích ứng khả thi cho khu vực ven biến này trong bối cảnh BDKH
Huyện Gò Công Đông là huyện duy nhất giáp biển của tỉnh Tiền Giang và nằmgiữa hạ lưu sông Tién va sông Vam Co Mac dù có điều kiện tu nhiên thuận lợi cho việcphát triển nông nghiệp, huyện Gò Công Đông cũng là khu vực dễ bị ảnh hưởng xâmnhập mặn do nước biến dâng Mô hình MIKE 11 là công cụ chính đã được áp dụng déđánh giá mức độ ảnh hưởng của xâm nhập mặn theo các kịch bản BĐKH đối với nông
nghiệp tai huyện Go Công Dong.
Các nội dung thực hiện của luận văn bao gồm: (¡) Đánh giá mức độ ảnh hưởngcủa xâm nhập mặn trong hiện tại và tương lai; (ii) Mô phỏng diễn biến xâm nhập mặnbăng mô hình MIKE 11 theo các kịch bản nước bién dâng: và (iii) Dé xuất một số giảipháp thích ứng phù hợp cho huyện Gò Công Đông nhằm giảm thiểu thiệt hai do xâmnhập mặn đối với hoạt động nông nghiệp
Kết quả đạt được của luận văn cho thay tình trạng xâm nhập mặn tại huyện đã ởmức báo động, ảnh hưởng trực tiếp ngành nông nghiệp và nuôi trông thủy sản tại khuvuc, nong độ mặn đã vượt ngưỡng > 4 %o tại các vùng ven biển và cửa sông gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước và kinh tế của khu vực
Với hiện trang quản lý và kết quả nghiên cứu của đề tai, hai giải pháp thích ứngvới tình hình xâm nhập mặn hiện nay trên địa bàn huyện Gò Công Đông là: (i) Chuyểnđối cơ cầu cây trồng, vật nuôi; và (ii) Trữ nước ngọt trong ao, hồ và kênh, rạch vào mùa
mưa; đóng công ngăn mặn trữ nước ngọt kịp thời vào mùa khô.
Trang 6Global climate change has been causing major changes in climate, sea level riseaffects all environmental objects, natural resources and natural ecosystems Particularly,climate change has placed challenges and impacts on the sustainable development goalof humankind Therefore, mitigation and adaptation to climate change is one of theimportant activities and targets of all nations to protect human health, preserveecosystems and to maintain the socio-economic sustainable development Vietnam wasidentified as one of the five countries most suffered from global climate change impacts,in which the Mekong Delta region will be seriously affected by sea level rise This thesisresearch project selected Go Cong Dong, a coastal district of Tien Giang province, as astudy area to assess the impacts of salt intrusion — one of the climate changeconsequences — and to propose measures for adaptation to climate change.
Go Cong Dong is the only coastal district of Tien Giang province, locatedbetween the lower reach of Tien and Vam Co Rivers Though being located in favorablenatural conditions for agricultural development, the district is also vulnerable to saltintrusion due to the rise of sea level as a consequence of global climate change ModelMike 11 is a main method which was applied for assessing the impact of saline intrusionunder the climate change scenarios for Go Cong Dong.
The thesis objectives include: (1) Assessing of the impact of current and futureextent of salt intrusion; (1) Simulating the trends of salt intrusion under different sealevel rise scenarios; and (11) Propose some measures for adapting with climate changein order to minimize the impacts of saline intrusion on agricultural practices.
The results of the thesis show that saline intrusion in the district is at an alarminglevel, directly affecting the agriculture and aquaculture sector in the region, salinitylevels have exceeded > 4%o at coastal and estuarine areas seriously affect the land, waterand economic environment of the region.
With the current state of management and research results of the project, twosolutions to adapt to the current saline intrusion situation in Go Cong Dong district are:(1) restructuring crops and livestock; and (11) Store fresh water in ponds, lakes and canalsduring the rainy season; closing sewers to prevent saline from storing fresh water in timein the dry season.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của TS Tô Quang Toản và PGS TS Võ Lê Phú Ngoại trừ những nội dung đã đượctrích dẫn, các số liệu, các kết quả trong báo cáo nay phan ánh trung thực kết quả nghiêncứu do tác giả thực hiện trong thời gian làm luận văn và chưa được công bồ trong các
công trình nghiên cứu nào khác trước đây.
Tp Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2019
Học Viên
Ngô Tường Anh Tú
Trang 8MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT G c 6x3 1S cv cưng ng ru iDANH MỤC BANG BIEU 00 ccccccccccccscsscesescsccsssceecessceceecsceesavsceevevsceevacseavscueevaceaees iiDANH MỤC HÌNH ẢNH - Gv 11H TT TT HT TH HT ng ng rkt iiii00 |Ba ca |
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -< << 003111011010130 111111080130 1111111110 1 1 111v v1 1 rà 3
2.1 Mục tiêu tổng quất - -<ExSE St 111 TS TT HT TH ng ng ngư 32.2 Mục tiêu cụ thể tt tt HE HH H111111112rg 33 Phạm vi và đối tượng nghiên COU i- k1 SE 1v 1n go 4
4 Nội dung nghiÊn CỨU - - 7c << <2 00211101101033031111110 8030 11111111110 1 1 1111k v1 rà 45 Phương pháp nghiÊn CỨU 55 << 3 32301301030331311 311101 3 111111111011 1111811111 x54 55.1 Phương pháp luận - - C211 1102210111101 110 5 111111111 1111111 xe 5
5.2 Phương pháp tong quan tài liỆu c3 EE1 SE SE cv vn ri 65.3 Phuong pháp khảo sát, điều tra và thống kê - - + + +2 E+EceEsEevreeseei 6
5.4 Phương pháp mô hình hóa - << 3321110110133 1111111111151 11111111155 5x2 75.5 Phuong pháp phân tích đánh giá S5 {1231111111115 1E11111555 s2 7
6 Y nghĩa khoa hoc và thực tiễn của để tise ccccccccsccsccccescsscsscsscescsscsscscscsscsscsscsecsseaes 76.1 Y nghĩa khoa hoc v.ccccccccsssessscescscesssessscescscsccevsvsceevscsecsvscavsvscavacsccavscuevevaeeeees 76.2 Y nghĩa thực tiỄn G11 5 11 1E ng TT HT TH ng ng ngư 8Won 86.4 Bố cục của Luận VAN ecccccccsccccsscssessessesccsscsecsecsscsecsecsecsecsecsecscscsesueesesseaees 9CHUONG 1: TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VA DIEU KIEN TỰNHIEN, KINH TE - XA HOI CUA HUYEN GO CONG DONG, TINH TIEN
Trang 91.1.1 Biến đối khí hậu trên thé giới -G- - + SE St vn 101.1.2 Biến đổi khí hậu tại Việt Nam cv 131.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu 16
1.2.1 Tinh hình nghiên cứu ngoài nƯỚC + + << << xxsx2 161.2.2 Tinh hình nghiên cứu trong nướcC - - «+ «<< se xsssa 19
1.3 Tổng quan huyện Gò Công Đông ¿Gv SE ve 211.3.1 Đặc điểm tự nhi€t ee eeeeeeeseeseseseeseeseeceeceeseeseeeeeseeseeseeeneeeeeeeseeseenees 211.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 5c 301.3.3 Các tác động của xâm nhập mặn tại khu vực ĐBSCL và tỉnh Tiền Giang37
1.3.4 Cac tác động của xâm nhập mặn tai huyện Go Cong Đông 39
CHUONG 2: CÁC TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU, THAY DOI NGUONNƯỚC VÀ XÂM NHAP MAN TẠI HUYỆN GO CONG ĐÔNG 412.1 Các biến đối về khí hậu và thời tiẾt ¿ ¿<2 52 E3 323321 £E£2EErsrrrecee 41
2.1.1 Nhiệt đỘ - - s E111 11151515115 215111111111101010101 0101111101111 g gu r 41"AE án a.a.a .dẻtậidầdDmdấid 42
2.1.3 Độ âm -.- cSSnSà ST 11 11111111111 1101010101111 1111111010101 grưkg 432.2 Thay đối nguồn nue G c1 111v cv TT HT HT ng ro 452.3 Ảnh hưởng của nước biến dâng đến khu VựC ¿-s- xxx se cevserees 472.3.1 Tác động đến kinh tẾ - c- s11 S11 E11 11T HT ng ryọ 472.3.2 Tác động đến đời sống xã hội G- - 6 s1 1E ng reered 482.4 Tác động có thé làm thay đối xâm nhập mặn - + xxx £E+e vs 512.4.1 Dòng chảy kiệt từ thượng nguOn c ee ccecescscsccssscessesscescesscessecseessesees 512.4.2 Chế độ thủy tridu co.cc cccscscsccscscsccsssssescscecsvscecsvsceevevscesvacseeesanes 522.4.3 Mưa và bốc hơi nội d6ng oo c ee cceccsecsccssssssescscesescsceccesscevevscesvecsessanen 53
2.4.4 Khai thác va sử dung nƯỚC - c5 << G2311 11 11 1111111113311 tra 54
Trang 10CHƯƠNG 3: DANH GIA DIEN BIEN XÂM NHAP MAN TẠI HUYỆN GOCONG DONG woos cceccsessesseeseessesneeneeneessesscsncsnscuecuscsncsnccuecuecseceuseueeueeneeseeeneaneeneeneees 55
3.1 Giới thiệu mô hình Mikel) c2 022010110111 1113 11111 953111111111 re 55
3.2 Thiết Lập mô hình IMilke l l - + 6s E St ESE 3E SE SE 1E cv co 56
3.2.1 Phạm vi vùng nghiÊn CỨU + + 1523311311111 1111111115552 56
3.2.2 So đồ tính thủy lực mạng sông kênh G + 6E Ex£sE + EeEeveeEsereei 573.2.3 Mặt cắt sÔng HT TH T TH TT HT TH HT TH TT TT TH ng 583.2.4 Điều kiện biên của mô Hin ee eeceeseeseseseeseeseeceeseeseeceeseceeeseeseeseeaeenseees 583.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình - ¿- + +5+2c+2xtzxtzrterterrrrrrrrrrrred 60
3.3.1 Hiệu chỉnh mô hình thủy lực - << 3131111223311 xxx2 60
3.3.2 Kiểm định mô hình ¿- ¿5:+ct+xt+xExtEktrktrttrttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 613.3.3 Hiệu chỉnh nồng độ mặn - - 2 E91 E1 SE ng ro 64
3.4 Mô phỏng xâm nhập mặn - << 223131011133 1111111111151 11 1111115552 xx4 653.4.1 Cơ sở các phương án mô phỏng - <5 << 313111153333 111 11555552 653.4.2 Mô phỏng hiện trạng xâm nhập mặn - - - +- << << << <<*++<+2 66
3.4.3 Kịch ban mô phỏng mực nước biển dâng 12cm vào năm 2030 693.4.4 Kịch ban mô phỏng mực nước biển dâng 22cm vào năm 2050 7]3.5 Tác động của xâm nhập mặn trên địa bàn huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang 733.5.1 Đặc điểm xâm nhập MAN - - - << 1131310110133 1111111111113 1111111111 x2 733.5.2 Diễn biến xâm nhập mặn huyện Gò Công Đông ¿2 5s +sxxe 733.5.3 Tác động của xâm nhập mặn đến tài nguyên môi trường đất 743.5.4 Tác động đến tài nguyên môi trường nưỚớc - xxx 743.5.5 Tác động đến nông nghiỆp - G111 1T ng ng ru 753.5.6 Tác động đến lâm nghhiỆp - Gv 1S 1S 11g ng ng ru 763.5.7 Tác động đến xã hội -k- ksxxSS1 SH TT TT HT HT ng ru 76
Trang 11CHƯƠNG 4: DE XUẤT CÁC GIÁI PHÁP THÍCH UNG TÁC ĐỘNG XÂMNHAP MAN TẠI HUYỆN GO CÔNG ĐÔNG Ác ng reerưkg 784.1 Giải pháp đối với tài nguyên nƯỚC - 6 cv 1B ng ng eei 784.2 Giải pháp đối với nông nghiệp - -:-G- E11 1n ng ng ru 794.3 Giải pháp đối với lâm nghiỆp -:- k2 1xx EESxSx 1v ng ngu 814.4 Giải pháp đối với nuôi trồng thủy San cece eececesescessesscscesscessecseeesanens 814.5 Hệ thông công trình thủy lode cee cecesesccccsssscessecsccsvscsecssssssvevscessesseeesaven 82
4.6 Giải pháp phi công trình - - + c << 1200311101111 3111111111013 11111111111 5 x4 834.7 Giải pháp lâu dai cscsesceccsscesscscscscsescscscscscscscsvsssvensssvsssvsssesssesessseees 84
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, (G3131 SE 1g HT ng ru 855.1 KẾt Luận ¿-¿ ¿+ S111 15121 1 32511 51515 5115111110111 1 1115010110101 1E 1111k rrkg 855.2 Kiến Nghị, -i- kh 1S 1T TH TT HT TH HT TH TT TT TH ngưng 86TÀI LIEU THAM KHẢO - G2 SE 3S 512328 3 51111118 5151111151111 errkd 87
Trang 12KT-XHNBDQCVNTNMTXNM
CAC TU VIET TAT
Advection — Dispersion (M6 dun tai — khuéch tan)Biến đối khí hậu
Đồng bằng Sông Cửu Long
Don vi tính.Mô đun thủy động lực.
Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên Chínhphủ về Biến đối Khí hậu)
Kinh té xã hội.Nước biên dâng.Quy chuẩn Việt Nam
Tài nguyên Môi trường.Xâm nhập mặn.
Trang 13Bang 1.1:Bang 1.2:Bang 1.3:Bang 1.4:Bang 1.5:Bang 1.6:Bang 2.1:Bang 2.2:Bang 2.3:Bang 2.4:Bang 2.5:Bang 3.1:
DANH MUC BANG
Ảnh hưởng của nước biển dâng đối với những lĩnh vực kinh tế - xã hội 24Sự biến đổi mặn tại công Xuân Hòa trong giai đoạn từ 2001 - 2005 25Sự biến đối mặn tại cống Gò Công trong giai đoạn từ 2001 - 2005 25Diện tích và dân số các xã tại huyện Gò Công Đông s5: 31Hiện trạng sử dung đất nông nghiép c ce ccescececesescsseesscescevsceseesseeesenees 33Diện tích, co cầu sử dụng đất có mặt nước nuôi trông thủy sản đến 2020 35Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc MY Tho - 41Luong mưa tại trạm quan trắc Mỹ Tho - s6 + sx SE xEevsecvserees 42Độ âm không khí trung bình tại trạm quan trắc Mỹ Tho -5 : 43Số giờ nang tại trạm quan trắc Mỹ Tho - :- - s + sxE*x vs ce xe 44Mực nước một số sông chính tại trạm quan trắc Mỹ Tho - 45Mực nước bién dâng theo kịch bản RCP4.5 (€m) 5s s se £sxzxe: 65
Trang 14DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mức tăng nhiệt độ toàn cầu giai đoạn 1950 — 2100 <<<<<2 12Hình 1.2 Mực nước biển dâng trung bình toàn cầu - ¿2 2+ +s+z+£+x+e+eeerersrred 14Hình 1.3 Ban đồ thay đối nhiệt độ và lượng mưa trung bình se ces2 15Hình 1.4 Biến đổi lượng mưa trung bình năm 2-2 2 S2 k+E+#£E+E+E+Ezerersrred 16Hình 1.5: Ban đỗ vi trí huyện Gò Công Đông G- + St SE xxx 22Hình 1.6: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Gò Công Đông 55555 5¿ 30
Hình 1.7: Bản đồ quy hoạch tong thé kinh tế-xã hội huyện Gò Công Đông 36
Hình 1.8: Bản đồ xâm nhập mặn ĐBSCL năm 2010 - < << ees 38Hình 2.1: Khu vực nuôi nghéu bị chết do ảnh hưởng mặn - + <<: 48Hình 2.2: Bờ biển xói mòn do nước biển dâng - + St SE SE vs rkeo 50Hình 3.1: Phạm vi vùng nghiÊn CỨU - - c2 1101011110131 111111111111 11 111111111 xx 57Hình 3.2: So đồ tính thủy lực mạng sông kênh trong nghiên cứu luận văn 57
Hình 3.3: Mặt cắt sông - c1 S11 1n HT TH TT TT HT TH HT ng 58Hình 3.4: Mực nước tai Soai Rap năm 2012 << - G321 1110 113311111111 11115 53 x1 x32Hình 3.5: Lưu lượng song Vam Co Đông và Vam Co Tây năm 2011 và 2012
Hình 3.6: Mực nước thực đo vào mùa khô tại trạm thủy văn Mỹ Tho năm 2012 61
Hình 3.7: Mực nước dự báo và thực đo tại trạm thủy văn Mỹ Tho năm 2016 61
Hình 3.8: Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại Mỹ Tho 62
Hình 3.9: Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại thượng lưu cống BảoHình 3.10: Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại hạ lưu công Bảo Định 62
Hình 3.11: Lưu lượng tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại công Bảo Định 63
Hình 3.12: Mực nước dự báo và thực đo tại thượng lưu công Bao Định 2016 63
Hình 3.13: Mực nước dự báo và thực đo tại hạ lưu công Bao Dinh 2016 63
Trang 15Hình 3.15:Hình 3.16:Hình 3.17:Hình 3.18:Hình 3.19:Hình 3.20:Hình 3.21:Hình 3.22:Hình 3.23:Hình 3.24:Hình 3.25:Hình 3.26:
Độ mặn tại cống Bảo Định vào cuối tháng 1 đến 30/4/2012 66
Độ mặn tại cong Xuân Hòa cuối tháng 1 đến 30/4/2012 67
Mực nước do tại Công Bảo Định vào cuối tháng 1 đến 30/4/2012 68
Mực nước đo tại công Xuân Hòa vào cuối tháng 1 đến 30/4/2012 68
Độ mặn tại công Bảo Định ở hiện trạng và năm
2030 -Độ mặn tại công Xuân Hòa ở hiện trạng và năm
2030 -Mực nước tại công Bao Định ở hiện trạng và năm 2030 70
Mực nước tại công Xuân Hòa ở hiện trạng và năm 2030 70
Độ mặn tại công Bao Định ở hiện trạng và năm 2050 -. 7]
Độ mặn tại công Xuân Hòa ở hiện trạng và năm 2050 - 7]
Mực nước tại công Bao Định ở hiện trạng và năm 2050 72
Mực nước tại công Xuân Hòa ở hiện trạng và năm 2050 72
Trang 16MỞ ĐẦU
1 Đặt van đề
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một thách thức lớn đối với nhân loại trong thé ky21 Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng gia tăng ở nhiều nơi trên thé
giới, trong đó có Việt Nam và dang là môi lo ngại của các quôc gia trên thê gidi.
Mực nước biến dâng cao là nguyên nhân chính gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồnnước, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro lớn đến côngnghiệp, phá hủy cơ sở hạ tầng và các hoạt động kinh tế khác cũng như đời sống người
dân.
Tại Việt Nam, trong 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7°C, mực
nước biển dâng cao khoảng 20 cm Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan đã tácđộng đến nước ta ngày càng khốc liệt Theo dự báo, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình
ở Việt Nam sé tăng lên 3°C và mực nước biên dâng cao Im.
BĐKH sẽ làm cho vùng Đồng băng sông Hồng và Đồng băng sông Cửu Longngập chìm nặng nhất Nếu nước biển dâng cao Im sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnhhưởng trực tiếp va gây ton thất 10% GDP (Dasgupta et al., 2007)
Các biểu hiện chính của BĐKH tại khu vực Nam Bộ:
Nhiệt độ: Có xu hướng tăng.Lượng mưa các năm tại các trạm ĐBSCL: tăng 200-400mm.
Mực nước biến dâng trên biển Đông: từ tháng 10/1992 đến tháng 8/2002 (khoảng 10
năm), trên biên Đông mực nước đã dâng gan 10cm.
Bão ảnh hưởng đến Nam Bộ: Chuỗi số liệu 87 năm (1884-1970): trong 2116 cơn bãovà 1207 áp thấp tạo vùng Tây Bắc Thái Bình Dương, chỉ có 25 cơn ảnh hưởng đếnĐBSCL (0,75%) Trong 40 năm từ 1956-1997, trong 243 cơn bão và áp thấp, có đến7 cơn ảnh hưởng đến ĐBSCL (2,88%) số lượng bão mạnh gia tăng, mùa hoạt độngcủa bão dài hơn vào cuối năm và số cơn bão ảnh hưởng đến các tỉnh Nam Bộ nhiều
hơn.
Trang 17Trong đó, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang là một huyện ven biến thuộckhu vực Đồng bang sông Cửu Long (ĐBSCL), tiếp giáp với Biến Đông, địa hình bangphang, có mạng lưới sông, rạch chang chit và năm kẹp giữa các sông lớn là Vam Cỏ vàsông Tiên, có sông Cửa Tiểu chảy qua Các con sông này đồ ra biển Đông qua các cửasông: cửa Soai Rạp, cửa Dai va cửa Tiểu Do nam sát biển nên huyện Gò Công Đôngchịu ảnh hưởng nhiều của chế độ thủy triều không đồng đều từ biển Đông va dòng chảykiệt từ thường nguồn vào mùa khô Trong tương lai, huyện Gò Công Đông, tỉnh TiềnGiang là một trong những huyện bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi mực nước biển dânglên Im vào năm 2100 với nhiều hậu quả nghiêm trọng, mat đất canh tac do xâm nhậpmặn, thiếu nguồn nước ngọt vào mùa khô, khả năng dễ bị ton thương của người dân nhấtlà những người dân canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ phải đối mặt với cácđiều kiện khí hậu cực đoan, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng Ngoài ra do địa hìnhthấp và có đến hai (02) con sông chảy qua nên huyện Gò Công Đông chịu ảnh hưởng
mạnh do sự xâm nhập mặn của nước biên vào mùa khô luôn ở mức cao.
Trên địa bàn huyện Gò Công Đông - tỉnh Tiền Giang hiện nay có nhiều nguyênnhân ảnh hưởng đến mức độ xâm nhập mặn, trong đó có thé xét đến 3 nguyên nhânchính: dòng chảy kiệt trên thượng nguồn các con sông (lưu lượng nước ngọt mùa khô)thuộc vào những năm ở mức thấp nhất; sự xuất hiện của gid chướng nhiều đợt trongmùa khô, mỗi đợt vào khoảng 4 đến 5 ngày, trong tháng thường có 2 dot trở lên, tốc độgió trung bình mạnh nhất vùng ven bién dat cấp 4 -5 (từ 6-10m/s) trở lên; thủy triều biểnĐông vào những ngày khô ở mức cao Với sự tác động mạnh mẽ và đồng bộ của 3
nguyên nhân trên hàng năm xâm nhập mặn sau, ranh mặn 4%o trên các sông chính cachcửa sông 30 — 40 km, ranh mặn 1%o bao trùm cả huyện.
Hạn, mặn làm thiếu nước ngọt sinh hoạt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệplàm cho đời sống nhân dân trong vùng rất khó khăn Từ năm 1995 — 2010, hạn hán vàxâm nhập mặn đã làm thiệt hại 95,605 tỷ đồng, 9.450 hộ bị thiếu nước sinh hoạt, 320 halúa bị mất trắng và giảm năng suất, 120.465 cây giống bi hư hai và 60 ha nuôi trồng thủysản bị giảm năng suất (Nguồn: Cục thông kê tỉnh Tiền Giang, 2015)
Tình trạng nhiễm mặn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng vật nuôi như: mất đất canh tác, làm giảm năng suất, khả năng ra hoa kếttrái, chất lượng của cây trồng, gây dịch bệnh trên gia súc và gia cầm Bên cạnh đó, độ
Trang 18mặn trong nước tưới và sử dung của người dân cũng gây thiệt hại đên kinh té và sứckhỏe cho người dân trong khu vực.
Đứng trước những quan ngại về điều kiện tự nhiên diễn bién ngày càng phức tap,việc xây dựng công tác ứng phó và thích ứng với xâm nhập mặn của ĐBSCL; tỉnh TiềnGiang nói chung và huyện Gò Công Đông nói riêng đang trở nên cấp bách
Chính vì sự phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên và những tác động trênphạm vi rộng, gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng nặng né đến đời sống và kinh tếngười dân huyện Gò Công Đông do xâm nhập mặn gây ra, học viên thực hiện đề tài:“Đánh giá tác động của biến đối khí hậu đến xâm nhập mặn tại huyện Gò CôngĐông, tỉnh Tiền Giang va đề xuất một số giải pháp thích ng’? nhằm đánh giá mứcđộ ảnh hưởng của xâm nhập mặn hiện trạng và tương lai theo các kịch bản nước biêndâng và đề xuất những giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn trong tương lai
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá và xác định những tác động của xâm nhập mặn tại huyện Gò Công
Đông tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp thích ứng phục vụ phát triển bền vữngkinh tế - xã hội
2.2 Mục tiêu cu thể.Đánh giá các thay đối khí hậu (mưa, nhiệt độ) và thay đôi nguồn nước khu vực nghiên
Trang 193 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đẻ tài là diễn biến xâm nhập mặn trên hệthống sông và cửa sông tại các xã ven biển do tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởngđến kinh tế xã hội tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang
4 Nội dung nghiên cứu
Dé dat được các mục tiêu nêu trên, các nội dung sau đây đã được thực hiện:Nội dung 1: Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình sử dụngnước và hiện trạng xâm nhập mặn tại huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang
- Thu thập, tong hợp, xử ly và phân tích các tài liệu, số liệu, thông tin về điều kiện tựnhiên: Vị trí địa lý, địa chất, địa hình, khí tượng, hệ thống sông kênh, thủy văn (thủytriều, lưu lượng, mực nước sông)
- Thu thập, tong hop, xử lý và phân tích số liệu, thông tin đặc điểm kinh tế xã hội, đặcbiệt là hiện trạng sản xuất nông nghiệp, sử dụng nước, công trình thủy lợi
- Thu thập, tong hợp, xử lý và phân tích các tài liệu, số liệu, báo cáo, nghiên cứu về
và tình hình xâm nhập mặn.
Nội dung 2: Phân tích các diễn biến thời tiết cực đoan, thay đối nguồn nước và mối đedọa làm thay đối diễn biến xâm nhập mặn tại huyện Gò Công Đông
- Thu thập và phân tích các bién động mưa và nhiệt độ, ảnh hưởng đến thay doi nguồn
nước vùng nghiên cứu.
- Tống hợp và phân tích các biến động nguồn nước ĐBSCL nói chung và vùng nghiên
cứu nói riêng.
- Phân tích các mối đe dọa làm thay đôi diễn biễn xâm nhập mặn tại khu vực huyện
Trang 20- Xử lý tài liệu địa hình, mạng lưới sông kênh, mặt căt sông, sô liệu biên đâu vào môhình như mực nước, lưu lượng, nông độ mặn.
Thiết lập mô hình MIKE 11: Xây dựng sơ đồ tính, hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.Mô phỏng diễn bién xâm nhập mặn ở hiện trạng và dự báo trong tương lai đến 2050
dưới tác động của BĐKH.
Nội dung 4: Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn tại khu vực
- Đánh giá phạm vi, mức độ xâm nhập mặn hiện trạng và dự báo trong tương lai dướitác động của BDKH.
- Phan tích và xác định nguyên nhân chính tác động đến xâm nhập mặn hệ thông sôngkênh: Đặc điểm tự nhiên (địa hình, hệ thống sông kênh, chế độ thủy van, thủy triều, ); và hoạt động kinh tế xã hội (cơ cau, hình thức sản xuất nông nghiệp các côngtrình khai thác sử dụng nguồn nước, )
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp thích ứng xâm nhập mặn nhằm giảm thiểu các tácđộng do xâm nhập mặn gây ra dựa vào các chương trình ứng phó biến đối khí hậu quốc
gia và địa phương.5 Phương pháp nghiền cứu5.1 Phương pháp luận
Nghiên cứu tác động do biến đồi khí hậu đến xâm nhập mặn tại huyện Gò CôngĐông tỉnh Tiền Giang là nghiên cứu các mối liên hệ về sự thay đối của các yếu tô khíhậu là biểu hiện của BDKH thông qua sự phân tích mối liên hệ giữa sự gia tăng mựcnước biển, xâm nhập mặn và mức độ ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tài nguyên nướcvà các hoạt động kinh tế xã hội tại một khu vực cụ thé
Đề hiểu biết và xác định rõ mối liên hệ nay, việc ứng dụng các phương pháp tổngquan tài liệu, thu thập, tong hợp va phân tích dữ liệu, kết hợp khảo sát thực địa hiện
trường, mô hình mô phỏng (MIKE11) và công cụ phan tích không gian dia ly (GIS)
nhăm lượng hóa các tác động theo không gian và thời gian để từ đó đề xuất các giải
pháp thích ứng phù hợp.
Đề đạt được các nội dung nghiên cứu nêu trên, các phương pháp và kỹ thuật sau
Trang 215.2 Phương pháp tổng quan tài liệu
Thu thập thông tin và sô liệu liên quan đền lĩnh vực của đề tài từ các nguôn: Sởtài nguyên môi trường tỉnh Tiên Giang, các chi cục bảo vệ môi trường, các cơ sở ban
ngành, trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang.Các thông tin, số liệu đã thu thập bao gồm:
- _ Niên giám thống kê- cục thống kê.- _ Các chương trình mục tiêu- kế hoạch hành động và ứng phó biến đổi khí hậu.- Các báo cáo định hướng phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp, công nghiệp, thủy
về BĐKH và xâm nhập mặn tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Phương pháp này được áp dụng cho Chương | và Chương 2 cua Luận văn phục
vụ cho nội dung tìm hiểu về tong quan tài liệu BĐKH trên thế giới, các kịch bản biếnđối khí hậu, tong quan tài liệu nghiên cứu về địa phương, thông tin thu thập phải đặctrưng cho lĩnh vực nghiên cứu, có độ chính xác cao, có nguồn gốc rõ rang đáng tin cậy
và có tính cập nhật thường xuyên.
5.3 Phương pháp khảo sát, điều tra va thong kê
Phương pháp nay được áp dụng kết hop và bồ sung với các thông tin, tài liệu đãđược tổng quan, kế thừa các kết quả, công bố liên quan đến lĩnh vực đề tai Do vậy, tácgiả đã tiễn hành điều tra, khảo sát va thống kê hiện trạng xâm nhập mặn; thu thập bésung thông tin, dữ liệu về đặc điểm hệ thống sông kênh rạch làm tài liệu đầu vào chomô hình toán, từ đó đánh giá được xu hướng, hiệu quả mô phỏng mô hình đến mức độnghiêm trọng của xâm nhập mặn và khả năng ứng phó của người dân và chính quyềntrong khu vực nhằm đưa ra các giải pháp giảm nhẹ ảnh hưởng của BĐKH trong tương
lai.
Trang 22Phương pháp này được áp dụng để đạt được các thông tin, số liệu thực tế phụcvụ trong Chương 3 và Chương 4 nhằm đánh giá khả năng thích ứng và xác định cơ sởdé xuất các giải pháp thích ứng phù hợp với tình hình thực tế tại huyện Gò Công Đông.
5.4 Phương pháp mo hình hóa
Sử dụng mô hình hóa dùng để mô phỏng dự báo mức độ và nguy cơ xâm nhậpmặn trong hiện tại và tương lai, để đưa ra cái nhìn trực quan hơn về tác động của xâmnhập mặn theo các kịch bản BĐKH bang các biểu đỗ lưu lượng và mực nước Từ đóphân tích các tác động xâm nhập mặn đến KT-XH của khu vực
Trong nghiên cứu này, phan mềm MIKE 11 với các module thủy động lực học(HD) và tải khuếch tán (AD) được lựa chọn Trong module HD, hai nhóm số liệu đầuvào bao gồm: (i) Số liệu theo không gian gồm hệ thống kênh sông và mặt cắt ngang củachúng, hệ thống công trình ngăn mặn; (ii) Số liệu theo thời gian gồm số liệu mực nướcvà lưu lượng theo thời gian, điều kiện ban đầu tại các biên tính toán
Phương pháp này được áp dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của xâm nhậpmặn theo các kịch bản BĐKH và nước biển dâng tại khu vực ĐBSCL và tỉnh Tién Giang
5.5 Phương pháp phan tích đánh gia
Các thông tin và số liệu sau khi thu thập sẽ được tong hop thanh cac bang biéu,đồ thị va biểu dé phục vụ cho việc phân tích các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tạikhu vực nghiên cứu; xu hướng thay đôi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan tạihuyện Gò Công Đông, tỉnh Tién Giang
Phương pháp nay được áp dung cho Chương 2 và Chương 3 của dé tài và nội
dung nghiên cứu đánh giá các tác động gây ra bởi xâm nhập mặn do BĐKH, khả năngthích ứng của người dân trong khu vực Từ đó, phân tích tính hiệu quả, hợp lý giữa các
yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường trong việc dé xuất các giải pháp ứng phó biến đổikhí hậu, kiểm soát mặn tại huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang
6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài6.1 Y nghĩa khoa học
Xâm nhập mặn là hiện tượng tự nhiên Tuy nhiên, trong bối cảnh nước biển dâng
Trang 23đến tài nguyên nước, đất và các hoạt động sản xuất và sinh kế của con người, đặc biệtlà các vùng ven biển Để đánh giá mức độ và dự báo về xu hướng xâm nhập mặn, mô
hình hóa là một trong những công cụ phù hợp và hiệu quả cho lĩnh vực nghiên cứu này.
Việc mô phỏng kết hợp với các kịch bản BDKH và kịch bản nước biển dâng là cơ sởkhoa học để có thể hiểu biết và năm rõ xu hướng và mức độ xâm nhập mặn do tác độngcủa nước biển dang - hậu quả của BDKH, phục vu cho việc xác định các giải pháp thích
ứng phù hợp với tình hình BĐKH đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng và tác động tiêu
cực đến môi trường, tài nguyên cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của
Kết quả nghiên cứu giúp người dân địa phương lập kế hoạch sản xuất, xác địnhcơ cau cây trồng, mùa vụ gieo trồng thích hợp nhăm hạn chế ảnh hưởng của xâm nhậpmặn và nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển nông nghiệp bền vững
6.3 Tính mới của đề tài
Những đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến xâm nhập mặn ở ViệtNam còn nhiều hạn chế, đã có nhiều dé tài nghiên cứu xâm nhập mặn nhưng chưa nêurõ mức độ ảnh hưởng đến kinh tế xã hội vùng ven biến Đề tai ““Đánh giá tác động củabiến đôi khí hậu đến xâm nhập mặn tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và déxuất một số giải pháp thích ứng”? được thực hiện trên phạm vi huyện Gò Công Đôngtỉnh Tiền Giang, một trong những huyện có diện tích giáp biển nhiều nhất, kết quả củađề tài sẽ tạo cơ sở và định hướng cho những nghiên cứu sau này và sẽ cung cấp nhữngthông tin hữu ích cho công tác quản lý và những giải pháp thích ứng với BĐKH đến lĩnh
vực kinh tê và xã hội, góp phân cải thiện cuộc sông người dân trong khu vực.
Trang 246.4 Bo cục của Luận van
Luận văn bao gồm bốn (04) chương và được bố cục như sau: Chương 1 sẽ trìnhbày khái quát những van dé cơ sở cho việc thực hiện luận văn, bao gôm: Tổng quan vềbiến đổi khí hậu và các nghiên cứu về xâm nhập mặn; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội huyện Gò Công Đông Các tác động của biến đổi khí hậu, thay đôi nguồn nước và
xâm nhập mặn tại huyện Gò Công Đông sẽ được mô tả và trình bày trong Chương 2.
Chương 3 của luận văn sẽ đánh giá diễn biến xâm nhập mặn từ các kết quả khảo sát,nghiên cứu và phân tích Các giải pháp thích ứng, kiểm soát xâm nhập mặn sẽ được déxuất và trình bày trong Chương 4 Một số kết luận và kiến nghị từ kết quả nghiên cứucủa dé tai sẽ trình bay trong phan Kết luận và Kiến nghị
Quy trình thực hiện đề tài
- Dt liệu xâm nhập man, khí tượng thủy văn huyện Go Công Dong, tinh
Tiền Giang- _ Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của huyện Gò Công Đông
` yy,
a Đề xuất các giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn h
- - Giải pháp nông nghiệp lâm nghiệp- Giai pháp công trình, phi công trình- Giai pháp tài nguyên nước
- _ Giải pháp nuôi trồng thủy sản
Trang 25CHUONG 1: TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VA DIEUKIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI CUA HUYEN GO CONG
DONG, TINH TIEN GIANG
1.1 Tổng quan về biến đối khí hậu1.1.1 Biến đổi khí hậu trên thế giới
Khái niệm: Biến đôi khí hậu là sự thay đối của hệ thông khí hậu gồm khí quyền,thủy quyền, sinh quyên, thạch quyền, băng quyền hiện tại và trong tương lai bởi cácnguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính băng thập ký hayhàng triệu năm Sự biến đổi có thé là thay đồi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phânbố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình
Biến đối khí hậu đã và đang diễn ra trên quy mô toan cau, biểu hiện có thé khácnhau giữa các khu vực nhưng có một số đặc điểm chung là nhiệt độ tăng lên, lượng mưabiến động mạnh mẽ và có dau hiệu tăng lên nhiều vào mùa mưa, giảm hơn vào mùa mưaít Hiện tượng lũ lụt và hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn, hoạt động của bão ngàycàng nhiều và gia tăng cường độ lớn, đây là những thách thức lớn nhất đối với nhân loạitrong thế kỷ 21
Uy ban Liên Chính phủ về Biến đôi khí hậu (IPCC) đã công bố báo cáo đánh giá5 lần về tình hình BĐKH toàn câu Mỗi lần đánh giá đều có những tiễn bộ mới về nguồnsố liệu và phương pháp làm giảm đáng kế những điều chưa chắc chăn tồn tại trước đây,do đó, nâng cao rõ rệt mức độ tin cậy của những kết luận về biến đổi khí hậu trong quá
khứ cũng như tương lai.
Những kết luận chính trong báo cáo đánh giá lần thứ năm của IPCC được côngbó tháng 11 năm 2014 như sau:
- Trong ba thập kỷ vừa qua, cứ sau mỗi thập ký bề mặt trái đất đã liên tục nóng lên hơnbat kỳ thập ky nao trước đó kế từ năm 1850 Ở Bac bán cầu, giai đoạn từ 1983 đến2012 dường như là khoảng thời gian 30 năm 4m nhất trong 1.400 năm qua
- Đại dương tích lủy phần lớn năng lượng trong hệ thống khí hậu và nóng lên Daidương chiếm hơn 90% năng lượng tích lũy giữa các năm 1971 và 2010 Hầu như chắc
Trang 26chắn răng phan nước mặt của đại dương (từ 0-700m sâu) 4m lên trong giai đoạn 2010, và có khả năng nó đã bat đầu 4m từ giai đọan 1870 và 1971.
1971 Trong hai thập ky qua, lớp băng bao phủ Greenland và Nam Cực đã mat đi hàng loạt.Trên toàn thế giới các sông băng tiếp tục co lại và vào mùa xuân lượng tuyết phủ trên
Bac băng dương va Bac bán câu đã tiép tục giảm.
- Tốc độ nước biến dâng từ giữa thé ky 19 đã lớn hơn so với tốc độ nước biển dângtrung bình trong hai ngàn năm trước đó Trong hơn 100 năm từ 1901 đến 2010, mựcnước biến trung bình toàn cau tăng 0,19 m
- Nông độ của Cacbon điôxít, Metan va nitrous oxide trong không khí đã tăng lên mứcchưa từng thấy trong ít nhất là 800.000 năm qua Nông độ carbon dioxide đã tăng40% kế từ thời tiền công nghiệp, chủ yếu là phát thai từ đốt nhiên liệu hóa thạch vàkế đến là do rừng bị tàn phá dé lay đất dùng vào việc khác Các đại dương đã hap thụ
khoảng 30% lượng khí carbon dioxide do con người thải ra, gây ra hiện tượng axithóa đại dương.
- Thay đổi trong chu kỳ nước toàn câu do sự nóng lên trong thé kỷ 21 sẽ không đượcđồng nhất Sự tương phản về lượng mưa giữa các vùng 4m ướt, vùng khô và giữamùa mưa, mùa khô sẽ tăng Nông độ khí Ozone, khí CHa và bụi PM:s trong khôngkhí bề mặt trái đất có khả năng gia tăng do con người phát thải nhiều hơn là do nguồntự nhiên Nền Ozone bề mặt bị giảm do khí quyén nóng lên nhưng được bù dap doCH¿ (ở kịch bản CPR8.5) Đến 2100, nền Ozone có mức tăng trung bình lên 8ppb(25% so hiện tại) Ozone và bụi PM:s có thé tăng cực dai do su nóng lên toàn cầu.Số liệu vệ tỉnh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm ở Bắc Cực đã thu hẹp
2,7%/thap kỷ Riêng mùa hè giảm 7,4%/thap ky Diện tích cực đại của lớp phủ băng
theo mùa ở Bắc bán cầu đã giảm 7% kế từ năm 1990, riêng trong mùa xuân giảm tới
15%.
Tại Hội nghị quốc tế về biến đối khí hậu họp tại Bruxen (Bi), các báo cáo khoahọc cho biết, ở Bắc cực, khối băng dày 2 dặm (khoảng trên 3 km) dang mỏng dan va đãmỏng đi 66 em Ở Nam Cực, băng cũng dang tan với tốc độ chậm hơn và những núibăng ở Tây Nam cực đồ sụp Những lớp băng vĩnh cửu ở Greenland tan chảy Ở Alaska(Bac Mỹ, trong những năm gan đây nhiệt độ đã tăng 1,5°C so với trung bình nhiều năm,
Trang 27làm tan băng và lớp băng vĩnh cửu đã giảm 40%, những lớp băng hàng năm dày khoảng
1,2 m đã giảm 4 lần, chỉ còn 0,3 m Báo cáo cũng cho biết, các núi băng trên cao nguyênThanh Hải (Trung Quốc) ở độ cao 5000 m mỗi năm giảm trung bình 7% khối lượng và
50 - 60 m độ cao, uy hiệp nguôn nước của các sông lớn ở Trung Quoc.
Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm, diện tích lớp băng trên cao nguyên Tây
Tang bị tan chảy khoảng 131 km2, chu vi ving băng tuyết bên sườn cao nguyên mỗinăm giảm 100 - 150 m, có nơi tới 350 m Diện tích các đầm lầy trong khu vực nay cũnggiảm 10% Tất cả đang làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải, một hồ lớn nhất Trung Quốc,đe dọa hé sẽ bị bién mat trong vòng 200 năm tới Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khốilượng băng tuyết ở khu vực cao nguyên sẽ giảm 1/3 vào năm 2050 và chỉ còn 1/2 vao
năm 2090.
—
— RCP8.5
5 —_} “““ RCP6.5
Mức p ŸŸỶ Z7 Cột bên trái thể hiện
tăng : —— RCP2.6 F4 khoảng sai số nhiệt độ
nhiệt độ — x trung bình toàn cầu từtương 3 năm 2090 - 2099
tượng giản nở nhiệt cua đại dương: (11) Tan băng ở Greenland, Nam cực và các khu vực
khác; (iii) Thay đổi khả năng giữ nước ở đất liên Trong các nhân tô này, hiện tượng nởvì nhiệt của đại dương đã từng được xem là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự dâng lên của
mực nước biên.
Trang 28Mực nước biến thay đổi không đồng đều trên toan bộ đại dương trên thế giới,một số vùng tốc độ dâng có thé gấp một vài lần tốc độ dâng trung bình toàn cầu trongkhi mực nước biển ở một số vùng khác lại có thể hạ thấp Xu thế tăng mực nước trungbình xuất hiện hầu hết tại các trạm quan trắc trên toàn cầu, mặc dù vẫn xuất hiện một sốkhu vực có xu hướng giảm như ở bờ biến phía Đông của Nam Mỹ và khu vực ven biểnphía Nam Alaska và Đông Bắc Canada.
1.1.2 Biến đối khí hậu tại Việt NamỞ Việt Nam, xu thé biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa là rất khác nhau trên các
vùng Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5°C trên phạm vi cả
nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng nhiều ở phía Nam lãnh thổ
(Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2012).
Vào mùa đông, nhiệt độ tăng nhanh hơn cả là ở Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ Đồngbăng Bac Bộ, Bac Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,5°C trong 50 năm qua) Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ thang I tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía
Bắc (khoảng 0,6 - 0,9°C/50 năm) Tính trung bình trong thời gian 50 năm qua cho cả
nước: nhiệt độ mùa đông ở nước ta đã tăng lên 1,2°C Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng
0,3 0,5°C trên tat cả các vùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 0,6°C ở Tây Bac, Đông Bắc Bộ, Đồng bang Bac Bộ, Bac Trung Bộ, Tây Nguyên vàNam Bộ còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào
-khoảng 0,3°C trong 50 năm qua.
Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên, có nhữngkhu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ như Thừa Thiên — Huế, QuảngNgãi, Tiền Giang có xu hướng giảm của nhiệt độ Đáng lưu ý là ở những nơi nảy, lượng
mưa tăng trong cả hai mùa: Mùa khô và mùa mưa.
Lượng mua mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút ít hoặc thay đối không đáng kểở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam Lượngmưa mùa mưa giảm từ 5% đến hơn 10% trên đa phan diện tích phía Bac va tăng khoảngtừ 5 đến 20% ở phía Nam Xu thế diễn biến của lượng mưa năm tương tự như lượng
mưa mùa mưa, giảm ở phía Băc và tăng lên ở phía Nam Khu vực Nam Trung Bộ có
Trang 29lượng mưa mùa mưa và mùa khô tăng mạnh nhât so với các vùng khác của nước ta,
nhiều nơi lên đến trên 20% trong 50 năm qua
Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông có xu hướngtăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc đồ bộ vào đất liền Việt Nam không có xuhướng biến đổi rõ ràng Khu vực đồ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào ViệtNam có xu hướng lùi dan về phía Nam lãnh thé nước ta; số lượng các con bão rất mạnhcó xu hướng gia tăng: mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây
Mức độ ảnh hưởng của bão đền nước ta có xu hướng mạnh lên.
Hạn hán, bao gôm hạn tháng và hạn mùa có xu thê tăng lên nhưng với mức độkhông dong đều giữa các vung và giữa các trạm trong từng vùng khí hậu Hiện tượngnăng nóng có dâu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiêu vùng trong cả nước, đặc biệt là ở TrungBộ và Nam Bộ.
Theo báo cáo của IPCC (2013), với kịch bản RCP8.5 mực nước biển dâng vàonăm 2100 sẽ gia tăng 1,0 m, với tốc độ khoảng 4 mm/năm Báo cáo này cũng cho thấymực nước bién dâng trên từng vùng không đều nhau cho thay vùng biển Việt Nam vàchâu A trong thập niên từ 2000-2020 nước biến dâng cao bình quân trên 3 mm/năm chothấy nguy cơ nước biển dâng sẽ nhanh hon trong tương lai
Global mean sea level rise
1.0 ¥ T k T Y T kự T
Mean over2081—2100
|
RCP8.5RCP4.5 RCP6.0
Trang 30RCP2.6 RCP8.5(a) Change in average surface temperature (1986-2005 to 2081—2100)
-2 -15 +1 -05 0 05 1 15 2 3 4 5 ? 9 11
(b) Change in average precipitation (1986-2005 to 2081-2100)
Hình 1.3 Bản đồ thay đổi nhiệt độ va lượng mưa trung bình
Nguồn: IPCC, 2013.Theo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đồi khí hậu, Kịch bản bién đồikhí hậu (BĐKH) và nước biên dâng cho Việt Nam thì nhiệt độ không khí bề mặt trungbình năm, mùa (đông, xuân, hè, thu) ở tất cả các vùng của Việt Nam đều có xu thế tăng
so với thời kỳ cơ sở (1986-2005); mức tăng phụ thuộc vào các kịch bản RCP và vùng
khí hậu Theo kịch bản RCP4.5, mức tăng nhiệt độ trung bình năm phô biến từ 1,3 đến1,7°C vào giữa thé ky 21; từ 1,7 đến 2,4°C vào cuối thế kỷ Nhìn chung, nhiệt độ phíaBắc tăng cao hơn phía Nam Theo kịch bản RCP8.5, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trungbình năm ở phía Bac có mức tăng pho biến từ 2,0 đến 2,3°C và ở phía Nam từ 1,8 đến1,9°C Đến cuối thé ky, mức tăng từ 3,3 đến 4,0°C ở phía Bắc va từ 3,0 đến 3,5°C ở phía
Nam.
Trang 31Los? OO" E 128ˆC't"£E ¡ 12^0'"*E 1 CWE
Hình 1.4 Biến đối lượng mưa trung bình năm
Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2016.Lượng mưa trung bình năm có xu thé tăng so với thời ky co sở ở tất cả các vùngvà tất cả các kịch bản Lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thế giảm Mưa cực tricó xu thế tăng Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa trung bình nămcó xu thé tăng ở hau hết diện tích cả nước, phố biến từ 5 đến 15% Một số tỉnh ven biểnĐồng Băng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thé tăng trên 20% Đối với lượngmưa cực trỊ, lượng mưa một ngày lớn nhất có xu thế tăng trên toàn lãnh thô Việt Namvới mức tăng phố biến từ 10 đến 70% Mức tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Trung Bộ (từThừa Thiên - Huế đến Quảng Nam) và Đông Nam Bộ
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn do biến đổi khí hau
1.2.1 Tinh hình nghiên cứu ngoài nướcKhái niệm: Xam nhập mặn hay nhiêm mặn dat là sự tích tụ quá nhiêu mudi hoatan trong dat, nudc, Xam nhập mặn xảy ra khi sự bôc hơi trong sáu dén chín thángtrong một năm lớn hơn lượng mưa Thêm vào sự phát triên tự nhiên của đât, xâm nhập
mặn được tăng tốc đáng ké thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi
Trang 32Xâm nhập mặn là một vẫn đề môi trường nghiêm trọng bởi vì 80% dân số thếgiới song dọc theo bờ biển và sử dụng nước ngầm tại địa phương dé cung cấp nước Chiriêng tại Mỹ, người ta ước tính răng các tầng ngậm nước nước ngọt dọc theo bờ biểnĐại Tây Dương cung cấp nước uống cho 30 triệu người dân sinh sống ở các thị tran venbiển từ Maine đến Florida Trong điều kiện tự nhiên, những mạch nước ngâm ven biểnđược nạp lại bởi các cơn mưa và chảy về phía đại dương ngăn chặn nước mặn lan sâuvào vùng nước ngọt Tuy nhiên, do khai thác quá mức nước ngầm ven biến gây ra sựsuy giảm mực nước ngầm, suy thoái dòng chảy tự nhiên và điều này đã dẫn đến xâmnhập mặn nghiêm trọng Các tô chức quốc tế đã xác định xâm nhập mặn là một trongnhững vẫn đề môi trường lớn phải đối mặt Trong khi các hoạt động của con người nhưkhai thác nước ngầm và nước mặt quá mức và dàn trải trong khu vực đô thị là nhữngnguyên nhân chính của xâm nhập mặn Đồng thời, việc gia tăng mực nước biển do biến
đôi khí hậu sẽ làm xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng hơn.
Trên cơ sở một sô nghiên cứu cụ thê trong thời gian vừa qua đã tập trung tìm hiêuđánh giá chi tiệt hơn vê mức độ tác động của BDKH đên xâm nhập mặn tại các khu vực
ton thương như sau:
> Nghiên cứu về xâm nhập mặn trong một tầng chứa nước ở tây bắc Đức(Feseker T 2007): đã hoàn thành một số nghiên cứu mô hình số dé đánh giá các tác độngcủa BDKH và những thay đổi về sử dụng đất lên sự phân bố độ mặn trong một tangnước ngầm ven biên Mô hình nay sử dụng các thông số dé phản ánh các điều kiện tươngtự đối với các quan sát được ở các vị trí năm ở bờ biển phía Bắc nước Đức Nghiên cứukết luận rằng mực NBD có thé gây ra sự tiến triển nhanh chóng của xâm nhập mặn Honnữa, mức thời gian của những thay đổi do điều kiện biên thay đối có thể mat hàng thậpkỷ hoặc thậm chí nhiều thế kỷ để tác động các dòng nước ngầm, do đó lượng muối phânbố ngày nay có thé không phản ánh các điều kiện cân bang dài hạn
> Nghiên cứu xâm nhập mặn trong hệ thống nước ngầm ba chiều ở Hà Lan(Oude Essink GHP 2011): sử dụng mô hình ba chiều dòng chảy ngầm tạm thời theo mậtđộ định hướng để mô phỏng xâm nhập mặn vào một tang nước ngâm ven biển ở Hà Lantrong ba loại kịch bản nước biển dâng: không tăng, sự gia tăng mực nước biến 0,5 mmỗi thé ky và giảm mực nước biến 0,5 m mỗi thé kỷ Kết luận rang mực nước biển dâng
Trang 33> Nghiên cứu sự dịch chuyển của nước mặn trong hệ thống tầng nước ngầm đốiphó với các căng thăng thủy văn và thực tiễn quản lý nước (Dausman and Langevin,2005): mô phỏng SEAWAT cho một tầng nước ngầm ven biến 6 Florida và chứng minhrang nếu sự gia tăng mực nước biến lớn hơn 48 em trong vòng 100 năm tiếp theo dẫn
đên một sô khu vực dé bi ô nhiễm clo.
> Nghiên cứu sự thay đối địa chất thủy văn trong các tầng chứa nước ven biểndo mực nước biến dâng (Melloul and Collin, 2006): đánh giá khả năng của mực nướcbiển dâng gây ra ton that dự trữ nước ngọt trong một tang nước ngâm ven biến ở Israel.Họ định lượng ảnh hưởng xâm nhập mặn do sự chuyển động bên trong nước bién vànhững thay doi ở đầu nguồn nước ngầm Đối với vùng biển được giả định mức tăng là0,5 m, khoảng 77% sự mất mát là do sự chuyển động bên trong và 23%% là do sự thay
đôi đâu nguôn.
> Nghiên cứu xâm nhập nước biển do mực nước biến dâng: kịch ban cho thé kỷ21 (Loaiciga et al., 2011): sử dung dữ liệu dia chất thủy văn và mô hình số học các phầntử hữu hạn FEFLOW để đánh giá khả năng tác động của mực nước biến và khai thácngâm lên xâm nhập mặn trong khu vực tầng nước ngầm Seaside của Monterry country,California, Hoa Ky Các kịch bản nước biến dâng là phù hợp với ước tính hiện tại vathay đối từ 0,5 đến 1,0 m trong thé ky 21 Các tác giả kết luận răng mực nước biển dângsẽ có một đóng góp lớn để xâm nhập mặn trong khu vực nghiên cứu so với sự đóng góp
dự kiên từ khai thác nước ngâm.
> Nghiên cứu Sử dụng kỹ thuật địa không gian dé đánh giá độ mặn tác động đếnsử dụng đất nông nghiệp tại Bangladesh (Islam, 2012) Độ mặn là một van dé môitrường điển hình không chỉ đối với Bangladesh ma còn cho tất cả các khu vực ven biểncủa thé giới Day là van dé quan trọng nhất trong vành đai ven biển tây nam của
Bangladesh Khu vực phía Tây Nam của Bangladesh là một khu vực thâm hụt lương
thực Sản xuất lương thực thực phẩm và đa dạng sản xuất lương thực đã giảm đáng kểtrong những thập kỷ gần đây Hơn nữa, van đề độ mặn đã nhận được rất ít sự chú ý trongquá khứ, tuy nhiên, nhu cau ngày cảng tăng cho việc phát triển thức ăn dé nuôi sống dân
sô bùng nô của đât nước.
Trang 34> Điều kiện độ mặn tôi tệ nhất được báo cáo từ Khulna, Bagerhat, các huyệnSatkhira và Patuakhali (SRDI, 2010) Nghiên cứu nay đã xác định được đất phù hợp sửdụng va các biện pháp thích ứng hoặc công nghệ thích ứng cho cây trồng tiềm năng chophép nông dân thích ứng với mức độ mặn nhất định.
1.2.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước
Sự xâm nhập mặn của nước biên được cho là do mùa khô, nước sông cạn kiệtkhiến nước biển theo các con sông, kênh dẫn tràn vào gây mặn Hiện tượng tự nhiên nàyxảy ra hăng năm và do đó có thể dự báo trước Nhưng bên cạnh đó, những vùng đất venbiển cũng có nguy cơ nhiễm mặn do thấm thấu hoặc do tiềm sinh Với vùng ven biểncầu tao địa chất là những côn cát lớn, bùn phù sa lap đầy ở dạng mềm như đồng băngchâu thé sông Hong, sông Cửu Long, chứa đựng nhiều thấu kính cát có khả năng maodẫn, tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập vào đất liền Còn tại những nơi có nguồngốc là vùng sinh lầy ven bién, trong quá trình khai hoang lắn biển biến thành vùng ngọthóa dé trồng lúa, đất và keo sét của vùng này giữ hàm lượng muối nhất định Khi dapđê, vùng sinh lay sẽ bị tù hóa, chuyển từ môi trường có mặn tiêm sinh thành môi trường
bị oxy hóa Như vậy, lượng muôi vân tôn tại đã chuyên sang bôc hơi lên bê mặt.
Trong từng vùng cụ thể, xâm nhập mặn có thể do một nhóm hoặc cả ba nhómnguyên nhân trên O hai vùng đồng bằng lớn của Việt Nam là châu thé sông Hồng vasông Cửu Long, quá trình ngọt hóa ven biên diễn ra rất nhanh, lượng nước từ sông Hồngvà sông Cửu Long đồ ra biển lớn nên tương tác xảy ra theo xu hướng nghiêng về phíasông Ngược lại, những vùng bờ biên có cau trúc cửa sông rộng, hình phéu thi sự tương
tác nghiêng vê phía biên và khả năng xâm nhập mặn cao.
Chính vì những tác động gây ảnh hưởng lan rộng, ngày càng di chuyển sâu vàonội đồng kết hợp với các yếu tô khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp trong tương laimà sẽ làm cho tình hình nghiêm trọng hơn, như là mat đất canh tác, thiếu nước ngot, nên xâm nhập man đã được quan tam nghiên cứu tại nhiều địa phương ở Việt Nam, đặcbiệt tập trung ở vùng ĐBSCL, nơi chịu ảnh hưởng nặng né nhất của BĐKH và hiện tạicòn đang chịu áp luc từ việc thiếu nước tưới và nước sinh hoạt do xâm nhập mặn gây
ra.
Trang 35Một số nghiên cứu cụ thể trong thời gian vừa qua đã tập trung tìm hiểu đánh giáchỉ tiết hơn về mức độ tác động của BĐKH tại Việt Nam như sau:
> Nghiên cứu sử dụng nước nhiễm mặn bằng phương pháp tưới nhỏ giọt dé tướicho cây đậu tương (Lê Việt Hùng & Nguyễn Trọng Hà, 2014) đã giảm thiểu tác độngđến sinh trưởng và môi trường do tính ưu việt của phương pháp tưới là thiết thực đốivới huyện Kim Sơn, nơi tài nguyên nước mặt và nước ngầm luôn chịu tác động của hiện
tượng nhiêm mặn.
>Nghiên cứu đánh giá tac động của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp tỉnhQuảng Ngãi (Huỳnh Thị Lan Hương, 2015) đã chi ra rang do sự gia tăng nhiệt độ, nhucầu sử dụng nước cho nông nghiệp trên địa ban tinh Quang Ngãi sẽ có xu thé gia tăng.Bên cạnh đó, do nước biển dâng, sẽ làm gia tăng nguy cơ ngập lụt khu vực đồng bang,
điện tích nông nghiệp sẽ bi suy giảm.
> Nghiên cứu mô phỏng xâm nhập mặn đồng băng sông Cửu Long dưới tác độngcủa mực nước biến dâng và sự suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn (Tran Quốc Dat,Nguyễn Hiếu Trung và Kanchit Likitdecharote, 2012): trong nghiên cứu này, xâm nhậpmặn ở đồng bằng sông Cửu Long được mô phỏng cho những kịch bản khác nhau củamực nước biến dâng và suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn bằng mô hình Mike 11.Mô hình được xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu của hai năm 1998 và năm 2005 Kết quảmô phỏng cho thấy răng độ mặn 2,5 g/l xâm nhập 14 km sâu hơn kịch bản gốc năm1998 Ngoài ra xâm nhập mặn cũng tác động hau hết các dự án ngăn mặn ở đồng bang
sông Cửu Long.
> Nghiên cứu phân tích và đánh giá sự thay đôi về sản xuất và đời sống của nôngdân ở vùng ngọt hóa Gò Công, Tiền Giang (Nguyễn Duy Cần và Nguyễn Văn Khang,2009), kết quả cho thay có sự thay đổi rất lớn do quá trình ngọt hóa: thay đối về sử dụngđất và hệ thống canh tác, thu nhập và mức sống của nông dân tăng lên, tuy nhiên môitrường trở nên xấu di qua quá trình ngọt hóa và cũng cho thay xu hướng tích cực về pháttriển kinh tế của địa phương nhờ chương trình ngọt hóa này
> Nghiên cứu biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong các thập kỷ qua,xu thé biến đối trong tương lai cũng như một số băng chứng và khả năng tác động tiềmân của nó (Phạm Văn Tân & Ngô Đức Thành, 2013) chỉ ra một số kết quả về sự biến
Trang 36đôi của các hiện tượng khí hậu cực đoan như mưa lớn, năng nóng, rét đậm, rét hại, hạnhán, hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới Van đề hợp tác và hội nhập quôc tê trong lĩnhvực nghiên cứu biên đôi khí hậu và xây dựng các kịch bản biên đôi khí hậu cho ViệtNam, phục vụ chiên lược và kê hoạch ứng phó hiệu quả với biên đôi khí hậu.
Nhận thức được tầm quan trong của BDKH Chính Phu Việt Nam đã tham giaCông ước khung của LHQ về BĐKH va Nghị định thư Kyoto Nhiều Bộ, ngành, các cơquan nghiên cứu và các nhà khoa học đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu tình hình diễnbiến và tac động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế, xã hội chungcủa đất nước và cũng dua ra được một số giải pháp ứng phó bước dau Cùng với nhữnghướng dẫn thông qua các dự án bồ sung, các tổ chức nước ngoài cũng đang cùng với BộTN-MT xây dựng những chương trình đánh giá và ứng phó với BDKH, cũng như tổchức những hội nghị, hội thảo, xúc tiễn sự phối hợp trong việc xác định phạm vi ảnh
hưởng của BDKH tại Việt Nam.
1.3 Tổng quan huyện Gò Công Đông1.3.1 Đặc điểm tự nhiên
1.3.1.1 Vi trí địa lý
Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, với phần lớn
diện tích cua tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó Tuy nhiên, cũng có thời ky toàn
bộ diện tích tỉnh Tiền Giang ngày nay đều thuộc tỉnh Mỹ Tho, bao gồm cả vùng GòCông Tién Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vừa năm trongVùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tiền Giang có đường bờ biến dài 32 km, với địahình tương đối bằng phăng, đất phù sa trung tính, ít chua dọc sông Tiền, chiếm khoảng53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống cây trồng và vật nuôi
Huyện Gò Công Đông là huyện ven biển duy nhất phía Đông của tỉnh Tiền Giang.Huyện có 02 cửa sông lớn là cửa Tiểu và cửa Soài Rạp là điều kiện thuận lợi dé giaolưu với các tinh ban và thông thương quốc tế Đồng thời, đây là nơi hội tụ nguồn tainguyên thủy sản dỗi dào phong phú Phía Đông: giáp Biến Dong, phía Tây: giáp Thị xãGò Công: Phía Nam: giáp huyện Gò Công Tây và huyện Tân Phú Đông, Phía Bắc: giáphuyện Cần Đước tỉnh Long An Diện tích: tự nhiên 26.768,16 ha Dân số: 142.820 người
(năm 2013).
Trang 37Với ưu thế của hệ thống sông ngòi, có hai cửa sông lớn Soài Rạp, Cửa Tiểu thôngra biên Đông, có tuyến dé chạy dọc bờ biên dài 18,5 km; giao thông vận tải cả đườngthủy và đường bộ của huyện khá thuận lợi khi cách trung tâm Thành phố của tỉnh 41km,thành phố Hồ Chi Minh 58 km Đặc điểm địa lý này được xác định là lợi thế nồi bật đãtạo nên vị thé của huyện trong phát triển kinh tế biển, phát triển giao thông vận tải thủy- bộ kết nối ra biển đã đưa huyện trở thành vùng kinh tế động lực của tỉnh, có tác độngthúc day sự giao thương hàng hoá trong và ngoai nước.
BAN ĐÔ HL YÊN GO CONG DONG
Hình 1.5: Ban đồ vị tri huyện Gò Công Đông
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tu tỉnh Tiền Giang, 2015.1.3.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình huyện Gò Công Đông tương đối bang phăng, thấp dan theo hướng BacNam và Tây Đông, đất phù sa cổ va phù sa ven biển chiếm phan lớn diện tích Xen kẽVỚI Các giồng đất cát, độ cao khoảng 0,4 - 0,8 m trên mặt biển và độ dốc nhẹ dưới 1%
từ hướng Tây qua Đông.
Địa hình cao trình tương đối thấp, chịu tác động lớn cua biến đồi khí hậu Huyệnthường xuyên trong tình trạng thiếu nước ngọt va xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến dời
sống dân cư và hoạt động phát triển kinh tế và môi trường
Gò Công giới hạn từ phía Đông kinh Chợ Gạo đến biển Đông, có cao độ biếnthiên từ 0,8 m và thấp dan theo hướng Đông Nam, ra đến biển Đông chi còn từ 0,4 đến
Trang 380,6 m Có hai vùng trũng cục bộ tại xã Thạnh Trị, Yên Luông, Bình Tân (Gò Công Tây)
và Tân Điền, Tân Thanh (Gò Công Đông) Do tác động bồi lang phù sa từ cửa Soai Rạpđưa ra, khu vực ven biển phía Bắc (Tân Trung, Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Láng) cóđộ cao hơn hăn khu vực phía Nam
1.3.1.3 Đặc điểm khí hậu
Gò Công Đông có những đặc tính của khí hậu Đông băng sông Cửu Long, chịuảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa mưa và năng rõ rệt; cho nên,
rất thuận lợi cho phát triển ngành nông ngư nghiệp
Tuy nhiên, do tác động của biến đối khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu vớinhững ảnh hưởng sâu rộng của nó đến kinh tế- xã hội không còn là van dé khoa học vàmôi trường mà đã trở thành một van dé của sự phát triển tại khu vực Đây là van dé màdé tai đang nghiên cứu để đề xuất các giải pháp ứng phó
Nhiệt độ: Do vi tri vùng ở gần xích đạo nên nhiệt độ tương đối 6n định, nóng âm,không khác biệt theo mùa rõ rệt Nhiệt độ trong năm tương đối cao từ 15°C - 39°C, trung
bình khoảng 27,9°C.
Mua: lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 mm, giảm nhẹ từ Gò Cong Tây qua
Gò Công Đông Mùa nang bat dau từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thường trùng vớigió Đông Bắc mang đặc tính khô lạnh xen ké gió Đông Nam (gió Chướng) làm thời tiếtmat mẻ, và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 với gió Tây Nam (gió mùa), tốc độ trungbình 2,5 - 6m/s Huyện Gò Công Đông là noi có lượng mưa bình quân năm ít nhất vamùa mưa đến trễ nhất đồng bang sông Cửu Long, lượng mua phân bố không đều Tháng
1 và 2 hau như không mưa, tháng 10 lượng mưa cao nhất khoảng 250 mm
Độ âm: Trong năm âm độ trung bình là 79,2%, cao nhất tháng 8,9,10 là 98% vàomùa mưa, thấp nhất tháng 4 là 48% vào mùa khô, nước bốc hơi mạnh vào mùa năng vàthấp nhất vào mùa mưa, gây ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sinh trưởng và phát triển
của thảo mộc.
Với kịch bản du báo của IPCC thì mực nước biển được dự đoán sẽ tăng 33 cm
vào năm 2050 và tăng 1m vào năm 2100 Như vậy vào năm 2030, diện tích của ĐBSCL
nói chung và huyện Gò Công Đông nói riêng sẽ bị nhiễm mặn rất cao và sẽ bị thiệt hại
Trang 39Bang 1.1: Ảnh hưởng của nước biển dâng đối với những lĩnh vực kinh tế - xã hội
DVT Độ dâng mực nước biển
Lĩnh vực nghiên cứu
Im 2m 3m 4m 5m
Diện tích đất dai bi ngập % 5,2 8,5 11,9 14,2 16,1Dân số bị ảnh hưởng % 11 18 26 32 38Giảm tổng sản lượng quốc gia | % 10 l6 24 31 36Dat đô thị bị ngập % 11 18 27 34 41Dat nông nghiệp bị ngập % 7 12 17 21 23Diện tích đất bị ngập nước % 29 49 68 79 87
Nguồn: IPCC, 2013.Trong nhiều năm qua, điều kiện khí hậu thủy văn diễn biến kha phức tap so vớiquy luật, tình hình thiên tai lũ lụt, bão lốc xảy ra liên tiếp, tình trạng thiếu nước ngọt vàxâm nhập mặn khá nghiêm trọng vào mùa nang tại huyện Gò Công Đông, cần đượcquan tâm trong việc bồ trí cây trồng, vật nuôi va dau tư cơ sở hạ tang KT-XH thích hợpđể phát triển 6n định của các tiêu vùng kinh té tại khu vực này và hạn chế phan nao anhhưởng xấu do các điều kiện khí hậu thủy văn gây ra
1.3.1.4 Đặc điểm thủy văn và nguồn nướcTình hình mặn: Do huyện tiếp giáp với biển Đông và bao bọc bởi các sông lớn
nên mặn truyền vào theo các hướng:- Hướng sông Vàm Cỏ, cửa Soài Rạp và Cửa Tiêu vào kênh Xuân Hòa Do sông Cửa
Tiêu lượng nước ngọt từ thượng nguồn đô về nhiều hơn sông Vam Co nên mặn xâmnhập từ phía sông Cửa Tiêu không mạnh băng từ phía sông Vàm Cỏ, Giới hạn mặn
4g/1 có thé xâm nhập sâu từ 40-50 km.- Huong bién truyền vào theo các cửa rạch ven biến
Thời gian mặn thực tê tại các công chính như sau:
Trang 40Cống Xuân Hòa: theo thiết kế ứng với tần suất tưới 75%, độ mặn 4g/1 thì mỗinăm có 2 tháng không lay được nước ngọt là tháng 4 và tháng 5 Thời gian xuất hiện vakết thúc độ mặn 2 g/l và 4 g/l tại cống Xuân Hòa được nêu trong bang sau:
Bang 1.2: Sự biến đối mặn tại cống Xuân Hòa trong giai đoạn từ 2001 — 2005
Man xuất hiện Mặn kết thúc Thời gian mặn
Năm
2 g/l 4 g/l 2 g/l 4 g/l 2 g/l 4 g/l2001 | 10/3/2001 | Không có | 28/4/2001 | Không có 49 Không có2002 | 26/4/2002 | Không có | 11/5/2002 | Không có 15 Không có2003 | Không có | Không có | Không có | Không có | Không có | Không có2004 | 4/3/2004 6/3/2004 | 11/5/2004 | 12/4/2004 67 362005 | 21/02/2005 | 25/3/2005 | 25/5/2005 | 22/4/2005 93 28
Nguồn: Công ty KTCT Thủy Lợi Tiền Giang, 1994.Cống Gò Công: theo thiết kế ứng với tần suất tưới 75%, độ mặn 4g/1 thì mỗi nămcó 7 tháng không lay được nước ngọt là tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6 va tháng 7 Thời gian xuấthiện và kết thúc độ mặn 2 g/l và 4 g/l tại cong Gò Công được nêu trong bảng sau:
Bang 1.3: Sự biến đối mặn tại cống Gò Công trong giai đoạn từ 2001 — 2005
Man xuất hiện Man kết thúc Thời gian mặn
Năm
2 g/l 4 g/l 2 g/l 4 g/l 2 g/l 4 g/l2001 | 26/1/2001 | 13/2/2001 | 16/5/2001 | 29/3/2001} 110 442002 | 2/1/2002 | 30/1/2002 | 18/6/2002 | 15/5/2002 196 1052003 | 18/1/2003 | 29/1/2003 | 4/6/2003 | 22/5/2003 136 1132004 | 28/12/2004 | 26/1/2004 | 4/6/2004 | 18/5/2004] 156 1122005 | 2/1/2005 | 13/1/2005 | 28/7/2005 | 7/7/2005 186 174
Nguồn: Số liệu quan trac Công ty KTCT Thủy Lợi Tiền Giang, 1994.Thủy văn: Gò Công Đông nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật