Vì vậy, đối với một hợp chat thom, phản ứng thé dễ xảy ra hơn phản ứng cộng, vi phản Tất cả các phản ứng thé electrophin vào nhân benzen hay nhân thom dé xảy ra bằng cách tắn công của
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO IRUONG ĐẠI HỌC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHÂN HOA HỌC
CHUYEN NGANH: HOA HỮU CO
DET Al:
Ting hợp 3-(8-hidroxi-5-quinolyl)prop-
1-(3-brompheny))-2-en-Í-on từ 8-hidroxiquinolin
GVHD: THS LE VẤN DANG
rHi VIER
SV TH: NGUYEN THỊ THAO PHUONG
THANH PHO HO CHÍ MINE
Phang 5 nam 2009
Trang 2Jihed Vain Ia bghip Gide Vien Hiting San: Shiy 2 Van Sang
LOLCAM ON
Khoá luận của em được hoan thành với sự giúp dé tan tinh của quý thay cô và cácbạn trong khoa Hoá trường Dai học sư phạm Thành Phó H6 Chí Minh.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thay cô trong tô bộ môn hoá hữu
cơ nói riêng và quý thay cô trong khoa Hoá nói chung đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ
em, đặc biệt là thây Lê Văn Đăng - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp em hoàn thành
khoá luận này.
Cảm ơn các bạn trong tập thê Hoá 4C, đặc biệt là các bạn thực hành chung đã đồnghành cùng với mình trong suốt thời gian qua d
Bằng sự cố gắng và nổ lực của bản thân để hoàn thành khoá luatnhung do thời
gian, điều kiện và kinh nghiệm còn hạn chế nên khoá luận chắc chăn sẽ cok thiếu sót Vi
vậy, em xin chân thành ghi nhận sự đóng góp quý bau của quý thay cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
\ T.P Hỗ Chí Minh
` Ngày L2 tháng 5 năm 2009 \
Sinh viên: Nguyễn Thị Thab Phương
Trang 3Kihei Vuin Sil \ghiép “ide Tên Kiting (điền: Shiy Fe Van Lang
LOCA MIƠẢNG 120120290 meres maerecauseen ea eee 1 IIINEH A cscs eee it tte hentostanneaanandnaanesssnaaailpnasses sonssassnonsanesioenanad 7
01) 5 | “ao cạn ng 9
TINH HÌNH TONG HỢP VA UNG DỤNG CUA CAC HỢP CHAT CHUA VÒNG
1.1 Tinh hình tông hợp các chat chứa vòng quimolin .0 00.-cce.cceecseeesseeeseeeseeesvesseeesseeseseeseeees 9
1.2 Giới thiệu vẻ 8-hidroxiquinolin và các dan xuất quinolin khác .:55:555s55 10
1.2.1: Giới:thiệu 'ENURIG:::-:<zs:cccz:sccczx12024710470G13136g3G741811166 G5s6g8358554038Á:gES:3ạsgg2SeftsiS235/32c210.g10.s8Ẻ 10
ee hc) xrenotrrrritinniittiittdtiiTnntT01/011001108100031001008088118/8/801 201000501108 033001001006510501030008 12 1.3 Tinh hình nghiên cứu phức của 8-hidroxiquinolin va đẫn xuất của nó - 13
1.4 Tinh hình nghiên cứu quang pho hong ngoại của các dẫn xuất chứa vòng quinolin và
I.1 Khảo sát phan ứng thé electrophin vào nhân thơm (SEAL) : s :essseseessessseesssesenneesennees 18
WỲ,Ï iki OB «ae seesaeaenesennbnninnriinrtenrvnsnhtioriinsertiouttrovfiiebeiiE11610 eases TONS OTE 18
Baek eR | TRANH ORDER | cos necsvensor nieces ene es CRN eR RsaI NR 22
L2 Anh hưởng của cấu trúc chat ban đầu đến kha năng phan ứng 22-22252222 23
1.3 Anh hưởng của nhóm thế trong vòng thơm đến khả năng phản ứng thẻ electrophin 25
1.3.1 Sự định hướng của nhỏim the 22-22225222 2EVS29SE232S21222232231221312222307212-c2xex 25
1.3.2 Qui luật thé với trường hợp nhân thơm có | nhóm the Z .:55¿552c55ssc5sse2 25
132.) Se trey thi HH: ae ceeceainrenrroernanaratontsatrieeiibnivnnuitvigiatiilpTnoidxvitvaeotiiiniiddongttagđtneixpti 26
I.3.2.1.1 Xét các nhóm thé có hiệu ứng tổng quát là day electron (6 < 0) 27
I.3.2.1.2 Xét các nhóm có hiệu ứng tong quát là rút electron (6 > )) -. -+ 28
Vinh Vin Shite Men: - lyuyen She Vhite Phiang Sang: 2
Trang 4Khe Vain Sid -Nghiép “ie Ven Mating Vin: Shay Ve Van Lang
wwe ewe ew ww no ge we ew wee e eee ween coe eens cee eee ee cee en cece ce eee eee eee e ee enn sees eres sesecwcesceees=
1.3.2.2 Số liệu thực nghiệm vn Hàn nh TH HH dư 29 [2 vì 6(TADBTDMEUOIIEEsn nu bunnivtieeuisaiacea3ix6xctsi845362831048401836330386653518182100083368ã330035518866258 29
1.3.4.1 Xét các nhóm thé cỏ bản chat đây electron 5-25 22522225212212211221221121122212e 30
I.3.3 Qui luật thé với trường hợp nhân thơm có hai nhóm thẻ -55555 5555552 32 1.3.3.1 Nhân benzen có nhóm thé Z định hứơng vào ortho và para, nhóm thé Y định hướng
1.3.3.2 Nhân benzen có nhóm thé Y và Z đều định hướng ortho -.- 33
1.3.3.3 Nhân benzen có nhóm thé Y vả Z cùng là nhóm rút electron, cùng định hướng meta
=5, 1.111 1` '" TN 34
1.3.4 Xét hướng the của một số hợp chat di vòng thơm -225522222czccccccccccrersecễ 35
1.3.4.2 Các hợp chat thơm ngưng tụ bởi pyridin và nhân benzen -.2 525cs22 36 1.4 Anh hưởng của tác nhân electrophin đến khả nang phan ứng thé electrophin - 36
1.4.1 Ảnh hưởng của tác nhân electrophin đến tốc độ phản tng ss0csseesseessseeccnesseneeenees 36
1.4 2 Anh hưởng của tác nhân electrophin đến ty lệ đồng phân 22-555sc2 37
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP FORMYL HÓA NHÂN THƠM 38
{1:1 Fonnyl!N6a GaHtermann~ KG tcccctccáscscczi62::26/16650012G100965X86465606649954853966G66v 186873566230 38
ACO CHẾ BIR OIG GoaaerccieetieiooicieetSiS8SHGTi0AriDiNSitA00lSGGENHRtiiGEb210G8:100010G60G07038 39
0012) Pa any vii0nBUTBsezssettteregiiSEEGT0ILERGEBIOIEDERGEIGSEEEGIHEERSGREáaSEOytEiEStigste 39
11.1.4 Những cải tiến của phương php c.ccsscscsesssessecssesssecsssssesssecsscssssssensseessesesscansessses 41
II:1/5'Œ& AE của A sat cccgtebieecatoesosencetbtueagiGi0/.0610000040080x68g634) 4)
I2 Phản ứng formyl bide Gattermaie sac kg c2 nuoc ga+ s00, 42
(ER Ror CHẾ BE tre các: 0šg0cc£tgOàySidtpdieucGiiGiaisesasasiai 43
IS PHam NHI sauaaegaatoatrrrrrgrtoliicaegteosragtoggrraotroarsgegagraei 43
II HE: tt a 45
| 7Ebú DÌU, vuLại Tụ TU TƯ na.” co co hinh vào, 45
ID G0 GD cv eiisidieieeueeenaniseuusineseeussesussesseii 45 (BGR lc - —=——==-=——=-====-=-.=- 46
11.3.2 Cơ chế phản ứng DI 500052 favs nts Eas ria ees psy Sada ganna soma 46
11.3.3 Pham vi ứng dụng sient a nat en AA RR NOR 47
TH a ee 48 II.3.ŠS Các yêu tô của phản ứng 102 211211211 n0 01012 1111 1011015011 22211 12c 48 II:4: Phan ime) Reimer= Tiemann) : ‹-. -::-=>=c>ẽcerccacseesoioronioierrrrrrsrerrensonesassosnssl 49
Vinh Ven Whee Hien: - |» Shé Shite Phung Siang: 3
Trang 5Khod “ân Sa Nghiép ¿áo Vien Hitong Sdn: TShéy 2 Van ‘hang
.Ắ _ 1, | cosh air tela -annnnnnnnnnnnnnaaannnnninnnnnnnaannntrnnnnnnnnnnnrnnnnnnnnnnnnnnitnmnas
EET OCHS PA DDEDGisussisukininiiostoiiiteiitiittia00015101002110600037102380203253558528355695:5249ã50160536585 50
[I:6: Các phương pháp fomnyl | hoa Nae scccc<:cccccccccccccccc2ccnctcicciGDLE01011G11103001630631316885ãcE20588606 54
11.6.1 Formyl hóa bằng clorometylen dibenzoat và điclorometyl ankyÌ ete - 54
Fischer, Rieche, Gross và Hoft sử dung tác nhân formy! hóa là cloroankyl ete 55
11.6.2 Formyl hóa bằng etyloxalyl clorua -cecccscccsccsecrsecrssrrssrrssee 55 11.6.3 Formyl hóa bằng formyl clorua oxim sccsssssscsssesssessssessnssssesssesessessaecsssecssncssnseess 56 11.6.4 Fomayyl hóa bang ankyl octoformiat :ssessecssesssssvessesssessecssseenesenesnesseeeanecsnsessveesees 57 IIi6.5 Tie HD GEMM CMGI s2 Sa cscncrctcgianh toa a as es ec cecal cana 57
TG 52% Từ lin aE es NA ssc sss ngang Ga Ga GroGgGilGGrlgGtdsssine 57 ITESEETEHNNRGRN THỦ de be caccscittkSscoorsaodGGi¿oSeiSOte 58 CHUONG 3: PHAN UNG NGUNG TỰ ANDOL-CROTON HOA 59
IrGKNW THỦU WIE EA GAIN YL cscs ccs ncensncsonssnancsnsssesson nnsenessneosansassnpsipsmssssssoss eaenns 59
II.5.2 Ðetiret hồa Đăng xúc Hồ GN ssc sess net ncẽcoernnoeguotrouensstarscgrassrai 64
III.6 Ảnh hưởng của nhóm thé nối với nhóm cacbonyl đến khả năng phản ứng cộng andol
-ETDĐITHIHDBIiaanasegii6i1si3a860141151160061510617112216121962180541200083245ã60405502818634559ã4685485534880ý8269ã8618618/2ã8848//2327i253084 66
HI;G7UHWEUIỨNEEIEGITDITeieeeoeesnaoeeoeneonoonoeoeonnoanneriinenreiniriorireliibgiondoraeiesasivi 66
UU ey er ea MeN AN cassie ie ee add SNL 67
IH.7 Phan ứng ngưng tụ - croton hóa Claisen — SchimidL 5555 << << <+ 67
Vinh Vien Shee Hién: A \guyen The Thao Phiting hang: =
Trang 6Khed tâm FA Nghiép Gide Vien Hitting Lin: Thiy 0 Van Gang
~ TIL8Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng ngưng tụ andol — croton hóa - 8
CHUONG 4: QUANG PHÔ HONG NGOẠI [R_ 22-222 2222222222vcc2vcccrzcrssee 70
IV.1 Mở đầu về cơ sở nghiên cứu cấu trúc hợp chất hữu cơ - ¿ .22 22 ©2sz5vvzce 70
IV.2.4 Anh hưởng cau trúc phân tử va tần số đặc trưng nhóm 222 ccze 81
CHUONG 5: PHO CONG HUONG TỪ HẠT NHÂN cccsssssssssssssssssssssssssesssesssusssssssssssssssesseense 84
BO ES tf frevacverveceemercrivenvernmrvuresvermenceacervonnrmnman peepee eTTEES aN CRD g1 84
Jewitt | a) | 84 V.1.2 Điều kiện dé có cộng hưởng từ hat MAN .eccssescsssecsseecsnsssensscesveesssseessvesessecesseess 84
Wb DO chuyền diEhihBá BĐE: saaaceiioeeieecoeiiieeceisceereioettsicogieiistenotrtoidzsttegmnee §4
V:2:1 Khái Biện độ chuyên dịch hoá BÐE‹ccn ca eobbiiosGfeosssagissnaskesasskd 84
V.2.2 Một số yếu tố anh hưởng đến độ chuyển dich hoá học -.-¿- 555552 85 V.3 Tương tác spin-spin trong phổ 'H-NMR .- 86
1.3.3.2 Tiến hành phan tm ccsessessesssessessessnesnesssneesnerssvessvessnseensesneesnnsesnseenneeesereaneeenvee 96
II.4 Do phổ hồng ngoại và phân tích phổ - ¿s2 zZ€EYE€EZZ+EEEZCEzc£Czrczvzcvzzcree 97
11.4.1 Phân tích phô hong ngoại của 5-fomyl-8-hiđroxiquinolin 5-5555 55c: 97
Vinh Vien Thee Hien: A guyen She The Phung Sang Š
Trang 7Khoi bain Fat Vghith Gido Vien = sưu a “ Van Lang
l-on aS a rt Ss SC ie a RIG Re hn epee a 100
IS Phan tích pho cộng hưởng từ hat nhân của
Trang 8Shed Vuin Sad -: bghisp Gido Vien Hiting Van: Thay Fé Van ‘Sang
LOI NOI DAU
+ Lí do chọn đề tài
Ngày nay, các hợp chất di vòng đặc biệt là những dị vòng chứa dị tố Nitơ là nhữnghợp chất vô cùng quan trọng không chỉ trong ngành hoá học phân tích mà còn trong nềncông nghiệp dược pham
Trong hoá học phân tích, do có khả năng tạo các muối nội phức vòng được ứng dụngtrong thực tế nhằm đẻ tách, phân tích trọng lượng và phân tích thé tích các mẫu
Vì những ứng dụng đó mà nhửng hợp chất chứa dị vòng ngày càng được đi sâu nghiên
cứu đặc biệt là hợp chất 8-hidroxiquinolin
4 Khoá luận này nghiên cứu và tổng hợp một số dẫn xuất của 8-hidroxiquinolin với
những lí do sau:
+ 8-hidroxiquinolin và dẫn xuất của nó có thé tạo phức với các ion kim loại, do đó
được ứng dụng rộng rãi trong hoá học phân tích.
+ Các dẫn xuất của 8-hidroxiquinolin đặc biệt là các dẫn xuất của cacbonyl a, Bchưa no của chúng là mô hình tốt để nghiên cứu sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử
* Mục đích của khoá luận
+ Tổng hợp 5-formyl-8-hidroxiquinolin theo phương pháp Reimer-Tiemann
inh Vien There Hien: A guyen Thi Shido Phung Sang: 7
Trang 9Khod (vân Fa ‹ 1y/ư/i Gido Vien Hing Sin: Thay Fé Van Sang
+ Téng hợp 1-(3-bromphenyl)-3-(8-hidroxi-5-quinolyl)prop-2-en-|-on bing phan ứng
ngung tu andol-croton hoa.
+ Xác định thông số vật li của các chất tông hợp như: nhiệt độ nóng chảy, đo phô hồngngoại, phô cộng hưởng từ proton của sản phẩm
+ Phuong pháp nghiên cứu
+ Tìm hiểu lý thuyết
+ Tiến hành thực nghiệm tại phòng thí nghiệm
+ Do phé và phân tích các kết quả thu được, từ đó rút ra kết luận
Vinh Veen Thee Hién: Igayen Thi Shido Phitng hang: 8
Trang 10Kheod Fuin Sa Vghegp Gido tien Hing Van: Mây % Van ‘tang
PHAN I
TINH HÌNH TONG HỢP VA UNG DUNG CUA CAC HOP CHAT CHUA
VONG QUINOLIN.
L.1 Tình hình tông hợp các chất chứa vòng quinolin.{1|
Quinolin đã được biết đến từ năm 1834, Runge đã tách được quinolin ra từ nhựa than
đá, từ đó hoá học về hợp chất chứa vòng quinolin phát triển khá mạnh mẽ Đến năm 1950
số lượng các hợp chất chứa vòng quinolin tăng lên rất nhiều và phạm vi ứng dụng của nó
cũng trở nên phong phú, đa dạng, đặc biệt là trong y học.
Trong tổng hợp hữu cơ các metylquinolin có vai trò rất quan trọng trong việc dùng nó
đẻ chuyển hoá tiếp thành các dẫn xuất khác Năm 1941, Kaplan tiến hành oxi hoá metylquinolin bằng SeO; trong dung môi dioxan thu được andehit quinandinic Sau đó
2-đến Virginia G.Ramsay đã hoàn thiện điều kiện của phản ứng này nên đạt hiệu suất khá
ôn định G.E.Kwarther đã oxi hoá 4-metylquinolin cũng bằng SeO; nhưng thay dung môi
dioxan bằng xilen đã thu được andehit xinconinic với hiệu suất khá cao Ít lâu sau
WilthelmMath đã oxi hoá trực tiếp 4-metylquinolin mà không dùng dung môi Phương
pháp này không chỉ oxi hoá được nhóm metyl gắn ở vị trí vòng piriđin mà còn ở vòng
benzen với hiệu suất khá cao và ôn định Một số tác giả đã tiến hành với 5-, 6-, 7-, và
8-hidroxiquinolin cũng không dùng dung môi.
Ngoài ra còn có một số phương pháp khác để gắn trực tiếp nhóm -CHO vào nhân
thơm và dj vòng G.R.Clemo và R.Howe đã đính nhóm —CHO vào vị trí 5- và 7- của
8-hiroxi quinolin bằng phương pháp tông hợp của Sen và Ray
Những thành tựu trong việc tổng hợp các dẫn xuất của quinolin đã mở ra những ứng
dụng thực tiễn đặc biệt trong hoá học phân tích nghiên cứu đặc tính phổ hồng ngoại, phổ
electron, hoạt tính kháng khuẩn
K.Matsumura thực hiện phản ứng ngưng tụ giữa 5-axetyl-8-hidroxiquinolin va
piperonal dùng kiềm làm xúc tác đã thu được xeton a,B chưa no tương ứng, sản phẩm tao
thành có thé tạo phức màu xanh với ion Fe`” và cho màu holocrom hồng thẩm trong
H;SO;.
Vinh Vién Thete Hién: A guyen She Shido Phung hang: 9
Trang 11Khoi ân Fad ly/vợ/i “¿áo Vién Hiting tên: Shay Fé Van Sang
Do đặc điểm về mặt cấu trúc nên các xeton a, chưa no có nhóm C=O ở gần nhóm hidroxiquinolin mang nhiều ý nghĩa về mặt lý thuyết và những ứng dụng thực tế Vì thế
8-cho đến nay người ta đã tổng hợp một số lượng đáng kẻ các xeton œ,B chưa no loại này
Năm 1941 K.W.Rosenmund và sau đó vào năm 1955 Nogradi.L đã thực hiện phản ứng
gustapcon -Fridel-Crapfts đính nhóm axetyl vào vị trí 5- của 8-hiđroxiquinolin bằng hỗn
hợp axetylclorua khan với một lượng khá lớn xúc tác axit Liwes AIC]; khan Từ những
sản phẩm đó tác giả đã tiến hành phản ứng ngưng tụ để tạo ra một loạt dẫn xuất có công
8-Năm 1955 Nogradil sau khi điều chế được chất 5-(8-hidroxiquinolyl)stynylxeton đã
tiễn hành thử tác dụng chống lao nivitro và xác định liều độc LD50 là 2.7 g/kg
Nếu như các xeton af chưa no có nhóm C=O ở gần nhân quinolin và nhóm hidroxiquinolin đã được nhiều người tông hợp thì có thể nói cho đến nay loại xeton œ,Bchưa no có nhóm C=O ở xa nhóm 8-hidroxiquinolin mới chi tìm thấy trong công trình
8-của G.R.Cemo và R.Howe Các tác giả này đã thử khả năng tạo phức 8-của
2-(8-hidroxi-5-quinolyl)acrylophenon với FeCl).
L2 Giới thiệu về 8-hidroxiquinolin và các dẫn xuất quinolin khéc.{1}, [2] [3].
L2.1 Giới thiệu chung
Quinolin là dị vòng ngưng tụ của benzen và piriđin, trong đó các nguyên tử C và N
đều ở trạng thái lai hoá sp” và cùng nằm trên mặt phẳng vòng Sự xen phủ của các
electron x trong vòng tạo nên một hệ liên hợp thơm tương tự naphtalen Bằng phương
pháp obitan phân tử người ta đã tính được mật độ electron tại các vị trí trong vòng
quinolin Trong các công trình các tác giả đã tính được sự phân bố điện tích tại các vị trí
trong vòng quinolin khi có mặt của nhóm thế Trong vòng 8-hidroxiquinolin sự phân bố
điện tích tại các vị trí như sau:
inh Vien Shee (tôn: - Ngayén Shé Phide Phiting Tang: 10
Trang 12-⁄Á«d Vuin Ft Nghiép Gito Vién Kiting Din: Thy 6 Van Lang
ưu tiên định hướng vào các vị trí số 5- và số 7- trong vòng
8-hidroxiquinolin tồn tại đưới hai dang cấu trúc: một dang hiđroxi và một dang oxo:
a a
es a |
OH 0
Dang hidroxi Dang oxo
8-Hidroxi chủ yếu được điều chế bằng phản ứng SKRAUP từ o-amino phenol.Nhiều phương pháp khác cũng tạo thành 8-hidroxiquinolin, nhất là xử lí axit quinolin 8-sunfuanic bằng vôi tôi xút, đề cacboxyl hoá các axit 8-hiđroxiquinolin cacboxylic -4, -5, -
7.
Các dẫn xuất hidroxi của quinolin được chia làm hai loại: loại có nhóm -OH gắn trực
tiếp vào nhân thom và loại có nhóm -OH gắn trên một nhánh, đó là các ancol mà day
cacbon có một nhân quinolin là nhóm thế Trong đó loại thứ nhất được chú ý hơn cả
Trong bảy đồng phân mono hiđroxiquinolin, 3 chất có tầm quan trọng đặc biệt là
2-hidroxiquinolin, 2-hidroxiquinolin, 8-hidroxiquinolin 2-hidroxiquinolin và
4-hidroxiquinolin có thể tồn tại dưới hai dang hồ biến hidroxi va oxo:
LI LO
HO ¬"ủ Ø N
H
Dạng hiđroxi Dang oxo
Vinh Vien Thee Hién: - Ngayén The Thie Phetting Hang: 11
Trang 13Khet ân SA [y/¿@ („án Vien Hiding âu: Thiiy #2 Van Sang
4 8-Hidroxiquinolin có những tính chất thông thường của nhân quinolin:
- Hiđro hoá dẫn xuất pyriđin tetrahidro và dẫn xuất của đecahidro khi có mặt củamuội Pt (đã tách được các đồng phân quang học)
- Tác dụng của halogen: Cl, Br, I, din đến sự tạo thành sản phẩm thé ở -5 và -5,7 Sự
gắn Br có thé dùng dé định hướng 8-hidroxiquinolin
- Phản ứng FRIEDEL-CRAFTS thực hiện với các clorua axit khác nhau dẫn đến sự gắn một day -COR ở vị trí -5.
- Phản ứng REIMER-TIEMANN dẫn đến sự gắn nhóm andehit -CHO ở vị trí -5.
8-Hiđroxiquinolin hay các muối như clohiđrat, sunfat được dùng để tây trùng diệtkhuẩn.
Đáng chú ý là 8-hiđroxiquinolin tạo được nhiều phức với kim loại những phức chất kiểu (CsH„ON);M (M: là nguyên tử kim loại) là những phức chất mà độ bên và sự không
tan cho phép nó được dùng làm chỉ thị định tính cho nhiều ion kim loại Việc dùng
8-hiđroxiquinolin là chất chỉ thị định lượng tỏ ra rất đáng chú ý đối với Hg và Al vì có thé
Yinh Vien Thue Hien: - Nguyen She Thie Phuting Trang: \2
Trang 14Khed Suin Tat [Ø4 Gito Vien Hiting Din: Shy Fé Van Sang
hiđroxiquinolin có thé được thay thế thuận lợi bởi một số dẫn xuất của nó
3) Axit 7-iodo-8-hidroxi-Squinolinsunfuanic chuan độ Fe (độ nhạy 1/5000.000)
1.3 Tình hình nghiên cứu phức của 8-hidroxiquinolin và dan xuất của nó.|1].|4|
§-Hiđroxiquinolin và dẫn xuất của nó có hệ hai tâm tạo phức là nguyên tử N trong vòngpyriđin mà nhóm -OH liên kết với nhân benzen Đó là cơ sở để tạo ra phức selat vớinhiều kim loại khác nhau:
Trang 15Khod Fain Sa ly Gado Vien Hating én: TShiy 1) Van Sang
Tính chất của các phức quinlinolat kim loại thường ít tan trong nước và tách ra
dưới dạng tinh thé Ứng dụng quan trọng nhất của 8-hiđroxiquinolin và dẫn xuất của
chúng trong phân tích trắc quang gắn với việc tách các kim loại.
Vi dụ: Co và Ni là hai nguyên tố chuyển tiếp, trong các hợp chất phức của chúng
có các vùng hap phụ phổ electron rất giống nhau nên rất khó phát hiện Dé phát hiện hai nguyên tố đó trong hỗn hợp kim loại Bularop nhận biết Ni khác Co ở chỗ miền phô quinolinolat của Co hấp thụ ở Amax=700nm còn quinolinolat của Ni có À„„„=365.
8-Hidroxi quinolin phản ứng với hau hết các kim loại và là thuốc thử hữu cơ cótính chọn lọc kém nhất.
Dé tăng tính chọn lọc người ta đã tổng hợp những dẫn xuất kém hơn 8-hidroxi
quinolin Vi dụ: thêm nhóm -CH; vào vị trí 2 của vòng quinolin, như vậy sé tăng án ngữ
không gian, cản trở kim loại tham gia tạo phức selat Như thế tính chọn lọc sẽ tăng lên, nó
sẽ không tạo phức với AI”” trong khi 8-hiđroxiquinolin thì có Nếu nhóm —CH; xa vị trí 2
của vòng thì tính chọn lọc giảm đi vì án ngữ không gian giảm xuống.
AG.Swallon đã đưa ra công thức hình thành phức TiCl, và 8-hidroxiquinolin theo
ti lệ 1:2 R.W.Hay cho rằng 8-hiđroxiquinolin tạo phức tốt nhất với Cu?” ở pH từ 4-6.
nhưng Stary nhận thấy pH từ 4 đến 10 là giới hạn tạo phức tốt nhất của 8-hiđroxiquinolinvới MnŸ”, Ni?*, Sn", ZnŸ”, dung môi chiết phức là clorofom
Theo A.B.Vinogranop người ta đã nghiên cứu sự tạo phức của 8-hiđroxiquinolin
và dẫn xuất của nó với gần một nửa số lượng các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần
hoàn Trong số các công trình nghiên cứu phức của 8-hiđroxiquinolin và dẫn xuất của nó
với ion kim loại thì đáng chú ý nhất là din xuất có chứa Br, Cl và nhóm sunfuanic của
nhóm 8-hidroxiquinolin, 8-hiđroxiquinolin , 4-mecaptoquinolin, tạo phức với các nguyên
tố phóng xạ như: uran, poloni, ceri
Mới đây người ta đã tổng hợp được một số phức cis-điamin hỗn tạp của Pt(H) của
quinolin là kaliricloroqumolinplatinat(H) - [PtQ(C¿H,¡NH;)Clạ} đicloroquinolin
morpholinplatin (H) [PtQ(OCsHgNH)Cl2], đicloroquinolinpiperidinplatin(H) (PtQ(C;H;NH)Cl;]., đicloroquinolinbenzylaminplatn(H) - [PtQ(C¿H;CH;NH;)C|;].
-Người ta đã nghiên cứu thấy các phức điamin của Pt(II) thường thẻ hiện hoạt tính kìmham sự phát triển của tế bào phân chia mạnh Phức chứa đồng thời amoniac và
“đu Vien Shae Hien: - Iguyén Shi Shade Phetng Hang: 14
Trang 16Khed Fun Fit Nghigp Gidto Vien Hiding Cận: Shay %e Van Sang
cyclohexylamin có hoạt tinh chống u cao Các phức kalitrieloroquinolinplatinat(H),
Hiện nay việc áp dụng các phương pháp quang phổ vào hoá học, đặc biệt là trong
hoá học hữu cơ đã trở nên rất phổ biến và cần thiết Bằng phương pháp quang phổ người
ta có thê tiến hành phân tích định tính cũng như định lượng một cách nhanh chóng vàchính xác Qua các dit liệu quang phô có thé thu được những kết luận về mặt cấu trúc nộiphân tử cũng như tương tác giữa các phân tử Quang phô IR là một trong các phươngpháp vật lý phỏ biến và có hiệu quả dé nghiên cứu cau tạo phân tử, cấu hình cấu dang củacác hợp chất hữu cơ
Nhiều tài liệu nghiên cứu đã dé cập đến dao động hoá trị của nhóm cacbonyl.Nhóm này hấp thụ mạnh trong vùng từ 1650-1850 cm’ Khi so sánh sự hap thụ của nhóm
cacbonyl amit của N-(2- quinolylaxetamit) và N-(2-naptylacetamit) N.A.Katrizky đã có nhận xét ảnh hưởng của nhóm 2-quinolyl lên nhóm cacbonyÌ amit mạnh hơn vòng naptyl.
Giữa các vị trí 2-, 3-, và 4-, của vòng quinolin thì có sự liên hợp ở vị trí 4- lớn nhất được
biểu hiện qua sự dịch chuyển tần số của nhóm cacbonyl amit Av=+21 cm'`.
Năm 1974, Benlenxkaya nhận thấy rằng dao động hoá trị của nhóm >C=O tronghiđrazit N thế 4-quinolincacboxylic có tần số 1663 cm Sự xuất hiện vạch với tần số
1578cm` có cường độ hấp thụ mạnh do dao động hoá trị của nhóm azometyl Nguyễn
Minh Thảo đã xác định cấu tạo hiđrazit N-thế tổng hợp được bằng phổ hồng ngoại đã chỉ
ra những tan số dao động của nhóm cacbonyl amit 1620-1660 cm'`, nhóm azometyl
1570-1590 cmÌ Những thành tựu trong lĩnh vực quang phô hồng ngoại của nhân quinolin đã
mở ra những hướng mới đi sâu giải thích cấu tạo phân tử của các dẫn xuất quinolin Năm
1960, Katrizky nghiên cứu hệ thống các tần số nhóm chức của vòng quinolin đồng thờikhảo sát song song với các dẫn xuất của naphtalen tương tự dẫn xuất của quinolin.
Tinh Vien Thie Hién: Nguyen Shi Thde Phaan rang: ÌŠtai lh G F
Trang 17Khot Fain Fat [y/¿ÿ/( Gato Vien Kiting Ldn: Thy Fé Van Sang
Sau khi tổng hợp một loạt các xeton œ,B chưa no chứa vòng quinolin dangHrCH=CHCOAr (Hr: 8-hidroxi-5-quinolyl) tác giả đã nghiên cứu một cách có hệ thống
phô IR và nêu ra một số dao động hoá trị:
+ Dao động hoá trị của C-H: 3070-3020 cm `
+ Dao động biến dạng của C-H, vòng thơm: 1200 cm"
+ Dao động hoá trị của nhóm >C=O và của vòng quinolin: 1495-1600 cm"!
1.5 Một số ứng dụng trong y học của các hợp chất chứa vòng quinolin {6}, [1] [3]
Số lượng các dẫn xuất quinolin ngày càng tăng lên và trở thành chế phẩm dùnglàm thuốc để diéu trị các bệnh sốt rét, lị khớp và di ứng ngày một tăng lên Trực khuẩnlao Mycobacberium tuberculosis Hạ; Rv được quan tâm trực tiếp và các vi khuan khácnhư Staphylococcus-209, Shigella flexneri-9, Baccillus subtilis đặc biệt là trực khuẩn mủxanh thường kháng với nhiều loại hoá chất và kháng sinh, một loại vi khuẩn thường gâyhôi thối các vết thương
Các hợp chất cacbonyl chứa nhân quinolin có tính kháng khuân ở mức độ khácnhau 2-Formyl quinolin có hoạt tính tương đối mạnh hơn cả sau đó đến 6-formylquinolin
và các đồng phân khác Hoạt tính cao của 2-formylquinolin có thể do nó có thể tạo phức
vòng nội với ion kim loại.
Khi đưa nhóm —OH vào vị trí 8- của nhân quinolin làm cho hoạt tinh sinh học tăng
rất mạnh Điều này chắc chắn không phải do tính chất phenol của nhóm -OH vì œ-naptol
chỉ có hoạt tính vừa phải, trong khi 8-hiđroxiquinolin và este axetat của nó lại có hoạt tính
rất cao, tương đương hoặc mạnh hơn cả tetraxiclin Như vậy hoạt tính cao của nhân phải
có liên quan tới sự có mặt của nguyên tử N ở vị trí 1, làm cho hợp chất có khả năng tạophức selat của 8-hiđroxiquinolin với sắt, phức này rất độc và có thể thắm qua màng tế bào
vi khuẩn
Nhóm cacbonyl có ảnh hưởng lớn đến tính chất của hợp chất Thay nhóm C=O
bằng C=NNHCSNH; hoặc đưa nhóm C=O ra xa nhân quinolin làm cho hoạt tính giảm di
rat nhanh mặc dầu nhóm C=NNHCSNH; vốn có hoạt tính chống lao mạnh
Nhu vậy qua việc khảo sát các hợp chất cacbonyl chứa nhân quinolin người ta thay
ring hợp chất có nhóm OH ở vị trí -8 và nhóm C=O ở gần dị vòng hidroxiquinolin có
inh Vien Thee Heén: A guyen Shé Thde Phung Trang: \6
Trang 18Khod Fain Tat Nghiép Gedo Vien Hitting Dan: Shay 0 Van Lang
thể hiện ở kết quả thử trên Mycobacterium tuberculosis H;;Rv Ở 37°C, vi khuẩn nay không phát triển được trong ống chứa dung dịch 5-formyl-8-hidroxiquinolin với nồng độbằng 75mg/mI
Các anđehit có hoạt tinh kháng khuan mạnh hơn các axit và xeton tương ứng
Những dị vòng có thé tích không gian lớn làm giảm hoạt tính kháng khuẩn.
Các hợp chất loại phenol phản ứng với protein của vi khuân dé hình thành những
hợp chất dưới dạng muối không tan do đó làm biến tính protein Nhóm -OH có ái lực với
nước còn vòng quinolin có ái lực với mỡ làm cho chất 5-COOH-Hr (Hr: quinolyl) có ái lực tiếp xúc làm huỷ hoại tế bào vi khuẩn, nhóm -OH ở vị trí 8- cạnh dị tố
8-hiđroxi-5-Nở vị trí số | hình thành nên trung tâm tạo phức với các ion kim loại trong cơ thé vi
khuẩn đặc biệt là ion Mg”” trong Riboxom Xét về mặt cấu trúc khi nhóm -COOH và
nhóm -OH ở vị trí para đối với nhau, cấu trúc đó được coi như là sự tương đồng với cấu trúc của axit para-aminobenzoic là một trong ba thành phần (cùng với pteriđin, axitglutamic) hình thành nên axit folic làm nhiệm vụ tổng hợp nên axit nucleic
Thay nguyên tử oxi-cacbonyl trong 8-hidroxi-5-formylquinolin bằng nhóm CO-Ar làm cho hoạt tính kháng khuẩn đối với ba loại vi khuẩn Staphylococcus-209,
=CH-Shigella flexneri-9, Baccillus subtilis không những không tăng lên mà có chiều hướng
giảm đi Khi chuyển từ vòng benzen không có nhóm thế sang có nhóm thế đẩy electron
(p-C;H;, p-OC;H;) thấy hoạt tính không tăng lên mà mit đi.
Thay nhóm day electron bằng nhóm rit electron hoạt tính kháng khuẩn tăng lên.
Khi nghiên cứu tỉnh dầu nghệ có thành phần curcumin trên đối tượng khuẩn laoMycobacberium tubecu lossis H;;Rv tác giả Nguyễn Khang đã cho rằng xeton œ,ð-chưa
no có khả năng khoá nhóm R-SH của men làm rối loạn chuyên hoá đại tạ của men trong
cơ thê vi khuẩn nói chung và Mycobacberium tubecu lossis nói riêng Các xeton œ,B-chứa
dị vòng quinolin có thể có khả năng trên
Sinh Vien Thue Hién: - Iguyen She Thie Phung rang: Ì7
Trang 19Khoi /uậu Tit Nghiép Guido Vien Hiting Sin: Shdy Le Van bang
TONG QUAN VE CƠ SỞ LY THUYET
CHUONG 1: DAI CUONG PHAN UNG THE ELECTROPHIN VAO NHAN
THOM (SEAr)
I.1 Khảo sát phản ứng thé electrophin vào nhân thom (SEAr) [7|
I.1.1 Đặt van đề.
Vòng thơm ( benzen, naphtalen, azulen, pirol, ) là vòng liên hợp kin rất bên
vững và có năng lượng thơm hóa khá lớn ( benzen 36 kcal/mol; naphtalen 61 kcal/mol )
Vì vậy, đối với một hợp chat thom, phản ứng thé dễ xảy ra hơn phản ứng cộng, vi phản
Tất cả các phản ứng thé electrophin vào nhân benzen ( hay nhân thom ) dé xảy ra
bằng cách tắn công của tác nhân electrophin E* (cation hay đầu đương của liên kết phân cực) vào hệ electron thơm để tạo thành sản phẩm cuối cùng qua nhiều giai đoạn.
Sinh Vien Shee Hien: Ngayén She Thic Phatmg Trang: \8
Trang 20Khe Fuin Sad ly Gita Vien Kiting Sain: Thdy2 Van Sang
Cac két quả nghiên cứu bằng thực nghiệm cho thấy rằng hầu hết các phản ứng thể
electrophin ở nhân thơm đều xảy ra theo “cơ chế phức ø”, thường bỏ qua sự tạo thành
phức x.
1.1.3 sơ lược “co chế phức x”
Thực ra trong phản ứng thé electrophin ở nhân thơm còn có hình thành phức ø
E
Trong nhiều trường hợp để đơn giản hóa vấn đề người ta có thê bỏ qua khôngtrình bày các bước tạo thành phức x nhất là phức x
trước và sau khi tạo thành phức o.
Phức x là phức cho-nhận Sự tạo thành và phân tích phức x xảy ra nhanh, không
ảnh hưởng tới tốc độ chung của phản ứng cũng như bản chất của chất tạo thành Giai đoạn
sau là giai đoạn tái thơm hoá, sản phẩm thơm hoá cũng tạo thành phức x (mạ) với tiểu
phân electrophin trong dung dich, song cũng không ảnh hưởng tới tốc độ sau giai đoạn
quyết định tốc độ của phản ứng cũnh như tới sự hình thành sản phẩm
Khi tác nhân electrophin tác dụng với nhân benzen trước hết tạo thành phức # như
là một tiểu phân không bền Trong phức œ, hệ electron của nhân thơm vẫn bảo toàn, được
hình thành giữa một tiểu phân nghèo electron như là tiểu phân nhận electron và một tiểu
phân giàu electron như là chất cho electron hoặc do tương tác của obitan trống của tiểu
phân electrophin với obitan x của nhân benzen.
Tốc độ tạo thành và phân huỷ phức x xãy ra rất nhanh, ảnh hưởng của hiệu ứngelectron của nhóm thế đến tính ôn định của phức x không lớn vi sự chuyển dich điện tích trong phức x rất nhỏ Sự tạo thành phức x thực tế không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng cũng như bản chat của sản phẩm hình thành Sự tồn tại của phức được xác nhận bằng
[THU VIÊN
—-is | Trưởng Đại-Học Sự: Pham =
ha Vien Shee Hien: Nguyer yen: Thé Thiie + Phe “RE/HÓ- CHÍ-MINH rang: \9
Trang 21HKhot Fain Fa Nghe A Gida Vién Hiding Din: Thiy fe Van Sang
ee 6e ne-nenannasaan-na.-i( na nnnanaanaanaa.n.a.a.ắfaannasaana
pho UV hoặc bằng sự thay đổi tính tan, áp suất hơi, nhhiệt độ đông đặc nhưng không làm
thay đổi thực tế trong các phô cũng như tính dẫn điện
1.1.4 Tìm hiểu cơ chế phức o
1.1.4.1 Nguyên tắc :
Phản ứng đòi hỏi xúc tác thường là axit proton mạnh như H;SO; hay axit Lewis dang halogenua kim loại như : AIC];, FeBr;, ZnBrp
Phản ứng diễn ra theo cùng một con đường :
+ Phan ứng bắt đầu bởi chất xúc tác tương tác với tác nhân phan ứng tạo tác nhân
electrophin thường là các cation E”.
+ Tác nhân electrophin ( cation E”, hay dau mang điện tích dương của liên kết phân cực mạnh ) vào hệ thống electron a thơm kết quả là tạo phức ø không thơm.(sự hìnhthành phức ơ có sự thay đổi trạng thái lai hoá từ C3 sang C„2 nên đã phá huỷ tính
thơm của nhân benzen)
+ Proton bị thế tách ra và tạo hợp chất thơm có mặt của nhóm mới tắn công vào
+ + tấn công của tác nhân tái tạo + Ht
Electrophin Bn chất thơm
(1) Ps E (2) E
ion benzoni
1.1.4.2 Hai giai đoạn của phan ứng
Ngoại trừ phản ứng sunfo hóa, các phản ứng theo cơ chế này thông thường qua 2 giai
Trang 22Kho lận Fit Nghiép Gedo Vien Hitting Din: Thay %4 Van Sang
Thực tế, hợp chat thơm va tiểu phan electrophin có khả năng tao phức yếu hon phức
ơ Phức yếu này gọi là phức x Trong phức 7, hệ thống electron 7 tham gia như là chất
cho electron còn tác nhân electrophin là chất nhận Sự tạo thành và phân ly phức x rất
nhanh, không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cũng như bản chất của chất tạo thành
thế năng
Yinh Vien Shue Hién: - Nguyen Shi Thée Phuting Trang: 2Ì
Trang 23Khod tậu SA Nghiép Gido Vien Hiting Van: Shay 0 Van Sang
nhân E” thiếu electron tan công vào hệ thống thom giàu electron của nhân Do đó, khi
vòng benzen có nhóm đây electron làm tăng mật độ electron trong nhân thì tôc độ phảnứng SeAr sẽ tăng và ngược lại nhóm rit electron làm tốc độ phản ứng giảm.
1.1.4.3 Sự hình thành phức ơ
Phức o là sản phẩm trung gian không bền của phản ứng thé, là một cation vòng chưa
no, trong đó 4 electron phân bố ở 5 nguyên tử cacbon, còn nguyên tử cacbon thứ sáu thì ở trang thái lai hóa sp” có cấu tạo tứ diện
í ”
- Ta có thé mô tả cau tạo của phức o bằng công thức sau :
Sự tạo thành phức o từ benzen cần tiêu hao năng lượng vì hệ thơm bị phá vỡ tạo ra
một hệ liên hợp không thơm
Theo tính toán của cơ lượng tử thì :
+ Năng lượng liên hợp của phức o là 26 kcal/mol
+ Năng lượng liên hợp của nhân benzen là 36 kcal/mol
+ Suy ra : Phản ứng thế cần năng lượng khoảng 10 kcal/mol
- Khi tạo thành phức ơ, phức đó có thé bền vững theo hai hương khác nhau
+ Cộng anion Y' để tạo thành hệ thống ciclohexađien (I) có năng lượng liên hợp
khoảng 35 kcal/mol
+ Tach proton dé tạo hệ liên hợp thom (II) có năng lượng liên hợp khoảng 36 kcal/mol
Yinh Vien Shue Hien: - | uyên Shi Thie Phung hang: 22
Trang 24Khoi Fuin FA Nghiéf (hán Vien Heting Vin: Shay 6 Van Sang
1.2 Anh hưởng của cấu trúc chất ban đầu đến khả năng phản ứng
Trong trạng thái chuyển hình thành điện tích dương nên các nhóm thế có ảnhhưởng đến khả năng phản ứng của nhân thơm
Về khả năng phản ứng, mật độ electron nói chung trong nhân benzen càng lớn thì
tác dụng của E” càng dé Do đó, các nhóm thé có hiệu ứng +1, +C làm tăng khả năng phản
ứng, các nhóm thế -[, -C làm giảm khả năng phản ứng
Mặt khác, vì phức ơ có điện tích dương nên các nhóm thế làm an định phức o (+1,+C) làm tăng phan img, các nhóm thế làm mắt én định phức o thì ngược lại Các nhómthế có hiệu ứng -I lớn hơn +C cũng làm giảm khả năng phản ứng (F, Cl, Br, ).
Dé giải thích hiện tượng này, thường hay dùng quan niệm về cấu trúc cộng hưởnghay liên hợp Các nhóm thế có thé hoạt hoá hay bị động hoá chọn lọc trong nhân benzen
phụ thuộc vào hiệu ứng electron của nhóm thé làm ổn định trạng thái chuyển phức ơ
Các nhóm ankyl có hiệu ứng +I làm tăng mật độ electron của nhân làm ổn định
phức ơ ở o- và p- bằng hiệu ứng siêu liên hợp Các nhóm thế chứa cặp electron n hay liênkết x cũng ỏn định trạng thái chuyển ở o- và p- Các nhóm thé này xúc tiến phản ứng
nhanh hơn benzen và phức ơ có năng lượng ôn định hơn phức ơ của benzen.
Ht
Vinh Vién Shae Hién: Nguyén Thé Shée Phawn Trang: 23 ca sia VÀ ig
Trang 25Khod Fuin Tet Nghiip Gio Vien Hiting Vin: Thiy 4 Van Sang
Trang 26Khod Sain Tel Ngheép Gidto Vien Hiting Vin: lây $e Van ‘Sang
tổ âm điện mạnh không có cặp electron n Những nhóm thể này làm cho phản ứng chậm
hơn benzen và phức o có năng lượng cao hơn phức o của benzen.
1.3 Ảnh hưởng của nhóm thé trong vòng thơm đến kha năng phản ứng thé electrophin
1.3.1 Sự định hướng của nhóm thế
Nhóm thế trong nhân benzen gây ra sự phân bố mật độ electron ở các vị trí còn lạicủa nhân: ortho, meta và para nên khả năng thế của tác nhân electrophin tiếp theo vào vịtrí đó cũng khác nhau nên gọi là sự định hướng của nhóm thế Hàm lượng tương đối củasản phẩm thế ortho, meta, para hay khả năng định hướng của nhóm thế được xác địnhbằng trạng thái ôn định của phức o ở các vị trí khác nhau Phức ơ càng dn định, tốc độ thé
ở đó càng lớn và sản phẩm đó chiếm ưu thế
1.3.2 Qui luật thế với trường hợp nhân thơm có I nhóm thế Z
Nhóm thé Z có sẵn sé ảnh hưởng đến khả năng Sz2Ar, tức là sự thé tiếp theo mộtnhóm E vào nhân thơm , có 2 khía cạnh cần quan tâm là :
+ Tốc độ phản ứng tương đối so với chất chuẩn là benzen
+ Tỷ lệ phần trăm giữa các sản phẩm đồng phân ortho, meta, para tức là sự định
hướng sản phẩm thế
Phan ứng thế S;2Ar với đặc điểm là giai đoạn 1 của cơ chế là giai đoạn quyết định
tốc độ phản ứng, có sự chuyển dịch electron x của nhân benzen do tác nhân E” thiếu
electron và tạo phức o trung gian Do đó phản ứng ưu đãi nếu có sự gia tăng mật độ
electron ở nhân benzen và ngược lại
Các nhóm tăng hoạt ( hoạt hóa ) là nhóm nói chung đây electron tức là có hiệu ứngliên hợp đương hoặc siêu liên hợp và cảm ứng dương như - CH; ( +1, H) ; nhóm - ©' (
+I, +R) ; - OCH;, NH¿ ( +R >-1) , - NHạ, NRạ, OH, OR Làm tăng tốc độ tương đốicủa phan ứng S;2Ar định hướng cho nhóm thé mới ưu tiên đi vào ortho va para Ta nói
đó là những “nhém định hướng ortho - para “
VD : Tỷ lệ phan trăm các sản phẩm nitro hóa
inh Vien Shite Hién: A guyen thé Thiio Phitng Aang: 25
Trang 27Khet Fin Fad [y/¿ƒ/( Gio Vien Kiting Din: Shiiy Le Van Sang
OCH, CH,
44.0 56.0
2.0 3.1
54.0 40.9
Các nhóm giảm hoạt ( phản hoạt hóa ) là nhóm có hiệu ứng nói chung là rút electron
như NH;’, (CH;);N” ( - I), các nhóm — NO», - SO;H, - CHO( - I, - R); COR, - COOH,
CF, làm giảm tốc độ phản ứng Sg2Ar và định hướng cho nhóm thế mới đi vào vị trí
meta Ta gọi đó là những “nhóm định hướng meta”
VD : Tỷ lệ phan trăm các sản phẩm nitro hóa
NO, CN OOH
64 17.1 18.5
93.2 80.7 80.2
0.4 22 3
Cac nhóm giảm hoạt : halogen (-Í <+C) - CH=CH - NO; ( -R) , CH;CI nói chung
là giảm tốc độ phản ứng nhưng lại định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí orhto, para
1.3.2.1 Xét trang thái tinh
Trạng thái phân bố mật độ electron nội tại trong phân tử chất nền - nguyên nhân
của sự định hướng — nguyên nhân của sự hoat hóa và phản hoạt hóa.
Sự có mặt các nhóm thế ở nhân thơm làm cho phân tử trở nên có cực nhờ các hiệuứng electron của nhóm thế
Vinh Vien Shae Hien: - Nguyen Shé Phde Phung rang: 26
Trang 28Khod Suin Tit Nghiép Geto Vien Hating Din: (lây 2 Van Pang
1.3.2.1.1 Xét các nhóm thé có hiệu ứng tông quát là day electron (ơ < 0 )
4 Nhóm thé có hiệu ứng +1:
1
là CH;H” CH;H” CH;H”
Các nhóm thế có hiệu ứng +1, như các gốc ankyl R, định hướng thé vào vị trí ortho
va para Do chi có phức o ở o- và p- giải toa được điện tích dương nên hai phức này bền
hơn phức o ở vị tri meta.
Hay:
rite
4 Nhóm thế có hiệu ứng + C mạnh nhưng -I yếu:
Nhóm thế có hiệu ứng +C > -I, như OH, OR, NH;, NHR, NRạ, hoạt hoá nhân và định
hướng vào ortho và para Phức o ở đây giải toa được điện tích dương thường bằng obitan
n hay x Chẳng han, sự định hướng thế của nhóm thế -OCH; trong anizol, trong đó phức
Ø ở o- va p- giải tod được điện tích dương bằng obitan n của O quyết định hướng thé,
song phức ơ ở meta không có tương tác này nhưng lại có tương tac -Ï nên phức o ở
meta kém ôn định hơn phức o của benzen
Ví dụ:
OCH, OCH, Hạ OCH,
Yinh Vien Shue Hién: ‹ [quyên She Thuic Phang SIrang: 27
Trang 29Khot Suin Fd Nghiép Guido Vien Hating Sdn: Théy 9 Van Lang
+ Nhóm thé có hiệu ứng +1, +C
Su day electron làm tang mật độ điện tích âm ở các nguyên tử cacbon trên nhân
benzen nên làm tăng tốc độ phản ứng
Tuy nhiên sự tăng mật độ electron không đồng đều mà mà làm giàu electron hơn cả
là ở vị trí ortho và para do đó định hướng thé của tác nhân E” vào vị tri ortho và para
Sự rút electron làm giảm mật độ electron trên nhân thơm nên làm giảm tốc độ phản
ứng (giảm hoạt hay phản hoạt hóa)
inh Vien Shue Hien: Nguyen Sh¢ Shido Plutmg Sang: 28
Trang 30Khodt “xin Ta 12/4 Giito Vien “XANg (yên: ⁄⁄ây Fé Van Hang
Ta con nhan thay, các vị trí thiểu electron nhất là ortho và para ( điện tích đương ).
nên định hướng thế của tác nhân E” chủ yếu là vị trí meta
Ngoài ra, trường hợp đặc biệt là các halogen vừa có hiệu ứng đây ( +C) và rút (-I).Tuy nhiên hiéu ứng rút có phần lớn hơn ( - 1 > +C) nên các halogen :
+ Là nhóm thế giảm hoạt + Nhung là nhóm thế định hướng ortho — para
1.3.2.2 Số liệu thực nghiệm
Sự phân bố mật độ electron như trên được xác nhận bằng các kết quả của tính toán
điện tích có hiệu lực ở mỗi vị trí trong vòng benzen cũng như bằng kết quả khảo sát thựcnghiệm về momen lưỡng cực hoặc phd cộng hưởng từ hat nhân
Nguyên nhân của sự hoạt hóa và phản hoạt hóa không những chỉ có các yếu tố tĩnh
như trên mà còn các yếu tố động
1.3.2.2 Xét trạng thái động
Sự phân bố mật độ electron trong lúc phản ứng và nguyên nhân của sự định hướng:
Đúng đắn hơn cả là ta xét hợp chất trung gian của phản ứng, là trạng thái mà phân
tử chất nén đã chịu tác kích của tác nhân phan ứng
Yinh Vien Shue (ên: [Quyên thi Shido Phitng Sang: 29
Trang 31.⁄(Moád (“tận Tad Nght Gito Vien Hating Nan: Thay %4 Van Lang
Ban chat của sự định hướng là sự thay đồi khả năng phan ứng của một sô vị trí nào dé
trong nhân thơm so với các vị trí còn lại Nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi năng
lượng tự do hoạt hóa của phương trình :
HT =
L=== RTh e
Khi A E giảm thì hằng số tốc độ k tăng và ngược lại khi 4 E tăng thi hang số tốc độ
k giảm
1.3.4.1 Xét các nhóm thé có ban chat day electron
Cac nhóm thé day electron sé làm giảm A E của các quá trình thé vào vị tri ortho
va para so với quá trình thế vào meta
Nguyên nhân là do các nhóm thế này nhờ có hiệu ứng +C hoặc hiệu ứng siêu liên hợp H, chúng sẽ làm giải tỏa điện tích đương ở trạng thái chuyên tiếp cũng như ở phức o
trung gian là phức an định hon Vì vậy :
+ Năng lượng hoạt hóa thấp, hằng số tốc độ phản ứng k tăng nên độ phản ứng tăng Khi tác nhân electrophin tấn công vào vị trí ortho hay para, hiêu ứng giải tỏa đó thể
hiện mạnh hơn khi tác nhân đi vào vị trí meta
Trang 32Khod Vuin Fad Nghiép Giio Vien Hiting Vin: Shidy 6 Van tăng
ee
VD:
Sự day electron của nhóm thé ảnh hưởng mạnh nhất là vị tri cacbon gần nhất tức
nguyên tử cacbon mang nhóm thế Do đó :
+ Phức o ortho cũng như para có cơ cấu công hưởng điện tích dương trên cacbon
mang nhóm thế, chịu sự ảnh hưởng mạnh của sự đây electron của nhóm thế — CH; nên
các cơ cấu cộng hưởng này bên Sự đóng góp của chúng vào lai hóa cộng hưởng làm cácphức o ortho cũng như para bên hơn
+ Phức ơ meta không có điện tích dương trên cabon mang nhóm thế nên kém bền
Do đó sự tan công E” vào hai vị tri ortho và para nhanh hơn so với meta.
Vì phức ơcó tinh electron phin rất mạnh, nên đối với các nhóm thế như halogen có
hiệu ứng +C < - I, thì trong phản ứng thế, hiệu ứng +C lại chiếm ưu thế ưu tiên tác động
đến độ ôn định của trạng thái chuyền tiếp và phức ơ :
Trang 33Khoi Fain Sad - [y/*ợ/t Gido Vien Kiting (lên: Shay Le Van Fang
para an định hon va bên hon Vì vay mặc dù là nhóm giảm hoạt nhưng các halogen cũng
là các nhóm định hướng ortho và para
1.3.3 Qui luật thế với trường hợp nhân thơm có hai nhóm thế
Các nhóm rút electron là tăng A E của các quá trình thế vào vị trí ortho và para so với
quả trình thế vào meta
Nguyên nhân là do các nhóm thế này nhờ có hiệu ứng - 1 hoặc hiệu ứng -C chúng
sẽ làm tích tụ điện tích dương ở trạng thái chuyền tiếp cũng như ở phức o trung giangiảm độ ôn định, do đó :
+ Năng lượng hoạt hóa cao, hằng số tốc độ phản ứng k giảm nên độ phản ứng tăng
Khi tác nhân electrophin tan công vào vị trí meta hiệu ứng làm tích tụ điện tích dương
đó thé hiện yếu hon khi tác nhân đi vào vị trí ortho và para
H ‘E H ”E H Ÿe
Sự rút electron của nhóm NO; cũng anh hưởng mạnh nhất vào cacbon gan nhất, do đó
+ Phức o ortho và para có điện tích dương trên nguyên tử cacbon mang nhóm thế,
chịu ảnh hưởng mạnh của sự rút electron của nhóm thế NO, làm tăng điện tích dương Như vậy các phức ortho và para kém bén
inh Vien Thue Hien: oA iguyen Shé Thibo Phiting Sang: 32
Trang 34Khe Sin Fad Nghiop Gio Vien Hitong Sdn: Thidy Fé Van Sang
+ Trang thái phức o meta không có điện tích dương trên nguyên tử cacbon mang nhóm thé nên bên hơn
Do đó sự tan công của E” vào meta thuận lợi hơn vào ortho và para
Tuy nhiên : Khi có các nhóm no ngăn cách nhóm đỉnh hướng meta với vòng thì
hiệu ứng định hướng meta sẽ giảm rất nhanh, nhường sự ưu tiên cho định hướng ortho và
para gây ra bởi nhóm no đó
1.3.3.1 Nhân benzen có nhóm thế Z định hứơng vào ortho và para, nhóm thế Y định
hướng vào meta
Nếu nhóm thế Z ( nhóm thé thứ 1 ) định hướng vào ortho va para Nhóm thế Y ( nhóm thé thứ 2 ) định hướng vào meta thì nhóm thế Z ( day electron , tăng hoạt ) chi phối
sự định hướng và hiệu ứng lập thể của nhóm Y nếu có sẽ xác định vị trí nào ưu đãi hơn
phụ OCH, không xảy ra vì kẹp
ị ns x giữa hai nhóm thế cổng kénh
NO;
chính
1.3.3.2 Nhân benzen có nhóm thế Y và Z đều định hướng ortho
Nhân benzen có nhóm thế Y và Z đều định hướng ortho, para thì nhóm nào tănghoạt nhiều hơn sẽ định hướng phản ứng
Thứ tự day electron như sau : - NH > -OH > -O' > -O-R > -O-CO-R > -R > Ar - >
halogen > nhóm định hướng meta
Nếu Y và Z ở vị trí para đối với nhau thì hướng thế định hướng vào vị trí ortho của
nhóm đây mạnh VD
Yinh Vien Shee Hien: Nguyen Sh¢ Shido Plating Sang: 33
Trang 35Khe ân Tél |2/¿@/( Gito Vien Heting Lin: Shdy Fé Van Fang
CH, CH, CH,
NHCOCH, NHCOCH, NHCOCH 3
90% 5%
Vi nhóm NHCOCH; có hiệu ứng +R day electron mạnh hơn nhóm CH; có hiệu ứng
+1 và H nên nhóm NO; sẽ định hướng ortho đối với nhóm NHCOCH;
Nếu Y và Z ở vị trí ortho đối với nhau thí hướng thế định hướng vào para của nhómđây mạnh
Vi độ âm điện của nitơ bé hon oxi nên nhóm NHCOCH; day electron mạnh hơn vì
vậy nhóm NO; định hướng vào vị trí para so với nhóm NHCOCH:.
Nếu Y và Z cùng định hướng ortrho — para và chiếm vị trí meta đối với nhau thì
hướng thế ít khi xảy ra ở vị trí ortho chung của hai nhóm
Cl
Br
Do hiệu ứng — I của Cl > Br nhưng lực day electron quyết định bởi hiệu ứng + R , nên
Cl> Br Vì vậy hướng thế được quyết định bởi nhóm thé Cl.
1.3.3.3 Nhân benzen có nhóm thế Y và Z cùng là nhóm rút electron, cùng định hướng
meta
Nhân benzen có nhóm thé Y va Z cing là nhóm rit electron, cùng định hướng
meta thì nhóm có lực rút eleetron yếu hơn sẽ quyết định nhóm thế Nhưng thực tế khi
Vinh Vien Thee Hien: - Igayen Mẹ Theo Plating Siang: 34
Trang 36Khed ân Fil - |y/ượ/i Gido Vien Hiting Vn: Shady 6 Van Lang
cực kì khó khăn
I.3.4 Xét hướng thế của một số hợp chất dị vòng thơm
1.3.4.1 Pyridin
Pyriđin có 6 electron x liên hợp tương tự benzen nhưng obitan x của pyridin bị
biến dạng vì nguyên tử nitơ trong pyriđin có độ âm điện cao hơn nguyên tử cacbon trongbenzen Điều này thể hiện ở momen lưỡng cực tương đối lớn của pyriđin :
po ` m
2p | 3, 39D] 5
NO;
Do đặc điểm cấu tạo, nên xét về khả năng phản ứng electrophin thì :
Pyriđin kém benzen nhiều ( khoảng 10”) lần, thậm chí thua cả nitrobenzen
+ Tác nhân electrophin tan công vào vị trí 8 tương đối thuận lợi hơn các vị trí a và y
tương tự như nitrobenzen thì ưu tiên vào meta
Khi trong vòng pyriđin có sẵn một nhóm thế, ta có thể áp dụng các quy luật đối với
các din xuất của benzen :
Các nhóm hút electron : NO;, COOH, SO3H phản hoạt hóa nhân pyriđin
Các nhóm day electron : OH, NH3 hoat hóa nhân pyriđin
Nhóm thế R đẩy electron mạnh định hướng cho nhóm thế thứ nhất vào vị trí 1° và
nhóm thé thứ 2 vào vị trí 2° theo sơ đồ :
“đhuấ Vién Thue Hién: - Vgayén The Shido Phung hang: 35
Trang 37Khod Vain SA Nyhiép Gedo Vien Hiting Din: Thay 6 Van Dang
Do khả năng phan ứng kém của pyridin so với benzen nên khi vòng pyridin ngưng tụ
với vòng benzen ( quinolin, izo quinolin, acrid9in, phenantrolin ) phản ứng thé sẽ ưu tiên
ở vòng benzen ( thường ở 2 hoặc nhiều vị trí khác nhau :
Trong trường hợp vòng benzen ngưng tụ đã có sang | nhóm thé, dù là day electron (
OH, OCH: ) hay rút electron ( NO;, CHO ) , phan ứng electrophin vẫn cứ xảy ra ở
nhân benzen
| | NO;
HO N N ~ `
N N NT "4
1.4 Ảnh hưởng của tác nhân electrophin đến khả năng phản ứng thé electrophin
Trong phan ứng Sp, chất ban đầu đóng vai trò là một bazơ, nghĩa là tính bazơ (hay khả năng cho electrophin) của chất ban đầu quan trọng như đã nói trên, nhưng tác nhân E”
còn quan trọng hơn.
Tác nhân E” là axit Lewis, nghĩa là thiếu electron, có ảnh hưởng tới tốc độ phản
ứng cũng như tỷ lệ đồng phân
1.4.1 Ảnh hưởng của tác nhân electrophin đến tốc độ phan ứng
Nếu E” là axit yếu, nghĩa là sự thiếu hut electron ở nguyên tử tác nhân càng nhỏ, sự
khác nhau về tốc độ của tác nhân với benzen và dẫn xuất thé càng lớn
Vinh Vien Shee Hien: - Nguyen Shé Thde Phiting Hang: 36
Trang 38Khoi buin Fa 12/z Gide Vien Ha “ding Vin: Thay 'y Ke Van Vang
Nếu tác nhân E” là axit mạnh, nghĩa là thiếu electron định chỗ và mạnh thì sự khác nhau đó cảng nhỏ Tác nhân này bản thân nó đã có năng lượng cao cần thiết cho phản ứng, không hay ít đòi hỏi sự chuyển electron từ nhóm thé tới trung tâm phản ứng.
Vị dụ:
Clo phản ứng với toluen nhanh gấp 350 lần so với benzen, axetylnitrat nitro hoá
chỉ nhanh gấp 30 lần, ankyl hoá khi có mặc AICI; chi 1,9 lần Cũng như khi dùng Br;
(axit Lewis yếu) phản ứng với toluen nhanh 600 hơn benzen, còn cation Br’ từ HOBr chigap 30 lần
Ảnh hưởng của nhóm thế khi có E” mạnh xuất hiện kém mạnh hơn, nghĩa là nhóm
thế ảnh hưởng đến tốc độ nhỏ hơn, hay nói cách khác, hoạt tính tác nhân càng cao thì bản
chất chất đầu có giá trị càng nhỏ
Tác nhân E” cũng biểu hiện ở giản đồ năng lượng Tác nhân càng hoạt động thìtrạng thái chuyên xuất hiện sớm hơn và trạng thái chuyên giống với chất ban đầu hơn làphức ơ, điện tích đương ở trong vòng nhỏ và tương tác với nhóm thế yếu Tác nhân kémhoạt động hơn thì trạng thái chuyển xuất hiện muộn hơn, liên kết mới với electrophin tạo
thành hoàn toàn hơn và vòng có điện tích đương lớn, tương ứng với ảnh hưởng mạnh của
nhóm thế Như vậy, tác nhân có sự chọn lựa chất ban đầu
L4 2 Ảnh hưởng của tác nhân electrophin đến tỷ lệ đồng phân
Tác nhân E” cũng ảnh hưởng tới sản phẩm thế ở các vị trí khác nhau trong phân tửchất ban đầu
Tác nhân E” giàu năng lượng sẽ tạo thành lượng ortho và para lớn hơn khi có nhóm
thế ưu tiên định hướng meta và lượng lớn meta khi có nhóm thế ưu tiên ortho-para
Tác nhân E” nghèo năng lượng hơn thì tỷ lệ sản phẩm phụ thuộc vào bản chất củanhóm thế theo quy tắc chung
Khả năng phản ứng ở các vị trí khác nhau này gọi là sự chọn lựa của tác nhân Có
thể hình thành quy tắc: khả năng phản ứng của tác nhân càng cao, tính chọn lựa của nócàng nhỏ, và ngược lại Chang hạn, tỷ lệ tốc độ phản ứng và tỷ lệ sản phẩm:
Vinh Vien Shute Hien: Nguyen The Shia Phiting Aang: 37
Trang 39Khod Fuin Fd Nghiép Guido Vien Kiting Vin: Thay 6 Van Dang
Brom hoa
Clo hoa
Nitro hoa
Bảng 2: Tỷ lệ tốc độ phản ứng và tỷ lệ sản phẩm
Vi vị trí ortho có ảnh hưởng không gian nên mức độ chọn lựa của tác nhân được đánh
giá bằng tỷ lệ thế ở vị trí para và meta.
Ngoài ra dung môi và xúc tác cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cũng như hàm lượng đồng phân.
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP FORMYL HÓA NHÂN THƠM
4 Dé gắn - CHO vào nhân thom vó nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ thuộc bản
chất của nhân thơm, tác nhân formyl hóa cũng như xúc tác
H1 Formyl hóa Gattermann — Koch [8},{9},{10},[11]
Phan ứng Gattermann — Koch là phan ứng formyl hoá đưa trực tiếp nhóm — CHO
và nhân thom ma tác nhân fomyl hoá là fomylclorua.
Phản ứng là sự tương tác của hỗn hợp khí cacbonmono oxit (CO) và khí hidro
clorua (HCl) với hidro cacbon thơm khi có mặt nhôm clorua (AICH) và đồng(I) clorua (
Trang 40Khoi ân FA Nghiéf Gite Vien Kiting Vin: Thiy 6 Vain Dang
11.1.1 Cơ chế phản ứng
Dưới ảnh hưởng của xúc tác Cu;Cl; , CO va HCI sẽ hóa hợp tạo thành formyl clorua
(HCOCI) :
co+Ha Soh, Hcọci
Formyl clorua khi có mặt AICI, sẽ tac dụng với nhân thom theo phản ứng Fiedel —
Phương pháp Gattermann — Koch là một phương pháp thuận lợi dé điều chế các
anđehit đơn giản
Với dẫn xuất một lần thế của benzen như : ankyl benzen, biphenyl, florobenzen,clorobenzen thì nhóm — CHO sẽ thế vào vị trí para ( bromobenzen và iođobenzen không
phan ứng ) Ví dụ :
COC] , cu
———————_>
CHy “Gu,Ch AICh 3
Vinh Vien Thue Hien: Nguyen The Lhio Phim rang: 39mm." ⁄ F