1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp một số dẫn xuất Cacbonyl. không no của 8-Hidroxiquinolin

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Một Số Dẫn Xuất Cacbonyl Không No Của 8-Hidroxiquinolin
Tác giả Nguyễn Văn Tân
Người hướng dẫn GVHD: Thầy Lê Văn Đăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 22,41 MB

Nội dung

Và từ hoạt chất mang hoạt tính ban đầu này người ta đã điều chế ra các dẫn xuất khácnhau nhằm làm tăng hiệu lực, tăng giá trị điểu trị của chúng hoặc bất chước theocông thức hoạt chất ph

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA HÓA

>>»

LU@N VAN TỐT NGHIỆP cử NHÂN HOA HỌC

Chuyên ngành : HÓA HỮU CƠ

0A0B0NYL «8 - KHONG NO

CUA 8-HIDROXIQUINOLIN

GVHD :Thầy LÊ VĂN ĐĂNG

SVTH :NGUYỄN VĂN TÂN

LỚP :;MÓA FV

KHOA : 2001-2005

THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

THÁNG 5 NĂM 2005

Trang 2

Lugn oan tất “gkiệp Gido niên butting dẫn: hấu £2 (Dán Dang

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp “Tổng hợp một số dẫn xuất cacbonyl

a,/-không no của 8-hidroxiquinolin” hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn,

quan tâm của quý thay cô cũng như bạn bè để em hoàn thành tốt luận van

Em đặc biệt chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Đăng đã trực tiếp hướng dẫn,

quan tâm giúp đỡ và động viên em vượt qua những khó khăn trong quá trình hoàn

thành luận van tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn các thẩy cô trong ban chủ nhiệm khoa Hóa, toànthể các thấy cô trong tổ bộ môn Hóa Hữu Cơ đặc biệt là các thấy cô ở phòng thínghiệm Hóa Hữu Cơ đã tạo mọi điểu kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn

Do thời gian, điểu kiện cũng như kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên luận

văn không thể không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em xin chân thành ghi nhận

những đóng góp quý báu của quý thấy cô và bạn bè để luận văn được hoàn chỉnhhơn.

Thành Phố Hổ Chí Minh - 5/2005

SVTH: NGUYEN VĂN TÂN

Sink piên thực kiệm: Agauyén Odn Fan Quang f

Trang 3

Lugn odn tất ngihiệp Gido ciên kuafng dẫn: Thdy £2 Oda Dang

LỜI NÓI ĐẦU

Cho tới nay, các hợp chất dị vòng đã và đang chiếm một vị trí ngầy quan trọngtrong ngành sản xuất được phẩm, đặc biệt là trong các thuốc phòng trừ và điều trị

các bệnh hiểm nghèo Với sự phát triển không ngừng của khoa học hóa học thì xuhướng nghiên cứu các hợp chất dị vòng và tổng hợp bắt chước theo các cấu trúc của

các hợp chất thiên nhiên không những không bị thu hẹp mà ngày càng được pháttriển

Các chế phẩm không còn phải sử dụng ở dạng nguyên khai hoặc chế biến thô

sơ như trước đây (dịch sắc, bột tán, cô cao) mà ngày càng được khoa học hóa, tỉnh

vi hóa, hoạt chất có tác dụng được chiết, phân lập ra dưới dạng tỉnh khiết Và từ

hoạt chất mang hoạt tính ban đầu này người ta đã điều chế ra các dẫn xuất khácnhau nhằm làm tăng hiệu lực, tăng giá trị điểu trị của chúng hoặc bất chước theocông thức hoạt chất phân lập được của thiên nhiên để sau đó bằng con đường tổnghợp hóa sinh học, người ta điểu chế ra với lượng lớn hơn, giá thành rẻ hơn phục vụcho nhu cầu sử dụng của con người

Nhiều hợp chất dị vòng chứa nitơ là chất có hoạt tỉnh được học quí báu và

chính vì thế đối với ngành công nghiệp dược phẩm nhóm hợp chất này được coi lànhững hợp chất vô cùng quan trọng và được nhiéu người quan tâm cả về nghiên cứulẫn sản xuất.

Trong hóa học phân tích, các hợp chất dị vòng từ hàng chục năm nay đã vàđang được dùng ngày càng nhiễu, đang tiếp tục nghiên cứu vé phương phấp sửdụng Để xác định các ion vô cơ, hợp chất di vòng đã được áp dụng rộng rãi Sựphát hiện các thuốc thử hữu cơ là các hợp chất dị vòng có hiệu lực cao và thuốc thử

hữu cơ mới tốt hơn cũng vẫn đang là mục tiêu nghiên cứu của các nhà hóa học phân

tích, nhất là các nhà phân tích hoạt động trong các lĩnh vực vé phương pháp complexon, chiết đo màu, chiết đo mau và trao đổi ion Khuynh hướng đó cũng

không thể thiếu khi đối tượng nghiên cứu là vết các nguyên tố Các thuốc thử hữu

cơ tương ứng sẽ giúp cho quá trình xác định các lượng vết đó bằng các phương phápcộng kết trọng lượng, động học và phát quang được thuận lợi và có kết quả chính

xác.

Trong số các hợp chất dị vòng thì 8-hiđroxiquinolin và một số dẫn xuất của nó

có hoạt tinh sinh học cao đồng thời là thuốc thử hữu cơ quan trọng và rất phổ biến

trong hóa học phân tích nhờ khả năng tạo phức của nó cũng như các dẫn xuất với nhiều ion kim loại, đó là những muối nội phức vòng được ứng dụng rộng rãi trong

thực tế để tách phân tích trọng lượng, phân tích thể tích.

Do đó, việc nghiên cứu và tổng hợp một số dẫn xuất cacbonyl của

8-hiđroxiquinolin bởi các lý do sau đây:

Sink oiên thie kiện: (2guyÈn Can Tan Frang 2

Trang 4

8-Hidroxiquinolin và dẫn xuất của nó có khả năng tạo phức với các ion kim

loại, do đó được sử dụng rộng rãi trong công nghệ hóa học phân tích.

Các dẫn xuất của 8-hiđroxiquinolin đặc biệt là din xuất cacbonyl

a, B -không no của chúng là mô hình tốt để nghiên cứu sự ảnh hưởng qua lại

giữa các nguyên tử trong phân tử.

Dẫn xuất của 8-hiđroxiquinolin đặc biệt là dẫn xuất cacbonyl œ,j-không no

của nó có tác dụng hoạt tính sinh lý như: chống lao, chống nấm, diệt khuẩn

nên được sử dụng trong y dược làm thuốc chữa bệnh

Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học thực nghiệm nhầm nâng cao kĩ

năng thực hành, làm tién để cho quá trình học tập sau này

Tên để tài:

“Tổng hợp một số dẫn xuất cacbonyl! a,0-không no của

8-hidroxiquinolin”

Nhiệm vụ và mục đích của để tài:

Tổng hợp 5-fomyl-8-hiđroxiquinolin từ 8-hiđroxiquinolin bằng phương pháp

fomyl hóa theo phương pháp Riemer-Tiemann.

Tổng hợp 1-(p-tolyl)-3-(8-hiđroxi-5-quinolyl)prop-2-en-l-on từ

5-fomyl-8-hiđroxiquinolin bing phản ứng ngưng tụ aldol-croton hóa.

Tổng hợp I-(4-aminophenyl)-3-(8-hiđroxi-quinolyl)prop-2-en-l-on từ

5-fomy!-8-hidroxiquinolin bằng phản ứng ngưng tụ aldol-croton hóa.

Xác định một số thông số vật lý của các chất được tổng hợp như: Nhiệt độ

nóng chảy, xác định hằng số Ry, đo phổ hổng ngoại và phân tích phổ.

Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý thuyết

Tiến hành thực nghiệm tại phòng thí nghiệm.

Phân tích các kết quả thu được từ thực nghiệm và rút ra kết luận.

SVTH: NGUYEN VAN TAN

Sinh oién thực kiện: Qguyén “án Jan Trang 3

Trang 5

Lugn odn tốt nghi¢g Gido oiên huténg din: Thdy L2 (Dan Dang

Phần I

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Chương 1

PHƯƠNG PHÁP FOMYL HÓA TRỰC TIẾP NHÂN THƠM

Để gắn nhóm —CHO vào nhân thơm có nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc

vào bản chất của nhân thơm, tác nhân fomy! hóa cũng như chất xúc tác.

L.1.1 Tổng hợp Vilsmeier [7], [10], [14], [30]

Tác nhân fomyl hoá trong tổng hợp Vilsmeier là một amit của axit fomic Đặc

biệt hay dùng là N, N-đimetylfomamit và N-metylfomanilit N-metylfomanilit có

khả năng phản ứng cao hơn một chút so với N, N-đimetylfomamit rẻ tiền hơn Chất

xúc tác thường dùng là photpho (V) oxitriclorua POC],

nn) + CHy-N~CH=O ou > Ru-( Go + CH; as H

CoHs1.1.1.1 Cơ chế phần ứng { 15]

Chất xúc tác POC]; tạo một phức chất với amit của axit a

/ + (CH3)aN— CHO, POCI, BÀ

CH¡O=<<( ——————— Chi C) CH=O`——Z - (CH;);NH

Sink niên thie hiện: WUguyén Odn Féin Frang 4

Trang 6

Lugn nàn tất nghi¢g Qiáa oiên butting din: Thdy Li “Dán Dang

© Cac hiđrocacbon thơm đa vòng ngưng ty cũng như các dẫn xuất của chúng

như: azulen, axenaphtylen, antraxen, piren

œŒ `) + ( CH;)N-CHO, POCI, CC)

- (CH;)NH

O=HC

Azulen 1-Fomylazulen

e Các đị vòng thom chứa -N- (pirol, inđol,); chứa -O- (furan, benzofuran);

chứa -S- (thiophen); -Se- (selenophen) cũng như các dẫn xuất của chúng

e Các amin thơm bậc 2 và bậc 3 (các phương pháp tổng hợp Gattermann,

Gattermann - Koch, Gattermann — Edams không thể thực hiện được).

CH )2N~CHO, POCI

—_- enone

(80%)

Pham vi ứng dụng của phản ứng còn được mở rộng để dua các chất déng đẳng

vinyl của các amit của các axit vào nhân thơm để điểu chế các anđehit không no.

+ RyN—CH=CH— CHO, POCI;

RạN RạN CH=CH-CH=O

- RạNH

Phản ứng tổng hợp Vilsmeier còn dùng để gấn nhóm —CHO vào nhánh không

no của nhân thơm.

Trang 7

uận oán tất sg&¿ệp Gido niên hittng din: Cháu £2 Uda “Đáng

Phản ứng Vilsmeier không thành công khi điểu chế các andehit từ benzen, cácankylbenzen, naphtalen Phản ứng cũng không thực hiện được hoặc cho hiệu suất rất thấp đối với các phenol ete nếu vị trí para đã bị thế.

1.1.1.3.Tac nhân fomyl hóa [42]

Các dẫn xuất fomamit thường được dùng làm tác nhân fomyl hóa:

dimetylfomamit > N-metylfomanilit > fomanilit > fomamit

N-ctylfomanilit và N, N-dietylfomanilit cho cùng kết quả với dẫn xuất metyl.

Cũng có thể dùng các tác nhân fomyl hóa khác như fomylpiperiđin,

N-fomylindol, 2-N-metylanilinoacrolein (CgHs-N(CH;)-CH=CH-CH=O) và metylanilino)-1 ,3-pentadien-5-al (CgHs-N(CH;)-CH=CH-CH=CH-CH=0).

1-(N-1.1.1.4, Xúc tác

Trong phần lớn các phản ứng thực hiện theo phương pháp Vilsmeier dùng POCI,

làm chất xúc tác, có thể dùng xúc tác khác là photgen COCI, (nhất là ở trong kỹ

thuật), POBr;, thionyl clorua SOCI;, ngoài ra AICI; cũng được sử dụng nhưng trong trường hợp này AICI; tạo phản ứng phụ với fomamit.

L.1.1.5 Dung môi

Trong trường hợp các chất phản ứng có thể hòa tan vào nhau thì nói chung

không cần đung môi

Dung môi ding trong phản ứng tổng hợp Vilsmeier thường là benzen, clobenzen

hoặc ø-điclobenzen hoặc một lượng dư của N, N-đimetylfomamit.

L.1.1.6 Nhiệt độ

Đối với các hợp chất thơm hoạt động thì phản ứng được thực hiện ở nhiệt độphòng, trong trường hợp khác thì thực hiện ở nhiệt độ cao hơn nhưng hiếm khi thực

hiện ở nhiệt độ cao hơn 80-95°C (vì có thể xãy ra sự chuyển vị nội phân tử).

1.1.2 Fomyl hóa Gattermann ~ Koch [7], [11], [29], (30]

Phản ứng Gattermann-Koch là phản ứng đưa trực tiếp nhóm ~CHO vào nhân

thơm mà tác nhân fomyl hóa là fomy! clorua Phần ứng là sự tương tác của hỗn hợp

khí CO và khí hidroclorua HCI với hiđrocacbon thơm khi có mặt AICI; và Cu¿C]ạ.

Trang 8

Lugn odn tốt nghiệp Gide oiên hiténg dẳn: Thdy £2 “ăn Dang

Fg]faci " + [aici,]°

Ont ©, Om

1.1.2.2 Pham vi ứng dụng

Phương pháp Gattermann — Koch là một phương pháp thuận lợi để điều chế các

anđehit thơm đơn giản.

e Với dẫn xuất một lan thế của benzen như: alkylbenzen, biphenyl,

florobenzen, clorobenzen thì nhóm -CHO sẽ thế vào vị trí para(bromobenzen và iođobenzen thì không phản ứng) Ví dụ:

CHy _CO+HC! CHy CHzO

Cu,Cl,, AICI,

« Với dẫn xuất 2 lắn thế của benzen như ø- và m-xilen thì nhóm —CHO vào vị

trí para còn p-xilen thì có sự déng phân hóa

© Với dẫn xuất xuất 3 lần thé của benzen như: aaa hay diisopropyltoluen

thì cho các anđehit tương ứng ma không có sự đồng phân

¢ Naphtalen bị fomyl hóa khi dùng HF + BF, làm xúc tác.

HzO _ CO+HCI _ + HCI

HEB, BF,

OG 1D này không áp dụng © fomyl hóa các phenol, các phenol ete ở áp

suất thường (do Cu;Cl; không tan trong hỗn hợp phản ứng); các hợp chất dị vòng (do

bị polime hóa); các diankylaminobenzen (do điankylbenzanđehit tao thành tham gia phản ứng ngưng tụ).

1.1.2.3 Những cải tiến của phương pháp

Sinh ciên (lực kiện: Uguyén Udn Fan Trang 7

Trang 9

Lugn nản tốt mgkiệp Gido ciên hướng dẫn: Thay £2 Van Dang

Gresham va Tabet đã thay thé AICI, và HCl bằng BF; va HF khan, trong nhiều

trường hợp phan ứng xãy ra nhanh hơn so với phản ứng Gattermann — Koch với ti lệ

số mol CO: HE: BF, = I: 1: 1

Woods và Dix đã thay thế xúc tác AICI, và Cu;Cl; bằng axit trifloroaxetic để

fomyl hóa các hợp chất dị vòng với tỉ lệ HCI: CO = 1: 1.

Bảng 1: Một số anđehit tổng hợp bằng phương pháp Gattermann - Koch

Benzen Benzanđehit CO, HCI, AICI, Cu;Clạ

CO, HF, BF;

Toluen 4-CHO-Toluen CO, HCI, AIC, CuạCl›

CO, HF, BF,

Meuly đã kết hợp phản ứng anky! hóa và fomyl hóa, khi cho benzen phản ứng

với isopropyl clorua (hay propen) và CO + HCI thu được p-isopropylbenzanđehit

(CH,);CHC! + CO + HCI „ (cự cụ 4O» (is

Cu;Cl;, AICI,

1.1.2.4, Điều kiện tiến hành phản ứng

Phản ứng Gattermann-Koch được tiến hành trong 2 hệ thống điểu kiện:

© Ở áp suất khí quyển, nhiệt độ từ 25-30°C.

e Ở áp suất 100-250 atm, nhiệt độ từ 25-30°C.

(CuCOfAICÍ + HCI HCỞ AICI, + CuCl

Các chất xúc tác thường dùng: AICh, AIBry, All; và các axit Lewis như FeCl,

SnCl,, TíC,, SbCl; trong đó khả nang xúc tác của AIBr; > All, > AICI; > FeCl:.

Lượng chất xúc tác cẩn để điểu chế anđehit với hiệu suất cao phụ thuộc vào bản

chất hiđrocacbon thơm đem fomy! hóa Thường người ta dùng | mol AICI; cho | mol

hiđrocacbon thơm.

Chất hoạt hóa thường được dùng là Cu;Cl; và Cu;Bz;, vai trò của chất hoạt hóa

là kết hợp với chất xúc tác tạo nên phức có khả năng hấp thụ khí CO.

Sink oién thực kiện: ⁄À(guuên Udn Fan Frang 8

Trang 10

Lugn odn tất ngkiệp Gido ciên kướng din: hầu £2 Oda Dang

CuCl, + 2AIC]y ———* 2Cÿ AlCl,

phản ứng để có thể làm tăng bể mặt tiếp xúc tướng

1.1.3 Fomyl hóa Gattermamn [11], [32], [34], {35], [36]

Các anđehit của các phenol, phenol ete và các hợp chất dị vòng thơm mà không

thể diéu chế được bằng cách tổng hợp Gattecman-Koch phản ứng này dùng axit

xianhiđric HCN thay vì CO với sự có mặt của AICI, hay ZnCl) Trung gian phản ứng

là clorua iminium, thủy phân thành anđehit bởi axit vô cơ.

H,O/H °

4® + HCN + HCI ———> mar Ca Nic Oe CH=0

Benzen iminium Benzanđchit

Cơ chế phản ứng này không được rõ rệt lấm Tác nhân electrophin có thé là một

lon trung gian tương tự như cation fomy!:

Trang 11

Lugn odn tất nghiệp Gido ciên kuớng dẫn: Thdy L2 Udn Dang

Farbwerke Baeyer va Hinkel đã thành công khi ứng dụng phương pháp

Gattermann để điều chế các andehit tương ứng từ các hiđrocacbon thơm như: toluen,

các xilen, mesitylen, benzen, antranxen, biphenyl, naphtalen, axenaphtylen Trong

phản ứng Gattecman nhóm —CHO bao giờ cũng vào vị trí para đối với nhóm thế cótác dụng hoạt hóa, và chỉ vào vị trí ortho khi nào vị tri para đã bị chiếm.

1) +HCN + HCI, AICI, @{*%-a= + NH,CI

2) + H;O/H®

Gattermann đã tổng hợp các anđehit tương ứng từ phenol, polyphenol, phenol

ete va polyphenol ete của benzen và naphtalen.

Phan ứng Gattecman không áp dụng: Cho các hợp chất thơm không bị thé, cho

các nhân thơm có các nhóm thế phản hoạt hóa, cho các amin thơm (do sản phẩm tạothành tham gia ngưng tụ).

L1.3.3 Cải tiến của Adams

Để tránh việc sử dụng trực tiếp HCN là một axit rất độc, Roger Adams đã thay HCN bằng Zn(CN); và axit HCI để phát sinh axit HCN ngay trong bình phản ứng và

ZnC]; tạo thành đóng vai trò chất xúc tác cho phản ứng

Trang 12

Phản ứng thường được tiến hành trong các dung môi như: benzen, clorofom,

tetracloroetan, o-diclorobenzen, ete và clorobenzen.

1.1.4, Phan ứng Reimer - Tiemann [7], [9], { 10], { 18]

Sự tương tấc của phenol với clorofom và NaOH (hoặc KOH) dư sé tạo thành

o-và p-hidroxiandehit thom, mang tên gọi là phản ứng Reimer - Tiemann.

Phản ứng xãy ra theo sơ đổ sau:

Nếu vị tri ortho và para đối với nhóm =OH có mang nhóm thé sự hỗ và Nữ

thể xảy ra, do đó phản ứng thủy phần cũng không thể xảy ra Ví dụ:

Sink niêm thực kiện: (2(guuên Odn Fan Quang 11

Trang 13

Lugn van tốt nghiệp Gido siên kướng din: Thdy £2 “Đán Dang

Phương pháp này có thể dùng để fomyl hóa các phenol, các poliphenol

(pirocatechin, hidroquinon ) và naphtol.

e Tw pirocatechin sẽ tạo thành anđehit pirocatechuic:

OH H

oO OM cHciyoH® ma

CH=0

Pirocatechin Andehit pirocatechuic

© Từ hidroquinon sé được anđchit gentizinic:

H H

CHCI/OH © CHO

OH OH

Hiđroquinon Anđchit gentizinic

e© Từ 2-naphtol thu được anđehit 2-hiđroxinaphtoic- l:

oot nen? OC

2-Naphiol Anđehit 2-hiđroxinaphtoic- Ì

© Từ axit salixilic sẽ cho 2 anđehit với nhóm CHO ở vị trí ortho và para so

¢ Pirol tạo thành 3-cloropiridin, hoặc 2-fomylpirol, hoặc cả hỗn hợp 2 sản

phẩm đó tùy thuộc vào tác nhân và diéu kiện sử dụng Nhưng trong cả 2

Sink niên thực kiện: Aguyéin Oan Fan Frang 12

Trang 14

Lugn odn tất nghiệp Gide aiền huténg dẫn: Thdy £2 Uda Dang

trường hợp pirol đều phản ứng với diclorocacben và tạo thành hợp chất 2

e Nhưng benzothiophen không tham gia phản ứng này, riêng indol có thể

cho các sản phẩm 3-fomylindol hoặc 3-cloroquinolin:

Phản ứng Reimer - Tiemann được tiến hành trong các dung môi: rượu etanol,

hỗn hợp dung môi etanol — nước hay nước.

e Một phẩn phenol không tham gia phản ứng đã cho, bởi vì nó tác dụng với

clorofom tao este của axit octofomic HC(OC,Hs);; sau khi được axit hóa đôi

khi được tách ra trở lại đạng phenol đến 20%.

© Các chất có chứa nhóm ankyl trong nhân thơm ở các vị tri ortho hoặc para so

với nhóm hiđroxi do kết quả cộng hợp clorofom sẽ cho những chất kiểu

quinon có chứa clo.

1.1.5 Fomyl hóa bằng fomyl florua [11], {38}

1.1.5.1 Điều chế fomy! florua

Fomy! florua được diéu chế lần đầu tiên bởi Kahn và Nyesmejanov bằng phản

ứng giữa HCOOH + KF với C¿H;COCI:

HCOOH + KF + C;H;COCI —» HCOF + C,H;COOH + KCl

Hiệu suất phản ứng tăng lên đáng kể khi dng KHE; thay cho KF.

Sink vién thực kiện: (2(guyễn (ăn Fan ưng 13

Trang 15

“huuận odn tốt nghiệp Gido olin hướng ddn: hầu L2 Udn Dang

Masentshev đã điều chế fomy! florua từ benzoy! florua và axit fomic:

C,H.COF + HCOOH — HCOF + C,H;COOH

Có thể thay axit fomic bằng natri fomiat:

C„H,COF + HCOONa —> HCOF + C,H,COONa

Anhiđrit axetic fomic tác dụng với HF khan ở áp suất thường, nhiệt độ 0°C cho

HCOF (hiệu suất 61%):

Ở nhiệt độ thấp fomy! florua kết hợp với BF; tạo nên phức HCOF.BF; Phức này

tác dụng với hợp chất thơm tạo thành anđehit tương ứng

HCOF + BF, ——HCOF.BF; hay ' BR.

1.1.5.3 Điều kiện tiến hành phan ứng

Có nhiều cách khác nhau để tiến hành phản ứng tùy thuộc vào khả năng hoạt

động và tính chất vật lý của hợp chất thơm:

e Nếu hợp chất thơm hoạt động và có nhiệt độ đông đặc thấp thì hòa tan

HCOF vào chất phản ứng ở diéu kiện lạnh rồi bảo hòa bằng BF).

e Nếu hợp chất thơm kém hoạt động thì tiến hành phản ứng ở nhiệt độ thấp

(không dùng dung môi).

© Trong nhiều trường hợp cho HCOF va BF; đồng thời di qua hợp chất thơm ở

nhiệt độ phòng hay cao hơn.

1,1,5.4 Dung môi và xúc tác

Dung môi thường dùng là cacbonđisunfua và các nitroankan.

Sinh niên thực kiện: Viguyén Oda Cân Qưang 14

Trang 16

Ngoài BF; còn có thể dùng BCl, và BBr;, chúng được hòa tan vào trong chất

phản ứng Nếu dùng BC]; và BBr; làm xúc tác thì chúng có thể chuyển thành BF,

trong quá trình phản ứng:

3Ar-H + 3FCHO + BCI; -»› 3ArCHO + BF; + 3HCI

AICI, và AIBr; không có tác dụng xúc tác mà trái lại làm giảm hiệu suất phản

ứng do tham gia vào sự phân hủy fomy! florua:

3Ar-H + 3FCHO + AICH => 3ArCHO + AIF, + 3HCI

1.1.6 Các phương pháp fomyl hóa khác

L.1.6.1.Fomyl hóa bằng clorometylen dibenzoat và diclorometyl ankyl ete

Wenzel tiến hành cho hỗn hợp clorometylen dibenzoat và AICI, tác dụng với

mesitylen sản phẩm thu được thủy phân trong môi trường axit cho —

CƯ TIẾN dụ

H HạC CH C) vã H,coo),cuc) “Cb, H — HgOm —Ử ot ae - HCl - 2CJ,COOH”

CH,

Fischer, Rieche, Gross và Hoft sử dung tác tiếu fomyl hóa là các saci ete

để đưa nhóm —CHO vào hợp chất thom cũng như các hợp chất dị vòng thơm với xúctác của phản ứng Friedel-Crafts Sản phẩm trung gian œ-alkoxybenzylclorua không

bền, bị phân hủy bởi nhiệt hoặc nước tạo anđehit:

CS;; thời gian phản ứng từ 10-15 phút.

Dicloromety! ankyl ete được điều chế từ PCls với este tương ứng của axit fomic:

a + PCl; ———* R—O—CHCI]; + POCI,

Phương pháp dùng để fomyl hóa ankylbenzen, hợp chất thơm đa vòng ngưng tụ,

phenol ete, phenol.

1.1.6.2 Fomyl hóa bằng etyloxalyl clorua [23]

Phương pháp này được Bouveault đưa ra năm 1896, ctyloxalyl clorua tương tác

với benzen (hay các dẫn xuất của nó) tạo ra este phenylglioxalat, este này bị thủy phân và đecacboxyl hóa cho andchit tương ứng.

Sink siêm thực kiện: (À(guyên Odn Fan ưang 15

Trang 17

Lugn odn tốt n“gkiệp Gide olin huténg dẫn: Thdy L2 (Dán Dang

OCOOC;H;

AICI

O + CICOCOOC;H, ——>- HCI

(70%)Phương pháp này đặc biệt thuận lợi để điểu chế các andehit từ ankylbenzen

(toluen, các xylen, mesitylen) và các phenol ete (anisol, resoxinol đimetyl ete, picryl phenyl ete, hiđroquinon dimety! ete) nhưng các phenol thì không thực hiện

được.

1.1.6.3 Fomyl hóa bằng fomyl clorua oxim [22], [40]

Theo Nef, Scholl và Boeseken có thể đưa nhóm =CHO vào nhân thơm bằng cách dùng hỗn hợp thủy ngân xianat và HCI khi dùng hỗn hợp xúc tác AICl, +

AICl›6H;O + Al(OH)y, quá trình gồm 2 giai đoạn: Tạo benzanđoxim và sau đó tiến

hành thủy phân oxim.

(O) + cen Sa CN + HCI

Hay AICI, sẽ dehidrat hóa sản phẩm oxim:

C1 =NOH

HC=NOH

———+>

O AICh - H,0

Vì vậy phương pháp này không được ứng dụng rộng rãi để tổng hợp các andehit

1.1.6.4 Fomyl hóa bằng ankyloctofomiat [42]

Goss và các cộng sự đã tiến hành fomyl hóa bằng tác nhân ankyÌ octofomiat

trong điểu kiện của phản ứng Friedel-Crafts Phương pháp này cho hiệu suất khá

cao khi tiến hành fomyl hóa các phenol dùng AICI, làm chất xúc tác.

Trang 18

Luin cám tất gkiệp Gido olin hiténg dẫn: Thdy Li Odn Dang

Bang 2: Các anđehit tổng hợp bằng tác nhân ankyl octofomiat từ các phenol

L.1.6.5.1 Từ dẫn xuất cơ - Magie { 14]

Muốn diéu chế anđehit người ta cho hợp chất cơ magie tác dụng với ankyl

fomiat hoặc anky! octofomiat.

9? R /oMeBr ầ RL

RMgBr + H—C—OC;Hạ——> C` —t > (C=O +C;H;OH + MgBr(OH)

Etyl fomiat H OC2Hs H

Ngoài ra có thể diéu chế các anđehit dị vòng bằng phản ứng của este của axit

fomic với N-magieiođuapirol, ở nhiệt độ thấp cho N-fomylpirol và ở nhiệt độ cao

cho œ-fomylpirol:

CH=0

1.1.6.5.2 Từ hợp chất cơ - Liti [12]

Cho hợp chất cơ - Liti cộng vào N, N - đimetylfomamit, sau đó tiến hành thủy

phân trong môi trường axit:

Trang 19

Lugn oan tất ngkiệp Gido diễn buténg dẫn: Thdy £2 Uda Dang

Chương 2

PHAN UNG NGUNG TU ALDOL - CROTON HÓA TAO

HỢP CHẤT CACBONYL a, B - KHONG NO

1.2.1 Mở đầu [1], [9], [14], [16]

1.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo của nhóm cacbonyl >C=0

Andehit và xeton déu có chứa nhóm cacbonyl, trong nhóm >C=zO, O có độ âmđiện cao hơn C nên liên kết C=O luôn phân cực mạnh về phía O, có momen lưỡng

cực của liên kết C=O khoảng 2,7D.

es 8

Do đặc điểm đó, nhóm >C=O dễ dàng tham gia các phản ứng cộng đặc biệt là

phản ứng cộng nucleophin (Ay) vì nguyên tử C mang điện tích dương dé kết hợp với

tác nhân nucleophin mang điện tích âm.

1.2.1.2 Tính axit của nguyên tử hidro a của nhóm cacbonyl [ 11]

Do ảnh hưởng hút electron của nhóm >C=O làm cho nguyên tử H ở C, trở nên

linh động hơn so với nguyên tử H ở các C khác.

Sự ion hóa một nguyên tử H, đối với nhóm >C=O tạo thành một cacbanion được

an định bởi — thức:

` Š

~ ' +B comm ik T =O pS + HB

() (11)

Mặc dù cơ cấu cộng hưởng (I1) góp phần nhiều nhất trong tap chủng cộng hưởng

(do điện tích âm ở trên nguyên tử O có độ âm điện lớn) Tuy nhiên trong đa số

trường hợp thực thể trên tác dụng với hợp chất cacbonyl như một cacbanion Đó là

vì sự tạo thành nối C—C ở sản phẩm có lợi hon sự tạo thành nối C-O về mặt năng

lượng.

1.2.1.3, Phản ứng giữa hidro a của nhóm cacbonyÌl và nhóm cacbonyl

Phản ứng giữa một thành phẩn chứa H, hoạt động với một thành phẩn chứa

nhóm >C=O hoạt động của andehit và xeton, kết quả tạo ra 3 loại sản phẩm khác

Trang 20

Lugn odn tốt nghiệp Gido olén kuáfng dẫn: Thdy L2 (án Dang

¢ Hai là, tao ra sản phẩm thế nguyên tỬ oxy - cacbon bằng một nguyên tử

cacbon:

Mee ä _— ae

⁄ a ges; * :

Phản ứng như trên gọi là phản ứng ngưng tụ aldol - croton hóa Thực chất

phản ứng trên gdm 2 giai đoạn: Cộng aldol và đehiđrat hóa sản phẩm cộng.

\ / cong algol \ / đehiđrathóa \_ 7C=O + Hạc SỐWH@ÌÀ\(_ // đehiđmthóa \_

„CEO + BC ha cụ “Tho Om,

se Ba là, tạo ra sản phẩm thế nguyên tử oxy - cacbon bằng hai nguyên tử

Phản ứng trên gọi là phản ứng Michael Thực chất phản ứng trên gồm 3 giai

đoạn: Cộng aldol, đehiđrat hóa sản phẩm cộng aldol, và cộng một hợp phần

metylen vào sản phẩm đehiđrat hóa.

i

H

\ / cộng aldol `, ¢ đehiđrat hóa f* Se JR

gee * ie AS -HO CC Avi

Ba phản ứng trên déu cần có chất xúc tác axit hoặc bazơ Tùy theo bản chất của

các chất đầu và diéu kiện phản ứng mà tương tác giữa hợp chất cacbonyl và hợp

phẩn metylen có thể dừng ở giai đoạn cộng aldol hay ngưng tụ croton hoặc tạo ra

sản phẩm Michael.

1.2.2 Phản ứng cộng aldol { 16}, 20]

Phản ứng cộng aldol là phản ứng cộng của anion enolat ở dạng cacbanion vào

liên kết C=O Sản phẩm phản ứng vừa có chức andehit và ancol nên gọi chung là sản phẩm cộng alđol.

Vai trò của bazơ là hoạt hóa hợp phẩn metylen bằng cách chuyển hợp phần này

thành cacbanion liên hợp cho dé cộng vào nguyên tử cacbon — cacbonyl.

Cơ chế phản ứng gồm 3 giai đoạn:

e© Giai đoạn 1: Bazơ biến đổi andehit thành cacbanion.

Sink niêm thực kiện: Wguyén Odn Tan Trang 19

+ tị i “'

*

Trang 21

Lugn oán tất nghiệp Gido oiên hiténg dẫn: Thay Li (lăn Dang

ROH: dung môi (nước, rượu ).

L.2.2.2 Phan ứng cộng aldol xúc tác bằng axit

Khi dùng chất xúc tác axit, vai trò của nó trong quá trình cộng alđol là enol hóa hợp phần metylen và hoạt hóa nhóm cacbonyl bằng cách proton hóa nhóm này.

Ví dụ phản ứng giữa C¿H.CHO và CH;COC,H::

CsHsCH=O + Saye "n” C6Hs~ CH~CH2— i, eee

OH

Cơ chế phản ứng gồm 3 giai đoạn:

«Ồ Giai đoạn 1: Axit enol hóa hợp phẩn metylen và hoạt hóa nhóm

Phan ứng cộng aldol trong môi trường axit không dừng lại Ẳ giai đoạn cộng alđol

mà còn đi xa hơn nữa tao ra sản phẩm đehiđrat hóa

1.2.3 Dehidrat hóa sản phẩm cộng aldol

Giai đoạn đehiđrat hóa có thể xãy ra tiếp ngay sau giai đoạn alđol nhờ tác dụng

của axit hay bazơ ngay ở nhiệt độ thường hay khi đun nóng Cũng có khi phải phân

lập sản phẩm cộng alđol ra rồi đun nóng với axit vô cơ

Sink vitn thuựe kiện: Aguyén Odn Fan rang 20

Trang 22

Luin odn tốt ngk¿ệp Gido olén huttag dẫn: Thdy Đề (Dân Pang

1.2.3.1 Dehidrat hóa bằng bazd

Trong trường hợp dehidrat hóa bằng bazơ, phan ứng thường xảy ra theo cơ chế Elcb qua một cacbanion trung gian.

Kho 6.3 So ao CH;—CH=CH-—CH=0 + H,O

OH

Cơ chế phản ứng trải qua 2 giai đoạn:

se Giai đoạn 1: Bazơ tách nguyên tử Hạ linh động của nhóm cacbonyl trong

#hidroxyandehit hay trong B-hydroxyxeton tạo cacbanion.

+QOH (chim)

H,0

© CHy~CH~CH;~ CH=0 CH;—CH~CH~CH=O0

Sản phẩm đehiđrat hóa thường là đồng phân trans theo nối đôi C=C.

Giai đoạn đehiđrat hóa thường xảy ra ngay sau khi giai đoạn cộng aldol Do đó

phản ứng ngưng tụ aldol thường cho ra trực tiếp hợp chất cacbony!l tiếp cách.

Ví dụ: C6HsCH=O + CHyCH=O —DpHr? C;H;-CH=CH-CH=O + HO

1.2.3.2 Dehidrat hóa bằng axit

Khi đehiđrat hóa bằng axit phản ứng có thể xảy ra theo “cơ chế enol” hay “cơ

chế cacbocatfion ” tùy theo ban chất của nhóm thế trong sản phẩm aldol

L.2.3.2.1 Dehidrat hóa theo cơ chế enol

Nếu ở phía gần nhóm —OH có nhóm thế hút electron thi proton sẽ ưu tiên tấn

công vào nhóm >C=O (ở xa hơn) để tạo ra enol rồi enol này chuyển hóa thành hợp

cacbonyl œ /đ— chưa no.

Trang 23

Lugn odn tốt nghiệp Gido oiên hiténg din: Thay £2 (an Pang

1.2.3.2.2 Dehidrat hóa theo cơ chế cacbocation

Nếu ở phía gần nhóm —OH có nhóm thế đẩy electron, để có thể làm tăng độ ổn

định của cacbocation thì proton sé ưu tiên tấn công vào nhóm —OH và sau một quá trình tách H;O sẽ sinh ra hợp chất cacbony! ø,/Ø - không no.

P— NO2— Coll —CH=CH—C—Cell

L2.4 Anh hưởng của nhóm thế nối với nhóm cacbonyl đến khả năng phản ứng

cộng aldol — croton hóa

Dựa vào cơ chế phản ứng có thể dự đoán có ít nhất có 2 loại hiệu ứng do các

nhóm thế nối với nhóm cacbonyl tác động đến khả năng tham gia phản ứng cộng

alđol Đó là hiệu ứng electron và hiệu ứng không gian.

1.2.4.1 Hiệu ứng electron

Trong phản ứng cộng aldol giai đoạn quan trọng là sự tấn công của tác nhânnucleophin, cho nên muốn phản ứng cộng xãy ra dễ dang phẩn điện tích dương 5° ởnguyên tử cacbon- cacbonyl phải lớn Muốn cho điện tích dương ở nhóm >C=O lớn

thì các nhóm thế R,, R¿ của R,—CO-R; không thé là nhóm đẩy electron như

~CH;, —-C;H: vì chúng làm giảm bớt điện tích dương Trong dãy andehit béo

HCHO có khả năng phản ứng cao nhất:

Trang 24

“uận odn tất nghiệp Gido oiên hiténg din: Thdy L2 (án Dan

Trái lại nhóm hút electron (hiệu ứng -l, =C) như =NO;, —CCl,, —CF, làm

tăng điện tích &* ở nhóm >C=O, do đó làm cho phản ứng cộng aldol trở nên dễ

dàng:

O;N=CHạ-=-^®“-CH=:O > Cl==CH¿ạ-^=CH=O > H;C->CH=0

1.2.4.2 Hiệu ứng không gian

Các nhóm thế R;, R; nối với nhóm cacbonnyl càng cổng kểnh thì tương tácgiữa nhóm >C=O và tác nhân nucleophin càng khó khăn và trang thái chuyển

tiếp càng kém thuận lợi và do đó kha năng phản ứng càng giảm:

„C=O > (C=O > „c=o › =O > „C=o

Nguyên nhân sự khác nhau ở đây là các nhóm anky! trong xeton mạch hở dễ

dàng chuyển động tự do, kết quả là trạng thái chuyển tiếp bị án ngữ không gian

lớn hơn ở xeton vòng.

L2.5 Phản ng ngưng tụ — croton hoá Claisen — Schimidt [11]

Phản ứng Claisen — Schimidt là phản ứng ngưng tụ aldol - croton hóa giữa một anđehit thơm (hoặc một xeton thơm) với một anđehit hoặc xeton béo có

nhóm metylen hoạt động trong dung dịch kiểm loãng làm xúc tác Andehit thơm

không có nhóm metylen hoạt động, nhưng độ phản ứng nhóm cacbony! rất cao;

còn anđehit hoặc xeton béo là một nguồn hiđro œ rất tốt Sản phẩm phản ứng là

một hợp chất cacbonyl a, 8— không no

Vidu:

CHO + CHạ—CO—-CHạ———————* CH=CH-CO—CH; + HạO

NaOH 10%

Benzandchit Axeton Benzanaxeton

Benzanaxeton sinh ra có thể tác dụng với benzandehit dư sinh ra

đibenzanaxeton.

Đibenzanaxeton

Các xeton có dạng -CHz~CO-CH;~ đều có thể cho hợp chất đibenzan

L2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phan ứng ngưng tụ — croton hoá [1]

1.2.6.1 Xúc tac

L2.6.1.1 Xúc tác bazơ

Sink niên thite kiện: Wguyén Cdn Cân Frang 23

Trang 25

“thuận odn tết nghiệp Gido siên buting dẫn: Thdy £2 Udn Dang

Xúc tác bazơ được sử dụng nhiều nhất là dung dịch metanol của dung dịch

NaOH hoặc KOH (xét vé khả năng hòa tan thì KOH tốt hơn), cũng như dung dichetanol của KOH Trong một số trường hợp dùng dung dịch nước - ancol của NaOH

hoặc KOH.

Trong trường hợp anđehit hoạt động mạnh, xúc tác thường hay được sử dụng là

amin bậc nhất, bậc hai như piroliđin, piperiđin Đôi khi sử dụng tới các ancolat,trong trường hợp các hợp chất ít nhạy cảm với phản ứng.

Cũng có những trường hợp người ta nói dòng xúc tác là những bazơ mạnh như

natri hiđrua, natri amit Đáng chú ý là các chất trao đổi ion loại bazơ, với xúc tác

này trong nhiều trường hợp cho hiệu suất rất cao

L.2.6.1.2 Xúc tác axit

Xúc tác axit cũng được sử dụng nhưng khi sử dụng xúc tác loại này trong nhiều

trường hợp sản phẩm phụ nhận được là chất nhẩy do kết quả của quá trình polime

hóa, vì thế xúc tác axit ít được sử dụng.

Các xúc tác axit được sử dụng là HCI, đôi khi H;SO; đặc, CH;COOH, muối

amoni hoặc BF:.

1.2.6.2, Dung môi

Dung môi được sử dụng nhiều nhất là metanol, etanol Nhiều trường hợp dùng

tetrahiđrofuran, 1, 2-đietoxietan, dimetylfomamit, dimetylsunfoxit.

Trường hợp xúc tác là axít người ta dùng dung môi ete, benzen thay cho ancol

để tránh việc tạo ra axetal

1.2.6.3 Nhiệt độ

Phản ứng aléol- croton hóa thường được tiến hành ở nhiệt độ phòng nhưng đôi

khi thực hiện ở nhiệt độ cao hơn (trên nhệt độ sôi của metanol hoặc etanol).

1.2.6.4, Thời gian phản ứng

Thông thường phan ứng thực hiện từ | đến 5 giờ, đôi khi phải kéo đài tới 12 đến

20 giờ (ở những trường hợp phân tử có lực cản không gian lớn).

1.2.6.5 Tỉ lệ mol

Trong trường hợp đơn giản, tỉ lệ mol giữa thành phẩn của H hoạt động và thành

phần chứa >C=O hoạt động là 1:1, nhưng nếu là phản ứng giữa hai phân tử khác

nhau có chứa nhóm cacbony! thì luôn dùng dư lượng loại kém phản ứng hơn, vì như

thế sẽ loại được khả năng tự ngưng tụ.

Phản ứng nên thực hiện trong luéng khí nitơ để tránh oxi hóa các enolat a, #

cacbonyl không no.

Sink oién thite hiện: Aguyén Odn Fan Frang 24

Trang 26

Lugn oán tất nghiệp Gido niên ludfng din: Thay L2 (lan Dang

Chương 3

QUANG PHO HONG NGOAI IR

1.3.1 Quang phổ điện từ [2], (16), [17]

Khi phân tử hấp thụ bức xạ, thì nang lượng của phân tử ting lên mức tăng này

bằng năng lượng của photon được hấp thụ:

AE=hv= mo

Àh: Hằng số Planck, h = 6,626.10?” ec.s = 6,626.10 J.s.

4: Độ dài sóng (bước sóng) cm.

v: Tần số Hz.

c: Vận tốc ánh sáng trong chân không, c = 3.10'° cm/s.

Để đặc trưng cho sóng ánh sáng người ta còn dùng đại lượngV gọi là số sóng(cm"):

Khi phân tử hấp thụ bức xạ có thể xảy ra sự biến đổi năng lượng quay của phân

tử, năng lượng dao động, năng lượng electron của phân tử Tuy nhiên sự hấp thụ chỉ xảy ra khi nào năng lượng của photon ánh sáng đúng bằng hiệu số năng lượng

chuyển mức AE giữa tập hợp 3 mức năng lượng nói trên của trạng thái cơ ban và

tập hợp tương tự của trạng thái kích thích Khi đó:

AE= AEa + AE, + AE„

AE, AE, AE: tương ứng là biến thiên năng lượng electron, năng lượng dao động, năng lượng quay (AE.,; > AE« >> AEy).

Khi phân tử hấp thụ một lượng nhỏ năng lượng phát từ nguồn ở vùng hồng ngoại

xa, hay vùng vi sóng thì chỉ có năng lượng quay thay đổi, còn năng lượng electron

và năng lượng dao động giữ nguyên Do đó ta sẽ thu được phổ quay thuần túy gồmcác vạch rất xít gần nhau và cách đều nhau, mỗi vạch có tần số:

AEqy

Vay h

Nếu nguồn sáng cho bức xạ có năng lượng cao hơn chẳng hạn từ vùng hồng

ngoại gần thì cả năng lượng quay lẫn năng lượng dao động đều thay đổi Những

lượng tử năng lượng tương ứng có tần số:

Trang 27

Lugn odn tốt nghiệp Gido niên hutdng ddn: Thay £2 Van Dang

lượng tử đao động nên ở phổ hồng ngoại ta không thu được các vạch mảnh như ở

phổ quay, mà chỉ thu được các đám vạch có thn sỐ: v = Vag + Vay

Các bức xạ có nãng lượng rất cao ứng với vùng tử ngoại và khả kiến sẽ làm

thay đổi cả 3 dạng năng lượng Những lượng tử tương ứng có tin số:

xa.

cho nên trên phổ ta thu được các đám vạch có tn số: v = Vụa + Vay + Ver: Phé thu

được trong trường hợp này gọi là phổ electron (hay phổ tử ngoại - khả kiến).

1.3.2 Định luật hấp thụ ánh sáng [19]

Theo thuyết photon, cường độ tia bức xạ được xác định bằng số lượng photon.Nếu cho tia bức xạ qua chất hấp thụ thì một số photon bị giữ lại làm tăng nănglượng của phân tử chất hấp thụ, còn tia bức xạ bị giảm cường độ.

Theo thuyết sóng, cường độ là biên độ sóng, cho nên sau khi sóng đi qua chất

hấp thụ biên độ sẽ giảm (nhưng tần số không đổi) Thực nghiệm chứng minh rằng

sự hấp thụ bức xạ đơn sắc tuân theo phương trình bậc nhất:

in? =kn (H- 1)

lạ và I: Cường độ của tia đi vào và tia đi ra khỏi chất hấp thụ

n : S6 mol chất hấp thụ đặt trên đường đi của tia sáng

k : Hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào chất hấp thụ và tân số của bức xạ, k nói lên mức đo tương đối của cường độ hấp thụ Khi k = 0 không xãy ra sự hấp thụ.

Trong dung dịch, đại lượng n tỷ lệ với nổng độ mol của chất tan và chiểu day

của lớp dung dịch dùng cho tia bức xạ đi qua Trên cơ sở đó ta có thể biến đổi biểu

thức (II - 1) thành:

le =eCl — (1-2)

& : Hệ số hấp thụ mol (hệ số tất mol), £ nói lên mức đo cường độ hấp thụ tia

đơn sắc bởi chất khảo sát.

¡ — : Chiểu dày của lớp chất hấp thụ, cm

Biểu thức (II - 3) gọi là định luật hấp thụ ánh sáng mà người ta thường gọi là

định luật Lambert ~ Beer Ngoài ra để đặc trưng cho cường độ hấp thụ người ta còn

dùng các đại lượng sau:

1 -I

% Hấp thy = ; 100

Sink ciêm thuge hign: Aguygén Odn Fan Trang 26

Trang 28

Lugn nám tốt tghiệp Gido niêm huténg din: Théy £2 Vdn Dang

Độ truyền qua T = :

% Truyền qua = _ 100

I,

Phổ hồng ngoại thường được ghi dưới dạng đường cong phụ thuộc của % truyền

qua vào số sóng (hoặc bước sóng) của bức xạ.

1.3.3 Sự đao động của phân tử và phổ hồng ngoại [2], [16)

1.3.3.1 Sự đao động của phân tử 2 nguyên tử

Trong sự gần đúng sơ bộ, để đơn giản hóa vấn để có thể coi chuyển động dao

động của những hệ 2 nguyên tử là dao động déu hòa ở ví trí cân bằng giữa 2

nguyên tử với khối lượng m, và mạ.

F : Hằng số lực hoá trị (thường được gọi là hằng số lực)

m,: Khối lượng rút gọn ứng với biểu thức Hh gs Deep SẼ

Theo (III - 1) vag sẽ tăng khi hang số lực F càng tăng và khi khối lượng m, càng

nhỏ.

Theo thuyết lượng tử, năng lượng của các dao động phân tử chỉ có thể có các

giá trị thỏa mãn phương trình:

BE, =(v + yh vel - 2)

=6, 1,2

Khi phân tử hấp thụ tia bức xạ và chuyển từ mức 0 (v = 0) lên mức 1 (v = 1) thì

theo nguyên tắc Bohr tần số hấp thụ tương ứng:

= E,-E,

h Mat khác, theo (III - 2):

Trang 29

Lugn vdn tất nghiệp Gido siên kuớớng dẫn: Thdy £2 “an Pang

1.3.3.2 Sự dao động của phân tử đa nguyên tử (16)

Ở các phân tử có từ 3 nguyên tử trở lên ngoài những dao động hóa trị do sự

chuyển dịch chu kì của các nguyên tử theo trục của liên kết, còn có một loại dao

động làm thay đổi góc hóa trị của liên kết gọi là dao động biến dạng Việc thay đổi góc giữa các liên kết thường dễ hơn làm thay đổi độ dài liên kết, vì thế năng lượng

(cũng như tân số) của dao động biến dạng thường nhỏ hơn so với dao động hóa trị

Nếu phân tử đa nguyên tử không phải ở đạng thẳng, cấu tạo từ N nguyên tử thì

có 3N bậc tự do, trong đó 3 bậc tự đo để mô tả chuyển động quay, 3 bậc tự do dùng

để mô tả chuyển động tịnh tiến, vậy còn lại 3N - 6 bậc tự do để mô tả chuyển động

dao động Ứng với mỗi bậc tự do của chuyển động thì có tan số cơ bản.

Ví dụ trong trường hợp phân tử H;O với N = 3 nên 3N - 6 = 3 do đó có 3 kiểu

dao động:

fr & Ñ J Xo x»

Dao động hóa trị đối xing Dao động hóa trị không đốixứng Dao động biến dang

Riêng đối với phân tử thẳng hàng chỉ có 2 bậc tự do để mô tả chuyển động quay

nên sẽ có 3N ~ 5 chuyển động dao động

Ví dụ trường hợp phân tử CO; (thẳng) số kiểu dao động bằng 3N - 5 = 4:

“oS xứng Dao động hóa trị không đối xứng

Dao đông biến dạng Dao động biến dạng

Hai dao động biến dạng giống nhau vé moi mặt chỉ khác nhau về phương, do đó

gọi là những đao động suy biến Những dao động suy biến này thể hiện cùng một

vạch trên phổ hồng ngoại

Để phân biệt các kiểu dao động người ta thường ding các ký hiệu riêng :

Vis) : Dao động hóa trị đối xứng.

Vises) : Dao động hóa trị không đối xứng.

õ : Dao động biến dạng phẳng.

y : Dao động biến dạng không phẳng

L3.3.3 Điều kiện hấp thụ bức xạ hồng ngoại [5]

L3.3.3.1 Quy tắc chọn lọc 1

Người ta đã chứng minh chỉ có các phân tử khi dao động có gây sự thay đổi

momen lưỡng cực mới có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại để cho hiệu ứng phổ dao động Từ đó có quy tắc chọn lọc thứ nhất cho phổ dao động là: Điểu kiện cần

để phân từ có thể hấp thụ bức xạ hồng ngoại chuyển thành trạng thái kích thích

dao động là phải có sự thay đổi momen lưỡng cực điện khi dao động

L3.3.3.2 Quy tắc chọn lọc 2

dink vién thực kiệm: Hguytn Oda Fan Quang 28

Trang 30

Lugn odn tốt ngiiệp Gido aiên kướng dẫn: Thdy L2 (Dán Dang

Quy tắc này chỉ ứng dụng chặt chẽ cho các phân tử dao động điều hòa Quy tắcnày khẳng định: Chỉ có thể xảy ra sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại để gây bước

chuyển mức năng lượng dao động ứng với Av = +1

Vì đa số các trường hợp các phân tử ở nhiệt độ thường, thường ứng với mức

v =0 nên ở nhiệt độ thường đa số các bước chuyển gây ra từ vọ sang vị

1.3.4 Tân số đặc trưng của các nhóm nguyên tử [2]

1.3.4.1 Tính chất đặc trưng của các tần số đao động

Mỗi nhóm nguyên tử có cấu tạo nhất định nên tin số dao động của các nhóm

nguyên tử có tính chất đặc trưng, bất kể nhóm đó có trong hợp chất nào ta cũng có

tin số nằm trong một vùng hẹp nhất định của quang phổ hồng ngoại.

Đối với các nhà hữu cơ quan trọng nhất là vùng phổ từ 4000 - 650 cm”, vùng

này được chia làm 2 vùng:

e Vùng phổ từ 4000 - 1500 cm’ chứa các vân hấp thụ của hầu hết các

nhóm chức như OH, NH, C=O, C=N, C=C nên được gọi là “vùng nhóm

chức ”.

© Vang phổ dưới 1500 cm thường dùng để nhận dạng toàn phân tử Ở vùng

này các dao động biến dạng của các liên kết C-H, C-C và các dao

động hoá trị của các liên kết đơn C—C, C—N, C~O Tương tác mạnh giữa

các dao động dẫn đến kết quả là rất nhiều dao động “khung” là đặc trưng

cho cả đoạn phân tử chứ không thuộc riêng một nhóm nguyên tử nào Vì

thế vùng này gọi là “vàng ngón vân tay ”.

Hình 1: Sơ đồ phân bố của các vân hấp thụ của các nhóm thường gặp

Sink oién thực kiệm: Aguyén Odn Fan Frang 29

Trang 31

Lugn oán tất sgkiệp Gide olén kướng dẫn: Châu £2 Oda “Đăng

1.3.4.2 Tan số đặc trưng của một số nhóm nguyên tử [2], (13)

Thường có 2 vấn

hấp thụ

—OH (tự do) 3650 — 3590 (bd) Thudng nhon

~OH (liên kết hidro) 3600 ~ 3200 (m) : Thường tù, liên kết

~ 1625 (tb) Ve sen họp với | Mạnh hơn so với

nhân thơm không liên hợp

1640 — 1590 (m) VC«C én hợp với | Thường yếu hơn so

nhóm cs€bonyi với vân Ve~o

Bảng 3: Tần số đặc trưng của một số nhóm Tung tử

1.25 Ảnh hưởng cấu trúc phân tử và tần số đặc trưng nhóm [2], [16]

1.3.5.1 Ảnh hưởng của hiệu ứng electron

Thường thì sự liên hợp làm giảm bậc của liên kết bội và tăng bậc của liên kết

dc xen kẻ giữa các liên kết bội Do đó khi các liên kết bội liên hợp với nhau tần sốcủa chúng đều giảm đi so với khi chúng ở vị trí không liên hợp, mạch liên hợp càng

đà tần số liên kết bội sẽ càng giảm Ví dụ:

Hip chất CHyzCH; CH,CHO CH-CH=CH-CHO CH;-(CH=CH),-CHO

Vac.cm' 1620 1618 1615

Vc.o, cm Ì 1720 1692 1677

Sith vién thực kiện: (2(guuyên Odn Fan Trang 30

Trang 32

luận oan (ốt sgÁi¿@ Gido uiên hướng dain: Châu £2 “án Dang

Đối với nối đôi C=C, những nhóm hút electron (-I, =C) làm giảm mật độ

electron do đó làm yếu liên kết đôi do đó dẫn tới làm giảm tin số vẹ„, còn nhóm

đẩy electron (+ I, + C) thì ngược lại Ví dụ:

Hợp chất CH;=CH; CHy-CH=CH, (CH¡);CzCH; CCI;=CH;

vc.,em'" 1620 1647 1655 1611

Đối với nối đôi C=O thì mọi sự đẩy electron làm tăng cường sự phân cực vốn có

của nó làm giảm bậc liên kết do đó sẽ dẫn tới sự giảm tin số Veo, còn nhóm hút

electron thì ngược lại Ví dụ:

Hợp chất CH;-CH=O (CH¡);CzO CH,;-COOR CH,-COCclI

Vc.o.cem' 1720 1710 1736 1798

1.3.5.2 Ảnh hưởng của liên kết hidro

Có thể biểu diễn sự tạo thành liên kết hiđro như sau:

X-HTM.,.°¥-B

liên kết cộng hóa trị liên kết hidro

Liên kết hiđro được xem là liên kết kiểu 3 tâm, trong đó H đóng vai trò cầu nối.

Vì thế liên kết X - H và liên kết Y - B đều bị yếu đi và độ dài liên kết tăng lên kết

quả là tần số dao động hóa trị của cả 2 nhóm tham gia liên kết đều giảm đi, ngoài

ra vân hấp thụ của nhóm X - H thường trải rộng ra không nhọn như trường hợp

không tạo liên kết hiđro Trái lại liên kết hiđro làm khó khăn cho dao động biếndạng của liên kết X —H Vì vậy làm tăng tần số của dao dộng biến dạng

Vi dụ:

CHO, 0 CH;0 : :

Vc.o = 1684 cm" Ve-o = 1730 cm Ì Vo-y = 3610 cm"

Vou = 3210 cm”

Ở các hợp chất có liên kết hiđro nội phân tử hoặc liên kết vòng xelat vị trí của

vân hấp thụ không thay đổi khi ta thay đổi nổng độ của dung dịch Ngược lại nếu có liên kết hiđro liên phân tử thi sự pha loãng sẽ làm cho cường độ hấp thụ vân vx-„

tham gia liên kết hiđro gidm đi, còn cường độ vân vx.;¡ tự do tăng lên

1.3.5.3 Hằng số lực hóa trị

Dựa vào biểu thức (III - 1), nếu hằng số lực hóa trị F càng lớn thì tin số dao

động Vas của liên kết càng lớn Hing số lực hóa trị phụ thuộc vào bản chất mối liênkết hóa học giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết, liên kết có độ bển vững (năng lượngliên kết E) càng cao thì hằng số lực hóa trị F càng lớn, do đó tần số đao động củaliên kết càng tăng.

1.3.5.4 Ảnh hưởng của sự thay đổi trạng thái chất khảo sát

Sink ciên thực kiện: (Àguuên (án Fan Cang 31

Trang 33

Lugn odn tết ngk¿ệp Gido oiền huiéng din: Châu L2 (án Pang

Ở trạng thái tinh thể mỗi một phân tử được bao bọc bởi nhiéu phân tử khác cùng loại theo một trật tự xác định Như vậy có một số tin số hấp thụ bị biến đổi

nhiều vì có những tương tác mạnh như liên kết hiđro liên phân tử, tương tác lưỡng

cực và ảnh hưởng không gian Cho nên, ở đây đôi khi khó mà tìm thấy được sự liên

hệ chính xác giữa cấu tạo và tin số đặc trưng Tuy nhiên ở trạng thái tinh thể có ưu điểm lớn là các phân tử không tổn tại ở nhiều hình thể khác nhau, cho nên trên phổhồng ngoại ít có những cực đại “linh tinh” khó giải thích

Ở trạng thái lỏng nguyên chất các phân tử không theo một trật tự nhất định rất

chặt chẽ như ở trạng thái rắn Tuy nhiên các tương tác vốn có ở trạng thái rấn vẫn

còn có thể có ở trạng thái lỏng Ở trang thái lỏng nhóm dao động được bao bọc bởi

nhiều phân tử khác, chúng có thể gây ảnh hưởng đến tần số dao động do sự có mặt

của lưỡng cực điện hoặc do sự cộng kết phân tử.

Trạng thái khí hay trạng thái hơi có ưu điểm lớn là trong đó các phân tử hầu như không cộng kết Cho nên ta có thể coi những dao động nhận được như là những

dao động của các phân tử tự do Chính vì vậy những số liệu thu được từ phổ hồng ngoại của các chất đo ở thể khí phản ánh các yếu tố nội phân tử Tuy vậy việc khảo

sát ở trạng thái khí hay hơi có khó khăn vì trong thực tế chỉ tạo khí hoặc hơi được

một số rất giới hạn chất hữu cơ, và phổ hồng ngoại của chất khí thường có cấu trúc

tinh vi đôi khi làm phức tạp cho việc phân tích chúng.

1.3.5.5 Ảnh hưởng của dung môi

Bản chất của dung môi ít ảnh hưởng đến tin số dao động của các nhóm không

phân cực nhưng ảnh hưởng rất lớn đến các nhóm phân cực Khi chuyển từ dung môinay sang dung môi khác tan số dao động của các nhóm C-H ankan, anken, aren,

C=C hoặc C=C biến đổi không đáng kể; ngược lại tần số hấp thụ của các nhóm C—

H ankin, N-H, C=O thay đổi rất nhiều

1.3.5.6 Ảnh hưởng của yếu tố không gian

Các đồng phân cis-trans được nhận biết thông qua vân hấp thụ của dao động

biến dang không phẳng của các liên kết =C—H: ở đồng phân trans -RCH=CHR có

một vân mạnh ở 970 — 960 cm", còn ở đồng phân cis - RCH=CHR thì có vân trung

phân s-cis vào khoảng 0,7 - 2,5 còn đối với đồng phân s-trans vào khoảng 6-9 [6]

Sức căng vòng: Nếu như góc giữa các liên kết của một nhóm nào đó thay đổi

thì có nghĩa là thay đổi vé khả năng lai hóa, hing số lực, tần số dao động phụ thuộc

lẫn nhau và sự thay đổi góc liên kết khi thay đổi độ lớn của vòng có liên quan đến

nhiều tần số liên kết [19]

Sink ciêm thực kiện: (À(guyến “án Fan Qưang 32

Trang 34

Lugn odn tất nghiệp Gido oiêmn huténg din: Thdy “Đề Odn Dang

Bảng 4: Anh hưởng sức căng vòng và hiệu ứng không gian đến tdn số, vc.y với

Y=C,0,N

Sự thay đổi góc | Nhóm không đóng vòng | Nhóm ngoại vòng

Các nhóm tạo thành giữa | Đối với vòng trung|Đối với vòng

R trong không gian bị nén | bình (7 - II cạnh) | trung bình ve.y

lại vc„y giảm đi một ít Vey giảm đi một ít Tăng lên một it

Đối với vòng nhỏ (3 - | Đối với vòng nhỏ

5 cạnh) vcay tăng rõ | vc«y giẩm rõ rệt.

bằng một nguyên tử đồng vị khác, bản chất của liên kết không thay đổi do đó hằng

số lực hầu như không thay đổi:Fc “Fcp Foy “= Fo.p nhưng khi khối lượng

tăng thì tin số sẽ giảm: Ven > Ven Vou > Vos VQ eo > Vout:

Sink olén thực kiện: Hguyén (ăn ân Trang 33

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Dinh Châu. “Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa được hữu cơ”, Nhà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa được hữu cơ
4. Nguyễn Kim Phi Phụng. “Thực tập hóa học hữu cơ 1”, 63-80, (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập hóa học hữu cơ 1
6. Đặng Như Tại. “Cơ sở hóa học lập thé”, Nhà xuất bản GD, 76, (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học lập thé
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
7. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận. “Tổng hợp hóa học hữu cơ 1”, Nhà xuất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hóa học hữu cơ 1
8. NgôThị Thuận. “Thực tập hữu cơ”, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 40-43,(1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập hữu cơ
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
9. Trân Văn Thạnh. “Hóa học hữu cơ”, Trường DHBK.TPHCM, 251, 252, 255,256, (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ
10.Nguyén Minh Thảo. “Hóa học các hợp chất dị vòng”, Nhà xuất bản GD,21-157, (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất dị vòng
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
11.Lê Văn Thới. “Cơ chế phản ứng hữu cơ”, 848-861, 965-967, (1972) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế phản ứng hữu cơ
12.Thái Doãn Tinh. “Cơ sở hóa học hữu cơ (tập 2, 3)”, Nhà xuất bản KH &amp;KT, (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học hữu cơ (tập 2, 3)
Nhà XB: Nhà xuất bản KH &KT
13.Nguyén Đình Triệu. “Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa hoc”, 266-288, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa hoc
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
15.Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh, “Thực hành hóa hữu cơ (tập 1)”, Nhà xuất bản KH &amp; KT, 300-313, (1977) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa hữu cơ (tập 1)
Nhà XB: Nhàxuất bản KH & KT
16. Trần Quốc Sơn. “Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ (tập 1, 2)”, Nhà xuất bản GD,(1977).I7.Hoàng Trọng Yém, Dương Văn Tuệ, “Hóa học hữu cơ tập 4”, Nhà xuất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ (tập 1, 2)”, Nhà xuất bản GD,(1977).I7.Hoàng Trọng Yém, Dương Văn Tuệ, “Hóa học hữu cơ tập 4
Tác giả: Trần Quốc Sơn. “Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ (tập 1, 2)”, Nhà xuất bản GD
Nhà XB: Nhà xuất bản GD
Năm: 1977
19.J. Brand, G. Egliton. “Ứng dụng quang phổ trong các hợp chất hữu co”,156-220, (1972) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng quang phổ trong các hợp chất hữu co
20. John, D. Roberts, Marjorie. C. Caserio, “Hóa học hữu cơ hiện đại”, Nhà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ hiện đại
21.Amold, T., and J. Sprung. “J. Am. Chem, Soc”, 60, (1938) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Am. Chem, Soc
22. Bosshard, H. H., and H. Zollinger. “Helv. Chim. Acta”, 42, (1959) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helv. Chim. Acta
23. Boeseken. “Rec. Trav. Chim”, 24, (1905) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rec. Trav. Chim
24. Buu-Hoi, N. P., and M. Sy. “J. Org. Chem”, 23, (1958) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Org. Chem
25.Colson, A. “Bull. Soc. Chim ”, France, 17, (1897) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull. Soc. Chim
26. Corwin, A. H., and G. G. Kleinspahn. “J. Chem. Soc”, 75, (1953) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Chem. Soc

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w