1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nguyên nhân dẫn đến nợ công? Ảnh hưởng của nợ công đối với nền kinh tế? Thực trạng nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2015-2021? Các biện pháp chính phủ Việt Nam có thể thực hiện để giảm nợ công?

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên nhân dẫn đến nợ công? Ảnh hưởng của nợ công đối với nền kinh tế? Thực trạng nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2015-2021? Các biện pháp chính phủ Việt Nam có thể thực hiện để giảm nợ công?

Trang 1

Nguyên nhân dẫn đến nợ công? Ảnh hưởng của nợ công đối với nền kinh tế? Thực trạng nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2015-2021? Các biện pháp

chính phủ Việt Nam có thể thực hiện để giảm nợ công?

NHÓM 01​Môn: Kinh tế vĩ mô

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hiền

Trang 2

BỐ CỤC

CHƯƠNG I

CHƯƠNG II

CHƯƠNG III

CHƯƠNG IV

CÁC​BIỆN​PHÁP​CHÍNH​PHỦ​VIỆT​NAM​CÓ​THỂ​THỰC​HIỆN​ĐỂ​GIẢM​NỢ​CÔNG

Trang 3

NỢ CÔNG

KHÁI NIỆM

TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ CÔNG CÁC VẤN ĐỀ

GẶP PHẢI KHI TÍNH TOÁN

NỢ CÔNG

CHƯƠNG I: NỢ CÔNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ CÔNG

Trang 4

1.1.1 KHÁI NIỆM

Nợ công là các khoản vay của nhà Nhà nước, tổng các khoản vay từ trung ương đến địa phương nhằm sử dụng vào các khoản thâm hụt ngân sách hay nói cách khác thì nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách lũy kế đến một thời điểm nào đó.

NỢ CHÍNH PHỦ

NỢ CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA

PHƯƠNG

Trang 5

1.1.2 ĐẶC ĐIỂM

- Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của nhà nước

- Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích chung

Trang 6

1.2 PHÂN LOẠI NỢ CÔNG

•NỢ​TRONG​NƯỚC​: là​nợ​công​mà​bên​cho​vay​là​các​tổ​chức,​cá​nhân​tại​Việt​Nam

6

Trang 7

1.3 TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG NƠ CÔNG

Trang 8

1.4 CÁC VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI TÍNH TOÁN NỢ CÔNG

Nhiều​ nhà​ kinh​ tế​ cho​ rằng​ tính​ toán​nợ​chính​phủ​cần​phải​trừ​đi​tổng​giá​trị​ của​ tài​ sản​ chính​ phủ.​ Điều​ này​cũng​ đơn​ giản​ như​ khi​ xử​ lý​ tài​ sản​của​cá​nhân:​khi​một​cá​nhân​vay​tiền​để​ mua​ nhà​ thì​ không​ thể​ tính​ anh​ ta​đã​thâm​hụt​ngân​sách​bằng​số​tiền​đã​vay​mà​phải​trừ​đi​giá​trị​của​căn​nhà.​Tuy​ nhiên​ khi​ tính​ toán​ theo​ phương​pháp​này​lại​gặp​phải​vấn​đề​những​gì​nên​coi​là​tài​sản​của​chính​phủ​và​tính​toán​giá​trị​của​chúng​như​thế​nào,​ví​dụ:​đường​quốc​lộ,​kho​vũ​khí​hay​chi​tiêu​cho​giáo​dục​

Nhiều​ nhà​ kinh​ tế​ lập​ luận​ rằng​tính​toán​nợ​chính​phủ​đã​bỏ​qua​các​ khoản​ nợ​ tiềm​ tàng​ như​ tiền​trợ​ cấp​ hưu​ trí,​ các​ khoản​ bảo​hiểm​xã​hội​mà​chính​phủ​sẽ​phải​chi​ trả​ cho​ người​ lao​ động​ hay​các​ khoản​ mà​ chính​ phủ​ sẽ​ phải​chi​ trả​ khi​ đứng​ ra​ bảo​ đảm​ cho​các​ khoản​ vay​ của​ người​ có​ thu​nhập​ thấp​ mà​ trong​ tương​ lai​ họ​không​có​khả​năng​thanh​toán

Chỉ​tiêu​thâm​hụt​ngân​sách​khi​tính​toán​ thường​ không​ điều​ chỉnh​ ảnh​hưởng​ của​ lạm​ phát​ vì​ trong​ tính​toán​chi​tiêu​của​Chính​phủ,​người​ta​tính​ toán​ các​ khoản​ trả​ lãi​ vay​ theo​lãi​suất​danh​nghĩa​trong​khi​đáng​lẽ​chỉ​tiêu​này​chỉ​nên​tính​theo​lãi​suất​thực​tế.​Do​lãi​suất​danh​nghĩa​bằng​lãi​ suất​ thực​ tế​ cộng​ với​ tỷ​ lệ​ lạm​phát,​ nên​ thâm​ hụt​ ngân​ sách​ đã​ bị​phóng​đại.​Trong​những​thời​kỳ​lạm​phát​ở​mức​cao​và​nợ​chính​phủ​lớn​thì​ảnh​hưởng​của​yếu​tố​này​rất​lớn.

Trang 9

Thứ nhất,​gia​tăng​mạnh​chi​tiêu​từ​ngân​sách​nhà​nước​(lương​và​chi​phí​hoạt​động​của​bộ​máy​nhà​nước​ở​các​

Thứ hai,​sự​kiểm​soát​chi​tiêu​và​quản​lý​nợ​của​Nhà​nước​kém,​không​chặt​chẽ,​thậm​chí​bị​buông​lỏng,​cộng​

Thứ ba,​các​nguồn​thu​(chủ​yếu​từ​thuế)​tăng​không​kịp​với​nhu​cầu​chi,​thậm​chí​một​số​loại​thuế​chịu​áp​lực​

phải​cắt​giảm​do​nhiều​nguyên​nhân​khác​nhau,​đặc​biệt​như​thuế​quan​và​phí​hải​quan​của​nước​ta​phải​cắt​giảm​hoặc​loại​bỏ​phù​hợp​với​các​quy​định​của​WTO​và​các​thoả​thuận​thương​mại​khác​mà​ta​tham​gia.​Trong​khi​đó,​vấn​đề​quản​lý​các​nguồn​thu,​nhất​là​từ​thuế,​gặp​không​ít​khó​khăn​do​tình​trạng​trốn​thuế,​tệ​tham​nhũng,​hối​lộ,​kiểm​soát​không​chặt​và​xử​lý​không​nghiêm​của​các​cơ​quan​chức​năng.

Trang 10

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NÊN KINH TẾ

2.1 Ảnh hưởng tích cực

tế

Trang 11

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NÊN KINH TẾ

2.2 Ảnh hưởng tiêu cực

Nợ công lớn làm giảm tích lũy vốn

tư nhân

Nguy cơ thâm hụt

cán cân thương mại

do xuất khẩu ròng

Tạo áp lực gây ra lạm

Ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý

của nhà nướcGây tổn

thất phúc lợi xã hội trong dài

hạn

Trang 12

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAO ĐOẠN 2015-2021

3.1 Thực trạng nợ công trên thế giới3.2 Thực trạng nợ công ở Việt Nam

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

3.2.2 Quy mô và cơ cấu nợ công của Việt Nam

3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tính trạng nợ công ở Việt Nam

12

Trang 13

BIỂU ĐỒ 3.1: TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU, CHÂU MỸ VÀ CHÂU Á (%GDP)

15.29%14.85% 13.31% 13.62% 13.75% 19.20% 16.99%105.12% 107.14% 106.18% 107.45% 108.76%

NGAHOA KỲ TRUNG QUỐC

3.1 Thực trạng nợ công trên thế giới

Nguồn: Thống kê từ Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF

Trang 14

3.2 Thực trạng nợ công ở Việt Nam

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

Trang 15

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

3.2.2.1 Quy mô nơ:

•Tỉ​ lệ​ nợ​ công​ của​ Việt​ Nam​ trong​ những​ năm​ gần​ đây​ có​ xu​

năm​2022​là​khoảng​40​triệu​đồng/người.

Trang 16

1.Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) 61.063.761.458.355.055.943.1

a.Nợ chính phủ so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) 49.252.751.749.948.049.939.1

b.Nợ chính phủ bảo lãnh so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) 10.910.39.17.96.75.83.8

c.Nợ chính quyền địa phương so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) 1.81.51.10.90.70.70.6

2.Nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) 42.044.849.046.047.147.938.4

3.Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (%)

4.Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so với thu ngân sách Nhà nước (NSNN) 16.715.819.717.117.421.221.8

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

3.2.2.2 Cơ cấu nợ và tình hình trả nợ công của Việt Nam:

BẢNG 3.1: CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ CÔNG VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2015-2021

*Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia năm 2021 được tính trên cơ sở GDP năm 2021 do Bộ kế hoạch và Đầu tư công bố.

*Chỉ tiêu 3 là nghĩa vụ trả nợ nước ngoài (không bao gồm trả nợ gốc ngắn hạn ) từ năm 2021, từ năm 2015-2020 là số nghĩa vụ các khoản nợ trung – dài hạn mà không bao gồm các khoản nợ ngắn hạn.

*Chỉ tiêu 4 là nghĩa vụ trả nợ trực tiếp (không bao gồm cho vay lại).

Nguồn: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính)

Trang 17

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

3.2.2.2 Cơ cấu nợ và tình hình trả nợ công của Việt Nam:

BIỂU ĐỒ 3.3: CƠ CẤU VAY Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2021

Trang 18

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

3.2.2.2 Cơ cấu nợ và tình hình trả nợ công của Việt Nam:

- 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00

BIỂU ĐỒ 3.4: BÌNH QUÂN NỢ CÔNG/ ĐẦU NGƯỜI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2021

Nguồn: Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính)

Trang 19

3.2.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam

3.2.2.3 Đánh giá khả năng trả nợ công của Việt Nam:

- Nợ​công​tuy​được​cho​là​giảm​mạnh​nhưng​sự​giảm​này​chính​xác​là​sự​giảm​của​nợ​công​so​với​GDP.​Nếu​so​với​các​chỉ​số​phản​ánh​khả​năng​trả​nợ​như​kim​ngạch​xuất​khẩu​hàng​hóa​và​đặc​biệt​là​thu​ngân​sách​nhà​nước​thì​nợ​công​là​không​hề​giảm,​thậm​chí​còn​tăng​lên​trong​cùng​giai​đoạn.- Từ​ năm​ 2015-2021​ nghĩa​ vụ​ trả​ nợ​ của​ Chính​ phủ​ so​ với​ thu​ ngân​ sách​ qua​ các​ năm​ lần​ lượt​ là​

- Từ​hai​chỉ​tiêu​phản​ánh​sát​với​thực​tế​của​nợ​công​nói​trên,​sẽ​thấy​rõ​sự​bất​ổn​của​con​số​thống​kê​về​GDP​đã​điều​chỉnh​được​dùng​để​phản​ánh​quy​mô​nợ​công​của​Việt​Nam​so​với​thế​giới.​Dù​GDP​có​thay​đổi​cách​tính​thì​thực​tế​vẫn​là​thu​ngân​sách​hàng​năm,​là​con​số​không​thể​điều​chỉnh​như​GDP,​và​là​nguồn​để​chi​trả​gốc​và​lãi​của​nợ​công,​đã​không​tăng​lên​kịp​với​đà​tăng​của​nợ​công.​Điều​này,​khiến​Chính​phủ​ngày​càng​phải​phụ​thuộc​vào​vay​nợ​mới​để​trả​nợ​cũ.​

Trang 20

Liên​ quan​ đến​Chiến​ lược​ nợ​ công​ đến​ năm​ 2030​ do​Thủ​ tướng​ Chính​phủ​ ban​ hành​ Quyết​ định​ số​ 460/QĐ-TTg,​ một​ số​ mục​ tiêu​ đáng​ chú​ ý​như​ phấn​ đấu​ nợ​ công​ không​ quá​ 60%​ GDP,​ nợ​ Chính​ phủ​ không​ quá​50%​GDP,​nợ​nước​ngoài​của​quốc​gia​không​quá​45%​GDP,​nghĩa​vụ​trả​nợ​trực​tiếp​của​Chính​phủ​không​quá​25%​tổng​thu​ngân​sách​nhà​nước.

Trang 21

3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công ở Việt Nam

3.2.3.2 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất,​do​nền​kinh​tế​của​Việt​Nam​trong​giai​đoạn​hiện​nay​đang​bị​khủng​hoảng,​số​liệu​của​cơ​quan​

Thứ hai,​dịch​bệnh​COVID-19​đã​ảnh​hưởng​nghiêm​trọng​đến​các​hoạt​động​sản​xuất,​kinh​doanh,​tâm​lý​

tiêu​dùng​của​xã​hội,​khiến​doanh​thu​và​lợi​nhuận​của​doanh​nghiệp​giảm.​Điều​này​làm​nguồn​thu​từ​thuế​giảm​mạnh.​Thêm​vào​đó​là​các​chính​sách​ưu​đãi​về​miễn,​giảm,​gia​hạn​các​loại​thuế,​phí,​lệ​phí​nhằm​tháo​gỡ​khó​khăn​cho​sản​xuất​kinh​doanh,​hỗ​trợ​doanh​nghiệp​phục​hồi​sau​đại​dịch​khiến​thu​ngân​sách​càng​thêm​khó​khăn.​

Trang 22

3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công ở Việt Nam

3.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan

Thứ ba,​nợ​của​khu​vực​doanh​nghiệp​nhà​nước​ngày​càng​lớnThứ tư,​có​hiện​tượng​tham​nhũng,​thất​thoát

Trang 23

CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢM NỢ CÔNG

4.1 Hoàn thiện pháp chế quản lý nợ công

Hoàn thiện pháp luật

về quản lý nợ công

Hoàn thiện bộ máy tổ

chức quản lý nợ công, hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nợ công

4.2 Đổi mới đầu tư công hướng tới mục tiêu bền vững tài khóa

Nâng cao hiệu quả huy

Thiết lập ngưỡng an toàn nợ công, duy trì giới hạn nợ ở mức an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Minh bạch, công khai

việc sử dụng nguồn lực công

Trang 24

KẾT LUẬN

Trong​cơ​cấu​nợ​của​một​quốc​gia,​nợ​công​là​danh​mục​nợ​lớn​nhất.​Đây​là​một​cơ​cấu​tài​chính​rất​phức​tạp,​chứa​đựng​nhiều​rủi​ro​tiềm​ẩn​ảnh​hưởng​đến​sự​ổn​định​tài​chính​trong​nước,​đặc​biệt​là​trong​bối​cảnh​hội​nhập​quốc​tế.​Nợ​công​là​một​hiện​tượng​bình​thường​nếu​như​thiết​lập​được​hệ​thống​quản​lý​và​sử​dụng​nợ​công​có​hiệu​quả.​Vì​vậy,​việc​nâng​cao​hiệu​quả​ quản​lý​nợ​công​được​Chính​phủ​ Việt​Nam​rất​quan​tâm.​Một​nền​kinh​tế​lành​mạnh​bao​gồm​rất​nhiều​yếu​tố​lành​mạnh,​trong​đó​có​ vấn​ đề​ nợ​ công.​ Cùng​ với​ Ban​ Quản​ lý​ nợ,​ mỗi​ người​ dân​ cần​ làm​tròn​nghĩa​vụ​đóng​thuế​cho​nhà​nước.

24

Trang 25

Thank you for watching!

Ngày đăng: 12/07/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w