Tài liệu Tác Động Của Nợ Công Đối Với Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Việt Nam

135 9 0
Tài liệu Tác Động Của Nợ Công Đối Với Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  LÂM XIÊM DUNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang i MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC ĐỒ THỊ VII DANH MỤC MƠ HÌNH IX LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Nợ công 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 1.2 MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 10 1.3.1 Tóm lược quan điểm nhà kinh tế học giới tác động nợ công tăng trưởng kinh tế 10 khoa luan, tieu luan2 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van3 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang ii MỤC LỤC 1.3.2 Nhận xét chung quan điểm 16 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.4.1 Bài học rút từ Hy Lạp biện pháp cứu vãn kinh tế khỏi sụp đổ 18 1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ Indonesia thương lượng, tái cấu khoản nợ 19 1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ Brazil phát triển trái phiếu nội địa nhằm tránh việc lệ thuộc vào nợ nước rủi ro bất ổn tỷ giá hối đoái 21 1.4.4 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ số dư nợ hiệu nợ vay nhằm tránh khủng hoảng khả toán 22 1.4.5 Bài học kinh nghiệm từ Philippines thất bại công tác quản lý nợ công 23 Chương 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM 27 2.1.1 Tổng quan nợ công Việt Nam 27 2.1.2 Thực trạng vay nợ Việt Nam 43 2.2 TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2.2.1 Tác động trực tiếp 50 2.2.2 Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh truyền dẫn trung gian 54 Chương 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 62 3.2 XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ THỰC NGHIỆM 62 khoa luan, tieu luan3 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van4 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang iii MỤC LỤC 3.3 DỮ LIỆU CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY 63 3.3.1 Xác định yếu tố thời gian cần ước lượng 63 3.3.2 Nguồn liệu 63 3.3.3 Số liệu chạy mơ hình 64 3.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 66 3.4.1 Ước lượng mơ hình Least Square 66 3.4.2 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy 67 3.4.3 Phát có mặt biến không cần thiết 68 3.4.4 Điều chỉnh mơ hình hồi quy 75 3.4.5 Kiểm định khuyết tật hàm hồi quy điều chỉnh 78 3.4.6 Tác động biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế 87 Chương 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 CÁC PHỤ LỤC THAM KHẢO 101 Phụ lục 1: Thống kê theo thời gian diễn biến tăng trưởng kinh tế nợ công thay đổi 101 Phụ lục 2: Câu lạc Paris câu lạc Luân Đôn 105 Phụ lục 3: Các bước sách quản lý nợ nước ngồi phủ Indonesia 107 Phụ lục 4: Hệ số ICOR 108 Phụ lục 5: Tác động nợ công thông qua kênh truyền dẫn trung gian tiết kiệm nước thuế Trung Quốc 110 Phụ lục 6: Phân tích biến số kinh tế vĩ mô kinh tế Việt Nam 113 khoa luan, tieu luan4 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van5 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á DEBGDP Debt percent of GDP % dư nợ tổng sản phẩm quốc nội DSERGDP Debt service percent of GDP % Trả nợ tổng sản phẩm quốc nội EIU Economist Intellegence Unit Bộ phận phân tích thơng tin kinh tế Tạp chí Economist EU European Union Liên minh châu Âu EUR Euro Đồng Euro EXPO Exports Xuất GCAP Gross domestic capital formation Vốn nội địa GDP Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GFIGDP Gross Foreigner investment % đầu tư nước trực tiếp tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân GNP Gross National product Tổng sản lượng quốc gia GoI Government of Indonesia Chính phủ Indonesia khoa luan, tieu luan5 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van6 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ký hiệu Trang v Tên Tiếng Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Việt GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê Việt Nam ICOR Incremental Capital - Output Rate Hệ số sử dụng vốn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Government budgetary Ngân sách Nhà nước USD US Dollar Đô la Mỹ WB World bank Ngân hàng giới khoa luan, tieu luan6 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van7 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang vi DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tình hình thu ngân sách Việt Nam giai đoạn 2002-2010 28 Bảng 2.2: Tỷ trọng khoản thu tổng thu Việt Nam giai đoạn 2002-2010 29 Bảng 2.3: Tỷ lệ thay đổi khoản thu Việt Nam giai đoạn 2003-2010 30 Bảng 2.4: Tình hình chi Ngân sách Việt Nam giai đoạn 2002-2010 32 Bảng 2.5: Tỷ trọng khoản chi tổng chi cân đối ngân sách Việt Nam giai đoạn 2002-2010 32 Bảng 2.6: Tỷ lệ thay đổi khoản chi Việt Nam giai đoạn 2003-2010 33 Bảng 2.7: Tình trạng Ngân sách Việt Nam giai đoạn 2003-2010 34 Bảng 2.8: Tỷ lệ thay đổi thâm hụt Ngân sách Việt Nam giai đoạn 2004-2010 36 Bảng 2.9: So sánh khoản thu chi Ngân sách Việt Nam giai đoạn 20022010 38 Bảng 2.10: Bội chi ngân sách so với GDP 39 Bảng 2.11: Tình hình thâm hụt ngân sách so với GDP Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2003 - 2010 41 Bảng 2.12: Thực vay nước 43 Bảng 2.13: Tỷ lệ thay đổi nợ vay Việt Nam giai đoạn 2003-2010 44 Bảng 2.14: Tình hình vay nước Việt Nam giai đoạn 2003-2010 45 Bảng 2.15: Tình hình vay nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2003 -2010 48 Bảng 3.1: Giải thích cách chọn biến đầu vào nguồn số liệu sử dụng 63 Bảng 3.2: Dữ liệu đầu vào 64 Bảng 3.3: Dữ liệu tính tốn 65 khoa luan, tieu luan7 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van8 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang vii DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Tỷ trọng khoản thu tổng thu Việt Nam giai đoạn 2002 2010 30 Đồ thị 2.2: Tỷ lệ thay đổi khoản thu Ngân sách Việt Nam giai đoạn 20032010 31 Đồ thị 2.3: Tỷ trọng khoản chi tổng chi cân đối Ngân sách Việt Nam giai đoạn 2002-2010 33 Đồ thị 2.4: Tỷ lệ thay đổi khoản chi Việt Nam giai đoạn 2003 – 2010 34 Đồ thị 2.5: Tình trạng Ngân sách Việt Nam giai đoạn 2003-2010 35 Đồ thị 2.6: Sự thay đổi tình trạng Ngân sách Việt Nam 2004-2010 36 Đồ thị 2.7: Thay đổi Số bội chi theo thông lệ quốc tế so với GDP 39 Đồ thị 2.8: Tình hình thâm hụt ngân sách so với GDP Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2003 - 2010 41 Đồ thị 2.9: Tình hình vay ngồi nước Việt Nam 2003-2010 45 Đồ thị 2.10: Nợ vay nước Việt Nam giai đoạn 2003-2010 46 Đồ thị 2.11: Tỷ lệ thay đổi khoản vay nước Việt Nam giai đoạn 20042010 46 Đồ thị 2.12: Nợ vay nước Việt Nam giai đoạn 2003-2010 48 Đồ thị 2.13:Tỷ lệ thay đổi vay nợ nước Việt Nam giai đoạn 20032010 49 Đồ thị 2.14: Hiệu đầu tư Việt Nam giai đoạn 1988-2010 52 Đồ thị 2.15: Nợ nước ngoài, tiết kiệm nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2010 56 khoa luan, tieu luan8 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van9 ofLUẬN 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.16: Nợ nước ngoài, thuế tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 19902010 58 khoa luan, tieu luan9 102 NTH:of Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van10 of 102.VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN Trang ix DANH MỤC MƠ HÌNH DANH MỤC MƠ HÌNH Trang Hình 3.1 : Mơ hình hồi quy tuyến tính liệu Việt Nam (1991-2009) 67 Hình 3.2 : Bảng kết Redundant Variables biến EXPO 70 Hình 3.3 : Bảng kết Redundant Variables biến GCAP 71 Hình 3.4 : Bảng kết Redundant Variables biến DSERGDP 72 Hình 3.5 : Bảng kết Redundant Variables biến DEBGDP 73 Hình 3.6 : Bảng kết Redundant Variables biến GFIGDP 74 Hình 3.7 : Mơ hình hồi quy tuyến tính liệu Việt Nam (1991-2009) 76 Hình 3.8 : Mơ hình hồi quy tuyến tính (đã điều chỉnh) liệu Việt Nam giai đoạn 1991-2009 77 Hình 3.9 : Ma trận hệ số tương quan biến EXPO, DSERGDP, DEBGDP 79 Hình 3.10 : Hồi quy phụ DEBGDP theo EXPO DSERGDP 80 Hình 3.11 : Đồ thị phần dư ei 82 Hình 3.12 : Dạng hình đồ thị phần dư ei 83 Hình 3.13 : Mơ hình kiểm định Breusch-Godfrey (BG) 84 Hình 3.14 : Đồ thị phần dư ei biến độc lập Y 85 Hình 3.15 : Mơ hình kiểm định White 86 khoa luan, tieu luan10 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van121LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 111 PHỤ LỤC Nhìn vào đồ thị ta thấy tiêu tiết kiệm nước GDP Trung Quốc qua năm gia tăng ổn định với tỷ trọng trung bình khoảng 41.5% Trong năm 1990 – 2001 tiêu dao động theo xu hướng tăng giảm nhẹ từ mức 35.2% (năm 1990) đến 39% (năm 2001), tiêu nợ nước GDP Trung Quốc giai đoạn lại có xu hướng giảm dần từ 24.38% (năm 1990) xuống 8.37% (năm 2001) Còn tiêu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc qua năm tăng tăng trưởng ổn định mức 13.1% 14.2% (1992 – 1994), 9.3% - 10.9% (1995 – 1997) tăng giảm nhẹ từ mức 7.8% 12.7% giai đoạn 1998 – 2009 Như vậy, thật yếu tố có tác động đến tăng trưởng kinh tế nợ nước tiết kiệm nước lại có mối quan hệ ngược chiều Điều hàm ý tiêu tiết kiệm nước GDP Trung Quốc đủ lớn nên dù nợ nước ngồi GDP có giảm kinh tế Trung Quốc tăng trưởng Nợ nước thuế Để nhận định tác động nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế thơng qua kênh truyền dẫn trung gian thuế, ta có liệu Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2009 với số liệu cụ thể sau: 30 20 18 25 16 14 20 12 15 10 10 Tăng trưởng GDP Thuế/ GDP Nơ nước ngoài/GDP 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 3.8 8.5 14.2 14.0 13.1 10.9 10.0 9.3 7.8 7.6 8.4 8.3 9.1 10.0 10.1 11.3 12.7 14.2 9.6 9.1 15.1 13.7 12.2 12.0 10.6 9.9 9.7 10.4 11.0 11.9 12.7 14.0 14.7 14.7 15.1 15.6 16.1 17.2 17.3 17.5 24.38 22.72 21.71 19.83 17.09 15.57 14.37 14.29 11.78 11.06 9.56 8.37 7.36 6.28 5.61 4.61 4.08 3.30 2.84 2.73 - NguôĬn: Asia Development Bank (C9) vaĬ tiĭ nh toaĭ n cuĵ a taĭ c giaĵ Hình PL5.2: Nợ nước ngoài, thuế tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 1990-2009 Nhìn vào đồ thị ta thấy tiêu nợ nước GDP Trung khoa luan, tieu luan121 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van122LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 112 PHỤ LỤC Quốc giai đoạn lại có xu hướng giảm dần cách đáng kể từ 24.38% (năm 1990) xuống 2.73% (năm 2009), tiêu thuế GDP Trung Quốc qua năm lại có gia tăng ổn định với tỷ trọng trung bình khoảng 13.6% Còn tiêu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc qua năm tăng tăng trưởng ổn định phân tích Điều cho thấy xu hướng biến động tiêu thuế GDP gần tương đồng với xu hướng biến động tốc độ tăng trưởng GDP biến động ngược lại với tiêu nợ nước GDP khoa luan, tieu luan122 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van123LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHÂN TÍCH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tỷ lệ tăng trưởng xuất hàng năm Đánh giá tiềm lực cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Một sụt giảm xuất định giá cao đồng nội tệ nguyên nhân khác khơng liên quan đến tỷ giá áp lực phá giá đồng tiền Tóm lại suy giảm xuất nhân tố hàng đầu dẫn tới phá giá mạnh đồng nội tệ Bảng PL6.1: Giá trị xuất Việt Nam giai đoạn 1990 - 2009 Năm Xuất (tr.USD) 1990 2,524.64 1991 2,188.87 (0.1330) 1992 2,917.68 0.3330 1993 2,985.16 0.0231 1994 4,054.27 0.3581 1995 5,621.44 0.3865 1996 7,463.24 0.3276 1997 9,484.39 0.2708 1998 9,307.16 (0.0187) 1999 11,541.50 0.2401 2000 14,483.30 0.2549 2001 15,025.10 0.0374 2002 16,707.30 0.1120 2003 20,144.90 0.2058 2004 26,485.00 0.3147 khoa luan, tieu luan123 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A Thay đổi hàng năm (%) NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van124LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 114 PHỤ LỤC Năm Xuất (tr.USD) Thay đổi hàng năm (%) 2005 32,447.10 0.2251 2006 39,826.20 0.2274 2007 48,561.40 0.2193 2008 62,685.10 0.2908 2009 55,400.50 (0.1162) Nguồn: Asian Development Bank (C9) Năm 2005, dầu thô mặt hàng chủ lực lĩnh vực xuất Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, sản lượng xuất dầu thô giảm nhiều so với năm 2005 Năm 2008 13,800 tr.tấn năm 2009 13,416 tr.tấn Mặt hàng xuất đứng hàng thứ sau dầu thô lĩnh vực xuất khầu dệt may, tỷ trọng ngành dệt may ổn định tỷ lệ dao động từ 14.55% đến 16.43% so với tổng giá trị xuất khẩu, tương đương trị giá 9,123 tr.USD (năm 2008) 9,100 tr.USD (năm 2009) Đứng hàng thứ sau xuất dầu thô may mặc, gạo mặt hàng xuất mang tính chủ lực Việt Nam với sản lượng 4,742 nghìn (năm 2008) 5,947 nghìn (năm 2009) Một gia tăng đáng kể so sánh năm 2008 năm 2009, mặt hàng khác có chiều hướng giàm sản lượng xuất gạo tăng 25.41% tương đương 1,205 nghìn Ngồi ra, giá trị xuất giày dép Việt Nam chiếm tỷ trọng đáng kể tổng giá trị xuất quốc gia Cụ thể 7,61% tương đương 4,768 tr.USD năm 2008 7,4% tương đương 4,100 tr.USD (năm 2009) Bên cạnh đó, dịch vụ xuất ngành hàng đáng ý với tỷ trọng xuất dịch vụ tổng giá trị xuất dao động từ 10% đến 13% Trong đó, dịch vụ du lịch chiếm 56.09% tương đương 3,930 tr.USD (năm 2008) 52.9% tương đương 3,050 tr.USD (năm 2009) tổng giá trị dịch vụ xuất Và dịch vụ vận tải chiếm 33.63% tương đương 2,356 tr.USD (năm 2008) 35.76% tương khoa luan, tieu luan124 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van125LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 115 PHỤ LỤC đương 2,062 tr.USD (năm 2009) Nhìn chung, tốc độ gia tăng lĩnh vực xuất tốt mức gia tăng trung bình đạt 18.73% tương đương 19,492.71tr.USD Đặc biệt năm gần tốc độ gia tăng lĩnh vực vượt mức trung bình mặt hàng xuất có thay đổi tăng, điều có thề hiểu thay đổi tăng đồng giúp cho giá trị xuất năm tới tăng trưởng bền theo thời gian 70000 60000 Tr.USD 50000 40000 30000 20000 10000 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 Nguồn: Asian Development Bank (C9) Hình PL6.1: Giá trị xuất Việt Nam 1990 – 2009 khoa luan, tieu luan125 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van126LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 116 PHỤ LỤC 0.5 0.4 % 0.3 0.2 0.1 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 -0.1 -0.2 Nguồn: Asian Development Bank (C9) Hình PL6.2: % Thay đổi giá trị xuất Việt Nam 1991-2009 Thị trường xuất Việt Nam năm 1990-2009 gồm 10 quốc gia bật với cấu cụ thể sau: Bảng PL6.2: 10 quốc gia bật thị trường xuất Việt Nam 1990-2009 Giá trị xuất trung bình hàng năm (Tr.USD) Tỷ trọng trung bình hàng năm (%) United States 3,127.00 0.0925 Japan 2,825.04 0.1863 China, People's Republic of 1,543.19 0.0665 Australia 1,283.12 0.0476 Singapore 1,144.69 0.0894 Germany 761.56 0.0357 Malaysia 529.32 0.0211 Tên nước khoa luan, tieu luan126 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van127LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 117 PHỤ LỤC Giá trị xuất trung bình hàng năm (Tr.USD) Tỷ trọng trung bình hàng năm (%) United Kingdom 565.64 0.0241 Philippines 470.71 0.0195 10 Korea, Republic of 527.76 0.0292 Tên nước Nguồn: Asian Development Bank (C9) Tỷ lệ đầu tư GDP thực Theo phân loại nay, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội lấy từ nguồn, từ khu vực: khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, nghiên cứu này, giới hạn đầu tư/ GDP dừng tiêu vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, hạn chế số liệu ảnh hưởng quan trọng kinh tế Tỷ lệ đầu tư/ GDP Việt Nam giai đoạn 1991- 2009 thống kê nguồn ADB thể qua đồ thị bên dưới: 0.120 0.100 0.080 0.060 0.040 0.020 Đầu t ư/GDP 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0.023 0.033 0.025 0.023 0.065 0.086 0.098 0.087 0.064 0.050 0.043 0.041 0.040 0.037 0.036 0.036 0.038 0.092 0.106 Nguồn:Asian Development Bank (9) Hình PL6.3: Tỷ lệ đầu tư/ GDP Việt Nam 1991 - 2009 khoa luan, tieu luan127 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van128LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 118 PHỤ LỤC Từ đồ thị ta thấy khơng ổn định tỷ lệ đầu tư/ GDP Việt Nam giai đoạn 1991 – 1997, điểm thấp tiêu 2.3% (năm 1991) cao 9.8% (năm 1997) Tiếp theo sụt giảm theo dạng bậc thang từ 9.8% năm 1997 đến năm 2006 3.6% Nhưng sang năm 2007 với điểm xuất phát 3.6% tỷ lệ đầu tư/ GDP tăng vọt lên cách bất ngờ đầy thú vị với 9.2% năm 2008 10.6% (năm 2009) Điều chứng tỏ nhà đầu tư nước làm ăn Việt Nam từ thực tế nhận kỳ vọng lớn việc làm ăn lâu dài Việt Nam Năm 2009, Việt Nam có đối tác đạt tỷ USD 39 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án mới, gồm: Mỹ Đảo Câymen, Samoa, Hàn Quốc, Đài Loan, Quần đảo Virgin thuộc Anh Và có địa bàn đạt 43 tỉnh / thành phố có dự án cấp tỷ USD gồm: Quảng Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Phú n, Tp.Hồ Chí Minh Tỷ lệ toán nợ GDP thực Từ nguồn ADB, ta có liệu thứ cấp tình hình tốn nợ nước ngồi Việt Nam, cụ thể khoản hoàn trả nợ dài hạn gốc, toán lãi suất cho khoản vay dài hạn ngắn hạn thể qua bảng sau: Hình PL6.3: Tình hình tốn nợ nước ngồi Việt Nam 1990 – 1991 Thanh Thanh tốn lãi toán lãi suất suất nợ dài nợ ngắn hạn/ hạn/ Tổng Tổng thanh toán nợ toán nợ % % % 58.697 27.462 13.841 Hoàn Năm Thanh Thanh Tổng trả nợ Hồn trả tốn lãi tốn lãi dài hạn nợ dài suất suất toán nợ gốc/ hạn gốc nợ dài ngắn ngước Tổng hạn hạn ngồi tốn nợ Tr.USD 1990 Tr.USD 99.23 khoa luan, tieu luan128 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A 46.43 Tr.USD 23.40 Tr.USD 169.06 NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van129LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 119 PHỤ LỤC Hoàn Năm Thanh Thanh Tổng trả nợ Hồn trả tốn lãi tốn lãi dài hạn nợ dài suất suất toán nợ gốc/ hạn gốc nợ dài ngắn ngước Tổng hạn hạn ngồi tốn nợ Thanh Thanh tốn lãi tốn lãi suất suất nợ dài nợ ngắn hạn/ hạn/ Tổng Tổng thanh toán nợ toán nợ 1991 102.63 32.27 14.90 149.80 68.512 21.541 9.947 1992 174.79 36.36 19.30 230.45 75.846 15.779 8.375 1993 209.23 51.00 26.20 286.43 73.047 17.806 9.147 1994 210.29 57.35 31.73 299.37 70.244 19.156 10.599 1995 224.65 81.49 46.25 352.38 63.750 23.126 13.124 1996 202.19 98.25 85.62 386.05 52.374 25.449 22.177 1997 535.27 268.29 47.13 850.70 62.921 31.538 5.541 1998 588.79 386.59 36.04 1,011.42 58.214 38.223 3.563 1999 1,023.76 325.79 33.38 1,382.93 74.028 23.558 2.414 2000 936.69 297.60 51.32 1,285.61 72.859 23.149 3.992 2001 791.28 353.99 27.88 1,173.15 67.449 30.174 2.376 2002 827.05 276.01 23.31 1,126.37 73.426 24.505 2.070 2003 433.19 269.92 28.69 731.80 59.196 36.884 3.920 2004 356.66 305.98 49.41 712.05 50.089 42.972 6.939 2005 465.78 318.31 114.68 898.77 51.825 35.416 12.759 2006 462.61 329.26 123.18 915.05 50.556 35.983 13.461 2007 614.50 413.84 194.07 1,222.40 50.270 33.855 15.876 2008 736.10 432.74 135.05 1,303.89 56.454 33.189 10.357 2009 793.26 449.91 - 1,243.16 63.810 36.190 - Nguồn: Asian Development Bank (9) khoa luan, tieu luan129 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van130LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 120 PHỤ LỤC 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Ho à n trả nơ dà i n gố c/ Tổ ng to á n nơ Thanh to á n la i suấ t củ a nơ dà i n/ Tổ ng to á n nơ Nguồn: Asian Development Bank (9) Thanh to á n la i suấ t củ a nơ ngắ n n/ Tổ ng to á n nơ Hình PL6.4: Tỷ trọng khoản tốn tổng tốn nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 1990-2009 0.060 0.050 0.040 0.030 0.020 0.010 0.000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Thanh to án nơ/ GDP 0.022 0.022 0.022 0.019 0.017 0.016 0.033 0.039 0.049 0.042 0.037 0.032 0.019 0.016 0.017 0.015 0.017 0.015 0.013 Ng̀n: Asian Development Bank (C9) Hình PL6.5: Tỷ lệ toán nợ/GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2009 khoa luan, tieu luan130 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van131LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 121 PHỤ LỤC Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ tốn nợ GDP Việt Nam giai đoạn 1991 – 2009 thay đổi theo chiều hướng giảm dần năm 1991 – 1996 với mức thay đổi cao 2.2% thấp 1.6%, từ năm 1997 – 2002 tỷ lệ lại tăng lên từ 3.3% đến 4.2%, tiếp tục thay đổi tăng giảm theo hình gọn sóng năm 2003 – 2009 với mức thay đổi thấp 1.5% cao 1.9% Để giải thích cho thay đổi này, ta quan sát từ đồ thị tỷ trọng khoản tốn tổng tốn nợ vay nước ngồi sụt giảm khoản hoàn trả nợ dài hạn gốc, khoản toán lãi suất vay dài hạn ngắn hạn tăng nhẹ từ năm 1996, đến năm 1997 khoản tốn lãi vay ngắn hạn giảm dần đến năm 2002, sang năm 2003 tiêu tăng trở lại đến năm 2007 với mức tỷ trọng dao động từ 2.07% đến 6.939% Bên cạnh đó, tỷ trọng khoản toán lãi suất vay dài hạn tổng tốn nợ nước ngồi tăng giảm theo chiều gợn sống từ năm 1991 – 2009, với mức tỷ trọng dao động từ 17.806% đến 42.972% Ngoài ra, xét tỷ trọng khoản hoàn trả nợ gốc tổng tốn nước ngồi thay đổi tăng giảm cách không ổn định từ 1990 – 2002 với tỷ trọng mức thấp 52.374% cao 75.846% Qua giai đoạn 2003 – 2008 tỷ trọng tiêu tương đối ổn định khoảng 50.089% - 59.196% tăng đột biến năm 2009 với tỷ trọng hoàn trả nợ gốc tổng tốn nợ nước ngồi lên đến 63.81% Tỷ lệ nợ nước GDP thực Để thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội, nhu cầu đầu tư nước phát triển lớn, vượt khả đáp ứng quốc gia Vay nước nguồn bổ sung phổ biến mà nước ”thiếu vốn” thường sử dụng, nợ nước ngồi làm thay đổi cấu kinh tế việc đầu tư vào ngành mũi nhọn, tạo đà cho kinh tế phát triển Và nước phát triển đó, bao gồm Việt Nam khoa luan, tieu luan131 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van132LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 122 PHỤ LỤC 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0.000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nơ nướ c ngo à i/GDP 243.3 246.5 183.35152.27122.62106.47 81.123 82.53 80.918 41.143 38.50 38.05 41.144 39.75 36.19833.63 34.66 28.75 39.00 NgĬn: Asian Development Bank (9) Hình PL6.6: Tỷ lệ nợ nước ngoài/ GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2009 Từ số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn ADB, ta có đồ thị bên với tình hình dư nợ nước ngồi so với GDP Việt Nam giai đoạn 1990 – 2009 Qua đó, ta thấy đỉnh cao dư nợ nước ngồi so với GDP 246.5% (năm 1992), mức tỷ lệ cao thời điểm năm trước 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA) chưa tan rã, Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi tổ chức này, chủ yếu vay từ Liên Xô nước Đông Âu với lãi suất ưu đãi Nhưng năm 1993 – 2008 tỷ lệ dư nợ GDP giàm dần cách đáng kể từ 246.5% (năm 1992) xuống 28.75% (năm 2008), tăng trở lại mức 39% năm 2009 Để giải thích cho sụt giảm đáng kể nợ nước GDP giai đoạn Nhà nước sử dụng cơng cụ thuế cân đối ngân sách tài quốc gia Tuy nhiên, cần lưu ý đến mức thuế suất đưa tương lai phải ngưỡng chịu đựng thuế đối tượng chịu thuế, nhằm đảm bảo cơng cụ thuế vừa tạo nguồn thu trả nợ tương lai vừa tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế khoa luan, tieu luan132 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van133LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 123 PHỤ LỤC Ngồi ra, ta giải thích thêm sụt giảm đáng kể tỷ lệ nợ nước GDP yếu tố tiết kiệm nước, tiêu có xu hướng tăng dần đạt 17.2% GDP năm 2006 tốc độ tăng trưởng GDP tăng nhanh với chiều hướng tăng dần qua năm, cụ thể năm 1990 5.1% đến năm 1995 1996 9.5% 9.3% Điều cho thấy tăng trưởng kinh tế ổn định nợ nước ngồi giảm để thay vào nguồn thu ngân sách Một nguồn tài trợ vừa mang tính khơng rủi ro khơng hồn trả vừa mang tính khuyến khích đầu tư kinh doanh quản lý hiệu cho nhà đầu tư cho lợi nhuận sau thuế nhận họ chấp nhận Tăng trưởng vốn GCAP Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội yếu tố vật chất định tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường Một điểm hạn chế lớn Việt Nam sở hạ tầng yếu nên đầu tư hoạt động tạo nâng cấp hạ tầng sở, mở đường làm tảng để phát triển sản xuất kinh doanh 1.000 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 0.400 0.300 0.200 0.100 0.000 Tăng trưởng vốn 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0.910 0.695 0.745 0.337 0.366 0.230 0.161 0.182 0.054 0.183 0.147 0.186 0.222 0.167 0.177 0.201 0.376 0.196 0.072 Nguồn: Asian Development Bank (9) Hình PL6.7: Tỷ lệ tăng trưởng vốn Việt Nam giai đoạn 1990 - 2009 khoa luan, tieu luan133 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van134LUẬN of 102 VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Trang 124 PHỤ LỤC 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 Vốn đầu tư / GDP 1990 1991 1992 1993 14.36 15.00 17.64 24.26 25.48 27.14 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 28.10 28.30 29.05 27.63 29.61 31.17 2003 2004 2005 2006 33.22 35.44 35.47 35.57 2007 2008 36.81 43.13 2009 39.71 38.13 Ng̀n: Asian Development Bank (9) Hình PL6.8: Tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP Việt Nam giai đoạn 1990 - 2009 Nguồn vốn đầu tư Việt Nam bao gồm nguồn vốn từ nước nguồn vốn nước Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ vốn đầu tư chiếm thấp 14.36% (năm 1990) tăng dần theo thời gian đạt mức cao 43.13% năm 2007 Nhưng sang năm 2008 tỷ lệ giảm cịn 39.71% 2009 giảm cịn 38.13% Sự sụt giảm lý giải có tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới Tuy tỷ lệ vốn/ GDP có suy giảm, chấp nhận thực tế giới có khơng quốc gia khơng trụ giai đoạn suy thối có nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi bị rút đột ngột, Việt Nam tỷ lệ mức 38.13%, tức giảm có tỷ lệ cao giai đoạn 1990 – 2009 năm 2008 với tỷ lệ sụt giảm 3.99% khoa luan, tieu luan134 of 102 NTH: Lâm Xiêm Dung A NHDKH: PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Tai lieu, luan van135 of 102 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG TÓM TẮT Họ tên học viên: LÂM XIÊM DUNG Ngày sinh: 14/04/1975 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Là tác giả đề tài luận văn: TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN:  Những quan điểm nhà kinh tế học tiếng giới tác động nợ công tăng trưởng kinh tế  Thực trạng nợ công Việt Nam năm qua  Dựa vào nghiên cứu tác giả lớn giới vấn đề tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh truyền dẫn trung gian, viết tiến hành thu thập liệu từ Ngân hàng giới World Bank, Quỹ tiền tệ giới IMF, Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB Tổng Cục Thống Kê Việt Nam để tiến hành thống kê mô tả đơn giản, tìm thực tế tác động nợ cơng kênh truyền dẫn từ liên hệ Việt Nam  Dựa mơ hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu hai tác giả Folorunso S.Ayadi, Felix O.Ayadi (2008), The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Negeria and South Africa, Texas Southern University, để đo lường tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam  Khuyến nghị giải pháp đề xử lý vấn đề tồn đọng để việc sử dụng nợ cơng ln đạt hiệu cao nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoa luan, tieu luan135 of 102 ... VIỆT NAM 2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 27 2.1.1 Tổng quan nợ công Việt Nam 27 2.1.2 Thực trạng vay nợ Việt Nam 43 2.2 TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ... TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Nợ công 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.1.3... tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khuyến nghị giải pháp đề xử lý vấn đề tồn đọng để việc sử dụng nợ công đạt hiệu cao nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ĐỐI

Ngày đăng: 18/08/2021, 10:49

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC MÔ HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG - TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.2 MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

    • 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG TY TẠI VIỆT NAM

      • 2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM

      • 2.2 TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

      • CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

        • 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 3.2 XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ THỰC NGHIỆM

        • 3.3 DỮ LIỆU CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY

        • 3.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

        • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

          • 4.1 CÁC KHUYẾN NGHỊ LÀM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

          • 4.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG

          • 4.3 CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NỢ CÔNG

          • 4.4 CÁC KHUYẾN NGHỊ TRONG SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan