Trong khi đó, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai là hai trong số các phương pháp được đánh giá là phát huy khá tốt tính tích cực học tập của học sinh lại chưa được sử d
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
THU NGHIEM PHUGNG PHAP HOP TAC NHOM NHO
VA PHUONG PHAP DONG VAI TRONG DAY HOC MON HOA LOP 10 NANG CAO
NHẰM PHAT HUY TÍNH TCH CVC CUA HOC SINH
Người hướng din khoa học : TS TRINH VAN BIÊU
Sinh viên thực hiện : NGUYEN THI KHANH CHI
Trang 2- t
Sau lướt ndm thing, đến hém nag Ud luda oda của tài đã được hoan ©
thành Dé khéng chi la ud lực của ban than ma bên cank dé tải edn nhan ©
được rất nếu ut động niên, giúp dé tận tink của thấu ed, gia dink nà bạn &
kè Su thanh công của để tài sẽ khdug thé có được nếu níu kitông có sự gitip
- ác thầu (ei) khoa Fda - nhitng ngudi đã trayén cho em nhitng bai =
hoe, nưững kink nyghigm qui bin cà tạo moi điều kiện để em hoan thanh ©
: kháa hee của mink.
- hầu Frink Odu Biéu - tnguười da hating dan, chỉ bao em rất tận tinh, @
je (uốn bén canh em từ những trang daa tiên cho đến trang cuối eting cia khod =
£
& trên, giáp đề em cượt qua mọi khá khan để hoan thành khda lagu tốt &
Ề
gÍtiệ@ 6a Li Thi Thu Wéng gÍtiệ@ Qiáo niên day Hod trường (720/17 Vs Mink ©
` Dite nà các ban lép Hod Binh Duong đã gitip dé tải thực kiện phan thực &
£@ mgiiệm tư pham, đâu la mpl phan quan trọng giúp cho dé tài nghién atu ©
dat kết qua tất nhất.
- Ba, me - người đã ludn 6êm con, ed nữ nà động niên, giúp con có thém
we động lige of “êm tin trong nhitng lie khoá luận gdp khd khan hay bé tác.
Da ban than đà eb gắng rất nhiều cũng abut nhậm được tự quan lam,
&gùin đã «ủa mhiểu người nhimg luậm oan chắc chdn sé khdng trinh khdi @
£ ahitng tiếu sát (là da kết quả cá níu thé nado thi tôi oda cảm thdy rất hai ©
& làng nới nhitng gì mink dé thể kiện Chink oi ody, cới tất cả làng biết on &
& chin think nitất tỏi zin gửi đến tất cá qui thay cô, nhitng geet Ree eine
ge mâu là nhường người da đắng hank càng tôi hoàn thank khod lagn lời tri an £
lo
‹ Aguyén Thi Khanh Ohi <
KTR TSK STREET ETE ETE RESET ER SSE ERSTE EA EOE REET
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Bang tuân hoàn
Học sinh Khôi lượng phân tử khử
notron
nguyên tố
nguyên tử oxi hoá
proton Phương trình phản ứng
Phản ứng hoá học Phản ứng oxi hoá khử
Quá trình
Quá trình
Sách bài tập Sách giáo khoa
Trung học phé thông
Ví dụ
Trang 4ac TINH VI 0H RESIN canes sen 066cc 66 026v cn226 56c ni xceenitcosiclSSSbreesssrillgsSccEESExuvy (4 szE2xeveos seo 2
6 Giả thuyết khoa hỌc 6 - HH TH HT 3 ch Tà Hư 9 cv 11711 13 0 xe 2
TRE NG OL ae 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1.1.1 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 3 1.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học sách giáo khoa cải cách 3
1.2 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC
12.1 Tình bên cực rong CC LẦU ———————— 4
1.2.2 Lam thế nào để phát huy tính tích cực của người học -.- 10
1.2.3 Sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của người học 1]
1.3 PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM NHỎ
11 MT ve eee 16
1.3.2 Tác dung của việc day học có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ 16
1.3.3 Qui trình tổ chức day học theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ 17
1444: Hàn GHẾ các t2 Oi eee BS Reais 18
15: Vận Ceti oss SS i EES 18
1.4 PHUONG PHAP DONG VAI
Trang 5Chương 2 THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO AN DAY HỌC CÓ SỬ DUNG
PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC NHÓM NHỎ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
2.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ GIAO ÁN 222222222 2222 +22222227222202EEp.trxred 21
2.2 CÁC HINH THUC HỢP TAC NHÓM NHỎ SU DỤNG KHI DẠY HỌC 22
23 THIẾT KẾ GIÁO ÁN
2.3.1 Bài: Đồng vị - Nguyên tử và nguyên tử khối trung bình - 25
2.3.2, Bài: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . c«svSc5cc2 29
2.1.3 Bài: Sự biến đổi một số đại lượng vật lý của các nguyên tố hoá học 35
210.1 0900 RA Fy Cổ 2 an eneaieniaeeeeceeenaaeerteesnsEoisisikelEssgoizsasse 392.3.5, Bài: Khái niệm về liên kết hoá học - Liên kết ion - 6-5555 42
EN) a 50
2.3.7 Bài: Khái quát về nhóm halogen .ssssesssesessessseeseecessarenseeenenneesceseesnneenes 55
2.3,8 Bài: ClO vescscsssccsccssccecssseecenecssssseenessenseenseessssensssssvensunsssssvevsssysenmenseseeeneccevenseeeeee 59
2.3.9 Bài: Hidro clorua- Axit CIONIGIC , 0.sseseessssresssseesssrseeesentesensssesseeressrenreesees 67 2.3.10 BAI: TO na ẽẽẽẽẼẽẼẽẼẽ ẽ ::-ỌỦ-1A 72
2.3.11 Bài: Thực hành số 3 - Tinh chất của các halogen s2 79
2.3.12 Bài: Khái quát vềể nhóm OXi - 2Ÿ 5< St v9EExecxeevtgExerxrkevkererre 81118: 880 8, a eo a 84
2.3.14 Bài: Ozon và Hidro peoxit SS ae 90
2.3.15 Bài: Tốc độ của phan ứng hoá học ssecsssssessecnssrecssersesserscenecnsenecasensseneenees 94
23.16: Đà!: Cầu Đìng Wo Dane G4066 (ác 02/6266402500060G06011dg 99
24 HỆ THỐNG CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÓM NHỎ ĐÃ SỬ DỤNG
TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI LÊN LỚP i02 108
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
ee Seale TRE NI —=—=——————= 110
3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 2222222222EE2E2222E12122222E2212222222216222262 110
3.3 TIEN HANH THỰC NGHIỆM 2 ! 22121121222111111021001026 110
3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.4.1 Kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 113
1A7? 62 HH ư—=nseeiseieinndveezaiaieeessesree= 114ESAS + lì CÀ là TẾ DANH NNNBDNBRAwpMmMxMA.- 117
Trang 63.5 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.5.1 Kinh nghiệm về phương pháp hợp tác nhóm nhỏ 5 «
3.5.2 Kinh nghiệm về phương pháp đóng vai 555556
Trang 7Phurong pháp hyp tác nám nhé ud đáng wai GVHD: 7S .Z24x4 Via Bbu
MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới cũng
như ở nước ta hiện nay là “phát huy tinh tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của
người học” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời đại mới Do
đó, GV phải là người đi đầu trong việc cải tiến phương pháp giảng dạy Song song
với việc sử dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp truyền thống người GV
phải luôn nghiên cứu và vận dụng các phương pháp đạy học mới vào quá trình giảng đạy của mình.
Thực trạng dạy và học theo kiểu “thdy đọc — trò ghỉ” vẫn còn khá phổ biến ở
nhiều địa phương Điều đó đã kìm hãm khả năng tư duy, sáng tạo của HS, làm cho
HS trở nên thụ động trong việc tiếp thu tri thức Trong khi đó, phương pháp hợp tác
nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai là hai trong số các phương pháp được đánh giá
là phát huy khá tốt tính tích cực học tập của học sinh lại chưa được sử dụng phổ biến
ở trường phổ thông.
Vì những lý do trên, tôi thực hiện để tài “THU NGHIỆM PHƯƠNG PHAP HỢP
TÁC NHÓM NHỎ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN
HOÁ LỚP 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC
SINH" với mong muốn nghiên cứu sâu về tính ưu việt và khả năng vận dụng
phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai trong việc phát huy tính
tích cực học tập của học sinh
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu và vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng
vai trong giảng dạy môn Hoá lớp 10 nâng cao.
3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
e Xfy dựng hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu cho để tài.
© Thiết kế một số giáo án có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương
pháp đóng vai.
e Tiến hành thực nghiệm sư phạm
e Tổng kết và rút ra một số bài học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế dạy học.
4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
e Khách thé: Quá trình dạy và học môn Hoá lớp 10 nâng cao.
© Đối tượng: Việc sử dụng phương pháp hgp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng
vai vào day học môn Hoá lớp 10 nâng cao.
SVTH: Aguyén 2⁄4 Ä44áxÁ Ché 1
Trang 8Ptarong pháp ñợp tác nám ahd vd đáng vai GVHD: 7S ,Z4x4 tia “24
5 PHAM VI NGHIÊN CỨU
e Vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai vào chương
trình hoá học lớp 10 nâng cao.
e Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Võ Minh Đức-TXTDM-Bình Dương.
6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu biết sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai một
cách khoa học, sáng tạo sẽ phát huy được tính tích cực học tập của HS, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học.
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
© Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến để tài.
Trang 9-Phuong phâp hap tâc adm nÊö ud đúng vai GVHD: 7S 2/6 Cin Biba
Chương 1 CƠ SỞ LY LUẬN
1.1 ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÂP DẠY HỌC
1.1.1 Một số xu hướng đối mới phương phâp dạy học hiện nay
Trín thế gió vă ở nước ta hiện nay đang có rất nhiều công trình nghiín cứu, thử
nghiệm về đôi mới phương phâp đạy học theo câc hướng khâc nhau Sau đđy lă một số
xu hướng đỗi mới cơ bản:
1 Phât huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sâng tạo của người học Chuyển trọng
tđm hoạt động từ giâo viín sang học sinh Chuyến lỗi học từ thông bâo tâi hiện sang
tìm tòi, khâm phâ Tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sâng tạo.
2 Phục vụ ngăy cảng tốt hơn hoạt động tự học vă phương chđm học suốt đời.
Không chi dạy kiín thức mă còn day câch hoc, trang bị cho học sinh phương phâp học
tập, phương phâp tự học dĩ thực hiện phương chđm học suốt đời.
3 Tăng cường rỉn luyện năng lực tư duy, khả nang van dụng kiến thức văo cuộc
sống thực tế Chuyến từ lỗi học nặng về tiíu hoâ kiến thức sang lối học coi trọng việc
vận dụng kiến thức.
4 Câ thể hoâ việc dạy học.
5 Tăng cường sử dụng thông tin trín mạng, sử dụng tối ưu câc phương tiện day
học đặc biệt lă tin học vă công nghệ thông tin văo dạy học.
6 Từng bước đổi mới việc kiểm tra đânh giâ, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn
thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dung
nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng môn học.
1 Gắn dạy học với nghiín cứu khoa học với mức độ ngăy căng cao (theo sự phât
triển của học sinh, theo cấp học, bậc học).
1.1.2 Định hướng đổi mới phương phâp dạy học sâch giâo khoa cải câch
- Định hướng đổi mới phương phâp dạy vă học đê được xâc định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoâ VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoâ VIII (12-1996), được thể chế hoâ trong Luật giâo dục (2005), được cụ thể hoâ trong câc chỉ thị số 14
(4-1999).
- Luật Giâo dục, điều 28.2, đê ghi “Phương phâp giâo dục phổ thông phải phât
huy tính tích cực, tự giâc, chủ động, sâng tạo của học sinh: phủ hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương phâp tự học, rỉn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức văo thực tiễn, tâc động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh”.
- Có thể nói đổi mới của hoạt động dạy vă học lă hưởng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thỏi quen học tập thụ động.
- Yíu cầu đổi mới phương phâp dạy học đê được câc tâc giả viết sâch quân triệt
văo quâ trình lựa chọn nội dung sâch giâo khoa, văo việc trình băy sâch giâo khoa vă
SVTH: Nguyen 7⁄4 Khdat Chi 3
Trang 10Phong pháp hep tác ahém nhé va đồng vai GVHD: 7S Seah ?bx ®@„
sách giáo viên Giáo viên va cán bộ quan lí trường THPT cần nắm được những yêu cầu
và qui trình đổi mới các phương pháp dạy học Tuy nhiên đổi mới phương pháp dạy
học không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thong ma phải vận dụng một
cách hiệu quả các phương pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết
hợp với phương pháp hiện đại.
1.2 PHAT HUY TÍNH TÍCH CYC CUA NGƯỜI HỌC
1.2.1 Tinh tích cực trong học tập
1.2.1.1 Khái niệm tính tích cực
- Tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách, nó liên quan và phụ thuộc vào các
thuộc tính khác đặc biệt là thái 46, nhu cau, hứng thú và động cơ của chủ thể Tính tích
cực luôn gắn với một hoạt động cụ thể nào đó Nó nằm trong hoạt động, biểu hiện qua
hành động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động Trong hoạt động nhận thức,
tính tích cực biểu hiện ở sự nỗ lực của mỗi cá nhân biến nhu cầu thành hiện thực Nó
làm cho quá trình học tập, tìm tồi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ đó con
người dễ làm chủ và điều khiển hoạt động của mình.
- Theo LU.C Babanxki, tính tích cực trong học tập được hiểu là “sy phản ánh vai
trò tích cực của cá nhân học sinh trong quá trình học, nhắn mạnh rằng, học sinh là chủ thể của quá trình học chứ không phải là đối tượng thụ động Tính tích cực của học sinh
không chi tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay thể hiện sự chú ý mà còn
hướng học sinh tự lĩnh hội các ti thức mới, tự nghiên cứu các sự kiện, tự rút ra kết
luận và tự khái quát sao cho dễ hiểu, tụ cụ thả hóa Kika tho xuửi nhân: Hấp the kiến
thức mới”.
- Theo GS Hà Thế Ngữ thì tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh là sự ý
thức được nhiệm vụ học tập từng bộ môn, từng bài nói riêng thông qua việc học sinh
hãng say học tập, từ đó tự mình ra sức hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự mình khắc
phục khó khăn để nắm tri thức, kỹ năng mới và nắm tài liệu một cách tự giác Tự giác
nắm kiến thức nghĩa là với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự mình nắm bản chất
của sự vật, hiện tượng mà tri thức đó phản ánh, biến tri thức thành vốn riêng của mình,
thành một bộ phận kinh nghiệm của cuộc sống của mình, thành một bộ phận của thuộc
tính nhân cách.
Như vậy ta có thể coi tính tích cực trong học tập là sự tự giác tìm tòi, nắm vững tri
thức, vận dụng nó một cách thành thao vào thực tiễn Tích cực hóa hoạt động nhận
thức tức là chuyên người học từ vị trí thụ động sang chủ động, giúp họ tìm thay niềm
say mê hứng thú trong học tập Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào
tính tích cực hoạt động nhận thức nên việc học tập chỉ có hiệu quả cao khi giáo viên
phát huy hết khả năng tích cực sáng tạo của học sinh.
1.2.1.2 Những đặc trưng cơ bản của phương pháp tích cực
(Theo dé tài NCKH cấp Bộ B96 - 49 - 15 “ Những đặc trưng cơ bản của phương pháp day học theo tư tưởng giáo dục tích cực trong nhà trưởng phổ thông hiện nay”, Viện khoa học giáo
duc, 1997).
SVTH: Nguyén 7⁄4 ⁄444 Chi 4
Trang 11ương pháp hap tác nhám ahi uà đáng vai GVHD: 7S jah Cin ®ề„
Phương pháp tích cực có 3 đặc trưng cơ bản sau:
1 Tac động qua lại
2 Tham gia, hợp tác
3 Tinh van dé cao của dạy học hay tính liên tục của nhận thức
1 Tác động qua lại
Nguyên tắc này được hiểu ở nhiều mặt và theo phương pháp biện chứng:
- Sự va chạm giữa các logic tư duy, các sắc thái tưởng tượng và cách biểu đạt
ching, giữa logic và phi logic trong hành động và trong tư duy của các chủ thê dạy học.
- Sự chênh nhau, bé sung lẫn nhau giữa vốn văn hoá, kinh nghiệm cá nhân và
nhóm.
- Sự tương phản hay doi chiếu nhau giữa những lập luận, phán xét, suy luận, ý
kiến và thái độ trong quan hệ người — người và quan hệ giữa nhân tổ con người và các
nguôn lực học tập.
- Sự xung đột không dé hoà giải ngay giữa các quá trình nhận thức lí tính và tuệ
tính (trực giác), giữa phương pháp và kết quả học tập, giữa phương tiện và mục tiêu
đạt được, giữa nhiệm vụ và sản phẩm thu được
- Sự khác biệt và bù trừ lẫn nhau giữa các nhịp độ hoạt động, phong cách và kĩ
2 Tham gia - hợp tác
- Nguyên tắc này chủ yếu thể hiện phong cách và cấu trúc của dạy học, đặc biệt của
nội dung đạy học và giao tiếp sư phạm, tổ chức hoạt động Nhờ đặc trưng này, dạy học kích thích tính chủ động, trách nhiệm cá nhân, ý thức tự do và tự quyết, khả năng tự
thể hiện, đánh giá trong học tập Nó phát triển những cơ hội học tập phong phú, những
tình thế và nhiệm vụ đa dạng, động cơ học tập cao và liên tục, các y tố dân chủ, xây
dựng, thiện chí và bình đăng trong các quan hệ thày - trò, trò - trò Khi thực hiện
nguyên tắc này, dạy học chắc chắn có tính tích cực về mọi phương điện: trí tuệ, tình
cảm, đạo đức, kinh nghiệm đánh giá, động cơ xã hội , đặc biệt phát huy được ý thức
tự nguyện học tập, tạo ra sự hài hoà giữa ý thức về quyển và ý thức về bổn phận, có
tác dụng giáo dục mạnh mẽ.
- Phong cách dân chủ cởi mở trong từng quan hệ người — người, hạn chế tối đa
việc lạm dụng chỉ thị, mệnh lệnh, phát huy tối đa ý thức trách nhiệm và cảm giác tự do
thoải mái của người học.
~ Cấu trúc nội dung dạy học và các nhiệm vụ học tập linh hoạt, đa dang, mềm mại.
Người dạy chủ yếu giữ vai trò cổ vấn, khích lệ, điều chỉnh, tránh làm hộ, chỉ rõ ngay
cách học, cách làm.
~ Tính hợp lý trong quan hệ giữa kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá và tự đánh giá,
chỉ đạo và tự chỉ đạo, tự do và chuân mực, mục đích chung và mục tiêu cá nhân,
nhiệm vụ và khả năng học tập, ý thức tổ chức của giáo viên và thiện ý của học sinh, lợi
SVTH: 2⁄/x Ti Ktdah Chi 5
Trang 12Phuong phỏp hyp tỏc nỏm nhd uà đỏng vai GVHD: 7S 2426 Cia đờ„
ớch và nghĩa vụ, khen và chờ là những yếu tổ chung đảm bao thành cụng của cả
phong cỏch lẫn cấu trỳc tham gia - hợp tỏc.
3 Tớnh vấn đề cao của dạy học và tớnh liờn tục của nhận thức
- Tớnh vấn đẻ trong dạy học tớch cực là tớnh vấn đề tương đối cao, rừ nột, được hoạch định tự giỏc, đủ để kớch thớch hoạt động học tập Nú cần cú một mụi trường
thớch hợp (nhõn văn, cởi mở và nang động), gụm những tỏc nhõn gõy ảnh ket ĐT
tri giỏc, tưởng tượng, kinh nghiệm và thỏi độ của người học Khi tỡnh huống cú van đề
xuất hiện ở nhiều cỏ nhõn, cú tần số cao, thỡ phương phỏp dạy học lỳc đú cú tớnh chất
hoạt động hoỏ Càng đụng học sinh trong lớp thỡ càng khú cú tớnh vấn dộ cao Tớnh vấn
dộ thụng qua ảnh hưởng của phương phỏp dạy học chuyển hoỏ thành cỏc tỡnh huống
dạy học (tỡnh hudng didactic).
- Van đề nhận thức trong day học hay van dộ học tập, tồn tại khỏch quan trong day
học Tớnh vấn đề bắt nguồn từ những vấn dộ học tập được biểu đạt bởi nhiệm vụ nhận thức chưa được giải quyết nhưng cú thể giải quyết được Tớnh vẫn đề khụng tự dưng
biến thành những tỡnh huống van để, mà thụng qua những tỡnh huống didactic phự hợp
do giỏo viờn tạo nờn.
- Một vài lưu ý:
+ Khi chưa đủ điều kiện, như sĩ số quỏ lớn, trỡnh độ học sinh hạn chế, lạm dụng day học vấn dộ sẽ dẫn đến chỗ bỏ rơi số đụng.
+ Nếu nội dung day học khụng phự hợp, dạy học van đề sẽ dẫn đến gia tạo, hỡnh
thức, lóng phớ thời gian và cụng sức thay trũ.
+Khụng ỏp đặt dạy học vấn đề vỡ diễn biến của nú cú chiều sõu khú nắm bắt và đỏnh giỏ, khụng phải mọi giỏo viờn và học sinh đều cú thể đạy và học được.
1.2.1.3 Vai trũ của tớnh tớch cực trong học tập
- Học sinh là chủ thộ của quỏ trỡnh học tập vỡ vậy học tập chỉ cú kết quỏ nếu học
sinh cú ý thức chủ động tớch cực và sỏng tạo Học sinh chi năm vững tri thức, hỡnh
thành cho mỡnh những ky năng, kỹ xảo, phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo từ đú hỡnh
thành và phỏt triờn nhõn cỏch khi cỏc em tớch cực nhận thức, cú động cơ mục đớch
đỳng trong quỏ trỡnh học tập Nếu như cỏc em khụng cú nhu cầu học tập, khụng cú
động cơ học tập trong sỏng, khụng cú gắng vươn lờn thỡ khụng bao giờ cú kết quả học
tập tốt Việc học tập của học sinh chỉ cú kết quả cao khi chớnh cỏc em ý thức được
nhiệm vụ học tập của mỡnh, biết tự chuyển húa những yờu cầu của xó hội thành nhu cầu học tập của bản thõn và cố gắng khắc phục khú khăn vươn tới mục tiờu đó định.
~ Tớnh tớch cực là một trong những điều kiện quan trọng để học sinh đạt kết quả cao
trong học tập Tớnh tớch cực giỳp cho khả năng ghi nhớ của con người tốt hơn, kiến
thức cú được nhờ quỏ trỡnh tớch cực nhận thức của học sinh sẽ tồn tại vững chắc hơn.
Do đú tớnh tớch cực sỏng tạo trong học tập cú vai trũ rit quan trong trong việc tiếp thu
năm vững tri thức.
~ Tớnh tớch cực của học sinh chớnh là một động lực của quỏ trỡnh dạy học Với
phương phỏp giảng dạy chủ yếu là truyền đạt, thụng bỏo kiến thức, học sinh bị phụ
SVTH: Ngugộin Thi 14⁄/4 Chi 6
Trang 13đương pháp hyp tác nÃám nâö uà đáng vai GVHD: TS Seah in ®„
thuộc vào giáo viên, cách học chủ yếu là nghe, hiểu, ghi nhớ và tái hiện, kết quả học
tập sẽ bị hạn chế Nhưng nếu coi dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể, nếu giáo viên biết tổ chức, điều khiển quá trình học tập của học sinh, tạo ra những điều
kiện tốt nhất cho các hoạt động sáng tạo thì học sinh có thể thực hiện được nhiệm vụ
học tập một cách tốt nhất.
1.3.1.4 Điều kiện của dạy và học tích cực
Đôi mới phương pháp day và học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS
là một quá trình lâu đài , phải được thực hiện ở tat cả các cắp học, bậc học, môn học.
1 Dạy và học tích cực đòi hỏi một số điều kiện , trong đỏ quan trọng nhất là người GV GV phải được đào tạo chu đáo dé thích ứng với những thay đổi chức năng, với những nhiệm vụ đa dạng, phức tạp của minh, nhiệt tinh với công cuộc đổi mới
giao dục GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lảnh nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng sự phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng bảo đám
sự tự do của HS trong hoạt động nhận thức.
2 Dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải dan dần có được những phẩm chat và năng
lực thích ứng với phương pháp tích cực như giác ngộ mục dich học tap, tự giác trong
học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của minh và kết quả chung của lớp,
biết tự học và tranh thủ học ở mọi noi, mọi lúc , bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng, logic, hình tượng, thuật toán, tư duy kĩ thuật, tư duy kinh tế.
3 Chương trình và sách giáo khoa phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhdi nhét,
tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực, giảm bớt những
thông tin buộc HS phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận
thức để HS tập giải, giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thông minh, giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cường các gợi ý để HS tự
nghiên cứu phát triển bài học.
4, Phương pháp tích cực yêu cau có những phương tiện thiết bị day học thuận tiện
cho HS thực hiện các công tác độc lập hoặc các hoạt động nhóm Hình thức tô chức
lớp học phải dé dàng thay đổi linh hoạt, phù hợp với day học cá thé, day học hợp tác.
5 Việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của HS trước những
van dé nóng hỗi của đời sống cả nhân, gia đình và cộng đồng Chừng nao việc kiểm tra
đánh giá chưa thoát khỏi qui đạo học tập thụ động thì chưa thé phát triển day vả học
tịch cực.
6 Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đổi mới phương pháp dạy học ở
trường minh, đặt vấn dé này ở tầm quan trọng đúng mức trong sự phối hợp với các
hoạt động toàn điện của nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích
mỗi sáng kiến , cải tiến dù nhỏ của GV nhưng cũng cần biết hướng dẫn, giúp đỡ GV
vận dụng các phương pháp tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm HS, điều kiện
dạy và học ở địa phương, làm cho phong trào đôi mới phương pháp dạy học ngày càng
rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn.
SVTH: #24„¿Šz 2⁄4 444x4 Chi 7
Trang 14Phuong phâp Ñợp tâc nhdm nÊö uă đâng vai GVHD: 7S Seah Ulin Bibu
1.2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tinh tích cực
Có rất nhiều yếu tô ảnh hưởng đến tính tích cực học tập ở học sinh: thâi độ, nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí, sức khoẻ, môi trường Tính tích cực lă một thuộc tính
của nhđn câch, vi vậy không thể tâch rời tính tích cực với câc thuộc tính khâc của nhđn
câch như thâi độ, nhu cầu, hứng thú, động cơ Nhu cầu, động co, hứng thú có ảnh hưởng rất lớn đến tính tích cực của mỗi con người Theo tđm lý hoc, sự phản ânh thĩ
giới khâch quan dưới lêng kính chủ quan của chủ thể phụ thuộc văo câc thuộc tính của nhđn câch, trước hết lă về mặt tình cảm Đối với những sự vật hiện tượng có liín quan
đến nhu cầu, sở thích, chủ thể sẽ hình thănh niềm tin, ý chí hănh động Đđy lă nguồn
động lực mạnh mẽ kích thích con người có những hănh động tích cực, giúp họ vượt
qua mọi khó khăn trở ngại dĩ thực hiện mục đích đí ra Vă khi đê hình thănh niềm tin,
ý chí chi phối hănh động, thì cũng lă lúc chủ thể xâc định được động cơ thúc day hoạt
động Câc nhă tđm lý học thường chia câc động cơ học tập ra lăm hai loại lă động cơ
bín trong vă động cơ bín ngoăi:
— Động cơ bín trong hay động cơ câ nhđn: lă sự hứng thú, ham thích của câ nhđn
muốn hoăn thiện tri thức.
~ Động cơ bín ngoăi hay động cơ xê hội: lă nghĩa vụ của bản thđn đối với sự kỳ
vọng hoặc câc yíu cầu của gia đình, bạn bỉ, xê hội.
Với một số học sinh có nghị lực vă ý chí cao, động cơ bín trong chiếm phần trội
hơn, nhưng với một số khâc thì động cơ bín ngoăi lại chiếm ưu thể Câc tâc động từ
bín ngoăi có rất nhiều dang, ví dy: lo sợ bị trừng phạt hay vì phần thưởng có sức hip
dẫn; muốn lăm vui lòng cha mẹ, lòng tự âi, muốn giănh được uy tín với bạn bỉ, vị thế
trong xê hội
Tính tích cực trong học tập của học sinh đòi hỏi phải có động cơ từ bín trong bởi lẽ
động cơ từ bín trong có tính bĩn vững hơn Câc động cơ bín ngoăi dạng tiíu cực nếu không được kiểm soât sẽ dễ tạo ra sự căng thẳng, mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến
quâ trình hình thănh vă phât triển nhđn câch.
Như vậy, động cơ, hứng thú học tập lă một điều kiện rất quan trọng dĩ dẫn đến tính
tích cực của học sinh Việc học tập nhất định phải có mục đích vă động cơ đúng đắn
nhưng nếu không có hứng thú thì động cơ có được cũng dễ dang bị dập tắt Có rat
nhiều lí do như nội dung băi học không thu hút, giâo viín thiíu kinh nghiệm về
phương phâp giảng dạy vă ứng xử sư phạm, hoặc do chính bản thđn học sinh Hứng
thú học tập lă một yếu tố quan trọng kích thích sự tích cực học tập của học sinh Khi hứng thú chuyển động cơ bín ngoăi thănh động cơ bín trong thì con đường nhận thức
sẽ thuận lợi vă có hiệu quả hơn Hứng thú lăm nảy sinh khât Man hănh động lăm tăng
sự tập trung chú ý, sự say mí, hình thănh ở học sinh ý chí quyết tđm khắc phục khó
khăn, vươn lín không ngừng trong học tập Quâ trình nhận thức không đơn giản, nó
đòi hỏi sự kiín trì nỗ lực vượt qua khó khăn, do đó nếu không có hứng thú nhận thức
thì rđt khó đạt kít quả Vì vậy việc tạo ra say mí hứng thú học tập cho học sinh lă một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của giâo viín.
SVTH: Ngugĩin Thi Khdah Chi 8
Trang 15Phong pháp hep tác mhdm ahd uà đáng vai GVHD: 7S Tah Vin ®ề„
1.2.1.6 Những biểu hiện của tính tích cực
« Sự chuyên cần
Tính tích cực học tập, trước hết thể hiện ở sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết van đề nhận thức Đối với học sinh phố thông, khi xét đến tính tích cực, chúng ta cần chú trọng đến tính chuyên cần biểu hiện ở sự gắng sức
trong hoạt động học tập: Các em có chịu khó học bài, có đọc thêm, làm thêm các bài
tập khác không? Thực hiện nhiệm vụ thay giao theo yêu cau tối thiểu hay tôi đa?
« Sự hăng hái
- Tính tích cực học tập còn thé hiện trong việc hăng hái tham gia vào mọi hình thức
của hoạt động học tập (thể hiện ở chỗ giơ tay phát biểu ý kiến, xung phong lên
bảng ), tích cực tìm kiếm, xử lý thông tin và vận dụng chúng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, thực tiễn cuộc sống: thể hiện trong sự tìm tòi khám phá van dé mới
bằng phương pháp mới Sự hang hái còn thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong tư
duy, trí tÒ mò khoa học, sự sáng tạo trong học tập .
- Khi xem xét sự hãng hái can chú ý đến mặt tự phát của tính tích cực là những yếu
tổ tiềm dn bẩm sinh thé hiện ở trí tò mò hiếu kỳ, hiểu động, linh hoạt và sôi nổi trong
hành vi ở những mức độ khác nhau Tuy nhiên cũng có những học sinh hăng hái là do
tò mò chứ không phải có động cơ thực sự.
»« Sự tự giác
Dấu hiệu cơ bản nhất của tính tích cực là sự tự giác Đó là việc quan tâm đến môn
học, tự giác học tập không cần phải ai nhắc nhở, không bị bắt buộc bởi những tác động
bên ngoài (gia đình, bạn bè, xã hội).
* Sy chú ý trong học tập
Tính tích cực còn thé hiện trong việc học sinh tập trung chú ý nghe giảng, học và
làm bài, hứng thú trong học tập Tính tích cực cao sẽ kéo dài thời gian tập trung chú ý
học tập.
* Sự quyết tâm trong học tập
Tính tích cực học tập thể hiện trong việc học sinh có quyết tâm, nỗ lực vượt qua
khó khăn trong học tập không Để xác định mức độ quyết tâm cao thấp người ta dựa
vào việc trả lời các câu hỏi: Tích cực nhất thời hay thưởng xuyên liên tục? Tính tích
cực ngày càng tăng hay giảm dần? Có kiên trì vượt khó không?
© Kết quả học tập
Tính tích cực học tập phần nào đó được thể hiện trong tính sâu sắc của các hoạt động trí tuệ và kết quả học tập: Học sinh có ghi nhớ tốt những điều đã học không? Có hiểu bài học không? Có thể trình bày lại nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng của
mình không? Có vận dung được những kiến thức đã học vào thực tiễn không? Có hoàn
thành những nhiệm vụ được giao không? Tiếp thu bài giảng có nhanh không?
SVTH: #2⁄„Šx Th 44⁄4x4 Chi 9
Trang 16Phuong pháp hyp tác ahd ahd uà đáng vai GVHD: Z€ /Z24x~# Uia Bébu
1.2.2 Lam thế nào dé phát huy tính tích cực của người học
1.2.2.1 Chuẩn bị về năng lực
- Giáo viên có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy tính tích cực sáng tạo của học
sinh Như ta đã biết, nguôn gốc của sự tích cực là do nhu cầu, động cơ, hứng thú của học sinh Nhu cầu nhận thức cái mới, nhu cầu vươn lên một trình độ cao hơn sẽ làm
cho học sinh tích cực hơn trong học tập Do đó giáo viên phải biết cách biến yêu cầu
của chương trình dạy học thành nhu câu nhận thức của học sinh, băng cách tạo dựng
tình huống nhận thức, đưa học sinh tới những mâu thuẫn, chứa đựng những khó khăn
vừa sức đôi với hoc sinh,
- Việc chuẩn bị về năng lực của người giáo viên bao gồm hai thành phan chính là năng
lực chuyên môn và năng lực nghiệp vụ sư phạm Nâng cao năng lực chuyên môn cho
người giáo viên hóa học trong đó có các kiên thức chuyên sâu về hóa học, kỹ năng thí
nghiệm, kỹ năng giải các bài tập hoá học, kỹ năng nghiên cứu khoa học Nâng cao
trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên gồm các kỹ năng dạy học, năng lực sử dụng
các phương pháp dạy học, kỳ năng sử dụng các phương tiện day học Ngoài ra dé
kích thích sự say mê và tích cực học tập, người thay phải có khả năng thu hút, thuyết phục học sinh nghe và làm theo mình Phải tôn trọng ý kiến, cảm xúc của học sinh,
không nên áp đặt học sinh theo suy nghĩ của mình Giáo viên phải có sự quan tâm chú
ý nhiều đến mối quan hệ giữa mình và học sinh K.D Usinxki đã từng nói: "Sức mạnh
của giáo dục chỉ bất nguôn từ nhân cách con người mà có Không một sách giáo
khoa, một lời khuyên nào, một hình phạt, một khen thưởng nào có thê thay thê ảnh
hưởng cá nhân người thầy giáo đối với học sinh” Vì vậy, người thầy day học sinh không chỉ bằng kiến thức, kỹ năng mà còn bằng cả nhân cách của mình Tình cảm và
mối quan hệ thay trò luôn luôn có anh hưởng đến chất lượng kết quả học tập Học sinh khó có thể yêu thích môn học khi mà họ chán ghét thầy dạy của mình Còn quan hệ thầy trò tốt sẽ có tác đụng tích cực trong việc hình thành niềm tin, quan điểm thói quen
hành vi của học sinh.
1.2.2.2 Sử dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt
- Giáo viên phải có sự đầu tư thích đáng, không chỉ ở kiến thức chuyên môn sâu rộng
mà còn có năng lực sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho có hiệu quả.
- Để bài giảng thêm hắp dẫn, giáo viên cân đưa vào những thí nghiệm lý thú, những
ứng dụng hóa học trong thực tế, sử dụng những cách so sánh dé hiểu Giáo viên cẳn có
những câu chuyện hấp dẫn, khêu gợi sự suy nghĩ tìm tòi làm cho học sinh dù lười suy
nghĩ cũng phải hoạt động Nếu bài học có tính thời sự, có những tình huống mới lạ,
giúp học sinh giải thích được những hiện tượng tự nhiên và đời sống , thì học sinh sẽ
có thái độ tích cực trong học tập và yêu thích môn học Cần khai thác đặc thù của
phương pháp day học hóa học, tạo ra các hình thức hoạt động đa dang, phong phú của học sinh Tăng cường sử dụng thí nghiệm, các phương tiện trực quan trong dạy học.
Tăng cường sử dụng bài tập đòi hỏi học sinh phải suy luận sáng tạo, trong đó có những bài tập dùng hình vẽ, sơ đô Thường xuyên sử dụng ri pháp dạy học phức hợp,
day học nêu vin đẻ, dạy cho học sinh giải quyết các vẫn đẻ học tập từ thấp đến cao.
SVTH: Nguyén 2⁄4 4⁄44x4 Chi 10
Trang 17Phuong pháp Ñợp tác nÃám ahd va đắng vai GVHD: 7S Teak Via đề«
- Từng bước đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, coi trong những biểu hiện sáng tạo
của học sinh, coi trọng kỹ năng thực hành cũng như kỹ năng giải quyết những vẫn để
thực tiễn.
1.2.2.3 Động viên khuyến khích
- Trong một lớp học học sinh luôn có sự chênh lệch về trình độ mỗi người có một
khả năng tư duy, tiếp thu kiến thức ở mức độ khác nhau Có thể ý kiến của học sinh chỉ là nhừng suy luận sai lệch, nhưng phải tạo điều kiện dé học sinh tự do phát triển tư
duy, trực tiếp đối diện với vấn dé Giáo viên cần hiểu biết, cảm thông, đặt mình vào vị
trí học sinh, lắng nghe và chấp nhận những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo Khuyến khích
học sinh phát biểu ý kiến, với những học sinh có sức học yếu không nên chê giễu, nat
nộ; đối với những học sinh khá, giỏi nên tạo điều kiện tôi đa dé phát triển khả nang tư duy Điều này không những làm cho mối quan hệ thay trò trở nên tốt đẹp, cởi mở mà
còn tạo nên bau không khí thoải mái, bình đẳng cho lớp học, đây là môi trưởng phát
huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh tất có hiệu quả.
- Mặt khác, chính những ý kiến, câu trả lời sai của học sinh sau khi được giáo viên
nhận xét kết luận, sẽ giúp cả lớp hình thành năng lực tư duy sáng tạo và nắm vững tri
thức sâu sắc hơn.
1.2.2.4 Tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học
- Giảm thuyết trình của giáo viên, tăng đàm thoại giữa thầy và trò, ưu tiên sử dụng
phương pháp đàm thoại ơrixtic, cho học sinh được thảo luận, tranh luận.
- Khi học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tại lớp, cần yêu cầu học sinh trả lời những
câu hỏi tổng hợp đòi hỏi phải so sánh, khái quát hóa, suy luận; cần nêu những câu hỏi
yêu cầu học sinh phải đầu tư suy nghĩ thêm chứ không chỉ lấy từ sách giáo khoa.
- Giáo viên cần biết xác định đúng và nắm vững trọng tâm của bài học, giảm bớt thời gid dành cho những phan dé và tương đối đơn giản để có đủ thời gian tập trung vào
những phan trọng tâm của bài, ưu tiên đành thời giờ cho việc sử đụng thí nghiệm va
bài tập ở những phần trọng tâm.
1.2.3 Sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của người học
1.2.3.1 Tác dụng của câu hỏi
- Định hướng hoạt động tư duy của hoc sinh.
- Gây chú ý, tăng cường sự tích cực học tập.
- Giúp học sinh hiểu bài hơn.
~ Kích thích hứng thú học tập.
Trang 18tương pháp hyp tác nám nhé wr đáng vai GVHD: FS Sah Via đều
1.2.3.2 Sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài day của intel
1 Tại sao lại cần bộ câu hỏi định hướng bài day?
Bộ câu hỏi định hướng cho một bài học bao gồm các câu hỏi Khái quát, câu hỏi
Bài học và câu hỏi Nội dung.
Khi soạn gíao án, giáo viên cần xây dựng bộ câu hỏi định hướng bài dạy vì nó có
vai trò rat quan trọng sau:
- Định hướng hoạt động cho giáo viên và học sinh vào những nội dung quan trọng Tránh được tình trạng trình bày nông cạn, hời hợt, ngoài chủ đích.
- Giúp giáo viên và học sinh đạt được các mục tiêu đạy học.
- Dẫn đắt học sinh đến kiến thức Giúp học sinh học tập tốt hơn, nhanh hơn, thông
minh và sâu sắc hơn.
- Rèn kỹ năng t6 chức và sử dụng kiến thức.
- Rèn cho học sinh kỳ năng tư duy bậc cao, học sinh tư duy sâu hơn.
- Khơi dậy sự chú ý của học sinh.
- Kích thích hứng thú học tập.
2 Câu hỏi Khái quát, câu hỏi Bài học và câu hỏi Nội dung.
— Câu hỏi Khái quát Câu hỏi Bài học Câu hỏi Nội dung
- Có phạm vi rất rộng, là |- Cũng là câu hỏi mở | - Là những câu hỏi
ike reaped sor pig Ada nhưng bó hep trong một | cụ thé trong một bài
vào những vấn đề, chủ đề hoặc bài học cụ | học.
tâm lớn (đã xế: tayổ: lay thể «Chủ ọng vào sự
vực của môn học và có khi | Tội dung bài học cụ thé | thích sự kiện.
cả các môn học khác - Ít yêu cầu học sinh
- Là cầu nối giữa các môn |- Là cầu nối giữa môn | BÃI SỐ maine SẺ
học, giữa môn học và bài | học và bài học my y
học Ỷ
- Không có một câu trả lời | Khon có một câu trả
hiển nhiên “ding” Không | lời hiên nhiên “ding” | ~ Thưởng có những
thể trả lời thoả đáng bằng | Không thé trả lời thoả | Sâu trả lời “đúng”,
một câu đơn giản Vì vậy | đáng bằng một câu đơn rõ ràng, chính xác.
học sinh được thử thách giản
trong việc tìm ra nhiều kết
quả khác nhau.
SVTH: Aguyén Thi 4⁄444 Chi 12
Trang 19Phuong phâp hgp tâc nhĩen nÊö vi đâng vai
trọng khâc.
- Phât triển trí tưởng tượng
vă tạo mối liín hệ giữa câc
môn học giữa môn học với
kiến thức vă ý tưởng của học
sinh.
- Khuyến khích thảo luận vă
nghiín cứu chuyín sđu Gợi
mở sự nghiín cứu chứ không
- Những cđu hỏi Băi học
hướng tới câc trình độ
khâc nhau có thể hỗ trợ
vă phât triển một cđu hỏi
Khâi quât Chúng được
thiết kề để lăm rõ, khai
thâc câc khía cạnh của cđu hỏi Khâi quât thông
qua chủ dĩ của băi học.
GVHD: 7S Tah tin “đều
của oxi vă ozon?
- Vai wd cua oxi
trong cuộc sông?
- Oxi hay oz6n có
Có nhiều hình thức sử dụng cđu hỏi trín lớp, giâo viín nín lựa chọn câc hình thức
sao cho phù hợp với từng điều kiện cụ thĩ.
1 Sử dụng hệ thống câc cđu hỏi độc lập Giâo viín đặt ra hệ thống gồm nhiều cđu hỏi riíng lẻ rồi chỉ định học sinh trả lời, mỗi học sinh trả lời một cđu Tổ hợp câc cđu hỏi cùng với lời đâp tương ứng lă nguồn thông tin truyền thụ cho cả lớp.
2 Sử dụng hệ thống câc cđu hỏi chính phụ
Giâo viín đặt ra một cđu hỏi chính, thường kỉm theo những gợi ý, những hướng
dẫn liín quan đến cđu hỏi lớn đó Sau đó lần lượt cho học sinh trả lời những ý nhỏ của
cđu hỏi lớn Người sau bổ sung vă hoăn chỉnh thím cđu trả lời của người trước cho
đến khi tổ hợp được câc cđu trả lời đúng vă đủ lời giải tổng quât của cđu hỏi ban đầu.
3 Sử dụng hệ thống câc cđu hỏi níu vấn đề để tranh luận
Giâo viín đặt ra cđu hỏi chính kỉm theo những gợi ý tổ chức cho cả lớp tranh luận.
Cđu hỏi năy chứa đựng mđu thuẫn dưới dạng nghịch lý hoặc vạch ra nhiều hướng giải quyết phải lựa chọn Học sinh đứng về hai phe đối lập tranh luận bâc bỏ ý kiến của
nhau Giâo viín sẽ lă người đưa ra những cđu hỏi phụ gợi ý hỗ trợ cho học sinh tự lực
đi tới kết luận tông quât.
Trang 20Phuong pháp hyp tác nám nh ud đáng wai GVHD: 7S Sein Ulin Bbu
1.2.3.4 Những chú ý khi sử dụng câu hỏi
~ Cau hỏi phải vừa sức đổi với học sinh, phù hợp với trình độ và điều kiện học tập
cũng như thời gian cho phép Câu hỏi không quá khó, học sinh không thé trả lời được,
hoặc quá để có tính mách nước, không chú ý đến sự động não suy nghĩ của học sinh.
- Câu hỏi phải có tính định hướng rõ ràng nhằm đúng bản chất của van để và trong
tâm bài giảng, không nên chia nhỏ van để bằng những câu hỏi vụn vặt, mối liên hệ của
các câu hỏi không rõ dẫn đến việc rèn luyện khả năng khái quát hóa cho học sinh hau
như không còn nữa.
~ Câu hỏi đặt ra phải ngắn gọn Nên tránh dùng những câu hỏi mà học sinh trả lời
đúng hoặc sai mang tinh chat đoán mo.
~ Đặt câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn đẻ kích thích hoạt động của học sinh không có
nghĩa trong bài giảng toàn bộ câu hỏi giáo viên đặt ra đều có vẫn đề cân giải quyết.
Điều này sẽ khiến cho học sinh căng thẳng Do đó đôi khi giáo viên nên sử dụng
những câu hỏi đơn giản mang tính tái hiện trong giảng dạy Trong mỗi bài học cần có
một số lượng nhất định câu hỏi kích thích trí thông minh và tư duy sáng tạo của học
sinh.
- Để kích thích sự tập trung chú ý của học sinh vào bài học, giáo viên thường mở đầu bài giảng bằng cách sử dụng những câu hỏi đặt học sinh trước tình hudng có van
đề, có oe sự nghịch lý bế tắc, hoặc câu hỏi về img dụng của các đơn chat, hợp chất
có trong bài học, hoặc giáo viên có thé kế một câu chuyện hóa học với kết thúc mở đặt
ra nhiều nghỉ vấn cho học sinh Ví dụ:
+Các nguyên tử làm thé nào dé kết hợp với nhau tạo thành phân tử trong khi lớp vỏ của chúng là các hạt mang điện âm lẽ ra phải đẩy nhau?
+ Tại sao các nguyên tử khí hiếm lại trơ về mặt hóa học?
- Trong phần nội dung bài học, bên cạnh biện pháp thông thường là truyền đạt kiến
thức bằng cách “thông báo” từng tính chất một giáo viên có thể cho học sinh tự nghiên
cứu sách giáo khoa, sau đó giáo viên sẽ đưa ra những câu hỏi tổng kết.
~ Việc lựa chọn loại câu hỏi phụ thuộc vào:
+ Nội dung cụ thé của bài học;
+ Trình độ hoạt động nhận thức của mỗi học sinh, mỗi lớp;
+ Tính liên tục, logic của mỗi bài học;
+ Điều kiện thời gian cho phép.
1.2.3.5 Một số dạng câu hỏi phát huy tính tích cực
Khác với câu hỏi tai hiện chỉ yêu cầu nhớ lại, các câu hỏi phát huy tính tích cực,
sáng tạo không có sẵn nội dung trả lời mà buộc học sinh phải suy nghĩ, phải tìm tòi
cách giải quyết Sau đây là một số ví dụ:
+ Câu hỏi tìm nguyên nhân (tai sao)
- Vì sao nước clo có thé tay trắng vải sợi?
SVTH: Nguyén Fj Ktdah Chi 14
Trang 21Phuong phâp hyp tâc nđâm nÊö vd đâng vai GVHD: SS .Z4x4 Vin Bĩbu
- Tai sao có thĩ điều chế nude clo, nhưng không thĩ điều chế được nước flo?
- Vi sao dĩ bảo vệ vỏ tau khỏi bị ăn mòn, người ta gan câc khối kẽm văo thđn tău?
- Tai sao SO; lại có tính khử vă tính oxi hóa trong khi CO, chỉ có tính oxi hóa?
- Tại sao khi cho viín kẽm tâc dụng với dung dịch axit sunfuric thì khí thoât ra
chậm nhưng nếu cho thím một dđy đông tiếp xúc với viín kẽm thì khí thoât ra mạnh
hơn?
% Cđu hỏi tìm hiểu ban chất của sự vật hiện tượng
- Quâ trình hợp kim kẽm vă đồng bị ăn mòn trong tự nhiín lă ăn mòn hóa học hay
an mòn điện hóa? Vì sao?
- Giải thích hiện tượng ma trơi như thế năo?
- Vì sao miếng chuối xanh tâc dụng với dung dich lot cho mău xanh lam?
- Vì sao nước ĩp của chuối chín cho phản ứng trâng gương?
- Giải thích vì sao phỉn chua lại lăm trong nước.
- Sự điện ly vă điện phđn có phải lă quâ trình oxi hóa - khứ không?
* Cđu hỏi so sânh sự giống vă khâc nhau
- So sânh hiện tượng ăn mòn hóa học vă ăn mòn điện hóa học.
- So sânh phản ứng trùng hợp vă phản ứng trùng ngưng.
- So sânh cấu tạo giữa tinh bột vă xenlulo.
+ Cđu hỏi so sânh mức độ hơn kĩm
- So sânh độ linh động của nguyín tử hidro trong nhóm —OH của nước, rượu etylic
vă phenol.
- Fe** vă Fe** ion năo bền hon ?
+ Cđu hỏi tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức
- Loại muối năo dĩ bị thủy phđn? Phản ứng thủy phđn có phải lă phản ứng trao đổi
proton không?
- Vi sao trong phđn nhóm chính nhóm | tinh kim loại tăng theo chiều từ Li đến Fr ?
1.2.4 Một số phương phâp phât huy tính tích cực của người học
1.2.4.1 Phương phâp nghiín cứu
Trang 22Phong phâp hợp tâc nhâm nÊö uă đâng vai GVHD: Z€ 2x4 Qin đều
1.2.4.6 Phương phâp hợp tâc nhỏm nhỏ
1.2.4.7 Phương phâp đóng vai
Trong phạm vi nghiín cứu của dĩ tăi, tôi chỉ tập trung văo 2 phương phâp cuối
cùng vi đđy lă hai phương phâp mới, có thể phât huy tốt tính tích cực học tập của HS
nhưng chưa được nhiều giâo viín phổ thông vận dụng.
1.3 PHƯƠNG PHÂP DẠY HỌC HỢP TÂC TRONG NHÓM NHỎ
nhiệm quan tđm đến việc học tập của câc bạn khâc.
~ Đặc trưng của hình thức hoạt động nhóm lă sự tâc động trực tiếp giữa câc thănh viín
của nhóm với nhau vă sự cùng phối hợp hoạt động của họ Điều năy không có hoặc bị
hạn chế trong hình thức học tập trung trín lớp cũng như học tập câ nhđn.
- Trong hoạt động nhóm sự tiếp xúc trực tiếp, thường xuyín giữa giâo viín với sinh viín bị giảm bớt Chỉ trong trường hợp cần thiết giâo viín mới tham gia văo công việc của những nhóm riíng rẽ Vai trò tô chức, hướng dẫn của người thay được dĩ cao vă
giữ vị trí quan trọng Việc học tập của hoc sinh cũng có những nĩt mới Đó không còn
lă sự lĩnh hội kiến thức mang tính câ nhđn, mă có tính phối hợp, tính tập thĩ nhiều hơn.
1.3.2 Tâc dụng của việc đạy học có vận dụng phương phâp hợp tâc nhóm nhỏ
- Phât huy cao độ tính tích cực, độc lập của câ nhđn kết hợp với sự giúp đỡ, hợp tâc
với nhau để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Học h biện.) giải quyết một số nhiệm vụ học tập phức tạp, giải quyết một
số vấn dĩ trong thực tiễn có liín quan đến hoâ học.
- Phương phâp học tập theo nhóm giúp câc thănh viín trong nhóm chia sẻ câc băn
khoăn, kinh nghiệm của bản thđn, cùng nhau xđy dựng nhận thức mới Bằng câch nói
ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thẻ nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ
dĩ níu ra, thấy minh cần học hỏi thím những gì Băi học trở thănh quâ trình học hỏi
lẫn nhau chứ không phải chỉ lă sự tiếp nhận thụ động từ GV.
- Hình thănh tỉnh thần trâch nhiệm đối với tập thể cho từng thănh viín của nhóm, nhờ
vậy mă trânh được tính lười biếng, sao nhêng nhiệm vụ được giao.
- Tạo môi trường học tập mă trong đó có sự hợp tâc, trao đổi, giúp đỡ tương trợ giữa
câc thănh viín trong nhóm.
- Tạo không khí cởi mở, hòa hợp, tự do trao đổi những vấn đề học tập.
- Giúp hình thănh tính tích cực nhận thức, thói quen lăm việc tự giâc, không cần kiểm
soât vă sự thích ứng nhanh chóng với nhịp điệu lăm việc cùng nhau.
SVTH: #2⁄„LÍx Thi Adah Chi 16
Trang 23Phuong phâp hyp tâc nÊâm nÊö uă đâng vai GVHD: FS Tent Ulin Bĩbu
- Giúp hình thănh ky năng tổ chức, giao tiếp, thói quen tự đânh giâ vi có điều kiện dĩ
so sânh thưởng xuyín những ket qua của câ nhđn vă do đó nhận thức rõ những giâ trị
chđn thực của mình.
1,3.3 Qui trình tổ chức day học theo phương phâp hợp tâc nhóm nhỏ
Thường được thực hiện theo câc bước sau:
e Bước 1: Thanh lậpnhóm
¢ Bước 2: Giâo viín để ra nhiệm vụ cho câc nhĩm trước cả lớp
© Bước 3: Trao đổi ý kiến trong nhóm
e©_ Bước 4: Đại diện câc nhóm trình bay những kết quả công việc trước lớp
© Bước 5: Tổng kết rút kinh nghiệm
1.3.3.1 Thănh lập nhóm
bo tat ti được chia thănh từng nhóm nhỏ từ 2 đến 6 người Tuy mục đích, yíu
vn: của học tập, câc nhóm được phđn chia ngẫu nhiín hoặc cỏ chủ định, được
duy trì ôn định hoặc thay đổi trong từng phan của tiết học, được giao củng một nhiệm
vụ hoặc những nhiệm vụ khâc nhau.
e Khi thănh lập nhóm cần chú ý những điểm sau:
~ Trình độ học lực, khả năng trí tuệ, vă những năng lực khâc
- Nhịp điệu lăm việc câc thănh viín gần nhau
- Mỗi quan hệ giữa câc thănh viín
1.3.3.2 Giâo viín níu vấn đề thảo luận vă đề ra những nhiệm vụ học tập cho câc
nhóm
- Giâo viín níu vấn đề thảo luận Nín chọn những van để quan trọng, có ý nghĩa trong
chương trình day học, qua thảo luận có thể giúp cho học sinh nắm vững những tri thức
then chốt nhất của bộ môn.
- Giâo viín trình băy kế hoạch chuẩn bị thảo luận cũng như giao nhiệm vụ cho cả lớp,
cho từng nhóm vă từng người chuẩn bị bâo câo Tuy theo hình thức, nội dung học tập
vă đặc điểm của từng nhóm mă nhiệm vụ được phđn có thể giống hoặc khâc nhau.
1.3.3.3 Trao đối ý kiến trong nhóm
- Nhóm ty bầu nhỏm trưởng nếu thấy cần Trong nhỏm cĩ thĩ phđn công mỗi người
một phđn việc hoặc cùng nhau tìm hiểu về những van dĩ do giâo viín đưa ra.
- Trong nhóm nhỏ, mỗi thănh viín tự nguyện trình bảy ý kiến của mình, phải lăm việc
tích cực, không thĩ ỷ lại văo một vai người hiểu biết vă năng động hơn Câc thănh viín
trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đẻ níu ra trong không khi thi đua với câc nhóm
khâc.
Trang 242Rương phdp hyp tác nhám nÑö ve đáng vai GVHD: 7S Sind Ulin đều
- Nếu kết qua giữa các thanh viên không thong nhất, thi họ thảo luận với nhau đẻ đạt
được sự g nhất chung.
1.3.3.4 Đại điện các nhóm trình bày những kết quả công việc trước lớp
- Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp.
Dé trinh bảy kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp nhóm có thể cứ ra một đại diện
hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là
khá phức tạp.
- Nội dung báo cáo đó đối với những học sinh của các nhóm khác có thé lại la những thông tin mới Điều đó có nghĩa là những nhóm khác và từng học sinh riêng rẽ sẽ có
ảnh hưởng đến cả lớp Với sự thảo luận của các thành viên, tính chất tác động lẫn nhau
trong lớp cũng biến đi Nếu với cách dạy học toàn lớp như thường lệ tiếp xúc trực tiếp giữa các học sinh là rat ít thì bay giờ khả năng tiếp xúc tăng lên đáng kẻ.
- Khi thảo luận, giáo viên có thể động viên học sinh phát biểu ý kiến, song cũng có thể
chỉ định trong trừơng hợp cần thiết.
1.3.3.5 Tông kết, rút kinh nghiệm
- Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm, hoàn thiện nội dung kiến thức cần lĩnh hội,
rút ra các bài học kinh nghiệm Ngoài ra, giáo viên còn có thé nhận xét thêm về tinh
ga a a MIPYNEC TM ANGiEĐT0
đi
- GV đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc van đề tiếp theo trong bai.
1.3.4 Hạn chế
e Tốn nhiều thời gian.
© Một hoặc hai thành viên của nhóm có thẻ trội hơn thì các thành viên khác có thê
bị co lại và bớt tham gia vào hoạt động của nhóm.
1.3.5 Vận dụng
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ có thể được sử dụng trong dạy học các kiểu bài
sau:
© Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới:
- Kiến thức mới cần truyền thụ là học thuyết cơ bản (Dinh luật tuần hoàn )
- Kiến thức mới cần truyền thụ là khái niệm cơ bản (Liên kết ion, Phản ứng oxi hoá
khử )
- Kiến thức mới cần truyền thy là lý thuyết: phản ứng (Tốc độ phản ứng hoá học,
Cân bằng hoá hoc )
- Kiến thức mới cần truyền thụ là chất cụ thể: (Clo, lod, Oxi, Ozon và Hidro peoxit)
id
Trang 25Phuong pháp hyp tác nhám nhd sà đáng vai GVHD: 7S Saint ?fIx “đều
Đĩng vai là một phương pháp trong đĩ một số thành viên diễn thử tình huống như
ở ngồi đời trước mặt tập thé nhĩm học tập Sau đĩ cả nhĩm trao đơi dưới sự hướng
dẫn của giáo viên hoặc trưởng nhĩm dé rút ra những điều cần học tập, nghiên cứu.
Đĩng vai là một phương pháp kích thích tính tích cực của các học viên.
1.4.2 Tác dụng
~ Kích thích sự hứng thú và tham gia tích cực của các học sinh do cĩ tính kịch tinh.
~ Giúp HS tiếp thu bài nhanh và nhớ bài lâu do cĩ sự liên tưởng
~ Làm cho việc học tập gần với cuộc sống đời thường Cho người đĩng vai cĩ cơ hội
nhận thức được vai trị của mình trong cuộc đời thực và việc mình đĩng vai đĩ hiệu
quả như thê nào.
~ Phát triển kĩ năng giao tiếp và diễn đạt bằng ngơn ngữ một cách dé dàng.
~ Giúp học sinh cĩ kĩ năng hồ cuộc sống (sống hồ hợp với mọi người) qua
việc đặt mình vào địa vị người khác dé hiểu họ.
~ Tăng sự đồn kết giữa các thành viên trong nhĩm.
1.4.3 Qui trình thực hiện
1 Giới thiệu cho học sinh tình huéng mà họ sẽ đĩng vai, trao đơi thảo luận để làm
Nêu rõ mục đích và các yêu cầu vẻ kĩ thuật cần đạt được.
Phân vai cho các học sinh (tự nguyện hay chỉ định).
Các “dién viên” suy nghĩ, thảo luận nhĩm và diễn thử trong nhĩm.
Các “diễn viên” lên “biểu diễn” trước các quan sát viên.
6 Trao đổi, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.
Ở trường pho thơng thời gian của một tiết học chỉ cĩ 45 phút- khơng đủ cho HS
chuẩn bị nên các bước 1, 2, 3, 4 khơng thể thực hiện ngay trong một tiết học như qui trình trên mà cần được thực hiện vào cuỗi tiết học trước Điều đĩ địi hỏi GV phải cĩ
sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo đẻ tránh ảnh hưởng đến các tiết học khác của HS Và
cũng do thời gian cĩ hạn nên khơng thể cĩ nhiều hơn hai tình huống đĩng vai trong
một bài lên lớp.
THỨ
"a ® ?#?ậ
19
Trang 262ñương pháp figp tác nñám nñö uà đáng vai GVHD: 7S Seiad ?Bx Bibu
1.4.4 Han ché
- Tén thởi gian.
- Để xa rời thực tế khi đóng “kich” quá mức.
- GV và HS có thể gặp khó khăn ở khâu chuẩn bị cho một bài học có sử dụng
phương pháp đóng vai do đây là một phương pháp mới.
1.4.5 Vận dụng
Do đây là một phương pháp mới và khó đổi với HS nên các tình huéng ma GV đưa ra
phải thiết thực, bổ ích Cụ thé, học sinh có thé đóng các vai sau:
~ Người giới thiệu sách (giới thiệu đàn ý và nội dung van tắt một cuốn sách giáo
khoa) hoặc thiết bị đạy học ( Bảng hệ thống tuần hoàn )
~ Nhà hoạt động xã hội (tuyên truyền giáo dục vé bảo vệ môi trường).
~ Người tiếp thị sản phẩm (giới thiệu tính năng tác dụng các sản phẩm công nghệ
hoá học như thuốc trừ sâu, phân bón ).
~ Nhân viên cấp thoát nước (giải thích về sự tồn tại của clo trong nước máy).
- Người bán cá cảnh (giới thiệu vai trò cud oxi đối với sự sống của con người và
động thực vật).
Trang 27Phwong pháp hep tác nÃám nh ud đáng vai GVHD: 7S Tia ?Bx 2u
Chương 2 THIẾT KẾ MOT SỐ GIAO ÁN DẠY HỌC CÓ SỬ
DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC NHÓM NHỎ
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
2.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ GIÁO AN
Việc thiết kế giáo án theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực học tập của học
sinh cần thực hiện theo các bước sau:
s Bước 1: Xác định mục tiêu của bài
© Mục tiêu của bài là đích đặt ra cho HS cẩn dat được sau khi hoc bài đó
¢ Mục tiêu của bài gồm ba thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ
e Mục tiêu cần được lượng hoá với ba mức độ: Biết - Hiểu - Vận dụng.
+ Bước 2: Chuẩn bị dé dùng dạy học (sơ đổ, mô hình, hình vẽ, dụng cụ )
+% Bước 3: Xác định phương pháp day học chủ yếu
e Việc xác định phương pháp day học sao cho đơn giản, phù hợp, giúp HS
tự lực ở mức độ cao nhất để tìm tòi phát hiện kiến thức mới đồng thời phù
hợp với đối tượng HS
e Việc lựa chọn phương pháp day học căn cứ vào mục tiêu, nội dung cụ thể
và đặc điểm của mỗi phương pháp và sự phối hợp giữa chúng.
% Bước 4: Thiết kế các hoạt động của GV và HS trong một tiết học được chia ra
thành một số hoạt động nhất định nối tiếp nhau Trong mỗi hoạt động có thể gdm
các hoạt động cơ bản khác nhau để thực hiện mục tiêu đặt ra.
Hoạt động của GV và HS trong một tiết học được chia theo quá trình của tiết
học có thể được phân thành:
© Hoạt động khởi động: hoạt động này có thể là mở đầu, có nêu mục tiêu của tiết học, kiểm tra bài cũ để nêu vấn để của bài mới hoặc những vấn để trong
thực tiễn cuộc sống có liên quan đến nội dung bài mới
© Tiếp theo là các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu của bài học về kiến thức
Trang 28?Ñương phâp ñợp tâc mdm nÊö vd đâng vai GVHD: IS Sanh Vin Ribu
+ Ra băi tập, đặn đò chuẩn bị cho băi sau.
% Bước 5: Ra băi tập để HS tự đânh giâ vă vận dung tri thức Cẩn đảm bảo một
số yíu cầu sau:
© Bâm sât mục tiíu để ra.
¢ Đảm bảo kiểm tra đânh giâ được những kiến thức, ki năng cơ bản của tiết
học.
© Đảm bảo được nhiều HS
e Đảm bảo thời gian.
2.2 CÂC HÌNH THỨC HỢP TÂC NHÓM NHỎ SỬ DỤNG KHI DAY
HỌC
- Phât phiếu học tập cho từng nhóm - Nhận phiếu
- Theo dĩi câc nhóm lăm việc ~ Thảo luận nhóm.
- Chỉ định hoặc cho HS xung phong bâo | - Ghi kết quả văo mặt sau của phiếu
câo kết quả - Bâo câo kết quả.
- Yíu cầu câc HS khâc theo dõi vă nhận | - Câc nhóm khâc nhận xĩt vă rút ra băi
xĩt học.
- Đânh giâ, kết luận - Ghi chĩp văo phiếu ghi băi.
SVTH: Aguyĩn 74 Khdah Chi 22
Trang 29?ñương pháp hyp tác nhém nhd vd đáng vai GVHD: SS Tank Ulin Ribu
thích hiện tượng xảy ra, và viết PTPU sự hướng dẫn của GV
- Nghe các nhóm báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau | - Các nhóm khác nhận xét và rút ra bài
học.
- Đánh giá, kết luận - Ghi kết quả vào phiếu ghi bài.
2.2.4 Mô tả thí nghiệm
- Nêu mục đích của thí nghiệm - Nấm mục đích của thí nghiệm.
- Quan sát trạng thái, màu sắc các chất
- Tiến hành thí nghiệm trước thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và giải | - Quan sát hiện tượng xảy ra.
thích hiện tượng; viết PTPU - Thảo luận nhóm.
- Chỉ định hoặc cho HS xung phong báo | - Báo cáo kết quả
cáo kết quả
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau - Các nhóm khác nhận xét và rút ra bài
học.
- Ghi kết quả vào phiếu ghi bài.
2.2.5 Quan sát hình vẽ hay mô hình
- GV đưa ra một hình ảnh, mô hình, hoặc | - Quan sát hình ảnh, mô hình, sơ đổ do
sơ 46 và yêu cầu HS quan sát GV đưa ra.
- Nêu vấn để cần giải quyết - Thảo luận theo nhóm để giải quyết
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm vấn đẻ.
Trang 30Pharong pháp hyp tác sâám whi uà đáng vai GVHD: 7S Sint Win đều
2.2.6 Hỏi đáp giữa các nhóm
- Đưa ra vấn để cẩn giải quyết - Lắng nghe và suy nghĩ về vấn để được
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị một câu giao.
hỏi xoay quanh vấn dé được đưa ra - Thảo luận theo nhóm để đưa ra câu hỏi
- Theo đõi quá trình hỏi và đáp giữa các | - Các nhóm lần lượt đặt va trả lời câu
nhóm hỏi cho nhau.
- Yêu cau nhóm đưa ra câu hỏi nhận xét | - Nhóm đặt câu hỏi nhận xét, sửa chữa,
để hoàn thiện câu trả lời của nhóm khác | bể sung câu trả lời của nhóm bạn.
- Đánh giá, kết luận - Rút ra bài học và ghi chép vào phiếu
ghi bài.
- Yêu cầu HS se SGK (thực hiện ở tiết | - Đọc SGK và ciuẩn bị bài trước.
- Đưa ra vấn để cần nghiên cứu bằng | - Các nhóm nhận nhiệm vụ hay vấn dé
những câu hỏi cần giải quyết.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời | - Thảo luận theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc - Báo cáo kết quả
- Nghe báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét và rút ra bài
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét học.
- Đánh giá, kết luận - Ghi kết quả vào phiếu ghi bài.
2.2.8 Giải bài tậ
- Đưa ra bài tập cần giải quyết - Suy nghĩ để tìm ra cách giải.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải - Thảo luận theo nhóm.
- Theo dõi và gợi ý khi cần thiết.
- Nghe các nhóm báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét, kết luận.
- Đánh giá, kết luận - Ghi đáp án vào phiếu ghi bài.
SVTH: Aguyén 24 4⁄4áxÁ @Á/ 24
Trang 31Phurong pñáp hyp tác nhám nÑö uà đáng vai GVHD: JS Saat Vin đều
2.3 THIET KE GIAO AN
Trong phạm vi của dé tài, chúng tôi đã nghiên cứu sâu về chương trình Hoá học
10 Nâng cao và xây dựng được 16 giáo án (mỗi giáo án là một bài học thuộc các chương từ 1 đến 7) có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp
HS hiểu: Khái niệm đồng vị và ngtử khối trung bình của một ngtố; Sự khác nhau
giữa ngtử khối trung bình và số khối
2 Kỹ năng
© Xác định số khối, số p, số e, số n
* Xác định ngtử khối trung bình
3 Thái độ: Say mê, yêu thích môn học Biết vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong hoá học vào đời sống
e Hình 1.4 - Các déng vị của hidro (phóng to)
© Phiếu học tập + Phiếu ghi bài (Phụ lục)
Trang 32Phong phap hyp tâc nÊâm nÊö va đâng vai
Hoạt động 2: Tim hiểu về đồng vị
- Yíu cầu HS nghiín cứu SGK
-Câc đồng vị của hidro (phóng to)
vă cho biết câc đồng vị năy có đặc
điểm gì giống vă khâc nhau?
- GV thông tin thím: Đồng vị }H
lă trường hợp duy nhất hạt nhđn
đời sống vă y học, cô mời câc em
theo dõi một đoạn kịch ngắn do
chính câc bạn trong lớp đóng Câc
em hêy cho một trăng phâo tay để
chăo đón câc “diễn viín” của
có notron; `H có | notron; ?H có 2 notron
HS dựa văo kiến thức thực tế để trả lời: ứng
dụng trong đời sống vă y học
- Chuẩn bị trước tiết học.
+ Phđn vai, nhận vai.
+ Thảo luận nhóm.
+ Tập đượt, diễn thử trong nhóm
- Biểu diễn trước lớp.
- Câc HS khâc nhận xĩt, rút ra băi học.
Trang 332Rñương pháp hyp tác nãám nh uà đáng vai GVHD: 7S Fant 0x Bbu
Hoạt động 2: Tim hiểu về ngtử
khối trung bình
- GV dién giảng: Hdu hết các
ngtố hoá học là hỗn hợp của nhiều
- Yêu cầu nhóm HS nghiên cứu | Nghiên cứu SGK.
tài liệu để trả lời các câu hỏi: - Thảo luận nhóm.
1 Viết công thức tính ngtử khối | - Báo cáo kết quả:
trung bình và giải thích? LMẶ= Se At Ra An +: +.
2 Tính ngtử khối trung bình của| © ` ˆ X,#X,+X, +
Sony ny: «OI; SN:
AN, „NI, „Ni, „Ni <= 67;76.58+26,16,604242.6143,66.62
66,76% 26,16% 242% 3,66% | 2 M =~
3 Ngtử khối trung bình của Cu là = 58,74
63,54 Cu có 2 đồng vị là 5Cu và Í 3, Gọi x, là % của ®Cu và x; là % của %Cu
xCu Tìm phan trăm mỗi đồng vị? | Ta có xạ = 100 - x;
- Ghi tóm tit để bài trên bảng | Ap dụng CT tính ngtử khối TB:
- Theo dõi, gợi ý khi cần thiết | FF _ x:Â,+x;-À; _ %).63+(100-%,).65 _ 6, 54
GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đồng vi và công thức tinh
Trang 34#Rương pháp hyp tác nÃám sÃô va đáng wai GVHD: 7S Sah Via đều
KICH BAN (cho hoạt động đóng vai)
s* Bối cảnh: Chuyện xảy ra ở một nhóm hoc sinh trong giờ ra chơi
s* Phân vai:
e An, Bình: 2HS nam
e Anh: LHS nữ
- An: Hôm qua, Anh và Bình có xem ti vi không?
- Anh: Có! Nhưng An phải nói là chương trình nào thì tụi này mới biết là có coi haykhông chứ?
- An: Chương trình “Khoa học và đời sống” trên kênh VTVI đó
- Bình: Có gì hay không An?
- An: Hay lắm! Họ nói về kỹ thuật xác định tế bào ung thư bằng các đồng vị phóng
xạ, giúp bác sĩ dễ dàng hơn trong việc chữa trị bệnh ung thư.
- Anh: Đồng vị phóng xạ? Chúng ta mới được học trong tiết Hoá ngày hôm qua!
- Bình: An nói rõ hơn đi, họ sử dụng đồng vị phóng xạ như thế nào hả An?
- An: À! Giả sử có một bộ phận nào đó trong cơ thể có khối u thì người ta sẽ tiêm
đồng vị phóng xạ vào cơ thể Các đồng vị phóng xa được cố định ở phan lành còn
phần có khối u sẽ hiện lên dưới đạng vệt Dựa vào dấu hiệu đó, người ta sẽ xác định
được các tế bào bị ung thư.
- Anh: Người ta đã sử dụng đồng vị nào?
- An: Người ta đã sử dụng đồng vị iridi 113 và tecnexi 99.
- Bình: Ngoài ra, người ta đã sử dụng đồng vị cacbon 14 để xác định niên đại của các cổ vật nữa đó!
- Anh: Oi hay quá! Người ta xác định bằng cách nào hả Bình?
- Bình: Chẳng hạn, muốn xác định niên đại của một mẫu gỗ từ thời cổ, người ta đốt
mẫu gỗ đó rồi thu lấy khí CO; Sau đó dùng máy điện đếm phóng xa, mỗi khi có sự phân rã hạt nhân thì gây ra một tín hiệu, một đốm sáng chẳng hạn Và dựa vào số đốm sáng phát ra người ta sẽ tính được tuổi của mẫu gỗ đó theo một qui luật xác
định.
- An: Đúng là nhờ học Hoá học mà ta biết được nhiều diéu như thế!
- Anh: Thôi xạo quá đi ông.
- Bình: An nói đúng đó! Vì nhờ bài Đồng vi mới học hôm qua mà chúng ta mới có
cuộc nói chuyện thú vị này đấy
SVTH: ANgaydn 2⁄4 444»4 Chi 28
Trang 35ương phâp hyp tâc nÊâm nÊö uă đâng vai GVHD: 7S Sah 2x đều
2.3.2, Giâo ân băi: BANG TUẦN HOĂN CAC NGUYEN TỐ HOA HỌC
I NỘI DUNG DẠY HỌC
- Nguyín tấc xđy dựng vă cấu tạo của BTH
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa CH e ngtử với vị trí của ngtố trong BTH
2 Kỹ năng
se Viết CH e của ngtử câc ngtố
© Xâc định được vị trí của ngtố trong BTH.
3 Thâi độ: Say mí khâm phâ câc ngtố hoâ học.
Ill PHƯƠNG PHÂP DAY HỌC
© Đăm thoại
e Đóng vai
© Hợp tâc nhóm nhỏ
IY CHUẨN BỊ
e© Bang TH câc ngtố hoâ học; Sơ đổ ô ngtố
e© Phiếu học tập + Phiếu ghi băi (Phụ lục)
V CÂC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAT DONG CUA THAY HOAT DONG CUA TRO Văo băi: Ở câc tiết học trước câc em đê được
nghiín cứu rất kỹ về ngtử câc ngtố hóa học
Câc ngtố năy được xếp văo BTH câc ngtố
hoâ học Chúng được sắp xếp như thế năo,
theo nguyín tắc gì? Cô vă câc em hêy cùng
Trang 36Phong pháp hyp tác nám nhé sà đáng wai
- GV thông tin: BTH dang đài có ưu điểm:
dễ tra cứu, hỗ trợ tốt việc học tập và nghiên
cứu của HS hơn BTH dạng ngắn do có sự
phân chia rõ ràng nhóm A và nhóm B.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sắp xếp các
ngtố trong BTH
- GV thông tin: Mendeleep là người đã phát
minh ra BTH, Ong đã sắp xếp các ngtố theo
chiéu tăng din của KLNT Theo nguyên tắc
này, để đảm bảo qui luật biến đổi tuần hoàn,
ông phải chấp nhận một số ngoại lệ Ngày
nay, với hiểu biết về cấu tạo ngtử, các ngtố
được sắp xếp theo nguyên tắc khác dựa trên
điện tích hạt nhân ngtử.
Dựa vào BTH, em hãy cho biết:
1 Các ngtố được xếp theo chiều
wcll ~ của điện tích hạt nhân.
- GV diễn giảng thêm: e hoá trị là e có khả
năng tham gia hình thành liên kết hoá học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về 6 ngtố
- GV cho HS quan sát sơ 46 ô ngtố và diễn
giảng: Mỗi ngtố hoá học được xếp vào một ô
SVTH: Nguyén Thi 4⁄4áa4 Chi
GVHD: IS Zab ?ữz “đều
- Ghi kết quả vào phiếu học tập và
phiếu ghi bài.
TL: Trong ô ngtố có các thành phẩn:
Số hiệu ngtử, kí hiệu ngtố, tên ngtố, ngtử khối, độ âm điện, CH e ngtử.
Trang 37Phurong pháp ñợp tác nâám ahd uà đáng vai
Hoạt động 3: Tim hiểu về chu kỳ
- GV: Dựa vào BTH, em có nhận xét gì vé
số hàng ngang và số lớp e của các ngtố trong
mỗi hàng?
- GV: Mỗi một hàng được gọi là một chu kì
Vậy em hãy cho biết chu kỳ là gì?
- GV: Dựa vào BTH, em có nhận xét gì về
sự sắp xếp các ngtố theo chu kì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghép đôi.
- Theo dõi và chỉ định một nhóm báo cáo
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận.
- GV diễn giảng: Các chu ki 1, 2, 3 là chu kì
nhỏ, từ chu kì 4 trở đi là chu kì lớn Riêng
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị ít nhất một
câu hỏi xoay quanh BTH
- Theo déi quá trình hỏi và đáp giữa các
nhóm.
- Yêu cầu nhóm đặt câu hỏi nhận xét câu
trả lời của nhóm bạn
- Giải đáp nếu vấn để mà HS đưa ra
không tự giải quyết được
- Nhận xét, kết luận.
SVTH: Aguyén 58 44xA Chi
GVHD: 7S Tint Win Bbu
TL: Có 7 hàng Các ngtố thuộc cùng
1 hàng có số lớp e bằng nhau và
bằng số thứ tự của hàng
TL: Chu kì là đãy các ngtố mà ngtửcủa chúng có cùng số lớp e
- Thảo luận nhóm ghép đôi
- Báo cáo kết quả:
e Chu kì 2 — 7 đều bắt đầu là kim
loại kiểm và kết thúc là ngtố khí
hiếm
e Các ngtố thuộc cùng chu kỳ có sốlớp e (n) bằng nhau và bằng số thứ
- Thảo luận theo nhóm để tìm ra
câu hỏi và câu trả lời
- Các nhóm lần lượt đặt và trả lời
câu hỏi cho nhau
- Nhóm đặt câu hỏi nhận xét câu
trả lời của nhóm bạn.
- Ghi kết quả vào phiếu ghi bài.
VD: HS có thể đặt các câu hỏi:
- Nhóm ngt6 được chia thành mấy
loại, bao nhiêu nhóm và được đánh
Trang 38ngoài cùng, e hoá trị, lớp e, lớp e ngoài
cùng, điện tích hạt nhân, khối lượng ngtử,
một, tám.
Điển các từ thích hợp vào chỗ trống.
Chu kì bao gồm các (1) được sắp xếp theo
chiểu (2) tăng dẫn Ngtử của các ngtố trong
cùng chu kì có cùng số (3)._ Số thứ tự của
chu kì trùng với số (4) của ngtử ngtố trong
chu kì đó Trong một chu kì, số e thuộc (5)
tăng từ (6) đến (7) Đầu mỗi chu kì bao giờ
GVHD: 7S Sat Ulin “đều
- Hãy cho ví dụ vé một ngtố thuộc
chất hoá học gần giống nhau.
- VD:
- Thảo luận nhóm ghép đôi
- Báo cáo kết quả:
Trang 39Ø&ương pháp ñợp tác nhém nhd uà đáng vai GVHD: 7S Sah Via “đều
B Số lớp e trong ngtử như nhau
C Số lượng e ở lớp ngoài cùng bằng nhau
D.Có cùng số e chuyển động quanh hạt nhân
- Nêu mục đích, yêu cfu (thực hiện vào | chuẩn bị trước).
cuối tiết học trước): - Lên biểu điễn trước lớp
+ Giới thiệu được cấu trúc BTH - Các HS còn lại nhận xét và rút
+ Nêu được ý nghĩa của BTH đối với việc | ra bài học
KICH BAN (cho hoạt động đóng vai)
1 Tiếp thị bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
+ Bối cảnh: Chuyện diễn ra trong một lớp học
“* Phân vai:
e Nhân viên tiếp thị (NVTT): 1HS
© Người được tiếp thị (HS) : Các HS còn lại trong nhóm
- NVTT: Chào các bạn, tôi xin tự giới thiệu tôi tên là „ đang làm việc tai công ty
phát hành sách FAHASA Tôi biết các bạn chuẩn bj học chương =“ Bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học” Vì thể hôm nay tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số
loại bảng tuần hoàn đang được lưu dùng Công ty chúng tôi đang có chương trình
khuyến mãi cho HS nhân dịp đầu năm học nên giá sẽ thấp hơn so với giá mà các
bạn mua trong nhà sách.
- HS: Anh giới thiệu đúng lúc tụi em đang cẩn mua bảng tuần hoàn nhưng tụi em
vẫn chưa biết gì, anh có thể cho em biết một vài thông tin về nó được không?
SVTH: #2s„ỗx Th ⁄44xà Chi 33
Trang 40ương phâp ñợp tâc nâm nÊö var Bĩng vai GVHD: FS Fah Yin Bbu
- NVTT: Được chứ Bảng tuần hoăn lă bảng mă trong đó câc nguyín tố được sắp
xếp theo những chu kỳ vă nhóm khâc nhau (vừa nói tay vừa chỉ văo bảng) Câcnguyín tố trong cùng một nhóm có cùng số electron hoâ trị nín có tính chất hoâ học
gần giống nhau Còn câc nguyín tố trong cùng một chu kỳ có cùng số lớp electron,
đi từ trâi sang phải tinh kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dẫn
- HS: Bảng tuần hoăn có ý nghĩa như thế năo đối với việc học môn Hoâ của chúng
em?
- NYTT: Bảng tuần hoăn giúp cho việc học Hoâ học được dĩ dăng do có tính hệ
thống vă có qui lat:
e Biết vị trí của một nguyín tố trong bảng tuần hoăn, có thể suy ra cấu tạo
nguyín tử vă những tính chất hoâ học cơ bản của nguyín tố đó vă ngược lại
© Có thể so sânh tính chất hoâ học của một nguyín tố với câc nguyín tố lđn cận dựa văo qui luật biến đổi tuần hoăn tính kim loại vă phí kim.
Hơn nữa, bảng tuần hoăn còn cung cấp thím câc thông số như: nguyín tử khối, điện tích hạt nhđn, độ đm điện của câc nguyín tố giúp cho việc tra cứu rất thuận
tiện.
- HS: Nghe anh "tiếp thị” hay quâ Bân cho em một bảng đi anh
- HS: Bân cho em nữa.
- NVTT: Từ từ rồi em năo cũng có mă.
2 Hướng dẫn sử đụng bảng tuần hoăn
+ Bối cảnh: Chuyện diễn ra trong một gia đình có hai chị em
Phđn vai:
e HSI: Chi (C)
¢ HS2: Em (BE)
- C: Thấy em dang nhìn văo bang tuần hoăn với vẻ mặt dam chiíu liĩn hỏi: Em
đang học bảng tuần hoăn hả?
- E: Dạ Chị ơi, lăm sao mình có thể nhớ hết được vị trí của câc nguyín tố năy? Nêy
giờ em học mă không thuộc được.
- C: A, để nhớ được vị trí của chúng thì không thể năo học thuộc lòng nổi mă dù có
học được thì cũng rất mau quín nếu em không nắm được nguyín tắc xđy dựng bảng
tuần hoăn Thế em có nhớ nguyín tắc đó không?
SVTH: øsgỗx “2⁄4 ⁄44z4 Chi 34