Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHAM
9. Phương pháp này cần được phối hợp với các phương | |
Lái day bọc Aide để đại bicu quả dạy liye cao nhất. i | '2
3.4. KET QUA THUC NGHIỆM
3.4.1. Kết qua học tập cua lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Thông qua bài kiếm tra L5 phút, chúng tôi thu được số liệu sau:
-
®- Bang tin số tịch luy két quá kiểm tra
l6 31 37 41 47 48
ĐỒ THỊ DUONG TÍCH LUY ĐIỂM SỐ KẾT QUÁ HỌC TẬP
LỚP 10B3 VÀ LỚP 1081
hạn xet:
- Từ bảng tắn số tích luy kết quả kiểm tra 15 phút của lớp 10B2 và lớp 10B I, chúng
tôi nhân thây sô trung vị (là điêm sô năm ngay tại vị trí chính giữa của một phân bố
điểm số) của lớp 10B2 bằng 8 (Điểm trung bình = 7,45). lớp 10BI bing 6 (Điểm
SVTH: Aguyéa .7⁄4 .Ä4xà Che 113
Phuong pháp hyp tác adm afb uà đáng vai... GVHD: IS. Tijad Uta đều
tung bình = 6.08). Điều đó cho thấy, HS lớp 10B2 làm bài kiểm tra tốt hơn, tiếp thu bài nhanh hơn. nhớ bai lâu hơn HS lớp 10B1. Các em ít mắc những sai xót thuộc về bản chất như ghi day đủ diéu kiện phản ứng, mô tả chính xác hiện tượng. xác định đúng số oxi hoá...
e Bang thống kê kết quả kiểm tra
BIEU ĐÔ KET QUÁ KIEM TRA BIÊU ĐÔ KET QUA KIỆM TRA
LỚP 1082 LỚP 1081
% Là 1ẠN,
.6m
Nhận xét: Ở lớp 10B2, có 45 HS đạt điểm > 5 chiếm 91,84% trong đó có 13 HS
đạt từ 8 đến 10 điểm (chiếm 26,53%). Trong khí đó, ở lớp 10B1, số HS đạt điểm > 5
là 39 HS (chiếm 81,25%) trong đó có 14,58% số HS đạt từ 8 đến 10 điểm. Đế đạt
được kết quả này, tôi đã cố gắng soạn các giáo án phù hợp với đặc điểm của Wp, vì
vậy đa số các em đã tích cực tham gia xây đựng bài và thực hiện tốt các yêu cẩu
của GV. Tuy nhién vẫn còn một số em chưa dat điểm trung bình, đó ia do các em
thiếu tập trung trong gid học.
Kết luận: Qua việc thông kê điểm kiểm tra 15 phút ở 2 lớp 10B1 và 10B2, tôi
nhận thấy hiệu quả cao của việc day học có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm
nhỏ và phương pháp đóng vai. Các em không chỉ nắm kiến thức một cách nhanh
chóng, dé đàng mà còn abe bài lâu.
3.4.2. Các ý kiến của học sinh
Thong qua 40 phiếu tham khảo y kiến, chung toi da thu được ket qua như sau:
3.4.2.4. Vẻ phương pháp hợp tác nhóm nhỏ
1. Có 13/40 HS (chiếm 32,5%) cho rằng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ còn khá
mới lạ đôi với mình. Như vậy, đa sô các em đã được làm quen với phương phấp này
Wong quá tình lục ip ada Hoá, tuy ahiÊn cae ca khỉ aati hve theo nhóm trong
SVTH: Sgugea Thi .Ä⁄xÁ Ché 114
Phurong phap figp tỏc nhộm nẹử sà đỳng vai... GVHD: 7S. Seiad Vin Ribu
những tiết Luyện tập hay Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra, thi cử va cũng chưa thực
hiện một cách thường xuyên, nên một số em còn cảm thấy khá mới mẻ, chưa quen.
2. Có đến 35/40 HS (chiếm 87,5%) thích học theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ một cách thường xuyên. Điều đó cho thấy phương pháp này đã gây được hứng thú học tập cho HS, nhất là học môn Hoá. Tuy nhiên một số em cho rằng phương pháp này dễ gây ổn ào, mất tập trung. Đây là điều không thé tránh khỏi khi day học có
vận dụng phương pháp này, do đó đòi hỏi người giáo viên phải có kỹ năng quản lý
lớp tốt để định hướng suy nghĩ của HS vào baì học.
Biết cách làm việc tập thể
Trình bày được suy nghĩ và hiểu biết của mình 87.5%
Nhớbàảu | — 80%
Gắn bó thân thiết với các bạn hơn 75%
7 | Rèn luyện kỹ năng giao tiếp 37.5%
Bi€u ĐÔ TÁC DỤNG CỦA PP HỢP TÁC NHÓM NHỎ
1 2 3 4 5 6 7
Như vậy, phần lớn HS đánh giá tốt về tác dụng của phương pháp hợp tác nhóm nhỏ (trung bình các tác dụng là 81,43%). Điều này chứng tỏ đây là một phương pháp tốt, cẩn được sử dụng rộng rãi hơn trong dạy học ở trường phổ thông. Tuy
nhiên, có đến 25/40 HS (chiếm tỉ lệ 62,5%) cho rằng phương pháp này chưa giúp mình rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Vấn để này sẽ tiếp tục được nghiên cứu để phát
triển thêm.
4. Có 32/40 HS (chiếm 80%) cho rằng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ không gây khó khăn cho mình. Điều đó cho thấy, phương pháp này có tính khả thi. Các em có
thể thực hiện được các yêu cẩu của giáo viên cùng với các thành viên trong nhóm
mình. Tuy nhiên có một số em gặp khó khan khi có một hoặc hai bạn không tích cực
SVTH: Mgugia Tl .4⁄4áxã Chi 115
Phwong pháp hyp tác nhém nhd od đáng vai... GVHD: 7S. Sand Uin Bibu
hợp tác. Day là điều mà GV cẩn quan tâm trong quá trình phân nhóm, bố trí chỗ ngồi ... để có thể huy động được tất cả HS tham gia.
5. Có 40/40 HS (100%) cho rằng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ đã góp phần tạo bầu không khí học tập vui vẻ, hứng khởi. Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm tăng tính tích cực, chủ động của HS.
3.4.2.2. Về phương pháp đóng vai
1. Có 40/40 HS cho rằng phương pháp đóng vai rất mới mẽ đối với mình. Các em
chưa được thực hành đóng vai trong giờ học trên lớp. Điều đó cho thấy đây là một phương pháp mới, chưa được nhiều giáo viên nghiên cứu và vận dụng.
2. Có 37/40 HS thích học theo phương pháp đóng vai một cách thường xuyên với lý
do: dễ tiếp thu kiến thức và nhớ lâu, thú vị, không phải ghi chép nhiều... Điều đó cho thấy phương pháp này đã gây được hứng thú học tập cho HS, nhất là học môn
Hoá.
3. Tác dụng của phương pháp đóng vai
SIT| Tácdung | Mứcđộ(%)_
| 1 | Tíchcực.chủ độnghơntonghoctip | 100% |
| 2 |Tiếpthubàimộtcáchnhanhchyp | q00
| 3 | Trinh bày được suy nghĩ và hiểu biếtcủamình | 9sx
[4 |Nhớbàiu | 804 |
| § | Rèn luyện kỹ nănggiaodp | 72% |
| 6 | Biếtcách làm việctph | 62S
| 7 |Gấnbóthânthiếtvớicáebanhn | 625% _
BIÊU ĐÔ TÁC DỤNG CUA PP ĐÓNG VAI
1 1 3 3
TY LỆ (%. ‹ 3è8§8
Từ các số liệu trên ta thấy đây là phương pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Hoá học ở trường phổ thông. Khác với phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp đóng vai góp phân rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS.
SVTH: Nguyén .2⁄4 .Ã4áxã Chi 116
2Rương phap ủợp tỏc nhộm nủử o& đúng vai... GVHD: 7S. Tend Uin .đÊ„
4. Có 10/40 HS gap khó khăn khi được học theo phương pháp đóng vai vơi lý do các
em không có nhiều thời gian để chuẩn bị trước. Đây là một hạn chế của phương pháp này vì không phải em nào cũng có thể “đóng kịch” mà không cẩn chuẩn bị
nhiều. Tuy nhiên với phần lớn HS còn lại (chiếm 75%) không có trở ngại gì chứng tỏ phương pháp này có tính khả thi. Vấn để đặt ra là GV cần vận dụng phương pháp
đó vào thực tế như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất.
5. Có 40/40 HS cho rằng phương pháp đóng vai góp phan tạo không khí vui vẻ, hứng
khởi. Như vậy, phương pháp này có thể phát huy tốt tính tích cực, chủ động của HS
nếu GV biết sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.
Kết luận: Tuy HS chỉ mới được tiếp xúc với phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và
phương pháp đóng vai và tôi cũng chỉ giảng day thực nghiệm hai bài (Khái quát
nhóm oxi và Oxi) nhưng tôi đã nhận được sự ủng hộ, hợp tác rất nhiệt tình từ phía
HS. Các em không chỉ tích cực tham gia các hoạt động do GV giao cho mà còn
mong muốn được học tập theo hai phương pháp này thường xuyên. Điều đó đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu của để tài.
3.4.3. Các ý kiến của giáo viên
Thông qua việc tham khảo ý kiến của 6 giáo viên, chúng tôi thu được kết quả như
sau:
3.4.2.1. Về tác dụng của phương pháp hợp tác KT ae nhỏ