e, số n của các ngtử sau:
SVTH: Nguyén Thi .2/4áa4 Chi 25
Phong phap hyp tõc nấõm nấử va đõng vai...
Hoạt động 2: Tim hiểu về đồng vị - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
để tìm hiểu:
1. Thế nào là đổng vi?
2. Tại sao ;CI, };Clđược gọi là 2 đồng vị của ngtố clo?
3. Xác định số khối, số p, số n, số
e của các ngtử sau: 4Si, '!O, Cu - Theo doi va chỉ định một nhóm
bất kì báo cáo kết quả.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận
xét.
- Đánh giá, kết luận.
- GV: Em hãy quan sát hình 1.4 -
Các đồng vị của hidro (phóng to)
và cho biết các đồng vị này có đặc
điểm gì giống và khác nhau?
- GV thông tin thêm: Đồng vị }H là trường hợp duy nhất hạt nhân
không có notron. Còn !H là trường hợp duy nhất có số n gấp đôi số p.
- GV: Có em nào biết đồng vị, đặc biệt là đồng vị phóng xạ được sử
dụng trong lĩnh vực nào không?
- GV vận dụng phương phấp
đóng vai: Để hiểu rõ hơn ứng
dụng của đồng vị phóng xạ trong đời sống và y học, cô mời các em theo dõi một đoạn kịch ngắn do
chính các bạn trong lớp đóng. Các
em hãy cho một tràng pháo tay để
chào đón các “diễn viên” của
chúng ta đi nào!
- GY nhận xét, kết luận.
SVTH: Aguyén .2⁄4 .144„Ã Chi
GVHD: IS. Seah Win ®ẻ¿
- Nghiên cứu SGK.
- Thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Báo cáo:
1. Đồng vị là những ngtử có cùng số p nhưng khác nhau về số n, do đó có số khối khác nhau.
2. Vì chúng có cùng số p (17) nhưng khác nhau về số n: SCI có 18 notron, '*Clcó 20 notron.
3.| Nguyên tử | A | p | e | a |
- Các nhóm khác nhận xét và rút ra bài học
HS quan sát và trả lời: Cả 3 đồng vị đều có cùng số p nhưng khác nhau về số n: !H : không
có notron; `H có | notron; ?H có 2 notron.
HS dựa vào kiến thức thực tế để trả lời: ứng
dụng trong đời sống và y học.
- Chuẩn bị trước tiết học.
+ Phân vai, nhận vai.
+ Thảo luận nhóm.
+ Tập đượt, diễn thử trong nhóm .
- Biểu diễn trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, rút ra bài học.
2Rủương phỏp hyp tỏc nóỏm nh uà đỏng vai... GVHD: 7S. Fant 0x Bbu
Hoạt động 2: Tim hiểu về ngtử
khối trung bình
- GV dién giảng: Hdu hết các ngtố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vi, chỉ có một số ngtố như
Al, F...không có đồng vị. Vì vậy,
ngtử khối của các ngtố là ngtử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm
số ngtử của mỗi đồng vị.
- Yêu cầu nhóm HS nghiên cứu | . Nghiên cứu SGK.
tài liệu để trả lời các câu hỏi: - Thảo luận nhóm.
1. Viết công thức tính ngtử khối | - Báo cáo kết quả:
trung bình và giải thích? LMẶ= Se At Ra An +: +.
2. Tính ngtử khối trung bình của| © ` ˆ X,#X,+X, +...
ngtố Ni, biết: = Xp Apt Aste Ayt...
Sony ny: ôOI; SN:
AN, „NI, „Ni, „Ni <= 67;76.58+26,16,604242.6143,66.62
66,76% 26,16% 242% 3,66% | 2 M =~
3. Ngtử khối trung bình của Cu là = 58,74
63,54. Cu có 2 đồng vị là 5Cu và Í 3, Gọi x, là % của ®Cu và x; là % của %Cu
xCu .Tìm phan trăm mỗi đồng vị? | Ta có. xạ = 100 - x;
- Ghi tóm tit để bài trên bảng. | Ap dụng CT tính ngtử khối TB:
- Theo dõi, gợi ý khi cần thiết. | FF _ x:Â,+x;-À; _ %).63+(100-%,).65 _ 6, 54 - Kết luận. 100 100
Đáp số: x, = 73% và x. = 27%
- Các nhóm khác nhận xét va rút ra bài hoc.
- Ghi đáp án vào phiếu ghi bài.
Hoạt động 4: Củng cố bài
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng vi và công thức tinh ngtử khối trung bình.
Hoạt động 5: Đặn đò
Học bài và làm BT 1, 2, 3, 4, 5- SGK- trang 13 và 1.26, 1.28, 1.29,
1.30- SBT- trang 7,8.
SVTH: Nguyba Th Khdnh Chi 27
#Rương pháp hyp tác nÃám sÃô va đáng wai... GVHD: 7S. Sah Via đều
KICH BAN (cho hoạt động đóng vai)
s* Bối cảnh: Chuyện xảy ra ở một nhóm hoc sinh trong giờ ra chơi.
s* Phân vai:
e An, Bình: 2HS nam e Anh: LHS nữ
- An: Hôm qua, Anh và Bình có xem ti vi không?
- Anh: Có! Nhưng An phải nói là chương trình nào thì tụi này mới biết là có coi hay
không chứ?
- An: Chương trình “Khoa học và đời sống” trên kênh VTVI đó.
- Bình: Có gì hay không An?
- An: Hay lắm! Họ nói về kỹ thuật xác định tế bào ung thư bằng các đồng vị phóng xạ, giúp bác sĩ dễ dàng hơn trong việc chữa trị bệnh ung thư.
- Anh: Đồng vị phóng xạ? Chúng ta mới được học trong tiết Hoá ngày hôm qua!
- Bình: An nói rõ hơn đi, họ sử dụng đồng vị phóng xạ như thế nào hả An?
- An: À! Giả sử có một bộ phận nào đó trong cơ thể có khối u thì người ta sẽ tiêm đồng vị phóng xạ vào cơ thể. Các đồng vị phóng xa được cố định ở phan lành còn
phần có khối u sẽ hiện lên dưới đạng vệt. Dựa vào dấu hiệu đó, người ta sẽ xác định được các tế bào bị ung thư.
- Anh: Người ta đã sử dụng đồng vị nào?
- An: Người ta đã sử dụng đồng vị iridi 113 và tecnexi 99.
- Bình: Ngoài ra, người ta đã sử dụng đồng vị cacbon 14 để xác định niên đại của các cổ vật nữa đó!
- Anh: Oi hay quá! Người ta xác định bằng cách nào hả Bình?
- Bình: Chẳng hạn, muốn xác định niên đại của một mẫu gỗ từ thời cổ, người ta đốt mẫu gỗ đó rồi thu lấy khí CO;. Sau đó dùng máy điện đếm phóng xa, mỗi khi có sự phân rã hạt nhân thì gây ra một tín hiệu, một đốm sáng chẳng hạn. Và dựa vào số đốm sáng phát ra người ta sẽ tính được tuổi của mẫu gỗ đó theo một qui luật xác
định.
- An: Đúng là nhờ học Hoá học mà ta biết được nhiều diéu như thế!
- Anh: Thôi xạo quá đi ông.
- Bình: An nói đúng đó! Vì nhờ bài Đồng vi mới học hôm qua mà chúng ta mới có cuộc nói chuyện thú vị này đấy.
SVTH: ANgaydn 2⁄4 .444ằ4 Chi 28
ương phõp hyp tõc nấõm nấử uă đõng vai... GVHD: 7S. Sah 2x đều
2.3.2, Giáo án bài: BANG TUẦN HOÀN CAC NGUYEN TỐ HOA HỌC
I. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Cách sắp xếp các ngtố trong BTH 2. Cấu tạo BTH
II. MỤC TIEU
1. Kiến thức
e HS biết: Các thông tin về ngtế hoá học trong một 6 của bảng.
sô HShiểu:
- Nguyên tấc xây dựng và cấu tạo của BTH.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa CH e ngtử với vị trí của ngtố trong BTH.
2. Kỹ năng
se Viết CH e của ngtử các ngtố.
© Xác định được vị trí của ngtố trong BTH.
3. Thái độ: Say mê khám phá các ngtố hoá học.
Ill. PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC
© Đàm thoại e Đóng vai
© Hợp tác nhóm nhỏ