Hoạt động I: Hướng din HS I. Khái niệm về tốc độ
thực hành thí nghiệm phản ứng hoá học
- Hướng din 2HS làm thí | HS thảo luận nhóm ghép | 1. Thí nghiệm nghiệm: Cho déng thời 25ml | đôi và trả lời: Cả 2 cốc | 2. Khái niệm
H;SO; vào 2 cốc: cốc (1) chứa |đều có kết tủa trắng |- Tốc độ PUHH là độ 25ml BaCl;, cốc (2) chứa 25 ml | nhưng cốc (1) tạo kết tủa | biến thiên néng độ của Na;SzO¿, cả 3 dd có cùng nồng | sớm hơn. một trong các chất phản
độ HS lên bảng viết PTPU. |ứng hoặc sản phẩm
- GV: Em hãy quan sát, nhận | BzCl, + H,SO, + BaSO, ¿4 +2HC | trong một đơn vị thời
xét hiện tượng và viết PTPƯ? | '®Š9:***9, ~+S1 +50,4M,04Na,SO, gian.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Tốc độ PƯHH đo bằng
- Theo dõi và chỉ định 1 nhóm sự giảm nổng độ của
báo cáo. chất tham gia phản ứng
- Nhận xét, kết luận. hay sự tăng nồng độ của
sản phẩm trong một đơn
vị thời gian.
SVTH: Nguybna Tl Kikdatt Ché 95
Phuong phỏp Rợp tỏc nõỏm nõử uà đỏng vai... GVHD: 7S. Fah ?Bx Biba - GV diễn giảng thêm: Các
PƯHH khác nhau xảy ra nhanh chim khác nhau. Để đánh giá
mức độ nhanh hay chậm đó, người ta đã đưa ra khái niệm tốc
độ PƯHH.
3. Cách tính tốc độ trung bình
V= Xe. +=C,) =€,)
At ({t,-t,)
(-): tinh theo chất tham gia phản ứng.
(+); tính theo sản phẩm
phản ứng.
C,: nồng độ (mol/l) của
sản phẩm.
Cy: nổng độ (mol/l) của chất phản ứng.
t: thời gian (giây, phút)
VD: NO, + N,0,+50,
- Tính theo N;O;
t=184(s), C> = 2,08 (M)
Sas _€rC _ _2,08-2,33 t+, 184
¥ =1,36.10" mol/(Ls)
- Tính theo 0,
t,=0(s), Cạ= 0 (M)
tạ=l84(s), €, ~ 2 Loum)
- 104
vẽ
184. 0,5
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tốc
độ phản ứng và tốc độ trung
bình
Ấp dụng hình thức hỏi đáp giữa các nhóm.
- Chia nhóm (4 người) thảo luận.
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị it nhất một câu hỏi (có đáp
án).
- GV cho các nhóm xung
phong để đặt hoặc trả lời câu
hỏi cho nhau.
- Theo doi các nhóm làm việc
và giải đáp nếu vấn để mà HS
đưa ra không tự giải quyết
được.
- Nhận xét, kết luận.
~ Nghiên cứu SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Lần lượt các nhóm
xung phong đặt và trả
lời câu hỏi cho nhau.
- Các nhóm khác nhận
xét và rút ra bài học.
VD: HS có thể đặt một
số câu hỏi sau:
1. Tốc độ của phản ứng là
gì? Nêu biểu thức tính tốc
độ trung bình theo chất
phản ứng và sản phẩm?
Từ đó cho biết tốc độ phản ứng được xác định
bằng lý thuyết hay thực
nghiệm?
2. Biểu thức tính tốc độ
trung bình như SGK có áp
dụng cho chất rin được
không?
3. Việc biểu thị tốc độ của
một phản ứng có giống
với việc biểu thị tốc độ
của một chiếc xe không?
4. Dựa vào bảng 7.1 -
SGK, hãy cho nhận xét về tốc độ trung bình của
phản ứng theo thời gian?
HS trả lời:...
=1,36.10”(M)
Nhận xét:
- Tốc độ của PƯHH
được xác định bằng thực
nghiệm.
- Tốc độ trung bình của PƯHH giảm dẫn theo
thời gian.
- Đối với phản ứng tổng
quát dang:
aA + bB => cC + dđD
an ae „có AS
aut = ba cât dat
a, b, c, d: hệ số tỷ lượng của các chất.
- GY diễn giảng thêm:
SVTH: .#2x Th .Z⁄4ỏằx4 Chộ %6
?Rương phỏp ủợp tỏc nhỏm nủử wa đỏng vai... GVHD: 7S. Sad tin “đều Hoạt động 3: Tìm hiểu về các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
- GV diễn giảng: Diéu kiện để
phản ứng xảy ra là các chất phản ứng phải va chạm vào nhau. Tuy nhiên không phải
mọi va chạm déu gây ra phản
ứng mà chỉ có va cham có hiệu
quả mới gây ra phản ứng.
+ Tỷ số giữa số va chạm có hiệu quả và số va chạm chung
phụ thuộc vào bản chất của các
chất phản ứng nên các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng
khác nhau.
- GV: Em hãy quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng xảy
ra trong các thí nghiệm sau đây.
Từ đó rút ra kết luận về sự ảnh
hưởng của các yếu tố đến tốc độ của PƯHH?
- Hướng dẫn HS làm các thí
nghiệm sau:
1. Cho đồng thời 25ml H;SO, vào 2 cốc: cốc (1) chứa 25ml
Na,S,0, + l5ml nước cất,
khuấy đều 2 cốc.
2. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi
ống hạt đậu xanh bột CuO và
2ml H;SO,. Sau đó đun nóng
ống (2) trên ngọn lửa đèn cồn.
3. Cho đồng thời 2 mẫu CaCO,
(có khối lượng bằng nhau, mẫu
có kích thước hạt nhỏ hơn cho
vào cốc (1)) vào 2 cốc, mỗi cốc
chứa 50 ml HC] 6%, khuấy đều.
4. Lấy 2 ống nghiệm có chứa
2ml H;ạO;. Quan sát. Cho tiếp
Il. Các yếu tế ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng 1. Nồng độ
Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng (khi tăng néng độ chất phản ứng, tốc độ phản
ứng tăng). Giải thích:
Khi nồng độ các chất
phan ứng tăng, tấn số va chạm tăng— tân số va
chạm có hiệu quả càng
lớn, tốc độ phản ứng
càng lớn.
2. Nhiệt độ
Khi tăng Ú, tốc độ
phản ứng ting. Giải
thích: Tốc độ chuyển
động nhiệt của các phân
tử tăng nên tin số va
chạm giữa các phân tử
chất phản ứng tăng — Tin số va chạm có hiệu
quả giữa các phân tử
chất phản ứng tăng
nhanh.
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm ghép
đôi.
- Báo cáo:
1. Cốc (1) tạo kết tủa trắng sớm hơn cốc (2).
2. Ống (2) tạo dd có màu
xanh sớm hơn ống (1).
3. Cốc (1) có khí thoát ra nhanh hơn và thời gian để
CaCO; phản ứng hết ít hơn cốc (2).
4. Ống (2) có tạo bọt khí
rất mạnh.
- Giải thích: ...
- Ghi kết quả vào phiếu
ghỉ bài.
3. Diện tích bể mặt
Khi tăng diện tích bể mặt chất phản ứng, tốc
độ phản ứng tăng.
Chất rấn có kích thước hạt nhỏ có tổng
diện tích tiếp xúc lớn hơn so với chất rấn có
kích thước hạt lớn hơn
cùng khối lượng.
SVTH: WSgugén 24 Kida Chi 97
#?Rương phỏp hyp tỏc nhỏm n&ử uà đỏng wai... GVHD: 7S. Fad Ulin Bu
vào ống (2) một ớt bột MnOằ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Theo đõi và chỉ định một
nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
4. Chất xúc tác
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
VD: 24,0, “4 2H,O +O,
5. Ap suất
Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo—› tốc độ phản
ứng tăng.
- GV thông tin: Đối với phản
ứng có chất khí thì áp suất cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng. Có em nào giải
thích được điều này không?
- GV diễn giảng: Khi tăng áp
suất thì néng độ chất khí tăng.
Như vậy, ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng cũng giống như ảnh hưởng của nồng độ.
- GV kết luận.
- GV bổ sung thêm: Ngoài các
yếu tố trên, môi trường xảy ra phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác
dụng của các tia bức xạ...cũng
ảnh hưởng đến tốc độ PƯHH.
Kết luận: tốc độ của
phản ứng phụ thuộc vào
các yếu tố: néng độ, nhiệt độ, diện tích bể
mặt, chất xúc tác, 4p suất... Khi tăng một trong các yếu tố này thì tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ý
nghĩa thực tiễn của tốc độ
phản ứng
- GV: Em hãy cho biết tốc độ PƯHH có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- GV mở rộng thêm.
II, Ý nghĩa thực tiễn
của tốc độ phản ứng
- Vận dụng nhiễu trong đời sống: nấu ăn, ...
- Vận dụng nhiều trong sản xuất: tổng hợpNH:...
Hoạt động 5: Củng cố bài
- GV cho HS làm một số câu - Trả lời:
trắc nghiệm (phiếu ghi bài) 1.D 1. Tìm mệnh để đúng: 2.
A. Dé tăng tốc độ phan ingcin|}1-C 3-C 5-B thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp |2_-A 4-D
suất, xúc tác cho phù hợp. - Các HS khác nhận xét.
B, Để tăng tốc độ phản ứng cần - Ghi đáp án vào phiếu thay đổi yếu tố nổng độ chất | „
SVTH: ASguyin Th .44x4 Chi 98
2ủương phap ủợp tỏc nhộm nẹử ud đỏng vai... GVHD: 7S. Tat Via đều
tham gia hoặc tao thành cho
phù hợp.
C. Cần phải thay đổi tất cả các
yếu tế liên quan đến phản ứng như nhiệt độ, áp suất, xúc tác, ndng độ một cách phù hợp.
D. Có thể thay đổi một số hoặc
tất cả yếu tố liên quan đến phan
ứng tuỳ theo từng phản ứng.
2. Ghép các chữ số 1, 2, 3, 4, § ở
cột (I) với các chữ cái A, B, C,
Dởcô
1. Nấu thực phẩm | A.Nhiệt độ trong nổi áp suất | B. Nong độ
2. Nung đá vôi ở | C. Ấp suất
nhiệt độ cao D.Diệntích
3. Dùng KK nén | bể mặt thổi vào lò cao
4. Nghién nguyên
liệu trước khi đưa
vào lò nung
5. Dùng axit HCI
đặc để hoà tan Fe
Hoạt động 6: Dặn đò
- Học bài và chuẩn bị bài: Cân bằng hoá học
- Lam BT 1-> 8/SGK trang 202.
aw
2.3.16. Giáo án bài: CÂN BANG HOA HỌC
I. NỘI DUNG DẠY HỌC
1, Phản ứng một chiéu, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học 2. Hằng số cân bằng
3. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
5. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong san xuất hoá học
SVTH: Ngugéa Th .⁄4áxà Chi %9
Phuong pháp hyp tác nám nhd wx đồng vai... GVHD: 7S. Sad tia Bibu Il. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
e HS biết: Khái niệm phản ứng một chiéu, phản ứng thuận nghịch, cân bằng
hoá học, sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
e HS hiểu: Cách xác định hằng số cân bằng và nội dung nguyên lý chuyển
dich cân bằng Lo Sa-to-li-é.
2. Kỹ năng
@ Quan sát và nhận xét thí nghiệm.
e©_ Dự đoán chiều chuyển dich cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
e©_ Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để để xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong những trường hợp cụ thể.
3. Thái độ: Say mê, yêu thích môn học.