1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Vận dụng mô hình B-learning trong dạy học chủ đề "năng lượng" (chương trình GDPT 2018) với sự hõ trợ của Moodle nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học của học sinh

184 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng mô hình B-learning trong dạy học chủ đề 'năng lượng' (chương trình GDPT 2018) với sự hỗ trợ của Moodle nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ, tự học của học sinh
Tác giả Lờ Thị Mai
Người hướng dẫn TS. Mai Hoàng Phương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 42,96 MB

Nội dung

Họ cho rằng khi được học trực tuyến, HS sẽ linh hoạthơn trong việc tạo một kế hoạch làm việc của riêng mình, học và làm bài tập mọi lúc,mọi nơi miễn là phù hợp với lịch trình của bản thâ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

VỚI SỰ HO TRỢ CUA MOODLE

Chuyén nganh: Su pham Vat li

Ma nganh: 7.140.211

KHOA LUAN TOT NGHIEP SU PHAM VAT Li

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

TS MAI HOANG PHUONG

Thành Phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp dé tài “Van dụng mô hình B-learning

trong day học chủ đề "Nang lượng" (chương trình GDPT 2018) với sự hỗ trợ

của Moodle nhằm bồi đưỡng NL tự chủ, tự học của HS” là công trình nghiên

cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Mai Hoàng Phương Mọi

số liệu và nghiên cứu trong bài đều là khách quan, trung thực, có trích dẫn rõ ràng

và không sao chép của bat kì một dé tài nao khác Nếu có phát hiện về sự không

trung thực trong đề tài, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm,

Thành phô Hỗ Chi Minh, ngày thang 04 năm 2023

Tác giả

Lê Thị Mai

Trang 4

LỜI CÁM ON

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thay TS Mai HoangPhương ~ Giảng viên khoa Vật lí trường ĐH Sư phạm Thanh pho Hồ Chí Minh đã

tận tình chi bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa

luận tốt nghiệp này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Khoa Vật lí, trường

ĐH Sư phạm Thành phó Hỗ Chi Minh đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tôi những

kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt 4 năm học vừa qua

Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu va thay cô trườngTHPT Nguyễn Du đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất đẻ tôi có thể thực nghiệm sư

phạm va hoan thành khóa luận tốt nghiệp nảy.

Ngoai ra, tôi cũng xin cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường DH sư phạm Thanh

phố Hồ Chí Minh cũng như các phòng ban của trường đã tạo điều kiện, cơ sở vật chat đề tôi có cơ hội và môi trường học tập, rén luyện tốt nhất.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn đồnghanh, hỗ trợ va động viên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này

Cuối cùng là lời cảm ơn tới bản thân mình, cảm ơn vì tôi đã không ngừng cô

ging, cam ơn vì tôi đã không ngại khó khăn, bởi vì với bản than tôi, việc lựa chọn

và thực hiện khóa luận tốt nghiệp vừa là cơ hội vừa là thách thức trong chặng đường

cuối cùng của thời sinh viên.

Thành phố Hỗ Chi Minh ngày thang 04 năm 2023

Tác giả

Lê Thị Mai

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN

LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC HINH VE, PHU LUC

CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VE DAY HOC THEO MO HÌNH B - LEARNING VỚI SỰ HO TRỢ CUA MOODLE NHẰM BOI DUONG

NANG LỰC TỰ CHỦ TU HOC CUAHS, sosssscsssasiisosssssssassssssesiisessssssssossenssosinsesivess 6

1.1 Tổng quan về van đề nghiên cứu của dé tài -2-27seccszeccxeccvrcce 6

1.1.1 Các nghiên cứu vẻ day học theo B — learning -.:-52ss55ss- 6

1.1.2 Các nghiên cứu về NL tự chủ và tự học -s 22c Ss 2x ssszse<ex 7

1.2 Dạy học kết hợp — B - learning - -22©222 222222222 crrsrrrsrrrrrrees 9

1.2.1 Khái niệm day học kết hợp 5-52 222 E12 112111 11 1x 1x 121cc, 9

1.2.2 Đặc điểm của dạy học kết hợp, 22©2222222zz22z2£zzrerxrrrrrrrrrree 101.2.3 Các mô hình học tập kết hợp 2 52 5222122112211 511211 1112222 II1.2.4 Quy trình thiết kế bai hoc theo mô hình day học B — learning 201.2.5 Quy trình tỗ chức day học theo mô hình dạy học B — learning 22

1.3 NLitgcBủ, tự HọG c.cccco ii scLCS2L1020126166461648342894666448Ÿ6 25

1.3.1 Khái niệm về NIL - 2s E2 11 1 21011 11 172111211 1111 111 sec 25

1.3.2 Khái niệm về NL tự chủ và tự học «ccsiissiee 26

1.3.3 Biêu hiện của NL tự chủ và tự học s- s- <+xz2sscZzzzzcxxcssrrerree 27

Trang 6

1.3.4 Vai trò của B — learning với việc bồi đưỡng NL tự chủ và tự học của HS

1.4 Phần mềm Moodle 0 c-cscesseesssesseesssesssesseesseesseessesssesseessecssecssvenseeesveesee 32

1.4.1 Khái niệm hệ thống quản lý học tập 6626522112211 2201 5122 321.4.2 Khái niệm về IMoodlÏe - 2 St CEE15211E 111124721112 11 11 xe 32

1.4.3 Chức năng chính của Moodle - 431585353388535248588838 05188555 33

1.4.4 Phương án thiết kế website học tập trực tuyến 2-c.5- c5 351.5 Các bước thiết kế bài học trong chủ dé “Nang lượng” trên Moodle 38

1.6 Thực trạng sử dụng mô hình day học B — learning, NL tự chủ và tự học

và ứng dụng CNTT trong day học Vật lí ở một số trường THPT trong dạy học

Vat ciisstiiesstssiiasiiasiisagii25126513551586315631355166115615586318431835865386116ã33181338681861386118455883588 43

TIÊU KET CHƯNG l 22 22-©22 S2 SEEEEEEEESEEZSEEE2EE22E1221122231 317237202 re 55

CHUONG 2: THIET KE TIỀN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “NANG LUONG” THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC B - LEARNING VỚI SỰ HO TRỢ CUA MOODLE

NHÂM BOI DUONG NL TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CUA H$ -.255-55- 56

2.1 Phân tích nội dung chủ dé “Nang lượng” trong chương trình GD phô thông

TU sicsssnreiisarresinisitiioii111551532010501201023102350E335593569358358503356395E359533659583935393883587358225588 56

2.1.1 Vị trí và vai trò của chủ dé “Năng lượng” so: ccc cv 56

2.1.2 Yêu cầu cần dat của chủ dé “Nang lượng” -2-©22sz2ccvccee- 57

2.1.3 Sơ đồ kiến thức trong chủ dé “Nang lượng” e5 ccsccsecsee 58

2.2 Xây dựng tiến trình day học một số đơn vị kiến thức của nội dung “Nang

lượng" theo mô hình dạy học B - learning với sự hỗ trợ của Moodle nhằm bôi

dưỡng NL tự chủ vả tự học của HồS án HH ni 60

TIÊU KET CHƯNG 2 2t St S312 St S2 EEEE E1 E25111 211724122 11171172111211 e2 82

CHUONG 3: THUC NGHIEM SUPEVA Ms ceseesstsccscsacseatsoasseacscariesasscaseanssacsiacienasise 83

3:1 IMucđíchthựenghiệmsupliam ::::::::::::::-c (20c esoieeisscoee 83

Trang 7

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm nhe 83

33 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm - ó5 55c <c<<xe+ 83

3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm -22+z22E2z222+zsccxxzcrrrzcree 84

3.4.L Trước khi thực nghiệm sư pha iccsissssissssssssessscessrassscsssasssanisoasisossenssee 84

3.4.2 Tién hanh tiưe:ngliệm si Pham: ‹.;:-::::-:::csseciiiiiiaiiiiisiitsaiiisiisssrrasisasse 85

3.4.3 Sau khi thực nghiệm sư phạm - sex §7

3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm - - 5-5 << e<ekZ 87

TIỀUKÊT CHUNG 3 issccssccccsszescsssssssccssceesaszsscossssscusssseconstescocssssscvseecsossessstestsscevse 94

KET DUAN VARIN ING ossssssssssssoscissvesasseasssesrssssnsrsensscsssancnsesassansnssssseaise 95

HƯỚNG PHAT TRIEN CUA ĐÈ TAL 0 ccccsssesessscssseesecsssneeeecnsseteecesnneesenenneveeee 96TÀI HIẾU THAM KHẢO sssccssassiscosssscceasseaciservessssccicossssannscsaasinnenssannisspscuesieanatin 97

EHUIDUICiieiiieieitirtitieiigsiiiiiii111111112311151121135311133338535585585353558335813508388351233855585515555 102

Trang 8

ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

B - learning Blended learning

E - learning Electronic learning

CNTT Công nghệ thông tin

Dạy học

Giáo viên

Sách giáo khoa

Trung học phô thông

Cháo dục — Dao tạo

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bang | 1: Bang phân loại các mô hình học tập kết hợp -.2- 22 1]

Bang 1 2: Bang kết qua điều tra, khảo sát về thực trạng sử dung mô hình day học B

—learning, NL tự chủ và tự học và ứng dung CNTT trong day học Vật lí ở một số

trường THPT (Hinh:änh phụ lục 1-2} :-::::-:::-:-:-: -c c-cesiissas-zssessee 44

Bang 1 3: Mức độ đồng ý về hiệu quả của việc dạy học Vật lí (chương trình 2018)

theo mô hình dạy học B - learning ở các trường THPT -«-<55+- 50

Bang 1 4: Bieu hiện của NL tự chủ và tự học ở HS THPT 255 28

Bang 2 |: Bang phân bồ tiết day trong chương trình GDPT 2018 - 56

Bảng 2 2: Yêu cầu can đạt của chủ dé “Nang lượng” chương trình GDPT 2018 57 Bang 3 1: Bang kế hoạch chỉ tiết quá trình thực nghiệm sư phạm - §5

Bảng 3 2: Bang phân tích kết quả câu trả lời của HS trong nhiệm vụ “Danh giá quá

CRIN EE OG ::ioiosiiotiiit001116111431571105105318581865533618505590551043353538853383338153585388155355895888ã36 $7Bang 3 3: Điểm đánh giá NL tự chủ và tự học của HS sau khi học bài 16: “Công

SUAT-HiGU SUE’ .ssaaa 92

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, PHU LUC

Hình | 1: Mô hình dạy học B - learning (Horn & Staker, 2014) - 15 Hình 1 2: Xoay vòng tram (Station rotation) -cceceeeereerereree 16

Hình | 3: Mô hình lớp hoc đảo ngược (Flipped cÏassroom) ‹.2 52552 17

Hình | 4: Mô hình linh hoạt (Flex odel]) - - 5 s52 sz SE xxx zzzze=zzee 18

Hình 1 5: Mô hình ảo phong phú (Enriched virtual maodel) - - 19

Hình | 6: Mô hình tự pha trộn (A la carte model) 5 «s«s<<x<<sxssxee 20 Hình 1 7: Quá trình hình thành NL của HŠ - SĂceeerreerrrree 26 Hinh II 8: Trang chủ MöGödÏ6, CC C2212 001610121126405421261155 38 Hinh 1).'9: Dang nhập vào Moodle « ::2::cciscasssassssasssasssesssasssasssasssaacssasscosscasssasssazses 39 Hình 1 10: Trang chủ khóa học - cu nàn dc 39

Hình 1 11: Bật chế độ chỉnh sửa khóa học . -ccccceesrrecrreecrrrrrkee 40

Hình 1 12: Tổng quan chủ đề -¿ 2c 2¿-2222222222+22222252223222222122 2127211212 cty 40

Hình 1 13: Chỉnh sửa tên bài học - cece cece cece 1111111225112 0121 E111 281 1 px 41 Hình 1 14: Hoạt động trong lớp học - cà S2 St St criec 42

Hình | 15: Chỉnh sửa nhiệm vụ học tập 5Á SH 43

Hình II 16: Giao diện lớn he ::css:cc:scasscsssoassecssseassessesstscasoessesacssessscasseassossscasses 43

Hình 2 1: Sơ đồ cau trúc chủ dé “Nang lượng” ¿5c cv cv 222cc 57

Hình 2 2: Sơ đồ phân bỗ kiến thức chủ dé “Nang lượng” trong chương trình 2018

dạy lọ VỆEÍÍ::‹:::::::-:::c:¿-cco<cissiipsii2S052532233523150662103320550651583880251251556355388835586855315E 102

Phụ lục | 2: Một số hình ảnh vẻ kết quả điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng mô

hình dạy học B - learning, NL tự chủ và tự học và ứng dụng CNTT trong dạy học

Vật lí ở một số trường THIPT ¿25c 2S 21 11 3192102222155 111 1111102122211 11]

Trang 11

Phụ lục 2 I: Tiến trình day học bai day bai “Năng lượng va công” 115

Phụ lục 2 2: Tiến trình day học bai *Động năng - Thế năng” 137Phụ lục 2 3:Phiéu đánh giá quá trình tự học của bản thân .:-: 168Phụ luc 3 1 Một số hình ảnh khi TNSP 2 22© z2 xz2c2zzcvzzcvzzee 170

Phụ lục 3 2: Một số hình ảnh về nhiệm vụ “Ty đánh giá quá trình tự học” của HS.

Trang 12

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh đất nước ta bước vào công cuộc hộinhập quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ Nền kinh tế tri thức và khoa học trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp, đòi hỏi việc đôi mới GD phải luôn có bước tiên, pháttriển toàn điện và sáng tạo dé bắt nhịp kịp với tốc độ phát triển của nhân loại Trong

nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI nêu rõ: “Đổi mới căn ban toàn điện GD - ĐT, đáp ứng yêu cau công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh té thi trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa va hội nhập quốc tế” (Nghị

Quyết Hội Nghị Trung Ương Khóa 8 Khóa XI về Đôi Mới Căn Bản, Toàn Diện Giáo

Dục và Dao Tao,” 2013) Vi vậy, việc đảo tao thé hệ trẻ, đảo tạo nguồn nhân lực chat

lượng cao là một thách thức không hè nhỏ cho ngành GD hiện nay

Và dé đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội và thị trường lao động thì việchọc hỏi không ngừng việc trau đôi kiến thức mỗi ngày là vô cùng cấp thiết đối vớimỗi con người chúng ta Và một phương tiện hỗ trợ rất nhiều cho việc trau dồi kiếnthức chính là Internet Theo thống kê của tờ bảo Datareportal, sô người dùng Internet

ở Việt Nam là 72.1 triệu người (SIMON KEMP, 2022), Internet được ứng dụng trong

hầu hết các lĩnh vực, trong đó có GD Nghiên cứu của Pew Internet and American

Life Project (11-12/2000) chỉ ra rằng HS sử dụng internet như một phương tiện hỗtrợ học (Lenhart et al., 2001) Họ cho rằng khi được học trực tuyến, HS sẽ linh hoạthơn trong việc tạo một kế hoạch làm việc của riêng mình, học và làm bài tập mọi lúc,mọi nơi miễn là phù hợp với lịch trình của bản thân, HS có thể học theo tốc độ củariêng minh, có thé tiếp thu và ghi chép day đủ thông tin, xem lại những nội dung quan

trong hay tạm dừng hay lướt nhanh những nội dung bản thân minh đã hiệu rõ Hơn

nữa, khi học trực tuyến, HS có thể truy cập nhiều hơn vào các kho tài liệu trên Internet,

từ đó có thê tiếp cận tới những nguồn thông tin mới hon, đa dang hơn, việc bat kịp

xu hướng của thẻ giới sẽ trở nên dé dàng hon (Insights, 2022)

Nhưng nếu việc dạy học trực tuyến có nhiều lợi ích như vậy thì sau khi hết dịch.

các trường học vẫn tô chức dạy học trực tiếp trở lại? Bởi việc đạy học trực tiếp cũng

Trang 13

có những điều mà học trực tuyến không thé thay the được Trong một bài báo của tác

giả Aaron Smith, ĐH Angel Kanchev cho rằng HS có thê tương tác trực tiếp với GV

ngay tại lớp, đưa ra những thắc mắc, quan điểm ngay trong buôi học dé từ đó nhậnđược sự giải đáp, hỗ trợ một cách cụ thể, cặn kẽ từ GV giúp HS hiểu rõ hơn, sâu hơnnội dung bai học Tiếp theo là HS có thé phát triển kha năng làm việc nhóm, tăng kha

năng tư duy, mạnh đạn đưa ra quan điểm cá nhân, tích cực xây dựng bài thay vì ngồi một chỗ và chỉ nghe giảng một chiều từ GV (SMITH, 1964).Cũng qua việc học trực

tiếp, HS sẽ có thé tập trung hơn vào việc học của mình mà không bị ảnh hưởng bởi

yếu tô bên ngoai Hon nữa, khi học trực tiếp GV không chi day kiến thức mà còn là

người truyền cảm hứng, là người khơi day niềm đam mê học tập của HS thông quacác bài giảng thực tế, các ví dụ gần gũi với HS (James, 2022)

Mỗi hình thức học tập dù là trực tuyến hay trực tiếp thì đều mang những ưu,

nhược điểm nhất định Việc kết hợp cả hai hình thức học tập này (B — learning) là võ

cùng can thiết điều đó giúp phát huy những ưu điểm, đồng thời khắc phục những

nhược điểm mà các hình thức nảy còn ton tại

Bên cạnh đó, điều 5 Luật GD (2015) đã khang định rằng (Vietnam National

Assembly, 2015): “Phuong pháp GD phải phát huy tính tích cực tự giác chủ dong,

tư duy sáng tạo của người học; boi đưỡng cho người học NL tự học, khả năng thựchành, lòng say mê học tập và ý chi vươn lên” Việc đôi mới GD từ nền GD mangnặng lý thuyết, xa rời thực tiễn sang một nền GD mới, chú trọng hình thành, bồidưỡng phát triển NL, trong đó có NL tự chủ và tự học là một trong những định hướng

cơ bản của Đảng và nhà nước ta hiện nay.

Va dé mô hình B-Learning phát huy hết tiềm năng vốn có của nó, có rat nhiều

công cụ hỗ trợ là kênh tương tác giữa người dạy và người học có thé kế đến như: Google Classroom, MS Teams, Moodle, Zoom Nhưng dé phát huy tốt việc bồi dưỡng và đánh giá cụ the NL tự chủ va tự học của HS thi Moodle là công cu có nhiều

ưu điểm phù hợp với mục đích này Moodle được thiết kế và phát triển như một “trung tâm công cụ” bởi các chức năng hỗ trợ như (Trần Triệu Phú, 2008): GV có thẻ thiết

kế các chuỗi hoạt động học tập theo đúng tiến trình dạy học mong muốn, tích hợp các

t2

Trang 14

bài kiểm tra tương ứng với từng hoạt động Ngoài ra, Moodle còn có các chức năng chính có thê hỗ trợ tối đa cho người học như: chức năng thiết kế tông thé, quan lí hệ

thông, quan lí người dùng, quản lí khóa học, các module tạo ra các tài nguyên tinh

(một trang văn bán, một trang web, các hình ảnh, các tập tin được tải lên, ), các

module tạo ra các tài nguyên tương tác (bài tập lớp, lựa chon, nhật kí, bài thi, khảo

sắt, ), các module tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác (chat, điển đàn,

hội thao, ).

Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về việc vận dụng mô hình B-Learning trong

đạy học các chủ dé có sự hỗ trợ của Moodle nhằm bồi dưỡng NL tự chủ và tự học

của HS như: Luận văn thạc sĩ của tác giả Định Thị Thanh Thảo (2022) với chủ đề:

“Vận dụng B-Learning trong dạy học nội dung “Điện trường” thuộc chương trình

GDPT 2018 — với sự hỗ trợ của Moodle nhằm bôi dưỡng NL tự chủ và tự học của

HS"(Thảo, 2022); Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc (2021) với chủ

đề “Bồi dưỡng NL tự học của HS theo B-Learning trong dạy học phần quang hình

học Vật lí 11°(Ngoc, 2021); Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Trần Tuấn Ân (2022)với nội dung “Thiét kế lớp học theo mô hình Flex B-Learning trong mạch nội dung

“Khuéch đại thuật toán" Vật lí 11 (chương trình GDPT 2018) nhằm bồi đưỡng NL tự chủ và tự học cho HS” (An, 2022); Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu trước đó chưa có

hoặc có rất ít tài liệu nghiên cứu vận dụng B-Learning với sự hỗ trợ của Moodle dé

tô chức day học nội dung “Năng lượng” trong chương trình môn Vật lí 2018 nhằm bồi

dưỡng NL tự chủ vả tự học của HS.

Vì những lí do trên, tôi tiến hành thực hiện dé tài: “Van dụng mô hình

B-Learning trong day học chủ dé "Năng lượng" (chương trình GDPT 2018) với sự hỗ trợ của Moodle nhằm bôi dưỡng NL tự chủ, tự học của HS".

2 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng mô hình B-Leaming trong day học chủ dé “Nang lượng" (chương

trình GDPT 2018) với sự hỗ trợ của Moodle nhằm bồi dưỡng NL tự chủ, tự học của

HS.

Trang 15

3 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung “Năng lượng” thuộc chương trình Vật lí 2018, mô hình dạy học

B-Learning và một số chức năng của phần mềm Moodle nhằm bồi đưỡng NL tự chủ và

tự học của HS THPT.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé hoàn thành mục đích nghiên cứu này, tôi cần hoàn thành các nội dung sau: + Hệ thống các khái niệm.

+ Đặc điểm, thành phan, phân loại, quy trình xây dựng và các bước tô chức day

học theo mô hình B-Learning.

+ Biểu hiện, vai trò và một số biện pháp bôi dưỡng NL tự chủ và tự học cho HS

THPT.

+ Thực trạng việc sử dụng B - learning ở một sỐ trường THPT

+ Uu điểm và chức năng chính của Moodle.

+ Phân tích nội dung “Năng lượng” thuộc chương trình môn Vat lí 2018 và các

kiến thức liên quan

+ Thiết kế tiến trình day học các bai học trong nội dung “Nang lượng” theo mô hình B-Learning với sự hỗ trợ của Moodle nhằm bồi dưỡng NL tự chủ và tự học của

HS.

+ Tim hiểu và hệ thông các tiêu chí đánh giá kha năng tự chủ và tự học của HS

qua Moodle thành rubric đánh giá nhiệm vụ HS đã thực hiện.

+ Thực nghiệm trên thực tế và đưa ra kết quả đã thực nghiệm

5 Phương pháp nghiên cứu

a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu các văn kiện của Dang, chính sách của Nhà nước, văn bản của Bộ

GD và các chỉ thị của Bộ GD&ĐT về đổi mới phương pháp day học, nâng cao chatlượng GD ở trường phô thông

Trang 16

- Nghiên cứu phân tích, tông hợp, khái quát các tài liệu (sách, báo, tạp chí, bài

báo khoa học, công trình nghiên cứu ) về van dé phat trién NL tự chủ và tự học của

HS trong dạy học nói chung và day học vật lí nói riêng, về mô hình B-Learning, phầnmềm Moodle

- Nghiên cứu các tai liệu tham khảo, nội dung chương trình Chân trời sang tạo

— Vật lí 10, chương trình Vat lí hiện hành (2006), chương trình Vật lí 2018 và kếhoạch bải dạy liên quan đến chủ đề “Năng lượng”

b Phuong phap thuc nghiém su pham

Tién hành day va học nội dung chủ dé “Nang lượng” vận dụng mô hình Learning với sự hỗ trợ của Moodle nhằm đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu

B-5.3 Phương pháp điều tra, khảo sátKhảo sát một số GV THPT đề tìm hiểu vẻ việc sử dụng mô hình dạy học B -

learning trong day học Vật lí ở trường THPT hiện nay.

6 Đóng góp của đề tàiXây dựng bang rubric đánh giá năng lực tự chủ, tự học cho HS THPT.

Xây dựng va thiết kế hệ thống học liệu với sự hỗ trợ của Moodle

Thiết kế tiến trình day học theo mô hình day học B-learning

Thực nghiệm đánh giá tính khả thi của đề tải

1 Giả thuyết khoa học

"

Nếu Vận dụng được mô hình B-learning trong dạy học chủ đẻ "năng lượng

(chương trình GDPT 2018) với sự hỗ trợ của Moodle thì bôi dưỡng được

nang lực “Tu chủ tự học” của HS.

Trang 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VE DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH B - LEARNING VỚI SỰ HO TRỢ CUA MOODLE NHAM

BOI DUONG NANG LỰC TỰ CHỦ TỰ HỌC CUA HS

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu của đề tài1.1.1 Cac nghiên cứu về dạy học theo B - learning

1.1.1.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới

Thuật ngữ dạy học kết hợp (B - learning) đã xuất hiện trên thé giới vào cuốiTHE KI XX Tuy nhiên chỉ từ năm 2006 đến nay, B - learning mới được phát triển

mạnh mẽ, việc dạy học theo B - learning được sử dụng rộng rãi trong các môi

trường GD trên thé giới.(Musa, n.d.)

Nhiều trường DH trên thé giới có đưa B - learning vào hoạt động và đạt hiệu rat cao như: ĐH Queensland của Uc, ĐH Cyber của Thái Lan, DH MIT của Mỹ,

DH EUK của Anh Nhiều trường kinh doanh quốc tế cũng cung cấp khóa học B

-learning vào chương trình học của họ, dẫn đầu là chương trình quản trị kinh doanh

của Babson - Mỹ (Business Graduate Programs Designed to Optimize Your

Potential, n.d.) với 50% trực tiếp, 30% thao luận trực tuyến và 20% nội dung trong

DVD trên bài giảng và thuyết trình, chương trình quản trị kinh doanh classroom

Plus của DH George Mason-Mỹ (MBA Program, 2022) với 50% trực tiếp và 50%

trực tuyến.

Diều này cho thấy việc dạy học theo B - learning có mức độ uy tín rất cao khi

có các trường DH nỗi tiếng trên tiếng sử dung và đạt hiệu quả cao.(Hạnh & Hòa,

2020).

1.1.1.2 Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, các nhà khoa học mới chỉ quan tâm đến các nghiên cứu về E

-learning thông qua một số hội thảo khoa học, các nghiên cứu như: Hội thảo khoa

học “Nghién cứu và triển khai E - learning (khoa CNTT DH Bách khoa Hà Nội) và

Trang 18

viện CNTT (ĐH Quốc Gia) phối hợp tô chức” (Hạnh & Hòa, 2020), nghiên cứu “E

- learning và ứng dụng dạy học” của tác giả Lê Huy Hoang va Lê Xuân Quang (Lê

Câm Tú, 2021), Trung tâm tin học Bộ GD ĐT cũng đã trién khai công E

-learning (http://E -learning.edu.net.vn) Từ đó, nhiều trường cũng triển khai hệthong E - learning như: DH Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh

(https:⁄hcmue.edu.vn/v⁄), DH Khoa học Tự nhiên Thành phó Hỗ Chí Minh

(www.hemus.edu.vn), DH Can Thơ (www.ctu.edu.vn) Bên cạnh do, cũng có một

số trang web triển khai các lớp học trực tuyến như: www.lophoc.thuvienvatly.com,

www.hocmai.vn , www.ephysicsvn.com,

1.1.2 Cac nghiên cứu về NL tự chủ và tự học

Ngay từ thời xưa, nhiều nhà GD cũng đã nhận thay va chỉ ra tam quan trọngcủa việc tự học, cụ thê là:

1.1.2.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới

Trên thé giới day học phát triển NL đã được quan tâm va chú trọng nghiên

cứu từ rất lâu Người đặt cơ sở lí luận cho đạy học phát triển NL là William E

Blank Ông đã cho ra đời cuốn sô tay phát triển chương trình đào tao NL vao năm

1982 bàn luận về các nội dung cơ bản của GD dựa trên NL, dua ra xu hướng xâyđựng, phát triển NL ở người học (Đạt, 2022)

Socrate đã từng tuyên bồ rằng: “GD phải giúp con người tự khang định chính minh”, ông cũng là người đề xuất một phương pháp mà đến hiện nay vẫn còn được

sử dụng trong GD, đó là phương pháp day học: Hỏi — Dap (Thăng & Am, 1998).

Trong những năm gan đây, người ta vẫn không ngừng quan tâm nghiên cứu

vẻ tự học Cu thé:

- Chủ dé nghiên cứu mang tên: “7 hoe trong mắt những nhà GD” tại Malaysia vào năm 2007(Nasri, 2019), Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra:

+ Vai trò của nhà GD là tiên phong trong trong việc tự học.

+ Cách dé các nhà giáo trao quyền và nghĩa vị cho sinh viên về việc tự học

của chúng.

Trang 19

- Nghiên cứu của tác giả Nattaphon Rampai về “Phát triển mô hình quản lý

kiến thức qua truyền thông xã hội nhằm nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên tốt

nghiệp” Nghiên cứu này khám phá mô hình quản lý tri thức và công nghệ truyềnthông xã hội cho sinh viên tốt nghiệp cũng như kỹ năng tự học của sinh viên tốt

nghiệp (Bảo, 2019).

Như vậy, các nước trên thé giới đã có rất nhiều nghiên cứu đa dạng về nội

dung, phương pháp về van dé tự chủ và tự học và kha năng tự học Điều nay đã tác động đến những nghiên cứu ve tự học cũng như kha năng tự học tại Việt Nam Đây

là những nguồn tải liệu tham khảo tin cậy cho những nghiên cứu trong nước đồngthời cũng là thách thức đối với những nhà nghiên cứu tại Việt Nam

1.1.2.2 Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, tư tưởng, quan điểm nhân mạnh việc tự học và NL tự học là yếu

t6 quan trọng dé phát triển chất lượng GD - DT:

Chủ tịch Hỗ Chi Minh cho rằng: “ Trong cách học phải lấy tự học làm cốt”.

Người cũng nhân mạnh rằng: “Phái nâng cao và hướng dan việc tự hoe” khi nói

về công tác huấn luyện vả học tập Người cũng khuyên rằng: “Không phải có thay

thì học, thay không đến thì đùa Phải biết tự động học tập "(Thủy, 2017)

Ông Đỗ Mười - cô van ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

đã nhân mạnh rằng: “Tu học, tự đào tạo là một con đường phát triển suốt đời của

moi người ", Điều này giúp nâng cao chất lượng và hiệu qua GD khi biến quá trình

GD thanh quá trình tự GD(Xguyên Tong Bi Thư Đỗ Mười và Những Dau An LớnSuốt Đời vì Dân, 2018)

Van dé tự học, nang cao NL tự học cho HS đã được dat nên tảng vững chắc

về quan điêm chỉ đạo trong thời kì chuyên mình của GD — DT nhằm thích ứng vớigiai đoạn phát triển đất nước

Tại Việt Nam, vấn đề tự học cũng đã được quan tâm, dạy học phát trién NL

tự học ở Việt Nam cũng không phải là một khái niệm xa lạ Diều này thẻ hiện qua

những cuôn sách va nghiên cứu như sau:

Trang 20

- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền năm 2013 vẻ đẻ tài: “Thye

trạng ky năng tự học ngoải lớp của sinh viên chính quy sư phạm Trường DH Su

phạm thành pho Hỗ Chí Minh” Nghiên cứu tập trung vào năm kỹ năng: lập kếhoạch tự học, đọc sách, ghi chéo, ôn tập và tự kiểm tra đánh giá Từ đó, đưa ra một

số biện pháp dé nâng cao kỹ năng tự học ngoài lớp học cho sinh viên của

trường(Huyền et al., 2014).

- Nam 2018, nhóm tác giả Lê Thị Bạch Liên, Phạm Thi Sen Giang dựa trên

cơ sở lí luận của day học phát triển PC và NL, đề xuất 4 biện pháp cốt lõi để phát triển NL tự học ở HS bao gồm: Tô chức lam việc nhóm với thảo luận trong giờ học,

tích cực hóa hoạt động học tập, hướng dan HS cách xây dung ké hoach hoc tap,hướng dan HS cách tự đọc tài liệu tham khảo (Lê Thị Bạch & Pham Thị Sen, 2018)

Như vay, có thé thấy van dé tự học đã thu hút sự quan tâm của nhiều nghiên

cứu trong nước Đây là một dấu hiệu khả quan cho nền GD tại Việt Nam Và đây

cũng la những nguồn tài liệu tham khảo rất giá trị dé những thé hệ đi sau kế thừa

và phát triển

1.2 Dạy học kết hợp - B - learning

1.2.1 Khai niệm dạy học kết hợp

Thuật ngữ B - learning được sử dụng lan đầu bởi Friesen, ông cho rằng thuật

ngữ này có thê có nghĩa là “gan như bắt kỳ sự kết hợp nào của công nghệ sư phạm

và thậm chí cả nhiệm vụ công việc” Ông định nghĩa B - learning đơn giản là việc

day học trực tuyến hoàn toàn hoặc chỉ là dạy học một phan kiến thức nao đó hoặc

chỉ đạy học truyền thông đẻ HS tiếp cận với lý thuyết (Cronje, 2020)

Theo Chew, Jones và Tuner thì việc day học két hợp của hai lĩnh vực là GD

va công nghệ.(Chew et al., 2008)

Khái niệm học tập kết hợp theo Singh: là sự tô hợp của các phương tiện CNTT

và các phương tiện học tập truyền thông nhằm cá nhân hóa việc học vào những

khoảng thời gian phù hợp dé đạt được hiệu quả học tập cao nhất (Graham et al.,

2013).

Trang 21

Tuy nhiên, các hiểu biết này chưa có sự thông nhất với nhau Sau đó, các nhà

GD bắt đầu có chung quan điểm về B - learning Graham và Woodfield đưa ra định

nghĩa rằng: “B - learning được hiểu là mô hình học tap két hợp mà việc học taptrên lớp và học tập trực tuyển được tiến hành trong sự kết hợp và bổ trợ cho

nhau ”(Bonk & Graham, 2012)

Theo Michael B Horn va Heather Staker định nghĩa: “Day học kết hợp la một

chương trình GD chính quy mà ở đó HS học một phan trực tuyến, có sự kiểm soát

về thời gian, địa điểm, lộ trình và tién độ Có ít nhất một phan dạy trên lớp, các

hình thức học tập của từng HS phải được liên kết với nhau tạo sự thống nhất Cáchthức học tập khoa học, môn học của HS được kết nổi đề cung cap trai nghiém hoc

tdp tích hợp”(Horn & Staker, 2017).

Như vay, các cách dién giải trên đều chi ra một điểm chung: Day học kết hợp

có thể hiểu khái quát là sự kết hợp giữa day học điện tử (E - learning) và dạy học giáp mặt (F2F) nhằm phát huy tối đa ưu điểm của các hình thức học tập này.

1.2.2 Dac điểm của dạy học kết hợp

B - learning là hình thức tô chức hết sức linh hoạt, dựa trên những ưu điểm của GD truyền thống và GD thông qua internet thay vì sử dụng một cách riêng lẻ

hai hình thức đó Theo tác giá Nguyễn Hoàng Trang, hầu hết các kiểu đạy học trong

mô hình B - learning đều có các đặc diém chung (Nguyễn Hoàng, 2018):

- Hình thức học tập: mô hình dạy học B — learning luôn có sự pha trộn giữa

dạy học trực tiếp và trực tuyến với mức độ kết hợp khác nhau.

- Môi trường học đa dang, linh hoạt: mô hình này tạo ra một lớp học không

giới hạn về không gian, người học có thẻ học ở bat cứ nơi đâu tùy theo thời gian,

điều kiện của bản thân.

- Nguồn tài liệu phong phú, đa dạng: người học có thé tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu khác nhau chi cần một thiết bị có kết nỗi internet.

10

Trang 22

- Cải tiền sư phạm: do thực tế thì hau hết việc dạy và học hau như chỉ tập trung

vảo việc truyền đạt hơn là tương tác GD từ xa lại tạo ra một lượng lớn thông tin có

sẵn giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức.

1.2.3 Cac mô hình học tập kết hợp

B-learning có thé phân loại một cách tông quát thành sáu mô hình tùy theo đặc thù

HS của lớp học gôm mô hình lớp học chủ đạo (Face-To-Face Driver), mô hình sự

luân phiên (Rotation), mô hình lĩnh hoạt (Flex), mô hình phòng thực hành (Labs), mô

hình tự học (Self-blend), mô hình học trực tuyến là chủ đạo (Online driver)

Bang I 1: Bang phân loại các mô hình học tập kết hợp

trợ nhiều hơn dựa trên

nhu cầu của HS.

Phát huy tối đa tính

độc

lap, làm việc nhóm

va tương tác của người

Trang 23

trong các giờ gặp trực

tiếp trên lớp với người

học.

học kha phô biên ở các

trường DH trên thế giới

tại những phòng máy tính chuyên dụng Toàn

bộ quá trình học tập

được quản lý trực tiếp

bởi những giám sát viên

của khóa học.

Cho phép người học tham gia vào các khóa

học trực tuyến năm

ngoài chương trình học

chính thống dựa trên nhu

Người học tham gia

quả trình học tập thôngqua một nên tảng quản lý

trực tuyến Các tương tác

với GV cũng được thực

hiện trực tuyến Khác

với Face-To-Face driver

Online driver xem các

buổi học trực tiếp với

hợp với các cấp DH

hoặc sau ĐH.

Trang 24

nó chỉ hồ trợ những nội

dung mà dạy học trực

được.

Đến năm 2011 tác giả Michael B Horn và Heather Clayton Staker đã đưa ra

4 mô hình của học tập kết hợp dựa theo cách mà HS trải nghiệm việc học của mình,vai trò của GV và HS vả thời gian biêu Sau đây tôi xin trình bảy nội dung cụ thê

của từng kiều dạy học trên:

Mô hình lớp học chủ đạo (Face-To-Face Driver) (giảng day trực tiếp trên lớp với sự hỗ trợ của các phương tiện điện tử có kết nôi internet): Dối với mô hình này HS bắt buộc sẽ học trực tiếp trên lớp với GV nhưng HS sẽ đọc tài liệu, và hoàn

thành các bài tập đánh giá online ở nhà trước khi lên lớp học trực tiếp với GV GV

sẽ là người hướng dẫn và sử dụng các công cụ hỗ trợ phù hợp với NL và trình độ

hiểu biết của HS Mô hình nay sẽ tạo cho GV và HS có thời gian va không gian dé

chia sẻ kiến thức, kĩ năng cũng như dành cho các hoạt động học tập đặc biệt như

thảo luận và lảm việc nhóm Mô hình nảy cũng đặc biệt phù hợp với những lớp học

đa dạng, HS có sự phân khúc khác nhau về khả nang nhận thức.

Mô hình sự luân phiên (Rotation): HS di chuyển xoay vòng giữa học trực

tuyến độc lập (thông qua các thiết bị điện tử trên lớp) đưới sự quan sát của GV va các lớp học trực tiếp với GV thông qua thời khóa biểu của các môn học Mô hình

nay thích hợp với các HS giỏi về mặt này nhưng yếu về mặt khác Mô hình nàygôm ba mô hình con là: station rotation (hoán đổi trạm), lab rotation (hoán đôi lớp

hoc), individual rotation (quay vòng cá nhân).

+ Station rotation (hoán đôi trạm): yêu cầu sinh viên hoán đôi các trạm (tram

là các nhóm nhỏ học tập được GV chia theo mục đích tìm hiểu các phần nhỏ trong

bài học) trong thời gian quy định theo hướng dẫn của GV.

+ Lab rotation (hoán đôi lớp học): yêu cầu HS, sinh viên phải thay đôi địa

điểm học tập xoay quanh khuôn viên trường

13

Trang 25

+ Individual rotation (quay vòng cá nhân): cho phép một HS, sinh viên được

luân phiên thay đôi các hình thức học tập khác nhau theo lịch học tập Mô hình này

phù hợp với GD bậc trung học cơ sở, THPT hơn là GD bậc ĐH.

Mô hình linh hoạt (Flex): Hau hết chương trình giảng day được cung cấp trên nền tảng trực tuyến va GV có mặt dé thảo luận và ủng hộ trực diện Các GV đóng vai trò là người trực tiếp hướng dẫn hơn là người diễn thuyết Mô hình này

phù hợp với người học gặp phải van đề hoặc người học vừa học vừa lam, thời gianlên lớp không nhiều

Mô hình phòng thực hành (Labs): Tat cả các chương trình giảng day được

phân phối thông qua nén tang kĩ thuật số nhưng ở một địa điểm phù hợp Sinh viênthường tham gia các lớp học truyền thông trong mô hình này

Mô hình tự học (Self-blend): Mô hình cho phép HS học các môn học ngoài

chương trình truyền thống HS có thé chọn lựa chọn nội dung học trực tuyến bổ

sung kiến thức theo định hướng của chương trình nha trường và GV

Mô hình học trực tuyến là chủ đạo (Online driver): HS hoàn thành toàn bộ

khóa học thông qua một nén tang online với giảng viên check-ins Tat cả các chương trình đào tạo và đạy học đều được phân phối thông qua nền tảng kĩ thuật số và gặp

gỡ trực điện được thiết lập va xuất hiện khi cần thiết nhằm giải đáp thắc mắc cho

HS cũng như dạy những phần của chương trình mà lớp học trực tuyến không thêtruyền tại được như các thí nghiệm hay hoạt động cần sự tương tác trực tiếp giữa

GV và HS.

14

Trang 26

Hình 1 1: Mô hình dạy học B - learning (Horn & Staker, 2014)

M6 hình xoay vòng (Rotation model): HS sé học tập xoay vòng theo thờikhóa biểu GV đưa ra Đối với mô hình xoay vòng GV phải thực hiện việc chianhóm, lịch trình và thời gian HS thực hiện HS sẽ học tập xoay vòng giữa hình thức

học tập trực tiếp trên lớp và học tập trực tuyến (bat buộc) Đối với mô hình này HS

sẽ dành thời gian học tập chủ yếu tại trường trừ việc làm bài tập về nhà Mô hình xoay vòng gồm 4 mô hình nhỏ:

+ Xoay vòng tram (Station rotation): HS phải thực hiện nhiệm vụ ở các trạm

liên quan đến bài học theo một thời gian biêu và một lớp học có định, mỗi nhiệm

vụ ở từng trạm sẽ là một phan nhỏ trong bai học, nhiệm vu ở mỗi trạm là hoàn toàn

đọc lập với nhau Hình thức học tập ở mỗi trạm có thể trực tiếp trên lớp hoặc trực

tuyến ngoài lớp (bắt buộc) dựa trên nền tảng công nghệ sẵn có đây cũng chính là điểm khác biệt giữa mô hình xoay vòng theo trạm B — learning với kiều day học theo trạm truyền thống.

1S

Trang 27

Hình 1 2: Xoay vòng tram (Station rotation)

+ Luân chuyên lớp học (Class rotation): mô hình nảy giống mô hình xoay

vong theo tram (Station rotation) nhưng khác biệt là các tram sẽ không bó buộc

trong một lớp học có định mà có thể luân phiên giữa các phòng chức năng nhưphòng thí nghiệm, phòng máy tính, nhà thi đấu nhưng phải đảm bảo có một phòng

HS học tập trực tuyển Mô hình này đòi hỏi phải có nhiều GV và trợ giảng dé kịpthời hỗ trợ HS khi HS học ở nhiều địa điểm khác nhau

+ Xoay vòng cá nhân (Individual rotation): mô hình này không yêu cầu HS sẽ

thực hiện nhiệm vụ ở tất cả các trạm mà HS sẽ thực hiện nhiệm vụ ở các trạm mà

GV phân công cho mình.

+ Lớp học dao ngược (Flipped classroom): HS sẽ tự học tập lý thuyết trựctuyến tại nhà thông qua hệ thống học liệu mà GV cung cấp sau đó HS sẽ thảo luận,thực hành và vận dụng kiến thức đã học trực tiếp tại lớp Mô hình lớp học đảo ngược

dang là mô hình học tập kết hợp phô biến trên thé giới Kiéu lớp học đảo ngược khá

phù hợp với nền GD của nước ta hiện nay, nó không đòi hỏi quá nhiều về đội ngũ

GV cũng như cơ sở vật chất Kiều day học nay giúp người dạy và người học tiết

kiệm được thời gian trên lớp học, đặc biệt là giúp phát triển NL tự chủ và tự học

của HS Đối với những kiến thức cơ bản, GV có thê thiết kế đưới đạng bài học trực tuyến dé HS tự học ở nhà và dành thời gian trên lớp dé rèn luyện cho HS các kĩ

năng như: kĩ năng thực nghiệm, kĩ năng thuyết trình, (Trúc & Vũ, 2019)

16

Trang 28

Trong nghiên cứu của viện Medical Education và năm 2018 đã chỉ ra rằng

Phương pháp Flipped classroom la một phương pháp day học tích cực có liên quan

đến thành tích học tập cao hơn và cho kết quả học tập ở cấp độ cao hơn, điều này

đã trở nên rõ ràng hơn trong những năm gan đây (Chen et al., 2018)

School Home

aoe f- ae

iy‘: cay 121) es 8

2 3)my 1) {3 Lệ)

4œ 1a) 1a) 1a) 1ì

Practice and projects Online instruction

and content

CE Onine leoming @ Offne leoming @ Teocher

^

Hình 1 3: Mô hình lớp học dao ngược (Flipped classroom)

Mô hình linh hoạt (Flex model): Các hoạt động học tập dựa trên nén tang

khóa học trực tuyến kết hợp với sự quan sát trực tiếp của GV trên lớp tất cả các

hoạt động sẽ được diễn ra trên trường và phòng học sẽ tùy theo ý thích của HS Mô

hình này đòi hỏi trường HS phải có đủ không gian và đội ngũ GV cũng như trợgiảng GV sẽ hỗ trợ cho cá nhân cũng như những nhóm nhỏ khi HS cần sự hướng

dan.

17

Trang 29

DIOL CIN GỊGI DỊCH

e@o ooo co oo gee

com OO ON CON CNN

ID AA I A west

Mô hình ảo phong phú (Enriched virtual model): người học sẽ tham giacác khóa học trực tuyến nhưng vẫn tham gia học trực tiếp tại trường nhưng sẽ không được dạy lại các kiến thức đã học trực tuyến Mô hình này được nhiều trường ĐH

trên thế giới và Việt Nam sử đụng đề đảo tạo các chương trình ĐH không tập trung.Một khóa hoc/ môn học theo mô hình này là người học phải tham gia các buôi học

trực tiếp với giảng viên và sau đó được tự do hoàn thành khóa học từ xa theo các hướng dẫn thông qua hình thức học trực tuyến (Online) Giảng viên phụ trách học

trực tuyến và trực tiếp đều cùng một người Mô hình này xuất phát từ những hạn

chế của các khóa học trực tuyến, với mong muốn cung cấp cho sinh viên nhiều trải

nghiệm thực tế của trường học hơn Khác với “Lop học đảo ngược", trong *Môhình ảo phong phú” người học hiểm khi gặp mặt trực tiếp GV mỗi ngày Nó cũng

khác với một khóa học trực tuyến hoàn toan vì các budi học trực tiếp không phải là

nội dung hay sự kiện xã hội tùy chọn mà là yêu cầu bắt buộc

18

Trang 30

Home School

oN ON

sa x0 qe 430954

{ay Sap {3ì oN {Gì ©

Online instruction Face-to-face

and content supplementation

| Online teaming O Offline learning @ Teacher

Hình 1 5: Mô hình ao phong phú (Enriched virtual model)

Mô hình tự pha trộn (A la carte model): “A la carte” theo tiếng anh nghĩa

là “gọi món” trong mô hình nay HS sẽ vừa học tập hoan toàn trực tuyến những khóa

học hay môn học (không được giảng day tại trường mà HS đang theo học) theo nhu

cau, hứng thú và sở thích của mình Hoạt động học trực tuyến sẽ diễn ra bên ngoài

nhà trường, có thể ở nhà hoặc một nơi tùy thích Đồng thời HS vẫn sẽ học tập trựctiếp tại trường ma HS đang theo học theo theo chương trình do nha trường quy định

Trang 31

Hình 1 6: Mô hình tự pha trộn (A la carte model)

1.2.4 Quy trình thiết kế bài học theo mô hình dạy học B - learning

B - learning đòi hỏi phải tạo ra môi trường học tập trực tuyến cho HS đảmbao tính linh hoạt dé sử dung, HS không quá lang túng khi học tập trực tuyến Dieunay đòi hỏi phải ứng dụng CNTT vào day học nhưng một điều cần được lưu ý 1a

mục đích cuối cùng là hướng đến yêu cần cần đạt và hình thành, phát triển PC và

NL cho HS Dé lam được điều này GV can chú trọng tuân thủ những nguyên tắc sau khi thiết kế bài học theo mô hình B - learning: (Stein & Graham, 2020).

eCNTT sẽ dong vai trò hỗ trợ trong việc hình thành khỏa học chứ không phải

dẫn dat khóa học Stein va Graham (2014) gọi đây là nguyên tắc “unfocused

technology” (không tập trung vào công nghệ).

eGV can làm rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt của khóa học với HS trước khi bắt đầu khóa học và chú trọng nhắc nhở HS trong suốt khóa học Việc này giúp HS có thé xây dựng cho minh ké hoạch tự học dé đạt được những ky vọng của HS khi bắt

đầu khóa học một cách dé dàng hơn

eGV cần phân tích đặc điểm người học và đựa trên nội dung bai học lựa chọn

phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp.

¢ Bên cạnh đó day học theo mô hình B — learning giúp cá nhân hóa việc học

của HS, mỗi HS sẽ có cách học khác nhau một SỐ SẼ học qua hình ảnh, âm thanh hay phát triển hơn là khi trình bày nên khi thiết kế bài học GV cần chú trọng tích

hợp các yếu tố đó vào khóa học để mọi HS đều có thé học được theo bat kỳ phong

cách học nảo.

«Cần chú trọng tạo một hệ thống liên lạc để GV và HS có thẻ dé đàng trao đôi, thao luận hay HS va HS có một môi trường tốt dé hợp tac, trao đôi thông tin

với nhau.

«GV nên sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra Đánh giá khác nhau, không

nên đánh giá HS cùng một cách Tích hợp các dự án, các câu đồ, bài tập viết để đảm

Trang 32

bao HS kém trong một khu vực nào đó sẽ không tác động tiêu cực đến điểm số tổng

thê của họ

Theo nguyên tắc này, tác giả Trần Thị Kim Huệ và Nguyễn Thị Kiều Oanh đã

dé xuất các bước thiết kế khóa học B — leanring như sau: (Huệ & Nguyễn Thị Kim

Oanh 2020)

Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung của bài, chương hoặc phần hoe.

Đây là công việc đầu tiên rất quan trọng khi triển khai mô hình học tập kếthợp Và là cơ sở để khang định sự cần thiết và phù hợp của việc áp dụng mô hìnhhọc tập kết hợp cho nội dung kiến thức

Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung.

Xác định yêu cầu cần đạt, mục tiêu về PC, NL va định hướng phát triển PC,

NL của HS Xác định mục tiêu cần đạt không chỉ định hướng cho việc tô chức hoạt

động day học mà còn là cơ sở dé thiết kế các hoạt động, công cụ kiểm tra đánh giá Mục tiêu cần đạt được định hướng trên các mat:NL, PC chung va NL Vật lí được

quy định trong chương GD phô thông tông the và chương trình Vật lí 2018

Bước 3: Lựa chọn hình thức và mô hình dạy học phù hợp

Đề lựa chọn hình thức đạy học phù hợp, GV sẽ phân tích đặc điểm lớp học (sĩ

số lớp, khả năng năm bắt bai học của lớp, điều kiện học tập của HS ) từ đó xây

dựng và lựa chọn thiết kế nội dung bai học cũng như hệ thông học tập trực tuyến

và hoạt động học tập trực tiếp sao cho phù hợp Dong thời phân tích đặc điểm HS

của minh GV sẽ dé đảng hỗ trợ HS kịp thời trong việc lập kế hoạch học tập và đồng

hành hướng dẫn HS thực hiện kế hoạch đó

Bước 4: Thiết kế hệ thống học tập trực tuyến

Dé thuận tiện cho việc tô chức thực hiện mô hình học tập kết hop, GV nên sắp

xếp học liệu phục vụ nội dung bài học một cách khoa học và lựa chọn định dạng số

hóa phù hợp cho mỗi loại học liệu ở dang “thô” Ý đồ sư phạm của GV va nên tảng

công nghệ hiện có sẽ quyết định định dang số hóa của học liệu GV có thé sử dụng

Trang 33

sự hỗ trợ của các phần mềm tin học phd biến như: MS PowerPoint, AdobePresenter, Office Mix, Camscanner dé@ số hóa học liệu.

Dựa trên nội dung cốt lõi của bài học và những nhiệm vụ mà người học cần

thực hiện GV sẽ lựa chọn thiết kế hệ thong như thé nao cho phù hợp Nếu GV có

kĩ năng CNTT thì có thé tự thiết kế hệ thống E - learning day học Vật li với các

phan mềm sẵn có, hoặc có thé mua hoặc lựa chọn một hệ thông E - learning Vật lí

phù hợp dé có thê hỗ trợ đầy đủ trong các công đoạn của day học giáp mat Hệ

thong E - learning Vật lí có thể thiết kế mở dé GV tự thiết kế các bài giảng, các tàiliệu giảng dạy theo mục tiêu đạy học giáp mặt của mình Một hệ thong E - learning

phải có day đủ các bai giảng đồng bộ hóa bài tập điện tử; bài kiểm tra; diễn dan trao

đổi và các học liệu Vật lí

Sau khi thiết kế xong hệ thong học tập trực tuyến GV sẽ cho chạy thử và kiểm

nghiệm tính khả thi của hệ thống trước khi cho HS học tập.

Từ đó đánh giá và điều chỉnh phủ hợp, đảm bảo qua trình kiểm tra đánh giá

sẽ điển ra xuyên suốt trong cả quá trình học trực tiếp và trực tuyến của HS.

Bước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động day học

Tiến trình tô chức hoạt động dạy học có thê được xem như phan quan trong

nhất của bai day, mang lại cái nhìn xuyên suốt, nhất quán về tính logic của nội dung,

cau trúc các thông tin liên quan đến bai học Tiến trình tô chức cần thé hiện đượctính hợp lý, tương thích và khả thi của các phương án kết hợp trong bài đạy, tránh

lạm dụng các yếu tố công nghệ.

1.2.5 Quy trình tô chức day học theo mô hình day học B — learning

Dựa trên các bước xây dựng tiền trình day học theo công van 5512 được Bộ

GD và Đào tạo ban hành tháng 12 năm 2020, tôi xây dựng quy trình tổ chức dạy

học theo hướng bồi đường NL tự chủ và tự học cho HS theo B-Learning gồm 3 giai

đoạn như sau:

“ Giai đoạn chuẩn bị

Trang 34

Bước 1: Giới thiệu

+GV sẽ phô biến cho HS các mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ học tập chính trong

bài, chủ dé GV giúp HS xác định được vấn dé/ nhiệm vụ học tập cụ thé cần giải quyết trong bải học (vào tiết trước tại lớp hoặc qua lớp học điện tử được thiết kế

với sự hỗ trợ của phần mém công nghệ) Ngoài ra GV cũng hướng dẫn HS vẻ các

nội quy khi tiền hành học tập như quy tắc kiểm tra đánh giá, cách sử dung công cụ

hỗ trợ, hệ thông quản lý trực tuyến,

+GV còn đóng vai trò là người hướng dẫn, định hướng giúp HS xây dựng kế

hoạch tự học cho riêng mình HS cũng có thé tự lập kế hoạch tự học đẻ giải quyết

van đề/ nhiệm vụ nêu trên hoặc chọn lảm theo kế hoạch tự học mà GV đưa ra.

Mục tiêu chính của giai đoạn nảy là HS phải nắm rõ các nhiệm vụ học tập và

xây dựng được cho mình một kế hoạch tự học phù hợp với thời lượng cho phép đáp ứng được các yêu câu đề ra.

Bước 2: Tự hoe: (trực tuyến)

+HS đóng vai trò chủ thê chính của hoạt động học tập hình thành kiến thức

mới/ giải quyết vẫn dé/ thực thi nhiệm vụ đặt ra từ bước 1 HS dựa vào kế hoạch tự học mả mình đã xây dựng tiền hành thực hiện các nhiệm vụ học tập đề ra HS sẽ

tiễn hành tìm kiếm kiến thức, giải pháp cho các van đẻ, HS lựa chọn hình thức họctập phù hợp với ban thân và lựa chọn khung thời gian, địa điểm thích hợp sao cho

HS có thể thoải mái nhất khi thực hiện các nhiệm vụ Bên cạnh đó HS còn tự dokiểm soát thời lượng ma mình đành cho môn học, sao cho đảm bảo cuối cùng HSvan đáp ứng được các tiêu chí ma kế hoạch đề ra GV sẽ là người hỗ trợ giúp HS

quản lý kế hoạch học tập của mình.

+Sau khi HS tự tìm hiểu nội dung bài mới theo hướng dẫn tự học ở từng bài

Đề kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS, GV thiết kế các nhiệm vụ học tập cho HS hoàn thành ghi nhận trên hệ thống E - learning.

+Trong quá trình tìm hiểu nội dung bài mới HS có thẻ ghi lại những nội dung

chưa hiéu vào giấy hoặc ghi trực tiếp trên diễn dan học tập ở hệ thống lớp học điện

tử,

Trang 35

Giai đoạn tô chức đạy học

Bước 3: Báo cáo và trao đổi

+GV kiểm tra kết qua tự học ở nhà của HS, tông hợp câu hỏi (van đè) thắc

mắc của HS HS sẽ tiến hành báo cao với GV về các công việc đã thực hiện Việc

báo cáo có thê được triển khai khi HS đã hoàn thành xong công việc hoặc ngay

trong giai đoạn HS đang thực hiện công việc nhằm giúp GV nắm bắt thông tin HS

kịp thời dé từ đó đưa ra các giải pháp, định hướng hỗ trợ HS Giai đoạn này có théđiển ra tại lớp học hoặc trên một nên tảng trực tuyến nào đó với sự thống nhất giữa

GV và HS Việc báo cáo và trao đôi không nhất thiết phải có sự tham gia đồng thờicủa GV và tat ca HS của lớp học mà có thé chỉ có GV với cá nhân hoặc nhóm HS

+Sau khi HS báo cáo, trao đổi với GV về các kiến thức chưa hiêu, GV chốt

lại kiến thức quan trọng của bài học và cho HS làm các bài tập luyện tập, củng cố kiến thức.

Bước 4: Vận dụng.

+GV thiết kế các bai tập vận dụng định tinh, vận dụng định lượng, bai tập

thiết kế và giao cho HS thực hiện.

+HS có thé thực hiện bài tập trong tiết học hoặc ngoài giờ học trên lớp, sau

đó nộp báo cáo để trao đôi, chia sẻ và đánh giá vào thời điểm phù hợp

ca Giai đoạn kiểm tra đánh giá Bước Š: Giao nhiệm vụ mới.

+Kiểm tra và đánh giá: thường sẽ lồng ghép vào giai đoạn báo cáo và trao đổi

dé đánh giá biểu hiện, san phẩm của HS Ngoài ra, GV cũng có thẻ thực hiện giai

đoạn này thông qua một bải kiểm tra cuối đợt dé đánh giá toàn bộ quá trình học tập của HS Mục tiêu của giai đoạn này là đánh giá kết HS thu thập được trong suốt

tiễn trình tự học so với chuân quy định ban đầu, từ đó phản hỏi đến HS những ưu

điểm, hạn chế dé HS kịp thời nắm bắt, thay đổi Ngoài ra giai đoạn này cũng là tiền

đề cho giai đoạn đầu tiên thông qua việc GV kiểm tra HS trước từ đó xác định nội dung cho bải học tiếp theo.

Trang 36

+Sau khi học trên lớp, dưới sự hướng dẫn của GV, HS về nhà thực hiện cácnhiệm vụ được giao, tự tìm hiệu kiến thức mới, giải quyết van đề (ở bước 1) và cứ

như thé tiếp tục các hoạt động như các bước đã nêu trên

Các giai đoạn trên sẽ diện ra thành một vỏng lặp khép kín tạo thành quy trình.

Trong quy trình tô chức lớp học theo mô hình day học B - learning, các giai đoạn

có thê hoán đi vị trí cho nhau; thời lượng giữa các giai đoạn có thé tăng hoặc giảmtùy vào đối tượng HS và nội dung giảng dạy, việc tô chức lớp học có thé theo hình

thức trực tuyến hay trực tiếp.

1.3 NL tự chủ tự học

1.3.1 Khai niệm về NLTheo Frangoise Delamare Le Deist va Jonathan Winterton trong tác phẩm

"What is competence?", Human resource development international, khái niệm NL

(competence concept hay competency concept) đã xuất hiện và được sử dụng rộng rãi vào những năm 1990 (Le Deist & Winterton, 2005) Họ cũng chỉ ra rằng các nhà nghiên cứu có các cách nhìn khác nhau vẻ khái niệm NL;

+ Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thẻ giới (OECD - Organization

for Economic Coopcration and Development): “NZ la kha nang cá nhân dap ứng

cde yeu cau phức hợp va thực hiện thành cong nhiệm vụ trong một bối cảnh cụthé’(V6 Hoang, 2016)

+Theo OECD (2002) thi: “NL /a kha năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức

hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cu thể” (Bình, 2015)

+Ở Việt Nam, phạm trù NL cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tiếp

cận ở nhiêu phương diện khác nhau:

e Trong từ điển tiếng Việt, “NL” được hiểu là “khả năng, điều kiện chủ quan

hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”(Hoàng, 2008)

«PGS TS Hoàng Hòa Bình cho rằng NL có 02 đặc trưng cơ bản : (i) được

bộc lộ qua hoạt động: (ii) dam bảo hoạt động có hiệu qua PGS cũng định nghĩa:

“NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quả

Trang 37

trình học tap, rèn luyện, cho phép con người thực hiện thành công một loại hoạtđộng nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” (Bình, 2015).

Nhìn chung, dù cách phát biểu có khác nhau, những các cách hiệu trên đều

khăng định: nói đến NL là phải nói đến khả năng vận dụng hệ thống kiến thức, kĩ

năng, thái độ một cách hợp lý dé thực hiện thành công, hiệu quả một nhiệm vụ

nhất định.

Như vay, NL của HS không chi đơn giản là sự kết hợp của các thành tố kiến

thức, kĩ năng, thái độ mà trong mỗi thành tô đồ còn bao gồm nhiều yếu tô khác như

tâm sinh lý, tinh cam, Từ đó, tôi cho rằng quá trình hình thành NL của HS được

thé hiện thông qua sơ đồ sau (Tran, 2019):

Tự chủ la làm chủ ban thân Người biết tự chủ là người làm chủ được những

suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có

thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình (Ha Nhật, 2017)

Theo thay Nguyễn Cảnh Toàn: “Tu học la tự minh động não, suy nghĩ, sửdung các NL trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp ) và có khi cả cơ bắp

cùng các PC của mình, ca động cơ, tink cảm, nhân sinh quan, thé giới quan (trung

Trang 38

thực, khách quan, có chí tiền thi, không ngại khó, ) để chiếm lĩnh kiến thức thuộc

mot lĩnh vực nao đó ” (Nguyễn Cảnh, 2004).

Theo thay Trần Bá Hoành: “Ti học khong chỉ là biện pháp, phương tiện nâng

cao hiệu qua day học mà còn la mục tiêu dạy hoc” (Tran Bá, 2006).

Theo Đặng Thanh Hưng: “Tu học la chiến lược học tập cá nhân độc lập

không phụ thuộc trực tiếp vào người dạy hay học chế nhất định, do người học tự mình quyết định và tự nguyện tiễn hành học tập kể từ mục đích, nội dun g, cách thức,

phương tiện, mỗi trường và điều kiện học tập cho đến kế hoạch và nguồn lực học

tập” (Hưng, 2012)

Như vậy, NL tự chủ và tự học là khả năng tự mình sử dụng các NL trí tuệ và

có khi cả NL cơ bắp cùng các động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiéu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở

hữu của minh (Hữu Chung & Thị Phương, 2017), la kha năng xác định được nhiệm

vu học tập một cách tự giác chi động; tự dat được mục tiêu học tap dé doi hỏi sự

no lực phan đầu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chinhnhững sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua

tự đánh giá hoặc lời gáp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi sắp

khó khăn trong học tập.

Tự chủ va tự học có vai trò quan trọng nâng cao kết quả học tập của HS và

chất lượng GD của mỗi nhà trường Tự chủ và tự học và phát triển NL tự chủ và tự

học đã và đang là xu thế tất yếu và là một trong những vấn đề cơ bản của quá trình

đạy học ở các cấp học, bậc học, là một NL chung cơ bản mà chương trình GD phô

thông hình thành và phát triền cho HS (Chương Trình Tổng Thể, 2018).

1.3.3 Biéu hiện của NL tự chủ và tự học

Trong Chương trình GD phổ thông tống thé của Bộ GD - ĐT tháng12/2018(Chương Trình Tổng Thẻ, 2018), NL tự chủ va tự học nằm trong danh mục

3 NL chung cơ bản cần phải hình thành và phát triển cho HS bao gồm: NL tự chủ

và tự học, NL giao tiếp và hợp tác NL giải quyết vấn đề va sáng tao Qua đó, các

Trang 39

biểu hiện của NL tự chủ và tự học được nêu rõ nhằm giúp GV có thé phát triển và xác định một cách chính xác NL tự chủ và tự học ở HS Biểu hiện của NL tự chủ

và tự học được thê hiện ở bảng sau:

Bảng 1 2: Biéu hiện của NL tự chủ và tự học ở HS THPTThành tố

- Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc

của bán thân trong học tập và trong cuộc sống, biết giúp đỡ

người sông ý lại vươn lên dé có lỗi sông tích cực

- Biết khang định và bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù

hợp với đạo đức và pháp luật.

- Danh giá được những ưu điểm và hạn chế về tinh cảm,

cảm xúc của bản thân, tự tin, lạc quan.

- Biết tự điều chỉnh tinh cảm, thái độ, hành vi của bản

thân, luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng.

- San sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử tháchtrong học tập và đời sông

- Biét tránh các tệ nan xã hội

- -Diéu chỉnh được hiéu biết, ki năng, kinh nghiệm của

cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống mới.

- - Thay đôi được cách tư duy cách biéu hiện thái độ

cảm xúc của bản than dé đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh

Trang 40

- Nam được những thông tin chính về thị trường lao

động, vé yêu cầu và triển vọng của các ngành nghé

- _ Xác định được hướng phát triển phù hợp sau THPT,

lập được kế hoạch , lựa chọn các môn hoc phù hợp với định

hướng nghé nghiệp của bản thân.

- — Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được: biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thé, khắc phục

những hạn chế

- _ Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ

Tự học, tự 5 cid : Y

hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bô sung khi cân hoàn thiện sẽ

thiết.

- _ Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế

của bản thân trong quá trình học tập: suy ngẫm cách học của

mình, rút kinh nghiệm dé có thé vận dụng vào các tình hudng

khác; biết tự điều chỉnh cách học.

- _ Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phan dau

cá nhân và các giá trị công dân.

Dựa vào biểu hiện của năng lực tự chủ và tự học trong Chương trình tông thé

2018 cũng như điều kiện thực hiện, sự phủ hợp của các tiêu chí với đặc điểm dạyhọc bộ môn Vật lí, tôi đã chọn ra các tiêu chí thích hợp dé xây dựng nên rubric đánh

giá năng lực tự chủ và tự học của HS trong mô hình day học B-Learning, nội dung

cụ thê được trình bày như bảng sau:

Bảng 1.6: Rubric dùng để đánh giá năng lực tự chủ và tự học của HS trong

việc áp dụng mô hình B-lcarning vào day học bài 16: “Công suất-Hiệu suất"

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN