1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trò Chơi Điện Tử Hỗ Trợ Học Sinh Lớp 5 Học Từ Ngữ
Tác giả Lưu Lộ Minh Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Ly Kha
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 20,35 MB

Nội dung

một trong những cách làm cho việc day Toán và Tiếng Việt ở tiểu học sinh động hơn mà nhóm tác giả đã nghiên cứu là thông qua các trò chơi.. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và p

Trang 1

ed "T104 -3

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIEU HOC

mm" n

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

CU NHÂN GIÁO DỤC TIỂU HOC

TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ HO TRỢ

HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỪ NGỮ

Người hưởng dẫn - TS Nguyễn Thi Ly Kha

_ Sinh viên thực hiển : Lưu Lé Minh Trung

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình tir lúc bat tay vô nghiên cứu việc thực hiện cho đến lúc hoàn tat những khâu cudi cùng của đẻ tài “Trd chơi điện tử hỗ trợ hoc sinh lớp

§ hoe từ ngữ" em đã nhận được rất nhiều sự quan tầm giúp do từ Nha trường,

gia đình và bạn bè Em xin chan thành cảm ơn :

= Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành pho Hỗ Chi Minh, Ban

Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện cho em được làmkhoá luận tốt nghiệp

= TS Nguyễn Thị Ly Kha, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động

viên em thực hiện tốt khoá luận;

“ Các thay cô trong Khoa Giáo dục Tiểu học đã quan tâm, đóng góp nhiều

ý kiến bo ich để em có thé hoàn thành khoá luận:

= Ban Giám hiệu, giáo viên các trường tiểu học :

- Trường Tiểu học Nguyễn Binh Khiêm-Quận |

- Trưởng Tiểu học Trin Hưng Đạo - Quận |

- Trung tim giáo dục trẻ khuyết tit Thuận An - Binh Dương

đã tạo điều kiện cho em thực nghiệm đẻ tài, phỏng van và trưng cầu ý kiến

* Gia đình và bạn bè luôn động viên, khích lệ em trong quá trình học tập

và nghiên cứu.

Sinh viễn thực hiện

Lưu Lễ Minh Trung

Trang 3

QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

Dé tiện cho việc trình bày trong khoá luận người viết viết tắt một số thuậtnett, từ ngữ được nhắc lại nhiều lần trang khoá luận cụ thé như sau :

Trang 4

MỜ ĐẦU 4022200020562100u 2n GQ(QáQGỀ0 6 0000004ã84sg2eingeeieduiai 1

1 Li do Chom GE tai cccsccssssescsssssssssssessrssseeessseeesneccesnersssveessssaessnssesensuseeeennseeses 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ussxsssesseessssssseas Ï

43 Mục đích nghiễn cứu -«.-.c-<««-<c<xcs- dioblhagiiaiRodisf

4 DOi tượng và phạm vỉ nghiên cứu 5< ssseesseereeeeriee 7

5 Đóng gop mới của công trình nghiên cứửu -.- ¬ 7

6 Phương pháp nghiên cứu - To nh ng th ng sec teogijetcEd 8

7 BO cục khoá luận Rea ee ey ene nso tants as ea A ESSN 8

NỘI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CUU

1.1 NPHER Của RF sec SEiiiiekienieeieeseiasatssoaiieoaireeiirsiasiazeiikiebeise "

1.2 CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC satanic coco secccnascnacsacoeiesite AR

1.2.1 Đặc điểm nhận thức của học simh tiểu học 12

13:2, Tân l liệt HÍ HỆ 2222262622-060 X00 iia be BE 14

1.2.3 Trò chơi và tác động của trò chơi đối với trẻ tiểu học l§ 1.3 CƠ SỞ VE PHƯƠNG PHAP DẠY TỪ NGỮ 7 1.3.1 Vj trí, nhiệm vụ phần mon từ ngữ trong chương trình mon Tiếng

Việt ở Tiểu học ‹-« m mm 17

1.3.3 Nguyên tac day từ ngữ t3Nouagiag0Scngg ica vic 18

FT SỞ ?PHỤC TIỀN CA BR DAE sess ssiccsssiisciccrsisiciscticiatisctiscs 23

Trang 5

2.1 Tam quan trọng của công nghệ thông tin trong dạy hục 23

2.2 Thực trạng về việc dạy học Luyện từ và câu hiện nay 24

CHƯƠNG II

XÂY DỰNG TRO CHƠI ĐIỆN TU HO TRỢ HỌC SINH LOP 5 HỌC

TỪ NGỮ PU ee SPE nHg4 446444486 4 ERR EEE REEF EEE EEE EERE EERE REE EEE, F ` 27

1 Khái quát phan mềm Macromedia Flash 8.( 2T

2 Hướng thực hiện chương trình SH ke 2dii11áEnhsatkissizesixida2E

3 Các trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ 32

CHƯƠNG HI

THU NGHIEM PHAN MEM “TRÒ CHƠI ĐIỆN TU HO TRỢ HỌCSINH LỚP 5 HỌC TỪ NGỮ””, ees-eeeesseeee Seneca cuss 55

1 Tién hành thử nghiệm phần mềm “Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh

lớp 5 học từ ngữ” Se cas aus Se eee Seseniaccts isis 55

2, Sự say mê, hứng thú của HS đối với phan mềm Trò choi điện tử hỗ trợ

hoc sinh lớp 5 học từ ngữ sabe thường bạn Hữjg3ug00bog reer rrr T

3 Đánh giá của GV tiểu bg cccecssccscsssecsssversssssssecensveseeasssscssssvessssessseeessesnsOO

KẾT EKUẨN 0S G2 026020266620024(44,6412 1286 XE S179 ssl62

Trang 6

MỞ DAU

1 Lí đo chon dé tài

Ở chương trình tiểu học mới phân môn Luyện từ và Câu mới hiện nay tích

hợp hai phần mỗn Từ ngữ và Ngữ pháp ở chương trình chưa cai cách trước đây.

Phân môn Từ ngữ trang bị cho học sinh (HS) một số khái niệm lý thuyết về từ

vựng học cơ bản như một số van dé về nghĩa của từ, cau tạo tử và các lớp tử.Những khái niệm này sẽ giúp HS nắm nghĩa của từ một cách sâu sắc và biết hệthẳng hóa vốn từ một cách có ý thức.

Trong xu hướng thực hiện nhiệm vụ đổi mới trong phương pháp đạy học,

phẫn môn Luyện Tir và Cau đã thay đối theo hưởng coi trọng việc thực hành của

học sinh Điều dé được thẻ hiện ở các bài học được hình thành từ các ví dụ, ding

ví dụ để din dat HS tìm hiểu bài và thông qua bài tập để HS tự nam vững và nâng cao kiến thức Như vậy, một nhiệm vụ mới đặt ra cho các nhà giáo là phải

hình thành cho HS kĩ nang thực hành cũng như tang cường thời gian thực hành

cho HS.

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, việc ứngdụng CNTT trong day và học là một điều tất yếu Tại hau hết các trưởng tiêu học

trong cả nước, HS làm bài tập chủ yếu là trên giấy, cụ thé là vớ bài tập hay phiểu

hài tập Tuy nhiên, tại nhiều trường tiêu học trên thể giới, việc HS thực hiện bàitập trên máy tính là het sức pho biến Vì máy tính là phương tiện đa truyền thông

cả đầy đủ trực quan và công cụ thiết lập các ý tưởng giáo dục để đưa vào sử

dụng Đề đạt được kết quả khi làm bài tập trên máy vi tính, đòi hỏi HS ngoài việc

có một tư duy sắc bén, một kiến thức vững vàng, còn phải có một kĩ nang sửdụng và làm chủ máy tính một cách triệt dé

Xuất phát tir những lí do trên, người viết đã lựa chọn đẻ tài: “Trỏ chơiđiện tử hỗ trợ học sinh lứn 5 hoe từ ngữ” với mong mudn giúp HS phát triển kĩnang sử dụng từ trong phan môn Luyện từ và câu Để tài bao gom một hệ thong

các hài tập rèn luyện và nâng cao khác sách giáo khoa được thiết kể dudi dang

các trò chơi điện tử dựa vào phan mem Macromedia Flash 8.0 — phan mềm dohọa và lập trình — để làm tăng hiệu qua sử dụng và đáp ứng các yêu cau của doi

mới.

Trang 7

2 Lịch sử nghiên cứu van đề

Thực hiện quá trình doi mới phương pháp day hoc, việc vận dụng trò chơi

vào trong các tiết học đẻ giúp HS dé dàng tiếp thu kien thức đã được đẻ cập trong

nhiều tài liệu, giáo trình nghiền cứu Trong tài liệu “Day học phát huy tính tích

cực của học sinh trong môn Toán và Tiểng Việt ở tiêu học” do to chức Cứu trợ

Nhi dong Úc và Thuy Điển thực hiện một trong những cách làm cho việc day

Toán và Tiếng Việt ở tiểu học sinh động hơn mà nhóm tác giả đã nghiên cứu là

thông qua các trò chơi Theo tài liêu “Phuong pháp dạy học lay học sinh làm

trung tâm” do tổ chức OXFAM Anh biên soạn, một bài học của phương pháp dạy

học tiên tiễn này gồm ba phan (phan giới thiệu bài, phan phát triển bài, phan kết

luận), và cả ba phan này đều áp dung trò chơi để HS tích cực tham gia vào phan

bài học Trong Dự án hỗ trợ giáo viên tiéu học, Bộ Giáo dục và đào tạo đã cho

xuất bản rất nhiễu tài liệu nhằm giúp cho giáo viên có thể tham khảo và vận dụng trò chơi vào việc day học dé phát huy tính tích cực ở HS như Doi mới phương

pháp dạy học, Hoar đồng & Trò chơi hà trợ dạy và học tích cực trong môn Tiếng

Việt lap 1,2,3,4, Hoạt động & Trà chơi môn Tự nhiên Xã hoi lớp 1,2,3 Bên

cạnh sự nghiên cửu của các nhà giáo dục quốc tế, trên diễn đàn khoa học ở nước

ta, có rat nhiều bài viết, tài liệu về việc đổi mới phương pháp day học được đăng

trên các tạp chí có uy tín như “Vận dụng phương pháp tích cực dé tổ chức day

học phân môn Luyện tử và câu cho HS lớp 2" (Tạp chí Giáo dục — 10/2004) của

tác gia lê Phương Nga, Lam Thị Hoa Ngoài ra còn có một số nhà giáo dục đã nghiên cửu sâu về trò chơi và việc ứng dụng trò chơi trong đổi mới đạy học hiện

nay như Trò chơi của trẻ em của nhà tâm lí Nguyễn Ánh Tuyết, Trò chơi thực

hành Tiếng Việt lớp 4 của Vũ Khắc Tuân v.v

Tuy nhiên, khi vận dụng trò chơi trong giở học nhằm phát huy tính tích

cực của HS, một trong những lưu ý quan trọng là giáo viên phải tạo cơ hội cho

tắt ca học sinh được tham gia vào trồ chơi, tránh tình trạng chỉ một số it em được

tham gia Trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bac,

những lưu ý trên đã được khắc phục bằng cách đưa sự phát triển của công nghệthông tin vào trường học Theo bài viết “Ứng dụng công nghệ thông tin vàotrường tiêu học” đăng trên trang www.dantri.com.vn Thứ Sáu, 17/06/2005 - 1:54

PM, Ông Nguyễn Mạnh Cường - Trung tâm Công nghệ dạy học - Viện nghiên

cửu giáo dục - DHSP TPHCM đã có nhân định : “Các số liệu khảo sát tại một số

trường tiêu học thuộc địa bàn TPHCM cho thấy dau hiệu CNTT đã xâm nhập

nhanh chóng vào trưởng tiêu học (67% GV tiểu học có máy tính riêng, 759%trưởng tiêu học có phòng máy tinh, có trường có hàng tram máy tinh).”

tw

Trang 8

Hưởng ứng cuộc vận động của hộ Giáo dục và Đào tạo “Tăng cưởng img

dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của nhà trưởng, nhất là ửng dụngtrong giảng day, học tập và quan H giáo dục”, các sản phẩm, phan mem phục vụcho việc day — học ngày càng nhiều song vẫn chưa đáp ứng được nhu cau ngàycàng lớn và càng cao của giáo dục Có thé kể đến một số san phẩm, phan mềmđang lưu hành ngoài thị trưởng như : Em hoc tốt Tiếng Việt do Nhóm phat triểnphan mém sinh viên học sinh SSDG thực hiện, Gu Gu học Tiếng Việt của trườngNgoại ngữ va Tin học Inforward School Tuy nhiên, các sản phẩm này còn hạnchế vẻ số lượng, nội dung và hình thức Phan mềm Gu Gu chỉ thực hiện ở lớp |

và lớp 2, chưa có phiên bản ở các lớp 3,4,5 Phan mềm Em học tốt mặc dù có đủphiên bản ở tất cả các lớp tuy nhiên nội dung và hình thức còn nhiễu hạn chế.Trong phạm vi khoá luận, người viết phân tích phần mém Em học tốt lép 5, phanLuyện từ và câu và có một số nhận xét như sau :

% Về mặt nội dung :+ Phan mềm bao gồm một hệ thông bài tập chưa thể hiện rõ các nội dung

của phản mỗn Luyện từ và cầu lớp 5 : cắc bài tap liên tiếp, không có tên chủ

điểm, mục tiêu cụ thể Sau khi làm xong từng bài tập, học sinh sẽ không nắm

được mình đã làm bài tập ở chủ điểm nào, nam được những kiến thức gi

Kim đọc sào hi bện sả, sang bên - |

phối Sande ta trổ lãi bữïzg cách ti cha ;

Trang 9

+ Ngữ liệu bài tập chưa đảm bảo day di được nội dung trong từng chủ

điểm của chương trình phân môn luyện từ và câu Ví dụ : Trong chủ điểm dautiên Việt Nam Té quốc em, nội dung bài học của chủ điểm này là Tir đồng nghĩa

và Mở rộng von từ Tổ quốc - Nhân dan Tuy nhiên, phan mềm chi giúp HS luyện

tập từ đồng nghĩa, chưa có bài tập vẻ mở rộng vốn từ Tổ quốc - Nhân dân.

+ Một vài bài tập còn sử dụng lại các ngữ liệu trong sách giáo khoa :

: Sa} 60 dan dién đảo) Nude (Vor, tung nhảy) lên

thành những bai trắng abu id Suốt đêm dan cá cắtr

l[fnh (súng We sáng quốc sáng rực! dười nắng.

'Tiếng nước x (gm rung, gm vang gÂm gào›.

g con cấ hỏi lấy đà (nhảy vọt, lao vay lên

Kéo chọn các tit đồng

nghie lại thung môi

nhóm vào các khøng

tành bên trên.

laoln lame Hinh bie quạnh foo lab

ting lank “cage menk 0x6ng

Trang 10

% Ve mặt hình thức :

+ Hình thức làm bài tập còn đơn điệu chưa gây được sự hứng thú cho HS.

chủ yeu là đùng chuột Click chon, chi có một bài tap dùng chuột di chuyển, chưa

có các hình thức như ding bàn phím di chuyển, điền từ.

+ Một số bài tập hình thức chưa phù hợp : ví dụ như yêu cầu của bài tập là

“điển từ thích hợp" “bang cách Click chọn”.

Pens GNA ay at h@<£ C82 đã

-ông tôi dụng hành quân tôi nơi chm tại mol

thắng cảnh của đất nước Bạn Lệ pach

trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay sang vấy,

vừa di vim hát véo von Bạn Thư điệu da Xácb

Git) ae | tog tay tÌ đầu ghia Bou Tuấn “đô vat" vai

%J—.- (Ích - một thùng giấy đựng nước oống và OS scan valscee fees in Hai bya Tân và Hưng to, khỏc cing him

ree > hô Bash thứ để linh kinky nhất là lêu trại.

| Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì Xắt trong nách

† mất + báo Nhi đồng cười đến chỗ nghỉ là giỏ |

Lc doe gay cho cl dán wah.

Hoặc yêu cầu của bài tập là kéo chọn, nhưng HS có thể kéo chọn một đáp

án cho cả năm đối tượng

Trang 11

+ Các bài tập vẫn chưa phát huy được tính tích cực của HS Khi nhân nút

kiểm tra, dd HS chưa làm hay làm sai, tat cả các đáp án đều hiện lên Điều này đã

gây ra một hạn chế rat lớn đĩ là tạo nên tính chủ quan, ý lại của HS

— oo gat Deas Bd pul ny hog cĩ Bet ngờ nọ

—— bling ø Hạn Ne hạn Thống gọi mẹ là bu Bun

: Se) Thánh quê Phú Thy gợi me là bốtn Bạn Nam gợi

“the là bd Cơn bạn Phước egw Huế gọi me là ma.

" et ne a tV Sà 80 năm gi nĨ lệ làm cho wiade nhà bị yếu“bền sgầy này chống Ws cắn gbải xây đựng lụi cơ đổ

“mã tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho

thơng là theo kép cúc mide khác trên bean sầu,

Trosg cơng cuộc kiến iG đĩ, tước nhà trơng

ES mong chờ đợi ở các em rất nhiễt).

= L

IP 3H Ne TA 7 x

ees an ar SS

“hv Saw SỐ năm gid nf lệ fm cho nước wba bị

eet ay đáng aca pli ATID on

aah sổ tiên đã để lại cho chĩng lạ, chủ

chúng ta theo Kip các qước khác trên hồn edu,

‘Trong cơng nước nhà (rùng

mong chủ đợi 8 cĩc cnt rất siểu,

a

ee eee :

Trang 12

Mặc dù còn nhiều hạn chế, tuy nhiên đây là những sản phẩm đầu tiền của

việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học Những sản phẩm này đã tạođiều kiện cho những công trình nghiên cửu ứng dụng công nghệ thông tin ở mức

độ cao hơn, chất lượng hơn ra đời đặc biệt là việc thiết kế bài tập thông qua các

trò chơi điện tử.

3 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu hệ thống bài tập từ ngữ trong sách Tiếng Việt người viết lựa

chọn hệ thống ngoài sách giáo khoa và bài tập nâng cao Với các ngữ liệu trên,

người viết ứng dụng công nghệ thông tin dé thiết kế các bài tập này thành nhữngtrò chơi điện tử Sản phẩm cuối cùng là phần mềm “Trò chơi điện tử hỗ trợ học

sinh lớp 5 học từ ngữ".

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là hệ thống các bài tập từ ngữ trong

phân môn Luyện từ và câu lớp 5, phan mềm “2ò chơi điện tử hỗ trợ học sinh

lớp 5 học từ ngữ).

Do giới hạn của khoá luận, người viết chỉ tiến hành nghiên cứu và thiết kếtrò chơi cho phần Từ ngữ của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5, tập 1

5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đã dé ra, nhóm thực hiện dé tài đã sử dụng những

phương pháp nghiên cứu sau :

Nghiên cứu lý luận để tìm hiểu nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và Câu,

sự tác động của công nghệ thông tin (CNTT) đến tâm lý trẻ tiểu học, cũng như

việc ứng dụng CNTT vào việc day và học Tiếng Việt, đặc biệt là phần mềm “7rò

chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ ”.

Khảo sát thực tế dé tài tại các trường tiếu học, sau đó thống kê, phân tích

và tổng hợp số liệu thu được Tiếp nhận những ý kiến đóng góp của HS, giáo viên (GV) đề hoàn thiện chương trình.

Tìm kiếm, sưu tầm các hình ảnh, âm thanh minh hoa phi hợp với nội

dung dé tài, chọn lọc, tổng hợp thông tin từ mạng Internet

Nghiên cứu phần mềm Macromedia Flash 8.0 dé lập trình và thiết kế hoạthình, giao diện phục vụ cho nội dung bài tập Các phần mềm liên quan phục vụ

cho dé tài như Adobe Photoshop 8.0, Goldshell Flax, SwishMax để hỗ trợ xứ

lý ảnh âm thanh và tạo hiệu ứng sinh động.

Trang 13

6 Đóng góp mới của công trình nghiên cứu

Sản phẩm của khoá luận Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp Š học từ ngữ

sẽ giúp cho HS lớp 5 thêm một phương tiện dé tự học và tự làm bài tập tại nhà.Với phan mém “Tré chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ”, các bài tập

rèn luyện sé được tin học hóa trở thành những trò chơi học tập sinh động.

GV có thê sử dụng chương trình này như một công cụ hỗ trợ cho bài giảngđiện tử của mình, bằng cách trích xuất các nội dung một cách dễ dang

Đối với trẻ em khuyết tật, chương trình này giúp em có thẻ hoà nhập vớicác bạn đồng trang lứa Vì chương trình được cài đặt hướng din tự động quá

trình làm bài tập bằng kênh hình, chữ

Đối với các bậc phụ huynh, san phẩm của đê tài *“*“fFrò chơi điện tử hỗ trợ

học sinh lớp 5 học từ ngữ” sẽ là một sản phẩm tham khảo mới mà các bậc phụ

huynh có thẻ lựa chọn cho con em mình luyện tập thêm ở nhà.

7 Bố cục khoá luận

Người viết hiểu rằng muốn xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học,

người thực hiện phải xuất phát từ những căn cứ lí luận làm định hướng cho việc

xây dựng nội dung, hình thức của sản phẩm Déng thời để sản phẩm có chấtlượng người viết không thể không quan tâm đến thực tiễn về khả năng sử dụngcủa người học Thành thứ, ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3

Chương ba : Xây dựng phần mềm “Tré chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ”, trình bày việc tiến hành thử nghiệm và thu thập ý kiến đánhcủa giáo viên học sinh về phần mém

Bên cạnh báo cáo kết quả nghiên cứu còn kèm theo một CD gồm 10 tròchơi của 5 chủ điểm trong sách Tiếng việt lớp 5, tập 1

Trang 14

NỘI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU

b Các đặc điểm cơ bản của từ tiếng Việt

Đặc điểm về hình thức ngữ âm : hình thức ngữ âm của từ có tính bất biến.

Đơn vị ngữ âm tạo nên hình thức ngữ âm của từ là âm tiết, ranh giới của từ trùng với ranh giới của âm tiết Lưu ý : Đặc tính ranh giới từ trùng với ranh giới âm tiết

không có nghĩa là ranh giới của một âm tiết cùng là ranh giới của một từ, không

có nghĩa âm tiết là từ.

Kiểu cấu tạo : đặc điểm để nhận diện từ, xác định từ về ngữ nghĩa và về

ngữ pháp.

Đặc điểm ngữ pháp : nó chỉ phối đặc trưng ngữ nghĩa chỉ phối khả năng

tao câu của từ Ví dy: la’ (con la), la? (la hét) có cùng âm tiết nhưng /a ' là danh

tir /ø ° là động từ.

Đặc điểm ngữ nghĩa : là đặc trưng quan trọng bậc nhất dé khẳng định tư

cách từ của một hình thức ngữ âm nào đấy.

Đặc điểm là đơn vị nhỏ nhất dé tạo câu : biểu hiện tổng quát đặc điểm ngữ pháp cua từ và có thé dién đạt một cách khác Tir là đơn vị độc lập dé tạo cầu.

e Cau tạo từ tiếng Việt

Kiểu cấu tạo là một trong những đặc điểm dé phân biệt từ tiếng Việt với

những đơn vị ở cap độ dưới nó và trên nó.

Trang 15

% Phương thức tạo từ

Định nghĩa : phương thức cấu tạo từ là cách thức tổ chức các đơn vị cầu

tạo từ dé cho các từ của một ngôn ngữ nào day,

Phân loại : phương thức chuyển nghĩa : phương thức ghép, phương thức

láy phương thức chuyên nghĩa tử

%& Don vị tạo từ tiếng Việt

+ Hình vị và đơn vị tạo tử, tir tỏ.

L.Bloomfield định nghĩa : "Hình vị là hình thái lap đi lap lại Nó không

thể lại phân chia thành những hình thái nhỏ hơn Từ đây rút ra kết luận rằng các

từ mà ta không thé phân chia được nữa hay là ngôn ngữ là một hình vị"

Hình vị có nhiều chức năng nhưng quan trọng nhất quyết định sự tôn tại

của chúng là chức nang cấu tạo từ

Từ tổ là thuật ngữ được thay cho thuật ngữ hình vj.

+ Đặc điểm của tứ tô tiếng Việt

- Có nghĩa

- Nhỏ nhất

- Được dùng lặp đi lặp lại

Ba điều kiện nói trên chỉ thích hợp với những từ tố điển hình

d Phân loại từ Tiếng Việt

% Phân loại các từ tiếng Việt xét theo kiểu cầu tạo.

+ Căn cứ số lượng các từ tố : từ đơn và từ phức.

+ Căn cứ vào số lượng âm tiết : từ đơn đơn tiết, từ đơn đa tiết

\ Từ ghép

Từ ghép chính phụ : là những từ ghép giữa hai từ tố có quan hệ chính phụ.

Tứ tổ có tác dụng phân hoá nghĩa của từ tố chính Ví dụ : bọ chó, máy bay, học

trò.

Từ ghép đăng lập : là những từ ghép trong đó hai tir tổ bình đăng đối với

nhau góp nghĩa với nhau cho nghĩa mới của toàn từ ghép Ví dụ : nhà cửa, ruộng

dong, bạn hữu.

% Từ lav

10

Trang 16

Láy hoàn toàn : toàn bộ âm tiết cua từ tổ cơ sở được lay lại có hiện tượng biển thành các thah trong cùng nhóm biến đối cho nhau có hiện tượng biển van

ipl, 4U ki + /nư, fod, /ng/ Ví dụ : đèm đẹp, nhàn nhạt.

Lay bộ phận : nêu một bộ phận ngữ âm của âm tiết từ tô cơ sở được láy lại

gồm tử điệp âm và từ điệp van Ví dụ : diu dàng, dé dàng, lẻnh bênh

e Thành ngữ

Thành ngữ là những ngữ có định có cấu tạo gọt giũa có nghĩa én địnhhoàn chinh và thường là nghĩa bóng, có tính hình tượng và tính biểu cảm cao Ví

dụ : Me tròn con vuông

Nghĩa của thành ngữ là nội dung biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế

khách quan qua vỏ ngữ âm của thành ngữ Ví dụ : khi nghe thành ngữ “Me tròn

con vuông” người nghe hiểu người nói muốn nói đến “sự suôn sẻ trong việc

sinh nở của một ai đó”.

Các phương thức cấu tạo nên nghĩa của thành ngữ : ẩn dụ hoán dụ và sosánh là các phương thức tạo nghĩa chủ yêu của thành ngữ

Ví dụ : An dụ : Chuột sa ha nếp

Hoan dụ : Ao rách quan manh

So sánh : Neot như mía lài

1.1.2 Nghĩa của từ

a Nghĩa của từ

Nghĩa của từ là mối quan hệ của từ với sự vật hay khái niệm biéu tượng trong thực tế khách quan

Nghĩa của từ không phải là chính ban thân sự vật, hiện tượng tôn tại trong

thực tế khách quan mà từ biểu thi sự vật, hiện tượng chi là vật quy chiếu mà từ

chí ra khi từ được đùng trong một hoàn cảnh nhất định.

Nghĩa của mỗi từ là một hợp thé phức tap bao gồm nhiều lớp nghĩa Mỗi

từ vừa mang nghĩa khái quát của cả một lớp tử, vừa mang nghĩa riêng cua nó,

trong từng hoàn cảnh nghĩa của từ lại được bộc lộ một cách cụ thẻ.

b Trường nghĩa

6 Khái niệm

Trường nghĩa là tập hợp những tử có nét chung về nghĩa Nói cách khác ,một tập hợp tử theo tiêu chí vẻ nghĩa gọi là một trường nghĩa

Trang 17

®% Các loại trưởng nghĩa

+ Trường tuyến tính :

Tập hợp các từ có thể kết hợp với một từ cho trước thành một chuỗi chấp nhận được gọi là trường tuyến tính

Ví dụ : Trưởng tuyển tính với từ " tay” là một tập hợp từ sau : búp mang,

đùi duc, mem, thô

+ Trường đối vị :

**Trường nghĩa biêu vật

Tập hợp những từ đồng nhất với nhau về một nghĩa chỉ sự vật nào đấy gọi

là trường nghĩa biểu vật Có thé hiểu trường biểu vật gồm tắt cả những từ có liên

quan đến một từ trung tâm của trường.

Một từ có thể đi vào nhiều trường dẫn đến hiện tượng một số từ của

trường này cũng đồng thời có mặt trong trưởng kia Đó là hiện tượng giao thoa

giữa các trường biểu vat.

** Trường nghĩa biểu niệm :

Là sự tập hợp các từ có cấu trúc biểu niệm giống nhau

Việc tìm hiểu trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm của từ tạo

điều kiện thuận lợi cho việc dạy từ ngữ theo các chủ dé, chủ điểm ở trường tiểu

học Chang hạn, việc xác lập trường nghĩa biểu vật những tử chỉ vê thiên nhiên,

những từ chỉ về trẻ em, quyển, bổn phận của trẻ em sẽ giúp người dạy tốt những

bài thuộc chu đề “Con người với thiên nhiên”, “Những chủ nhân tương lai”

** Trường nghĩa liên tưởng :

Tập hợp những từ cùng được gợi ra từ mối liên tưởng với một từ trung

tâm gọi là trường liên tưởng.

Tìm hiểu nghĩa từ qua mối quan hệ của nó trong trường liên tưởng giúp

người sử dụng có cơ hội lựa chọn từ chính xác, hay

Trang 18

Ở các lớp đầu bậc tiểu học, tri giác của trẻ em thường gắn với hành động,

với hoạt động thực tiễn của trẻ em Tri giác sự vật có ý nghĩa là phải làm cái gì

đó với sự vật : cằm nắm sờ mó sự vật ấy Những gi phù hợp với nhu cầu của học

sinh, những gì các em thường gặp trong cuộc sống và gắn với các hoạt động của

chúng, những gi chỉ dẫn thì được các em tri giác.

> Chú ý

Trong lứa tuổi học sinh tiểu học, chú ý không chủ định được phát triển.

Những gi mang tính mới mẽ rực rỡ khác thường dé dàng lôi cuỗn sự chú ý của

các em Vì vậy, việc sử dụng đồ đùng dạy học như tranh ảnh, biểu đồ, vật thật,

mô hình vật thật v.v là điều kiện quan trọng tô chức sự chú ý.

Tư duy của trẻ em mới đến trường là tư duy cụ thé, mang tính hình thức

bằng cách dựa vào những đặc điểm trực quan của những đối tượng và hiện tượng

cụ thé Tư đuy của trẻ từ 7 đến 10 tuổi về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác

cụ thể, trên cơ sở đó có thể diễn ra quá trình hệ thống hóa các thuộc tính, tư liệu

trong kinh nghiệm trực quan.

Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học thường quan tâm đến dấu hiệu trực

quan, be ngoài có liên quan đến chức năng của đối tượng Nhờ hoạt động học tập

trình độ nhận thức phát triển, học sinh lớp 3 và lớp 4 đã biết xếp bậc các khái niệm, phân biệt khi niệm rộng hơn, hẹp hơn nhìn ra các mỗi liên hệ giữa các khi

niệm vẻ giống loài

d Nhân cách

% Tính cách

Tính cách cúa học sinh Tiểu học : bat thường bướng binh nhưng ưu điểm

là hỗn nhiên, thương người và sự tò mò ham hiểu biết

Ở học sinh Tiểu học, tính bắt chước còn rat đậm nét

% Nhu cầu nhận thức

13

Trang 19

Ở học sinh Tiểu học, nhu cầu nhận thức thé hiện rất rõ ràng Các em luôn

muốn hiểu tình cảm tìm hiểu mọi thứ O học sinh lớp 4, lớp 5, nhu cau nhận thức

của các em là trả lời các câu hỏi thuộc loại tại sao như thế nào v.v

% Tình cam

Học sinh Tiểu học dé xúc cảm, xúc động và khó kìm ham xúc cảm cúa

mình do quá trình hưng phan mạnh hơn ức ché, vỏ não chưa đủ sức điều chỉnh

hoạt động của bộ phận dưới vỏ não.

Tình cảm của các em còn mỏng manh chưa bẻn vững và sâu sắc

1.2.2 Tâm lí học trí tuệ

a Sự hình thành và phát trién trí tuệ của tré em theo lí thuyết hoạt động

tâm lí tâm lí

®% Sự hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ em là quá trình lĩnh hội kinh

nghiệm của loài người

Tré có được kinh nghiệm lịch sử xã hội là nhờ cơ chế lĩnh hội Đó là một

quá trình hoạt động đối với đồ vat, tiếp thu nó, nắm vững, tái tao và sử dung nó,qua đó tạo cho chủ thể những năng lực mới những chức năng tâm lí mới

Thực chat sự linh hội của trẻ em là sự tái tạo lại các hoạt động của người

lớn Trẻ không trực tiếp lĩnh hội được kinh nghiệm lịch sử xã hội mà phải thông

qua người lớn Quan hệ của trẻ em đối với thế giới bao giờ cung thông qua quan

hệ của con người với người khác Hoạt động của trẻ nằm trong giao tiếp Conđường đi qua người khác là con đường trung tâm của sự phát triển trí tuệ

% Sự phát triển cua trẻ em là quá trình hình thành hành động trí tuệ

Kinh nghiệm lịch sử xã hội không tự chuyển thành kinh nghiệm cá nhân

Đẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm đó trẻ em phải có các thao tác trí tuệ tương ứng.

Những thao tác này có nguồn gốc là hành động Do đó sự phát triển trí tuệ củatrẻ em là quá trình hình thành hành động trí tuệ và củng cố, luyện tập chúng một

cách thành thạo.

% Các bước hình thành hành động trí tuệ của trẻ em

Bước l: lập cơ sở định hướng của hành động

Bước 2 : hành động với đồ vật hay vật chất hóa

Bước 3 : hành động nói to không dùng đồ vật

14

Trang 20

Bước 4 : hành động với lời nói thằm

Bước Š : hành động rút gọn với lời nói bên trong.

b Dạy học và phát triển trí tuệ

Dạy học là yếu tố cơ bản, cần thiết của quá trình phát triển ở trẻ em Chỉ

có dạy học đi trước sự phát triển mới thực sự kéo theo sự phát triển định hướng

và thúc day nó Hoạt động day và học là hoạt động hợp tác giữa thay và trò.

Các phương hướng nâng cao hiệu quả dạy hoc phát triển trí tuệ.

Phát triển tư duy, trí tuệ học sinh thông qua day tri thức khoa học là

phương hướng có tính truyền thống

Phát triển tư duy, trí tuệ thông qua việc trực tiếp day các kĩ năng tư duy ngày càng được chú trọng và ứng dụng rộng rãi trên thế giới với sự tham gia của

nhiều lĩnh vực khoa học : hoá học, công nghệ thông tin,

1.2.3 Trò choi và tác động của trò chơi đối với tré tiểu học

a Vui chơi là hiện tượng để trẻ được phát trién một cách toàn diện

Các nhà giáo dục trên thế giới như Cômenxki, Rutxô, Ôen đã khang

định trò chơi là phương tiện để giúp trẻ em phát triển toàn điện và hài hoà.

“Đứa trẻ phát triển như thé nào trong trò chơi thì sau này trong phan lớn

trường hợp nó cũng thể hiện ra như thế trong công việc Vì vậy, một nhà hoạt

động trong tương lai trước tiên phải được giáo dục trong trò chơi "(Theo nhà giáo

đục người Nga Macarencô)

Trò chơi và tuổi thơ chính là hai người bạn thân thiết không thể tách rời

nhau được Trò chơi giúp cho sự phát triển của trẻ em được toàn diện, cân bằng

và nhịp nhàng, đó là phương tiện hiệu quả nhất dé phát triển các chức năng tâm

lý, sinh lý và hình thành nhân cách.

b Một số yêu cầu của trò chơi

Trước hết trò chơi phải hấp dẫn, thu hút được tré, tao cho các em niềm

hứng thú trong khi chơi Trò chơi phái thật phong phú, có nội dung lành mạnh.

có tác dụng phát triển các chức năng tâm lý và sinh lý.

Tô chức cho trẻ chơi phải dam bao tính tự đo thoải mái tự nguyện

Cần giúp trẻ thiết lập những mỗi quan hệ tốt đẹp với bạn bè cùng chơi, tạo không khí hòa thuận thân mật vui vẻ đoàn kết với nhau không nên gây ra cho

các em tâm lý ăn thua.

15

Trang 21

c Trò chơi điện tử trong việc hỗ trợ học từ ngữ

Theo chuyển gia tâm lí học My ba Esther : “Trong khi chơi trò chơi điện

tử, trẻ có thể tiến bộ vẻ tư duy vì trẻ phải thu nhận nhiều thông tin vừa phải phi

nhớ, suy diễn và xử lí thông tin nhanh Trò chơi này còn giúp trẻ phản xạ nhạy

bén và phát triển óc tưởng tượng nhất là các trò chơi có nội dung về các cuộc

phiêu lưu và các pha mạo hiểm Trò chơi điện tử còn giúp trẻ cách học nghé, sự

cần thiết để đạt tới mục đích Không nên quên rằng trẻ vừa chơi vira sử dụng máy

tính thì trẻ còn có khả năng mớ mang kiến thức vẻ tin học”

Trò chơi điện tử mang lại khá nhiều lợi ích, nhưng lợi ích lớn nhất có lẽ là

nó giúp cho con em chúng ta sớm tiếp xúc một cách trực tiếp với khoa học - kĩ

thuật hiện đại Khi tham gia vào trò chơi điện tử, trên máy tính xảy ra một cuộc

đấu trí giữa người choi và bộ óc của máy được cài đặt những chương trình đã

được xứ lí từ trước, tập cho ta phản xạ nhanh vì tình huông trên màn hình luôn

luôn thay đối.

Bên cạnh đó, trỏ chơi điện tử kết hợp với các hình thức bài tập từ ngữ củahọc sinh là một trong những phương tiện hiệu quả để phát triển những kĩ năng về

từ ngữ, là con đường độc đáo giúp trẻ nhận thức vẻ Tiếng Việt một cách hảo

hứng, say mê Tré không đơn thuần là giải trí, tham gia một tình huống thông

thường mà ở đây trẻ phải thực hiện những nhiệm vụ học tập Và thông qua

những nhiệm vụ ấy, trẻ đã được rèn luyện những kĩ năng vẻ từ ngữ như : giải

nghĩa từ, hệ thông hoá vốn từ và sử đụng từ trong chương trình học tập một cách

tự nhiên, thoải mái, theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Những trò

chơi thi đua tranh tài trong hoạt động trí tuệ, thể hiện sự thông minh, sự hiểu biết,

vốn tri thức , óc tưởng tượng, khả năng sáng tạo tạo điều kiện cho các em nắm

vững và mở rộng tri thức khỏi phạm vi sách giáo khoa để vươn tới những tầm

cao trí tuệ một cách hào hứng.

Nổi bật so với các trỏ chơi khác, trò chơi điện tử còn có kha năng hỗ trợ

học sinh học từ ngữ như là một người thầy vô hình Khi gặp những khó khăn thử

thách, những thông báo gợi ý hoặc thông báo đúng sai sẽ giúp trẻ nhận thức và

điều chinh sai lầm, qua đó trẻ s@ khắc sâu hơn kiến thức về từ ngữ cla mình một

cách nhẹ nhàng và hiệu quả Bởi trẻ sẽ không có cảm giác mình đang học, không

có cảm giác lo âu vi không hoàn thành bài tập hay cảm giác sợ sệt khí đối diện

với thay cô.

Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, trò chơi điện tử cũng mang

lại tác động tiêu cực như : trẻ bị giảm sút về mặt sức khỏe, nhimg chứng mỏi

mắt, chóng mặt, cận thị , loạn thị phát sinh nhanh chóng do ngồi lâu trong phòng

16

Trang 22

không vận động Dé hạn chế bớt tác hại của trò chơi điện tử, người lớn cần quyđịnh thời gian thích hợp để trẻ chơi trò chơi này thường là không quá | tiếng

trong | ngày và giữa chừng phái nghỉ | chút cho đỡ mỏi mắt bằng việc tranh thú

vận động hay chuyến sang trò chơi khác, tốt nhát là trò chơi vận động.

1.3 Cơ sở phương pháp dạy hoc từ ngữ

1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn từ ngữ trong chương trình mônTiếng

Việt ở Tiểu học.

a Vị trí của dạy từ ngữ ở tiễu học

Từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ, từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ Không có một vốn từ đầy đủ thì không thể nắm ngôn

ngữ như một phương tiện giao tiếp Việc học từ ở tiếu học sẽ tạo cho học sinh

năng lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập tiếp

theo và phát triển toàn diện Vốn từ của học sinh càng giàu bao nhiêu thì khá

năng lựa chọn tử càng lớn, càng chính xác, sự trình bày tư tưởng tình cảm càng

rd rang, đặc sắc bấy nhiêu Vì vậy, số lượng từ, tính đa dạng, tính năng động của

từ được xem là điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngôn ngữ Cũngchính vì vậy, ở tiểu học, từ ngữ được day trong tắt cả các giờ học của các phân

môn O đâu có day nghĩa từ, day sử dụng từ thì ở đó có dạy từ ngữ Ngoài ra, ở tiểu học, từ ngữ còn được day với tư cách là một phân môn độc lập.

b Nhiệm vụ của dạy từ ngữ ở tiểu họcDạy từ ngữ gồm hai phần việc có liên quan chặt chẽ với nhau

® Về lý thuyết

Trang bị cho học sinh một số khái niệm lý thuyết về từ vựng học co bản

như một số vấn đề cấu tạo từ, nghĩa của từ và các lớp từ Những khái niệm này sẽ

giúp cho học sinh nắm nghĩa từ một cách sâu sắc và biết hệ thống hoá vốn từ một

cách có ý thức.

% Vẻ mặt thực hành

Đây là nhiệm vụ chính yếu, cuỗi cùng của day từ ngữ ở tiểu học Dạy thực

hành từ ngữ chính là day từ theo quan điểm giao tiếp, dạy từ trên bình diện phát

triển lời nói Đó chính là công việc làm giàu vốn tir cho học sinh Nó bao gồm

các nhiệm vụ có liên quan mật thiết với nhau như :

Day từ ngữ nghĩa là làm cho học sinh nam nghĩa từ bao gồm việc thêm

vào vốn từ cua học sinh những tử mới và những nghĩa mới của tử đã biết, làm

cho các em nam được tính nhiều nghĩa và sự chuyên nghĩa của từ.

17

Trang 23

Hệ thống hóa hay trật tự hoá vốn từ nghĩa là dạy học sinh biết cách sắp

xếp các từ một cách có hệ thông trong trí nhớ cúa mình đề tích lũy từ được nhanh

chóng và tạo ra tính thường trực của từ, tạo điều kiện cho các tử đi vào hoạt động

lời nói được thuận lợi.

Tích cực hoá vốn từ nghĩa là dạy học sinh sử dụng từ, phát triển kĩ năng

sử dụng từ trong lời nói và lời viết của học sinh, đưa từ vào trong vốn từ tích cực được học sinh ding thường xuyên Tích cực hóa vốn từ tức là day học sinh biết

ding từ ngữ trong nói nang của mình.

Văn hoá hoá vốn từ nghĩa là đưa ra khỏi vốn từ tích cực của học sinh

những từ ngữ không văn hoá, dạy học sinh biết ding từ đúng phong cách làm

trong sáng làm đẹp vốn từ của học sinh.

GV cần quản lý vốn từ của HS diéu chỉnh kịp thời những cách hiểu từ sai

lạc do môi trưởng xã hội tạo nên, nhất là kịp thời loại ra khỏi von từ tích cực của

HS những từ ngữ không văn hóa Việc hoàn thiện những tử từ này sẽ được tiếp

tục trong giờ từ ngữ.

b Nguyên tắc thực hành

Nguyên tắc thực hành của lý luận dạy học vào trong dạy tiếng chính là dạy

học theo quan điểm giao tiếp, nghĩa là phát triển lời nói Trong day từ , đó là làm

giàu vốn từ cho HS Chương trình, SGK tiểu học cũng đã thê hiện rõ quan điểm

thực hành Phần thực hành nhiều, dung lượng lý thuyết ít và khái niệm đượchình thành ở phan lý thuyết cũng ở dang đơn giản nhất

Nguyên tắc thực hành trong dạy từ ngữ đòi hỏi :

+ Các bài tập phái được xây đựng dựa trên kinh nghiệm ngôn ngữ của HS.

+ Thiết lập được quan hệ giữa giờ học và việc quan sát hiện thực xung

quanh của trẻ em (thiên nhiên, lao động và đời sống của con người).

+ Ứng dụng những kiến thức đã học được wong nói nang cụ thê (cả lời miệng và viết).

18

Trang 24

c Nguyên tắc trực quan

Đặc điểm của việc vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy từ là ở chỗ :

từ là một tổ hợp kích thích nghe, nhìn vận động, cấu âm

Thực hiện nghuyên tắc trực quan trong việc dạy nghĩa từ cần làm sao

trong giải nghĩa, việc tiếp nhận của HS không phiến diện mà hình thành trên cơ

sở của sự tác động qua lại của những cảm giác khác nhau : nghe, nhìn, phát âm,

viết,

d Nguyên tắc tính đến đặc điểm của từ trong hệ thong ngôn ngữ

Những thành tựu nghiên cứu trong ngôn ngữ học về bản chất nghĩa của từ,

cau tạo từ, các lớp tử v.v là cơ sở dé day các từ lý thuyết vẻ từ Dạy từ nhất thiết

phải tính đến đặc điểm của từ như một ngôn ngữ : quan hệ trực tiếp của từ với thégiới bên ngoài HS vừa phải thiết lắp được môi quan hệ của các từ với sự vật,

một lớp sự vật, mặt khác lại phải tách được ý nghĩa từ vựng của từ khỏi vật được

từ gọi tên Trong sự tương ứng với những đặc điểm của từ, khi dạy từ cần phải :

+ Đối chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thay thế) trong việc giải

nghã từ (nguyên tắc ngoài ngôn ngữ)

+ Đặt từ trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt từ trong các lớp

từ, trong các mỗi quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa, đồng âm, cùng chủ

đề v.v (nguyên tắc hệ hình)

+ Đặt từ trong mỗi quan hệ với những từ khác xung quanh có trong van

bản với mục đích làm rð khả dng kết hợp của từ (nguyên tắc cú đoạn)

+ Chỉ ra việc sử dụng từ trong một phong cách xã hội (nguyên tắc chức

nắng).

© Hai việc làm dau cần thiết cho giải nghĩa từ, hai việc làm sau cần thiết

cho việc dạy sử dụng từ.

1.3.3 Các hình thức rèn luyện từ ngữ cho học sinh

a Tổ chức dạy bài lý thuyết về từCấu tạo của bài lý thuyết vẻ từ gồm 3 phần : bài doc, bài học và luyện tập.+ Bài đọc đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng ngôn ngữ cân nghiên cứu Đó

là những câu thơ, câu văn, bài tho, bài van.

+ Bài học là kết luận được rút ra một cách tự nhiên từ bài học Đó cũng chính là nội dung lý thuyết về từ can cung cắp cho HS.

| THU VIENTn

19

Trang 25

+ Luyện tập là phản trọng tâm cua giở dạy Phần này giúp HS cúng cổ và

vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học trong những bài tập cụ the Các bài

tập này có hai nhiệm vụ ứng với hai kiểu bài tập.

Bài tập nhận diện giúp HS nhận ra hiện tượng tử vựng vừa nghiên cứu.

Đây cũng chính là kiểu bài tập hệ thống hóa vốn tử trong thực hành từ ngữ

Bài tập vận dụng hay bài tập tích vực hóa vốn tử tạo điều kiện cho HS sử

dụng những hiện tượng từ ngữ đã học vào hoạt động nói nang của mình Đây

cũng là các dạng bài tập tích cực hóa vốn từ trong đạy thực hàn tử ngữ.

b Tổ chức thực hành từ ngữ - làm giàu vấn từ cho HS

Việc giải nghĩa tất cả các từ là không thé và không can thiết Dé đảm baotiến trình lên lớp GV can chọn lọc ra một số từ ngữ dé dạy nghĩa

Chọn biện pháp và xây đựng các bài tập giải nghĩa từ.

Xây dựng những bài tập hệ thống hóa vốn từ sao cho bảng các kiểu liên

tưởng khác nhau, chính HS đưa ra những tử ngữ ở phan | trong SHS

% Các bài tập dạy nghĩa từ.

** Giải nghĩa bằng trực quan

Là biện pháp đưa ra các vật thật, hành động tranh anh, sơ đỏ v.v đẻ giải

nghĩa từ.

Ví dụ : Thay giáo đưa ra bức tranh vẽ hình quả măng cụt quả sầu riêng

cho HS miễn Bắc xem và nói “Đây là quá măng cụt", "Đây là qua sầu riêng”

Tương ứng với biện pháp giải nghĩa từ bằng trực quan có các bài tập giải

nghĩa từ.

Ví du: Bài tập yêu câu HS “Nhìn vào hình vé chỉ xem đâu là đỉnh núi.

sườn núi, chân núi” hoặc đưa tranh, yêu cầu học sinh nêu | nét nghĩa: “Dựa vào

hình vé em hãy nói xe lam là loại xe dùng dé làm gi?”

** Giải nghĩa bang ngữ cảnh

Là dé cho tử xuất hiện trong | nhóm từ, I câu, 1 bài dé làm rõ nghĩa của

từ GV không can giải thích, nghĩa của từ được bộc 16 nhờ ngữ cảnh.

Ví dụ : Dé giải nghĩa tử "náo nức” GV đưa ra cầu "Chúng em náo nức

đón tết".

** Giatnehia bang cách doi chiếu, xo vắnh với từ khác

20

Trang 26

Ví dụ : Giải nghĩa từ “đôi" bằng cách so sánh “đổi” với “núi”: "đổi thắp

hơn núi, sườn thoai thoái hơn”.

Giải nghĩa tử "sách" và "vớ" bảng cách so sánh đối chiếu chúng với nhau

: "sách có chữ in ding dé đọc vở là tập giấy trắng đóng lại dùng dé viết”.

** Gidi nghĩa bang các từ đồng nghĩa, trái nghĩa

Ví dụ : Siéng học tức là cham học (dùng từ đồng nghĩa).

Ngắn nắp là không lộn xôn (dàng tử trái nghĩa).

Tương ứng với cách giái nghĩa này là các bài tập yêu cầu giải nghĩa bằng

đồng nghĩa : “Ngày khai trường còn gọi là ngày gì ?", “Cha còn gọi là gì?” Bài

tập thường đưa ra dưới dạng để HS điển vào chỗ trồng từ đồng nghĩa hoặc trái

nghia.

** Giái nghĩa bằng cách phân tích từ thành các từ tô (tiếng) (chi dùng dé

giải thích từ Hán Việt) :

Ví dụ : “Tổ quốc” là từ ghép gốc Hán Tổ : ông cha ta từ xưa quốc :

nước, dit nước

** Gidi nghĩa bằng định nghĩa là biện pháp giái nghĩa bằng cách nêu nội

dụng nghĩa bằng | định nghĩa

Đây là biện pháp giải nghĩa phố biến nhất là biện pháp giải nghĩa làm cơ

sở cho rat nhiều bài tập dạy nghĩa khác nhau Hình thức giải nghĩa này có 3 dang

bài tập được ké ra theo thứ tự từ để đến khó như sau :

+ Mức thấp nhất cho sin cả nội dung (nghĩa tử) và tên gọi (từ), chỉ yêu

cầu HS phát hiện ra sự tương ứng giữa chúng Hình thức bài tập này chỉ có trong

“Ve bài tập", đó là kiểu bài tập yêu cầu nối ô ở cột nọ (cột ghi các từ) với 1 ô

tương ứng ớ cột kia (cột ghi nội dung các từ) sao cho hợp nghĩa

+ Mức thứ hai cho sẵn nội dung tử (các nét nghĩa của từ) yêu cầu tìm tên

gọi

Ví dụ : Bài tập yêu cau điển tiếp vào ché trồng trong câu : “Người làmnghẻ cày ruộng trồng trọt trên đồng ruộng gọi là ”, “Người lao động trong hợp

tác xã gọi là ”

HS phải tra lời được câu hỏi * Vgưởi làm nghệ cày ruộng, trong trọt trên

dong ruộng là ai?” v.v để phì vào 6 trông các từ “ nông dan”, “xd viên “cho

đúng.

Trang 27

+ Mức cao nhất, cho sẵn tir, yêu cầu HS xác lập nội dung tương úng Pho

biến nhất là kiểu bài tập đưa ra câu hỏi trực tiếp “Sáng kiến là gì” - “Tó quốc là

gì?"

c Các bài tập hệ thông hóa vốn từ

Ở tiểu học biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để hệ thống hóa vốn từ

là mở rộng von từ theo chủ dé Đây cũng là cơ sở của những bài tập tìm từ có

cùng chủ dé như “Kẻ ra những từ theo chủ dé của nhà trường", “Những từ nàocan dựa vào dé kế vé ngày lễ khai giáng?"

Cũng có thể liên tưởng theo một dấu hiệu ngữ nghĩa nào đó

Ví dụ : “Gach dưới những từ chi đức tính tốt của người HS”.

Cũng có thể liên tưởng theo các lớp từ vựng : “Tìm từ cùng nghĩa”, “Tim

từ trái nghĩa".Cuối cùng là tìm các từ có cùng cầu tạo

Ví dụ : Tìm các từ có tiếng than theo mẫu thân mến,

d Các bài tập ứng dung từ

Mục đích cuối cùng của day từ là để HS sử dụng được từ trong hoạt động

nói năng Chính vì vậy, dạy sử dụng từ rat quan trọng.

® Bài tdp điền từ

Là kiểu bài tập được sử dụng nhiều ở tiểu học Có 2 mức độ : cho trướccác từ, yêu cầu HS tìm trong số những từ đã cho những từ thích hợp dé điển vàochỗ trống trong đoạn, bài cho sẵn hoặc không cho trước các từ để HS tự tìm trong

von từ của minh mà điền vào.

% Bài rập tạo ngữ nhằm luyện cho HS biết kết hợp các từ.

Bài tập này có 2 mức độ :

+ Mức độ thứ | cho sẵn 2 dãy yếu tế, yêu cầu HS chọn từng yếu tố của

day này ghép với một hoặc một số yếu tô của dãy kia cho thích hợp

Ví dụ : Kiểu bài tập nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho hợpnghĩa (vở bài tập), “Ghép các từ cũi, chuồng, tau vào trước các từ sau : ngựa lợn

Trang 28

% Bài tap dùng từ đặt câu

Với một hoặc một so từ ngữ cho trước, yêu cau HS tự đặt câu HS sẽ thê hiện sự hiểu biết của mình vẻ ghia của tử cách thức kết hợp từ với nhau

Ví dụ : "Đặt 3 câu, mỗi câu ding | từ sau : khai giảng day bảo gọn gàng"

% Bài tap viết đoạn van :

Ngoài những yêu cau như bài tập dùng tir đặt câu, bài tập viết đoạn vin

còn yêu câu HS viết các câu có liên kết với nhau đẻ thành đoạn

Ví dụ : Hãy dùng | số từ ngữ của phan | để viết thành đoạn văn ngắn (5-8

câu) nói về một van dé do em tự chọn

% Bai tập chữa lỗi dùng từ

Là bài tập đưa ra những câu dùng từ sai, yêu cầu HS nhận ra và sửa chữa

2 CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI2.1 Tam quan trọng của công nghệ thông tin trong day học

Khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết49/CP kí ngày 04/08/1993 vẻ phát triên công nghệ thông tin của chính phủ Việt

Nam, như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các

phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chú yếu là kĩ thuật máy tính và viênthông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

người và xã hội ”

Từ khái niệm nêu trên cho ta thấy phạm vi ứng dụng của CNTT trong các lĩnh vực của xã hội là vô cùng rộng lớn Vài năm gan đây, việc img dụng CNTTtrong giảng day ở nước ta đã trở nên phô biến và bước đầu đạt được nhiều thànhtựu đáng kế Nhiều phần mém hé trợ dạy học được ra đời như Maple, InteractivePhysic, Power Point, trình độ về CNTT của GV được nâng cao, quan trọng hơn cá

là kết quả học tập của học sinh tiễn bộ rõ rệt

CNTT và Internet dang dan din trở thành một cánh cửa góp phần nhanh

chóng rút ngắn khoảng cách trong giáo dục giữa các vùng miền của tô quốc

Trường THPT Phụng Hiệp - một trường phỏ thông thuộc tính Hậu Giang nằm ớ

vùng Đồng bang Sông Cứu Long sau khi được kết nỗi Internet, trường đã tạo

cho mình một website phục vụ giáng day - học tập tit cá các môn văn hoá Ông

Nguyễn Van Ba, hiệu trưởng nhà trường cho biết: 46/48 giáo viên của trưởng

tham gia câu lạc bộ ứng dụng CNTT Hàng tháng các GV này đều được bôi

23

Trang 29

dưỡng cập nhật những thông tin, phan mém img dụng mới Kết qua là GV của

trường có thẻ khai thác, thu thập nhiêu tư liệu giảng day qua Internet.

Dé hỏ trợ việc học tập cua HS TS Nguyễn Quang Tin (Trường ĐH Sư

phạm TP.HCM!) còn giới thiệu thêm một công cụ mới giúp GV tham khảo để

soạn giảng tốt hơn và HS mau hiểu bài hơn đó là sách giáo khoa điện tử.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trin Văn Nhung cho biết "BộGiáo dục và Đào tạo sẽ phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan, xâydựng cơ chế để UBND các tỉnh quyết định việc tuyển giáo viên tiểu học, xâydựng tiêu chuẩn vẻ trình độ tin học đối với giáo viên tiểu học Các trường sưphạm đào tạo giáo viên tiểu học phải có chương trình tin học ngay trong nội dung

đào tạo Hiệu trưởng các trường tiểu học nói riêng phô thông nói chung can phải

có trình độ tin học - ngoại ngữ (tiếng Anh) thành thao, biết sir dụng khai thác và

ứng dụng CNTT vào công tác giảng day, quan ly”.

Những dẫn chứng nêu trên tuy chưa phản ánh được hết toàn bộ những ứngdụng của CNTT nhưng phần nào khắng định thêm niềm tin vẻ ích lợi và tầm

quan trọng của CNTT đối với giáo dục Với những ưu điểm nỗi bật vẻ hình ảnh,

âm thanh, có sự tương tác qua lại với người sử dụng, là công cụ quản lý và lưu

trữ dir liệu khống lồ CNTT thực sự là một người bạn đồng hành của mỗi người

trong xã hội hiện đại nói chung và những người làm công tác giáo dục nói riêng.

Việc dùng CNTT như một công cụ giáng dạy cần được định hướng và đầu tư ki

lưỡng cả về thiết bị lẫn trí tuệ con người để khai thác tốt nhất tiềm năng và ưu

điểm của nó Vì nếu lạm dụng CNTT thái quá và không có mục đích rõ ràng cũng có thé gây ra những tác đụng không tốt cho tư duy của HS.

2.2 Thực trạng về việc dạy học Luyện từ và câu hiện nay

Nhằm có thêm thông tin về thực trang dạy học Luyện từ và câu hiện nay,

trước khi thực hiện dé tài người viet đã khảo sát 200 HS ở các trường tiểu học

sau :

Trường Tiểu học Nguyễn Binh Khiêm (Quận |)

Trường Tiểu học Kỳ Đồng (Quận 3) Trung tâm Giáo duc trẻ em khuyét tật Thuận An ( Bình Dương)

Qua đó người viết thu được kết quả như sau :

24

Trang 30

Khi học một bài mở rộng vốn từ em thường lo lắng điều gì ?

CO Không hiểu nghĩa của từ = a

Ci Không hiểu nghĩa các thành ngữ tục 675

Ci Khong biết đặt câu với từ cho sẵn ar)

Theo em, các bài tập trong sách giáo khoa ở mức độ

Trang 31

— „được tham gia trò chơi trong

———=- Luyện từ và câu.

Từ số liệu khảo sát trên, người viết nhận thay rằng việc hiểu nghĩa các

thành ngữ và tục ngữ ở phân môn luyện từ và câu lớp 5 tương đối khó với HS

(67%)

Mặc dù, qua khảo sát, hằu hết HS cho rằng các bài tập trong sách giáo

khoa ở mức độ vừa phải (74%), nhưng khi gặp một số bai tập khó, HS chủ yếu là

hỏi GV (69,5%) HS chưa phát huy tính tích cực trong học từ ngữ việc trao đổi

với bạn dé có thé tìm ra kết quả còn thấp (13.5%)

Để tạo hứng thú cho HS học tích cực, GV đã tổ chức những trò chơi trong

tiết Luyện từ và câu Nhưng do điều kiện cơ sở vật chat, nội dung chương trình,

nên số HS chưa được tham gia trò chơi còn cao (43.5%)

Từ thực trạng dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học hiện nay tạo động lực

cho người viết tiến hành thiết kế phần mềm “Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp

5 học tir ngữ" nhằm phát huy tdi đa tính tích cực của HS.

Trang 32

CHƯƠNG HI

XA\Y DUNG TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ HO TRỢ HỌC SINH LỚP 5

HỌC TỪ NGỮ

1 Khai quát phần mềm Macromedia Flash 8.0

Flash là một phần mềm cho phép người thiết kế và người phát triển ứng

dụng dùng déé tạo ra các bài trình bay (presentation), ứng dụng trên máy tính hoặc

những ứng diung khác có tính tương tác Các dự án Flash bao gồm hoạt hình,

video, các trìình diễn phức tạp các ứng dụng Chúng ta có thể tao img dụng

Flash với nhiiều phương tiện như hình ảnh, âm thanh, video và các hiệu ứng đặc

biệt.

Flash là công cụ tuyệt vời để tạo ra các sản phẩm được phân phối trêninternet bởi \vi dung lượng của nó rất nhẹ Flash sử dụng đồ họa vectơ, chiếm ít

bộ nhớ và khhông gian lưu trữ hơn đồ họa bitmap Đồ họa vectơ được hình thành

đựa trên các :công thức toán học thay vì các tập tin dữ liệu lớn.

Với c:ác đặc điểm của Flash, chúng ta có thé tạo ra các ứng dụng đa dang :

% Hooạt hình (Animation); bao gồm các baner quảng cáo động, thiệp mừng hoạt lhình hoạt hình là thành phan có trong hau hết các ứng đụng của

Flash.

% Tri chơi (game): có khá nhiều trò chơi được tạo dựng với Flash Các

trò chơi thường kêt hợp khả năng hoạt hình của Flash và với khả năng lập trình

của ActionScript

% Gi:ao diện người dùng : Flash thường ding dé thiết kế giao diện trang

web sinh độmg đẹp mắt.

Với c:ông cụ soạn thao mã kịch bản cai tiễn (giao diện đồ họa), giao diện

thư viện đượợc chỉnh sửa, đặc điểm Undo mới, các hiệu ứng hình ảnh kèm theo, khá năng đồ› họa chuyển động có tính đột phá Macromedia Flash 8.0 thực sự hap dẫn và tthu hút các nhà thiết kế web và các nhà làm chương trình ứng dụng.

Flash: gồm có 4 yếu tô cơ bản :

% Staige : vùng hiển thị, nơi mà bạn đặt hình anh, video, hoặc những gì

mà bạn muôm hién thị suốt quá trình chạy ứng dụng

% Timeline : Khung thời gian, chỉ định khi nào thì hình anh và các thành

phan được xuất hiện Bạn có thé dung Timeline dé sắp xếp thứ bậc của các đối tượng, đối turgng nào ở layer trên cùng sẽ nằm trên.

27

Trang 33

$ Library : Nơi hiển thị các đối tượng có trong dự án

% Actionscript : Cho phép bạn tăng them tính tương tac cho các thành

phân trong dy án, ví dy bạn có thé quy định hình anh sẽ hién thị khi bạn click vào

1 nút bam

SF SOP Sa ee ewe

Trang 34

Ngôn ngữ lập trình trong Flash là ActionScript (AS), với các lệnh sai

khiến Flash movie làm việc theo đúng những gi chúng ta viết Phin nhiều AS chi

làm việc trong môi trường của Flash, tuy nhiên AS cũng có thẻ gởi lệnh cho trình

duyệt web, hệ điều hành v.v Script có thé ngắn gon vài chữ nhưng cũng có thé

đài vài trăm trang Script có thé được viết gop lại một chỗ hay cũng có thể viết

rai rác khắp nơi trong movie.

AS rất giỗng ngôn ngữ C++, Java, Javascrip v.v và được dựa trên tiêu

chuẩn do ECMA (European Computer Manufactures Association) lập ra gọi là

ECMAScript Nhiều người hiểu nhằm rang AS dựa trên Javascript, nhưng thực

chất ca 2 đều dựa trên ECMAScript

Mục đích chính của AS là thay đổi thứ tự trong cách chơi của Flash AS

có thé dừng ở bat cứ frame nào, hay trở lại frame trước, hay nhảy vài trăm framerồi chơi tiếp Nhưng đó không chi là những gì mà AS có thé làm được AS có thể

biến phim của Flash thành một chương trình ứng dụng có sự tương tác cho người dùng Dưới đây là những điều cơ bản mà AS có thé làm :

$ Hoạt hình : AS có thé tạo các hoạt hình phức tạp Nếu không có AS

chúng ta phải dùng đến cả hàng ngàn frame để thực hiện nhưng với AS chi cần

một frame là đủ.

% Navigation : thay vi movie chi chơi ở từng frame theo thứ tự thì bạn có

thể đừng movie ở bắt cứ frame nào và cho phép người dùng có thể chơi ở bắt cứ

frame nào v.v.

% Thu thập thông tin từ người dùng (user input) bạn có thé dùng AS dé

hỏi người dùng một câu hỏi rồi dùng thông tin đó trong movie hay có thể gởi choserver và lay thông tin từ server hay textfile

tọ Tinh toán : AS có thé làm bắt cứ phép tính nào mà toán học cho phép

% Thay đổi hình ảnh trong movie : AS có thể thay đổi kích thước, mausắc, vị trí của bất kì movie clip nào trong movie flash cúa bạn.

% Phân tích môi trường của máy tính : Với AS bạn có thé lấy giờ từ hệ

điều hành hay địa chỉ đang chơi movie flash đó

$ Diéu khiển âm thanh trong flash movie : AS là cách tốt nhất để điều

khiển âm thanh trong Flash AS có thể chơi nhanh, chơi chậm chơi nhanh,ngừng quay vòng v.v bất kì âm thanh nào trong flash

% Điều quan trọng nhất mà AS có thẻ làm cho chúng ta là những điều mà

chưa ai nghĩ tới Với AS, trí tưởng tượng và sự sáng tao cua chúng ta thì không

29

Trang 35

có gì là không có thể xảy ra.

2 Hướng thực hiện chương trình

Sau thời gian nghiên cứu và học tập kinh nghiệm từ các tài liệu, các nhà

chuyên môn vẻ CNTT người viết đã quyết định lựa chọn phan mềm Macromedia

Flash 8.0 để xây dựng dé tài của mình Khác với một số phần mém lập trình khácnhư C++, Visual Basic, hỗ trợ rất tốt về công cụ và ngôn ngữ lập trình ứngdụng Windows nhưng rat hạn chế về chức năng 46 hoa, tạo hoạt hình, giao diện

thiết kế chủ yếu là những khuôn mẫu (form) có sẵn theo giao điện Windows

chuẩn, không thẻ hiện được khả năng sáng tạo thì Flash lại có thể bù đắp được

những khiếm khuyết này Flash là phần mềm đồ họa chuyên nghiệp và cũng hỗ

trợ tốt chức năng lập trình và sản phẩm của Flash có thẻ chạy trên nhiều hệ điều

hành khác nhau (Windows, Linux, Mac ) Hiện nay, người ta đã ứng dụng

những ưu điểm này của Flash để làm thiết kế web, phim hoạt hình, trò chơi

quảng cáo, Và người viết đã dùng những ưu điểm ấy để làm những chương

trình chơi mà học thật phong phú đành cho HS tiểu học.

a Lập kế hoạch xây dựng chương trình

% Xác định mục đích và đối tượng sử dụng phần mềm :

+ Mục đích xây dựng chương trình : nhằm tạo ra một chương trình làm bài

tập điện tử, sử dụng trên máy tính cho HS lớp 5, thay đổi hình thức làm bài tập

trên vở truyền thống tổn tại từ trước đến nay Hỗ trợ GV trong quá trình lựa chọn

bài tập thực hành khi soạn giáo án điện tử và GV day trẻ khuyết tật trong quá

% Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chương trình :

+ Lựa chọn ngữ liệu bài tập

+ Sưu tằm tuyển chọn hình ánh từ internet, nhạc nên, âm thanh trong suốt

quá trình làm bài tập.

+ Xử lý hình ảnh thô bằng phần mém Adobe Photoshop 8.0 cho phù hợp

30

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo = Cứu trợ trẻ em Úc, Hoạt động và trò chơi hỗtrợ dạy học tích cực trong ôn Tiếng Việt lớp 4, Ha Nội. 2005 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách Tiếng Việt 5, tập 1 và 2, NXB GD,2006 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách Giáo viên Tiếng Việt 5, tập 1 và 2, NXBGD. 2006 Khác
5. Để Hữu Chau, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Viet, NXB GD, 1999 Khác
6. Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên) - Lê Phương Liên, Thực hành TiếngViệt 5, tap , NXB GD, 2007 Khác
7. Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên) - Vũ Thị An, Ngữ nghĩa học. NXBGD. 2007 Khác
8. GS.TS. Lê Phương Nga - GS.TS. Nguyễn Trí, Giáo trình phương pháp day học Tiéng Việt 2, NXB DHSP, 2006 Khác
9. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi - Đáp về day học Tiếng Việt 5,NXB GD, 2006 Khác
10. Nguyễn Ánh Tuyết. Trò chơi của trẻ em, NXB Phụ nữ, 2000.% Tài liệu kĩ thuật Khác
1. Lê Minh Hoàng (chủ biên), Thiết kể trò chơi với Flash (Tin học đời sông). NXB Phương Đông, 2006 Khác
2. Nguyễn Tấn Minh, Những thủ thuật xử lý ảnh Adobe Photoshop CSVersion 8.0. NXB Thanh niên. 2004 Khác
3. Nguyễn Trường Sinh (chủ biên), Macromedia Flash 8, tập 1 và 2,NXB Thống kê, 2006 Khác
4. Nguyễn Trường Sinh = Hoàng Đức Hải - Lê Minh Hoàng. tập trìnhAction Script cho Flash, NXB Lao Động — Xã Hội, 2006, 5. Trang web : www.vnfx.com Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w