Vị trí, nhiệm vụ phân môn từ ngữ trong chương trình mônTiếng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ (Trang 22 - 28)

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ phân môn từ ngữ trong chương trình mônTiếng

Việt ở Tiểu học.

a. Vị trí của dạy từ ngữ ở tiễu học

Từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ, từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Không có một vốn từ đầy đủ thì không thể nắm ngôn

ngữ như một phương tiện giao tiếp. Việc học từ ở tiếu học sẽ tạo cho học sinh

năng lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập tiếp theo và phát triển toàn diện. Vốn từ của học sinh càng giàu bao nhiêu thì khá

năng lựa chọn tử càng lớn, càng chính xác, sự trình bày tư tưởng tình cảm càng

rd rang, đặc sắc bấy nhiêu. Vì vậy, số lượng từ, tính đa dạng, tính năng động của từ được xem là điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngôn ngữ. Cũng chính vì vậy, ở tiểu học, từ ngữ được day trong tắt cả các giờ học của các phân

môn. O đâu có day nghĩa từ, day sử dụng từ thì ở đó có dạy từ ngữ. Ngoài ra, ở tiểu học, từ ngữ còn được day với tư cách là một phân môn độc lập.

b. Nhiệm vụ của dạy từ ngữ ở tiểu học

Dạy từ ngữ gồm hai phần việc có liên quan chặt chẽ với nhau

® Về lý thuyết

Trang bị cho học sinh một số khái niệm lý thuyết về từ vựng học co bản như một số vấn đề cấu tạo từ, nghĩa của từ và các lớp từ. Những khái niệm này sẽ giúp cho học sinh nắm nghĩa từ một cách sâu sắc và biết hệ thống hoá vốn từ một

cách có ý thức.

% Vẻ mặt thực hành

Đây là nhiệm vụ chính yếu, cuỗi cùng của day từ ngữ ở tiểu học. Dạy thực

hành từ ngữ chính là day từ theo quan điểm giao tiếp, dạy từ trên bình diện phát

triển lời nói. Đó chính là công việc làm giàu vốn tir cho học sinh. Nó bao gồm

các nhiệm vụ có liên quan mật thiết với nhau như :

Day từ ngữ nghĩa là làm cho học sinh nam nghĩa từ bao gồm việc thêm

vào vốn từ cua học sinh những tử mới và những nghĩa mới của tử đã biết, làm

cho các em nam được tính nhiều nghĩa và sự chuyên nghĩa của từ.

17

Hệ thống hóa hay trật tự hoá vốn từ nghĩa là dạy học sinh biết cách sắp

xếp các từ một cách có hệ thông trong trí nhớ cúa mình đề tích lũy từ được nhanh chóng và tạo ra tính thường trực của từ, tạo điều kiện cho các tử đi vào hoạt động

lời nói được thuận lợi.

Tích cực hoá vốn từ nghĩa là dạy học sinh sử dụng từ, phát triển kĩ năng sử dụng từ trong lời nói và lời viết của học sinh, đưa từ vào trong vốn từ tích cực được học sinh ding thường xuyên. Tích cực hóa vốn từ tức là day học sinh biết

ding từ ngữ trong nói nang của mình.

Văn hoá hoá vốn từ nghĩa là đưa ra khỏi vốn từ tích cực của học sinh

những từ ngữ không văn hoá, dạy học sinh biết ding từ đúng phong cách. làm

trong sáng. làm đẹp vốn từ của học sinh.

1.3.2. Nguyên tắc dạy từ ngữ a. Nguyên tắc đẳng bộ

Nguyên tắc này đòi hỏi việc dạy từ phải được tiến hành mọi nơi. mọi lúc trong tất cả các môn học, trong tit cá các giờ học khác của các phân môn Tiếng

Việt,

GV cần quản lý vốn từ của HS diéu chỉnh kịp thời những cách hiểu từ sai lạc do môi trưởng xã hội tạo nên, nhất là kịp thời loại ra khỏi von từ tích cực của HS những từ ngữ không văn hóa. Việc hoàn thiện những tử từ này sẽ được tiếp

tục trong giờ từ ngữ.

b. Nguyên tắc thực hành

Nguyên tắc thực hành của lý luận dạy học vào trong dạy tiếng chính là dạy học theo quan điểm giao tiếp, nghĩa là phát triển lời nói . Trong day từ , đó là làm giàu vốn từ cho HS. Chương trình, SGK tiểu học cũng đã thê hiện rõ quan điểm thực hành. Phần thực hành nhiều, dung lượng lý thuyết ít và khái niệm được hình thành ở phan lý thuyết cũng ở dang đơn giản nhất.

Nguyên tắc thực hành trong dạy từ ngữ đòi hỏi :

+ Các bài tập phái được xây đựng dựa trên kinh nghiệm ngôn ngữ của HS.

+ Thiết lập được quan hệ giữa giờ học và việc quan sát hiện thực xung

quanh của trẻ em (thiên nhiên, lao động và đời sống của con người).

+ Ứng dụng những kiến thức đã học được wong nói nang cụ thê (cả lời miệng và viết).

18

c. Nguyên tắc trực quan

Đặc điểm của việc vận dụng nguyên tắc trực quan trong dạy từ là ở chỗ : từ là một tổ hợp kích thích nghe, nhìn. vận động, cấu âm.

Thực hiện nghuyên tắc trực quan trong việc dạy nghĩa từ cần làm sao

trong giải nghĩa, việc tiếp nhận của HS không phiến diện mà hình thành trên cơ

sở của sự tác động qua lại của những cảm giác khác nhau : nghe, nhìn, phát âm,

viết,

d. Nguyên tắc tính đến đặc điểm của từ trong hệ thong ngôn ngữ

Những thành tựu nghiên cứu trong ngôn ngữ học về bản chất nghĩa của từ, cau tạo từ, các lớp tử v.v. là cơ sở dé day các từ lý thuyết vẻ từ. Dạy từ nhất thiết

phải tính đến đặc điểm của từ như một ngôn ngữ : quan hệ trực tiếp của từ với thé giới bên ngoài. HS vừa phải thiết lắp được môi quan hệ của các từ với sự vật,

một lớp sự vật, mặt khác lại phải tách được ý nghĩa từ vựng của từ khỏi vật được

từ gọi tên. Trong sự tương ứng với những đặc điểm của từ, khi dạy từ cần phải :

+ Đối chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thay thế) trong việc giải

nghã từ (nguyên tắc ngoài ngôn ngữ).

+ Đặt từ trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt từ trong các lớp

từ, trong các mỗi quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa. trái nghĩa, đồng âm, cùng chủ đề v.v...(nguyên tắc hệ hình).

+ Đặt từ trong mỗi quan hệ với những từ khác xung quanh có trong van

bản với mục đích làm rð khả dng kết hợp của từ (nguyên tắc cú đoạn).

+ Chỉ ra việc sử dụng từ trong một phong cách xã hội (nguyên tắc chức

nắng).

© Hai việc làm dau cần thiết cho giải nghĩa từ, hai việc làm sau cần thiết

cho việc dạy sử dụng từ.

1.3.3. Các hình thức rèn luyện từ ngữ cho học sinh

a. Tổ chức dạy bài lý thuyết về từ

Cấu tạo của bài lý thuyết vẻ từ gồm 3 phần : bài doc, bài học và luyện tập.

+ Bài đọc đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng ngôn ngữ cân nghiên cứu. Đó

là những câu thơ, câu văn, bài tho, bài van.

+ Bài học là kết luận được rút ra một cách tự nhiên từ bài học. Đó cũng

chính là nội dung lý thuyết về từ can cung cắp cho HS.

| THU VIENTn

19

+ Luyện tập là phản trọng tâm cua giở dạy. Phần này giúp HS cúng cổ và

vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học trong những bài tập cụ the. Các bài

tập này có hai nhiệm vụ ứng với hai kiểu bài tập.

Bài tập nhận diện giúp HS nhận ra hiện tượng tử vựng vừa nghiên cứu.

Đây cũng chính là kiểu bài tập hệ thống hóa vốn tử trong thực hành từ ngữ.

Bài tập vận dụng hay bài tập tích vực hóa vốn tử tạo điều kiện cho HS sử

dụng những hiện tượng từ ngữ đã học vào hoạt động nói nang của mình. Đây

cũng là các dạng bài tập tích cực hóa vốn từ trong đạy thực hàn tử ngữ.

b. Tổ chức thực hành từ ngữ - làm giàu vấn từ cho HS

Việc giải nghĩa tất cả các từ là không thé và không can thiết. Dé đảm bao tiến trình lên lớp. GV can chọn lọc ra một số từ ngữ dé dạy nghĩa.

Chọn biện pháp và xây đựng các bài tập giải nghĩa từ.

Xây dựng những bài tập hệ thống hóa vốn từ. sao cho bảng các kiểu liên tưởng khác nhau, chính HS đưa ra những tử ngữ ở phan | trong SHS.

% Các bài tập dạy nghĩa từ.

** Giải nghĩa bằng trực quan

Là biện pháp đưa ra các vật thật, hành động. tranh anh, sơ đỏ v.v...đẻ giải

nghĩa từ.

Ví dụ : Thay giáo đưa ra bức tranh vẽ hình quả măng cụt. quả sầu riêng cho HS miễn Bắc xem và nói “Đây là quá măng cụt", "Đây là qua sầu riêng”.

Tương ứng với biện pháp giải nghĩa từ bằng trực quan có các bài tập giải

nghĩa từ.

Ví du: Bài tập yêu câu HS “Nhìn vào hình vé chỉ xem đâu là đỉnh núi.

sườn núi, chân núi” hoặc đưa tranh, yêu cầu học sinh nêu | nét nghĩa: “Dựa vào

hình vé em hãy nói xe lam là loại xe dùng dé làm gi?”

** Giải nghĩa bang ngữ cảnh

Là dé cho tử xuất hiện trong | nhóm từ, I câu, 1 bài dé làm rõ nghĩa của

từ. GV không can giải thích, nghĩa của từ được bộc 16 nhờ ngữ cảnh.

Ví dụ : Dé giải nghĩa tử "náo nức”. GV đưa ra cầu "Chúng em náo nức

đón tết".

** Giatnehia bang cách doi chiếu, xo vắnh với từ khác

20

Ví dụ : Giải nghĩa từ “đôi" bằng cách so sánh “đổi” với “núi”: "đổi thắp

hơn núi, sườn thoai thoái hơn”.

Giải nghĩa tử "sách" và "vớ" bảng cách so sánh. đối chiếu chúng với nhau

: "sách có chữ in ding dé đọc. vở là tập giấy trắng đóng lại dùng dé viết”.

** Gidi nghĩa bang các từ đồng nghĩa, trái nghĩa

Ví dụ : Siéng học tức là cham học (dùng từ đồng nghĩa).

Ngắn nắp là không lộn xôn (dàng tử trái nghĩa).

Tương ứng với cách giái nghĩa này là các bài tập yêu cầu giải nghĩa bằng

đồng nghĩa : “Ngày khai trường còn gọi là ngày gì ?", “Cha còn gọi là gì?”. Bài

tập thường đưa ra dưới dạng để HS điển vào chỗ trồng từ đồng nghĩa hoặc trái

nghia.

** Giái nghĩa bằng cách phân tích từ thành các từ tô (tiếng) (chi dùng dé

giải thích từ Hán Việt) :

Ví dụ : “Tổ quốc” là từ ghép gốc Hán. Tổ : ông cha ta từ xưa. quốc :

nước, dit nước

** Gidi nghĩa bằng định nghĩa là biện pháp giái nghĩa bằng cách nêu nội

dụng nghĩa bằng | định nghĩa

Đây là biện pháp giải nghĩa phố biến nhất. là biện pháp giải nghĩa làm cơ sở cho rat nhiều bài tập dạy nghĩa khác nhau. Hình thức giải nghĩa này có 3 dang bài tập được ké ra theo thứ tự từ để đến khó như sau :

+ Mức thấp nhất cho sin cả nội dung (nghĩa tử) và tên gọi (từ), chỉ yêu

cầu HS phát hiện ra sự tương ứng giữa chúng. Hình thức bài tập này chỉ có trong

“Ve bài tập", đó là kiểu bài tập yêu cầu nối ô ở cột nọ (cột ghi các từ) với 1 ô

tương ứng ớ cột kia (cột ghi nội dung các từ) sao cho hợp nghĩa

+ Mức thứ hai cho sẵn nội dung tử (các nét nghĩa của từ) yêu cầu tìm tên gọi.

Ví dụ : Bài tập yêu cau điển tiếp vào ché trồng trong câu : “Người làm nghẻ cày ruộng. trồng trọt trên đồng ruộng gọi là...”, “Người lao động trong hợp

tác xã gọi là...”

HS phải tra lời được câu hỏi * Vgưởi làm nghệ cày ruộng, trong trọt trên

dong ruộng là ai?” v.v..để phì vào 6 trông các từ “ nông dan”, “xd viên “cho

đúng.

+ Mức cao nhất, cho sẵn tir, yêu cầu HS xác lập nội dung tương úng. Pho

biến nhất là kiểu bài tập đưa ra câu hỏi trực tiếp “Sáng kiến là gì” - “Tó quốc là

gì?"

c. Các bài tập hệ thông hóa vốn từ

Ở tiểu học biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để hệ thống hóa vốn từ là mở rộng von từ theo chủ dé. Đây cũng là cơ sở của những bài tập tìm từ có cùng chủ dé như “Kẻ ra những từ theo chủ dé của nhà trường", “Những từ nào can dựa vào dé kế vé ngày lễ khai giáng?".

Cũng có thể liên tưởng theo một dấu hiệu ngữ nghĩa nào đó

Ví dụ : “Gach dưới những từ chi đức tính tốt của người HS”.

Cũng có thể liên tưởng theo các lớp từ vựng : “Tìm từ cùng nghĩa”, “Tim từ trái nghĩa".Cuối cùng là tìm các từ có cùng cầu tạo

Ví dụ : Tìm các từ có tiếng than theo mẫu thân mến,

d. Các bài tập ứng dung từ

Mục đích cuối cùng của day từ là để HS sử dụng được từ trong hoạt động

nói năng. Chính vì vậy, dạy sử dụng từ rat quan trọng.

® Bài tdp điền từ

Là kiểu bài tập được sử dụng nhiều ở tiểu học. Có 2 mức độ : cho trước các từ, yêu cầu HS tìm trong số những từ đã cho những từ thích hợp dé điển vào chỗ trống trong đoạn, bài cho sẵn hoặc không cho trước các từ để HS tự tìm trong

von từ của minh mà điền vào.

% Bài rập tạo ngữ nhằm luyện cho HS biết kết hợp các từ.

Bài tập này có 2 mức độ :

+ Mức độ thứ | cho sẵn 2 dãy yếu tế, yêu cầu HS chọn từng yếu tố của day này ghép với một hoặc một số yếu tô của dãy kia cho thích hợp

Ví dụ : Kiểu bài tập nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho hợp nghĩa (vở bài tập), “Ghép các từ cũi, chuồng, tau vào trước các từ sau : ngựa. lợn.

chó”.

+ Mức độ thử 2 yêu cau HS tìm thêm từ mới có khả năng kết hợp với từ

đã cho

Ví dụ : “Tim từ đặt trước cá" (tha cá), “Tim tử đặt trước lưới”, “Tim từ đặt

trước cao ngắt”.

22

% Bài tap dùng từ đặt câu

Với một hoặc một so từ ngữ cho trước, yêu cau HS tự đặt câu. HS sẽ thê hiện sự hiểu biết của mình vẻ ghia của tử. cách thức kết hợp từ với nhau

Ví dụ : "Đặt 3 câu, mỗi câu ding | từ sau : khai giảng. day bảo. gọn gàng"

% Bài tap viết đoạn van :

Ngoài những yêu cau như bài tập dùng tir đặt câu, bài tập viết đoạn vin còn yêu câu HS viết các câu có liên kết với nhau đẻ thành đoạn

Ví dụ : Hãy dùng | số từ ngữ của phan | để viết thành đoạn văn ngắn (5-8

câu) nói về một van dé do em tự chọn.

% Bai tập chữa lỗi dùng từ

Là bài tập đưa ra những câu dùng từ sai, yêu cầu HS nhận ra và sửa chữa.

2. CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)