học sinh lớp § học từ ngữ.
Sau khi thu lại 200 phiếu đo HS tự đánh giá. chúng tôi đã thống kê được những
kết quả sau :
57
D không thích
Em có thích được làm bài tập dưới dang trò choi hay không ?
D Có
D Không AR
Các bài tập này ở mức độ D Quá khó
D Vừa phải
Giao điện của bài tập
D Bình thường
D Rat thích
D Bình thường
D Chán
>
SK
a
Theo em, chương trình này sẽ hay hon nêu có nhiêu (có the chọn
nhiều câu trả lời)
|
Thông qua bang thống kê ở trên và một vài cuộc phỏng van miệng với HS chúng tôi đưa ra một số nhận định và kết
Đại đa số các em HS tiểu học nói chung và các em HS tại 3 trưởng nêu trên nói riêng hau như chưa bao giờ được làm bài tập Tiếng Việt trên máy tính.
Do vậy, khi tiếp xúc với loại hình mới này HS hưởng ứng rit nhiệt tình. Các em chỉ được dùng máy tính để làm bài tập môn Tin học là chủ yếu còn các môn khác thì không bao giờ được thầy cô cho làm bài trên máy. Các em cảm thấy chán khi phải thường xuyên viết vào vớ hay phiêu bài tập mỗi khi GV giao bài.
Khi tiếp xúc với phần mềm “Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học tử ngữ", hầu hết HS tỏ ra rất hào hứng với những trò chơi học tập vì các em cho
rằng những trò chơi này có nhiều nhân vật quen thuộc mà các em yêu mén và rit muốn làm hết sức mình dé giành được chiến thắng. Điều ấy được khẳng định một lần nữa trên phiếu khảo sát mà chính các em đã lựa chọn : 100% HS có cùng ý
thích được làm bài tập dưới dạng trò chơi.
Thông qua phóng van ý thích của các em vẻ các dang bài tập. người viết nhận thấy chiếm số đông nhất là dạng bài "đánh dấu trắc nghiệm". Theo tâm lí
trẻ : trẻ em tư duy khá nhanh chóng và nhạy bén hơn người lớn. Đây là lí do vì
sao trẻ thích loại bài tập này vì nó tốn ít thời gian thao tác, trẻ có thể nhanh chóng hoàn thành câu hỏi dé chuyển qua các câu hỏi khác. Nhưng nhìn chung các dang
bài tập khác cũng được HS lựa chọn với tí lệ khá cao và không có sự chênh lệch
đáng ké giữa các dang bài tập. Điều đó cho thay trẻ mong muốn được làm nhiều
đạng bài khác nhau và mong muốn ấy hoàn toàn phù hợp với mục tiêu cua việc
$9
day — học : làm cho tre hình thành ki nang. ki xảo một cách toàn diện. Cũng
thông qua bang thông kế này người viết càng ý thức hơn trong việc lựa chọn và sáng tạo các dang bài tập mới đẻ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các em HS.
Để hiểu thêm tâm tư và sở thích của trẻ. người viết đã lẫy thêm ý kiến của
trẻ vé các yêu tố giúp chương trình hấp dẫn với trẻ hơn và đã nhận được những
kết qua đáng mừng. Trẻ tó ra quan tâm đến các bài tập nên mong muốn có thêm
nhiều đạng bài tập để thực hành (18.5%), nhưng quan trọng hơn là các bài tập ấy phải được thiết kế như những trò chơi (77%) để áp lực học tập giám và trẻ hãng
hái làm bài tập hơn
Vi lần dau tiên được tiếp xúc với một loại hình bài tập mới còn khá lạ am nên đường như chương trình thử nghiệm dùng khảo sát chưa đủ về lượng để khoa lấp lòng mong mỏi của các em. Chính vì vậy mà khi được hỏi về sự trở lại của chương trình. gần như toàn bộ các em mong muốn được thực tập theo hình thức
mới này cũng như mong muốn được sở hữu toàn bộ chương trình để được tiếp
tục khám phá những điều thú vị.
3. Đánh giá của GV tiểu học .
Trong quá trình khảo sát. người viết đã phóng van 6 GV tiểu học của các
lớp khảo sát vẻ phần mềm “Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp Š học từ ngữ"
với các câu hỏi sau :
Câu I : Việc đưa trò chơi vào trong tiết Luyện từ và câu có can thiết hay
không ?
Câu 2 : Thay (cô) nhận xét gì vẻ nội dung các bài tập trong phần mém ?
Câu 3 ; Các hình thức (giao điện. âm thanh...) của các trò chơi có phù hợp
không ?
Người viết đã thu được những đánh giá của GV như sau :
% Về nội dung :
Khi bắt tay vào việc xây đựng chương trình, người viết đã đặt mối quan tâm hàng dau vào việc lựa chọn ngữ liệu. Day là một khâu khó khăn vì nêu bài tập quá dé trẻ sẽ không hứng thú. không kích thích tư duy, ngược lại nẻu quá khó
tre sẽ mau nan, sé bo do và tác dụng của chương trình không còn.
Khi khao sát tại hai trường trung tâm của thành phó, HS có trình độ nắm bat thông tin tương đối cao hơn so với các HS vùng ven. Chính vì vậy mà các
GV ở trung tâm thành phé đánh giá các bài tập này ở mức độ vừa phải. còn một số GV ở vùng ven thì lại cho là hơi khó. Tuy vậy. (5/6) GV cho ring tuy có sự
60
khác biệt nhưng nhìn chung các bài tập này đã thoá man được như cau của học tử
ngữ của HS và kích thích HS tư duy. suy nghĩ.
Bên cạnh đó. các GV nhận định nội dung bai tập vừa phải. không quá dài
và khó, rat thích hợp đẻ chèn vào các bài giảng điện tử nhằm tang sự hứng thú và
tính tích cực của HS trong giờ Luyện từ và câu
% Về hình thức :
Giao điện bài tập cũng là mối quan tâm lớn của người viết, phái hiểu được
tâm lí trẻ mới có thể thiết kế đúng thị hiểu của trẻ. Trước đây, có một số quan niệm sai lam vẻ tâm lí trẻ cho rằng : công cụ dé day học cho trẻ chỉ cần phản ánh tắt nội dung đạy học mà xem nhẹ cái thắm mĩ và hình thức bên ngoài. Ngày nay sản phẩm để day học cho trẻ can cả hai yếu tố song song đó là nội dung tốt và hình thức đẹp. Ý thức được điều ấy nhóm thiết kế không ngừng đầu tư suy nghĩ
làm sao để có được một giao diện thân thiện và phù hợp với khả năng thích ứng
thị giác của trẻ.
Khi hỏi ý kiến vẻ giao điện. (6/6) GV nhận xét giao diện của phan mém Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ sinh động nhưng không quá cau ki, màu sắc nhẹ nhàng, không quá rực rỡ do đó phù hợp với khả năng điều
tiết mắt của trẻ, làm cho trẻ tránh sự mỏi mắt khi trẻ tập trung nhìn vào màn hình
máy tính.
Không chi dừng lại ở đó, (4/6) GV đều cho rằng những bài nhạc hoà tấu được lồng vào trong mỗi trò chơi sẽ làm cho quá trình làm bài của trẻ thoải mái
và thư giãn hơn với những giai điệu nhẹ nhàng của âm nhạc..
Tuy phạm vi khảo sát chưa được rộng khắp toàn thành phố nhưng những số liệu kháo sát cho ta thấy được kết quá khả quan vẻ việc sử dụng phần mém Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ trong viêc dạy và học từ ngữ.
61
KET LUẬN
Tìm hiểu về các phan mém hỗ trợ day học tiếng Việt ở tiêu học, người viết khoá luận Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớpŠ học từ ngữ rút ra một số kết luận và dé xuất sau :
Các phần mém điện tử hỗ trợ day học ngày càng phổ biến. Sản phẩm của
khoá luận là một trong các phần mềm điện tử nhằm giúp HS phát huy tính tích
cực trong việc học từ ngữ ở phân môn Luyện từ và câu lớp 5.
Phan mềm Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ bao gdm 10 trò chơi thuộc 5 chủ điểm trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5,
tập 1. Mỗi trũ chơi nhọm rốn luyện cỏc kĩ năng học từ ngữ của HS : giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ và sử dụng từ.
% Chủ điểm Việt Nam tổ quốc em
Mục tiêu : Mục tiêu :
Luyện tập từ đồng nghĩa Luyện tập từ đồng nghĩa
Mớ rộng vốn từ Tô quốc MG rộng vốn từ Tổ quốc - Nhân
62
% Chủ điểm Cánh chim hoa bình
g