CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI 1. Tam quan trọng của công nghệ thông tin trong day học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ (Trang 28 - 39)

Khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết 49/CP kí ngày 04/08/1993 vẻ phát triên công nghệ thông tin của chính phủ Việt

Nam, như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các

phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chú yếu là kĩ thuật máy tính và viên thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

người và xã hội. ”

Từ khái niệm nêu trên cho ta thấy phạm vi ứng dụng của CNTT trong các lĩnh vực của xã hội là vô cùng rộng lớn. Vài năm gan đây, việc img dụng CNTT trong giảng day ở nước ta đã trở nên phô biến và bước đầu đạt được nhiều thành tựu đáng kế. Nhiều phần mém hé trợ dạy học được ra đời như Maple, Interactive Physic, Power Point, trình độ về CNTT của GV được nâng cao, quan trọng hơn cá là kết quả học tập của học sinh tiễn bộ rõ rệt.

CNTT và Internet dang dan din trở thành một cánh cửa góp phần nhanh chóng. rút ngắn khoảng cách trong giáo dục giữa các vùng miền của tô quốc.

Trường THPT Phụng Hiệp - một trường phỏ thông thuộc tính Hậu Giang. nằm ớ vùng Đồng bang Sông Cứu Long. sau khi được kết nỗi Internet, trường đã tạo cho mình một website phục vụ giáng day - học tập tit cá các môn văn hoá. Ông Nguyễn Van Ba, hiệu trưởng nhà trường cho biết: 46/48 giáo viên của trưởng tham gia câu lạc bộ ứng dụng CNTT. Hàng tháng. các GV này đều được bôi

23

dưỡng. cập nhật những thông tin, phan mém img dụng mới. Kết qua là GV của trường có thẻ khai thác, thu thập nhiêu tư liệu giảng day qua Internet.

Dé hỏ trợ việc học tập cua HS. TS. Nguyễn Quang Tin (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM!) còn giới thiệu thêm một công cụ mới giúp GV tham khảo để

soạn giảng tốt hơn và HS mau hiểu bài hơn. đó là sách giáo khoa điện tử.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trin Văn Nhung cho biết "Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan, xây dựng cơ chế để UBND các tỉnh quyết định việc tuyển giáo viên tiểu học, xây dựng tiêu chuẩn vẻ trình độ tin học đối với giáo viên tiểu học. Các trường sư

phạm đào tạo giáo viên tiểu học phải có chương trình tin học ngay trong nội dung đào tạo. Hiệu trưởng các trường tiểu học nói riêng. phô thông nói chung can phải có trình độ tin học - ngoại ngữ (tiếng Anh) thành thao, biết sir dụng. khai thác và

ứng dụng CNTT vào công tác giảng day, quan ly”.

Những dẫn chứng nêu trên tuy chưa phản ánh được hết toàn bộ những ứng dụng của CNTT nhưng phần nào khắng định thêm niềm tin vẻ ích lợi và tầm

quan trọng của CNTT đối với giáo dục. Với những ưu điểm nỗi bật vẻ hình ảnh,

âm thanh, có sự tương tác qua lại với người sử dụng, là công cụ quản lý và lưu

trữ dir liệu khống lồ... CNTT thực sự là một người bạn đồng hành của mỗi người

trong xã hội hiện đại nói chung và những người làm công tác giáo dục nói riêng.

Việc dùng CNTT như một công cụ giáng dạy cần được định hướng và đầu tư ki

lưỡng cả về thiết bị lẫn trí tuệ con người để khai thác tốt nhất tiềm năng và ưu

điểm của nó. Vì nếu lạm dụng CNTT thái quá và không có mục đích rõ ràng cũng có thé gây ra những tác đụng không tốt cho tư duy của HS.

2.2 Thực trạng về việc dạy học Luyện từ và câu hiện nay

Nhằm có thêm thông tin về thực trang dạy học Luyện từ và câu hiện nay,

trước khi thực hiện dé tài. người viet đã khảo sát 200 HS ở các trường tiểu học

sau :

Trường Tiểu học Nguyễn Binh Khiêm (Quận |) Trường Tiểu học Kỳ Đồng (Quận 3)

Trung tâm Giáo duc trẻ em khuyét tật Thuận An ( Bình Dương) Qua đó. người viết thu được kết quả như sau :

24

Khi học một bài mở rộng vốn từ em thường lo lắng điều gì ?

CO Không hiểu nghĩa của từ. = a

Ci Không hiểu nghĩa các thành ngữ. tục 675

ngữ. %

Ci Khong biết đặt câu với từ cho sẵn. ar)

Theo em, các bài tập trong sách giáo khoa ở mức độ

PA" | P| m.

m=m |

Em thường lam bài tập Luyện từ và câu vào

mm... ——— I

Khi gặp một bài tập Luyện từ và câu khó em thường

fm COL

C Chờ ban hay giáo viên sửa rồi chép vào. ri

25

— „được tham gia trò chơi trong

———=- Luyện từ và câu.

Từ số liệu khảo sát trên, người viết nhận thay rằng việc hiểu nghĩa các

thành ngữ và tục ngữ ở phân môn luyện từ và câu lớp 5 tương đối khó với HS

(67%)

Mặc dù, qua khảo sát, hằu hết HS cho rằng các bài tập trong sách giáo

khoa ở mức độ vừa phải (74%), nhưng khi gặp một số bai tập khó, HS chủ yếu là hỏi GV (69,5%). HS chưa phát huy tính tích cực trong học từ ngữ. việc trao đổi

với bạn dé có thé tìm ra kết quả còn thấp (13.5%).

Để tạo hứng thú cho HS học tích cực, GV đã tổ chức những trò chơi trong tiết Luyện từ và câu. Nhưng do điều kiện cơ sở vật chat, nội dung chương trình,

nên số HS chưa được tham gia trò chơi còn cao (43.5%).

Từ thực trạng dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học hiện nay tạo động lực cho người viết tiến hành thiết kế phần mềm “Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp

5 học tir ngữ" nhằm phát huy tdi đa tính tích cực của HS.

CHƯƠNG HI

XA\Y DUNG TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ HO TRỢ HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỪ NGỮ

1. Khai quát phần mềm Macromedia Flash 8.0

Flash là một phần mềm cho phép người thiết kế và người phát triển ứng

dụng dùng déé tạo ra các bài trình bay (presentation), ứng dụng trên máy tính hoặc những ứng diung khác có tính tương tác. Các dự án Flash bao gồm hoạt hình, video, các trìình diễn phức tạp. các ứng dụng ... Chúng ta có thể tao img dụng Flash với nhiiều phương tiện như hình ảnh, âm thanh, video và các hiệu ứng đặc

biệt.

Flash là công cụ tuyệt vời để tạo ra các sản phẩm được phân phối trên internet bởi \vi dung lượng của nó rất nhẹ. Flash sử dụng đồ họa vectơ, chiếm ít bộ nhớ và khhông gian lưu trữ hơn đồ họa bitmap. Đồ họa vectơ được hình thành

đựa trên các :công thức toán học thay vì các tập tin dữ liệu lớn.

Với c:ác đặc điểm của Flash, chúng ta có thé tạo ra các ứng dụng đa dang :

% Hooạt hình (Animation); bao gồm các baner quảng cáo động, thiệp mừng. hoạt lhình... hoạt hình là thành phan có trong hau hết các ứng đụng của

Flash.

% Tri chơi (game): có khá nhiều trò chơi được tạo dựng với Flash. Các

trò chơi thường kêt hợp khả năng hoạt hình của Flash và với khả năng lập trình

của ActionScript

% Gi:ao diện người dùng : Flash thường ding dé thiết kế giao diện trang

web sinh độmg. đẹp mắt.

Với c:ông cụ soạn thao mã kịch bản cai tiễn (giao diện đồ họa), giao diện

thư viện đượợc chỉnh sửa, đặc điểm Undo mới, các hiệu ứng hình ảnh kèm theo, khá năng đồ› họa chuyển động có tính đột phá... Macromedia Flash 8.0 thực sự hap dẫn và tthu hút các nhà thiết kế web và các nhà làm chương trình ứng dụng.

Flash: gồm có 4 yếu tô cơ bản :

% Staige : vùng hiển thị, nơi mà bạn đặt hình anh, video, hoặc những gì mà bạn muôm hién thị suốt quá trình chạy ứng dụng.

% Timeline : Khung thời gian, chỉ định khi nào thì hình anh và các thành

phan được xuất hiện. Bạn có thé dung Timeline dé sắp xếp thứ bậc của các đối tượng, đối turgng nào ở layer trên cùng sẽ nằm trên.

27

$ Library : Nơi hiển thị các đối tượng có trong dự án

% Actionscript : Cho phép bạn tăng them tính tương tac cho các thành

phân trong dy án, ví dy bạn có thé quy định hình anh sẽ hién thị khi bạn click vào

1 nút bam.

SF SOP Sa ee ewe

Ngôn ngữ lập trình trong Flash là ActionScript (AS), với các lệnh sai

khiến Flash movie làm việc theo đúng những gi chúng ta viết. Phin nhiều AS chi làm việc trong môi trường của Flash, tuy nhiên AS cũng có thẻ gởi lệnh cho trình duyệt web, hệ điều hành v.v. Script có thé ngắn gon vài chữ nhưng cũng có thé đài vài trăm trang. Script có thé được viết gop lại một chỗ hay cũng có thể viết

rai rác khắp nơi trong movie.

AS rất giỗng ngôn ngữ C++, Java, Javascrip .v.v và được dựa trên tiêu

chuẩn do ECMA (European Computer Manufactures Association) lập ra gọi là ECMAScript. Nhiều người hiểu nhằm rang AS dựa trên Javascript, nhưng thực chất ca 2 đều dựa trên ECMAScript.

Mục đích chính của AS là thay đổi thứ tự trong cách chơi của Flash. AS có thé dừng ở bat cứ frame nào, hay trở lại frame trước, hay nhảy vài trăm frame rồi chơi tiếp. Nhưng đó không chi là những gì mà AS có thé làm được. AS có thể

biến phim của Flash thành một chương trình ứng dụng có sự tương tác cho người dùng. Dưới đây là những điều cơ bản mà AS có thé làm :

$ Hoạt hình : AS có thé tạo các hoạt hình phức tạp. Nếu không có AS

chúng ta phải dùng đến cả hàng ngàn frame để thực hiện nhưng với AS chi cần

một frame là đủ.

% Navigation : thay vi movie chi chơi ở từng frame theo thứ tự thì bạn có

thể đừng movie ở bắt cứ frame nào và cho phép người dùng có thể chơi ở bắt cứ

frame nào v.v.

% Thu thập thông tin từ người dùng (user input) bạn có thé dùng AS dé hỏi người dùng một câu hỏi rồi dùng thông tin đó trong movie hay có thể gởi cho

server và lay thông tin từ server hay textfile.

tọ Tinh toán : AS có thé làm bắt cứ phép tính nào mà toán học cho phép

% Thay đổi hình ảnh trong movie : AS có thể thay đổi kích thước, mau sắc, vị trí của bất kì movie clip nào trong movie flash cúa bạn.

% Phân tích môi trường của máy tính : Với AS bạn có thé lấy giờ từ hệ

điều hành hay địa chỉ đang chơi movie flash đó.

$ Diéu khiển âm thanh trong flash movie : AS là cách tốt nhất để điều

khiển âm thanh trong Flash. AS có thể chơi nhanh, chơi chậm. chơi nhanh, ngừng. quay vòng .v.v bất kì âm thanh nào trong flash.

% Điều quan trọng nhất mà AS có thẻ làm cho chúng ta là những điều mà

chưa ai nghĩ tới. Với AS, trí tưởng tượng và sự sáng tao cua chúng ta thì không

29

có gì là không có thể xảy ra.

2. Hướng thực hiện chương trình

Sau thời gian nghiên cứu và học tập kinh nghiệm từ các tài liệu, các nhà

chuyên môn vẻ CNTT người viết đã quyết định lựa chọn phan mềm Macromedia Flash 8.0 để xây dựng dé tài của mình. Khác với một số phần mém lập trình khác như C++, Visual Basic,....hỗ trợ rất tốt về công cụ và ngôn ngữ lập trình ứng dụng Windows nhưng rat hạn chế về chức năng 46 hoa, tạo hoạt hình, giao diện thiết kế chủ yếu là những khuôn mẫu (form) có sẵn theo giao điện Windows chuẩn, không thẻ hiện được khả năng sáng tạo thì Flash lại có thể bù đắp được những khiếm khuyết này. Flash là phần mềm đồ họa chuyên nghiệp và cũng hỗ trợ tốt chức năng lập trình và sản phẩm của Flash có thẻ chạy trên nhiều hệ điều

hành khác nhau (Windows, Linux, Mac ...). Hiện nay, người ta đã ứng dụng

những ưu điểm này của Flash để làm thiết kế web, phim hoạt hình, trò chơi.

quảng cáo,... Và người viết đã dùng những ưu điểm ấy để làm những chương

trình chơi mà học thật phong phú đành cho HS tiểu học.

a. Lập kế hoạch xây dựng chương trình

% Xác định mục đích và đối tượng sử dụng phần mềm :

+ Mục đích xây dựng chương trình : nhằm tạo ra một chương trình làm bài

tập điện tử, sử dụng trên máy tính cho HS lớp 5, thay đổi hình thức làm bài tập trên vở truyền thống tổn tại từ trước đến nay. Hỗ trợ GV trong quá trình lựa chọn bài tập thực hành khi soạn giáo án điện tử và GV day trẻ khuyết tật trong quá

trình day học.

+ Đối tượng sử dụng : đối tượng sử dụng chính là HS lớp 5, bên cạnh đó còn có GV tiểu học và GV nuôi dạy trẻ khuyết tật và trẻ khiếm thính.

+ Phác thảo cấu trúc chương trình, lựa chọn ngữ liệu bài tập, âm thanh, phản tử đồ họa, phương án viết mã, thiết kế giao diện.

+ Thời gian dự kiến để hoàn thành phan mém : 6 tháng

b. Tạo dựng chương trình

% Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chương trình :

+ Lựa chọn ngữ liệu bài tập

+ Sưu tằm. tuyển chọn hình ánh từ internet, nhạc nên, âm thanh trong suốt

quá trình làm bài tập.

+ Xử lý hình ảnh thô bằng phần mém Adobe Photoshop 8.0 cho phù hợp

30

với mục đích sử dung và dùng phan mém này đẻ thiết kế các bang thông báo

trong toàn bộ chương trình.

+ Nhập ngữ liệu.

% Thiết kế giao diện :

+ Trang cài đặt tự động

+ Trang chủ : giới thiệu tên của chương trình và mục lục : bao gồm các

chú điểm có liên kết đến trang bài tập tương ứng + Trang chú của từng chủ điểm

% Thiết kế trò chơi cho từng chủ điểm

c. Viết mã cho chương trình

Đặt biến và khai báo biến. nghiên cứu thư viện mã nguồn, thử nghiệm các dong mã theo từng trường hợp cụ thẻ.

Nghiên cứu những vấn đề phát sinh trong quá trình viết mã và điều chỉnh các dòng mã để chương trình chạy được với tính logic và hiệu quá cao.

Thiết lập, đóng gói toàn bộ những file con của chương trình thành một file

mẹ chạy tự động (autorun) mà không yêu cau người dùng cài đặt các chương trình hỗ trợ phức tạp.

d. Kiểm tra và thử nghiệm chương trình

% Thử nghiệm và gỡ rối :

Thử nghiệm chương trình trên nhiều máy tính (không có cài phần mềm Flash) để kiếm tra những phát sinh và có biện pháp khắc phục kịp thời.

% Đóng gói chương trình :

Biên dich chương trình thành file tự động cài đặt và ghi vào dia CD.

31

3. Các trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lip 5 học từ ngữ

% Chú điểm Việt Nam tô quốc em

a. Mục tiêu :

Luyện tập từ đồng nghĩa Mở rộng vốn từ Tế quốc

từ trên quả cam.

b. Nội dung:

Trò chơi gồm 10 câu. Ở mỗi câu, HS phải nhanh trí nhận xét xem từ trên quả cam đồng nghĩa với từ nào trong 3 giỏ. Sau đó, HS phái khéo léo đi chuyển quả cam chứa từ vao trong giỏ tương ứng. Nếu như di chuyển quả cam vào đúng giỏ. HS sẽ cộng 10 điểm và qua câu kế tiếp, ngược lại HS sẽ mat 1 lượt chơi. Ở mỗi lần sai, HS sẽ được làm lại. Mat 5 lượt chơi, HS sẽ chơi lại từ đầu. Các giỏ từ sẽ tăng lên nhằm tăng độ khó của trò chơi, tạo hứng thú cho HS. Từ câu 1 đến câu 4, chỉ có 3 giỏ chứa từ, từ câu 5 đến câu 6 có 4 giỏ chứa từ.

Trò chơi THỨ TÀI TRÍ NHỚ

a, Muc tiêu :

Luyện tập tir đồng nghĩa.

Mở rộng vốn từ Tế quốc - Nhân dân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Trò chơi điện tử hỗ trợ học sinh lớp 5 học từ ngữ (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)