1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ tiếng anh và tiếng trung dựa trên phương diện ba ngữ ngữ âm ngữ nghĩa và ngữ pháp

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh Đặc Điểm Loại Hình Ngôn Ngữ Tiếng Anh Và Tiếng Trung Dựa Trên Phương Diện “Ba Ngữ” Ngữ Âm, Ngữ Nghĩa Và Ngữ Pháp
Tác giả Hồ Thị Thuý Diễm, Ngô Thị Cẩm Hiếu, Huỳnh Thanh Huy, Lê Hoài Lan Hương, Nguyễn Trần Hồng Phúc, Đặng Kim Phụng, Huỳnh Thị Vy, Huỳnh Nhật Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Các Loại Hình Ngôn Ngữ Ở Phương Đông
Thể loại Bài Báo Cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 8,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ố ỒNHÓM 6 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ NGỮ ÂM, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP Giáo viên hướng dẫn: TS... Có m t sộ ố loại hình ngôn ng ữ được phân lo

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ

NHÓM 6

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ

NGỮ ÂM, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP

Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thu Th y ủ

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC L C Ụ ii

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CHIA CÔNG VI CỆ iv

DANH M C HÌNH Ụ ẢNH v

DANH M C BỤ ẢNG BI U Ể vi

N I DUNG 1

I CÁC LO I HÌNH NGÔN NGẠ Ữ 1

1 Khái ni mệ 1

2 Phân loại: Gồm 02 loại hình l n ớ 1

2.1 Ngôn ng ữ đơn lậ 1 p 2.2 Ngôn ng ữ không đơn lập 2

2.2.1 Ngôn ng hòa kữ ết (ngôn ng chuy n d ng) ữ ể ạ 2

2.2.2 Ngôn ng ữ chắp dính 3

2.2.3 Ngôn ng h n nhữ ỗ ập 3

II ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI LO I HÌNH NGÔN NG Ạ Ữ 4

1. Tiếng Trung 4

1.1 Ngữ âm 4

1.1.1 C u trúc âm ti tấ ế 4

1.1.2 Thanh điệ 6 u 1.1.3 Diễn bi n ng ế ữ âm 9

1.1.4 ng d ng nghiên c u ngụ ứ ữ âm 9

1.1.5 Ngôn ng ữ viết c a tiủ ếng Trung 9

1.2 Ngữ nghĩa 9

1.2.1 Trậ ự ừt t t trong ti ng Trungế 9

1.2.2 Trợ ừ ngữ t khí 12

1.2.3 Trợ ừ ế ấ 14 t k t c u 1.3 Ngữ pháp 16

Trang 3

1.3.1 Trậ ự ừ 16 t t t

1.3.2 Hư từ 16

1.3.3 Mối quan h ệ giữa các thành ph n l i nói và cú phápầ ờ 17

1.3.4 Tính nh t quán vấ ề c u trúc c ấ ủa từ ghép, c m t và câu 18 ụ ừ 1.3.5 S phong phú và ph c t p c a các b ự ứ ạ ủ ộ định lượng riêng lẻ 19

2. Tiếng Anh: Ti ng Anh thu c lo i hình ngôn ng hòa k t (không ế ộ ạ ữ ế đơn lập) 20

2.1 Ngữ âm 20

2.1.1 Nguyên âm 20

2.1.2 Phụ âm 21

2.1.3 Âm ti tế 23

2.1.4 Phụ ố 24 t 2.1.5 Phiên âm 24

2.1.6 Trọng âm và ng ữ điệ 25 u 2.2 Ngữ nghĩa 26

2.2.1 T biừ ến đổi hình để diễn tả quan h ệ ngữ nghĩa 26

2.2.2 Trậ ự ừ 27 t t t 2.2.3 Trợ ừ 29 t 2.3 Ngữ pháp 31

2.3.1 C u trúc ng pháp trong tiấ ữ ếng Anh 31

2.3.2 Các thì trong ti ng Anhế 32

2.3.3 Hư từ (function word) 38

III SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HAI LO I HÌNH NGÔN NG Ạ Ữ 39

1. Giống nhau 39

2 Khác nhau 42

IV KẾT LUẬN 47

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 49

Trang 4

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CHIA CÔNG VI C

• Làm PowerPoint

• Làm bài Báo cáo

ph n 2 & Mầ ục III

• Nội dung: Mục II,

• Nội dung: Mục II,

ph n 1 & Mầ ục III

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 36 nguyên âm trong ti ng Trung ế 5

Hình 2 21 ph âm trong ti ng Trung ụ ế 6

Hình 3 Thanh điệu trong tiếng Trung 6

Hình 4 Ví d v h ụ ề ệ thống thanh điệ 8 u Hình 5 Trật t t ự ừ cơ bản trong ti ng Trung ế 10

Hình 6 Các tr t ợ ừ ngữ khí trong ti ng Trung ế 14

Hình 7 Trật t t trong ti ng Trung ự ừ ế 16

Hình 8 Hư từ trong ti ng Trung ế 17

Hình 9 Mối quan h ệ giữa các thành ph n l i nói và cú pháp trong ti ng Trung ầ ờ ế 18 Hình 10 Bảng phiên âm ti ng Anh ế 25

Hình 11 Mốc th i gian c a 12 thì trong ti ng Anh ờ ủ ế 33

Hình 12 Công th c c a thì hi n tứ ủ ệ ại đơn 33

Hình 13 Công th c c a thì hi n t i ti p di n ứ ủ ệ ạ ế ễ 34

Hình 14 Công th c c a thì hi n t i hoàn thành ứ ủ ệ ạ 35

Hình 15 Công th c c a thì quá kh ứ ủ ứ đơn 36

Hình 16 Công th c cứ ủa thì tương lai đơn 37

Hình 17 Công th c cứ ủa thì tương lai gần 38

Trang 6

DANH M C BỤ ẢNG BI U Ể

B ng 1 Bả ảng nguyên âm đơn trong tiếng Anh 21

B ng 2 Bả ảng nguyên âm đôi trong tiếng Anh 21

B ng 3 B ng phả ả ụ âm hữu thanh trong ti ng Anh 22 ế

B ng 4 B ng ph âm vô thanh trong ti ng Anh 22 ả ả ụ ế

B ng 5 B ng các phả ả ụ âm còn lại 23

B ng 6 Ví d v t ả ụ ề ừ loại trong trậ ự ừ tiết t t ng Anh 27

Trang 7

NỘI DUNG

1. Khái niệm

Loại hình ngôn ng là m t khái ni m c a ngôn ng hữ ộ ệ ủ ữ ọc, dùng để chỉ ậ t p h p các ngôn ợ

ng có chung m t hay nhiữ ộ ều đặc điểm hình thái nhất định Có m t sộ ố loại hình ngôn

ng ữ được phân loại dựa trên các đặc điểm cấu trúc và hình thái

Trong m i ngôn ng có th ỗ ữ ể thấy ba nhóm thuộc tính:

 Thuộc tính phổ quát: thuộc tính chung mà được tìm thấy trong hầu hết các

ngôn ng trên th gi i Ví d bao g m khữ ế ớ ụ ồ ả năng diễn đạt ý nghĩa, sử ụ d ng t ừ

v ng và ngự ữ pháp để xây d ng câu, và khự ả năng thể hi n ng c nh và thông ệ ữ ảđiệp

 Thuộc tính riêng biệt: thuộc tính ch tồn tại trong m t ngôn ngữ c ể hoặc ỉ ộ ụth

m t s ngôn ng nhộ ố ữ ất định Ví d , ngụ ữ pháp đặc trưng, từ ựng đặ v c bi t, âm ệthanh và ngữ âm đặc trưng, và hệ thống vi t ch duy nhế ữ ấ ủa một ngôn ng t c ữ

 Thuc tính lo i hình: thuộc tính đặc trưng cho từ ng nhóm ngôn ngữ nhất định Các thuộc tính này liên quan đến s phân lo i và phân tích ngôn ng d a trên ự ạ ữ ựcác đặc điểm cụ th Ví d , ngôn ngể ụ ữ có hệ thống ngữ pháp ch t ch hay không, ặ ẽ

có s d ng t vử ụ ừ ị trí để biểu đạt ngữ nghĩa hay không, và cách ngôn ngữ ử x lý thì, ngôi, số, và gi i tính ớ

Thuộc tính loại hình được dùng làm tiêu chuẩn để quy định vị trí c a m t ngôn ủ ộ

ng ữ nào đó trong khi phân loại

Đặc điểm chính:

 Từ không bi ến đổi hình thái: Trong ngôn ngữ đơn lập, từ không thay đổi hình thái (không có biến hình) Điều này khác v i ngôn ngớ ữ Ấn-Âu, trong đó từ

Trang 8

được cấu tạo b i hai b phận: m t b phận mang ý nghĩa từ ựng (căn tốở ộ ộ ộ v ) và

(2) Không, mẹ không đi chợ

(3) Đi chợ không, mẹ ơi?

Hư từ: Biểu thị thời gian, tình tr ng, hoạ ặc hành động của động t ừ Chẳng h n: ạ

“đọc” (đã đọc, đang đọc, sẽ c): đọ

(1) Tôi đã đọccuốn sách này

(2) Tôi đang đọccuốn sách này

(3) Tôi s ẽ đọccuốn sách này

Trang 9

 Tiếng Anh: Trong ti ng Anh, tế ừ “cats” (mèo) có biến hình để diễn đạt quan h ệ

ng pháp Cat (mèo) là d ng s ít, còn catsữ “ ” ạ ố “ ” (những con mèo) là d ng s ạ ốnhi u ề

 Tiếng Pháp: Trong ti ng Pháp, tế ừ “manger” (ăn) cũng có biến hình, Je mange “ ”(Tôi ăn) và “Tu manges ” (Bạn ăn)

Có ba đặc điểm cơ bản nhất là:

 Quan h ngệ ữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp c a tủ ừ được bi u di n ngay trong bể ễ ản thân từ b ng ph t ằ ụ ố

 Căn tố ầu như không biến đổ h i hình thái và chúng có thể tồn tại, hoạt động độc

lập được khi không có ph tụ ố đi kèm Điều này khác với căn tố ủ c a ngôn ng ữloại hình hoà kết: căn tố ủ c a ngôn ngữ chắp dính ở đây có thể hoạt động tách

biệt với ph t ụ ố

 M i ph tỗ ụ ố chắp dính luôn luôn chỉ “ch aứ ” một ý nghĩa ngữ pháp; và ngượ ạc l i,

mỗi ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng được bi u th b ng m t ph t riêng Bể ị ằ ộ ụ ố ởi thế, trong hoạt động ngôn ngữ, độ dài c a t có thủ ừ ể tương đố ới l n vì các ph t ụ ố

cứ được nối tiếp vào căn tố m t cách ộ “t ngự độ ” bi u diđể ể ễn cho đủ ý nghĩa ngữpháp c n thiầ ết phải diễn đạt

Thuộc loại này có tiếng Th ổ Nhĩ Kì, các tiếng Ugo-Phần Lan, tiếng Bantu, v.v…

Ví d : Ti ng Thụ ế ổ Nhĩ Kỳ (Turkish) là m t ngôn ngộ ữ chắp dính ph bi n Trong t ổ ế ừ

“evlerinizden có nghĩa là “từ nhà của bạn trong ti ng Thổ Nhĩ Kỳ, các thành phần ” ” ế

“ ”ev (nhà), ler (số nhi u), iniz (của bạn), và den (từ) được ch p dính l“ ” ề “ ” “ ” ắ ại để o tạthành một t duy nh ừ ất

Trang 10

Ví d : Ti ng Michif là ngôn ng h n nhụ ế ữ ỗ ập được hình thành t s k t h p c a tiừ ự ế ợ ủ ếng Cree (ngôn ng Algonquian) và ti ng Pháp Paskwatowin (Ngày mai) ữ ế “ ” được k t h p ế ợ

t ng Cree paskwâ ừ tiế “ ” (ngày mai) và tiếng Pháp demain (ngày mai) “ ”

Những ngôn ng h n nhữ ỗ ập thường phát tri n trong các cể ộng đồng đa ngôn ngữ, nơi mà các ngôn ngữ khác nhau đang tương tác và giao tiếp v i nhau Qua quá trình th i gian, ớ ờngôn ng h n nhữ ỗ ập được hình thành và phát tri n vể ới các đặc điểm, ng pháp và t ữ ừ

v ng riêng bi ự ệt

II ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI LO I HÌNH NGÔN NG Ạ Ữ

1.1.1 C u trúc âm ti t ấ ế

C u trúc âm ti t c a tiấ ế ủ ếng Trung tương đối đơn giản, thường bao gồm phụ âm đầu (phụ

tiết được xác định rõ ràng và mỗi âm ti t mang mế ột âm điệu

Hệ thống ngữ âm tiếng Trung Qu c có 36 nguyên âm, gố ồm 6 nguyên âm đơn, 13 nguyên âm kép, 16 nguyên âm mũi và 1 nguyên âm uốn lưỡi

 Nguyên âm đơn: a, o, e, i, u, ü

 Nguyên âm kép: ai, ei, ao, ou, ia, ie, ua, uo, üe, iao, iou, uai, uei

 Nguyên âm mũi: an, en, in, ün, in, ian, uan, üan, uen (un), ang, eng, ing, ong, iong, uang, ueng

Trang 11

Hình 1 36 nguyên âm trong ti ng Trung ế

đơn có một phụ âm uốn lưỡi

Trang 12

Hình 2 21 ph ụ âm trong ti ng Trung ế

Tiếng Trung có 4 thanh điệu:

Hình 3 Thanh điệu trong ti ng Trung ế

H ệ thống thanh điệu

Trang 13

Tiếng Trung là m t ngôn ngộ ữ có thanh điệu và thanh điệu là một đặc điểm ngữ âm quan tr ng giúp phân biọ ệt ý nghĩa Tiếng phổ thông có bốn thanh điệu chính, trong khi

một số phương ngữ có th ể có nhiều thanh điệu hơn

Thanh 1 (thanh ngang) bā: Đọc đều và bằng Gần như đọc các từ không dấu trong tiếng Vi ệt

 Thanh 2 (thanh s c) bá: Đọc gi ng d u s c trong ti ng Vi t Giố ấ ắ ế ệ ọng đọc hướng lên cao

 Thanh 3 (thanh hỏi) bǎ: Đọc g n gi ng thanh hầ ố ỏi nhưng kéo dài Đọ ừ thấp c t

và kéo xu ng th p nố ấ ữa rồi lên cao vừa

 Thanh 4 (thanh huy n) bà: Thanh này gi ng gi a d u huy n và d u nố ữ ấ ề ấ ặng Đọc

Trang 14

Hình 4 Ví d v h ụ ề ệ thống thanh điệu

Đặc điểm thanh điệu

Tiếng Trung có những đặc điểm ng âm cữ ụ thể trong ngôn ng nói và ngôn ng vi t, ữ ữ ếchẳng hạn như cách sử ụ d ng tr ng âm và trọ ọng tâm cũng như những thay đổ ề ng i v ữđiệu liên quan đến biểu hiện cảm xúc

Ví dụ: Khi ph n khích ho c t c giấ ặ ứ ận, người nói có th nh n m nh ho c nâng cao cao ể ấ ạ ặ

độ ọ gi ng nói c a mình; khi bu n hoặc th ơ, giọng nói có thể giảm hoặc tr nên nhạt ủ ồ ờ ở

nhẽo Nói chung, các đặc điểm ngữ điệu c a ti ng Trung ph n ánh giủ ế ả ọng điệu, cảm xúc và ý định của người nói ở một mức độ nhất định và những đặc điểm này rất quan trọng để giao tiếp hiệu quả và hiểu ngữ cảnh

Trang 15

1.1.3 Diễn ếbi n ng âm

Hệ thống ng âm tiữ ếng Trung đã trải qua một thời gian dài phát triển, từ âm thanh cổ xưa đến âm thanh thời trung cổ đến các phương ngữ hiện đại, đặc điểm ngữ âm đều trải qua m t quá trình biộ ến đổi phức tạp

Ví d : Ti ng Trung trung cụ ế ổ là giai đoạn ngôn ng c a Trung Qu c tữ ủ ố ừ thế ỷ thứ k XII

đến thế k thứ X Số thanh điệỷ u giảm xuống còn 4, đồng th i nhờ ững thay đổ ề phụ i v

âm đầu và cuối khiến hệ thống ngữ âm bắt đầu tiến gần hơn đến tiếng Trung hiện đại Chẳng h nạ : “东” (dung) trong ti ng Trung th i Trung cế ờ ổ tương ứng với “东” (dōng)

trong tiếng Trung hiện đại

Nghiên c u ngứ ữ âm có ý nghĩa to lớn trong các lĩnh vực trí tu nhân t o, gi ng d y có ệ ạ ả ạ

s h ự ỗ trợ ủ c a máy tính, nghiên c u b nh lý ngôn ng và phứ ệ ữ ục hồi chức năng

Ngôn ng vi t c a ti ng Trung là Hán tữ ế ủ ế ự (Hán văn), bao gồm m t hộ ệ thống ký t phự ức

tạp được s dử ụng để ế ếng Trung cũng như một số ngôn ngữ khác trong và ngoài vi t tiTrung Quốc Đây là hệ thống ký t ph bi n nh trong cự ổ ế ất ả văn bản cổ truyền và hiện

đạ ủi c a tiếng Trung Đáng chú ý, tiếng Trung cũng có một hệ thống bảng chữ cái được

g i là b ng phiên âm Hán Vi tọ “ ả ệ ”, nhưng Hán tự ẫn là phương tiệ v n vi t chính th c và ế ứ

ph bi n nh t trong ngôn ng này ổ ế ấ ữ

Ví dụ: 这是一个中文汉字的例子 (This is an example of Chinese characters)

 Bính âm: Zhè shì yīgè zhōngwén hànzì de lìzi

 Phiên âm Hán Việt: Đây thị nhất cá trung văn hán tự đích lệ ự t

 Dịch nghĩa: Đây là m t ví d v ộ ụ ề chữ Hán trong tiếng Trung

1.2.1 Trật tự ừ t trong tiếng Trung

Trật tự t ừ cơ bản trong ti ng Trung ế là: CHỦ NGỮ + ĐỘNG T + TÂỪ N NGỮ

Trang 16

Ví dụ:

 他 → chủ ng ữ → he (anh y) ấ

 看 ng t → độ ừ → reads ( c) đọ

→ tân ngữ → a book (một quyể sáchn )

/ Tā xuéxí hànyǔ./

 他 → chủ ng ữ → he (anh y) ấ

 学习 ng t → độ ừ → studies (học)

Hình 5 Trật tự ừ cơ bả t n trong ti ng Trung ế

Một số trật t t c n chú ý trong ti ng Trung ự ừ ầ ế

Thời gian + hành động

Trang 17

Trật t tự ừ thứ nh t khi trong câu có thấ là ời gian và hành động Th i gian có thờ ể đứng trước hoặc đứng sau chủ ngữ đều được Nhưng thời gian trong tiếng Trung ph i luôn ảluôn đứng trước hành động

Trong Ti ng Viế ệt thì chúng ta thường nói hành động trước Còn trong ti ng Trung thì ế

phải nói thời gian trước, hành động sau

Trong ti ng Vi t thì ta s nói là Tôi làm viế ệ ẽ “ ệc ở công ty” nhưng tiếng Trung thì s nói ẽ

Trang 18

Biểu th ị thời điểm t Lừ ớn rồi mới đến Nh

Cấu trúc gi ới từ ngược lại so vớ ếi ti ng Vi t

Trong ti ng Viế ệt: Bố tôi mua cho tôi m t chiộ ếc xe đạp

Trợ từ ngữ khí là công c dùng đểụ biểu đạt ngữ khí của người nói của một số ngôn

ng T ng khí trong ti ng Trung có t n su t s d ng rữ ừ ữ ế ầ ấ ử ụ ất cao, ý nghĩa phong phú, cách dùng r ng Ti ng Trung g m 6 tr t ngộ ế ồ ợ ừ ữ khí cơ bản là “了”, “ ”的 ,

“ ” ”吗 , 啊”, 吧 ,”呢” ” ”

Trang 19

Dùng cho câu tr n thu t, bi u th sầ ậ ể ị ự thương lượng, yêu cầu đối phương làm gì đó Ngoài ra còn biểu th ị phán đoán, ngữ khí có ph n không chầ ắc ch n ắ

Ví dụ:

Dùng trong câu tr n thu t, tr t ng khí ầ ậ ợ ừ ữ “啊” dùng để hô ng, tr l i, có chứ ả ờ ức năng gia tăng hoặc giảm bớt ngữ khí, hoặc ngữ khí khẳng định chắc chắn dùng để xác nhận thông tin

Ví dụ:

Trang 20

 “啊”, “是啊” “, 好啊” “, 行啊” (đều mang nghĩa “đúng vậy , “được ) ” ”

 他知道了.- Cô ấy ế ồi.bi t r

Trang 21

Trợ từ kết cấu trong tiếng Trung 得 的 地 là m t trong nh ng lo i tr tộ ữ ạ ợ ừ được s d ng ử ụ

để biểu th m i quan hệ kết cị ố ấu Đặc điểm chung của tr từ kết cợ ấu là đều phụ thu c ộvào t , cừ ụm từ ho c câu mà không th ặ ể đứng độc lập, không có nghĩa từ ự v ng c ụ thể

 的 – de

Dấu hi u cệ ủa định ng , thành phữ ần đứng trước làm định ng , thành phữ ần đứng sau làm trung tâm ng Tr t k t cữ ợ ừ ế ấu 的 trong tiếng Trung dùng để biểu thị quan hệ sở hữu hay nêu ra tính ch t cấ ủa sự ật được bổ nghĩa hoặc làm đị v nh ng ữ

dung động từ phía sau 地được diễn ra trong tình trạng như thế nào

Trang 22

 走得很快 /Zǒu de hěn kuài/: Đi rất nhanh

1.3.1 Trật tự ừ t

Tiếng Trung d a vào tr t t tự ậ ự ừ để ễn đạ di t các m i quan hố ệ ngữ pháp, thay vì d a vào ự

s ự thay đổi hình thái của từ

Đặc điểm trật tự từ trong tiếng Trung được thể hiện ở thứ tự các thành phần trong câu, điều này rất quan tr ng trong việc diọ ễn đạt ý nghĩa Vì tiếng Trung thi u bi n t theo ế ế ốnghĩa chặt chẽ nên trật tự từ đóng vai trò quan trọng trong ngữ pháp Nói chung, trật tự

t trong ti ng Trung tuân theo các quy t c sau: ch ngừ ế ắ ủ ữ trước v ng , tân ng Tuy ị ữ ữnhiên, trật tự ừ đôi khi thay đổ t i do s nh n m nh hoự ấ ạ ặc các đặc điểm ngôn ng khác ữ

Ví d C u trúc ch ngụ: ấ ủ ữ - động t - tân ng tiêu chu n là ừ ữ ẩ 我看书 (tôi đọc m t quyộ ển

sách), nhưng để nhấn mạnh đối tượng, nó có thể được đổi thành “书, 我看” phong phú

và linh hoạt hơn trong cách diễn đạt Đồng th i, nhờ ững đặc điểm về trậ ự ừ này cũng t t t

phản ánh tư duy logic và thói quen ngôn ng cữ ủa người dùng ti ng Trung ế

Hình 7 Trật tự ừ t trong ti ng Trung ế

Các hư từ đóng vai trò quan trọng trong tiếng Trung và được dùng để ễn đạt ý nghĩa di

ng pháp, ch ng hữ ẳ ạn như “的” “了” “在”: , , , v.v

Trang 23

 了 - Biểu th s hoàn thành c a mị ự ủ ột hành động ho c sặ ự thay đổi trạng thái, ví

dụ: 我吃饭 了 (tôi đã ăn), 我睡觉 了 (tôi đi ngủ 我累), 了 (tôi mệt)

吗 - Dùng ở cuối câu để chuyển m t câu phát bi u thành m t câu h i, ví dộ ể ộ ỏ ụ:

 在 - Cho bi t v trí xế ị ảy ra hành động, ví dụ: 我在家 (Tôi nhà),ở 我在图书馆

(Tôi ở thư viện)

M c dù nh ng tặ ữ ừ chức năng này không trực ti p biế ểu đạt ý nghĩa trong câu nhưng chúng là một phần không thể thiếu trong c u trúc ng pháp ấ ữ

Hình 8 Hư từ trong ng Trung tiế

Trang 24

Không có sự tương ứng m t-m t gi a các ph n c a l i nói và các thành ph n cú pháp ộ ộ ữ ầ ủ ờ ầtrong ti ng Trung Ví d Danh t có thế ụ: ừ ể đóng vai trò là chủ ng ho c tân ngữ ặ ữ và động

t ừ chủ ếu đóng vai y trò là v ng ị ữ

M i quan h gi a các y u t ng âm và ng pháp là m t chố ệ ữ ế ố ữ ữ ộ ủ đề quan tr ng trong ngôn ọ

ng h c Các y u t l i nói, ch ng hữ ọ ế ố ờ ẳ ạn như âm vị và âm tiết, là đơn vị âm thanh cơ bản của ngôn ng và ng pháp là quy t c kữ ữ ắ ết hợp các đơn vị âm thanh này trong câu Ví

d , các y u t ng âm khác nhau có th t o thành các t khác nhau và nh ng t này ụ ế ố ữ ể ạ ừ ữ ừđược kết h p thành câu theo các quy tắc ngữ pháp đểợ truyền tải ý nghĩa cụ thể Trong ngôn ng h c, ng âm h c tữ ọ ữ ọ ập trung vào các đặc tính v t lý và sinh lý c a các y u t ậ ủ ế ố

l i nói, trong khi ng pháp nghiên c u cách các tờ ữ ứ ừ được k t h p thành câu Nh ng ế ợ ữ

thay đổi về cấu trúc ngữ pháp có thể làm thay đổi ý nghĩa của toàn bộ câu Ví dụ,

những thay đổ ề âm điệi v u trong ti ng Trung có th phân bi t các t khác nhau, trong ế ể ệ ừkhi những thay đổ ề trật tự ừ có thể thay đổi v t i chức năng ngữ pháp của câu, chẳng hạn như vị trí của chủ ngữ và tân ngữ Nhìn chung, các yếu tố ngữ âm cung cấp chất liệu

âm thanh để từ đó hình thành từ, trong khi ngữ pháp cung cấp khung cấu trúc trong đó các từ này đượ ổ chức để truyền đạt ý nghĩa Cả hai phụ thuộc lẫn nhau và cùng nhau c t

t o thành mạ ột hệ thống ngôn ng phữ ức tạp

Hình 9 M i quan h gi a các thành ph n l i nói và cú pháp trong ti ng Trung ố ệ ữ ầ ờ ế

1.3.4 Tính nht quán v c u trúc c a t ghép, c m t ề ấ ủ ừ ụ ừ và câu

Trong ti ng Trung, các t ghép, c m t và câu có c u trúc nh t quán Ví d M t cế ừ ụ ừ ấ ấ ụ: ộ ụm

t ừ có thể đứng độ ập như một câu bằng cách thay đổc l i ng ữ điệu

Trang 25

Tính nh t quán v c u trúc c a t ghép, c m t và câu là mấ ề ấ ủ ừ ụ ừ ột đặc điểm quan tr ng cọ ủa

ng pháp ti ng Trung hiữ ế ện đại Tính nhất quán này được ph n ánh trong các nguyên ả

t c c u thành c a chúng: Hình v t o thành tắ ấ ủ ị ạ ừ, từ ạ t o thành c m t và c m t t o thành ụ ừ ụ ừ ạcâu, t t cấ ả đều tuân theo cùng m t m i quan h c u trúc ngộ ố ệ ấ ữ pháp cơ bản Các mối quan h này bao gệ ồm năm loại cơ bản: Liên k t, m t ph n ( gi a cế ộ ầ ở ữ ố định, gi a tính ở ữ

t ), b ngừ ổ ữ ở ữa, độ gi ng t -tân ng và ch ng -v ng Ví dừ ữ ủ ữ ị ữ ụ: Từ ghép “吃饭 (cấu trúc

ghép) có th m r ng thành c m tể ở ộ ụ ừ “在家吃饭” (cấu trúc chính ph ), và phát triụ ển

thực hi n, các nguyên t c c t lõi c a c u trúc vệ ắ ố ủ ấ ẫn được gi nguyên, chữ ỉ được m r ng ở ộ

nh t quán v cấ ề ấu trúc này, trong đó các câu có thể được phân tách thành các cụm từ

độc lập và các c m từ có thể ụ được phân tách thành các từ c lập Vì vậy, c m tđộ ụ ừ là cơ

s c a câu, nguyên t c xây d ng câu phù h p v i nguyên t c xây d ng c m tở ủ ắ ự ợ ớ ắ ự ụ ừ Phương pháp phân tích này được gọi là “lý thuyết lấy cụm từ làm trung tâm”, trong đó

nh n m nh v trí trung tâm cấ ạ ị ủa các cụm từ trong c u trúc câu ấ

1.3.5 S phong phú và ph c t p c a các b ự ứ ạ ủ ộ định lượng riêng l

t p, ch ng hạ ẳ ạn như “一本书” (m t quy n sách)ộ ể , “两张票” (hai vé)

Hệ thống lượng từ trong tiếng Trung rất phong phú và phức tạp, nó không chỉ dùng để đếm, đo lường mà còn liên quan chặt chẽ đến đặc điểm ngữ nghĩa của danh từ, phản ánh hình d ng, chạ ức năng và các thuộc tính khác c a s v t Ví dủ ự ậ ụ: “ ”个 là từ định

d ng cho các m c ph ng, ch ng hụ ụ ẳ ẳ ạn như “一一张 纸” (m t t gi y)ộ ờ ấ ; “条” được s d ng ử ụ

cho các m c dài, ch ng hụ ẳ ạn như “一条鱼” (m t con cá) Vi c s d ng tộ ệ ử ụ ừ định lượng

có nh ng quy t c cữ ắ ụ thể trong ti ng Trung, ví dế ụ: “杯” trong “一杯水” (mộ ốc nướt c c)

Trang 26

có nghĩa là vật chứa, trong khi “束” trong “一 花束 ” (một bó hoa) có nghĩa là một nhóm đồ vật được tập hợp lại với nhau

Những bộ định lượng này không ch cung cỉ ấp thông tin định lượng mà còn hàm ý

những đặc điểm nhất định của đối tượng được đo, chẳng hạn như hình dạng, kích thước và mục đích.Ngoài ra, việc lựa ch n ọ định lượng còn bị ảnh hưởng bởi văn hóa

và thói quen Ví dụ: “瓢” trong “一瓢水” (một muôi nước) là m t tộ ừ định lượng truyền th ng, b t ngu n t nh ng d ng c uố ắ ồ ừ ữ ụ ụ ống nước cổ xưa Bộ định lượng đặc biệt

v mề ặt văn hóa này làm cho tiếng Trung sinh động và cụ thể hơn

Nhìn chung, s phong phú và ph c t p cự ứ ạ ủa các lượng từ tiếng Trung là m t trong ộ

những đặc điểm ngôn ng c a nó, chúng không ch là m t ph n c a c u trúc ng pháp ữ ủ ỉ ộ ầ ủ ấ ữ

mà còn là một công c quan trụ ọng để ế thừa văn hóa và biểu đạt ngôn ngữ k

b ng phiên âm ti ng Anh IPA (ả ế International Phonetic Alphabet), sẽ được chia thành 20

nguyên âm đơn ngắn và dài Việc đọc sai các nguyên âm đơn ngắ –n dài có th ểkhiến người nghe hiểu sai nghĩa dẫn t i hi u sai ý mu n truyớ ể ố ền đạt Ví dụ:

 Sheep /ʃiːp/– Ship / p/ (Con c u Tàu bi n) ʃɪ ừ – ể

 Heat /hiːt/ – Hit /hɪt/ (Sức nóng – Cú đánh, cú va chạm)

Nguyên âm

Nguyên âm

Trang 27

/ ɜ:/ B d ir /bɜːd/: con chim /e/ Head /hed/: cái đầu

/ / ə Above /əˈbʌ : ởv/ trên

Bảng 1 Bảng nguyên âm đơn trong tiếng Anh

Phụ âm (consonants) là âm được phát ra nhưng luồng khí từ thanh quản t i môi sẽ gặp ớ

phải cản tr , tở ắ ạc li nên không t o nên ti ng ạ ế

24 ph âm trong tiụ ếng Anh: /b/, /p/, /m/, /g/, /f/, /η/, /v/, /s/, /l/, /z/, ʃ / /, /j/, /d/, /k/, /n/, /dʒ/, /t/, /h/, /ð/, /θ/, /r/, /ʒ/, /tʃ/, /w/ Các phụ âm được chia thành 3 nhóm khác nhau:

ph âm h u thanh (voiced sounds), ph âm vô thanh (unvoiced sounds) và m t s ph ụ ữ ụ ộ ố ụ

âm còn lại

Phụ âm hữu thanh là các âm được xuất phát từ c h ng và chúng ta cảm nhổ ọ ận được độrung của dây thanh quản khi phát âm Hơi sẽ đi từ ọng, qua lưỡi và sau đó qua răng ra h

Trang 28

/b/ Best /best/: tốt nhất

Bảng 3 B ng ph âm h u thanh trong ti ng Anh ả ụ ữ ế

Khi phát âm ph âm vô thanh, chúng ta ch nghe th y ti ng b t ho c ti ng gió Chúng ụ ỉ ấ ế ậ ặ ế

ta không c m nhả ận được độ rung c a dây thanh qu n khi phát âm các âm này Lu ng ủ ả ồhơi sẽ xuất phát từ miệng thay vì từ cổ họng

Bảng 4 B ng ph âm vô thanh trong ti ng Anh ả ụ ế

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w