Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MƠN: CÁC LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ Ở PHƯƠNG ĐÔNG NHÓM 6 ĐỀ TÀI SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ TIẾN
CÁC LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Khái niệm
Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học, dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định Có một số loại hình ngôn ngữ được phân loại dựa trên các đặc điểm cấu trúc và hình thái
Trong mỗi ngôn ngữ có thể thấy ba nhóm thuộc tính:
Thuộc tính phổ quát: thuộc tính chung mà được tìm thấy trong hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới Ví dụ bao gồm khả năng diễn đạt ý nghĩa, sử dụng từ vựng và ngữ pháp để xây dựng câu, và khả năng thể hiện ngữ cảnh và thông điệp
Thuộc tính riêng biệt: thuộc tính chỉ tồn tại trong một ngôn ngữ cụ thể hoặc một số ngôn ngữ nhất định Ví dụ, ngữ pháp đặc trưng, từ vựng đặc biệt, âm thanh và ngữ âm đặc trưng, và hệ thống viết chữ duy nhất của một ngôn ngữ
Thuộc tính loại hình: thuộc tính đặc trưng cho từng nhóm ngôn ngữ nhất định
Các thuộc tính này liên quan đến sự phân loại và phân tích ngôn ngữ dựa trên các đặc điểm cụ thể Ví dụ, ngôn ngữ có hệ thống ngữ pháp chặt chẽ hay không, có sử dụng từ vị trí để biểu đạt ngữ nghĩa hay không, và cách ngôn ngữ xử lý thì, ngôi, số, và giới tính
Thuộc tính loại hình được dùng làm tiêu chuẩn để quy định vị trí của một ngôn ngữ nào đó trong khi phân loại.
Phân loại: Gồm 02 loại hình lớn
Từ không biến đổi hình thái : Trong ngôn ngữ đơn lập, từ không thay đổi hình thái (không có biến hình) Điều này khác với ngôn ngữ Ấn-Âu, trong đó từ
2 được cấu tạo bởi hai bộ phận: một bộ phận mang ý nghĩa từ vựng (căn tố) và một bộ phận mang ý nghĩa ngữ pháp (phụ tố)
Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện ở ngoài từ: Trong ngôn ngữ đơn lập, ngữ pháp được thể hiện qua các phương tiện ngoài từ, chẳng hạn như trật tự từ, hư từ
Tiêu biểu cho loại hình này là tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, các tiếng Mon-Khmer, v.v…Ví dụ:
Trật tự từ: Từ những từ như “mẹ”, “đi”, “chợ” và “không”, ta có thể thiết lập được những câu sau:
(2) Không, mẹ không đi chợ
(3) Đi chợ không, mẹ ơi?
Hư từ: Biểu thị thời gian, tình trạng, hoặc hành động của động từ Chẳng hạn:
“đọc” (đã đọc, đang đọc, sẽ đọc):
(1) Tôi đã đọc cuốn sách này
(2) Tôi đang đọc cuốn sách này
(3) Tôi sẽ đọc cuốn sách này
2.2 Ngôn ngữ không đơn lập
2.2.1 Ngôn ngữ hòa kết (ngôn ngữ chuyển dạng) Đặc điểm chính:
Nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị có sự biến đổi mang ý nghĩa ngữ pháp và được gọi là “biến tố bên trong”
Có sự nối âm giữa các âm tiết
Mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa, và ngược lại, một ý nghĩa có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố
Ngôn ngữ hòa kết thường được sử dụng trong các ngôn ngữ Ấn-Âu như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Hi Lạp, tiếng Ả Rập, v.v…
Tiếng Anh: Trong tiếng Anh, từ “cats” (mèo) có biến hình để diễn đạt quan hệ ngữ pháp “Cat” (mèo) là dạng số ít, còn “cats” (những con mèo) là dạng số nhiều
Tiếng Pháp: Trong tiếng Pháp, từ “manger” (ăn) cũng có biến hình, “Je mange”
(Tôi ăn) và “Tu manges” (Bạn ăn)
Có ba đặc điểm cơ bản nhất là:
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu diễn ngay trong bản thân từ bằng phụ tố
Căn tố hầu như không biến đổi hình thái và chúng có thể tồn tại, hoạt động độc lập được khi không có phụ tố đi kèm Điều này khác với căn tố của ngôn ngữ loại hình hoà kết: căn tố của ngôn ngữ chắp dính ở đây có thể hoạt động tách biệt với phụ tố
Mỗi phụ tố chắp dính luôn luôn chỉ “chứa” một ý nghĩa ngữ pháp; và ngược lại, mỗi ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng được biểu thị bằng một phụ tố riêng Bởi thế, trong hoạt động ngôn ngữ, độ dài của từ có thể tương đối lớn vì các phụ tố cứ được nối tiếp vào căn tố một cách “tự động” để biểu diễn cho đủ ý nghĩa ngữ pháp cần thiết phải diễn đạt
Thuộc loại này có tiếng Thổ Nhĩ Kì, các tiếng Ugo-Phần Lan, tiếng Bantu, v.v…
Ví dụ: Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Turkish) là một ngôn ngữ chắp dính phổ biến Trong từ
“evlerinizden” có nghĩa là “từ nhà của bạn” trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, các thành phần
“ev” (nhà), “ler” (số nhiều), “iniz” (của bạn), và “den” (từ) được chắp dính lại để tạo thành một từ duy nhất
Ngôn ngữ hỗn nhập là một loại ngôn ngữ mới được hình thành thông qua việc kết hợp các yếu tố từ các ngôn ngữ khác Đặc điểm chính của ngôn ngữ hỗn nhập là sự kết hợp, tái tổ chức các thành phần từ ngôn ngữ mẹ để tạo thành một hệ thống ngôn ngữ mới
Các ngôn ngữ Ấn ở Nam Mỹ và đông nam Xibêri v.v… là các ngôn ngữ hỗn nhập
Ví dụ: Tiếng Michif là ngôn ngữ hỗn nhập được hình thành từ sự kết hợp của tiếng Cree (ngôn ngữ Algonquian) và tiếng Pháp “Paskwatowin” (Ngày mai) được kết hợp từ tiếng Cree “paskwâ” (ngày mai) và tiếng Pháp “demain” (ngày mai)
Những ngôn ngữ hỗn nhập thường phát triển trong các cộng đồng đa ngôn ngữ, nơi mà các ngôn ngữ khác nhau đang tương tác và giao tiếp với nhau Qua quá trình thời gian, ngôn ngữ hỗn nhập được hình thành và phát triển với các đặc điểm, ngữ pháp và từ vựng riêng biệt.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Tiếng Anh: Tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết (không đơn lập)
• The telephone was invented in the late 19th century (Điện thoại được phát minh vào cuối thế kỷ 19.)
• She’s going to Paris for two weeks (Cô ấy sẽ đi Paris trong vòng hai tuần.)
• The sun sets in the west (Mặt trời lặn ở phía tây.) Các loại hư từ phổ biến trong tiếng Anh như:
• Từ chỉ sở hữu: my, your, their, our, his, her, its, …
• Từ chỉ định: this, that, these, those
• Giới từ như: in, of, at, on, because of…sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (chỉ địa điểm, nguyên nhân hay thời gian)
• Liên từ như: liên từ đẳng lập (coordinators – and, or, but, either … or, neither… nor, not only… but also) và liên từ chính phụ (subordinators – when, where, that, if, so that, because, since, before, after, while, as soon as, although)
• That sounds great, but I can’t stand crowded places (Nghe tuyệt đấy, nhưng tớ không chịu đựng được những nơi đông người.)
• You can use my laptop as long as you promise to use it carefully (Bạn có thể sử dụng laptop của tôi miễn là bạn hứa sử dụng nó cẩn thận)
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HAI LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ
Giống nhau
Tiêu chí Tiếng Anh Tiếng Trung
Cấu trúc ngữ pháp giống nhau
S + V + (O)/(C) Đây là một trong các mẫu câu tiếng Anh cơ bản và phổ biến nhất Trong đó, S (chủ ngữ) và V (động từ) là hai thành phần bắt buộc phải có để hình thành nên một câu Và thông thường, để một câu trở nên đầy đủ
Tiếng Trung dựa vào trật tự từ để diễn đạt các mối quan hệ ngữ pháp, thay vì dựa vào sự thay đổi hình thái của từ
Vì tiếng Trung thiếu biến tố theo
40 và dễ hiểu hơn, chúng ta có thể mở rộng bằng cách thêm O (tân ngữ), C (bổ ngữ)
• I read a book (Tôi đọc một cuốn sách.)
• This dish was cooked by her yesterday (Món ăn này được nấu bởi cô ấy ngày hôm qua.)
• I think I like him (Tôi nghĩ tôi thích anh ấy.) nghĩa chặt chẽ nên trật tự từ đóng vai trò quan trọng trong ngữ pháp
Nói chung, trật tự từ trong tiếng Trung tuân theo các quy tắc sau: chủ ngữ trước vị ngữ, tân ngữ Tuy nhiên, trật tự từ đôi khi thay đổi do sự nhấn mạnh hoặc các đặc điểm ngôn ngữ khá
我看书 (Tôi đọc một cuốn sách.)
他昨天做这道菜 (Hôm qua cô ấy đã nấu món này.)
我觉得我喜欢上他了 (Tôi nghĩ là tôi thích anh ấy.)
Hư từ Hư từ (function word) là những từ biểu hiện ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu hoặc giữa các câu, từ đó dẫn ra các ý nghĩa ngữ pháp độc lập với tổ hợp từ trong câu
- Giới từ như in, of, at, on, because of…sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (chỉ địa điểm, nguyên nhân hay thời gian) Ví dụ:
He is not at home (Anh ấy không ở nhà.)
Các hư từ đóng vai trò quan trọng trong tiếng Trung và được dùng để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp, chẳng hạn như “的”, “了”, “在”, v.v…
- Giới từ: “在”, “对”, “给”, dùng để xây dựng các cụm giới từ nhằm diễn đạt thời gian, địa điểm, phương hướng Ví dụ
他不在家 (Anh ấy không có ở nhà.)
41 in the late 19th century (Điện thoại được phát minh vào cuối thế kỷ 19.)
She’s going to Paris for two weeks (Cô ấy sẽ đi Paris trong vòng hai tuần.)
The sun sets in the west
(Mặt trời lặn ở phía tây.) - Liên từ như liên từ đẳng lập
(coordinators – and, or, but, either
… or, neither… nor, not only… but also) và liên từ chính phụ (subordinators – when, where, that, if, so that, because, since, before, after, while, as soon as, although)
My sister and I play table tennis (Chị tôi và tôi chơi bóng bàn)
While I was cooking dinner, my phone rang (Trong khi tôi đang nấu bữa tối, điện thoại của tôi reo)
That sounds great, but I can’t stand crowded places (Nghe tuyệt đấy, nhưng tớ không chịu đựng được những nơi đông người.)
You can use my laptop as long as you promise to use it carefully (Bạn có thể sử
我朋友送给我一朵花 (Bạn của tôi tặng cho tôi một bó hoa.)
麦克在图书馆看书 (Mike đọc sách ở thư viện.)
- Liên từ: “和”, “但是”, “因为” - dùng để nối các từ, cụm từ hoặc câu hỏi
我和我姐姐大乒乓球 (Tôi đánh bóng bàn cùng với chị tôi.)
去中国旅游很好,但是我没 有钱 (Đi Trung Quốc du lịch rất tốt, nhưng mà tôi không có tiền.)
我喜欢旅游,因为跟朋友去 旅游很开心 (Tôi rất thích đi du lịch, bởi vì cùng bạn đi du lịch rất vui.)
42 dụng laptop của tôi miễn là bạn hứa sử dụng nó cẩn thận)
Cụm từ chỉ thời gian
Tiếng Anh có sử dụng những cụm từ liên quan đến thời gian xảy ra hành động Nó thường áp dụng trong ngữ pháp chia thì Chẳng hạn:
“Yesterday” (hôm qua) thường được dùng trong thì quá khứ đơn, ví dụ: I ate rice yesterday (Tôi đã ăn cơm hôm qua.)
Hiện tại ta sẽ có cụm từ
“today”, ví dụ: I date today
(Hôm nay tôi đi hẹn hò)
Thì tương lai ta có cụm từ
“tomorrow”, ví dụ: I'm going to the library tomorrow
(Ngày mai tôi đi thư viện)
Tiếng Trung cũng sử dụng các cụm từ liên quan đến thời gian để chỉ thời điểm xảy ra hành động, như
“昨天” (zuótiān) cho ngày hôm qua
“明天” (míngtiān) cho ngày mai, hoặc “今天” (qùnián) cho ngày hôm nay
Quá khứ: 我昨天吃了饭
/Wǒ zuótiān chī le fàn/ - Tôi đã ăn cơm hôm qua
Hiện tại: 我今天去约会 /Wǒ jīntiān qù yuēhuì/ - Hôm nay tôi đi hẹn hò
Tương lai: 明天我去图书馆
/Míngtiān wǒ qù túshū guǎn/
- Ngày mai đi thư viện.
Khác nhau
Tiêu chí Tiếng Anh Tiếng Trung
Tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết (không đơn lập)
Tiếng Trung thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Ngữ âm - Nguyên âm: Tiếng Anh bao gồm 5 nguyên âm u, e, o, a, i và được chia thành 20 nguyên âm đơn và nguyên âm đôi Trong nguyên âm đơn có nguyên âm ngắn và nguyên âm dài
- Nguyên âm: Hệ thống ngữ âm tiếng Trung Quốc có 36 nguyên âm, gồm 6 nguyên âm đơn, 13 nguyên âm kép, 16 nguyên âm mũi và 1 nguyên âm uốn lưỡi
Với nguyên âm đôi sẽ có 2 nguyên âm đơn
Ví dụ: /i/ hay /i:/, /ir/ hay /iə/
- Phụ âm: 24 phụ âm trong tiếng
Anh: /b/, /p/, /m/, /g/, /f/, /η/, /v/, /s/, /l/, /z/, /ʃ/, /j/, /d/, /k/, /n/, /dʒ/, /t/, /h/, /ð/, /θ/, /r/, /ʒ/, /tʃ/, /w/ Các phụ âm được chia thành 3 nhóm khác nhau: phụ âm hữu thanh (voiced sounds), phụ âm vô thanh (unvoiced sounds) và một số phụ âm còn lại
- Trọng âm và ngữ điệu: Việc thay đổi ngữ điệu và thay đổi trọng âm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói
Ví dụ: You don’t like her!
Việc lên giọng cuối câu thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt
Khi nhấn mạnh vào “don’t” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao lại có thể KHÔNG thích cô ấy được cơ chứ”
Khi nhấn mạnh vào “her” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao lại không thích CÔ ẤY được cơ chứ”
- Phiên âm: Ví dụ: Ta có hai cặp từ như này:
Desert /di'zə:t/ (v) = bỏ, bỏ mặc, đào ngũ
- Phụ âm: 21 phụ âm, trong đó có
18 phụ âm đơn, 3 phụ âm kép, trong phụ âm đơn có một phụ âm uốn lưỡi
- Thanh điệu: Tiếng Trung là một ngôn ngữ có thanh điệu và thanh điệu là một đặc điểm ngữ âm quan trọng giúp phân biệt ý nghĩa Tiếng phổ thông có bốn thanh điệu chính, trong khi một số phương ngữ có thể có nhiều thanh điệu hơn
- Hệ thống pinyin: Pinyin được chính thức phê chuẩn vào năm 1958 và bắt đầu được áp dụng vào năm 1979 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lịch sử hình thành của Pinyin có thể truy nguyên từ thời kỳ các thừa sai dòng Tên (Jesuit missionaries) xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ XVI Họ đã học Hán ngữ và phát triển một hệ thống phiên âm Latinh của riêng mình Tuy nhiên, hệ thống này chủ yếu phục vụ cho người Tây phương học tiếng Trung, và không được
→ Nó còn có thể đọc là /ˈdez•ərt/ - chỉ khu đất rộng rãi, ít mưa, khô nữa
→ Cặp từ này giống nhau về cách viết nhưng phát âm và nghĩa của từ khác nhau Như vậy cần phải dựa vào bảng phiên âm để có thể nhận diện được nghĩa của từ
- Âm tiết: Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm Điều này có nghĩa, nhiều từ trong tiếng Anh không được cấu tạo từ 1 âm tiết, mà từ nhiều âm tiết
Vớ dụ: I am a teacher /aɪ ổm əˈtiːʧə/
- Phụ tố: Trong Tiếng Anh, có hai loại phụ tố:
Tiền tố (de-compose, dis- qualify, fore-word, inter- national, )
Hậu tố (happy-ness, relation- ship, brother-hood, caramel- ize, woman-ly, ) người Trung Quốc sử dụng rộng rãi
Sau đó, các mục sư Tin Lành đã tiến hành nhiều cải tiến hơn trong việc dạy dân chúng vùng duyên hải học
Hán ngữ bằng cách phiên âm Latin Đến thế kỷ XX, với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu giảng dạy khoa học tự nhiên, việc cải cách văn tự trở nên cần thiết, dẫn đến việc hình thành hệ thống Pinyin như chúng ta biết ngày nay
Ví dụ: 我是越南人.
Pinyin: /Wǒ shì yuènán rén/
Dịch: Tôi là người Việt Nam
- Chữ hình thanh: Chữ tạo bởi hai bộ phận, một bộ phận biểu thị ý nghĩa, một bộ phận biểu thị âm thanh
Chữ 把 và 巴, chữ “把” một bên có bộ tài gẩy “扌” một bên là chữ “巴” bộ tài gẩy biểu thị động tác liên quan đến tay biểu thị ý nghĩa, “巴” biểu thị âm đọc
Chữ 请 (thỉnh) mời gồm chữ
青 biểu âm đọc, còn讠bộ ngôn là ngôn ngữ lời nói biểu nghĩa
Chữ 情 (tình) là tình cảm, 青 (thanh) biểu âm, 忄(tâm) lòng là biểu nghĩa
Chữ cấu tạo theo nguyên tắc hội ý và nguyên tắc hình thanh đều gồm hai bộ thủ trở lên, tuy nhiên điểm khác nhau giữa hai bộ này là, với chữ hội ý các bộ thủ đều tham gia biểu thị ý nghĩa, nghĩa của cả chữ là sự hội hợp của tất cả nghĩa thành phần của mỗi bộ thủ Chữ hình thanh thì ngoài bộ phận biểu nghĩa ra còn có bộ phận biểu thị âm đọc
Bộ thủ biểu nghĩa đa số nằm ở bên trái của chữ
Từ biến đổi hình thái để diễn tả quan hệ ngữ nghĩa
Khi ta có từ He/She/They/We là chủ ngữ, nhưng khi là tân ngữ chúng sẽ đổi thành him/her/them/us Ví dụ:
I like him, and he also likes me (Tôi thích anh ấy và anh ấy cũng thích tôi.)
Từ “he” là chủ từ, từ “him” là túc từ chịu sự tác động của động từ phía trước Khi đó buộc “he” phải thay đổi thành “him”
I often invite her to attend exhibitions, but she doesn't
Tiếng Trung dựa vào trật tự từ để diễn đạt các mối quan hệ ngữ pháp, thay vì dựa vào sự thay đổi hình thái của từ Ví dụ:
我喜欢他, 他也喜欢我
(Tôi thích anh ấy, anh ấy cũng thích tôi.)
Từ 他 ở vị trí thứ nhất là tân ngữ, 他 ở vị trí thứ 2 là chủ ngữ và không bị thay đổi về hình thái
Ta thấy her là tân ngữ chịu tác động của động từ
“invite”, she là chủ ngữ vế sau nên dùng như vậy mới hợp lý
Trong tiếng Anh, động từ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi, mỗi thì sẽ có những cách chuyển động từ khác nhau Ví dụ trong 3 thì cơ bản tiếng anh chỉ
3 yếu tố: Hiện tại - Quá khứ - Tương lai
- Thì quá khứ đơn: Chuyển động từ từ nguyên mẫu thêm ed hoặc động từ cột 2
I ate rice (Tôi đã ăn cơm)
(Cô ấy đã hoàn thành bài tập)
Mary didn’t come to the company last week (Tuần trước Mary đã không đến công ty.)
- Thì hiện tại đơn: Sử dụng động từ to be (am/is/are) và động từ nguyên mẫu với các ngôi như I/You/We/They, động từ thêm s/es với ngôi thứ ba số ít như He/She/It
She sings a song (Cô ấy hát
Trong tiếng Trung, không có hệ thống thì giống như trong tiếng Anh, nơi mà động từ thay đổi hình thức để biểu thị thời gian xảy ra hành động Thay vào đó, tiếng Trung sử dụng ngữ cảnh, trạng từ hoặc từ phụ trợ để chỉ thời gian
Dưới đây là một số cách thông dụng để biểu đạt thì trong tiếng Trung:
- Quá khứ: Sử dụng từ “了” (le) để chỉ hành động đã hoàn thành, tương tự như dấu hiệu của thì quá khứ
我吃饭了 (Tôi đã ăn rồi.)
他做完作业了 (Anh ấy đã làm xong bài tập về nhà.) - Hiện tại: Có thể sử dụng “正在” (zhèngzài), “在” (zài), hoặc cuối câu có thể thêm chữ 呢 để biểu thị hành động đang diễn ra
他正在学习 (Anh ấy đang học.)
We are students of USSH
(Chúng tôi là học sinh của USSH.)
They play badminton (Họ chơi cầu lông.)
- Thì tương lai đơn: Sử dụng thêm từ will/shall đặt trước động từ, và động từ giữ nguyên mẫu đối với các chủ ngữ
She will confess with him
(Cô ấy sẽ thổ lộ với anh ấy.)
He will study abroad (Anh ấy sẽ sẽ đi du học.)
She’ll call you in 15 minutes
(Cô ấy sẽ gọi cho bạn trong 15 phút nữa.)
她在唱歌 (Cô ấy đang hát.)
- Tương lai: Sử dụng từ “将” (jiāng) hoặc “会” (huì) để chỉ hành động sẽ xảy ra trong tương lai
她会跟他表白 (Cô ấy sẽ thú nhận tình yêu của mình với anh ấy
他会去留学 (Anh ấy sẽ đi du học.)