So sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Trung trên phương diện ba ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp

MỤC LỤC

Ngữ nghĩa

Dùng trong câu trần thuật, trợ từ ngữ khí “啊” dùng để hô ứng, trả lời, có chức năng gia tăng hoặc giảm bớt ngữ khí, hoặc ngữ khí khẳng định chắc chắn dùng để xác nhận thông tin. Ví dụ: Cấu trúc chủ ngữ - động từ - tân ngữ tiêu chuẩn là 我看书 (tôi đọc một quyển sách), nhưng để nhấn mạnh đối tượng, nó có thể được đổi thành “书, 我看” phong phú và linh hoạt hơn trong cách diễn đạt. Các yếu tố lời nói, chẳng hạn như âm vị và âm tiết, là đơn vị âm thanh cơ bản của ngôn ngữ và ngữ pháp là quy tắc kết hợp các đơn vị âm thanh này trong câu.

Ví dụ, các yếu tố ngữ âm khác nhau có thể tạo thành các từ khác nhau và những từ này được kết hợp thành câu theo các quy tắc ngữ pháp để truyền tải ý nghĩa cụ thể. Trong ngôn ngữ học, ngữ âm học tập trung vào các đặc tính vật lý và sinh lý của các yếu tố lời nói, trong khi ngữ pháp nghiên cứu cách các từ được kết hợp thành câu. Những thay đổi về thành phần ngữ âm có thể ảnh hưởng đến ý nghĩa của từ, trong khi những thay đổi về cấu trúc ngữ pháp có thể làm thay đổi ý nghĩa của toàn bộ câu.

Ví dụ, những thay đổi về âm điệu trong tiếng Trung có thể phân biệt các từ khác nhau, trong khi những thay đổi về trật tự từ có thể thay đổi chức năng ngữ pháp của câu, chẳng hạn như vị trí của chủ ngữ và tân ngữ. Nhìn chung, các yếu tố ngữ âm cung cấp chất liệu âm thanh để từ đó hình thành từ, trong khi ngữ pháp cung cấp khung cấu trúc trong đó các từ này được tổ chức để truyền đạt ý nghĩa. Tính nhất quán này được phản ánh trong các nguyên tắc cấu thành của chúng: Hình vị tạo thành từ, từ tạo thành cụm từ và cụm từ tạo thành câu, tất cả đều tuân theo cùng một mối quan hệ cấu trúc ngữ pháp cơ bản.

Các mối quan hệ này bao gồm năm loại cơ bản: Liên kết, một phần (ở giữa cố định, ở giữa tính từ), bổ ngữ ở giữa, động từ-tân ngữ và chủ ngữ-vị ngữ. Ví dụ: Từ ghép “吃饭 (cấu trúc ghép) có thể mở rộng thành cụm từ “在家吃饭” (cấu trúc chính phụ), và phát triển thêm thành câu hoàn chỉnh “他在家吃饭” (cấu trúc chủ ngữ-vị ngữ). Phân tích cú pháp tiếng Trung tập trung vào tính nhất quán về cấu trúc này, trong đó các câu có thể được phân tách thành các cụm từ độc lập và các cụm từ có thể được phân tách thành các từ độc lập.

Phương pháp phân tích này được gọi là “lý thuyết lấy cụm từ làm trung tâm”, trong đó nhấn mạnh vị trí trung tâm của các cụm từ trong cấu trúc câu. Hệ thống lượng từ trong tiếng Trung rất phong phú và phức tạp, nó không chỉ dùng để đếm, đo lường mà còn liên quan chặt chẽ đến đặc điểm ngữ nghĩa của danh từ, phản ánh hình dạng, chức năng và các thuộc tính khác của sự vật. Nhìn chung, sự phong phú và phức tạp của các lượng từ tiếng Trung là một trong những đặc điểm ngôn ngữ của nó, chúng không chỉ là một phần của cấu trúc ngữ pháp mà còn là một công cụ quan trọng để kế thừa văn hóa và biểu đạt ngôn ngữ.

Hình 6. Các trợ từ ngữ khí trong tiếng Trung
Hình 6. Các trợ từ ngữ khí trong tiếng Trung

Tiếng Anh: Tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết (không đơn lập) Ngữ âm

Ngữ pháp

Thông thường, để một câu trở nên đầy đủ và dễ hiểu hơn, bạn có thể mở rộng bằng cách thêm O (tân ngữ) và các thông tin nền khác. Bổ ngữ (C) được sử dụng để mở rộng thờm thụng tin về chủ ngữ hoặc động từ, giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về vấn đề được đề cập trong câu. Nếu bổ ngữ là tính từ, chúng thường đi kèm với các động từ: Feel, look, appear, keep, grow, sound, smell, taste, seem, become, get, stay, remain….

Trong đó, bổ ngữ (C) đóng vai trò mở rộng hoặc bổ sung thông tin về tân ngữ, giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn ý nghĩa cõu truyền tải. Trong số đó có 6 thì cơ bản cần thiết như thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, tương lai đơn và tương lai gần.  Sử dụng để diễn tả một sự thật hiển nhiên hay một sự việc, hành động diễn ra lặp đi lặp lại nhiều lần theo thói quen, khả năng, phong tục.

Dùng để diễn tả những sự việc, hành động xảy ra ngay tại thời điểm chúng ta nói hay xung quanh thời điểm chúng ta nói và vẫn chưa chấm dứt.  Hành động, sự việc đang diễn ra trong hiện tại nhưng không nhất thiết phải diễn ra ngay tại thời điểm nói. Dùng để diễn tả một sự việc, hành động cụ thể đã bắt đầu từ trong quá khứ, kéo dài đến thời điểm hiện tại và có thể tiếp tục diễn ra trong tương lai.

• Một sự việc, hành động xảy ra tại một thời điểm cụ thể hay một khoảng thời gian trong quá khứ và đã hoàn toàn chấm dứt ở quá khứ. Dùng khi người nói không có kế hoạch cụ thể hay quyết định chắc chắn làm gì mà hoàn toàn là quyết định tự phát, ngay tức thì tại thời điểm đó. Dùng để diễn tả một kế hoạch hay dự định trong tương lai không xa và đã được chuẩn bị, dự tớnh từ trước và đều cú mục đớch rừ ràng, cụ thể.

• Một sự kiện hay điều gì đó chắc chắn sẽ diễn ra trong tương lai không xa, thường là các kế hoạch hay dự định mà người nói đã đề ra trước. Hư tư là những từ mất đi ý nghĩa định danh mà chỉ biểu hiện ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu hoặc giữa các câu cũng như chỉ ra các ý nghĩa ngữ pháp độc lập với tổ hợp từ trong câu. • Giới từ như: in, of, at, on, because of…sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (chỉ địa điểm, nguyên nhân hay thời gian). nor, not only… but also) và liên từ chính phụ (subordinators – when, where, that, if, so that, because, since, before, after, while, as soon as, although).

Hình 11. Mốc thời gian của 12 thì trong tiếng Anh
Hình 11. Mốc thời gian của 12 thì trong tiếng Anh

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HAI LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. Giống nhau

Khác nhau

Các phụ âm được chia thành 3 nhóm khác nhau: phụ âm hữu thanh (voiced sounds), phụ âm vô thanh (unvoiced sounds) và một số phụ âm còn lại. - Trọng âm và ngữ điệu: Việc thay đổi ngữ điệu và thay đổi trọng âm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói. - Thanh điệu: Tiếng Trung là một ngôn ngữ có thanh điệu và thanh điệu là một đặc điểm ngữ âm quan trọng giúp phân biệt ý nghĩa.

- Hệ thống pinyin: Pinyin được chính thức phê chuẩn vào năm 1958 và bắt đầu được áp dụng vào năm 1979 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Lịch sử hình thành của Pinyin có thể truy nguyên từ thời kỳ các thừa sai dòng Tên (Jesuit missionaries) xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ XVI. Sau đó, các mục sư Tin Lành đã tiến hành nhiều cải tiến hơn trong việc dạy dân chúng vùng duyên hải học Hán ngữ bằng cách phiên âm Latin.

Đến thế kỷ XX, với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu giảng dạy khoa học tự nhiên, việc cải cách văn tự trở nên cần thiết, dẫn đến việc hình thành hệ thống Pinyin như chúng ta biết ngày nay. - Chữ hình thanh: Chữ tạo bởi hai bộ phận, một bộ phận biểu thị ý nghĩa, một bộ phận biểu thị âm thanh. Chữ cấu tạo theo nguyên tắc hội ý và nguyên tắc hình thanh đều gồm hai bộ thủ trở lên, tuy nhiên điểm khác nhau giữa hai bộ này là, với chữ hội ý các bộ thủ đều tham gia biểu thị ý nghĩa, nghĩa của cả chữ là sự hội hợp của tất cả nghĩa thành phần của mỗi bộ thủ.

Tiếng Trung dựa vào trật tự từ để diễn đạt các mối quan hệ ngữ pháp, thay vì dựa vào sự thay đổi hình thái của từ. Trong tiếng Anh, động từ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi, mỗi thì sẽ có những cách chuyển động từ khác nhau. - Thì hiện tại đơn: Sử dụng động từ to be (am/is/are) và động từ nguyên mẫu với các ngôi như I/You/We/They, động từ thêm s/es với ngôi thứ ba số ít như He/She/It.

Trong tiếng Trung, không có hệ thống thì giống như trong tiếng Anh, nơi mà động từ thay đổi hình thức để biểu thị thời gian xảy ra hành động. - Quá khứ: Sử dụng từ “了” (le) để chỉ hành động đã hoàn thành, tương tự như dấu hiệu của thì quá khứ. - Thì tương lai đơn: Sử dụng thêm từ will/shall đặt trước động từ, và động từ giữ nguyên mẫu đối với các chủ ngữ.