Chương trình giáo dục phô thông GDPT 2018 Tạo, 2018 đã xác định “Chương trình GDPT giúp học sinh tiếp tục phát triển những PC, NL can thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách cô
Trang 1ĐẠI HỌC3SP
TP HÔ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thanh Tuyết
VẬN DỤNG MÔ HÌNH B-LEARNING TRONG
DẠY HỌC MẠCH NOI DUNG "TRAI DAT VA
BAU TROI" (CHUONG TRINH GDPT 2018) VOI
SU HO TRO CUA MOODLE NHAM BOI DUONG
NANG LUC TU CHU, TU HOC CUA HOC SINH
KHOA LUAN TOT NGHIEPChuyén nganh: Su pham Vat li
> Thành pho Hồ Chí Minh — 2023 <<
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÍ
TP HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thanh Tuyết
VẬN DỤNG MÔ HÌNH B-LEARNING TRONG DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG "TRAI DAT VÀ BAU TROI"
(CHUONG TRINH GDPT 2018) VOI SU HO TRO CUA MOODLE NHAM BOI DUONG NANG LUC
TU CHU, TU HOC CUA HOC SINH
Chuyén nganh: Su pham Vat li
Mã ngành: K457140211
MSSV: 4501102098
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC
TS MAI HOÀNG PHƯƠNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, các số liệu và kết quả
thu được trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bởi bắt kì tác giả
nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Tuyết
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn dau tiên, tôi xin trân trọng va thành kính gửi đến Người thay đã
hướng dẫn tôi - TS.Mai Hoàng Phương Thay đã dành rất nhiều thời gian quý báu
của mình dé hướng dẫn, chi bảo và dìu dat tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Mai Nguyễn Ngọc Tú thay Bùi Như Lạc và các
thay cô, các em học sinh trường Phé thông Nguyễn Du —TP.HCM đã nhiệt tình giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi đề tôi tiễn hành thực nghiệm sư phạm trong điều kiện
vội va khi các em bắt dau thi giữa HK IL.
Tôi xin trân trong cảm on Ban giám hiệu, các thầy cô, bạn bè trong khoa Vật líTrường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh đã luôn hỗ trợ giúp đỡ tôi trong
quá trình học.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân thương
và những người bạn đã luôn bên cạnh ủng hộ, cô vũ tinh thần tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu, tiếp cho tôi thêm động lực dé tôi có thé vượt qua khó khăn và hoàn thành
luận văn nảy.
Xin chân thành cam on!
Tac gia
Nguyễn Thi Thanh Tuyết
Trang 5MỤC LỤC
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA VIỆC DẠY HOC
THEO MÔ HÌNH B-LEARNING VỚI SỰ HO TRỢ CUA MOODLE 4
1.1 Tông quan về vấn đề nghiên cứu - 2s s2 s£2z£zxz£zzcvsz2 4
1.1.1 Tông quan về van dé nghiên cứu của dé tài trên thé giới 4 1.1.2 Tổng quan về mô hình dạy học B-learning -. -:- 6 1.2 Tông quan về mô hình B-learning - 2-2 52 sc2vsc2vcczzcvsec 9
1.2.1 Khái niệm mô hình B-learming - << S se ng eee 9
1.2.2 Những đặc điểm nôi bật và vai trò của mô hình B-learning 101.2.3 Cau trúc của mô hình B- learning -. -s- s55 ssev<+scsxersccee 1]
1.2.4 Các loại mô hình day hoc theo mô hình B- learning 13
1.2.5 Quy trình thiết kế bài học theo mô hình B-learning 19
1.2.6 Quy trình tô chức day học theo mô hình B- learning 21
1.2.7 Những thuận lợi và khó khăn khi đưa mô hình B-learning vào day
học ở Việt NẠHÀ:::::cccsinspsinioiooianiossin22121535361215553818551638385856386858558585885836 24
LS Nang lực tự chả và tự he si isscsssissssscsssescsssssesessisssssssiasesssesssesssasessseiees 25
1.3.1 Khái đệm năng ÍE::occoicccciceiieooeooioooiooiiioioiooiooeooiooaonooooooooooie 25
1.3.2 Khái niệm năng lực tự chủ và tự học - Sex 26
1.3.3 Một số biêu hiện của NLTC,THH - 22 552552 52 s52 28 1.3.4 Các biện pháp bồi đường NLTC/TH -.5-52-5-¿5c<c5s2 31
1.4 Ung dung moodle trong việc hỗ trợ day học theo mô hình B-learning
Trang 61.4.1 Giới thiệu hệ thông quản lí học tập Moodle -.5 39
1.4.2 Những đặc điểm noi bật khi sử dụng Moodle vào đạy học kết hợp
chuyên dé “Trai Dat và bau trời ” lớp 10 theo CTGDPT môn Vật lí năm
DOUG Ìg021599160203535893958135385946355938338131383538883838388895982885953878158899383388398383858852818S2 42
1.4.3 Sử dụng Moodle dé xây dựng khóa học điện it: cicssssisssssssisissssess 46
1.5 Thực trạng vận dung mô hình B-learing vào dạy học 49
TONG KẾT CHƯƠNG! 60
Chương 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH B-LEARNING TRONG DẠY HỌC
MACH NOI DUNG “TRAI DAT VA BAU TROI” THUỘC CHƯƠNG
thuộc chương tình GDPT 201ỗacecseeeeeeereeroaororirnoiirooiaaaaaaaa 63
2.4.1 Hướng dẫn sử dung Moodle và các phương pháp dé pháp triên
NL/TC,TH (Trực tiẾp) + 2 2 2£ 22x +z2xZ+E2Eztztevzrrxevzrzversscrs 64
2.4.2 Kế hoạch bài day bài 4 “Xac định phương hướng” 66
2.4.3 Kế hoạch bài day bài 5 “Chuyên động nhìn thay của một số thiên thé trên bầu PROT Ty RNG DD is TT TT 1 TT ng 1000100000 001010010 0107010 76
2.4.4 Kế hoạch bài day bài 6 *Một số hiện tượng thiên văn” (phụ lục 12) TONG KET CHƯƠNG 2 - 22-22222222 2212221221121 rze, 77
Chương 3: THUC NGHIEM SƯ PHAM - 5-55 55scsescs 78
Trang 73.1 Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng thực nghiệm sư phạm 78
0100/01/22 ẽ 94
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
mm n¬
man
Trang 9DANH MỤC CÁC BÁNG
Bang 1 1 Các mô hình dạy học kết hợp (Garrison & Kanuka, 2004) 13
Bang 1 2 Ví dụ về sáu mô hình học tập kết hợp (Garrison & Kanuka, 2004) lá
Bang 1 3: Biéu hiện NLTC, TH của HS trung học phô thông -.- 29 Bang 1 4 Rubric đánh giá NLTC,TH của HS ce S5 2-55 Sex 33
Bang 1 5 Một số tính năng của Moodle co cccccccceecec v.đ2Bang 1 6 Bang thống kê kết quả điều tra, khảo sát ý kiến GV về ứng dụng CNTT
và vận dung m6 hình B-lcarning vào day học nhằm bôi duéng NLTC, TH của HS 49
Bang 1 7 Bang thống kê kết quả điều tra, khảo sát ý kiến GV về lợi ích của việc
vận dụng mô hình B-learning vào day học các SH HH HH gku 55
Bang 2 1: YCCD và bai hoc tương Ung cece óc LH HH Hư 6]
Bảng 3 1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm - 2-5252 22252222252 22s2szszscv2 79
Bang 3 2 Bang phân tích kết quả câu trả lời của HS trong nhiệm vụ “Danh giá qua
(TÌHH!(Ự QC” caiaikieiaitiiiiiiciiE04000010000403141303154131303051353550464020106859383838100050200650395838182828 56882
Bảng 3 3 Bảng điềm tông của HS ghi nhận trên Moodle sau khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập trên lớp học điện tử -QGQ cọ cọc 2n HH HH HH cà ng cà ng gen em 84
Bang 3 4 Bảng điểm đánh giá NLTC, TH của HS khi học bai 4 *Xác định phương
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ
Hình 1 1 Các thành phan của mô hình B-learning -: 55:5: 555552 12 Hình 1 2 Các hình thức day học theo B-learning (NGOC, 2021) Hình 1 3 Các mô hình day học B-learning (Horn & Staker, 2014) l6
Hình 1 4 Sơ đồ biêu hiện của người NLTH theo Taylor - 5: 5: 29Hình 1 5 Sơ dé biểu hiện của người NLTH theo Taylor 3 ÍHình 1 6 Sơ đồ biểu hiện của người NLTH theo Taylor - 47Hình 2 | Giao diện trang chủ lớp học trực tuyến - 2 55772: 62Hình 2 2 Giao diện khóa học “Trai Dat và bầu trời” c2, 63
Trang 11quan lý của Nha nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở GD&ĐT và việc tham gia
của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người hoc; đôi mới ở tất cả các bậc học.ngành học."(Tô, 2021) Chuyên mạnh từ chú trọng truyền đạt kiến thức sang phát
triển toàn điện phẩm chất (PC) và năng lực (NL) người học nhằm dao tạo ra nguồn
lao động chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
và hội nhập quốc tế Không đặt “nặng” học sinh (HS) sẽ học được gì mà quan trọng
la học sinh sẽ lam được gì sau khi học Chương trình giáo dục phô thông (GDPT)
2018 (Tạo, 2018) đã xác định “Chương trình GDPT giúp học sinh tiếp tục phát triển những PC, NL can thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học (TH) vả ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phủ hợp với NL và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân đẻ tiếp tục học lên, học nghe hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, kha năng thích ứng với những đôi thay trong
bối cảnh toàn cau hoá và cách mạng công nghiệp mới." năng lực tự chú và tự học
(NLTC,TH) là một trong những NL cốt lõi của HS phô thông, hình thành và phát
triển NLTC,TH cho HS thông qua tat cả các môn học và hoạt động GD khi còn ngồi
trên ghế nhà trường là một nhiệm vụ cấp thiết, lâu đài nhằm giúp HS chiếm lĩnh, cập
nhật tri thức, rèn luyện ý chí, NL làm việc độc lập và sáng tạo Chi khi hình thành va
phát triển NLTC,TH cho ban thân HS mới luôn sẵn sàng thích ứng, học hỏi, sáng tạo
va tìm cách giải quyết van đề trước những biên động của cuộc sông.
Trang 12Bên cạnh đó, sự phát trién của khoa học và công nghệ đã mang lại những điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới GD của nhiều quốc gia Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành công cụ hỗ trợ đất lực cho việc đôi mới hình thức tổ chức day học (HTTCDH) truyền thong; công nghệ thông tin đặc biệt là internet và công nghệ web không chỉ đơn giản là cầu nỗi giữa GV, HS với nội dung
DH mà đã trở thành một thành tố quan trọng của quá trình giáo dục hiện đại Internetngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sông Theo thông kê của Ookla, công
ty đứng sau ứng dụng đo tốc độ Speedtest, tính đến đầu năm nay, Việt Nam có 68,72triệu người sử dụng Internet, chiếm 70,3% dân số, theo số liệu từ của Trung tâmInternet Việt Nam (Lưu Quý, 2021) Cùng với đó HTTCDH trực tuyến (E-learning)
đem lại sự linh hoạt, chủ động trong học tập khi thời gian có thê không theo những
giờ cô định, mà có thé phát sinh theo tình huồng, theo nhu cầu; không gian học tập
điển ra trên lớp học ảo và không bị giới hạn bởi không gian vật lí .nhưng vẫn còn
nhược điềm, những bat cập không thé tránh khỏi như hạn chế tương tác giữa người
day và người học, có những nội dung day học không phù hợp dé số hóa song chưa
thé thay thé hoản toan cho HTTCDH truyền thông Vi thế mô hình day học
B-learning là kết hợp giữa HTTCDH trực tuyến va trực tiếp tại trường được hiểu là một
dang day học B- learning sẽ là một hình thức day học phát huy ưu thé của mỗi
HTTCDH phù hợp với thời đại ki nguyên số Sự ra đời của mô hình B-learning không
chi đơn giản trên mặt lý thuyết mà nó đã được phát triển và triển khai ở nhiều trường
học trên khắp thé giới (Ngoc, 2018) Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra xu thé sử dụng hình
thức day học kết hợp trong đào tạo ở bac đại học; chăng hạn cho tới năm 2004, đã có 45.9% cơ sở GD đại học tai Mỹ có sử dụng hình thức đảo tạo này (Allen et al., 2007).
Ở Việt Nam, mô hình học kết hợp bắt đầu được quan tâm, nghiên cứu và vận dụng
trong một số môn học ở trường phô thông Tuy nhiên, mô hình học tập kết hợp ở
nước ta vẫn còn khá mới mẻ, các nghiên cứu còn ít và hạn chế so với yêu cầu pháttriển của GD giai đoạn mới, van đẻ cần tiếp tục được nghiên cứu sâu đề vận dụng
linh hoạt trong các điều kiện và nội dung DH cụ thé.
Ta có thé thấy, vật lí là môn học cần yếu tổ kỹ năng và thực nghiệm trang bị cho
HS kiến thức và NL vật lí cũng như góp phần vào phát triên nhứng PC và NL chung
2
Trang 13được Bộ GD&ĐT quy định rõ rang trong chương trình tong thê Mạch nội “Trai Dat
va bầu trời” là phần có khối lượng kiến thức khá lớn, các khái niệm HS chưa được tiếp cận va gặp nhiều trong đời sống, đa số các hiện tượng thiên văn HS khó có thé
quan sát bằng mắt thường, mang tính trừu lượng và mới mé đối với HS THPT do đóviệc sử dụng tải liệu đa phương tiện sẽ giúp HS có cái nhìn trực quan hơn về các hiện
tượng thiên văn và dé dang ghỉ nhớ các khái niệm mới Vì thé dé HS có thé tự chủ
trong việc tự học, nha trường và đội ngũ GV cần xây dựng chương trình mã nguôn
mở- người dùng có thé truy cập một cách để dàng và miễn phí, đê HS có thê dé dàng
truy cập tài nguyên học liệu, hơn nữa việc tự học của HS phải được quan sát và đánh
giá một cách trực quan bởi GV nghĩa là GV có thê vừa cung cấp tài nguyên học liệu,giao nhiệm học tập, theo đõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ từ đánh giá kết quả tựhọc của HS Moodle là một hệ thông quản lí học tập dap ứng đủ những tiêu chí trên,
đã và đang được áp dụng rộng rãi trên thé giới
Xuất phát từ những lí do cấp thiết trên chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề
tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Van dụng mô hình học tập kết hợp dạy học
B-learning trong dạy học mạch nội dung "Trai Đất và bau trời" thuộc chương trìnhGDPT 2018 với sự hỗ trợ của phan mềm Moodle nhằm bôi dưỡng năng lực tự chủ tự
học của học sinh.
2 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng mô hình B-learning trong day học mạch nội dung "Trái Dat và bầu
trời" thuộc chương trình GDPT 2018 với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle nhằm bồi
đường NLTC, TH của HS.
3 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Mạch nội dung “Trai Dat và bau trời" thuộc chương trình GDPT
2018.
- Dia ban: Một số trường THPT khu vực TP H6 Chí Minh
- Thời gian: HK H năm học 2022-2023.
- Đối tượng nghiên cứu: HS khối lớp 10
4 Giả thiết khoa học
Trang 14Nếu đề xuất được tiến trình tổ chức dạy học nội dung "Trái Đất và bau trời”
theo mô hình B-learning với sự hỗ trợ của Moodle và vận dụng được vào quá trình day học nội dung “Trai Đất và bau trời" thuộc chương trình môn Vật lí 2018 thì sẽ
boi đường được năng lực tự chủ và tự học của HS
Š Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
§.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá, hệ thống hóa, khái quát hóa trong tông quancác cơ sở lý luận của đề tài
- Nghiên cứu văn bản của chính phủ, Bộ Giáo dục và Dao tạo về chủ trương của
chính sách trong giáo dục.
- Nghiên cứu tài liệu và một số công trình khoa học đã công bồ liên qua đến cácnội dung trong đẻ tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí phỏ thông
- Nghiên cứu công cụ và phương tiện day học hỗ trợ qua internet như phần mem
vả một số ứng dụng trên mạng internet
- Nghiên cứu chương trình, SGK, sách GV và tài liệu tham khảo liên qua đến
kiến thức mach nội dung “Trai Dat và bầu trời" thuộc chương trình GDPT 2018.
5.2 Nhóm phương pháp thực tiễn:
- Quan sát, điều tra, phỏng van, trao đôi ý kiến với chuyên gia, GV, HS
5.3 Thực nghiệm sư phạm:
- Tiền hành thực nghiệm DH theo mô hình B-learning trong day học mạch nội
dung “Trai Dat và bầu trời” thuộc chương trình GDPT 2018 cho HS ở một số trường
THPT.
6 Đóng góp của đề tài
- Xây dựng bảng nội dung kiến thức cần dạy ứng với các yêu cầu can đạt (YCCD)
cho nội dung “Trai Pat và bau trời”-thuộc chương trình Vật li 2018
Trang 15- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NƯTC,TH của HS theo mô hình B-learning.
-Xây dựng hệ thống học liệu với sự hỗ trợ của trang Moodle:
http:/ephysics.hcmue.edu.vn/ cho HS tự học nội dung “Trai Đất và bầu trời" - thuộc
chương trinh môn Vật lí 2018.
- Thiết kế tiền trình day học theo mô hình B-learning các bài học thuộc nội dung
“Trai Dat và bầu trời” (chương trình môn Vật lí 2018).
- Thực nghiệm va đánh giá tính kha thi của đề tài
Trang 16Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO
MO HÌNH B-LEA RNING VỚI SỰ HO TRỢ CUA MOODLE
1.1 Tong quan về van đề nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan về van đề nghiên cứu của đề tài trên thé giới
Trong bối cảnh đại dich Covid-19 dạy học E-learning phát triển như một nhu
cau tất yêu dé hoạt động GD vẫn có thê tiếp diễn Dạy hoc E-learning đã tạo một môitrường học tập với đầy đú những học liệu số đa dạng phong phú như giáo trình điện
tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử,
bản trình chiếu, bang dữ liệu các tệp âm thanh, hình anh, video, bài giáng điện tử,phần mềm day hoe, thí nghiệm mô phỏng Tuy nhiên sau đại dịch người ta dầnnhận ra E-learning vẫn chứa nhiều bat cập như chưa hạn chế về mặt tương tác giữa
GV và HS cũng như giữa HS với HS, HS khó khăn trong việc phát trién NL giao tiếp
và hợp tác hay khiến người học thiếu đi ngưỡng biéu hiện về cảm xúc, khó khăn trongviệc triển khai một số môn năng khiếu như mỹ thuật và âm nhạc, đỏi hỏi người học
và người dạy phải có kỷ năng sử dụng máy tính rat cao Chính vì mọi người ta quan
tâm đến dạy học kết hợp nhằm khắc phục những hạn chế của dạy học trực tuyến và
trực tiếp cũng như những khó khăn của người dạy và người học.
Nhà xã hội học Joanna Sikora chỉ ra rằng người học íthài lòng với các khóa học
trực tuyên và các khóa học truyền thông Cần kết hợp day học trực tiếp và trực tuyến
dé có thể khắc phục những hạn chế của hai mô hình và khai thác lợi thé của ca hai.
Chính vì lẽ đó, mô hình B-learning ra đời như sự phát trién tat yêu Hội đồng DH trực
tuyên Bắc Mĩ iNACOL (North American Council for Online Learning) nay là Viện Aurora dự báo: “B-learning sẽ là mô hình DH chu đạo trong tương lai, B-learning can được nhìn nhận như một cách tiếp cận sư phạm, tích hợp được tính hiệu quả và các cơ hội xã hội trong lớp học với các khả năng thúc đây việc học tập tích cực có sự
hỗ trợ của công nghệ trong môi trường trực tuyến chứ không chỉ thần túy là cách DH”
Có thê nói: “HTTCDH kết hợp đã phối hợp ưu điểm của DH trực tuyến và ưu điểmcủa DH truyền thong, nó đang nỗi lên như là mô hình giảng day chủ yéu của tương
lai” (Watson, 2008)
Trang 17Việc áp dụng mô hình B-learning vào dạy học đã được nghiên cứu tư rất sớm ở các nước phương Tây đặc biệt là các nước phát triển như Hoa Kỳ Hiện nay B- learning đã và đang được nghiên cứu rộng rãi triên khai trên nhiều quốc gia trên thé giới Có thé coi, các nghiên cứu về B- learning chủ yếu tập trung vào: lí luận dạy học theo mô hình B-learning (mô hình, cấp độ kết hợp mức độ kết hợp ), ứng dụng mô
hình B-learning vào dạy học và đánh giá hiệu quả của mô hình B-learning; thách thức
va xu hướng phát triển của mô hình B-learning Một số nghiên cứu, khảo sát trên điện
rộng với số lượng người học thực hiện khảo sát lên đến hàng ngàn, hàng triệu nhằm
đánh giá tính hiệu quả của mô hình day học kết hợp Một số nghiên cứu tiêu biéu liênquan đến đề tài cần kể đến như:
- Trong bai bao “B- learning: Uncovering its transformative potential in higher
education” tac gia Randy D Garrison va Heather Kanuka (2004) da phan tich tiềmnăng thay đổi của mô hình B-learning trong bối cảnh có rất nhiều thách thức đặt ra
cho các nhà GD (Garrison & Kanuka, 2004)
- Công trình nghiên cứu lí luận về mô hình B-learning của tác giả Charles R.
Graham và các cộng sự (2005) vừa nêu khái niệm về mô hình B-learning đồng thời
nghiên cứu đẻ chỉ ra những lí do nên áp dụng mô hình B-learning vào dạy học, các
mô hình B-learning, thách thức đối với dạy học theo mô hình B- learning, dự báo định hướng phát triển của mô hình B-learning (Charles et al., 2005)
- Cuộc khảo sát của Đại học Trung tâm Floria (Mỹ) vẻ thái độ của gần 1 triệusinh viên (SV) trong giai đoạn 2008 - 2011 cho thay tỉ lệ SV đánh giá hải long ở mức
độ cao (“tuyệt vời”/excellent) về mô hình B-learning so với hình thức day học truyền
thông hoặc dạy học trực tuyến là cao hơn (52% so với 48%) Tuy độ chênh lệch không
thật sự rõ rệt, nhưng tính trên tông số SV được khảo sát cũng là một con số đáng kể.
(Moskal et al., 2013)
- Vào nam 2014 trong bai báo “B-learning: A dangerous idea?” tác giả
Alammary và cộng sự đã nghiên cứu về các mức của mô hình B-learning (Alammary
et al., 2014) Theo đó, mô hình B-learning có 3 mức độ dạy học: Mức 1: học tập trực
tiếp đóng vai trò chủ đạo, trực tuyến đóng vai trò lồng ghép dưới đạng các nhiệm vụhọc tập qua web, tự học qua internet theo hướng dẫn Mức 2: học tập trực tiếp là
5
Trang 18những hoạt động thực hành, trải nghiệm, thảo luận, giải đáp thắc mắc Học tập trực tuyến tập trung vào quá tự học, tìm hiểu nội dung học tập, kiểm tra, đánh giá, thảo luận trên lớp học ao Mức 3: triển khai mức độ 2 một cách có hệ thông bao gồm cả kiểm tra, đánh giá theo chuẩn đầu ra của khóa học.
- Trong bài báo “The effects of B-learning on K-12th grade students”, tác giả
Kazu và Demirkol (2017) đưa ra kết qua nghiên cứu các HS trong nhóm học tập kếthợp, có quyên truy cập vào một lớp học B-learning cho phép họ tra lời câu hoi, tươngtác và ghi chú một cách cộng tác, đã đạt điểm cao hơn có ý nghĩa thống kê vẻ bàikiểm tra so với HS trong nhóm đối chứng Kazu và Demirkol cũng đã nghiên cứu
xem có hay không việc giới tính đóng một vai trò quan trọng trong kết học tập của
HS Kết quả, họ nhận thay rang HS nữ dat điểm cao hon trong ca hai nhóm (nhómhọc tập theo mô hình B-learning và nhóm học tập theo hình thức giáp mat) đông thờikhông có bằng chứng đáng kể nào cho thấy một hình thức học tập hiệu quả hơn cho
một giới tính.(Hessc, 2017)
Ngoài những bài báo nôi bậc trên, trên thể giới cũng có rat nhiều bài nghiên cứu
về phương pháp dạy học theo mô hình B-learning đặc biệt là hiệu quả và những hạn chế của mô hình này Tùy vào đối tượng HS mà các nhà nghiên cứu có những dé xuất
mô hình DH kết hợp theo mô hình B-learning phù hợp Từ đó đưa ra cách thiết kế, tô
chức dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm khác phục những hạn chế và phát huy tôi ưu
những wu thế mà mô hình B-learning đem lại.
1.1.2 Tổng quan về mô hình dạy học B-learning.
Ở Việt Nam mô hình B-learning bắt đầu phát triển khoảng 10 năm gan đây, đã
có các nghiên cứu về mô hình B-learning đặc biệt là trong những năm gần đây mô
hình B-learning nỗi lên như một xu thé GD hội nhập quốc tế Hội thảo “Ung dụng
công nghệ thông tin trong học tập hỗn hợp đáp ứng yêu cầu của chương trình GD phô
thông mới” do DH Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) và trường Phô thông liên cấp
Olympia tổ chức tháng 12 năm 2015 được coi là hội thảo chính thức đầu tiên bàn về
mô hình B-learning ở Việt Nam Hội thảo đã góp phần làm rõ khái niệm thế mạnh
của mô hình B-learning và các biện pháp triển khai mô hình B-learning ở Việt Nam
6
Trang 19và có một số kinh nghiệm ban đầu về thiết kế khóa học theo mô hình B-learning, bài giảng, PPDH, đánh gid, Bén cạnh đó có nhiều nghiên cứu khoa học về B-learning, những luận văn thạc sĩ, tiễn sĩ, hay khóa luận tốt nghiệp đã phan nào làm rõ khái niệm
mồ hình learning, các hình thức, loại mô hình learning và vận dụng mô hình
B-learning vào dạy học, cụ thé phải kể đến như:
- “Van dụng mô hình B-learning vào day học một số kiến thức chương “cdc
định luật bảo toàn ”— Vật lí 10 trung học pho thông” (Đỗ Nhu Thiên, 2015) Trongluận văn này, tác giả đã đề xuất qui trình vận dụng mô hình B-learning vào dạy họcchương “Cac định luật bảo toàn” dé phát triển NL giải quyết van đề cho HS và tácgiả sử dụng phần mém Moodle để làm kênh tương tác giữa GV với HS và HS với HS
- Luận văn Thạc sĩ: “Xây dựng mô hình học kết hợp đề day sinh học 10 (THPT)
nâng cao Với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle” (Phạm Xuân Lam, 2010), tác giả đã
tiếp cận mô hình B-learning như một hình thức tô chức day học Bên cạnh đó, tác giả
cũng dé xuất lộ trình triển khai mô hình B-learning thông qua ba bước: làm quen, thử
và triển khai Nhưng tác giả chi tập trung thực hiện bước 1 và bước 2, tức là chi giúp
HS làm quen với phan mềm hỗ trợ và tiến hành triển khai thí điểm một số nội dungsau đó xem xét kết quả và rút ra một số nhận định làm cơ sở cho sự điều chỉnh, cải
tiền.
Ngoài ra, có các bài báo khoa học nghiên cứu vé mô hình B-learning như:
- Bài báo khoa học của tác giả Tô Nguyên Cương “Day học kết hợp - Một hình
thức tô chức day học tat yếu của một nền GD hiện dai” vào năm 2012 Trong bài báo
này, tác giá đã đưa ra những luận điểm chứng minh mô hình B-learning sẽ là xu thé
tat yếu cần được nghiên cứu và phát triển nhằm tối ưu hóa quá trình học tập của HS,
từ đó đôi mới nhằm nâng cao chất lượng day và học (Cương, 2016)
- Năm 2017 trong bài báo “B-learning trong dạy học hóa học ở trường trung học
phô thông” tác giả Nguyễn Hoàng Trang đã dé xuất quy trình tô chức dạy hoctheo
mô hình B-learning chủ đề “Phan bón hóa học” học kỳ I lớp 11 Bài báo cũng kếtluận việc vận dụng mô hình này giúp HS ngoài việc nắm vững kiến thức và vận dụngkiến thức ấy vào thực tiễn còn phát huy được những phâm chat cá nhân như chủ độngtìm kiếm, tông hợp thông tin qua mạng Internet vận dụng được các kỹ năng sử dụng
7
Trang 20CNTT trong học tập Việc xây dựng chủ dé dạy học theo mô hình B-learning cũng
như thiết các hoạt động day học phù hợp tuy không dé nhưng có thé thực hiện được.
(Nguyễn Hoàng Trang, 2017)
- Trong bài báo “ Mô hình B-learning thích hợp như thé nào trong GD đại học khối kinh tế? Một tình huống được triển khai tại trường đại học Kinh tế Thanh phố
Hồ Chí Minh” tác gia Đặng Thái Thinh và Võ Hà Quang Định trình bay cách thức
trién khai mô hình B-learning trong khối ngành kinh tế mang lại những lợi ích vàthách thức đối với trường đại học như thế nào, từ đó chứng minh rằng nó thích hợpnhư thé nào trong GD đại học đặc biệt khối kinh tế Thực hiện khảo sát và cho thaykết quả khả quan trong việc ứng dụng mô hình B-learning vào dạy học phân tích kếtquả các cuộc khảo sát cho thấy mô hình B-learning phù hợp khối môn kinh tế lí luận,
kỹ năng nhiều hơn so với môn học mang tính kỹ thuật, tính toán (Đặng Thái Thịnh
& Võ Hà Quang Định, 2018)
- Trong bai báo “Một số van dé trong tỏ chức day học B-learning và kinh nghiệm
quốc tế" TS Nguyễn Hoàng Trang đã trình bày một số vẫn dé cơ bản trong day học
kết hợp theo đó day học kết hợp hoàn toàn không phải là sự bô sung “cơ học” dé bù
đắp cho các nhược điểm của day học trực tuyến hay day học giáp mặt Đó là sự kết hợp hài hòa nhằm tạo ra một môi trường học tập mở, không giới hạn vẻ không gian,
thời gian Dạy học kết hợp lam thay đôi nhận thức về vai trò của người day và người
học, về phương thức, công cụ kiểm tra đánh giá (Trang, 2019)
- Trong bai báo “Day học kết hợp- một hình thức phù hợp với dạy học đại học
ở Việt Nam thời đại ký nguyên s6” tác giả Vũ Thái Giang và Nguyễn Hoàng Nam đã
chỉ ra sự phù hợp của mô hình B-learning đối với việc giảng dạy ở bậc đại học tại
Việt Nam Để việc giảng đạy được hiệu quả khuyến khích sự tự giác, tự chủ, tự nghiên
cứu của SV, đồng thời vẫn phát triển được các kỹ năng khác của thé kỷ 21 như sáng
tạo và giao tiếp thì việc thiết kế mô hình B-learning can chú ý phù hợp với đối tượng
và bối cảnh cụ thé Chỉ rõ tính khả thi trong việc sử dụng mô hình B-learning vào day
học ở Việt Nam và cụ thé của học phan “Rèn luyện Kỹ năng sử dụng CNTT” cho
sinh viên sư phạm (Giang & Nam, 2019)
Trang 21- Trong bài báo “Tiém năng đảo tạo kết hợp tại trường trung học phô thông ở
Hà Nội” đã chỉ ra mô hình B-learning đang dần được phô biến ở nước ta trong khoảng mười năm trở lại day Nghiên cứu nay phân tích tiềm năng dạy học theo mô hình B- learning bậc trung học phô thông trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua điều tra khảo sát thói quen dạy và học có ứng dụng công nghệ thông tin của GV và H§ Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh những thuận lợi như sự trang bị phương tiện cá nhân, thói quen day và học sử dụng internet, còn có khó khăn trong việc triên khai day học theo mô hình B-learning (Trang et al., 2020)
- Nghiên cứu tiếp theo chúng tôi muốn nói đến đó là: “Bồi đưỡng NL tự học
cho HS trong day học phan “Quang hình hoc” (Vật lí 11) theo mô hình B-learning”
phân tích đặc điểm vai trò của DH theo mô hình B-learning theo hướng bôi dưỡngNLTH của HS đề xuất bốn hình thức DH theo mô hình B-learning tương ứng với
bốn mức độ kết hợp theo mô hình B-learning và tiến trình tổ chức DH theo hướng
bôi đường NLTH của HS theo mô hình B-learning đám bảo 6 nguyên tắc thiết kế nội
dung DH theo mô hình B-learning theo - Xây dựng được khung NLTH của HS theo
mô hình B-learning và sử dụng nó đề đánh giá NLTH của HS theo mô hình B-learning.
(NGỌC, 2021)
Như vậy mô hình B-learning đã chứng minh tính ưu việt của mình khi khắc
phục được nhược diém của PPDH trực tuyến và trực tiếp Nhưng hiện nay mô hình
B-learning chưa thật sự pho biến và phát huy hết the mạnh của mình Chưa có nghiên
cứu nào vẻ việc vận dụng mô hình B-learning và dạy học mạch nội dung mới được
bổ sung và chính sửa trong chương trình 2018 như mạch nội dung “Trai Dat và bầutrời” nhằm phát triên NLTC,TH của HS và tạo một công cụ đánh giá việc học của
HS.
1.2 Tổng quan về mô hình B-learning
1.2.1 Khái niệm mô hình B-learning
- Tác giả Alvarez (2005) đã định nghĩa, mô hình B-learning là: “Sự kết hợp của
các phương tiện truyền thông trong đào tạo như công nghệ, các hoạt động và các loại
sự kiện nhằm tạo ra một chương trình đào tạo tối ưu cho một đối tượng cụ the”
9
Trang 22- Tác giả Nguyễn Danh Nam (2007) cũng đưa ra nhận định: Sự kết hợp giữa
E-learning với lớp học truyền thống trở thành một giải pháp tốt, nó tạo thành một mô hình đào tạo gọi là mô hình B-learning (Nam, 2007)
- Theo Nguyễn Kim Dao (2018) Học tập kết hợp xuất phát từ từ “B-learning” nghĩa là “kết hợp, pha trộn, hỗn hợp phức hợp ” để chi một hình thức tô chức day học linh động Tuy nhiên nếu dùng từ “kết hợp" hay “hén hợp" thay cho từ “B-
Icarning” thì không thê hiện hết đặc tính của B-learning Với các định nghĩa đều Xoay
quanh 3 định nghĩa của mô hình B-learning sau:
1 Kết hợp các phương thức giảng day
2 Kết hợp các phương pháp giảng day.
3 Kết hợp học tap E-learning và Face to face (F2F)
Nhìn chung mô hình B-learning được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.Trong luận văn này, tôi quan niệm mô hình B-learning là các mô hình kết hợp giữahình thức DH truyền thống và DH trực tuyển qua internet nhằm phát huy ưu điểm và
khác phục nhược điểm của hai PPDH trên và giúp HS đạt được những PC chủ yếu,
NL chung va NL đặc thà được quy định trong chương trình học Ti lệ kết hợp giữa day học trực tiếp và trực tuyến sẽ tity vào yêu cau can đạt, nội dung bài học, doi tượng HS và việc GV sẽ lựa chọn sử dung hình thức day học kết hợp nào.
1.2.2 Những đặc điểm nỗi bật và vai trò của mô hình B-learning
Theo tác gia Nguyễn Quang Trung (2010): "B-learning là sự kết hợp hữu cơ, bổ
sung lẫn nhau giữa hình thức tô chức DH trên lớp dưới sự hướng dẫn của GV và hình thức tô chức DH qua mạng E-learning với tính tự giác của HS thành một thé thông
nhất, trong đó các phương pháp DH được vận dụng mềm dẻo đề tận dụng tôi đa ưuđiểm của CNTT và truyền thông nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất" (Trung,2010) Mô hình B-learning có rất nhiêu đặc điểm, trong phạm vi khóa luận tôi đề cậpmột số đặc điểm nôi bậc của mô hình B-learning như:
- Cá nhân hóa việc học: Mô hình B-learning cần được thiết kế theo cách tiếp
cận cá nhân hóa việc học tập (personalized learning), trao cho người học khả nang
làm chủ trai nghiệm học tập của chính mình việc nay cũng có nghĩa là thừa nhận sự
10
Trang 23khác biệt của các cá nhân người học, hiểu rằng mỗi người học có NL tiếp nhận và
phong cách học khác nhau Đây cũng là một trong những điểm mạnh của mô hình
B-learning so với mô hình học tập truyền thông (King, 2016)
- Tạo môi trường tích cực và chủ động: học tập thông qua việc tương tác giữa
HS - HS dé học hỏi lẫn nhau, HS - GV qua việc hướng dẫn của GV ở cả trên lớp và
qua internet Điều này góp phần nâng cao các kỹ năng xã hội của HS, khả năng hợp
tác và làm việc của HS (Vinh & Yến, 2017)
- Giúp giờ học lý thuyết sinh động hơn: nhờ các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh,
46 họa, mô phỏng trên máy tính giúp các tiết học trở nên sinh động và trực quan
hơn Dây là một yếu tô kích thích sự hứng thú, nâng cao động cơ học tập của HS (Vinh & Yến, 2017)
- Mỡ rộng nội dung học: với mô hình B-learning người học được tiếp cận và
trai nghiệm với nội dung học tập đa dạng, tri thức và thông tin được cập nhật ngoài
SGK Thậm chí, trường học có thẻ mở rộng thêm các kênh kiến thức, các môn học
mà không cần mở rộng thêm không gian hay tăng thêm đội ngũ nhân viên, GV.
- Giảm thời gian day học trực tiếp trên lớp: việc này tạo điều kiện GV có thời
gian tập trung vào các công việc khác như: nghiên cứu khoa học, tham gia hội thảo,
tư vẫn nghé nghiệp
- Đối với các cơ sở GD&DT mô hình B-learning góp phần giảm áp lực về hệ
thông phòng học, giảm bớt chỉ phí có định trong khâu đào tạo trực tiếp như: điện,
nước, vệ sinh, do giảm thời lượng người học tham gia học tap trực tiếp tại trưởng
Như vậy có thé thay với những đặc điểm ấy, mô hình B-learning đem lại lợi ích
rất lớn cho cả người dạy người học và các cơ sở GD&ĐT.
1.2.3 Cầu trúc của mô hình B- learning
Theo Carman, mô hình B-learning gồm 5 thành phan chính, nó được xem như
là 5 yếu tô quan trọng của một quá trình học tập kết hợp Các thành phan đó bao gồm:hoạt động đồng bộ (Live Event), tự học tập (Self — Paced Learning), cộng tác
(Collaboration), đánh giá (Assessment), tài liệu hỗ trợ (Performance Support
Materials) (Yongxing, 2008)
II
Trang 24Hình 1 1 Các thành phan của mô hình B-learning
- Hoạt động đồng bộ (Live Event): Các sự kiện học tập đồng bộ do người GV
dẫn dắt, trong đó tất cả người học tham gia cùng một lúc, chăng hạn như trong một
“lớp học ao” và học tập trực tiếp tại lớp
- Hoạt động tự học (Self - Paced Learning): người học hoàn thành các nhiệm vụ
học tập một cách cá nhân theo thời gian biểu, tốc độ học tập của riêng mình, chănghạn như dao tạo tương tác, dựa trên Internet hoặc CD-ROM Đây là thành phanđặc biệt giúp cho HS được phát triển một cách tối đa
- Hoạt động cộng tác (Collaboration): trong đó người học giao tiếp, trao đồi và
thảo luận nhau với nhau thông qua lớp học điện tr GV xây dung hay email,
- Hoạt động đánh gia (Assessment): Một trong những yếu tô quan trọng của mọi khóa học, dù được đạy theo mô hình nào đó là kiểm tra, đánh giá Theo mô hình B-
learning, can có hình thức kiểm tra, đánh giá cho cả việc học trực tiếp và trực tuyến,
bao gồm đánh giá trước khi học và sau khi học Đánh giá trước có thé diễn ra trước
các sự kiện trực tiếp hoặc theo nhịp độ cá nhân, dé xác định kiến thức đã có, va đánh
giá sau có thé diễn ra sau các sự kiện học tập trực tuyến hoặc theo lịch trình, dé đánh giá quá trình học tập.
- Tài liệu bỗ trợ (Performance Support Materials): Các tài liệu tham khảo giúp nâng cao khả năng duy trì và chuyên giao kiến thức, bao gồm các bản tải xuống PDA
và PDF.
Như vậy, tùy vào đặc điểm, NL, khả năng người học và điều kiện cơ sở vật chất,nội dung giảng dạy mà người dạy có thê biến tau mô hình B-learning theo một cáchnào đó dé phù hợp với hoạt động GD của mình Tuy nhiên, bat kỳ mô hình B-learning
nao cũng phải có đủ các thành phân nêu trên.
12
Trang 251.2.4 Các loại mô hình dạy học theo mô hình B- learning
- Năm 2004 tác giá Garrison và Kanuka phân loại một cách tông quát mô hình B-learning thành sáu mô hình tùy theo đặc thù HS của lớp học, gồm mô hình lớp học chú đạo (Face-To-Face Driver), mô hình sự luân phiên (Rotation), mô hình linh hoạt (Flex), mô hình phòng thực hành (Labs), mô hình tự học (Self-B-learningend), mô hình học trực tuyến là chủ đạo (Online driver).
Bang 1 1 Các mô hình day học kết hợp (Garrison & Kanuka, 2004)
Đặc trưng Kha năng ứng dung
GV dan dat quá trình học tập trên
lớp dưới sự hỗ trợ của các thiết bị
công nghệ.
Như một m6 hình học tập theo trạm, trong đó HS học tập luân phiên
nhau giữa các trạm theo một lịch trình
nhất định-hoặc học lap trực tuyển,
hoặc học trực tiếp với GV,
Phù hợp với những lớp học đa dạng, nơi HS có sự
chênh lệch về khả năngcũng như trình độ hiéu biết
Môi trường học tập linh
hoạt, phù hợp với các bậc tiêu hoc, trung học cơ so.
GV có thé hỗ trợ nhiều hơn
dựa trên nhu cầu của HS
Mô hình linh
hoạt (Flex)
tuyến GV là người định hướng tư
vấn, giải đáp thắc mắc trong các giờ
gặp trực tiếp trên lớp với HS
+
Phat huy toi đa tinh độc
lap làm việc nhóm và
tương tác của người học,
khá phô biến ở các trường
đại học trên thể giới
Mô hình phòng thực
hành (Labs)
Cho phép người học học tập trực
tuyến tại những phòng máy tính
chuyên dụng Toàn bộ quá trình học
tập được quán lý trực tiếp bởi những
giám sát viên của khóa học.
13
+
Mô hình này giúp giảm
thiểu các yêu cầu về cơ sở
vật chất (trường học, lớp
học) và nguồn lực (giảmthiểu số lượng GV)
Trang 26Cho phép người học tham gia vào — Phù hợp với cap đại học,
Mô hình tự | các khóa học trực tuyến nằm ngoài noi người học có nhu cầu
học (Self-B- | chương trình học chính thông dựa trên ' học tập đa dang: nâng cao
learningend) | nhu cầu của từng cá nhân trình độ chuyên môn, rèn
luyện kỹ năng cá nhân.
Người học tham gia quá trình học Thích hợp với người học
với Face-To-Face driver, Online hodc sau dai học.
driver xem các budi học trực tiếp với
GV là không bắt buộc, nó chỉ hỗ trợ
những nội dung mà dạy học trực
tuyến không truyền tải được
Bang 1 2 Ví dụ về sáu mô hình học tập két hợp (Garrison & Kanuka, 2004)
Các trường công lập cho phép HS|_ - Học tập công nghệ
Mô hình lớp | gốc Tây Ban Nha gặp khó khăn trong việc | cao (High Teach High)
học chủ đạo | học tiếng anh ngồi ở cuối lớp sử dụng máy | - Big picture learning.
(Face-To- | tính dé truy cập SGK trực tuyến có ban
Face Driver) | dịch tiếng Tây Ban Nha đề bắt theo kịp lớp
học theo tốc độ của HS
Mỗi tiệt học ở trường trung hoc| - GD Tên lửa.
Carpe Diem Collegiate kéo đài khoảng Š5Š5 | - KIPP LA (Học viện
Mô hình Sự | phút và chia làm 2 giai đoạn: Empower)
(Rotation) | những khái niệm
+ HS trong lớp học trực tiếp với GV
đẻ áp dụng và cũng cố
14
Trang 27Mô hình
linh hoạt
(Flex)
Moi học viện AdvancePath recocery;
các học viên dành phan lớn thời gian dé
học trực tuyến ở phòng vi tính.
Tuy nhiên, các GV vẫn trực tiếp hướng dẫn HS khu vực đọc và viết ngoại
tuyến hoặc khu vực hướng dan nhóm nhỏ
dé được trợ giúp linh hoạt, khi cần thiết
- Học viện Flex San Francisco Quan
Miami-Dade
- Trường Công lập (iPrep Học viện)
Trường Công lập Quận Miami-Dade đã
chuyên sang mô hình phòng thực hành
HS hoàn thành các khóa học trực tuyến tại
trường truyền thong đưới sự giám sat của
GV, nhưng không có hướng dẫn trực tiếp
Alison Johnson, HS lớp II ở Detroit, Mich., tự kết hợp bằng cách hoàn thành khóa học Khoa học Máy tính ÁP của trường ảo Michigan vào budi téi vì trường học trực tiếp của cô ấy không cung cấp khóa học này.
Sinh viên tại ECADEMY của các trường công lập Albuquerque, New
Mexico gặp GV trực tiếp khi bắt đầu khóa
học Nếu dat ít nhất điểm C, họ có thé tự
do hoàn thành phan còn lại của khóa hoctrực tuyến và từ xa, mặc dù một số chọn
(Riverside Virtual
School)
- Trường ao Florida
- Học viện Hoc tập Trực tuyến Dòng Tên
- Tất cả các trường
học trực tuyến cung
cấp các khóa học từ xa
- Trường trung học trực tuyến EGY
- Trường trung học Northern Humboldt
Union (Hoc tap trung
tam).
Dén năm 2011 tác giả Michael B Horn va Heather Clayton Staker đã cải tiên và
đưa ra 4 mô hình B-learning theo cách ma HS trải nghiệm việc hoc của minh, vai trò
15
Trang 28của GV và HS và thời gian biéu Sau đây tôi xin trình bay nội dung của từng kiểu dạy học.
Hình I 2 Các loại mô hình B-learning (Horn & Staker, 2014)
- Mô hình xoay vòng (Rotation model): Đối với mô hình xoay vòng GV phải
thực hiện việc chia nhóm, lập lịch trình và thời gian HS thực hiện HS sẽ hoc tập xoay vòng giữa hình thức học tập trực tiếp trên lớp và học tập trực tuyến (bắt buộc) Đối
với mô hình này HS sẽ dành thời gian học tập chủ yếu tại trường trừ việc làm bài tập
về nhà Mô hình xoay vòng được sử dụng khá phô biến ở các nước bởi tính hiệu quả
và khá phù hợp với một so chương trình GD, Mô hình xoay vòng gồm 4 mô hình nhỏ:
+Xoay uòng tram (Station rotation): Giỗng như hình thức day học theo trạm ở
đạy học truyền thông tuy nhiên Xoay vòng tram ở mỗi trạm có thê trực tiếp trên lớp
hoặc trực tuyến ngoài lớp (bắt buộc) dựa trên nên tang công nghệ sẵn có đây cũng
chính là điểm khác biệt giữa mô hình xoay vòng theo trạm B-learning với kiêu day
học theo trạm truyền thống HS phải thực hiện nhiệm vụ ở các trạm liên quan đến bài
học theo một thời gian biểu và một lớp học cổ định, mỗi nhiệm vụ ở từng tram sẽ là
một phần nhỏ trong bài học, nhiệm vụ ở mỗi trạm là hoản toàn độc lập với nhau
+ Xoay vòng theo phòng chức năng (Class rotation): mô hình này gidng mô hình
xoay vòng theo tram (Station rotation) nhưng khác biệt là các trạm sẽ không bó buộc
trong một lớp học có định mà có thê luân phiên giữa các phòng chức năng như phòngthí nghiệm, phòng máy tính, nhà thi đấu nhưng phải dam bảo có một phòng HS
16
Trang 29học tập trực tuyến Mô hình này đồi hỏi phải có nhiều GV và trợ giảng dé kịp thời hỗ trợ HS khi HS học ở nhiều địa điểm khác nhau.
+ Xoay vong cá nhân (Individual rotation): Mô hình Xoay vòng Cá nhân cho phép
HS xoay vòng qua các trạm, nhưng theo lịch trình cá nhân do GV hoặc thuật toán
phan mềm đặt Không giống như các mô hình xoay vòng khác, HS không nhất thiết phải luân chuyên đến mọi trạm; họ chỉ xoay vòng các hoạt động đã lên lịch trong danh sách phát của họ.
+ Lớp học dao ngược (Flipped classroom): HS sẽ tự học tập lý thuyết trực tuyến
tại nhà thông qua hệ thống học liệu mà GV cung cấp sau đó HS sẽ thảo luận, thựchành và vận dụng kiến thức đã học trực tiếp tại lớp Đồng thời, GV có thể hướng dẫn
HS thực hành hoặc cho HS thảo luận nhóm thuyết trình xung quanh các kiến thức
ma HS đã học trước ở nhà Mô hình lớp học đảo ngược đang là mô hình học tập kết
hợp phô biến trên the giới Kiều lớp học đảo ngược khá phù hợp với nền GD của nước
ta hiện nay, nó không đòi hỏi quá nhiều về đội ngũ GV cũng như cơ sở vật chất Kiểu
day học nay giúp người day và người học tiết kiệm được thời gian trên lớp học, đặc
biệt là giúp phát triên NLTH của HS Đối với những kiến thức cơ bản, GV có thé
thiết kế dưới dang bài học trực tuyến dé HS tự học ở nhà và đành thời gian trên lớp
để rèn luyện cho HS các kỹ năng như: kỹ năng thực nghiệm, kỹ năng thuyết
trinh, (Trúc, 2018)
Trong nghiên cứu của viện Medical Education và năm 2018 đã chi ra rằng
Flipped classroom là một phương pháp dạy học tích cực có liên quan đến thành tích
học tập cao hơn và cho kết quả học tập ở cấp độ cao hơn, điều này đã trở nên rõ ràng
hơn trong những năm gan đây (Chen et al., 2018)
- Mô hình linh hoạt (Flex model): lay day học trực tuyến làm “xuong sông”,
GV đóng vai trò là người hướng dẫn HS chủ động trong việc học tập; việc kiểm tra
đánh giá và quản lý được thiết kế, t6 chức xuyên suốt quá trình day hoc đảm bao phù
hợp với các tiêu chí của môi trường GD; mô hình Flex còn có tính linh động Sự linh
động của mô hình Flex phụ thuộc vào đối tượng HS đặc điểm địa phương tình hình
thực tiễn Sự linh động đó thé hiện thông qua HS chủ động lựa chọn khung giờ học,
17
Trang 30hình thức học, công cụ, phương tiện học tập thích hợp với bản thân và học tập theo
tốc độ của cá nhân đưới sự định hướng, hỗ trợ của GV
- Mô hình nâng cao từ xa (Enriched virtual model): người học sẽ tham gia các khóa học trực tuyển nhưng vẫn tham gia học trực tiếp tại trường nhưng sẽ không
được dạy lại các kiến thức đã học trực tuyến Các budi học trực tuyến trên lớp sẽ do
nhà trường quy định và áp dụng cho tất cả các HS trong trường Mô hình giúp cá nhân
hóa việc học HS sẽ được học tập theo tiền độ của mình đồng thời GV có thê giảng
dạy một lúc nhiều HS hơn Khác với mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom),
trong mô hình nang cao từ xa (Enriched virtual model) người học hiểm khi gặp mặttrực tiếp GV mỗi ngày Dé triển khai mô hình này việc quan trọng cần làm là GV
phải định hướng lịch trình học tập cho HS của mình và HS phải trién khai cho mình
một kế hoạch học lập cụ thê phù hợp với bản thân.
Mô hình này được nhiều trường đại học trên thé giới va Việt Nam su dụng dé
dao tao các chương trình đại học không tập trung Một khóa hoc theo mô hình này là
sinh viên phải tham gia các buôi học trực tiếp với giảng viên và sau đó được tự do
hoàn thành khóa học từ xa theo các hướng dan thông qua hình thức hoc trực tuyến
(Online) Giang viên phụ trách học trực tuyển và trực tiếp đều cùng một người Mô hình này xuất phát từ những hạn chế của các khóa học trực tuyển (Online Learning), với mong muốn cung cấp cho sinh viên nhiều trải nghiệm thực tế của trường học hơn.
- Mô hình tự pha trộn (A la carte model): “A la carte” theo tiếng anh nghĩa
là “gọi món” trong mô hình này HS sẽ vừa học tập hoàn toàn trực tuyến những khóa
học hay môn hoc (không được giảng day tại trường ma HS đang theo học) theo nhu
cầu, hứng thú và sở thích của mình Hoạt động học trực tuyến sẽ diễn ra bên ngoài
nhà trường, có thé ở nhà hoặc một nơi tùy thích Khác với E-learning HS vẫn tham
gia học trực tuyến với GV nhưng rat hạn chế.
Nhìn chung mỗi mô hình dạy học theo mô hình B-learning sẽ có những ưu
nhược điểm khác nhau tùy thuộc vào đối tượng người học và YCCD trong giảng day
GV có thê sử dụng đơn lẻ một mô hình hoặc kết hợp chúng với nhau một cách linh
hoạt nhằm hướng đến cụ đích GD và yêu can cần đạt đề ra ban đầu GV phải dia vàođặc thù môn chủ đề bài học cũng như điều kiện vật chất, đội ngũ GV cán bộ nhà
18
Trang 31trường và NL của họ Đặc biệt là lứa tuôi, NL HS của mình đề lựa chọn mô hình
B-learning phù hợp bởi dù có lựa chọn mô hình day học hay phương pháp day học nào
thì mục đích cuối cùng mà GD hướng đến là xây dựng ở HS những NL và phẩm chất
dé các em có thé hội nhập khi bước vào đời
1.2.5 Quy trình thiết kế bài học theo mô hình B-learning
Mô hình B-learning đòi hỏi phải tạo ra môi trường học tập trực tuyến cho HS
đảm bảo tính linh hoạt dé sử dung đề HS không quá hing túng khi học tập trực tuyến.Điều này đòi hoi GV khi CNTT vào day học nhưng một điều cần được lưu ý là mụcđích cuối cùng là hướng đến YCCD và hình thành, phát triển PC và NL cho HS Délàm được điều này GV cần chú trọng tuân thủ những nguyên tắc sau khi thiết kế bài
học theo mô hình B-lcarning:
- CNTT sẽ đóng vai trò hỗ trợ trong việc hình thành khóa học chứ không phải
dẫn dắt khóa học Tác giả Stein và Graham (2014) gọi đây là nguyên tắc “unfocused
technology” (không tập trung vào công nghệ).(Stein & Graham, 20 14).
- GV can làm rõ mục tiêu, YCCĐ của khóa học với HS trước khi bắt dau khóahọc và chú trọng nhắc nhỡ giúp đỡ và hồ trợ HS trong suốt khóa học Việc này giúp
HS có thẻ xây dựng cho mình kế hoạch tự học dé đạt được những kỷ vọng của HS khi bắt đầu khóa học một cách dé dang hơn.
- GV cần phân tích đặc điểm người học và dựa trên nội dung bài học, phân tích
YCCP và mục tiêu bài học dé lựa chọn mô hình B-learning, PPDH và KTDH tích
cực phù hợp.
- GV cần chú trọng việc cá nhân hóa việc học của HS Cá nhân hóa việc học của
HS là đặc điểm nôi bậc của mô hình B-learning mỗi HS sẽ có cách học khác nhau
một số sẽ học qua hình ảnh, âm thanh hay phát triển hơn là khi trình bày nên khi thiết
kế bài học GV can chú trọng tích hợp các yếu tố đó vào khóa học đề mọi HS déu cóthe học được theo bất kỳ phong cách học nào
- GV can chú trọng tạo một hệ thống liên lạc để GV và HS có thé dé dang traođổi, thảo luận hay HS và HS có một môi trường tốt đề hợp tac, trao đồi thông tin vớinhau điều này góp phần bồi đưỡng và phát triển NL giao tiếp và hợp tác của HS
19
Trang 32- GV nên sử dụng nhiều phương pháp kiêm tra, đánh giá khác nhau, không nên
đánh giá HS cùng một cách Tích hợp các dự án, các câu đồ, bài tập viết dé đảm bao
HS kém trong một khu vực nào đó sẽ không tác động tiêu cực đến điểm số tông thê của họ.
Theo nguyên tắc này tác giả Tran Thị Kim Huệ và Nguyễn Thị Kiều Oanh đã
dé xuất các bước thiết kế khóa học theo mô hình B-learning như sau: (Thị Huệ &
chức hoạt động day học mà còn là cơ sở dé thiết kế các hoạt động, công cụ kiểm tra
đánh giá Mục tiêu cân đạt được định hướng trên: NL, PC chung va NL Vật lí được
quy định trong chương trình GDPT tông thê và chương trình Vật lí 2018.
- Bước 3: Lựa chọn hình thức và mô hình B-learning phù hợp.
Dé lựa chọn hình hình thức và mô hình day học mô hình B-learning GV cần phân tích đặc điểm nội dung kiến thức, YCCĐ, mục tiêu cau bài day, nhu cau và năng lực và điều kiện của HS từ đó xây dựng và lựa chọn thiết kế nội dung bài học cũng
như hệ thông học tập trực tuyến và hoạt động học tập trực tiếp sao cho phù hợp Đồng
thời GV sẽ dễ dàng hỗ trợ HS kịp thời trong việc lập kế hoạch học tập và đồng hành
hướng dẫn HS thực hiện kế hoạch đó.
- Bước 4: Thiết kế hệ thong học tập trực tuyến
Đề thuận tiện cho việc tô chức thực hiện mô hình B-learning, GV nên sắp xếphọc liệu phục vụ nội dung bài học một cách khoa học và lựa chọn định đạng số hóaphù hợp cho mỗi loại học liệu ở dang “thé” Y 46 sư phạm của GV và nên tảng côngnghệ hiện có sẽ quyết định định dạng số hóa của học liệu GV có thé sử dung sự hỗ
20
Trang 33trợ của các phần mềm tin học pho bién nhu: MS PowerPoint, Adobe Presenter, Office
Mix, Camscanner để số hóa học liệu.
Dựa trên nội dung cốt lõi của bài học và những nhiệm vụ mà người học cần thực hiện GV sẽ lựa chọn thiết kể hệ thông như thế nào cho phù hợp Nếu GV có kỹ năng công nghệ thông tin thì có thê tự thiết kế hệ thống E-learning dạy học Vật lí với các
phan mềm sẵn có, hoặc có thé mua hoặc lựa chọn một hệ thông E-learning Vật lí phù
hợp đề có thê hỗ trợ day đủ trong các công đoạn của day học giáp mat Hệ thông learning Vật lí có thé thiết kế mở dé GV tự thiết kế các bài giảng, các tài liệu giảngday theo mục tiêu dạy học giáp mặt của mình Một hệ thông E-learning phải có đây
c-đủ các bài giảng đồng bộ hóa bài tập điện tử; bài kiểm tra; diễn đàn trao đối và các
học liệu Vật lí.
Sau khi thiết kế xong hiện thông học tập trực tuyến GV sẽ cho chạy thử và kiêm
nghiệm Từ đó đánh giá và điều chỉnh phù hợp, đảm bảo quá trình kiểm tra đánh giá
sẽ diễn ra xuyên suốt trong cả quá trình học trực tiếp và trực tuyến của HS
- Bước 5: Xây dựng tiễn trình tô chức hoạt động day học:
Tiền trình tổ chức hoạt động day hoc mang lại cai nhìn xuyên suốt, nhất quán
về tính logic của nội dung, cấu trúc các thông tin liên quan đến bài học Kẻ hoạch tô
chức cần thể hiện được tính hợp lý, tương thích và khả thi của các phương án kết hợp
trong bài dạy, tránh lạm dụng các yếu tô công nghệ
1.2.6 Quy trình tổ chức day học theo mô hình B- learning
- Dựa trên các bước xây dựng tiến trình day học theo công van 5512 đượcGD&DT ban hành tháng 12 năm 2020, chúng tôi xây dựng quy trình tô chức dạy họctheo hướng bồi dưỡng NLTC, TH cho HS theo mô hình B-learning gồm 3 giai đoạn
như sau:
s* Giai đoạn chuẩn bị
- Bước 1: Giới thiệu
+ GV sẽ pho biến cho HS các mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ học tập chính GV
giúp HS xác định được vấn đề/nhiệm vụ học tập cụ thé cần giải quyết trong bài học
(vào tiết trước tại lớp hoặc qua lớp học điện tử được thiết kế với sự hỗ trợ của Moodle).
21
Trang 34Ngoài ra GV cũng hướng dẫn HS về các nội quy khi tiến hành học tập như quy tắc kiểm tra đánh giá, cách sử dung công cụ hỗ trợ, hệ thông quản lý trực tuyến,
+ GV còn đóng vai trò là người hướng dẫn, định hướng giúp HS xây dựng kế
hoạch tự học cho riêng mình HS cũng có thé tự lập kế hoạch tự học dé giải quyết van
deé/ nhiệm vụ nêu trên hoặc chọn làm theo kế hoạch tự học ma GV đưa ra.
Mục tiêu chính của giai đoạn này là HS phải nắm rõ các nhiệm vụ học tập vàxây dựng được cho mình một kế hoạch tự học phù hợp với thời lượng cho phép đáp
ứng được các YCCD đề ra.
- Bước 2: Tự học: (trực tuyến)+ HS đóng vai trò chủ thể chính của hoạt động học tập, hình thành kiến thứcmới/ giải quyết van dé/ thực thi nhiệm vụ đặt ra từ bước 1 HS dựa vào kế hoạch tựhọc mà mình đã xây dựng tiền hành thực hiện các nhiệm vụ học tập đề ra HS sẽ tiềnhành tìm kiếm kiến thức, giải pháp cho các vấn đề, HS lựa chọn hình thức học tập
phù hợp với ban than và lựa chọn khung thời gian, địa diém thích hợp sao cho HS có
thẻ thoái mái nhất khi thực hiện các nhiệm vụ Bên cạnh đó HS còn tự đo kiểm soát
thời lượng mà mình dành cho môn học, sao cho đảm bảo cudi cùng HS vẫn đáp ứng
được các tiêu chí mà kế hoạch đề ra GV sẽ là người hỗ trợ, giúp HS quan lý kế hoạch học tập của mình.
+ Sau khi HS tự tìm hiểu nội dung bài mới theo hướng dan tự học ở từng bài.
Đề kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS, GV thiết ké các nhiệm vụ học tập cho
HS hoàn thành ghi nhận trên lớp học trực tuyến.
+ Trong quá trình tìm hiểu nội dung bài mới HS có thẻ ghi lại những nội dung
chưa hiểu vào giấy hoặc ghi trực tiếp trên diễn đản học tập ở hệ thống lớp học điện
tử dé thảo luận và trao đôi với bạn học và GV Bên cạnh đó HS sử dụng các biện pháp
ghi chép nội dung bài học khác nhau sao cho phù hợp với nội dung bài học và giúp
việc học dé dang hơn.
“ Giai đoạn tô chức day học (true tiếp)
- Bước 3: Báo cáo và trao đôi
+ GV kiểm tra kết qua tự học ở nhà của HS, tông hợp câu hỏi (vấn đề) thắc mắc
của HS HS sẽ tiến hành báo cáo với GV về các công việc đã thực hiện Việc báo cáo
22
Trang 35có thé được triển khai khi HS đã hoàn thành xong công việc hoặc ngay trong giai
đoạn HS đang thực hiện công việc nhăm giúp GV nắm bắt thông tin HS kịp thời dé
từ đó đưa ra các giải pháp, định hướng hỗ trợ HS Giai đoạn này có thẻ diễn ra tại lớp học hoặc trên một nền tang trực tuyến nào đó với sự thông nhất giữa GV và HS Việc
báo cáo và trao đổi không nhất thiết phải có sự tham gia đồng thời của GV và tất cả
HS của lớp học mà có thé chỉ có GV với cá nhân hoặc nhóm HS.
+ Sau khi HS báo cáo, trao đổi với GV về các kiến thức chưa hiéu, GV chốt lạikiến thức qan trọng của bài học và cho HS làm các bài tập luyện tap, củng cố
- Bước 4: Vận dụng
+ GV thiết kế các bài tập vận dụng định tính, vận dụng định lượng, các hoạtđộng thảo luận nhóm, bài tập thiết kế và giao cho HS thực hiện
+ HS có thẻ thực hiện bài tập trong tiết học hoặc ngoài giờ học trên lớp, sau đó
nộp báo cáo dé trao đôi, chia sẻ và đánh giá vào thời điểm phù hợp.
oo Giai đoạn kiểm tra đánh giá
- Bước Š: Giao nhiệm vụ mới
+ Kiểm tra và đánh giá: thường GV sẽ lồng ghép vao giai đoạn báo cáo và trao
đổi dé đánh giá biểu hiện, sản phẩm của HS; tạo một bài kiếm tra cudi đợt dé đánh giá toàn bộ quá trình học tập của HS Mục tiêu của giai đoạn này là đánh giá kết HS thu thập được trong suốt tiến trình tự học so với chuẩn quy định ban đầu, từ đó phản
hồi đến HS những ưu điểm, hạn chế dé HS kịp thời nắm bắt, thay đổi Ngoài ra giai
đoạn nay cũng la tiền đề cho giai đoạn đầu tiên thông qua việc GV kiêm tra HS trước
từ đó xác định nội dung cho bài học tiếp theo.
+ Sau khi học trên lớp với sự hướng dẫn của GV, HS về nhà thực hiện các nhiệm
vụ được giao, tự tìm hiểu kiến thức mới, giải quyết van dé (ở bước 1) và cứ như thế
tiếp tục các hoạt động như các bước đã nêu trên.
- Các giai đoạn trên sẽ điện ra thành một vòng lặp khép kín tạo thành quy trình Các giai đoạn có thé hoán đôi vị trí cho nhau; thời lượng giữa các giai đoạn có thé tăng hoặc giảm tùy vào đối tượng HS và nội dung giảng đạy: việc tô chức lớp học có
thẻ theo hình thức trực tuyến hay trực tiếp
23
Trang 361.2.7 Những thuận lợi và khó khăn khi đưa mô hình B-learning vào dạy học ở Việt Nam
1.2.7.1 Thuận lợi:
GD Việt Nam đang trên con đường đôi mới, Bộ GD&DT dang chú trọng và đây mạnh ứng dụng CNTT vào day học day là một lợi thế cho việc ứng dụng mô hình B- learning Hệ thong GD nước ta đang đôi mới chuyền từ giảng day tập trung vào việc
truyền tải thông tin trực tiếp, từ GV làm trung tâm sáng HS làm trung tâm, bên cạnh
đó việc một số nha GD đang chú trọng đến việc thay đôi hình thức, mô hình day họcnhằm phát triển PC và NL ở HS điều này tạo cho mô hình B-lcarning với những ưuviệt của mình có cơ hội được vận dụng vào dạy học nhiều hơn
Với những ưu điểm nồi bật, mô hình B-learning mang lại nhiêu lợi ích cho người
sử dụng (trường học, HS, GV) như: giảm chi phí đào tao, tiết kiệm thời gian,kiếm soát quá trình học, nội dung bai HS động hơn, không phụ thuộc nhiều vào thời
gian và địa điểm, tăng tính tương tác giữa GV và HS, bài giảng được cập nhật liên
tục, nâng cao hiệu quả đảo tạo.
1.2.7.2 Khó khăn:
Xong bên cạnh đó dạy học theo mô hình B-learning vẫn còn ân chứa một số hạn
chế nhất định và nhiều thách thức không nhỏ:
- Van còn tình trang day học vẫn theo lỗi truyền thông và quản lý thời gian học
tập qua mạng internet chưa hiệu quả Dẫn đến GV gặp khó khăn trong việc quản lý
việc học trực tuyển của HS.
- Chất lượng nguồn tài khóa học học điện tử là nhân t6 quyết định đến số lượng
người tham gia học và tinh thần học tập của HS Dé khóa học học điện tử có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của GV Nhiều GV giỏi về chuyên môn và khả năng
sự phạm, nhưng kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử đụng phần mềm)còn hạn chế, nên chưa phát huy được hết khả năng của mình
- Việc xây dựng lớp học điện tử đòi hỏi phải có hạ tang CNTT đủ mạnh, có
đường truyền cáp quang xây dựng website trường học và website E-learning hoànchính chi phí cao, néu không tan dụng hết khả năng của website sẽ gây lãng phí
24
Trang 37- Học tập theo mô hình B-learning đòi hỏi người học phải có tinh than tự học,
đo ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy
đồ mày làm nên), nội dung quá tải tại trường dẫn đến việc tham gia học online chưa
trở thành động lực học tập.
- Nhiều HS nghèo, nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa thẻ trang bị máy vi tính kết nói Internet, nhiều thông tin không tốt trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng khi
con em vào mạng cũng là những lý do làm hạn chế HS học online đối với HS phô
thông Việt Nam.
Dé triển khai dạy học theo mô hình B-learning có hiệu quả, một số giải phápđược dé xuất nâng như cao nhận thức của GV vẻ dạy học phát triên NL; rèn luyện kỹ
năng sử dụng CNTT của GV và HS; triển khai dạy học theo mô hình B-learning theo
lộ trình từ mức độ cơ bản đến mức độ cao dân; tăng cường hình thành thói quen họctập đa dạng cho HS Đối với các trường THPT việc tô chức đạy học theo mô hình B-lcarning cần có kế hoạch cụ thể như: khảo sát tiềm năng dap ứng day học theo mô
hình B-learning ở mức độ nào của đội ngũ GV và cơ sở vật chất có chính sách, chế
độ khuyến khích và hỗ trợ cho GV trong day học theo mô hình B-learning; tăng cường
bồi dưỡng, tập huan nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của GV vẻ day học theo mô hình B-learning (Trang et al., 2020) Can có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt
động của hệ thong E-learning Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho
hoạt động này ở các trường phô thông.
1.3Năng lực tự chủ và tự học
1.3.1 Khái niệm năng lực
Theo từ điển Tiếng Việt của Giáo sư Hoang Phê, NL là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có đề thực hiện một hoạt động nào đó hay là phẩm chất tâm
lí và sinh lí tạo cho con người kha năng hoàn thành một loại hoạt động nao đó với
chất lượng cao (Hoang, 2008)
Theo quan điểm của các nhà tâm lí học “NL là tông hợp các đặc điểm, thuộctính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định
nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiểu qua cao” Người có NL về một mặt nào đó
25
Trang 38thì không cần nỗ lực nhiều trong quá trình công tác mà vẫn khắc phục được những khó khăn một cách nhanh chóng và dé dang hơn những người khác hoặc có thé vượt qua những khó khăn mà người khác không vượt qua được.(Thảo, 2016)
Theo CT GDPT tông thể năm 2018 : *NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát trién nhờ t6 chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy
động tông hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí Thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quảmong muốn trong những điều kiện cụ thê`.(Tạo, 2018)
Khái niệm NL là phạm trù được bàn đền trong nhiêu lĩnh vực trong đời sống xãhội Vì thé mà nó có nhiều cách dé định nghĩa Trong dé tài này chúng tôi đồng tìnhvới khái niệm NL là khả năng quy động, tô hợp các thuộc tính cá nhân như kiến thức,
kỹ năng, thái độ và ý chí dé giải quyết một tình hudng, hay tô hợp nhiêu tình huéngtrong một bối cảnh nhất định sẵn sàng học hỏi và tiền hành giải quyết một van đẻ cụ
the.
1.3.2 Khái niệm năng lực tự chủ và tự học
The kỷ XXI với sự bùng nỗ phát trién như vũ bão của khoa học và công nghệ,
lượng kiến thức tăng lên nhanh chóng, lượng kiến thức HS tiết thu trên lớp luôn rơi vào tình trạng “tut hau”, không đủ, do đó phải day cho HS cách bồi đưỡng và phát
triên NLTC, TH Chính vì lẻ đó việc hình thành và, bồi đưỡng và phát triển NLTC,
TH cho HS là vô cùng can thiết Có nhiều nghiên cứu trên thé giới đã chỉ ra tầm quan
trọng của NLTC đến thành công của trẻ sau nảy: HS có NLTC cao có tương quan với
các kết quả tích cực như hoàn thành THPT và mức thu nhập cao hơn sau này trong
cuộc sông; HS có NLTC thấp có liên quan đến các van đề sức khỏe mãn tính, khó
khăn tài chính, lạm dụng chất kích thích và liên quan đến tội phạm Bên cạnh đó Nghị
quyết TWS5 khóa VIII đã đề cập: “tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo
ra NL tự hoc, tự sáng tạo của HS bao dam moi điều kiện và thời gian tự học cho HS,phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong
toàn dan”
26
Trang 39Theo Từ điện GD học- NXB từ điển Bách Khoa 2001 “Tu học là quá trình tự
mình lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành không có sự hướng
dẫn của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở GD&ĐTP(Hiền et al., 2001)
Trong tiếng Anh cau trúc của từ tự học (self-learning) cũng khá tương đồng với
tiếng Việt, là một từ ghép giữa từ học (learning) với một tiền tô tự minh, tự nở, tự
động (self) Thuật ngữ tự học GV thường được sử dụng là self- study Thuật ngữ này
nhân mạnh tới sự suy ngẫm về kinh nghiệm của chính ban thân người học trong quátrình tự tìm tòi của mình Sự suy ngẫm này có thê dẫn tới sự thay đối trong thé giới
quan của người làm tự học/người làm nghiên cứu (Samaras & Freese, 2009)
Theo GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn “Tu học là tự mình động não suy nghĩ, sử dụng
NL trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tông hợp ) và có khi cả cơ bắp (khi phải sửdụng công cụ) cùng các phầm chất của mình rôi cả động cơ, tình cảm, cá nhân sinh
quan, thế giới quan đẻ chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại biến
lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” (Toàn, 2002)
Từ những quan điểm trên theo tôi tự học là quá trình tự lao động trí óc tự giác,
tích cực của người học để chiếm lĩnh kiến thức cúa nhân loại biến kiến thức của nhân
loại đã tích lity được thành von tri thức, kỹ năng, NL, PC của mình Trong quá trình
học luôn có tự học- hoạt động cốt lõi của học Tự học khiến quá trình học mang tính
cá nhân nơi ma mỗi người học sẽ nỗ lực dé đạt được mục tiêu học tập của mình nỗ
lực này đòi hỏi cả NL trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tihes, tông hgp ), tinh than và
cả thê chất.
Theo Trịnh Quốc Lập, NLTH được hiểu là khả năng tự mình tìm kiếm, thu thập
thông tin, xử lí thông tin và vận dụng kiến thức vào tình huồng cụ thê dé giải quyết
có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, mang đến sự phát triển cho
bản thân người học.(Lập, 2008)
Như vay, theo tôi NLTH là kha năng xác định được nhiệm vu học tập một cách
tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để doi hoi sự no lực phan đầu thực
hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh nh img sai sót, hạn chế
của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời góp
ý của GV, bạn bè; chủ động tim kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập
27
Trang 40Thuật ngữ “tu chủ của người hoc” đã được sử dụng trong GD từ đầu những năm
80 của thé ki XX, khi nó được sử dụng lần đầu tiên bởi nhà GD Henri Holec Ong định nghĩa TC của người học là khả nang người học chịu trách nhiệm về việc học của
chính mình (Holec, 1979)
Quan điểm của Legutke và Thomas (1991) mang tính cụ thé hơn khi cho thay
tính tự chủ của người học là NL có trách nhiệm với những quyết định của bản thân
về những vấn đề liên quan đến việc học cùng những hành động thực hiện (David,
1991).
NL tự chú được hiéu theo nhiều cách khác nhau, với những ngôn từ diễn đạt
khác nhau như: self-regulated, self-regulation, self-control, self-management ,trên cơ
sở tự chủ có thuộc tính NL, là các kỹ năng có thé học tập được hoặc bam sinh Các
kỹ năng này bao gồm kỹ năng tự học một mình, kỹ năng tư duy phê phán, ra quyết
định và các kỹ năng làm việc hợp tác NL này là sự sẵn sàng tự chịu trách nhiệm của
người học Từ việc phân tích, kế thừa những quan niệm trên, tác gid Nguyễn Thị
Hương quan niệm: NL tự chu là khả năng của HS đặt ra các mục tiêu phát triển, thực
hiện, theo đối, đánh gia và điều chỉnh hành động cúa minh để đạt được các mục tiêu
đó.(Nguyễn Thị Hương, 2022) Điều đó có nghĩa người học phải có trách nhiệm trong
việc lập kế hoạch và tô chức việc học của họ, đánh giá kết qua học tập của họ và thậm
chi dé xuất điểm số đạt được cho các nhiệm vụ thực hiện
Như vậy, từ những quan điêm trên theo tôi NLTC,TH là được đặc trưng bởi tính
tự quyết định, sẵn sàng chịu trách nhiệm về việc học của chính mình để đạt được mục
dich học tập của ban thân Điều này đòi hỏi ở người hoc NL sẵn sàng quyết định, hành động độc lập và hợp tác với những người khác với tư cách là một người có trách nhiệm với việc học tap của mình
1.3.3 Một số biểu hiện của NLTC,TH
Có rất nhiều nghiên cứu phân tích và đưa ra các biểu hiện của NLTC, TH Trongluận văn chúng tôi tham khảo tác phẩm “Ty học - Một ý tưởng thích hợp nhất cho
HS THPT” tác gai Taylor đã đưa ra những biêu hiện của người có NLTH và xác nhận
người tự học là người có động cơ học tập và bên bi, có tính độc lập, kỷ luật, biết định
28