Vì thế, việc tìm hiểu và xây dựng một hệ thông trò chơi học tập sẽ là phương tiệngóp phan giúp GV và PHHS co thêm công cụ hữu ích trong việc hỗ trợ HS TNTT họclớp | hòa nhập đọc - viết t
Trang 1' Xe th on ed
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CỬ NHÂN GIAO DỤC TIỂU HOC
THIẾT KE TRO CHƠI HỌC TẬP HỖ TRỢ ĐỌC - VIET
CHO HỌC SINH THIÊU NANG TRI TUỆ
HỌC LỚP 1 HOA NHAP
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quế Thanh (K37.901.107)
Ệ
THU VIÊNTrường fiarHoc Su-Pham
TP HO-CHI-MINH _
TP Hé Chi Minh, nim 2015
Trang 2#* LỜI CẢM ON
Thời gian bổn năm học tập ở khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm
TP.HCM 1a khoảng thời gian quý báu va đáng nhớ nhất của tôi Tôi cảm thay minh thật
may man khi có cơ hội học hỏi va trau doi những điều cần thiết va hữu ích BiÚp tôi khi
bước vio nghề trong tương lai Khoá luận nảy là một cách dé tôi vận dụng tat cả những
điều quỷ giá minh đã được học trong suốt thời gian ngồi trên giảng đường.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm on sâu sắc đến cé Nguyễn Thị Ly Kha - người đã
hướng dẫn tận tinh cho tôi hoàn thành khoá luận nảy Có những lúc tôi mắt đi niềm tin thì cô là người giúp tôi có thêm nghị lực, luôn ủng hộ, khuyến khích vả cho tôi những
lời khuyên sáng suốt nhất Tôi thực sự biết ơn cé đã cho tôi cơ hội nghiên cứu, học tập
và thoả sức với những suy nghĩ của mình.
Tôi cũng xin gửi đến các thay cô Khoa Giáo duc Tiểu học lời cảm om chan thành nhất, các thay cô đã nhiệt tinh hướng dẫn, dạy dỗ và truyền nghề cho chúng tôi trong
suốt bốn năm học vừa qua Lời khuyên vả lời động viên của thay cô, tôi sẽ mãi ghi
nhớ,
Trong quả trình đi thực nghiệm để hoàn thành khoá luận, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của thay Lê Thái Minh Hau, cô Tran Thị Thuy Hồng cùng tập thểcác thay cô giáo của trường Tiểu học T.Q.T (quận 5); H.B, T:H.Đ, C.D (Quận 1);T.H.T (quận 7); L.H (quận Gò Vap), T.V.D (quận Binh Thạnh) vv Tôi trân trọng
cảm ơn các thay cô đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận của minh.
Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm on đến gia đình tôi vi đã là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt hành trình Cudi cùng, tdi xin cảm ơn sự quan tâm, động viên của các bạn khoá 37 khoa Giáo dục Tiểu học - những người đã giúp đỡ tôi vượt qua những giai
đoạn khó khăn nhất Một lan nữa, tôi xin cảm om tat cả các thay cô, bạn bẻ và gia đình
đã ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Thành phổ Hỗ Chi Minh, ngày 20 tháng 5 năm 2015
Trang 3BANG DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
GV HS PH PHHS
a
: Giản viên
: Học sinh : Phụ huynh
: Phụ huynh học sinh : Sách giáo khoa
:Tiếng Việt
: Thiéu năng trí tuệ
: Chậm phát triển trí tuệ
: Ki nang xã hội
Trang 4HỆ THONG BANG BIEU
Biểu đỏ 1.2.2.1: Ti lệ lỗi sai về đọc 4m ở HS bình thường va HS hội nhập 16
Bang 1.2.2.1: Lỗi sai đọc am của HS bình thường va HS hội nhập 16
Biểu dé 1.2.2.2: Ti lệ lỗi sai vẻ đọc âm ghép va nguyên am đôi ở HS bình
Hike 34 XT8'NỆ THIỆN isssynpgaotoBibisuveoatariobetsseoiszrosegeossnueulF
Bang 1.2.2.2: Lỗi sai đọc âm ghép và nguyên âm đôi của HS binh thường và HS
Biểu để 1.2.2.3: Ti lệ lỗi sai vé đọc tiếng ở HS bình thường va HS hội
Bảng 1.2.2.3: Lỗi sai đọc tiếng của HS bình thường và HS hội nhập 20
Bảng 1.2.3.1: Y kiến của GV và PH vẻ biểu hiện của HS TNTT đang học lớp 1
Di DRcceeneankeeseoenernorniheerrecrnest000000140100101401012053 00007890-0000000-10000100000351002200800057-1-E
Biểu đỗ 1.2.3.1; Ÿ kiến của GV va PH vẻ biểu hiện của HS TNTT đang học lớp
Bảng 1.2.3.2: Ý kiến của GV và PH vẻ khả năng đọc của HS TNTT đang học
Poop Do IM 1m8 .
Biểu để 1.2.3.2: Ý kiến của GV va PH vẻ biểu hiện kha năng đọc của HS TNTT
đang học lớp | hoa nhập tiệt hi ta 27
Bảng 1.2.3.3: Ý kiến của GV và PH vẻ biểu khả năng viết của HS TNTT đang
hoe bépp 1 hod 7 1 28
Biểu dé 1.2.3.3: ¥ kiến của GV va PH về biểu kha năng viet của HS TNTT
đang học lớp | hoa nhập SG Reenter eee rere Tree oe Ty reer rer 29
Bảng 1.2.3.4: Ý kiến của GV va PH về khả năng vận động, ứng xử của HS
TNTT đang học lớp 1 hoa nhập mm 30
Biểu để 1.2.3.4: Ý kiến của GV va PH vệ khả năng vận động, ứng xử của HS
Bảng 1.2.3.5: Ý kiến của GV va PH vẻ việc cẩn thực hiện dé giúp HS TNTT
Biểu để 1.2.3.5: Ý kiến của GV và PH vẻ việc can thực hiện để giúp HS
TNTT đang học lớp | hoà nhập hình thành và rén luyện khả năng đọc - viết 33Bảng âm vị vả chữ viết tiếng việt sscccccccccieE 0.222222,.e 39
Trang 5Bang 3.4.1.1: So sánh độ tập trung chú ý và tính tự giác phát am các loại
am-tiéng-tir, đọc câu của nhóm thực mghiem ccsccersssseensssssesseseseresseeesernestensneare OF
+ Bảng 3.4.1.2: Bang thông kẻ mức độ hứng thú của các nhóm HS đổi với nội
dung học tập tác động hỗ tre issssosssscssiesssscnsescesscsssessoecesovesdvesscnseesenvevsusnsesseeensees5
% Biểu đồ 3.4.1.2: Biểu đồ thong kê mức độ hứng thủ của các nhóm HS đổi với
Bồ iu học Là tác đồng DỘ 1 ccrrsossaerisaeessesingeaniergeasraorrsoaxaeeETD
4 Bang 3.4.2.1: Thong kê tỉ lệ lỗi đọc sai của đổi tượng nghiên cửu trước khi thực
4 Biểu đỏ 3.4.2.1: Ti lệ lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cửu trước khi thực
Bảng 3.4.2.2: Bang thong kế tỉ lệ lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu sau khi
4 Biểu đỗ 3.4.2.2: Ti lệ lỗi đọc sai của doi tượng nghiên cứu sau khi thực
s Bang 3.4.2.3: Bang so sánh tỉ lệ lỗi đọc sai giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đổi
Vhững sao Khí thực 111 2 2222422120 Ai v0 (0400064112012 64210-0LÁG0112620050
4 Biểu đỗ 3.4.2.3: So sánh mức độ giảm tỉ lệ lỗi đọc sai giữa nhóm thực nghiệm
và nhóm đổi chứng sau khi thực nghiệm 525525536 ceccecsee.e.7 Í
s* Bang 3.4.2.4: Bang so sánh tỉ lệ làm bai đúng trung binh giữa các nhóm thực
nghiệm, nhóm đối chứng và nhóm HS bình thường qua các đợi 71
Biểu dé 3.4.2.4: Biểu dé so sánh tỉ lệ làm bai đúng trung bình giữa các nhóm
thực nghiệm, nhóm đối chứng và nhóm HS bình thường qua các
s# Bang 3.4.3.1: Bảng thống kế kết quả thu được vẻ khả năng viết của các đối
% Bang 3.4.3.2: Bang thông kê mức độ yêu thích các trò chơi của HS nhỏm thực
Bang 3.4.3.3: Nhận xét của GVCN vẻ khả năng đọc - viết của HS nhóm thực
nghiệm trước vả sau quá trình thực nghiệm 3
Trang 6MỤC LỤC
+ LỚI CẢM ON
+ BANG BIEU
+ MO DAU
1 LÍ: chạn ĐỀ TÀI Lúc tuc kh 22 (A0010 icc ae cocci 1
2 Lịch sử ng hiên cứu vẫn để -s ck414224220071. 24273041eEEEEEzagki 2
3 Mục tiêu, mục đích nghiễn cứu -. -ecssseeeeesrrrsrrrssrsrrrrre 3
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu risreerrirrreerrrrreerrreeserrrree 3
5 Nhiệm vụ, giới hạn, phạm vi nghiên cứ -.cc-c-ccccseccrrree 4
6 Phương pháp nghiÊn cứu — seeeeiiniisrbiinisandiiskronisrraii „4
VÀ G thuyết-nuNiễn cửN icin mace
Lễ Dự kiến đóng góp của để tài coi -5
® NỘI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CỨỬU -«ee-eee-e<e 7
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN CUA VAN DE HO TRỢ
ĐỌC - VIET CHO HS TNTT ĐANG HỌC LOP 1 HÒA NHẬP a
1.1.1 Mô hình day đọc - viết cho HS Lớp 1 nỏi chung va HS TNTT đang học
lớp 1 hòa nhập nói riêng —
t.1.2 Các phương tiện hỗ Mã cho HS TNTT heed I hoa Wid meee
1.1.3 Nguyên tắc, phương pháp day hoc và biện pháp ho trợ HS TNTT Mong
học lớn | hoà nhập ¬— bie cus ane are cay es ll
1.1.4 Hệ thong tra chai bọc dân ta việc hình thành và rên isin i tăng đọc
- viết cho HS TNTT hục lồp Ì hoà HhẬP.:Q0221010014102201102022622260526 12
Trang 7lÃ: KuưuữthựeliEn:-tcoctsciici(LŸGtatdtiittitGlidsetsydtioiticassaaosi 15
1.2.1 Tam quan trong của việc học đọc - viết ở lớp Ï L5l.3.2 Thực trang doe - viết của HS TNIT học lớp | hòa nhập L6
1.2.3, Thực trạng dạy học cho HS TNTT đang học lap l hoà nhập 23
Chương 2: HE THONG TRO CHƠI HỌC TẬP HO TRỢ ĐỌC - VIET CHO
HỌC SINH THIẾU NANG TRÍ TUỆ ĐANG HỌC LOP 1 HOA NHẬP 36
3.1 Căn cử xây dựng trỏ chơi học tập hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT dang học
.88 1 PPSnanan
3.2 Mục dich và yêu cầu của hệ thông trỏ chơi học tập hỗ trợ đọc - viết cho HS
TN 1T đang Rocilp-† Rod AAD sci niacin einai 43
2.3 Xây dựng trỏ chơi học tập hỗ trợ đọc - viet cho HS TNTT đang hoc lớp |
en nmr.
2.4 Đã khó, dé tin cậy và độ giả tri của trỏ chơi hạc tap hỗ trợ đọc - viết cha HS
TNTT đang học lap | hod nhập SiàdtotQG40004010L4G0GSGGNNNUGIGGIGHSHGiGiixoixztt
Chương 3: THỰC NGHIỆM UNG DỤNG TRO CHƠI HỌC TAP HO TRỢ
ĐỌC - VIET CHO HỌC SINH THIÊU NANG TRÍ TUỆ ĐANG HỌC LỚP 1
HỮIAI NHẬT GGuuuiratkGGatatGttaiccttagiqggggitgttiidiaittadausiuosvait
3.! Nguyên tắc, quy trình, phương nháp thực nghiệm Ko ho ete 35
3.2 Chọn mẫu thực nghiệm - cerririrrrrrrcee 573.3 TO chức thực nghiệm 5" " ˆ
Ce AE Dc || | en
È KKT LIẠN VÀ HỆ TẾT a recsanernnnsssnsearsensernreasonecmssnsammesscpeacs tk229/26560:84444esuxog ED
® TÀI LIEU THAM KHẢO CHÍNH 0.464430.65 00011 chi 78
© PHU: BG cnccicienniianiniiencneamen 80
~ Bang chữ cai i ese eee Rr ea area yer eer nr acets |
“ Kế hoạch day học một số trỏ 5 chơi -= tap a
” Phiểu phỏng van xin ý kiến GV, PH Pe nee reer ery le
*ˆ Phiểu khảo sát khả năng đọc - viết của HS PE Ee CRAP ONO
⁄ Giấy xác nhận của các GVCN và BGH về quá trình thực nghiệm suites 136
“ Một số giấy tờ hỗ sơ cá nhân của HS c:0:ccceeseeeeeeeeseeeees 139
Trang 8MỞ ĐÀU
1 — Lý đo chọn để tai:
Hiện nay, tại một số trường tiểu học có không ít học sinh thiểu năng trí tuệ (HS
TNTT) (Mental Retardation Children) - bị suy giảm hoặc mat khả năng nhận thức, khả
năng tư duy chậm - đang học hòa nhập HS đối tượng này tiếp thu kiến thức kém, khókhăn trong việc thực hiện các chức năng trí tuệ; việc thực hiện hành wi, kĩ năng song
thích nghỉ với các hoạt động xã hội bj hạn chế HS TNTT ở mức độ nhẹ (chỉ số IQ daođộng tir 50-55 đến 70) có thể đạt mức trí tuệ 12 tuổi nhưng không thẻ suy nghĩ theo
cách trừu tượng Hom ai hết, các em can sự hỗ trợ đặc biệt dé có thể đọc - viết như HS
bình thường.
TNTT chiếm số lượng nhiều nhất trong ba loại: khiếm thị, khiếm thính va thiểunăng trí tuệ HS TNTT học theo chương trình, tải liệu dạy học bậc tiểu học hiện hành
cùng với HS bình thường hoặc học tại các lớp hỏa nhập/hội nhập Do trình độ nhận
thức vả bệnh lí khác nhau nên việc giảng dạy của GV phải theo các cấp độ khác nhau
nhằm phù hợp với từng cá nhân HS.
Doc la đòi hỏi cơ bản của mỗi người học Việc đọc kết hợp với các ki năng nghe
~ nói - viết giúp HS chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng trong giao tiếp va học tập Vào lớp 1,
HS làm quen với việc đọc và ngôn ngữ viết Tuy nhiên các em gặp khó khăn trong việcnhận diện từ; khả năng đánh vin và viết còn kém; không thé đọc lưu loát và đọc hiểu
một đoạn văn ngắn (từ 2-3 câu) dẫn đến trở ngại lớn trong giao tiếp Vì thể, các em
thường tự tỉ và nản chỉ trong học tập Từ đó đi đến những biểu hiện bat thường Một
khi tinh trạng nay kéo dai sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng trong việc học tập Tuy
nhiên, HS TNTT vẫn có thể học tốt néu được hỗ trợ đúng cách Việc xác định đúng vảđiều trị sớm là chia khóa giúp các em có the theo đuổi con đường học van của minh
Đổi với HS TNTT học lớp | hòa nhập thi kĩ năng đọc - viet cân được hình thành
và rèn luyện Việc tác động hỗ trợ can có sự đa dạng hóa vẻ phương tiện dạy học (hìnhảnh trực quan sinh động, các bải hát, bài thơ, trò chơi học tập ), hình thức tổ chức
(học tập theo nhóm, ) lẫn phương pháp giảng dạy Điều nảy không chỉ giúp GV tác
động đến HS trong giới hạn nghe nhìn ma con tạo điều kiện cho người học học tập tốt
hơn Vì thế, việc tìm hiểu và xây dựng một hệ thông trò chơi học tập sẽ là phương tiệngóp phan giúp GV và PHHS co thêm công cụ hữu ích trong việc hỗ trợ HS TNTT họclớp | hòa nhập đọc - viết tốt hơn.
Xuất phát từ những thực tiễn va ly do nêu trên, với mong muốn hình thành, hỗtrợ và phát triển kĩ năng đọc - viết cho HS TNTT học lớp | hòa nhập, tôi lựa chọn thực
1
Trang 9hiện dé tải: “THIET KE TRÒ CHƠI HOC TAP HO TRỢ ĐỌC - VIET CHO HỌC
SINH THIEU NANG TRÍ TUỆ HỌC LÚP 1 HÒA NHẬP".
3 — Lịch sử nghiên cứu van dé:
Lịch sử nghiên cứu về HS TNTT đã có nhiều công trình dé cập đến cách chăm
sóc, dạy đỗ Ví dụ như: Exceptional children của Steven, Graham (2002); Child Care
and Education của các tác giả Tassoni, P., Beith, K., Eldridge, H & Gough, A,
DiplomaGa (2002), Meeting the Needs of Disaffected students của Dave Vizard
(Australia 2009); Including the special needs child của Grace Bickert (Australia
-2005)v.v Hoặc trên các website như; Website của Viện Khoa hoc, hitp;www, teacher, httpiiwww., Latrobe.eduau,
Giáo dục hòa nhập là hỗ trợ moi HS, trong đó có trẻ khuyết tật có cơ hội bìnhding tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học, phủ hợp tại
trường phổ thông nơi trẻ sinh sống, nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên day đủ
của xã hội Vì thẻ, tại Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu vẻ phương phán
giảng day cho HS TNTT đang học hòa nhập đó la: Tài liệu bồi đưỡng GV về Giáo dục
hoa nhập trẻ thiểu năng ở tiểu học của BG Giáo dục và Đào tạo (2006); Đại cương giáo
dục đặc biệt cho HS CPTTTU(Trằn Thị Lệ Thu, 2003); Chấn đoán đánh giá trẻ
CPTIT trong giáo dục đặc biệt (Doan Xuân Trường, 2008); Giao dục HS CPTTT
(Trường Đại học Sư phạm Ha Nội] ,VNSpeechTherapy.com),v.v
HS TNTT thường chậm hiểu, chóng quên, kha năng tập trung chú ý thắp, gặp
khó khăn trong việc tiếp thu chương trinh học tập va thiết lập mỗi tương quan giữa các
sự vật, hiện tượng, thậm chí các em không thể kiểm soát được hành vi, thiểu các kĩ
năng sống đơn giản như kĩ năng tự phục vụ, Do đó, việc đọc - viết đổi với HS
TNTT nói chung và HS TNTT học lớp 1 hòa nhập nói riêng gặp nhiều khó khăn Dé tai
“Xay dựng từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp | hỗ trợ việc giảng dạy cho HS TNTThọc hòa nhập” ma nhóm các tác giả Pham Hải Lẻ, Tran Đức Thuận (Trường Đại học
Sư phạm TP.HCM) tiễn hanh thực hiện năm 2014 đã dem lại hiệu quả thiết thực trong
van đề hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT học lớp 1 hòa nhận khi hướng đến việc nghiên
cứu xây dựng bang từ ngữ cơ bản trong SGK theo trật tự các mục tử, giải nghĩa từ kèm
theo phim ảnh minh họa cing các tiện ích như: người ding được truy xuất ngữ liệu để
sử dụng, có thé đăng tải lên các website, mã hóa được van dé nhập từ nhanh chóng va
có thể nén trong một CD/VCD.
Trong khuôn khổ dự án hợp tác giữa Trường Đại học Tự do Bruxelles, Trường
Đại học Công giáo Louvain va Trường Đại hoc Sư phạm TP Hồ Chi Minh, với mục
tiêu giúp đỡ những HS gặp khó khăn chuyên biệt trong lĩnh vực học tập, Trần Quốc
Duy, PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Thị Hồng Phượng , Huỳnh Mai Trang,
3
LÍ! Thuậtngữ “Chậm phát triển trí tuệ" (CPTTT] được git nguyên theo đúng tên tải liệu được trích din bệt kẽ.
Be tải nghiên cứu này sử đụng thuật ngữ “Thiểu năng trí tuệ" (TMTTI.
Trang 10Hoàng Thị Văn đã thực hiện một nghiên cứu nhằm xây dựng một bộ trắc nghiệm (gồm
3 phản: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và các khả năng số học) cho phép đánh giá khả
năng ngôn ngữ cũng như về số học dành cho HS từ lớp 1 đến lớp 3 ở tiểu học.
Trong hội nghị EUTIC 2008, báo cáo của Maria Saridaki, PhD Candidate; Dr.
Dimitris Gouscos, Lecturer và Prof Michalis Meimaris, Director đã chỉ rõ can tao ra
một liên ket chat chẽ giữa người chơi va sự phát triển ngôn ngữ (Roskos & Neuman,
1998: Saracho & Spodek, 1996) Bên cạnh đó, trò chơi học tập không những phát triển
vốn từ vựng mả còn giúp nắng cao khả năng tập trung chú ý và cải thiện khả năng nhận
thức của HS (Detheridge, 1996) Các tác giả Hsiang-Chun Cheng, Jenn-Yeu Chen,
ChiaLiang Tsai, MiauLin Shen, RongJu Cherng đã nghiên cứu vẻ khả năng đọc
-viết của HS TNTT trong độ tuổi từ 7-8 tại Đài Loan hay nghiên cứu của Joseph Vedora
va Robert Stromer mang tinh ứng dụng rất cao khi tiễn hanh hướng dẫn cho HS TNTT đánh van trên máy tính.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều cho rang việc hỗ trợ cho HS TNTT
đọc - viết hiệu quả là một việc làm quan trong Vi vậy, tiếp tục nghiên cứu van đẻ này
là việc làm rất cần thiết.
3 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
a Xây dựng trò chơi học tập hỗ trợ HS lớp 1 TNTT hinh thảnh và rẻn luyện
kĩ năng đọc - viết với nội dung, hình thức, cách tác động hap dẫn phủ hợp với các đặcđiểm của HS TNTT học lớp | hòa nhập
b Hỗ trợ hiệu quả va phối hợp các trò chơi học tập đổi với việc hình thành
và rén luyện kĩ năng đọc - viết cho HS TNTT học lớp | hòa nhập
c Cung cấp thêm cho GV và PH có con em bị TNTT học lớp 1 hòa nhậpmột số trò chơi nhằm hình thành va rèn luyện kĩ năng đọc - viết
Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành, hỗ trợ va nảng cao kĩ năng đọc - viết
cho HS TNTT học lớp | hòa nhập tại TP.HCM.
4 — Đối tượng, khách thể nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- — Một số trò chơi học tập nhằm hỗ trợ HS TNTT học lớp 1 hòa nhập hình thành va rèn luyện kĩ năng đọc - viết.
42 Khách the nghién cứu:
- Qué trinh đọc - viết của HS TNTT đang học lớp | hòa nhập tại TP.HCM.
3
Trang 115 Nhiệm vụ, giới hạn và phạm vi nghiền cứu:
5.1 Nhiém vụ nghiên cứu:
a Nghiên cứu cơ sử lí luận, cơ sở thực tiễn của trò chơi học tập hỗ trợ đọc
-viết cho HS TNTT học lớp | hòa nhập.
b Xây dựng một số trỏ chơi học tập hỗ trợ HS TNTT học lớp | hòa nhậphình thánh và rẻn luyện kĩ năng đọc - viết
c Tổ chức thực nghiệm va tìm hiểu hiệu quả của một số trò chơi học tập hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT học lớp | hỏa nhập.
5.2 lới vị nghiền cứu:
- Việc tổ chức thực nghiệm trò chơi học tap đã xây dựng dựa trên quá trình
thực nghiệm hỗ trợ cho 2 HS nam: N.T.K vả T.TM trong sự đổi chứng với 2 HS (1
nam, | nữ): N.N.T và V.H.YN học tại các lớp 1 hòa nhận của trường tiểu học T.Q.T,
quận 5, được chắn đoán là chậm phát triển trí tuệ ở mức độ nhẹ
6 Giảthuyết nghiên cứu:
Nếu thiết kế được các dang trò chơi học tập hỗ trợ đọc - viet cho HS TNTT
-viết,
1 Phương pháp nghiền cứu:
Để đạt được mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, tôi sử dụng
các phương pháp chủ yếu sau:
1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- _ Phượng pháp phản tích và tang hợp lý thuyết
Nghiên cứu tải liệu, lý thuyết về bai tập, trò chơi cho HS TNTT học lớp 1 hoa
nhập cũng như tim hiểu vẻ đặc điểm tam lý, ngôn ngữ, nhận thức của HS TNTT học
lớp | hòa nhập trên cơ sở so sánh với các đặc điểm của HS bình thường Ngoài ra,
tim hiểu những biện pháp, phương pháp dạy học và nguyên tắc xây dựng trỏ choi hoctập hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT học lớp | hoa nhập.
- _ Phương pháp phản loại, hệ thông hỏa lý thuyết
Phan loại tai liệu giúp chon lọc, đánh giá va sử đụng tải liệu đúng với vẫn đẻ timhiểu vẻ khả năng đọc - viết cũng như hiểu rõ hơn về các biện pháp hỗ trợ đọc - viết
cho HS TNTT đang học tại các lớp 1 hỏa nhận
Hệ thông hóa là phương pháp sắp xếp các trí thức đã thu thập được thảnh hệthống trên cơ sở một mé hình lý thuyết dé có sự hiểu biết về đối tượng đẩy đủ hơn
Từ đó, dé ra biện pháp hé trợ thích hợp và hiệu quả.
4
Trang 12- — Phương pháp giả thuyết
Từ việc đưa ra một dự đoán, một kết luận gid định vẻ hiệu qua của việc ap dụng
hệ thẳng trỏ chơi học tập hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT đang học lớp | hòa nhập, từviệc vận dụng các quy tắc logic, các phương pháp thu thập, xử lí thông tin, tìm kiếm
cơ sở lí thuyết, thực nghiệm sư phạm dé qua đó chứng minh tinh đúng dan của dự
đoán đã đè ra.
1.2 Phuong pháp nghiền cứu thực tiễn:
- — Phương phap quan sát:
Quan sát HS TNTT đang hoc lớp | hỏa nhập dé nằm rõ đặc điểm tâm lý, phát
triển ngôn ngữ ở các em Từ đó thiết kế các dạng trò chơi học tập hỗ trợ đọc - viết phủ
hợp.
ang hỏi, trắc nghiệm khảo sat:
Ehương pháo Sân được ail dies dé tim hiểu ý kiến của GV, PH và người chăm
sóc HS vẻ khả nang đọc - viết của HS TNTT đang học lớp | hòa nhập
- — Phương phap phòng vấn (rực tie ếp:
Phỏng van trực tiếp GV chủ nhiệm, PH, bảo mẫu, người chăm sóc của HS thực
nghiệm và HS đối chứng dé tim hiểu "ng điểm của từng HS.
+ tons ực tiên như thẳng kê, so
Nhóm phương pháp này giúp hệ thống các kiểm tra trước và sau khi thực
nghiệm, rút ra những kết luận hiệu quả của các dạng trỏ chơi học tập hỗ trợ việc đọc
-viết cho HS TNTT đang học lớp 1 hòa nhập của quá trinh thực nghiệm.
- j lên cứu trưởng hop:
Phương pháp nảy được thực hiện nhằm tim hiểu những khó khăn HS gặp phải
trong việc đọc - viết hoặc trong các tinh huỗng khác và tìm cách giải quyết.
- Phương phap thực nghiệm sư phạm:
Trong để tài nảy, phương pháp thực nghiệm sử dụng đẻ triển khai, kiểm tra hiệu
quả của hệ thong trỏ chơi học tap trong việc hình thánh va rên luyện ki nang doc
-viết cho HS TNTT dang học lớp | hoà nhập.
8 — Bồ cục khỏa luận
Ngoài phan mở đầu va phan Kết luận - dé xuất, khóa luận gồm ba chương sau:
Một, Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vẫn để hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT đang
học lớp | hòa nhập; Hai, Hệ thẳng trò chơi học tập hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT
dang học lớp | hòa nhận; Ba, Thực nghiệm ứng dụng trò chơi học tập hỗ trợ đọc - viết
cho HS TNTT đang học lớp | hỏa nhập.
Trang 13Ngoài ra, dé tải cung cấp một số trang phụ lục gồm có: mẫu phiéu khảo sat khả năng đọc - viết của HS; mẫu phiếu phỏng van GV, PH vẻ khả năng đọc - viết của HS
TNIT đang học lớp | hòa nhập; bảng chữ cái (có hình ảnh minh họa), Giấy khám sức
khoẻ của HS nhóm thực nghiệm vả nhóm đối chứng, Kế hoạch dạy - học có áp dụng hệthống trỏ chơi học tập (minh hoại, trích Nhật ki dạy - học, Giấy xác nhận kết quả thựcnghiệm và 1 CD gém các giáo án dạy học được thiết kế bảng phan mềm powerpoint
dưới hình thức các câu chuyện và kèm theo một số video clip về qua trình thực
nghiệm.
9 Dự kiến đóng góp của dé tài
a Cung cap một số dạng tré chơi học tập hỗ trợ đọc - viết cho HS TNTT
đang học tại các lớp | hỏa nhập; góp phan hình thành, cải thiện va nâng cao khả nang
đọc - viết cho HS TNTT đang học lớp 1 hòa nhập
b Xác định quy trinh, nội dung va cách thức hỗ trợ thực hiện hoạt động hỗ
trợ cho HS TNTT đang học lớp | hòa nhập.
Trang 14NỘI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CUU
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN CUA VAN DE HO TRỢ
ĐỌC - VIET CHO HS TNTT HỌC LOP 1 HÒA NHAP
1.1 Cơ sở ly luận
1.1.1 Mô hình day đọc - viết cho HS Lớp 1 nói chung và HS TNTT đang học
lớp 1 hỏa nhập noi riêng:
1.1.1.1 Mô hình dạy đọc - viết cho HS lớp I:
A Giai đoạn học tập âm van:
Với mục tiêu giúp HS tao lập âm van/tiéng/tir, phan tách tiéng/tir thành âm
van, quá trình day hoc âm van Tiếng Việt gồm các nội dung:
a Với bài day âm van mới:
Bước 1: Hình thành âm van can họcGiới thiệu âm van can học
Nêu cấu tạo, cách viết, cách phat 4m chuẩn của 4m van
Trình bảy âm vẫn một cách trực quan nhằm thu hút chú ý nơi HS
Bước 2: Thực hành va vận dụng
Đọc: đánh van vẫn, đánh van tiếng; đọc tron.
Nhận diện, phân tích âm van: HS tìm các tiéng/tir chứa âm van cin họctrong một đoạn văn bản, phát âm tiéng/tir chửa âm van từ tranh ảnh minh họa
học.
Viết: viết vào bảng con (hay vớ)
+ Bước 3: Củng có
Tạo từ mang âm van đã học.
Viết chính tả văn bản có chứa âm vẫn đã và đang học.
Đặt câu với từ có chứa âm vẫn đã và đang học
Tìm các từ có chứa âm vẫn đã và đang học từ văn bản viết.
Tập đọc đoạn văn ngắn có chứa 4m vẫn đã và đang học
Tập nói về một chủ dé có tiếng chứa âm van đã và đang học
b Với bài day ôn tấp âm van:
* Bước 1: Hệ thống âm van đãhọc
Nhận điện âm van đã học bằng cách đọc đoạn văn bản chứa âm van đã
Nêu cấu tạo, cách viết và phát âm; so sánh điểm tương dong và khác biệt
giữa các âm văn.
Bước 2: Thực hành củng cỗ kỹ năng tạo van/tiéng/tir va đọc trơnNhận diện âm van dang ôn tập trong một văn bản (ngữ/câu/đoạn)
7
Trang 15- Phát âm tiếng chứa âm van đã học thông qua tranh ảnh/vật thật
- Viết các từ đã phát am vào bảng con (hay tập).
Phát hiện va đọc tiếng chứa âm van đã học từ việc lắng nghe câu chuyện
“ Bước 3: Vận dụng và thực hanh kỹ năng tạo lập van/tiéng/tir, đọc trơn
= Tạo lập từ chứa 4m van đã học theo chủ dé được cho va giải nghĩa.
% Viết chính tả văn bản có chứa âm vẫn đang học.
: Điền từ vào chỗ trắng, đặt câu với từ chứa âm vẫn đã và đang học.
ˆ Tim các từ chứa 4m vẫn được học từ văn bản viết,
- Tập đọc một van ban, tập nói một chủ đẻ có chứa âm van đã và đang học.
- Thi dua củng cỗ theo nhóm; theo hình thức trò chơi (tạo lập, viếttiếng/từ)
> Các phương pháp/ biện pháp sir dụng:
- Phương tiện trực quan: vat thật, tranh ảnh, trỏ chơi, cầu chuyện, kết hợp phương pháp đảm thoại.
¬ Dùng nhắn mau trình bay cấu tạo âm van.
- Dùng thẻ chit với biện pháp nối ghép.
- So sánh đổi chiếu các âm van đã học nhằm trình bay âm van mới.
B Giai đoạn học viết:
Với mục tiêu hướng dẫn HS cẳn viết đúng các chữ cái, dau thanh; tập viết hoa cỡ chữ lớn va vừa theo đúng hình dang, kích thức quy định; luyện viết tiếng từ cỡ chữ vừa
và nhỏ, mé hình day học viết cho HS lớp | (2 tiếUtuần) như sau:
% Bước 1: Giới thiệu tên gọi âm/vàn/từ can viết
+ Bước 2: HS xem chữ mẫu.
# Bước 3: GV phân tích cau tạo chữ viết và hướng dẫn cách viết.
- Am van gồm bao nhiêu nét? Đó là các nét nào?
* Điểm đặt bút ở đâu?
: Kỹ thuật viết chữ và nối chữ: lia/rê bút, viết liền mach
+ Bước 4: HS luyện viết (trên bảng lớp, bảng con va vở).
- HS viết một chữ dau tiên dưới sự quan sát của GV Nếu HS viết đúng quicách, GV cho HS viết tiếp cho đến khi viết đúng dưới sự kiểm soát của GV,
ˆ GV tìm hiểu cách HS cẩm bút, tư thể ngôi, dé vở; dạy viết từ những nét
cơ bản nhất, GV kịp thời sửa chữa những sai sót cho HS ngay khi phát hiện
C Giai đoạn hoe đạc:
Voi mục tiêu rén luyện ki nang đọc trơn va hiểu ở mức độ đơn giản nhãm
hình thành kha năng nhận diện từ ngữ cho HS Mô hình dạy học đọc cho HS lớp 1
(thực hiện trong 1| tuần của học ky II) như sau:
8
Trang 16+ Tiết một: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó đọc; đọc trơn và
nằm nghĩa từ; củng cỗ âm van đã học,
4 Tiết hai: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu kết hợp luyện đọc trơn cả
111.2 Mô hình dạy đọc - viết cho HS TNTT hoc lớn | hoa nhập:
Quá trình dạy học đọc - viết cho HS TNTT học lớp | hoa nhập khác biệt so với
quá trình dạy hoc cho HS lớp | bình thường:
A Giai đoạn học tận âm vẫn:
% Hước 1: Hình thành âm vẫn can học
x GV giới thiệu hình ảnh trực quan nhằm bước dau hình thành hứng thú học tập nơi HS Từ việc làm quen với các hình ảnh, GV giới thiệu âm van mới, hình
đáng chữ viết va đọc mẫu Tuy nhiên, muốn HS TNIT học hòa nhập viết đúng hình
đáng con chữ, GV phải hướng dẫn rất nhiều lần, theo sát (cảm tay) HS viết từng nét
một Ban dau, HS nhìn theo chữ mẫu của GV dé viết theo va dan về sau, các em mới
có thể tự viết
4% Bước 2: Thực hành và vận dụng
- Việc đọc - viết các âm van mới được tăng cường luyện tập nhiều lan Đối với HS TNTT, các em hau như không đọc chính xác hoàn toàn ngay từ lan dau tiên Về
viết, dù đã viết chính xác theo hướng dẫn GV nhưng HS dé dàng lãng quén đi hình
dáng chữ ở lần học tiếp theo Da số HS không biết phân tích cầu am Vi vậy, GV phải
hướng dẫn can thận và từng bước; thậm chí làm nhiều lần ở các vi dụ tương tự Việc sử
dụng thẻ chữ hay phan màu là phương pháp rất can thiết.
Bước 3: Củng có và vận dụng
« Hau hết các bước củng cỗ và vận dụng 4m van đã và đang học cho HShọc lớp 1 binh thường (như trình bay ở trên) không thé áp dụng được cho HS TNTT
học hòa nhập Việc củng cỗ được thực hiện bằng cách cho HS luyện đọc lại nhiều lần
các âm van và tiếng/từ/câu chứa âm van được học Sau đó, HS nghe GV đọc va thực
hành luyện viết các âm van vả các tiếng/từ khác nhau có chứa 4m van được học
Với dang các bai tập ôn tip âm/vẫn, từ việc lắng nghe GV phát am, HS viết
âm van đã học va luyện đọc Hình thức cũng có thé thay đổi đa dạng khi GV trinh bảy
các hình ảnh trực quan, sau khi gọi tên hình (phát âm tiếng/từ chứa 4m van đã học), HS
viết các âm van hoặc tiếng/từ chứa âm van đã học theo yêu cầu của GV,
Đối với quá trình day học và ôn tập âm vẫn, việc sử dụng linh hoạt các phương tiện dạy học rat can thiết, Điều này hỗ trợ và giúp HS dễ dang tiếp thu và khắc sâu kiến
thức.
Trang 17B Giai đoạn học viết:
Về viết: đa số HS chỉ viết được tat cả các chữ cái và các từ đơn giản; biết cáchtrình bay bài chính tả từ 2-3 dòng đưới hình thức nhìn - chép Tuy nhiên, chữ viết
nghuệch ngoạch, không thing hàng; thường xuyên đảo lộn trật tự của cá: chữ như:
nước thành nơức, : bỏ sót hoặc thay thế các chữ theo ý thích cá nhân như: trăng
thành rang; thang thành phang,
Quá trình day học viết đối với HS TNTT học hòa nhập cần có sự theo dði chặt
chẽ của GV Tốc độ viết các em rất chậm Từ việc đọc mẫu, người GV phải hướng dẫn
cụ thể cách viết bên cạnh việc cầm tay trẻ viết Do đặc điểm HS TNTT thường quên
ngay đi những gì được học trước đó nên người GV phải luôn viết mẫu tiếng/từ đầu
dòng.
Ở mức độ cao hơn, HS có thể nhìn chép câu (hoặc đoạn văn bản ngắn) nhưng
quá trình này chiếm thời gian rất lâu (có thể mat đến | tiếng) Vì vay, bat cứ hoạt độngđọc — viết của HS đều có GV bên cạnh theo ddi và hướng dẫn mọi lúc
C Giai đoạn học đọc:
HS TNTT học lớp | hòa nhập nhận dạng và đọc được các từ đơn giản như: cây
kéo, quả cam, nhưng đối với các từ có chứa âm ghép hay nguyên âm đôi như: con
đường phố phường chiéng trống, thi HS gặp khó khăn trong đánh van dẫn đến đọc
chưa chính xác Tốc độ đánh van (quá chậm hay quá nhanh) dẫn đến hiện tượng đọc
sai Khi đánh vin, các em thường đảo đổi, thay thế hoặc thêm bớt các con chữ trong
một tiếng/từ Tuy nhiên, các em có thể giải thích nghĩa các từ đơn giản theo cách hiểu
bản thân như: nhà để ở, nước để uống (giải nghĩa từ bằng cách chỉ ra mục dich ).
Khả năng đọc trơn chỉ dừng lại ở các cụm tir là tối thiểu và từ 1-2 câu là tối đa
Đa số HS không hiểu được nội dung đoạn văn vừa đọc Việc dạy đọc cho HS TNTT
học hòa nhập rất cần sự kiên nhẫn, theo dõi và quan sát của người GV.
1.1.2 Các phương tiện hỗ trợ cho HS TNTT học lớp 1 hoà nhập.
Ngoài những biện pháp tâm lý, vật lý trị liệu được sử dụng dé điều trị cho HSTNTT dang học lớp | hoà nhập còn có nhiều phương tiện khác nhằm hỗ trợ các em
vượt qua điểm yếu của bản thân, giúp hình thành, rèn luyện và nâng cao kĩ năng đọc va
viết văn bản, Trước mắt có thể kể đến các phương tiện như: từ điển điện tử, bộ chữ,máy ghi âm, các dụng cụ điện tử dé thông qua các trò chơi các em sẽ tiếp thu nhanh và
khắc sâu kiến thức mới
10
Trang 181.1.3 Nguyên tắc, phương pháp đạy học và biện pháp hỗ trợ HS TNTT đang
học lớp 1 hoà nhập
Việc dau tiên là chúng ta cần tìm hiểu ve khả năng va nhu cau của HS TNTT dé
có cách tiếp cận và hỗ trợ các em thích hợp Muốn như vậy, chúng ta phải áp dụng các
phương pháp như sau:
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp đàm thoại, phỏng van
+ Phương pháp trắc nghiệm
+ Phương pháp nghiên cửu hồ sơ.
Đối với HS TNTT thi kĩ năng xã hội (KNXH) của các em rất kém Cho nên việc
hình thành vả phát triển KNXH cho HS TNTT là rất quan trọng và cần tuân theo những
nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc đảm bảo tính phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính hệ
thống và nguyên tắc cá biệt hoá Sự kết hợp giữa nguyên tắc va hệ thong các biện pháp
như: giảng giải, kẻ chuyện, nêu gương, làm mẫu - bắt chước - tạo thói quen, sắm vai,
củng cố (khen thưởng và trách phạt), hoạt động nhóm theo chủ dé, trò chơi, xây dựng
"vòng bạn bẻ, hoạt động thực tiễn sẽ đem lại hiệu quả cho HS.
Bên cạnh đó, các hành vi bắt thường của HS TNTT học lớp hoà nhập can có các
biện pháp khắc phục như:
+ Sử dụng nội quy lớp học và tạo nên môi trường giao tiếp có hiệu quả.
+ Sử dụng các phương pháp dạy học hiệu quả.
+ Tạo hành vi nhóm tích cực nhằm khắc phục hành vi bất thường nơi cá nhân
HS.
+ Tăng hành vi mong muốn, giảm hành vi không mong muốn va sử dụngphương pháp giải quyết van đề.
Một nguyên tắc quan trọng cần tuân thú là GV cần cân nhắc mục tiêu, nội dung,
phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức va quan lí hoạt động day học sao cho HS
phát huy tốt nhất những năng lực của bản thân Muốn như vậy, nội dung hỗ trợ phải
phù hợp với mục tiêu bai học, mức độ nhận thức, sở thích và cách tiếp nhận của HS
Khi hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập, lượng kiến thức cần hình thànhcho HS đi theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp Các nhiệm vụ cần được chia nhỏ để
dễ dang thực hiện, phải có hướng dẫn rõ ràng, cụ thẻ, luôn theo sát để có sự điều chỉnh
và bỗ sung kịp thời khi HS mắc phải sai sót Trong quá trình hỗ trợ, HS phải thực hiện
từng bước nhỏ và khi hoàn thành phần này mới chuyển sang phần khác Thời gian đám
bảo tính vừa sức của HS Hình thức đạy học theo nhóm nhỏ lả chủ yếu.
Ngoài ra, HS TNTT đang học hoà nhập rất cần sự hỗ trợ tích cực từ GV như:
được khuyến khích động viên, thúc đẩy sự tự tin và nâng cao khả năng làm việc độc
il
Trang 19lap được cho phản hồi kịp thời và được thực hành thường xuyên Bat kỳ một tác động
nào cũng cần đến sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường Cho nên, việc vận dụng trỏchơi học tập sẽ giúp ích cho việc hình thành và rèn luyện kĩ năng đọc - viết cho HS
TNTT học lớp hoà nhập.
1.1.4 Hệ thống trò chơi học tập trong việc hình thành và rèn luyện kĩ năng đọc
- viết cho HS TNTT học lớp 1 hoà nhập.
1.1.4.1 Lý thuyết phương pháp dạy học “trò chơi hóa” và đạy học “cá thể
hóa” nhằm phát huy tính tích cực của HS TNTT học lớp | hòa nhập
Ly thuyết phương pháp day học “trò chơi hóa”: Ở giai đoạn đầu tiểu học,
HS có nhu cầu phát triển ngôn ngữ nhưng đối với HS TNTT, các em gặp phải những
khó khăn nhất định trong van dé trên Một trong những phương hướng khắc phục chính
là áp dụng phương pháp dạy học "trò chơi hóa” thay cho các cách dạy truyền thống
như trước Phương pháp “Tré chơi hóa" không những đáp ứng nhu cầu về tâm sinh lý
ở độ tuổi các em ma còn là cơ hội giúp HS có thé sáng tạo va tự tìm hiểu
Một khi hòa vào trò chơi, HS được đẩy vào mức độ cao nhất của vùng phát triểngần về mặt nhận thức lẫn cảm xúc - xã hội bởi các tinh huống vui chơi đòi hỏi nhiều
tính tự điều khiển, kha năng hoạch định và ghi nhớ (Vư-gốt-xky, 1962) Điều này sẽ
phát huy tính tích cực tự giác và thúc day tinh thần học tập lẫn phát triển ngôn ngữ nơi
HS mà đặc biệt là HS TNTT Ngoài ra, tổ chức học tập thông qua vui chơi trong các
giai đoạn của bậc Tiểu học đòi hỏi GV, HS va PH coi trọng ngữ cảnh cũng như việc
phát triển các loại hoạt động vui chơi giúp HS phát triển kiến thức Những hoạt động
vui chơi khác nhau, đặc biệt là những hoạt động đa năng (Badrova & Leong, 1996) sẽ
kích thích việc tách rời suy nghĩ/tư tưởng khỏi sự vật khách quan giúp HS phát triển kĩ
năng tư đuy trừu tượng và giải quyết van đề
Trong thực tiễn, nhà giáo dục cần có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp
giáo dục vì không có một phương pháp nào là vạn năng Mỗi một phương pháp đều có
ưu điểm va hạn chế riêng Và trong dé tài này, tôi đi sâu hơn về phương pháp trò chơi
học tập nhằm hỗ trợ đọc - viết cho học sinh TNTT đang học lớp 1 hòa nhập
Theo E.I.Chikhieva “Trd chơi đó được gọi là trò chơi học tập hay trò chơi dạy
học là vì trò chơi đó gắn liền với một mục đích dạy học nhất định và đòi hỏi cần phải
có tài liệu day học phù hợp kèm theo Còn P.G.Xamarucova cho rằng loại trò chơi
được xem là trò chơi học tập đó là những trò chơi có nhiệm vụ chủ yếu là giáo dục và
phát triển trí tuệ cho trẻ" Thông qua các trò chơi, HS được làm việc với tinh than hợp
tác, kiến thức được củng cố và ki năng được phát triển một cách vui tươi va hiệu quả
12
Trang 20@Day học theo hướng cá thể hóa là day học theo năng lực của từng đối tượnggiúp HS học tập tốt hơn, phát huy hết khả năng của mình Dạy học cá thể đòi hỏi GV
phải năm bat được tâm sinh ly, năng khiếu, sở trường của từng HS dé có những
phương hướng giảng dạy và giáo dục thích hợp Dạy học cá thé cần có những biện
pháp tác động phù hợp đến từng HS.
GV cần hưởng HS nhằm phát huy tính tích cực của từng cá thẻ riêng biệt:
+ Phát triển trình độ sử dụng Tiếng Việt văn hóa thông qua đạy nói và khai thác
kinh nghiệm ngôn ngữ nói của HS.
và ý chí bản thân vào việc học.
+ Lam cho HS thích học và thấy việc học có ý nghĩa.
+ Hướng dẫn HS từng bước lĩnh hội kiến thức một cách tự giác để phát triển
năng lực sử dụng ngôn ngữ một cách chủ động và hiệu quả.
+ Dạy học phân hóa sẽ giúp HS học Tiếng Việt theo những cách khác nhau
1.1.4.2 Đặc điểm và cấu trúc của trò chơi học tập:
Trò chơi học tập bao giờ cũng có một cau trúc rõ ràng, xác định, bao gồm 3 thành tố:
+ Nhiệm vụ nhận thức (nội dung chơi): mỗi trò chơi học tập có nhiệm vụ nhận
thức riêng.
+ Các hành động chơi (thao tác chơi): những động tác HS làm trong lúc chơi.
+ Luật chơi (quy tắc chơi): những quy định mà HS nhất định phải tuân thủ trong
khí chơi, nếu phá vỡ trò chơi cũng sẽ bị phá vỡ.
Ba thành tế này có liên quan chặt chẽ với nhau và chỉ cần thiếu một trong bathành tố trên thì trò chơi không thé tiến hành
1.1.4.3 Cách thức vận dụng phương pháp “trò chơi hóa”:
« Mục đích của trò chơi phải hướng đến việc hình thành, củng cế hay phát
triển kiến thức, rèn kỹ năng ngôn ngữ cụ thể cho HS Khi xác định mục tiêu của trò
chơi, cần xem xét mức độ nhận thức của HS hỗ trợ và tác động, tránh trò chơi quá khó
hoặc quá dễ.
- Chuẩn bị cẩn thận phương tiện, điều kiện để tiễn hành trò chơi, cách thứcchơi cần tiến hành theo một chuỗi các bước liên tiếp nhau
- Khi tổ chức cho HS chơi: cần nêu rõ luật chơi và cách tiến hành chơi.
Hạn chế áp đặt thời gian chơi, nhất là đối với đối tượng ở đây là HS TNTT thì thời gian
không là yếu tố quan trọng; cần tạo cho các em cảm giác thoải mái khi vui chơi.
13
Trang 21Tổng kết sau mỗi trò chơi và nêu nhận xét, khích lệ để HS có thêm tự tin 1.1.4.4 Ý nghĩa, tác dụng của việc áp dụng trò chơi học tập:
Khi tham gia, trò chơi sẽ mang lại niềm vui, thúc day tính tích cực, củng cố vàphát triển vốn hiểu biết của trẻ Từ đó, trỏ chơi học tập vừa là phương tiện, con đường
cơ bản dé phát triển trí tuệ vừa là phương pháp, hình thức dé cung cấp tri thức mới cho
HS.
Dựa vào đặc điểm ngôn ngữ, tâm sinh lí của HS TNTT đang học lớp 1 hoa
nhập, hệ thống trò chơi học tập có những tác dụng trong việc hỗ trợ hình thành, rèn
luyện kĩ năng đọc - viết như sau:
- Thúc đẩy và khuyến khích động lực học tập nơi HS: bằng những trò chơi
có kết hợp những hình ảnh nhiều màu sắc sinh động hip dẫn sẽ lôi cuốn HS luyện tập
một cách tự nhiên, tránh mệt mỏi va căng thăng.
tác khi tiến hành chơi sẽ thu hút sự hứng thú và duy trì sự tập trung cho HS.
- Tạo môi trường học tập đa giác quan: Tiếp cận đa giác quan luôn là
phương pháp mang lại hiệu quả nhất Các em sử dụng liên tục và linh hoạt các giác
quan trong việc tiến hành các hoạt động học tập của mình như: dùng thính giác dé lắngnghe một bài hát, câu thơ hay một âm thanh bat ky; dùng thị giác để nhìn và quan sát
các vật, tranh ảnh, hình; dùng xúc giác đẻ cảm nhận vật mình đang tiếp xúc và cùng
nhau nhảy múa hát, chơi các trò chơi vận động trước giờ học và vào giờ giải lao.
- Tăng hiệu quả học tập và ghỉ nhớ: Tri thức được lưu giữ trong trí não
người học khi quá trình học được khởi động bằng sự hứng thú (Jean Marc Denommé,
Madeleiné Roy, 1988).
Vi vậy, việc ứng dụng trò chơi học tập vào giảng dạy có ý nghĩa vỏ cùng quan
trọng.
1.1.4.5 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp “trd chơi hóa”:
-Khi tham gia chơi, HS tự do, thoải mái Nhờ vậy, HS được phát huy hết khả ning của mình Hơn thế nữa khi say sưa chơi, HS sẽ tìm thấy niềm vui thật sự.
-Trò chơi học tập làm thay đôi hình thức học tập trở nên đa dạng và phong phúhơn HS tiếp thu kiến thức bài học một cách nhẹ nhàng hơn, nhớ và khắc sâu kiến thức
lâu hơn.
-Tré chơi học tập sẽ tạo một không khí học tập thoải mái, HS được tự do phát
huy những gi minh nghĩ mà không bị gò bó Mục đích của trò chơi là nhằm rèn luyện
khả năng tập trung chú ý và sự nỗ lực ý chí của bản thân HS.
14
Trang 22Với sức mạnh như vậy, trò chơi luôn là một phương tiện dạy học, con đường
cung cấp tri thức và giáo dục phù hợp nhất.
-Néu sử dụng trò chơi học tập quá nhiều sẽ gây kìm hãm sự phát triển tư duy ở
HS.
Như vậy khi GV tổ chức chơi, phải lưu ý tránh cho HS những phản ứng không
tích cực và nếu có thì kịp thời sửa chữa, luôn khuyến khích, động viên HS Nếu thấy
HS thờ ơ, không tham gia, GV phải xem lại cách tổ chức hoặc nội dung trò chơi.
1.2 Cơ sở thực tiễn:
1.2.1 Tam quan trong của việc học đọc - viết ở lớp I.
Theo tác giả Hoang Thị Tuyết (2013) [5,86], “Doc là hoạt động mà người đọc
sử dụng những kiến thức về ngôn ngữ và hiểu biết liên quan dé giải mã ký tự của vănbản viết và truy tìm ý nghĩa của nó nhằm trao đôi, giao tiếp với người viết để mở rộng
vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cá nhân”,
Biết đọc không phải chi là biết chữ, nhận diện được mặt chữ ma là hiểu và vận dụng được điều minh đọc Vì vậy, đọc là một kĩ năng không thé thiếu được của con
người Việc day học đọc ở trường Tiểu học không những nẵng cao trình độ ngôn ngữ
và tư duy của HS mà còn giúp các em hiểu biết hơn, bồi dudng tình yêu tiếng mẹ đẻ.
Đối với HS lớp 1, trong giai đoạn học van, các em được hình thành kĩ năng giải
mã ký tự nhằm mục đích tạo lập khả năng nhận diện từ Từ đó, rẻn luyện kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu cho HS.
Về hoạt động viết, viết giúp HS nhận diện mặt chữ và tạo lập chữ viết của các
từ Từ đó, gia tăng vốn từ, hình thành và phát triển năng lực đọc giúp HS học viết và
Trang 231.2.2 Thực trạng đọc - viết của HS TNTT học lớp 1 hòa nhập.
Kết qua Khao sat khả nang đọc của 96 HS lớp | học các lớp đại trà và 16 HS
INTT học lớp 1 hội nhập học tại trường Tiểu học thuộc địa bản TP.HCM vảo thời
điểm đầu học ki 2 năm học 2014 - 2015:
Biéu dé 1.2.2.1 Ti lệ lỗi sai về đọc âm ở HS bình thường và HS hội nhập
Nếu so sánh các điểm lên xuống của đường biéu diễn có thé nhận thay những
điểm giếng nhau giữa 2 nhóm HS: Những chữ cái như đ, ớ, A, / 6, r, # v cá hai nhóm
HS đều có ti lệ đọc sai khá cao.
Trang 25Khi phân tích cụ thể hơn, HS mắc lỗi đọc âm đơn chủ yeu do 2 nguyên nhân sau:
Sự định hướng trong không gian: nhằm lấn trái phai (trường hợp nhằm lẫn
Anh hương cua hệ thông dấu phụ: HS bò hin dau phụ (*Ê" thành “e”, “Wa”thảnh “a”, "ô" thành “o”), hoặc nhằm lin với các âm/vần có dấu phụ tương tự (*$%”
thành “3%”, “ơ” thành “u”, “wu” thanh “o”).
Những trường hợp đọc sai chữ cái của HS hội nhập là do cách phát âm (chữ "Y”
phát âm đầu lưỡi quật gây khó khăn cho HS, hơn nữa HS bị ảnh hưởng phương ngữ
Nam bộ, thường đọc 'Y* thành “go"); do cấu tạo chữ viết gần giống nhau (như chữ cái
“p” và "q", “b” và "Œ", ) gây nhằm lẫn khi nhận diện va phát âm
Cả 2 nhóm đều đọc sai nhiều nhất là chữ i" (nhóm HS bình thường là I 1,45%,nhóm HS hội nhập là 87,5%) Phan lớn là do HS lẫn lộn, tự ý thay đổi dấu phy của các
âm/chữ với nhau hay chưa nhận dạng được các con chữ và các dấu phụ gắn liền với các
Nếu so sánh các điểm lên xuống của đường biểu diễn có thé nhận thấy những
điểm giống nhau giữa 2 nhóm HS Những am ghép như: ph, nh, th ; các nguyên âm như: jé và we cả hai nhóm HS đều có tỉ lệ đọc sai khá cao.
Trang 26Bang 1,2.2.2 Lôi sai đọc âm ghép và nguyên âm đôi của HS bình thường và HS
a cai ¬ a
Khi phân tích cụ thé hơn, HS mắc lỗi đọc âm ghép và nguyên âm đôi chủ yếu do 2
nguyên nhân sau:
Bỏ sỏt/thêm chit HS thường bỏ hin các con chữ trong âm như: “kh” đọc thành
“h”, “ngh” đọc thành “h”; còn đổi với các nguyên âm đôi thi tình trạng bỏ chữ cảngnhiều hơn như: *$ê* đọc thành "3°; “ua” đọc thành “iw”; "ud" đọc thành *,
9 THU VIÊN
Tru 1nq Har Hoc Su-Pham
TP HO-CHI-MINH
Trang 27Thay thế chữ đã cho bằng chữ khác: HS tự ý thay thế các chữ bằng chữ hoàntoàn khác theo ý muốn cá nhân: “ng” đọc thành “nh”, “ch” đọc thành “nh”; “th” đọc
Tự động thay doi chữ đã cho thành một chữ khác: lỗi này mắc phải khi HS thayđôi các con chữ đã cho bằng các con chữ hoàn toàn khác cả vẻ mặt chữ viết lẫn về mặt
phát âm như: “tr” đọc thành "d”; “ph” đọc thành 'V':
Cả 2 nhém đều đọc sai nhiều nhất là chữ “kh” (nhóm HS bình thường là 5,2%,
nhỏm HS hội nhập là 87.5%); nguyên âm đôi “ié” ” (nhóm HS bình thường là 5,2%,
nhóm HS hội nhập là 93,75%) Phần lớn là do HS thay đổi, tự ý thêm bớt các con chữ
theo ý thích cá nhân, Còn lại là: chữ “ph” (nhóm HS bình thường là 4,16%, nhóm HS
hội nhập là 87,5%), chữ “ua” (nhóm HS bình thường là 3,12%, nhóm HS hội nhập là
Bang 1.2.2.3 Lỗi sai đọc tiếng cua HS bình thường và HS hội nhập
Trang 28HS mắc lỗi đọc các tiếng đơn giản chủ yếu do các nguyên nhân sau:
Do có một số van học sinh chưa được học kỹ hay chưa khắc sâu kiến thức khi GV
giảng dạy trên lớp dẫn đến việc dễ dàng quên di van đã được học Điều này cũng lýgiải cho các trường hợp HS đọc sai nhiều: “khuya, chuông, vườn, ếch, " Tuy nhiêncũng có một số ít HS đọc đúng các vẫn này, do các em đã được học đi học lại nhiều lannên việc đọc van hay tiếng có chứa vin này không gây khó khăn nhiều vì các em đã
nhớ luôn cả mặt chữ.
Do HS đảo lộn trật tự của các chữ, thêm, bớt, thay thế các chữ đã cho bảng các chữ
khác theo ý thích như: tiếng “lop” đọc thành *ớp/lớ/dớhớp/lốp/lóp/thớp/thớ/nhớp”;
"nếm" đọc thành “mén/ném/né/mam/nam/nhim",
4 Phần đọc từ, câu
Đa số HS khi đọc từ, câu đều gập nhiều khó khăn HS gặp khó khăn với các câu
có chứa am tiết hơi nhẹ (văng phụ âm đầu); các âm tiết chứa âm đệm, nguyên am đôi
và phụ âm phép Nguyên nhân là do các em mắt khá nhiều thời gian cho việc giái mã
chữ viết, dẫn đến việc khó khăn trong đánh vẫn Vì vậy, khả năng đọc trơn của các em
chưa hoàn thiện.
Trang 29HS TNTT học lớp 1 hoà nhập chỉ có thé đọc các câu đơn giản (tối đa 10 tiếng) va phải mat trung bình đến 1-2 phút để đọc Đối với đoạn văn với câu trúc câu đơn giản,
HS mit đến 3-4 phút để đọc được đoạn van gồm từ 2-3 câu ngắn HS phải đánh vintừng tiếng một và dé dàng quên ngay các tiếng/từ đã đọc trước đó.
Về kha năng đọc hiểu: Da số HS TNTT học lớp | hoà nhập chưa có khả năng đọc
hiểu Các em chỉ dừng lại ở mức độ đọc thành tiếng dưới dạng các cụm từ chứ chưa théđọc trơn theo câu Vì thế, khả năng đọc hiểu rất kém Các em hầu như chưa thẻ trả lờicác câu đọc hiểu bài; chỉ với những câu hỏi đơn giản thì các em mới có thể trả lời được
và mất thời gian khá lâu để HS có thê tự đưa ra câu trả lời.
5 Phan viết
Ở HS TNTT đang học lớp 1, kĩ năng viết của các em chưa ổn định Các em gặpkhó khăn trong việc điều khiển hoạt động cơ tay dé viết được các nét chữ theo ý muốn
Tinh trạng khả năng viết hiện nay của HS TNTT học lớp | hoà nhập như sau:
1 HS viết được các chữ cái Tuy nhiên chi đảm bảo đúng hình dang nhưng
vẻ kích thước, độ cao chưa chính xác.
s Khi viết tiếng, HS thường lẫn lộn, đảo đổi, bỏ sót, thay thế; thêm, bớt
chữ theo suy nghĩ cá nhân.
3 — Khả năng nghe - viết chưa ổn định Chỉ viết được với những từ đã học.Đặc biệt với các tiếng/từ mới, HS rất ngại viết với tâm lí sợ viết sai (Trung bình mất
30 giây cho 1 từ HS đã được học và mắt đến | phút cho | từ mới)
4 — Đa số các nét chữ được viết rất nghuệch ngoạc, lệch dòng; viết chữ quá
to hoặc quá nhỏ so với kích thước được qui định (viết theo ý thích bản thân).
5 Khả năng nhìn-viết tương đối én định Nhưng do đặc điểm tâm sinh lý ở
HS TNTT học lớp | hoà nhập không ổn định nên các em hay chán nản và thường
không chịu viết Cho nên, việc hình thành kĩ năng viết cho các em tương đối gặp nhiều
khó khăn đòi hỏi sự kiên trì và nhẫn nại của người GV làm công tác giáo dục HS học
hoà nhập Có nhiều HS phải mất cả 30-35 phút đến 1 tiếng cho đoạn văn từ 2-3 câu
(hay một bai thơ từ 1-2 khổ thơ).
Trong quá trinh khảo sát, tôi nhận thấy ở các lỗi sai kể trên chi gặp phải ở mộtphần rất nhỏ các em HS bình thường Ở HS TNTT đang học lớp 1 hoà nhập cũng vậy,các em mắc phải nhiều lỗi đọc ngay từ phần đọc âm Nguyên nhân đa phần xuất phát từviệc không điều kiển được khả năng tư duy học tập của bản thân Các em thém/bét/daodéi/thay thé các chữ trong tiếng/từ theo ý thức cá nhân Điều này chính là một nhượcđiểm ảnh hưởng rất lớn đến việc học đọc - viết Đây chính là trở ngại khó khăn màngười GV cần khắc phục cho HS
Trang 30Nói cách khác, qua kết quá khảo sát trên cho thấy, hiện nay tổn tại nhiều nguyên nhân dẫn đến việc đọc - viết sai ở HS TNTT đang học tại các lớp hoà nhập Những
nguyên nhân này nếu không được khắc phục kịp thời sẽ trở thành thói quen dẫn đến
hiện trạng các em phải hoc | cấp lớp nhiều năm như hiện nay Như vậy, thực trạng về
khả năng đọc - viết ở các em HS TNTT dang học lớp | hoà nhập vin mãi là một thực
tế đã và đang tén tại Cho nên, việc xây dựng các biện pháp hỗ trợ va can thiệp trị liệu
là một việc làm rất cần thiết
1.2.3 Thực trạng dạy học cho HS TNTT đang học lớp | hoà nhập.
Khảo sát 47 GV và 108 PH tại các địa bàn: Quận 1, Quận 5, Gò Vấp, Binh Thạnh
thuộc TP.HCMU'; (1) Các biếu hiện, thực trạng đọc - viết ở HS TNTT dang học hoa
nhập; (2) Những việc cần thực hiện để giúp HS TNTT hình thảnh và rèn luyện kĩ năng
đọc - viết hiệu quả như sau:
® Kết quả thống kê ý kiến về dấu hiệu nhận diện HS TNTT học lớp 1 hoà nhập
a) VỀ biểu hiện:
Khó khái quát được kiến thức được học v
thiết lập mối tương quan giữa các sự vật,
Khó tiếp thu được chương trình học tập và Ả
hiểu nội dung bai; chậm hiểu mau quên
Vụng về trong việc phối hợp các thao tác |29/47
Khó tập trung trong một thời gian dài và 1/471
dé bị phan tán.
23
Trang 31Một số kĩ năng đơn giản thiếu (hoặc yếu) |22/47 60/108
Thường tỏ ra thờ ơ, chán nản; cảm thấy t
ti, không hòa hợp với bạn
B Nghe thấy những âm thanh không có thật| „ „ mm
9/47 58/108
nhìn thấy những điều không có thật
Dễ nổi cáu, có biểu hiện hành vì bất
20/47 73/108
thường: la hét, de dọa, tan công người khác
+ F†'†TTTT œ ~==~r~*~* 7 9
Biểu hiện ——Giúo viên ———Phu huvnh
Biéu đồ 1 2 3 1 ŸÝ kiến của GV và PH vẻ biéu hiện của HS TNTT dang học lớp 1
hoà nhập
Kết quả khảo sát như trên chứng minh được nhận thức của GV và PH về biểu
hiện của HS TNTT có những nét tương đồng giống nhau Xét vẻ 3 biểu hiện được GV
và PH lựa chọn nhiều là (3), (4), (5) thì biểu hiện số (3) được ca GV lẫn PH cùng lựachọn nhiều nhất.
Theo "Giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT” của ThS Nguyễn Xuân Hải, NCVC.
Trương Van Dich, NCV.Nguyén Thị Kim Hoa (Tài liệu bồi dưỡng GV “Giáo dục hoànhập trẻ thiêu năng ở tiêu học” theo dự án phát triển GV Tiểu học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo) thì (1), (2), (3), (6), (9) là những biểu hiện chính thường thấy ở HS Tiểu họcTNTT đang học hoà nhập Như vậy, thông qua kết quả thu thập được cho thấy đa số
GV và PH đã có nhận thức đứng vé biểu hiện của HS TNTT Điều này góp phan giúp
những người xung quanh có cách nhìn đúng trong việc phát hiện sớm đối tượng HS
24
Trang 32như trên để trị liệu và tác động hỗ trợ kịp thời Ở những biểu hiện còn lại thì biểu hiện
(2) và (7) được GV và PH lựa chọn vừa phải Tuy nhiên, biểu hiện (8) lại được lựa
chọn rất ít (10.63% - 32.4%)
Thống kê dựa trên số năm công tác và khói lớp giảng day thì sự lựa chọn của
GV và PH với nhau cũng có nét tương đồng, T¡ lệ lựa chọn các biếu hiện dựa trên nhóm
3 biểu hiện chính (đã kể trên) giữa các nhóm GV khác nhau về số năm và khối lớp
giảng dạy hdu như tương đương với nhau.
Đa số các GV tham gia khảo sát đều có trên 10 năm công tác, trong đó có đến
34 GV có năm công tác từ 20 đến 40 năm Nhóm GV có số năm công tác nhỏ hơn 10
cũng có các sự lựa chọn tương đồng với nhóm GV công tác trên 20 năm Đó chính là
các biểu hiện kể trên (trong 3 biểu hiện được lựa chọn nhiều nhất có 2 biểu hiện được
lựa chọn giống nhau).
Biểu hiện (1) gắn liền với kha năng đọc - viết của HS TNTT đang học lớp | hoa
nhập cũng được đa số các thầy cô lựa chọn (82.97%)
Trang 33Đọc trơn và hiểu nội dung, nắm
được ý chính các bải văn/đoạn| 4/47 15/108} 13.88
Trang 34về 6 biểu hiện được GV va PH lựa chọn nhiều là (3), (5), (6), (8), (9), (10) thì biểu hiện
số (3), (6), (9) được cả GV lẫn PH lựa chọn nhiều nhất theo tỉ lệ từ cao đến thấp (theo
thứ tự vừa ké trên).
Như vậy, thông qua kết quả thu thập được cho thấy đa số GV và PH đã nắm
được các nét cơ bản vẻ thực trang đọc hiện nay của HS TNTT đang học lớp | hoà
nhập Điều này không những giúp GV mà cả PH nắm ving tình hình học tap hiện tại
ma còn can thiệp đúng lúc để đưa ra các biện pháp khắc phục và chỉnh sửa kịp thời khicác em gặp phải những khó khăn nhất định trong việc học đọc tiếng Việt Ở những biểu
hiện còn lại thì biểu hiện (1) và (2) được GV và PH lựa chọn vừa phải Tuy nhiên, biểu
hiện (13) và (14) lại được lựa chọn ít nhất (GV: 19.14% 8.51%; PH: 19.44%
-13.88%) Trên thực tế, khi học, các em hay lo ra, lan man dẫn đến việc khó tập trưng
trong thời gian dai chưa nói đến việc các em rat ngại học và giao tiếp với người khác.
Vi thé, việc đọc trơn và đọc hiểu sẽ rất khó khăn Yếu 16 đầu tiên là các em trước hết
phải được làm quen với hình thức đoạn văn và cách tim hiểu nội dung đoạn dé có thể
hình thành cho HS kĩ năng đọc hiểu văn bản.
Ti lệ lựa chọn các biểu hiện dựa trên nhóm 3 biểu hiện chính (đã kẻ trén) giữa
các nhóm GV khác nhau về số năm và khối lớp giảng day hầu như tương đương với
nhau Riêng số (4) và (10) có chênh lệch khá lớn vẻ tỉ lệ Nguyên nhân chủ yếu xuất
phát từ việc PHHS luôn đặt nhiều kỳ vọng vào con mình dẫn đến việc một bộ phận nhỏ
27
Trang 35PH chưa chấp nhận thực tế con mình bị TNTT và gap rất nhiều khó khăn khi học tập so
với các bạn cùng trang lứa.
Đa số các GV tham gia khảo sát đều có trên 10 năm công tác, trong đó có đến
34 GV có sé năm công tác từ 20 đến 40 năm Các nhóm GV có sự lựa chọn tương đồngvới nhau: trong 6 biểu hiện được lựa chọn nhiều thì có đến 3 biểu hiện được lựa chọn
Viết được tất cả các chữ cái 27/47
Thường lẫn lộn, đảo đổi, bỏ sót; thêm
từ, chữ; thay thế từ, chữ theo suy nghĩ cá| 30/47
Viết chữ quá to hoặc quá nhỏ so với
kích thước qui định; độ cao, khoảng cách| 36/47 các con chữ quá lớn.
81/108
4/47 32/108
Trang 36Tự viết được một đoạn văn đơn gián tù
Biểu hiện ——Gido viên ===Phụ huynh
Biéu dé 1.2.3.3-¥ kiến cua GV và PH vẻ kha nang viết của HS TNTT học lớp | hoà
nhập.
Kết quả khảo sát như trên cho thay: Xét về 3 biêu hiện được GV và PH lựa chọn
nhiều là (1), (2),(6) thì biểu hiện số (2) được ca GV lẫn PH cùng lựa chọn nhiều nhất.
Điều này đã phản ánh thực tế khả năng viết của HS hiện nay.
Như vậy, thông qua kết quả thu thập được cho thấy đa số GV và PH đã nắm
được thực trạng viết hiện nay của HS TNTT đang học lớp | hoa nhập Điều này không
những giúp GV mà cả PH nắm vững tình hình học tập hiện tại mà còn can thiệp đúnglúc để đưa ra các biện pháp khắc phục và chỉnh sửa kịp thời khi các em gặp phải nhữngkhó khăn nhất định trong quá trình học viết
Biếu hiện (5) cũng được GV va PH lựa chọn nhiều Tuy nhiên, biểu hiện (7) và
(8) lại được lựa chọn ít nhất (GV: 8.51% - 29.62%; PH: 17.02% - 17.59%) Nguyên
nhân là do khả năng điều phối các cử động của tay khi viết ở HS chưa được ôn định vàkhéo léo Vì thế, việc học viết sẽ tương đối khó khăn với HS chưa nói đến việc đa số
các em chỉ dừng lại ở mức độ nhin-chép: chưa thé nghe-chép Điều quan trọng trước
hết là các em phải học cách điều khiển và phối hợp nhịp nhàng các cơ tay khi viết để
ngoài việc đảm bao hình dáng chữ thì các em còn có thẻ tiền bộ hơn w kích thức, độ
cao và khoảng cách giữa các con chữ Sau đó là viết từ phức, câu đơn giản và tự viết
đoạn.
Trang 37Đa sé các nhóm GV chọn (2), (5), (6) đã phan ánh chân thực va rõ nét về thực
trạng viết của HS TNTT đang học hoà nhập Các biểu hiện có sự liên kết với nhau, 1a
chuỗi mắc xích với nhau Ví dụ: biéu hiện (2) sẽ dẫn đến biểu hiện (5), (6) Riêng số
(4) và (7) có chênh lệch khá lớn vẻ tí lệ, Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ PHHS chưa
thật sự tiếp cận và theo dõi sát sao kết quả học tập của con em mình PH thường chỉ
xem kết quả trên tập vở mà không dé ý quan tâm quá trình học các em như thé nào
Như biểu hiện (4), PH thường nhằm tướng các em đã biết nghe và viết tốt các từ quan
trọng nhưng thực tế trên lớp, HS hau như chưa nghe được hoặc các em khi nghe phát
âm sẽ hình dung được biểu hiện vẻ mặt hình ảnh nhưng chưa có sự liên kết về hình
thức chữ viết Với các từ có âm đệm, nguyên âm đôi đa số HS chưa viết được mà chi
có thẻ nhìn va chép lại Đối với các bài chính ta, HS biết cách trình bảy nhưng chỉ dừng
lại ở mức độ nhìn-chép (biếu hiện (7)).
Đa số các GV tham gia khảo sát đều có trên 10 năm công tác, trong đó có đến
34 GV có năm công tác từ 20 đến 40 năm Các nhóm GV có các sự lựa chọn tương
đồng với nhau Trong 3 biểu hiện được lựa chọn nhiều nhất thì có đến 2 biểu hiện được
lựa chọn giống nhau.
Trang 38Có thê tăng hoặc giảm vận động ( tự tỉ thu
không thực hiện các nhiệm vụ học tập theo đúng thời gian; chưa hoàn thành xong
nhiệm vụ học tập nảy đã chuyển sang nhiệm vụ khác tiếp theo (tần số: 34/47 GV, tỉ lệ:
72.34%).
31
Trang 39e) Về quá trình phát triển:
Nói vẻ quá trình phát triển, các GVCN cho biết da phản các trường hợp HS đều
cỏ hoan cảnh gia đình gặp nhiều khó khan, cha mẹ không có điều kiện và thời gian
quan tâm, chăm sóc, theo đỗi quá trình học tập các em; hoặc gia đình có sự rạn nứt,
không đầm ấm, gặp nhiều biến cố Điều nảy ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của HStrong quá trình phát triển dẫn đến các mặt biểu hiện hành vi bắt thường, sai lam ngày
cảng gia tăng (tan số: 29/47 GV, tỉ lệ: 6 1.7%)
@ Kết qua thống kê ý kiến về biện pháp cần thực hiệnBang 1.2.3.5 Ý kiến của GV và PH vẻ việc can thực hiện dé giúp HS TNTT học lớp |
Tang cường luyện đọc 30/47 83/108 | 76.85
Đánh giá chuyên biệt hóa 22/47 25/108 `23.14
8/47
Trị liệu tâm lí
Tăng cường đánh vàn
Tang đọc hiểu va đọc trơn
Sử đụng bài tập chuyên biệt
Trang 40100 s0
Biéu dé 1.2.3.5 ¥ kiến của GV và PH vẻ việc cần thực hiện dé giúp HS TNTT hoc lớp
1 hoà nhap hình thành và rèn luyện kha nang doc-viét.
Nhìn vào kết quả khảo sát vẻ những việc cần làm nhằm cai thiện kha năng đọc
-viết cho HS TNTT thi cả GV lẫn PH đều cho răng cần năng cao và đây mạnh hoạt
động đọc trơn và sau đó là đọc hiểu (GV: 76.59%; PH: 82.43%) Muốn như vậy thì
can tăng cường kha năng đọc thông qua hình thức luyện đọc thường xuyên (GV:
63.82%; PH: 76.85%) Biện pháp GV và các bậc PH lựa chọn nhiều nhất 14 (6) với tỉ
lệ (GV: 76.59%; PH: 82.43%).
Một điểm nói bật nhất trong kết qua khảo sat trên thé hiện ở biện pháp sé (9)
“Su dụng phương pháp đa giác quan" Rất nhiều GV đông tinh với biện pháp nay và
dé nghị được cung cấp các phương tiện điện tử như: ipad, máy tính bảng, với mục dich img dụng giúp HS tương tác trực tiếp trên màn hình máy (GV: 95.74 %; PH:
73.14%) Tuy nhiên, một số GV và PH cho răng phương pháp trên tôn nhiều thời
gian để chuẩn bị và tiến hành trên lớp trong khi số lượng HS lại quá nhiều và với các
trình độ học tập hoan toan khác nhau thi quá trình áp dụng phương pháp trén là khó
khả thi Còn lại phần lớn số đông bộ phận GV và PH ủng hộ và khuyến khích đấy
mạnh phương pháp "đa giác quan” - một phương pháp trị liệu được Hiệphội
Dyslexia vẻ khó đọc kiếm nghiệm và đánh giá mang lại hiệu qua cao nhật cho đôi
tượng HS gặp khó khăn vẻ đọc.
Hiện tượng HS TNTT gặp khó khăn trong học tập và phải tìm đến các lớp hoà
nhập là một vin dé không hé mới lạ nhưng nhận thức của cá GV lẫn PH có nhiều
điểm đáng lo ngại nhất là khi biện pháp (3) và (4) không được đánh giá cao Đa số
PH cho rằng con minh không cẩn giáo dục theo cách chuyên biệt riêng (phương pháp
33