Thue hiện mục tiểu trên, yêu cầu can đạt đổi vải học sinh tiểu hoe nêng vềmon Hểng Việt được quy định là: Đọc đúng và rõ |Viết dúng| Nghe — hiểu rằng bài văn |chữ thường, | lei gine và d
Trang 1_ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC TIEU HỌC.
_ ma.
LUẬN VAN TOT N6HED
ĐỂ TÀI:
Gido viên hướng dẫn: TS, NGUYÊN THỊ QUY
Sinh viên thực hiện : Hoang Ngọc Anh
THANG 5/2004
Trang 2DAN LUẬN
I LÍ DO VA MỤC BICH NGHIÊN CỨU:
Sau 4 năm tiến hành day thử nghiệm ủ một số trường thuộc một số tĩnh thành
(tif năm học I99R -1999 chương trình và sách gido khoa môn Toán và Tiếng Việt
tiểu hoc mới được đưa vàu day thử nghiệm ở một số trường thuộc 5 tĩnh thành: 1ừ năm học sau 1990-2300U, xố trường tham gia dạy thử nghiệm đã lên tới hin 414) và
rải ra trên 12 tỉnh thành! Chương trình tiểu học năm 2000 đã thức sự đi vàu cude
sống của đất nước từ năm học 3(M12-2003.
Mot cách rất thân trong, Chương trình mới đã được thực hiện rằng rãi trong
cả nước thee phương thức tiến hành triển khai dan từng khối Mp, tính từ lớp đầu cấp.
Năm hey 2002-2003: thực hiện việc thay sách lớp 1.
Năm hoe 2(M13 -201H: thực hiện việc thay sách ldp 2.
Va hiện nay moi công việc chuẩn bị cho việc thay sách lđp 3 vào năm hoe
2004-2005 tới đã hoàn tất Các lớp bồi dưỡng cho cốt cần các tỉnh thành d hai miễn
đã được triển khai.
Việc thay đổi chương trình và sách là một công việc tất yếu trong lịch sử
phát triển của mặt nên giáo dục trên thé giới, Khoa hoe ngày càng thu được nhiều
thành tựu trên mới lĩnh vực lam thay đổi ca nhận thức lan điều kiện sống của moi người Gido đục trong xã hột không thé không có những biển đối cho phù help với cuộc sống mới tình hình mới của đất nước và thể giới.
Sau Cách mang tháng Tam, từ 1945 đến 1954, các trường tiểu học của ta ve
cd ban vẫn theo Chương trình Hoang Xuân Han Nam 1950 chương trình được cải
tiến chủ phù hợp với yếu câu của giải đoạn cách mạng mới Năm (956, cube cái
cách piáu dục lần thứ nhất dite thực hiện Từ 1956 đến Logo: chương trình và sách
đã qua nhiều lần chỉnh li cho phù hợp với yêu cầu cách mang từng giai đoạn (chính
lí năm 1960 và 1963) Nam 1981, cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai được tiến hành.
Đến năm 1986, rồi sau dé là năm 1990 chương trình được chính Ii, Bước vào thể ki
XXI, thể ki mở đầu thiên niên ki mới, đất nước chúng ta bước vio thin kì công
nghiện hoá, hiện đại hod Đây là một quá trình đầy gian khổ kéo dài nhiều năm, dẫn đến những sự thay đối quan trong trong cơ cấu kinh tẺ, trình đồ phái triển sản
xuất, khoa hoe kĩ thuát cử cấu xã hội, thu nhập quốc din Gần dãy trên the giới cũng như đ nước ta bat đầu đặt ra nhiều vấn để mới như nên kinh tế trí thức, sự nhát
triển của công nuhẽ thong tin, xu hướng quốc tế hod tuần cầu hoá trong kinh tế, vấn
đề hỏi nhấp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Những thay đổi đỏ trên thé sich đôi hỏi phải có những đổi mới tư duy trong phat triển giáo duc và daw tae,
Trang 3Cuốc cải cach lẫn thứ hà trong nên giáo dục của ta không thể châm trẻ Chương
trình liều học năm 2000 đã ra đời vì lẽ đỏ
Mac đầu vay, việc thay đổi chương trình và sách video khoa vẫn là mot sự
kiện lớn tác dong đến tuần xã hội Điều này căng lửn hứn khi đó lại là bắc tiểu học.
Nó vang động đến từng gia đình, Vì như Luật giáo dục 1998 đã khẳng định “giáo
due tiểu hoe là hắc học hất bude đổi trửi một trẻ em từ 6 đếm 14 rưối" (dieu 22) Vì
"Gide dục tiểu hoe nhìm giúp hoe tỉnh hình thành những cơ xử bạn đâu cho sự nhát triển đúng dân và lâu dài ve đạo dite trí tuệ, thể chất, thd mỉ từ các kĩ nững cơ
lun, úp plan hình thủnh nhận cách com west Việt Nam vd hội cht nghĩa, bet đâu
tất dựng Hứ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho how xinh tiếp tục hục trung
học cư xử" (diều 23).
Việc tim hiểu để có nhận thức đây đủ về chương trình và sách giáu khá tiểu
hưu mới đã trở thành môi quan tâm chung của mọi ngưi, moi nhà.
Poi với chúng cm - những sinh viên khoa giáo dục tiểu hoe, những người đã
chon cho mình nghề day học ở bậc tiểu học - việc tim hiểu này không chỉ là cần
thiết mà còn là một trách nhiệm một công việc của nghệ nvhiệp Thực hiện công
việc nghiên cứu dé tài này, đổi với chúng em không chỉ xuất phát từ ý thức công
dan mà còn hất ngudn từ ý thức nghề nghiệp môi sự chuẩn bi che tưởng lái gần, rất
win,
Chuting tinh tiểu hoe được cấu trúc theo 3 giai đoạn hục tắp:
- Giải doan các lớp 1.2.3 gầm 6 môn học: Tiếng Viết, Tuán, Baw đức,
Tư nhiên và Xã hội Nghệ thuật, Thể dục.
- Giải đuạn ấu hip 4.5 gôm 9 mỗn hoc: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức,
Khoa hoc, Lịch sử và Bia li, KTthuật Am nhac Mĩ thuật, Thể due.
Và thời gian hoe các môn hoe bất buộc trong một tuần lễ đước quy dink trong
kể hoạch giáo đục sau;
Trang 4Nhìn vàu bang kế hoạch dạy học trên ta thấy ngay mon hịc Tiếng Viet ở tác
lớp I.3,3 chiếm thời lượng lớn nhất (xấp xi SOS tổng số thời gian hục tập trong mit
tuần lễ) Ti lệ đó về thời gian khẳng định Tiếng Viết là môn học quan trong nhất, môn hus quyết định thành qua học tập ở trường tiểu hoe Chương trình tiếng Phán năm |995 khẳng định:"Làm vhú ngôn ngữ là điều kiện cho moi thành công trong
hoe lặp và lao cử sử chủ vide hed nhập vaio xã hội và tự duy một cách thoái mdi"
(Dẫn thea Nguyễn Trí - Day và học môn Tiếng Việt ở tiểu học thee chương trình
mới - Nhà xuất bản Gido dục 21102],
Chinh nguyên nhãn nay đã gựi ¥ để cm chon nghiên cứu mon học Tiếng Viel.
Vice thực hiện Chương trình tiểu học mới không đơn thuần chỉ là view thay sách giáo khoa, ma con là sự thay đổi cách tổ chức lớp học, thay đổi các hoại động của thầy và trò trên lớp (các hoại động day và hoe), Nói một cách khác, việc thay
đổi xách giáo khoa kéo theo việc thay đối cách sử dụng xách giáo khoa trong day’ và
hoe Môn Tiếng Việt tiểu hoe trong chương trình tiểu học 2000 đã tiếp thu mỗi cách
có chụn lạc kinh nghiệm dạy tiếng me dé của xu hướng hiện dai mà nhiều nước trên
thể giới đang phân đấu thực hiện Xu hướng dạy Tiếng Việt tiểu học chỉ ra nhưưng
hướng day tiếng mẹ dé phải lấy giao tiếp làm mỗi trường và phương pháp lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vu và mục dich.
Những nguyên nhân trên đã dẫn ching em đến với dé tài nghiên cứu này:
Dạy tiếng Việt ở khối lap 2 bậc tiểu hoe theo định hưởng giao tiếp.
II.NHIÈM VỤ VA NỘI DŨNG NGHIÊN CUU.
Đề tài của chúng em đưk thực hiện trong hoàn cảnh có những đặc điểm sau:
- Việc day và học Tiếng Việt ở lớp 2 bac Hiểu hoe thee định hướng giao tiến đang đước thực hiện ở diện dai trà mới trang năm đầu tiên, Việc chuyển giáo công
nghệ giảáu duc mới chưa phải đã được hoàn thiện Tài liễu giúp đã giáo viên piẳng
day cho tốt theo đúng định hướng chưa phải đã đầy đủ, Các thiết bi hỗ trợ chủ uiẳng dạy trên lớp của giáo viên con nhiều hụt hãng Tất cả mới chỉ là bước đầu,
- Chúng em - những người thực hiện công việc nuhiÊn cứu - mới chỉ là sinh
viên năm cuối của khuả Gide dục tiểu học trường Đại hoc Sư phạm thành pho Điều
kiện thâm nhặp thực tế giáo due nói chung vido dục tiểu học nói méng còn rãi han
chế Điều kiện nghiên cứu lí luận và thực tiễn giảng day ở tiểu học củn rãi han hep
cả về thời gian lấn tài liệu.
Nghiên cứu của chúng em về dé tài này vi vậy xin được thu hẹp trong phạm
vỉ một bài tap nghiên cứu khou học, tap trung vàu 3 nội dụng cụ thé sau;
- Tìm hiểu vé quan điểm giao tiển trang tiệc dạy Tiếng Việt d lấp 2
them giích Tiếng Việt 2 nuữi.
- Khảo tất thực tế dev và Bọc (phan mãn Tập dục, Luyện từ và cầu, Tủu tam
nấu] of hi! 2.
Trang 5- Thiết kế một tử pide cin day Tap dục, Luyện từ và cầu, Tân làm củn
lap 2 theo định hưởng gian tiếp (mỗi phần môn 2 gide dn)
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
I, Phương nhân nghiên cou li luận.
- Tìm hiểu các tải liệu liên quan đến việc đổi mới chương trình, sách giáo
khoa tiểu học nói chung mon Tiếng Viet ở tiểu học nói méng
- Tìm hiểu các tài liệu đề cập đến hoại dong giao tiếp nói chung và giáo tiếp
trong day và học Tiếng Việt nói riêng
- Tim hiệu sách Tiếng Việt mái.
3 Phương pháp quan sdt khách quan.
- Dự giờ, quan sát và ghi nhãn cách thức day của giao viên lớp 3 cách tiếpnhãn của hoe sinh lập 3 đổi với môn Tiếng Việt,
- Tim hiểu một xổ hải tập Tiếng Việt lớp 3, phiểu học tấp của hoe sinh
lúp š.
- Tìm hiểu một số giao án dạy Tiếng Việt hip 3,
J Phương phán nhàng tấn
- Trao đổi với giáo viên day lớn 2, trao đổi với cán bộ chỉ dan, cán bộ nghiên
cứu vẻ việc day Tiếng Việt đ lap 2 tiểu hee
- Trao đổi với hoc sinh lap 2 về cách hoc Tiếng Việt ở lớp theo xách Tieng
Việt kip 3 mới
4 Phương nháp thực hành , Soan một số giáu án thuộc 3 phân mon Tap đọc, Luyện từ và cầu, Tap làm
văn.
Trang 6PHAN II
NỘI DUNG NGHIEN CỨU
Trong phần này, chúng tôi sẽ tìm hiểu vấn đề:
Dạy tiếng Việt ở khối lớp 2 bậc tiểu học
theo định hưởng giao tiến
lap trung vào 3 nội dung:
L Tìm hiểu về quan điểm giao tiến trong việc dạy tiếng Việt ở lip 2 theo
xách Tiếng Việt 2 mới
2 Khaw sút mot số tiết dạy, một sử giáo dn các nhân min Tận đọc.
Luyện tử và cầu, Tap làm vdn.
3 Thiết kế một sé giáo dn day Tận dec, Luyện từ và câu, Tập làm văn ửlip 2 thee định hướng giao HIẾP,
Trang 7TÌM HIỂU YE QUAN ĐIỂM GIÁO TIẾP
TRONG YIỆC DẠY TIENG YIỆT
Ở LỚP 2 THEO SÁCH TIẾNG YIỆT 2 MỚI
Trong chương này chúng tôi tập trung tim hiểu 3 nội dung:
1 Giao tiếp là gi?
Il Giao tiếp trong day Tiếng Việt là gì
Il Dạy học Tiéng Việt ở lap 2 theo định hướng giáo tiếp.
| Dạy Tập đọc ở lớp 3
2 Dạy Luyén từ và câu đ lớp 2
3 Dạy Tập làm văn ở lớp 2
Trang 8CHUONG I
TÌM HIỂU Yi QUAN DIEM GIAO TIẾP
TRONG YIỆC DAY TIẾNG YIỆT Ở LỚP 2
THEO SACH TIẾNG YIỆT 2 MỚI
1 Giao tiếp là gì ?
Từ điển bách khoa Việt Nam tấp 2, trang 119 đã viết
Gian Hiển là sự trae đối, truyền dat giữu con người tải con người cúc nội dune
tự tưng, tink cảm, kinh nghiệm và các trí thức thẳng tin khác nhữ nein ngữ tà các
yuy tắc, quy đức hay một hệ thủng tín hiệu nào đó Gian tiến là một qua trình phức
tạp, du dụng, diễn rũ trang sự thiết lập và tiến hành những cuộc tiến vic giao dịch
gia các cộng đẳng cá nhân bat nguồn từ nhụ cầu phối hơn kết hop hành động
chung Phúi khẳng định sự thẳng nhất không thể chia cất giấu giao tiến và hoạt
thằng Gian tiến được xúc định thành ba plitmy diện: plump diện thông tin fam adi
bật đặc điểm, đặc thủ củu qud (rink thdng tin giữa người veri HgHỪI; phương diện tác động qua fai thường được phan tích qua việc tìm hiểu và nhận thức cúc kiểu lout tác ding giữa người với người : phương diện hình ảnh bac gam quả trình tạo lập hình dnh về và hội khác, người khúc: tới những đặc điểm vẻ thé chất, trí thức, tâm ii, hành
tý, tức là nhận biết về vĩ hội va người trong giao tiến viii minh,
Giay tiến la một như cau xã hội đầu tiên của con người cũng la điều kiện
quan trong hình thành, nhát triển và tấn tại của mỗi cá nhân cũng như của todn xd
lộn.
TW định nghĩa trên, chúng ta nhân thấy:
at
*
I, Noi dung Giao tiến là sư tiếp xúc, giao lưu giữa con người với con người
nhằm bày tỏ tam sự tình cảm nguyên vọng mơ ước, nhằm trao đổi cho nhau nhữngnhãn thức, đánh giá về con người và về tất cả các lĩnh vực trong cuộc sũng trìnhbầy và thông báo cho nhau những dư tinh, các hoạch định trong tương tai để vũng
nhau thực hiện,
2 Tính chất Giao tiếp là một hoạt dong mang tinh chất xã hỏi, Không thể có
xự giao tiếp nếu chỉ có một cá nhân Giao tiếp diễn ra giữa các cá nhãn trong cộng
đồng Giao tiếp bat nguồn từ nhủ cầu phối hop, kết hep hành động chung, Mue đích
là để có sự thống nhất trong hành động.
3 Phương tiện Con người có thể giao tiếp bằng nhiều phương tiện khác
nhau Phương tiện để giao tiếp phát triển theo sự phat triển của con người, Cá
phương tiền tho sử don giản như cử chỉ, nét mat, điệu hỗ, tiếng đồng, âm thanh, ánh sáng Tiếng đông, dm thanh, ảnh sang duce quy ước thành hệ thống ki hiểu, tin
Trang 9hiểu, như tín hiệu giao thông, hưu chỉnh Có phương tiến kĩ thuật tinh wi, hiện đái như các tin hiệu võ tuyển viên thong Trong tất cá các phương tiện giao tiếp đỏ.
ngôn ngữ là phuting tiện quan trong nhất Quan trong vì nó là phướng tiện giao tiếp
thuận lợi nhất, có tỉnh phổ hiển rộng khắp và đạt hiệu quả nhất Từ khi con người
súng Tao ra nưôn ngữ thì ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu nhất Với sựphát triền không ngừng của xã hội con người ngày cảng tìm ra nhiều phương tiếngiao Hiếp khác nữa, nhưng ngôn ngữ vẫn không bi thay thé Ngôn ngữ vẫn luôn lànhưng tiện quy bau nhất hiệu quả nhất No giúp con người bộc lò và truyền dat
được mọi điều, Có thể nói không có gi liên quan tới con người, thuộc về con người
ma lại không thể hiện được bằng ngôn ngữ
4 Tim quan trọng Giao tiếp là một nhu cầu của con người Con người
không ai có thể song cô độc, lẻ loi, một mình Con người không thể tách khỏi xãhội, Con người có nhu cầu được giao tiến với con người Không phải đựi đến khi xãhội loài người phát triển mới cần đến giáo tiếp Ngay từ thời kì nguyên thủy, trình
độ tổ chức xã hỏi của loài người còn so khai, mong muội con người đã có mhu cầu
giao tiếp,
Il Giao tiếp trong dạy Tiếng Việt là gì ?
Nói giáo tiếp trang day tiếng Việt là muốn nói day tiếng Việt thee hưởng
piau HIẾP.
_————=—
Dạy - học Tiếng Việt theo hướng giau tiếp là day - học vì mục đích giao tiến.
day về giao tiếp và day trong giao tiếp,
Củ 3 vấn đề chúng ta cin làm rõ:
I.Dạy - học Tiếng Việt vì mục đích giao tiếp,
Van dé này quy định mục tiêu của việc dạy tiếng Vier.
Chương trình tiểu học 2(M10 đã xác định rõ mục tiêu của việc day - học TiếngViết trong nhà trường Tiểu học như sau
Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm:
| Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dung tiếng Việt (nghe nói, đọc, viết! để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoại đông của lửa tuổi
Thông qua việc day và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thaw tắc của tứ
tu»
2 Cung cap cho học sinh những kiến thức sử giản về tiếng Việt và những
hiểu biết sở giản vẽ xã hội, tự nhiên và con người, về văn hod, văn how Việt Nam và
Trang 10Thue hiện mục tiểu trên, yêu cầu can đạt đổi vải học sinh tiểu hoe nêng về
mon Hểng Việt được quy định là:
Đọc đúng và rõ |Viết dúng| Nghe — hiểu
rằng bài văn |chữ thường, | lei gine và
dun giản tốc do | chép — đúng | hung — dẫn
khoảng ÂU | chính tá down | hoe tập của tuiểng/| — phút (văn (khuảng | giáo viễn.
hiểu nghĩa các |3U — chữ/15
đã chứng kiến.
Viet đúng và đều nét các
nhận biết ý
chỉnh của đoạn
van, đoạn thử
-Nghe hiểu ý
chink lữi nói.
của người đối.
khuäal,
Bux ding và rành mach bài
vẫn (khuảng 7
Viết — đúng
các chữ thường, chữ
(tiếng! phúu, hoa ; viết bài(nấm được ý | chính tủ
chỉnh của bài |ikhuảng 7Ú
Trang 11Đọc rành mạch, Viết = đoạn | Nghe hiểu và
lưu lodt bài văn |văn và bài |kể lại cầu
(khuảng |2I! | văn kể | chuyện
đạc có hiểu cảm
bai văn, bai thư
ngắn ; hiểu nội
dung, ÿ nghĩa tủa hài đọc.
Van đề này quy định nội dung day - học tiếng Việt trong nha trường
Noi rũ ý kiến
khi thảo Tuần,
nói thành đoạn
khi kể hoặc ta.
Theo định hướng giáo tiến, việc dạy tiếng Việt chú ý đến cả 2 mat kĩ năng và
kiến thức Về kĩ năng, chú ý rèn luyện cho hoc sinh các mat kĩ nãng mà "trong tam
là các kĩ nang đục, viết, nghe, nói, trang đó tập trung nhiều hơn vào ki năng đọc và
viết” (Chương trình tiểu hoe - trang 24) Cần chú ý là kĩ năng nghe trong các
chương trình trước không đưck quan tâm, kĩ năng nói tuy có được đề cân đến nhưng
không có được noi dung cu thể để rèn luyện, không đành thời gian thoa dang để
luyện tập.
Day ki năng sử dụng nuôn ngữ, chương trình mới quan tâm day đủ đến cảngũn ngữ nói và ngôn ngữ viết Thời gian dành cho hai mặt kĩ năng này được điều
chỉnh hợp lí, khoa học từ lắp dưới đến lớp trên,
"Nội dung chương trình được thiết kế theo 2 giải đoạn nhằm phù hợp với đặcđiểm nhắn thức của học sinh Giai đoạn thứ nhất dành cho các lớp 1, 2, 3 Giai đoạn
này) tập trung học các ki năng đọc, viết và phải triển các ki năng nghe, nói nhằm
đạt những yêu cau cơ ban sau: đọc thông thạo và hiểu đúng một vấn bản ngắn, viết
rũ rang và đúng chính ta các chữ thông thường, thông qua thực hành nhận biết
được một số kiến thức sơ giản về từ và câu Giải đoạn thứ hai đành cho các lớp 4 và
5 Nội dung ủ giai đoạn này một mặt tập trung phat triển các kĩ năng đọc viết.
nghe, nói đ mức có ý thức cao hơn: mặt khác trang bị cho học sinh một số kiến thức
sơ giản vẽ tiếng Việt, trong đó chủ vếu là các kiến thức về từ và câu để đọc, viết,
nghe, nói tốt hon Yéu cầu cơ ban học sinh cần đạt được ở giải đoạn này là: hiểu nội
1ũ
Trang 12dung và bước đầu biết đọc diễn cảm một vdn bản ngắn, biết viết bài vdn ngẩn theo
đúng quy định, biết nói ngắn về một để tài quen thuậc, biết vận dụng một số kiến
thức sơ giản về từ và câu để doc, viết, nghe, nói có hiệu quả `
(Chương trình tiểu hoe - trang 25)
Về kiến thức, “ede kiến thức về ngữ âm, chữ viết, chỉnh tả từ vựng, ngữ
pháp van ban của tiếng Việt được đưa vào chương trình một cách tỉnh giản nhằm
tạo cứ sở cho việc thực hành các kĩ năng" (Chương trình tiểu học - trang 24)
Ở 3 lớp đầu cấp, không có tiết riêng dạy kiến thức tiếng Việt cho học sinh.
không đưa các kiến thức lí thuyết dạy trực tiếp cho hoe sinh Học xinh tiếp thu kiến
thức và rẻn luyện kĩ năng hoàn toan thông qua hệ thống bai tap
Lên lửp 4 5 mới có tiết dạy kiến thức Tiếng Viet Và ngay cá ở hai lắp cuối
vấp thì chương trình và sách cũng chủ trọng rèn luyện ki năng hen là cung cap
những kiến thức kinh viện
3.Day - hoe tiếng Việt trong giao tiếp:
Vấn đề này quy định nhương pháp dạy - học tiếng Việt theo chương trình
mới.
Với sự chuyển hướng mới của sách giáo khoa chương trình tiểu học 2000), các
em được doc, được kể, được nói, được viết, được nêu nhận xét đánh giá, được nhận
thấy cái đúng, cái sai trong cách nói cách nhận xẻ! đánh giá của minh để khẳng
dinh mình cũng như tìm ra hướng mới chủ xự nhận xét đánh giá của mình Nói mot
cách khác, phương pháp day - học tiếng Việt theo chườởng trình mới đã đưa nhân vat
người học lên vai trô trung tầm đôi hỏi người học phải chủ động tích cực trong mọi
hoạt động trên lớn nhằm tự mình tìm đến với kiến thức, kĩ năng dưới sự dẫn dất củangười thay Người thầy không còn đóng vai trò nhân vật trung tâm trên lớp mà nit
về vai trù người tổ chức, dẫn dat, đánh giá hoat đông của người học
Yêu cầu nay đòi hỏi người thầy phải bỏ công sức nhiều hơn để hiểu đầy đủ, ti
mi và có tinh nhiều chiều cho nội dung bài học Nếu như bài soan trước day là bàichuẩn bị cho một tình huống giao tiếp có thể tam coi như một kịch bản mà người
thầy là "dao diễn” tế chức, hướng dẫn cho các em thực hiện và cùng thực hiện với
các em thì giờ đây, bài soạn phải chuẩn bị cho nhiều tinh huống giao tiến khác
nhau Như vậy, ngay từ khi chuẩn bị bai, người thay đã phải lưỡng trước các tình
huống có thể xẩy ra và hướng giải quyết từng tình huống đó
v Chẳng hạn với cùng một nhãn vật trong bài tận đọc Bi chớ, có học sinh bao
"cậu bé dan độn", có em lại bảo "cậu bé thật thà", có em lại khẳng định "cậu bé
đáng yêu" Với mỗi tình hudng dat ra như vậy, người thay cần có cách giải thích
thé nao để mỗi em đều thấy thoả đáng và tự tin về sự nhận xét và phát biểu của
mình.
Để việc dạy tiếng Việt theo sách mới có hiệu quả cần phải sử dụng những
hình thức tổ chức lớp hoc khác nhau thy theo từng bai hoe Và ngày trong mat hài
11
Trang 13hụi, cũng can vận dụng nhiều hình thức tũ chức học tap khác nhau, dan xen nhau.
Múi một cách khác phải tan dung nhiều hình thức học tap trên lớp linh hoại tránhdefn điệu, tẺ nhạt Có lúc cho các em làm việc theo lớn như hình thức quen thuốc, cô
truyền trong đó thay cô giáo hoạt đồng chung cùng cả lớp Có lúc thầy cô giáo lại
chủ các em làm việc theo nhóm Thay cô giáo hướng dẫn chung rồi chủ các nhóm
làm việc Va thay cũ giáo ther sát từng nhom và giúp đã chủ từng nhóm hoại động
củ hiệu quả hằng nhiều hình thức như trao đổi tháo luận, thuyết trình, dòng vai Cólúc thầy cô piáo lại tổ chức cho từng em làm việc với sự hỗ trợ cua các thiết bị học
tap, như làm việc với sách giáo khoa, với phiêu hoe tấn, với bang con, với vớ bar
tắn.
LH Dạy học tiếng Việt ở lấn 2 theo định hung giao tiếp:
Sách Tiếng Việt 2 đã được biên soạn theo quan điểm giáo tiến, Quan điểmday giau tiếp được thể hiện trên cả hai phương diện nội dung và phương pháp day
how.
Cấu trúc của sách Sách được xây dựng theo 2 trục là chủ điểm và kĩ năng.
trong đó chủ điểm đước lấy làm khung chủ cả cuốn sách, còn ki năng được lấy am
khung chủ từng tuần, từng dơn vị học, ⁄
Sách bao gom 15 đơn vị học, mỗi đơn vị học gắn với một chú điểm hoe trong
3 tuần (riêng chú điểm Nhân dan học 3 tuần).
Tap mỗi tap trung vào mang Học sinh - Nhà trường - Gia đình, gũn 8 đơn vịhọc, với các chủ điểm có tên gor như sau;
Tuần |-3 - Em là hoc sinh.
Tudin 3-4 : Ban be
Tuần 5-6 : Trường học
Tuần 7T-R : Thầy cũ
Tuần 9 > Ôn tap giữa học kì l.
Tuần 10-11 : Ong ba.
Tuần |3-I3 : Cha me,
Tuần 14-15» Anh em
Tuan 16-17 Ban trong nhà
Tuan 1s :_ Ôn tập cuối hoe kì L.
12
Trang 14Tập 3 tập trung vio máng Thiên nhiền - Dat nước yom T đơn vị học, với uất
chủ điểm sau;
Tuan 19-20 : Bon mùa
Tuan 21-22); Chim chúc Tuần 23-24 Mudng thú
Tuần 25-26 - Sông hiến.
Tuần 27 : On lập giữa hoc kì IL
Tuần 2-29) - Cây cũi
Tuần 31:31 - Bác Hỗ.
Tuần 33-33 -34: Nhân dan
Tuần 35 - Ôn tap cuối học kì TI
Sách Tiếng Việt 2 tổ chức rên luyện ki năng sử dung tiếng Việt cho hoe sinh
thông qua các phân môn Tap doc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập viết, Kể chuyển
Tap làm văn.
Trong bat nghiên cứu này chúng tôi xin được thu hẹp phạm vi tìm hiệu trong
ba nhắn mon Tap đọc, Luyén từ và câu, Tap làm vẫn.
1 Dạy Tập đọc ở lớp 3:
fot Mục dich:
1.1.1 Phát triển các kĩ năng đọc, nghe, nói cho học sinh Yêu cầu cụ thể
đối với học sinh là:
a) Đạc thành tiếng:
- Phát am đúng.
- Đúc rõ rằng, liên mach từng câu, từng đoạn và cả bài; biết ngất nghỉ hợp li
sau rác đấu câu, giữa các cụm từ dai hoặc giữa các mục các phần trong bai đục
- Cường dé đục vừa phải (không doe qua to hay đọc lí nhí)
- Tấc độ đọc vừa phải, đạt yêu cầu tôi thiểu 50 tiếng/phút,
bị Doc thẩm và hiểu nội dung:
- Biết đạc không thành tiếng, không map máy môi.
- Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới (chủ yếu là nghĩa trong văn cảnh! nắm
dude nội dụng của câu, đoan, bai đã đục để tra lời các cầu hỏi dưới mỗi hài dục
c) Nghe:
- Nghe giáo viên doc mau và nấm duce cách dow đúng cá tiếng, cde từ ngữ,
câu, đoàn, hài
Trang 15- Nghe - hiểu các câu hỏi và các yêu cầu của thầy cô hoặc của các hạn trong
lửp hoe,
- Nghe - hiểu và có kha năng nhân xét ý kiến của ban,
d) Nấu:
- Biết cách trao đổi với các ban trong nhóm hoe tận vẽ bai đục
- Biết cách trả lời các câu hỏi về bài đục.
e) Tư thế đọc:
- Biết cảm sách đứng doc với tư thể đứng ngay ngắn, khoang cach đô
nghiêng giữa sách với mắt phi hep, biết hướng trang sách vẽ phía nhiều ánh sáng,
không gap đôi sách lại khi đọc
- Khi đặt sách trước bàn ngồi đọc, biết điều chỉnh khoảng cách giữa mal với
trang sách sao cho mọi dong chữ trên trang sách có khoảng cách hop lí vi mắt nhìn
mà vẫn giữ được tư thế ngồi không làm cong veo cội sông
1.1.2 Trau déi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng
sy hiểu biết của học sinh về cuộc sống Cụ thể là:
#) Lam giàu và tích cực hoa vốn từ, vốn diễn dat của hoe sinh.
bị Bồi dưỡng vốn van hoe ban đầu, mở rộng vấn hiểu biết về cuộc sống, cungcấn một số mẫu thông thường để hình thành một số kĩ năng phục vụ cho đời sống và
việc học tập (như tự thuật đơn giản đọc hiểu thời khóa biểu nội quy, thông bảo, tra
và lap mục lục sách nhân va gụi điện thoại 1.
c] Phát triển một số thao tác tư duy cử ban (phản tích, tổng hep, phán đoán, |
so sánh, lưa chon )
1.1.3 Bồi dưỡng tư tưởng, tinh cảm và tâm hẳn lành mạnh, trong sáng:
tình yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng chuẩn mực trong cuộc sống;
hứng thú học tập, đọc sách và yêu thích tiếng Việt Cụ thể là:
a) Boi dưỡng tình cảm yêu quý kính trong, thải độ lẻ phép, long hiết ơn và ý
thức trách nhiệm đối với ông bà, cha me, thầy cô; yêu trường lớp; đoàn kết giup đã
bạn be; giau long vi tha nhãn hậu.
bì Có ý thức tự giác và năng lực thực hiện những phép xã giao tối thiểu.
¿} Hình thành long ham đọc sách, có khả năng cam nhận cát hay, cái đẹn của
tác phẩm văn học và tiếng Việt tình yêu tiếng Việt
1.2 Nội dung dạy học:
Chương trình tiểu hoc mới đã xác định mục tiêu số | của mỗn Tiếng Việt là
“hình thành và phát triển ở hoe sinh kĩ nang sử dung tiếng Việt” với những yếu cầu
rất cụ thể về trình d6 đọc, viết, nghe, nói ở từng lớp và toàn cẩn tiểu hoc Nhiệm vu
tủa nhân mắn Tap doc là rên luyện chủ hoe sinh kĩ năng đọc nghớ và nói Bên
14
Trang 16cạnh đó, thee quan điểm tích hợp, các bài tập đọc có nhiệm vụ cùng cấp ngif liệu để hình thành những kiến thức và ki năng khác được quy định trong chương trình Chỉnh vì vậy ta thấy, các van ban được chon day trong sách Tiếng Việt 2 khá phong
phú và đa dang Sách có 93 van ban tập doc, gồm 60 văn ban văn hoe (45 hài văn
xuôi, 15 hài thử) và 33 bài văn thong thường.
Sư đa dang của các loại văn bản tập đọc tạo cử hội cho học sinh được tiếp
xúc với nhiều mang hiện thực, mở rộng tim nhìn cuốc sống, đồng thời cũng giúphoe sinh làm quen với nhiều phong cách tạo lap văn bản ứng dụng được những kiểu
văn ban đã học trong thực hành giao tiếp.
Mặc dù sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học không đặt yêu cầu giới thiệu
những tác phẩm, tác giả tiêu hiểu cho các thể loại hay các thời kì văn học như xách
gido khoa bac Trung học nhưng để thực hiện các mục tiêu rèn luyện kĩ năng, phat
triển tư duy, trang bi kiến thức và bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhãn cách cho học
sinh thì các van ban được chon day trong sách đã dap ứng yêu cau cao về tính tư
tưởng, tính nghệ thuật và phù hep với trình độ nhận thức của các em,
Mat trong những điểm mới của sách giáo khoa Tiếng Việt 2 chương trình tiểu
học mới là số lượng văn ban tự sự cao hen hẳn văn ban miều ti Đây là một hiện
pháp khuyến khích học sinh đọc sách vì ở lứa tuổi nay, các em rất thích doc truyện Nếu các em được biết rằng có thể theo dõi tiếp những câu chuyện trong sách giáo khoa ở các tác pham như Để Mèn phiêu lưu kỉ của TO Hoài, Dàng sâng thơ ấu của
Nguyễn Quang Sáng hay Cuộc phiêu lưu của Mit đặc và Biết Tuất của NO - Xốp,
thì chắc chấn các em sẽ tìm sách đọc, qua đỏ tự nâng cao kĩ năng đục của mình
Các truyện kể trong sách hao gồm thần thoại (Sdn Tinh - Thủy Tỉnh Chuyệnquả bau), cổ tích (Bà chau, Sự tích cây vú sữa, cầu chuyện bó đũa ), ngụ ngôn (Cócông mài sắt có ngày nên kim, cháy nhà hàng xóm ) truyện khoa hoe (Gấu trắng là
chúa tò mò], truyện vui dân gian (Mua kinh, Đi chợ, Đổi giày ) và sáng tac của các
nhà van đương đai quen thuộc với thiếu nhì như Nguyễn Huy Tưởng (Búp nát qua
cam), Phong Thu (Người thầy cũ) Hồ Phương (Sáng kiến của hé Ha), Xuân Quỳnh
(Người làm đồ chơi) Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự góp mat của các tác giả nổi
tiếng trong văn học nước ngoài như; La Phong — tên, Lép Tan — xiôi, La — mde
-tin, Blai = ton NG - xốp Xu — khôm -lin - xki Thông qua những hình Lượng sâu
sắc những tình tiết hấp dẫn, cảm động, các truyện kể khắc sâu vào tam kham họcsinh những tình cảm thiêng liêng như tình cảm gia đình, thầy trò, bè bạn, tình yêuquê hương đất nước, giáo duc các em lòng nhân ái đức hi sinh, tính siêng năng thấttha, khiếm tốn
Mang truyện vui trong Tiếng Việt 2 đem lại cho tuổi thơ tiếng cười hóm hình,
rèn che các em trí thông minh và có tác dung không nhỏ trong việc trau đồi kiến
thức, bỏi dưỡng tư tưởng, tình cam Đọc những truyền vui trong sách giao khoa.chúng ta thấy có truyện day cúc em vẽ vẫn thơ, một cách rất nhẹ nhàng (như truyện
Mit làm the}, có truyện lại khéo léo khuyến các emt chịu khó học hành (như truyện
15
Trang 17Mua kính) Nhưng cát được rò nhất của tất cả truyền vui là hình thành ở học sinhtinh thần lạc quan, yêu đời Doi với con người, yêu đời là một phẩm chất vô cùng
quan trong bởi vì đã không yếu đời thì khó có thể yêu được mot cái gì khác.
Về văn miêu tả những áng văn huy của các cây bút tài hoa như: Tô Hoài.
Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Kiên và nhiều nhà văn khác (Trên chiếc
bè, Cây xoài của ông em, Mùa nước nối, Lá cờ, Mùa xuản đến ) đem đến cho học
sinh những rung cảm sâu xắc trước những cái đẹp bình dị của cuộc sống hằng ngày,
bôi dưỡng cho các em tình yêu thiên nhiên, tình yêu qué hướng đất nước.
Vẻ thơ 15 bài được chọn vào sách Tiếng Việt 2 là những sáng tác giàu tính
nhân văn tính nghệ thuật của nhiều thé hệ nhà thơ, từ Tố Hữu, Nguyễn Xuân Sanh.
Pham Hồ Thanh Hải đến Dinh Hai, Bế Kiến Quốc Trin Dang Khoa, Trần QuốcMinh Bên canh đó còn có mot bài về dân gian độc đáo (Về chim) và một bài thơngô nghĩnh mà sâu sắc của La Phong - ten (Su Tử xuất quân) Da số những bài thơ
được chọn trong Tiếng Việt 2 là thơ 4 chữ, 5 chữ Tuy nhiên bên vạnh đó vẫn có
mặt môi bài song thất lục bát và một số bài lục bát,
Mang văn bản thông thường giúp các em làm quen với những hoạt động
không thể thiếu trong đời sống như viết và đọc thời khóa biểu tự thuật (If lịch), mục
luc sách, danh sách hoc sinh, đàm thoai Tính cần thiết của các van bản này trong
cuộc sống đã tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Chính những văn bản thông
thường nêu trên đã giúp học sinh rèn luyện được những ki năng sẻ theo suốt vác em
trong quá trình học tap lâu đài bền bi và thường xuyên phải sử dung trong cudc sing.
- Ở lớp 2 việc bố trí các bài tập đọc được tinh theo don vi học (2 twin) Mỗi
tuần có 4 tiết Tập đọc các thé loại văn ban được phân hố thống nhất như sau:
Tuần I: - Truyện kể (Có công mai sất, có ngày nên kim)
- Van bản thông thường (Tự thuật)
- Văn ban thơ (Ngày hôm qua đâu rồi ?)
Tuấn?: — - Truyện kế (Phần thưởng)
- Văn ban miều tả (Làm việc thật là vui)
~ Truyện vui (Mit làm thơ)
1.3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
1.3.1 Đọc:
Day Tiếng Viết theo định hướng giao tiếp trong phân môn Tập đọc là hình
thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng tiếp nhận van bản Để có được ki năng tiếp nhân văn bản trước tiên học sinh phải có kĩ năng đọc hiểu van bản và thường xuyên
trau đồi tập luyện trên cơ sở kĩ năng này
Yêu cầu về chuyên môn đọc ở lớp Hai được xác định cu thể như sau:
16
Trang 18» Đọc thành tổng và dow thắm;
+ Đọc đúng và trôi cháy một đoan van hoặc môi bai văn ngắn một bài thơ,
vác đoạn đối thoại các “an bản nhật dung phù hop với trình đồ của các em
Yêu cầu này lòi hỏi hoe sinh phải đọc chính xác từng từ, ngữ cầu có trongvăn bản biết cách ngừng nghỉ ngất nhịp hop lý
+ Bước đầu biết đọc thâm: Là hình thức đọc trong đầu, không phát am ra
tiếng không map máy, nhép môi Yêu cau này là bude chuyển nhằm tiến wi yêu
câu doe hiểu
A Doc hiéu 5
+ Bước đầu biết tim ý chính của đoan, của toàn van bản nhằm lĩnh hoi được
nội dung, ý nghĩa mà văn bản muốn chuyển tải.
+ Biết dùng mục lục sách giáo khoa khi đọc.
+ Hoe thuộc lòng một sổ khổ thd, bài thd theo yêu cầu của chương trình.
Các yêu cầu trên được chia ra thành 2 phần riêng biệt, nhằm cu thể hỏa kĩ năng và nhiệm vụ mà giáo viên cần hình thành và phát triển cho hoe sinh Vì thế trong quá trình giảng day khong nhất thiết phải tách riéng hat ki nang này, trong đọc thành tiếng sau khi giáo viên hoặc một vài học sinh khá giỏi đọc mẫu giáo viên
vó thế yêu cầu học xinh nêu từ khó đọc Từ khó ở đây có thế là: khó phát âm hoặc
khó hiểu Thue tế cho thay hoc sinh thường nêu từ khó hiểu vì khi cảm thấy từ có
vẻ mới lạ so với những từ đã đọc hoặc được học từ trước đến giờ, không hiểu nghĩa
của từ học sinh cảm thấy khó phát 4m, mà nhiều giáo viên lại không tìm hiểu xem
từ đó gây khó khăn cho học sinh về mat nao Vì vậy, giáo viên có thể giúp hoặc gi
md để học xinh giải nghĩa từ Hiểu được nghĩa từ và Juyén cách phát âm chuẩn xúc
sé giúp các em đọc thành tiếng trôi chảy hơn Cũng như ki năng doc hiểu đòi hoihọc sinh muốn tim được ý cho câu trả lời tìm được ý chính của đoạn thơ, văn hoặc
cả bài thơ, văn thì học xinh phải có khá năng doc chính xác van bán Trên cơ sở lĩnh
hội được nội dung ý nghĩa của bài tập đọc học sinh sẻ đọc thành tiếng thông thao
hơn.
Một số tài liệu day doc Tiếng Việt ở tiểu học chia yêu cầu của bài tập đọc
thành: 1) Luyện đọc, 2) Hiểu và cảm thụ Cách trình bay như vậy dé làm người đọc
hiểu rằng việc thông hiểu những gì đọc được (văn bản) nằm ngoài quá trình đọc.
Hoặc khi nêu yêu cầu luyện đoc, có tài liệu nẻu yêu câu đọc đúng và đọc diễn cảm.
Nêu yêu cầu như vay là đã thu hẹp nghĩa của đọc Doe như thé chi đáp ứng được
một kỹ năng cần hình thành cho học sinh đó là đọc thành ñiếng Tìm hiểu khái niêm
“Doc”: đọc là mot dang hoạt động của lời nói là quá trình chuyển dang thức chữ
viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng)
là qua trình chuyền trực tiếp từ dang thức chữ viết thành cúc đơn vị nghĩa (ứng với
hình thức đọc thâm) (*)
(*) P⁄@mg thấp dur bun Tiếng Việt ở tu hoe - LÊ Phưng Mae Nguyễn Tel Nha welt Win Dow How Quế Gia
Hà Nếu tee
17
Trang 19Như vậy cả hai hình thức đọc thành tiếng và doc thâm không thể tách rời với
+ Đọc rõ rằng liền mach từng câu, từng đoạn và cả bài
+ Biết ngất nghi hợp lí sau các dấu câu giữa vác cum từ dài hoặc giữa các
mục các phần trong bài đục.
+ Cường đô đọc vừa phái (không đọc quá to hay đọc lí nhí).
+ Tốc đô doc vừa phải đạt yêu cầu tối thiểu 50 tiếng/phút
Luyện đọc thành tiếng bao gồm các hình thức:
+ Từng học sinh đọc nối tiếp nhau (đọc cá nhân)
+ Đọc đồng thanh theo nhóm tổ, lớp
+ Đọc theo phân vai.
Phương pháp day đọc thành tiếng: Giáo viên đoc mẫu tổ chức cho học sinh
luyện đọc Hoặc học sinh đề xuất cách doc giáo viên nhân xét chỉnh sửa cả lớp luyện đọc, Học sinh đề xuất cách đọc bằng cách đọc mẫu hoặc cặp, nhóm làm việc
cùng nhau, chọn ra cách ngắt nhịp, ngừng nghi, phát âm, giọng đọc phù hợp với
từng cau, đoan trong văn bản theo sự gợi ý của giáo viên, Giáo viên viết sẵn những
câu van, đoạn van, bài thơ vào giấy cactông, khổ lớn để học sinh trong cùng môi
nhóm thảo luận với nhau về cách đọc.
Ví dụ 1: Chú chim sâu / vui cùng vườn cây / và các loại chim ban / Nhưng
trong trí thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa min trắng / biết nở cuối đông / để báo trước mùa xuân tới.
(trích Mùa xuân đến - Nguyễn Kiên - Tiếng Việt 2 tập 2)
Ví dụ 2:
Thông báo của thư viện vườn chìm//
1 Giờ mở cửa://
- Budi sáng:/từ 7 giờ đến 1) giờ.//
Buổi chiều:/ từ 15 giữ đến 17 giờ
Các ngày nghỉ:/ mở cửa buổi sáng.//
Cấp thẻ mượn sách:
k2
18
Trang 20Mời các bạn chưa có thẻ mươn sách/ đến làm thé / vào sáng thứ nâm/ hằngtuần.
(Thông báo của thư viện vườn chim - Tiếng việt 2, tập 3)
Vị du 3
Nghí hè với bố /
Bé ra biển chơi /Tưởng rằng biển nhỏ /
( trích Bé nhìn biển - Trần Manh Hảo -Tiếng Việt 2, tập 2)
Văn bản thứ I là văn ban miêu tả giong đọc cần diễn cảm thể hiện được cam
nhân trước vẻ đẹp của thiên nhiên khi mùa xuân đến Trong khi giọng đọc ở vănbản thứ 2 là văn bản nhật dụng cần doc to, rõ đứt khoát thé hiện đặc trưng cua mỏi
thông báo ngắn gon, tính khách quan và ở văn bản thứ 3 - van bản thơ thuốc thể thy
tự do 4 chữ, để diễn đạt nội dung miều tả cảnh biến dưới con mắt nhìn của trẻ thơ, giong đọc cần vui tươi hồn nhiên, bộc lộ niềm vui khi được “làm quen”, nd đùa vùng xóng biển, sư thú vị, bất ngờ khi phát hiện tính trẻ con như bản thắn các em
vậy trong người ban mới này.
Rõ rằng yêu cầu về cách ngất giong, ngừng nghỉ hup lý, giong đọc phù hợp là
không thể thiếu khi học sinh hoc phân môn Tập đọc Giáo viên phải tao điều kiện cho học sinh tìm hiểu, thảo luân để lựa chon cách đọc thích hợp với từng đoạn văn văn bản cụ thể trước khi nghe giáo viên đọc mẫu Cách tổ chức dạy học như vậy vừa
tránh được sự áp đặt, nhàm chán vita phát huy được tính tích cue chủ đồng trong
học tập của học sinh, đảm báu được vai tro trung tâm của học sinh
Khi giáo viền đọc mẫu muốn học sinh đọc đúng thì giáo viên phải giới thiệu
mẫu đúng cho các em Giọng doc đúng và hay, lôi cuốn được người nghe nhấn
mạnh vào những chỗ cần thiết cho thấy phần nào sự khác biệt giữa văn bản này và van ban khác của giáo viên sé tác dung rất lớn đối với học sinh Đỏ là tác dụng định hướng cách đọc cho học sinh đồng thời giúp các em bất được mach cảm xúc của văn
ban, từ đó “dé di vào thé giới của tác phẩm va thấy tác phẩm dưới một ánh sáng hấp din hơn” Những van ban được chon vào chương trình Tiếng Việt 2000 phân món
Tập đọc của khối lớp Hai bên canh yêu cầu phải phù hợp với hệ thống chủ điểm của
sách giáo khoa, đáp ứng yêu cau rèn luyện kỹ năng sử dung Tiếng Việt đã qui định
19
Trang 21trong chương trình tiểu học mới còn là những văn ban mang tính tự tưởng, tính nghé thuật phù hợp với trình đô nhận thức của các em Vi du như ở mảng vẫn miều tả, các van bản thuộc thể loai này trong sách giáo khoa là những văn bản được trích từ những áng văn hay của các céy bút tài ba, yêu thích và giàu cảm hứng với đề tài trẻ
con như Tô Hoài, Đoàn Giỏi Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Kiện Tố Hữu Xuân
Quỳnh (Trên chiếc bè Cây xoài của ông em Mùa nước nội, Lá cờ, Mùa vuản đến.
Lum, Tiếng chối tre ) Các van bản này không nằm ngoài nguyên tắc và mục đích
lua chon, đem đến cho học sinh những rung cảm sâu sắc trước vẻ dep vốn rất phong
phú đa dang của cuộc sống boi đưỡng cho các em tình yêu thiên nhiên, tình yêu
con người, cuộc sống Góp phần không nhỏ trong việc chuyến tải những mục tiêu
này chính là cách đọc giong doc truyền cảm của giáo viên.
1.3.1.2 Laven đọc kết hợp giải nghĩa tử:
Luyện doc kết hợp giải nghĩa từ gồm các hình thức sau:
Hoe sinh cùng dây bàn hoặc từng nhóm tiếp nốt nhau đọc từng câu Khi hoc
sinh đọc, giáo viên theo dõi để giúp học sinh sửa lỗi phát 4m của mình Nếu có
những từ mà phần lớn học sinh phát âm sai thì giáo viên ghi các từ ấy lên bảng và
luyện cho các em phát âm đúng chuẩn Trong trường hợp cả lớp hoặc tuyết đại da
xố học sinh trong lớp đọc bài trôi chảy không mắc lỗi phát âm nào giáo viên không
được buộc các em phải luyện phát âm những từ mà sách giáo viên giả định là khó
phát âm đối với học sinh từng vùng phương ngữ Như vậy yêu cầu đặt ra trong dạy
Tập đọc nói riêng và dạy Tiếng Việt nói chung theo định hướng giao tiếp là
giáo viên phải theo sát trình độ hiện có của học sinh, điểu tra lỗi phát âm phổ
biến của địa phương, khu vực học sinh đang sống để có biện pháp điều chỉnh
cho chuẩn xác Dạy Tiếng Việt theo khu vực, địa phương cũng cần được vận
dụng khi tiến hành khâu giải nghĩa từ bởi vì có những từ rất phổ biến, dé hiểu
đối với học sinh ở vùng miền này nhưng hoàn toàn xa lạ đối với học sinh ở nơi
khác.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp Giáo viên kết hợp hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ ngữ
mà các em chưa hiểu để ban trong lớp có thể trả lời giúp hoặc giáo viên goi mở trên
vở sở gấn với văn cảnh để hoc sinh hiểu được nội dung nghĩa của từ.
- Đối với các từ cụ thé, giáo viên có thé dùng tranh ảnh, đông tác, hiện vật,
để giúp học sinh nắm nghĩa của từ,
- Đối với các từ trừu tượng, có thể dùng biện pháp:
+ Đặt câu với từ ngữ cần giải nghĩa
+ Tìm từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ văn giải nghĩa
+ Tìm từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ căn giải nghĩa
20
Trang 22- Những từ ngữ mà xách giáo khoa đã chú thích thì cho học sinh đọc chú thích
nhưng giáo viên cần phải kiểm tra xem với chú thích như vậy học sinh đã hiểu nội
dung nghĩa của từ ngữ chưa Quan trọng nhất là những từ ngữ khố giữ vai trị chính
trong nội dung của bài Việc giải nghĩa cân tiến hành mot cách đơn giản gon nhẹ
nhưng cũng khơng qua loa, sở sài, cĩ lệ Giúp học sinh hiểu nghĩa của tử trong
văn cảnh của bài là cần thiết nhất, hiểu nghĩa từ để đi đến hiểu nghĩa bài là
cách thức đọc hiểu phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Hai.
Cả lớp chia thành các nhĩm nhỏ, luyện đọc từng đoan trong nhĩm Giáo viên
tập luyện, hưởng dẫn ngay từ buổi đầu để học sinh tạo thành thĩi quen khi hoạt
động theo nhĩm thì mọi thành viên của nhĩm đều phải tham gia hoạt đơng, đơn đốc,
gĩp ý, chính sửa cho nhau để cùng tiến bơ Như vậy trong mỗi nhĩm phải cĩ học
sinh khá - giỏi và học xinh trung bình - yếu Phải cĩ nhĩm trưởng nhưng nén thay
đổi cơ cấu của nhĩm trong một thời gian nhất định, để nhiều học sinh cĩ cơ hội giữ
vai trị nhĩm trưởng cũng như các hoc sinh yếu - kém khơng ỷ vào ban nhĩm trưởng
hoặc các ban giỏi mà khơng nỗ lực, cố gắng vươn lên Khi đọc theo nhĩm thì giáo
viên tập cho học sinh thĩi quen đọc vừa phải để khơng ảnh hưởng đến nhĩm khác
Để kích thích học sinh hứng thú trong việc luyện doc, tích cực trong hoạt
động luyện đọc theo nhĩm chúng ta cĩ thé tổ chức cho các nhĩm thi đọc với nhiều
hình thức đọc một đoạn hay cả bai, đọc đồng thanh hộc cá nhân (vài ba cá nhân
trong từng nhĩm — dễ dang trong việc chỉnh sửa, nhận xét khi cần) Qua thực tế cho thấy, học sinh tiểu học khơng chỉ các em đầu cấp mà ngay cả học sinh lớp 5 vẫn rất thích thú và hào hứng trong các hoạt động thi đua Dac điểm tâm lý muốn thể hiện mình, so sánh, tranh tài với bạn đồng lứa bộc lơ rất rõ Điều đĩ thúc đấy các em chủ động hơn trong học tập và đặc biệt đã làm tăng thêm khơng khí sơi nổi trong giờ
học,
Nếu tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh thì tránh đọc đồng thanh một xố văn
bản cĩ nội dung buồn hoặc nội dung mang tính chất cá nhân hoặc văn bàn cần đọc
với giong nhẹ nhàng sâu lắng như: Ban tay dịu đàng Chim sơn ca và hơng cúc
trắng, Tự thuật Bưu thiếp Nhắn tin
1.3.1.3, Luyện đọc thẩm và tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cau học sinh hiểu nội dung câu, đoạn bài đã đọc để trả lời các câu hỏi
được ghi thành hệ thống sau mỗi bài đọc trong sách giáo khoa Ngồi những câu hỏi
đã được biên soạn giáo viên cĩ thể đặt thêm những câu hỏi khác nhằm dẫn dat, goi
mở hoặc liên hệ mở rong nhằm phát hiện học sinh kh, giỏi Qua đĩ người giáo
viên phần nào “doc” được ở hoe sinh những tâm tư, suy nghĩ, cái nhìn cuộc sống với
biết bao điều mới lạ đang mở ra trước mắt các em.
- Ở bước này, giáo viên phải kết hợp giữa hướng din học sinh tim hiểu bài và
rèn luyện ki năng đọc thầm cho các em Đọc trong đầu doc bằng mắt và khơng
phát ra âm thanh mà vẫn nấm được nơi dung câu, đoan bài vừa doc, Để tránh học
21
Trang 23sinh đọc thâm một cách hình thức, giáo viên phải giao nhiệm vụ cu thể, rõ rang cho
học sink: đọc cấu, doan nào, đọc để tìm từ ngữ hay ý gì
Ki năng đọc hiểu được cu thể trong từng bài doc ở phân câu hỏi sau mỗi văn
bản hài đọc Thông thường mỗi bài đọc có bốn cầu hót kèm theo, Nội dung của các
câu hỏi này ở lớp Hai thường có dang “là gì?”, “lam gì?”, “như thể nào?” thuốcloại câu hỏi phát hiện rất phù hợp với trình đô học sinh nhỏ Bén cạnh đó còn có
những cầu hỏi nâng cao hơn mot bước là dụng câu hoi bất đầu bằng từ Ð Vi sao?”
-tức là dang câu hỏi đòi hỏi sự giải thích tương đối khó.Ví du như: Tại sao bạn nho
cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? (Cây xoài của ông em) Muốn trả lời dat yêu cầu những câu hỏi này trước hết học sinh phải biết duce yêu cầu cua
cau hỏi.
1.3.1.4 Luyện đọc thuộc lòng:
Đối với những bài tập đọc có yêu cầu học thuốc lòng giáo viên cho học sinh
luyện doe kĩ han, yêu cầu mỗi học sinh đọc nhiều lần (doc thành tiếng, đọc thầm)
để học sinh đọc quen mà nhớ nghe nhiều mà nhớ.
- Giáo viên có thể ghi bài tập đọc lên bìa các tông hoặc bảng phụ rồi thay đổi
một vài từ để học sinh tư nhân ra và sửa lại cho đúng văn bản của sách giáo khoa
- Hoặc ghi một vài từ đầu đoan thơ, bài thơ hay các từ ngữ khoá làm “điểm
tua" gợi ý cho học xinh trong quá trình học thuộc lòng Khi học sinh đã học gin
thuộc đoạn thơ, bài thơ giáo viên xoá dan hết các từ đó để học sinh tự nhớ và đọcthuộc theo trí nhớ.
Khi hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ, giáo viên cần giúp các em nấm được ý chính của mỗi khổ thơ Bởi vì khi nắm được ý chính của mỗi khổ thơ học sinh sé dé dang học thuộc lòng khổ thơ hoặc bài thư theo yêu cau, Cu thể là
trong hệ thống câu hỏi ở bài Tập đọc câu hỏi số 2 yêu cầu học sinh: Nói tiếp ý của
mỗi khố thơ sau cho thành cau:
a) Khổ thơ 3: Ngày hôm qua ở lại _
b) Khổ thơ 3: Ngày hôm qua ở lại
c) Khổ thơ 4: Ngày hôm qua ở lai _.
Khi hoàn thành được những câu trên, học sinh sé có cơ sở để how thuộc Ví dụ
ở khố thơ thứ 2 các em cần nhớ ý chính sau “ngày hôm qua ở lại trên cành hoa mà
cành hoa ở đây là nụ hoa hồng” như vậy cũng là cách nhớ được ba từ ngữ khoá:
ngày hôm qua ở lại, trên cảnh hoa, nụ hồng.
Học sinh với vốn hiều biết của mình sẽ dễ nhập vào trí nhớ "cành hoa” thì mọc “trong vườn”, "nu hồng” thì “tod hương” hay như “hat lúa” được gico trên
“cánh đồng” vào mùa gat hái lúa khoác lên mình chiếc áo màu vàng của những
bông lúa chín rất đcp Ở đây vì sao tác viả miêu tả “chin vàng màu ước mong”
Giáo viên có thể giúp hoe sinh bước đầu cảm nhân được vẻ đẹp của từ ngữ, cách
22
Trang 24dùng từ và kết hợp chúng môi cách khéo léo của tác giá mang lại những ý nghĩa
xâu sắc Đó là hiệu quả của việc chọn lựa và sử dụng từ ngữ đặc xắc trong thơ vân
Nếu chi nói "chín vàng” thì ta chỉ thấy màu vàng của những bóng lúa chín trên cánh
đồng nhưng khi kết hợp "chín vàng” với “mau ước mong” thì trong ý thơ giờ day đã
có được su gấn kết giữa “cánh đồng” với " người nông din” Người gico trông mongđến ngày đồng lúa chin, đó cũng chính là mong ước của người lao động được nhìn
thấy thành quả công sức bao ngày làm việc của mình Giữa thiên nhiên và con
người không còn là các bộ phản riêng biết mà đã có sự hòa quyên gan kết với nhau
Hay như ở khổ 4 ý thơ rất gần gũi với các em nhắc đến học sinh không thể không nhấc đến người bạn luôn bên canh là sách vớ Sách vở thì đi với việc học
hành và nhiệm vu của các em thường được cha me, thầy cô nhấc nhở là “hoc hành
cham chỉ” Con cái học hành chăm chi là mong ước là niềm vui không gì sánh được
vúa cha me.
Các em sẽ dé dang hoe thuộc bài thơ hoặc mot khổ của bai thơ mà các em thích vì các vần được gico ở cuối câu gan giống nhau như * vườn — hương mong -
trong, lại — mãi, lại — hái ”
Đầu các khổ thơ 2.3.4 là cụm từ "Ngày hôm qua ở lại” được lặp lại ba lần
nhằm trả lời cho câu hỏi của cô bé hỏi bố mình “ Ngày hôm qua đâu rồi?” khi “cam
tờ lịch cũ * ở khổ thơ đầu tiền.
Một cách khác vừa tao hứng thú hoc tập và củng nhằm giúp học sinh học thuộc lòng khổ thơ hoặc bài thơ bằng cách tham gia trò chơi sau: Giáo viên có thể chi mỗi dòng thơ vào một bang giấy rời và xếp không theo thứ ty, làm môt số bộ để
phát cho nhiều nhóm rồi yêu cầu học sinh sắp lại thành các khổ thơ như trong bài đã
học.
Ví dụ:
Em cầm tờ lịch cũ
Ngày hôm qua đâu air |
Ra ngoài sân hỏi bố
7mm - "
| Xoa đầu em bố cười |
Dạy tập đọc theo định hướng giao tiếp là thông qua việc luyện đọc với
nhiều hình thức và tìm hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc, học sinh được hình thành
và rèn luyện 3 kĩ năng sau:
Kĩ năng doc; bao gồm dọc thành tiếng, đọc thầm và đọc hiểu van ban Đó là những ki năng vần thiết khi trếp nhân một van bản thông thường.
23
Trang 25Kĩ nặng nghe: nghe giáo viên đọc mẫu nghe bạn đọc bài Nghe giáo viên
“Hai me con có khóc không ?”
* Bố thế nào a ? Bao giờ bố về ?”
hoặc cách đọc những cầu ngắn liền nhau:
“Chào con, Bố đây ma.”
* Con chào bố Con khỏe lắm ” (trich Điện thoái - Tiếng Việt 3, tap 1!
Học sinh phải nhận thấy được cách đọc thơ khác văn xuôi nhịp thơ của từng
bài thơ rồi cả giọng đọc thể hiện nội dung của từng bài thơ nữa (So sánh bài “Me” Trần Quốc Minh với bài "Bé nhìn biển" - Trần Mạnh Hảo hay bài "Cái trống
-trường em" - Thanh Hào và bài " Tiếng võng kêu" - Trần Đăng Khoa)
Hay như trong một bài thơ, cách ngừng nghỉ, nhấn giong những chỗ cần lưu ý
như:
+ Đáp lời: “Chao cô at” (Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh)
+ Kia trống đang gọi:
Tùng! tùng! tang! tùng!” (Cái trống trường em - Thanh Hao)
Hay cách đọc kéo dài hơn so với bình thường:
“Ko cà kẽo kẹt Kẽo cà kéo kẹt ”
* , Kẽo cà kẽo kẹt
Kéo cà kéo kẹt
Kéo cà
Kẽo kẹt”
Như muốn diễn tả tiếng võng đưa nhịp nhàng đều đặn trong suốt giấc trưa bé
Giang ngủ, âm thanh ấy cứ vang mãi không dứt trong ngôi nhà nhủ.
Nghe để giọng đọc của giáo viên thấm đần vào óc và để bất chước cách đọc
ấy.
Nghe ban doc để nhận xét tìm ra những chỗ bạn đọc không đúng thiếu chính xác hay hoặc chưa hay nhằm học hỏi những ưu điểm và khấc phục cho ban những
chỗ chưa được cũng như rút kinh nghiêm cho bản thân mình.
Nghe - hiểu lời giáo viên hỏi giảng bài nhận xét.
24
Trang 26Nghe - hiểu cách trá lời câu hỏi của các bạn trong lớp, lời nhân xét của các
ban dành cho nhau
i nÄn noi
Ki nang này được sử dung trong tiết tap đọc chú yếu nhất là ở khâu tìm hiểu
bài Qua dự giờ một xố tiết tập doc, người viết thấy đa phần hoc xinh chưa được rên
luyén kĩ năng nay Da phần hoc sinh nhìn sách doc lai câu hỏi va nguyen văn môi,
hai dòng thơ hoặc cả cáu văn chứa ý cần để trả lời câu hỏi Các em không biết nấm
ý chính để tự diễn đạt câu trả lờ lược bớt những cum từ không cần thiết.
Vi du trong bài tắp doc Sáng kiến của bé Hà khi giáo viên nêu câu hỏi:
- Bé Hà có sáng kiến gi ?
Học sinh tra lời: j
- Bé Ha có sáng kiến là: một hôm Hà hỏi bố: hố ơi, suo không có ngày của
Ong bà bổ nhì
Đúng ra, qua bài tập doc và phần giải thích của bé Ha, học xinh phải hiểu
được nội dung nắm được ý chính để trả lời câu hỏi nêu trên Câu trả lời đúng là:
- Bé Hà có sáng kiến chon một ngày làm ngày của ông bà
Thâm chí các em thường xuyên tra lời không thành cau, không tron ven ý,
khuyết hoặc là đôi tượng được nói đến hoặc là nhân định về đối tướng Hay như trong tiết tập đọc ” Bàn tay dịu đàng” câu hỏi yêu cau:
- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buôn khi bà mất.
Học xinh lai trả lời bằng cách đọc nguyễn văn các câu văn trong bài Tap đọc:
-" Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng triu buôn Thế là chẳng bao giờ
An còn được nghe bà kể chuyên cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm,
vuốt veTM
Đúng ra câu trả lời phải là:
- Từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất là: lòng nang tru buồn ngồi
lãng lẻ
Hệ thống câu hỏi sau mỗi bài Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt năm
2000 đã tao điêu kiện rất lớn cho việc rèn kỉ năng nói, Đó là những câu hỏi cụ thể,
đơn giản dé hiểu phù hợp với trình độ của học sinh nhưng hoàn toàn không phải là
những câu hỏi mà để trả lời học sinh chỉ cần tìm kiếm trong bài tập đọc và đọc
nguyên van mà đó còn là những câu hỏi mở nội dung khá hay và tạo được thú vị
cho học sinh khí chính học sinh phải tư d41 mình vào vai của nhân vat.
- Theo cm, nếu được gap lai me, cậu bé sé nói gì” (trang 97)
- Theo em Bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? (trang 105)
- Bé Hà trong câu truyền là môi cô bé như thể não” (trang 79)
25
Trang 272 Dạy Luyện từ và câu ở lớp 2:
2.1 Mục đích:
2.1.1 Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản
về từ loại từ chi su vải (từ chi người, đồ vải, con vật, cây coi) từ chỉ hoạt đồng, trang thái; từ chí đác điểm, tính chất)
2.1.2 Rèn luyện cho học sinh các ki năng dùng từ đặt câu và sử dụng các
dấu câu Cu thể là:
- Dat cau:
+ Các kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gi’ AI thé nào? và những bộ phan chính của
vác kiểu câu này.
+ Những bộ phận của câu trả lời cho các cầu hỏi Khi nào? Ở đâu”, Như thế
nào?, Vì sao? Để làm gi?
- Đấu câu: dấu chấm dấu chấm hỏi dấu chấm than dấu phẩy.
2.1.3 Bồi dưỡng cho học sinh thĩi quen dùng từ đúng, nĩi và viết thành
cầu, thích học Tiếng Việt
2.2 Nội dung day học:
2.2.1 Nội dung luyện từ:
- Học sinh được học khoảng 300 đến 350 từ mới (kể cả thành ngữ và tuc ngữ)
thuộc các chủ điểm trong sách giáo khoa là: Em là học xinh, Bạn bè Trường học.
Thay cĩ Ơng bà, Cha me, Anh em, Ban trong nhà Bốn mùa Chim choc, Mương
thu, Sơng biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dan Thực chat các từ nay bổ sung cho vốn từ
của các em về thế giới xung quanh gần gũi nhưng cịn rất nhiều điều mới la đổi với
các cm.
- Bên cạnh lớp từ chỉ người động vat và su vật nĩi chung; từ chỉ hoạt động.
trang thái; từ chỉ đặc điểm tính chất học xinh được tìm hiểu nghĩa của mơi xố thành ngữ và tục ngữ gắn với các chủ điểm, đơn giản và dễ hiểu đối với các em
- Nhận biết tên riêng và cách viết hoa tén riêng.
- Bước đầu làm quen với một số cách giải nghĩa tử như giải nghĩa bằng cách định nghĩa, bằng cách mơ tả trực tiếp thơng qua hình ảnh hoặc lời miéu tả bằng
cách tìm từ đơng nghĩa hộc trái nghĩa
2.2.2 Nội dung luyện câu:
Noi dung luyện câu chủ yếu yêu cầu học sinh nĩi và viết thành cầu trên cử xở
những hiểu biết sơ giản sau:
- Nhân biết câu trong lời nĩi và trong văn bản dưa trên tính tương đối trọn ven
vẻ ý nghĩa của câu, dựa trên dấu hiêu mở đầu và kết thúc cầu trong văn bản viết.
Trang 28- Nhân biết các bô phân chính trong những kiếu câu phổ biên có mồ hình Ai
(cai gi) - là gì ?, Ai (cái gi) - làm gì 2, Ai (cái gì) - thế nao ? qua vice dat cau hoi
cho từng bộ phân chính của câu
- Nhãn biết các bd phan phụ của câu trả lời cho các câu hỏi Khi nao?, Ở
đầu?, Như thế nào?, Vì sao?, Dé làm gì? trong những kiểu cầu phố biến nói trên
- Nhân biết các dấu câu kết thúc câu như dấu chim, dấu chấm hỏi dấu chấm than và dấu ding để tách ý hoặc ngăn cách các bộ phân giống nhau trong cau là đấu
phầy
Một bài Luyén từ và câu thường gdm hai nội dụng: mở rông vốn từ theo chúđiểm, đặt và trả lời câu hỏi, Phần mở rong vốn từ nhằm mục tiểu: mở rong và hệthống hóu vốn từ ứng với chủ điểm của từng tuần
Ví dụ: ở học kì |, tuần 2 chủ điểm của tuần 1a Em là học sinh thi bài Luyén
từ và cầu có nội dung là Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập tuần 10 và 11 chủ
điểm của hai tuần này là Ông bà thì hai bài Luyện từ và cầu có nôi dung: Mở rộng
vốn từ: từ ngữ về họ hàng và Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đổ dùng : ở hoc kì 2.
tưần 2Ivà 22 chủ điểm của hai tuần này là Chim chóc thì hai bài Luyén từ và câu có nội dung: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về chim chóc và Mở rộng vốn từ: từ ngữ về
loài chim hay tuần 33 và 34 chủ điểm của hai tuần là Nhân dân thi cá hai bài Luyện
từ và câu đều có nôi dung Mở rộng vốn từ: từ ngữ về nghề nghiệp
Phần nôi dung dat và trả lời câu hỏi nhằm mục tiêu: hoc sinh có khá năng dat
và trả lời câu hỏi theo các mẫu câu phổ biến đã được hoc Phần nôi dung này không
phải là cố định mà được sắp xếp xen kẽ và có khi được thay bằng bài tap vẻ dấu câu.
- Ở những lớp đầu cấp, không có một tiết lý thuyết nào mà tất cả những kiến
thức sinh được tiếp thu và ki nang học sinh được rèn luyện đều thông qua con đường
thực hành, luyện tập liên tục qua hệ thống bài tập nhiều dạng.
- Hệ thống bài tập được xây dung phù hợp với từng chủ điểm của mỗi tuần
nhằm giúp học xinh mở rông và hệ thống hóa vốn từ, nắm chấc nghĩa của từ, biết
dùng từ dat câu và sử dụng các kiểu câu vào giao tiếp dat hiệu quả.
- Tương ứng với các nhiệm vụ trên, sách giáo khoa Tiếng Việt 2 đã thiết kế
vác loại bài tập cơ bản sau:
2.2.3 Bài tập luyện từ:
2.2.3.1 Loại bài tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm Vi dụ:
viết tên các con val trong tranh (Tiếng Việt 2 - Tập | - trang 134) Đây là loại bài
tập chiếm tỷ lẻ cao so với các loai bài tập từ ngữ khác Có thể chia các bài tap mở
rong vốn từ trong xách giáo khoa Tiếng Việt 2 thành 3 kiều chính
a/ Mờ rộng vốn từ qua tranh vẽ: Gom 3 dang:
* Dạng bài tập chọn từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng.
27
Trang 29Ví dụ: Chon tén gọi cho mỗi người, mỗi việc mỗi vật được về dưới đây (các
từ cho xẩn: Hoe xinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy hoa hồng cO giáo) (Tiếng
Viết 2 - Tập | - trang R).
* Dang bài tập “dựa vào tranh để tìm từ tương ng”: Dang bài tap này là
mit hước nâng cao yêu cầu so với dang | vì từ ngữ cần tìm cho phù hợp với tranh
không có sẵn, học sinh phải tư tìm.
Vi dụ: Tìm từ ngữ để chi nghề nghiệp của những người được về trong các
tranh đưới đây (Tiếng Việt 2 - Tập 2 - Trang 129)
* Dang bài tập "gọi tên các vật được vẽ ẩn trong tranh” (tranh đối:
Vi dụ; Tìm các đồ ding học tập ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi vat
dùng để làm gì ? (Tiếng Việt 2 - Tập | - Trang 52)
b/ Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa:
* Dang bài tập “tim từ ngữ cùng chủ điểm":
Ví du: Tìm các từ:
- Chỉ đồ dùng học tập Mẫu bút
- Chỉ hoạt động cua hoc xinh Mẫu: đọc
- Chỉ tính nết của học sinh Mẫu: chăm chỉ
(Tiếng Việt 2, tập | trang 9)
* Dạng bài tập “tim từ cùng nghĩa, gần nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cho
sin":
Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe.
Mẫu: 16t-xdu
(Tiếng việt 2 tập |, trang 133)
c/ Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ:
Ví du: Tìm cáctừ - Có tiếng học Mẫu: học hành
- Có tiếng tập Mẫu: tập đọc
(Tiếng việt 2 tập | trang 17)
2.2.3.2 Loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ:
* Dạng bài tập “cho từ và nghĩa của từ, yêu cầu học sinh xác lập sự tương
ứng ”:
Ví du: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
a/ Dòng nước cháy tương đối lớn trên có thuyên bè đi lai được,
b/ Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.
28
Trang 30cf Not đất trang chứa nước tương đối rông và xâu, ở trong đất liên
(Suối, hồ, sông)
(Tiếng Việt 2 - Tap 2 - trang 64)
* Dang bài tập “dựa vào từ trái nghĩa để nhận biết nghĩa của từ ":
Vi dụ: Hãy giải nghĩa từng từ dưới day bằng từ trái nghĩa với nó: (a) trẻ con,
(b) cuối cùng, (c) xuất hiện, (d) bình tĩnh - Tiếng Viết 2, tập 2, trang 137)
2.2.3.3 Loại bài tập giúp học sinh quản lí và phân loại vốn từ:
Vị dụ: Tim những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người uong bái
Lam việc that là vui - Tiếng Việt 2 tập 1 trang 71
2.2.3.4 Loại bài tập giúp học sinh luyện tập sit dụng từ:
* Dạng bài tập “điển từ vào chỗ trống trong câu”:
Ví dụ: Chon từ chí hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
a/ Cô Tuyết Mai môn Tiếng Việt.
b/ Cô bài rất dễ hiểu.
c/ Cô chúng em chăm học.
(Tiếng Việt 2 - tập | - trang 59)
* Dạng bai tập “dùng từ đặt chu” (hoặc “đặt câu với từ cho sẵn ba
Vi dụ: Dat câu với mỗi từ em tìm được ở bài tấp 1 (Từ mẫu ở bai tập |
thương yêu, biết ơn).
(Tiếng Việt 2 - tập hai - trang 104)
2.2.4 Bài tập luyện câu:
2.2.4.1 Bài tập về cấu tạo câu gồm một số kiểu chính như sau:
a/ Trả lời câu hỏi
Ví dụ |: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi:
a Em bé thế nao? (xinh, đẹp, dễ thương, )
b Con voi thế nào? (Khỏe, to, chăm chỉ, )
c Những quyển vở thế nào? (đẹp, nhiều màu, xinh xắn )
d Những câu cau thế nào? (Cao, thẳng, xanh tốt, )
Vi dụ 2: Trả lời các câu hỏi sau:
a Khi nào học sinh được nghi hè”
h_ Khi nào học xinh tưu trường”
c Mẹ thường khen em khi nào?
Trang 31d Ở trường em vui nhất khi nào”
M: Ở trường, em vui nhất khi được điểm tốt
(Tiếng Việt 2 - tap 2 - trang 8)
b/ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi:
Ví du |: Tìm các bỏ phan câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Lam gi?
a Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b Cây xòa cành 6m cau bé.
c Em học thuộc đoạn thơ,
d Em làm ba bài tap toán.
M: Chi đến tìm bông cúc màu xanh
(Tiếng Việt 2 - tap 2 - trang 79)
Vi dụ 2: Tìm bộ phân cau trả lời cho câu hỏi Vì sao?
a, Sơn ca khô cả giọng vì khát.
b Vi mưa to nước xuối dâng ngặp hai bờ.
(Tiếng Việt 2 - tập 3 - trang 79)c/ Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu:
Vi dụ |: Dat câu hỏi cho bộ phân câu duce in đâm
a Em là học sinh lớp Hai.
Lan là học sinh giỏi nhất lớp
Môn học em yêu thích là Tiếng Việt
M: Ai là học xinh giỏi nhất lớp”?
(Tiếng Việt 2 - tap | - trang 52)
Vi dụ 2: Dat câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau:
Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống ở trường
Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái
> Sách của em để trên giá sách
M: Sao chăm chỉ họp ở đâu?
(Tiếng Việt 2 - tập 2 - trang 27)
d/ Đặt câu theo mẫu:
Ví dụ |; Dat câu theo mẫu;
a Giới thiệu trường cm.
Trang 32b Giới thiệu một môn học em yêu thích.
¢ Giới thiệu làng (xóm, ban, ấp buôn sóc phố) của em
(Tiếng Việt 2 - tập | - trang 44)
Ví dụ 2: Dựa vào kết quả bài tap 1, hỏi - đáp theo mẫu sau;
Người ta trồng cây cam để làm gì ?
Người ta trồng cây cam để ăn quả.
(Tiếng Việt 2 - tập 2 — trang 87)
2.2.4.2 Bài tập về dấu câu gồm các kiểu chính là:
a/ Chọn dấu câu đã cho điển vào ô trống:
Ví dụ: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau”
Tôn trọng luật lệ chung
Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ đép Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào Bác không đồng ý Đến
thêm chùa Bác cdi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
(Tiếng Việt 2 - tập 2 - trang 112)
b/ Tìm dấu câu thích hợp điển vào chỗ trống:
Ví dụ: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
Tên em là gì
- Em học lớp mấy
Tên trường của em là gì
(Tiếng Việt 2 - tập | - trang 17)
c/ Điển dấu câu đã cho vào chỗ thích hợp:
Ví dụ: Có thể đặt đấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau?
a, Lớp em học tập tốt lao động tốt.
b Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh,
c Chúng em luôn kính trọng biết dn các thầy giáo cô giáo.
(Tiếng Việt 2 tập 1 trang 67)
31
Trang 33Theo Ngô Văn Phú
(Tiếng Việt 2, tap 2, trang 77)
2.3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
Day phân môn Luyện từ và câu theo định hướng giao tiếp là dạy bằng con
đường thực hành giao tiếp và dạy để giao tiếp Chủ thể chú động hành vi giao tiếp ở
đây là học sinh Vì vậy khi tiến hành giải quyết yêu cầu của bài tap giáo viên phải
tổ chức cho học sinh thực hiện hành vi giao tiếp của mình Giao tiếp với ngữ liệu.
với bài tập trong sách giáo khoa, bài tập trong vở bài tập, giao tiếp với các thành
viên trong nhóm nhỏ và các bạn trong cả lớp, giao tiếp với giáo viên Vì vậy yêu cầu
đặt ra là ngưỡi giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt khéo léo để không phải chỉ
một, một vài học sinh mà là toàn thể học sinh trong lớp phải hoạt động và hoạt độngmột cách tích cực để tư chiếm lĩnh trí thức
Giúo viên sẽ không nêu cầu của bài tập rồi giảng dạy hoặc hướng dẫn học
sinh cách làm như trước đây tạo cho học sinh thói quen chỉ cần biết làm bài chứ
không chú ý đến yêu cầu của bài tập Lâu đần dẫn đến thói quen không đọc hết trọn
vẹn yêu cầu của bài nên làm bài không đáp ứng đủ yêu cầu hoặc chi quen làm bài
theo những cách đã học, bắt tay vào làm mà không đọc bài yêu cầu làm gì Ở
Chương trình tiểu học 2000 môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu
nói riêng các kiểu bài tập giới thiệu đến học sinh rất đa dạng Chính vì thế mã học
sinh không thể làm bài mà không tìm hiểu kĩ yêu cầu câu hỏi của bài tập.
Khi dạy Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp giáo viên sẽ giao việc đọc yêu
cầu của bài tập cho học sinh Một hoặc hai học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài,
các em còn lại chú ý nghe, đọc thầm dò theo Giáo viên sẽ không cầm tay chỉ dẫn
cách làm mà sử dụng những câu hỏi gợi mở để có thể nắm được học sinh lớp minh
hiểu yêu cầu của bài tập ở mức đô nào.
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh làm dang bài tập nối từ cho sẵn với hình vẽ
tương ứng, giáo viên phải hướng dẫn học sinh không chỉ biết nối từ đúng với hình vẽ
chứa nội dung của từ mà các em phải hiểu được nghĩa của từ, nấm chắc nghĩa của từ
để từ tồn tại trong vốn từ tích cực của bản thân :
Ví dụ: Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó:
nhanh chậm khỏe, trung thành (Tiếng Việt 2 - Tập | - Tranh 142)
Bài tập này ở tuần 17 chủ điểm Bạn trong nhà “ban trong nha” ở đây là các
con vật được nuôi trong nhà như: con chó, con mèo, von chim, con gà, con ngựa con
32
Trang 34trâu day là những người bạn thân thiết gan gũi với các em Trước khi học bài tập nay các em đã được học các bài Tập doc, Luyện từ và câu (biết tén các con vắt trong
tranh Tiếng Việt 2 - Tap | — trang 134), Tập làm văn (Kể về một con vat nuôi
trong nhà mà em biết) nẻn bài tap này không phát quá khó đối với các em Tuy
nhiên có thể có những em chưa được thấy con trâu thỏ rùa do qua tranh ánh, xách
báo, tỉ vì, hoặc thấy nhưng không biết thế nào là đặc điểm của con vật Vì vậy, giáoviên có thể hướng dẫn học sinh giải bài tập này như sau:
Giáo viên: Bài tap này yêu cầu các em làm gì ?
Học xinh: Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó
Giáo viên: Đó là những đặc điểm nào ?Hoe sinh: Đặc điểm nhanh, chậm, khỏe, trung thành
Giáo viên: Quan sát tranh các em thấy có mấy con vat? Đó là những con vat
Giáo viên: Con trâu biết làm công việc gì?
Học sinh: Kéo cày giúp người nông dân.
Giáo viên: Cái cày rất năng người nông dan phải nhờ con trâu kéo cày Các
em chon tử nào trong các từ đã cho để chỉ về đậc điểm của con trấu
Học sinh: Chon từ "khỏe" để chí đặc điểm của con trâu.
] Hướng dẫn hình 2 và 4:
Giáo viên: Nhắc đến con thỏ và rùa các em có nhớ đã gặp hai con vật này ở
câu chuyện nào không”
Hoc xinh: Chuyện Thỏ và Rùa.
Giáo viên: Các em đã biết con thỏ có đặc điểm gì và con rùa có đặc điểm gì
nào?
Hướng dẫn hình 3:
Giáo viên: Em hiểu con chó có đặc điểm trung thành là như thế nào ?
Giải thích agdn gọn: con chó có điểm nối bat là đánh hơi, nhân ra người quen
giỏi, giúp chủ giữ nhà, biết nghe lời chủ, vì vậy người ta nói con chó rất trung thành
với chủ.
Trang 353 Day Tập làm văn ở lớp 2:
3.1 Mục đích:
3.1.1 Rèn luyện cho học sinh các ki năng nói, viết, nghe, đọc phục vụ cho
việc học tập và giao tiếp Cụ thể là:
3.1.1.1 Nghe:
- Nghe - hiểu và trả lời được câu hỏi của người đối thoai: biết dang câu hỏi
để hỏi lại người đối thoại nhầm hiếu rõ yêu cầu của ho: có thái đô lịch su khi nghe
người khác nói
- Nghe - hiểu những van bản có độ dài thích hợp và nội dung gan gũi với học
xinh lớp 2.
3.1.1.2 Nói:
- Nói thành câu rõ rang, mạch lạc.
- Bước đầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi chia tay, mới nhờ, yêu câu Chis
vui, chia buồn biết đáp lời cảm ơn xin lỗi, khẳng định, phủ định đúng ngữ điệu đúng nghi thức khi giao tiếp ở gia đình, nhà trường, nơi công công.
- Biết giới thiệu đơn giản về bản thân gia đình lớp học bạn bè theo mục
đích nhất định
- Kể lại được một đoạn truyện đã nghe đã đọc
3.1.1.3 Đọc:
- Đọc đúng và trôi chảy một đoạn căn, đoạn đổi thoai hoặc một bài văn ngắn
với tốc độ 50 tiếng / 1 phút; bước đầu biết đọc thăm
- Hiểu được nội dung nắm được ý chính của đoan van, bai van.
- Biết dùng mục lục sách giáo khoa khi đọc
3.1.1.4 Viết:
- Biết viết những câu van trong hội thoại theo mục đích đã định sẩn như lời
cảm ơn, xin lỗi lời đề nghị yêu cầu, lời khẳng định, phủ định.
- Viết được những đoạn văn, bức thư ngấn về những nội dung đã học
3.1.2 Trau đổi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc; bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài học.
- Sách Tiếng Việt 2 - chương trình tiểu hoe mới đã day cho học sinh các nghi
thức lời nói tối thiểu gắn với những tình huống giao tiếp mà các cm thường gap
trong đời sống hằng ngày Chương trình phân bố như sau: Ở học kỳl các em được
luyện nói lời tự giới thiệu, chào hỏi cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, nói lời mời nhờ, yêu cầu đề nghi nói lời chia vui chia buồn nói lời bay tỏ sư ngạc nhiên,
thin phục tán thành từ chối gọi điện thoại (các lời thoại của vai người Adi) Ở hoc
34
Trang 36kỳ 2 các em được luyện đáp lời tự giới thiệu, lời chào, đáp lời cảm ơn, xin lỗi, đáp
lừi khẳng định phủ định, dap lời chia vui chia buôn đáp lời khen ngơi tán thành
từ chối, trả lời điện thoại (các lời thoại của vai người đáp) , Các bai tap da đưa ra
những tình huống giao tiếp đa dang, phù hợp với học sinh, tao được hứng thú hoc
tập cho các em Chẳng han sách đã đưa ra các tình huống như xau:
Ong em (hoặc bà em) bị mệt Em hãy nói với ông (hode bà) 2.3 cầu để tỏ rõ
sư quan tâm của mình (TLV tuần 11)
Hoặc: Mot ban nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn
Minh lỡ tay thôi” Em dap lai lời xin lỗi của bạn như thé nao? (TLV tuần 22)
Đây là nội dung dạy học mới mẻ của phân môn Tap làm van, nhằm rèn luyện
cho học sinh kỹ năng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sư, tế nhị trong các mối quan hệ
với gia đình, nhà trường và xã hôi.
- Sách Tiếng viết 2 dạy cho học sinh các kỹ năng tạo lập van bán thông
thường phục vụ việc học tập và đời sống hằng ngày như: viết ban tư thuật viết bưu
thiếp viết nhấn tin, viết thời gian biểu, lap danh sách viết nội qui tra và ghí lại
mục luc sách Đây là những kỹ năng tưởng rất đơn giản nhưng lại rất cần thiết đối
với mỗi người trong đời sống hằng ngày Trong chương trình cải cách giáo dục nội
dung này hầu như chưa được đề cập đến Phân môn Tập làm văn chú yếu day học
sinh viết câu văn, đoạn van môt văn bản nghệ thuật (van kế chuyên hoặc văn miêutả) Sách Tiếng Việt 2 - chương trình Tiếu học 2000 đã cho hoc sinh tiếp xúc với
các loại văn bản thông thường không chỉ gấn với đời sống hoc đường phù hợp với
lứa tuổi học sinh tiểu học mà còn đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi trong cuộc sống hiện đại Giao tiếp qua thư từ, điện thoại là những hình thức phổ biến trong xã hội hiện nay Có được kỹ năng này các em có thé tự giao dich để phục vu trước mất là
cho bản thân, sau là cho gia đình và xã hôi Mấy dòng nhắn tin có thể làm cho người nhà hoặc bạn bè biết tin mà yên tâm Trao đổi qua điện thoại cũng là một hoạt
động rất gần gũi đối với các em Kỹ năng lập thời gian biểu cũng vậy Có kỹ năng
này các em có thể sắp xếp những công việc cần làm biết sử dụng thời gian mot
cách hợp lý, khoa học.
Xét trong mối quan hệ với sách giáo khoa Tiếng Việt các lớp khác, kĩ năng làm văn trong sách Tiếng Việt 2 là sự tiếp nối nâng cao kỹ năng giao tiếp thông
thường da được rèn ở lớp 1 đồng thời cũng là bước chuẩn bị để phát triển thành một
số kỹ nâng giao tiếp chính thức ở các lớp tiếp theo Với nội dung day học như vay.sách Tiếng Việt 2 đã giúp học sinh chủ động tự tin hơn trong học tập và giao tiếp
Các bài học của phân môn Tập làm văn thực sự giúp ích cho các em trong cuộc sống
hằng ngày
Trang 373.2 Nội dung dạy học:
3.2.1 Số bài và thời lượng dạy:
Ở lớp 2 học sinh được học mỗi tuần | tiết Tập làm văn Ca năm học có 35
tuần thi hoe sinh được học 31 tiết Tập làm van, riêng 4 tuần ôn tập giữa học kì và
cuối học kif và II (mỗi tuần có 10 tiết thì số tiết Tập làm van có thể nhiều hơn
3.2.2 Nội dung:
3.2.2.1 Các nghi thức của lời nói tối thiểu như cách chào hỏi, tự giới thiệu,
cảm ơn xin lỗi nhờ, yêu cầu đề nghị khẳng định phủ đình, đồng ý khcn ngợi từ
chối, chia vui, chia buồn, an ủi để sử dụng trong các tình huống giao tiếp cụ thể
ở gia đình, nhà trường hoặc ngoài xã hội.
3.2.2.2 Các ki năng phục vu việc học tập và xinh hoạt hằng ngày như cách
viết môt bản tự thuật ngắn viết vài dòng để nhắn tin viết bưu thiếp để chúc mừng.
chia buồn, cách nhận và gọi điện thoại, giao tiếp qua điện thoai cách đọc và lập
danh sách học sinh thuộc nhóm hoặc tổ cách tra mục luc sách, doc thời khóa biểu.
cách đọc và lập thời gian biểu cho bản thân.
3.2.2.3 Nói và viết ngấn các đề tài tương ứng với những chủ điểm đã học như
kể lại một sự việc đơn giản từ 3 đến 5 câu; tả sơ lược về một người thân như ông
bà, cha mẹ, anh chị em, thầy giáo, cô giáo; tả một đồ vật quen thuộc, tả một con
vật gần gũi như con chim, con gà con chó con mèo con lợn ; tả lại cảnh theo
tranh như cảnh biển vào buổi sáng Qua đó, bước đầu học sinh nấm được cách tổ chức đoan văn, bài văn thông thường Bén cạnh đó quan niệm tiếp thụ văn bản cũng là một loại kĩ nang về văn ban mà học sinh cần được rèn luyện dan.
3.2.3 Hình thức rèn luyện:
Có hai hình thức rèn luyện chính: nói và viết.
Ở mỗi hình thức rèn luyện này, học sinh được hình thành đần kĩ năng tao lập
văn bản qua từng công đoạn.
Ngoài ra còn có hình thức rèn luyện kĩ năng nghe kể chuyện và trả lời câu
hỏi theo nội dung câu chuyện.
Trong sách Tiếng Việt 2 (cải cách giáo dục), nội dung day hoc Tập làm văn
chỉ gõm 4 kiểu: điền từ (7 tuần), quan sát tranh và trả lời câu hỏi (10 tuần), trả lời
câu hỏi (8 tuần), dùng từ đặt câu (8 tuần) Cả 4 kiểu bài trên hầu hết đều dưa vào
văn bản bài tập đọc được day học trước đó Giờ Tập làm văn thực chất là cho học
sinh tái hiện lại nội dung bài tập đọc theo mức độ nâng cao đần Cụ thé là, cả 4 kiều
bài đều đòi hỏi học sinh phải nhớ, phải thuộc từ ngữ, câu chữ, chi tiết, nội dung, ý
nghĩa của bài tap đọc Với nội dung day hoc như vậy học sinh có điều kiện nhớ.
thuộc vác bài tập, song điều đó cũng làm han chế khả năng sáng tạo của các cm Các em luôn phải sử dung từ ngữ của bài tập doe để làm bài tập điền từ: dua vào adi dung bài tập đọc để đặt câu: việc quan sát tranh, tra lời câu hỏi cũng không nim
36
Trang 38ngoài yêu cầu tái hiện lai các chỉ tiết sự kiện nhân vật có trong bài tập đọc Do
vay giờ hoc Tập làm văn học sinh không có cơ hội nói và viết theo cách nghĩ cách
cảm của mình bằng vốn hiểu biết và vốn ngôn từ của mình.
So với sách cải cách giáo đục nội dung day học Tập làm văn trong sách
Tiếng Việt 2 chương trình tiểu học mới đã có những điểm kế thừa và đối mới sau
đây:
- Thứ nhất: sách vin giữ lại kiểu bài kế thừa là quan sát tranh - trả lời câu
hỏi và kiểu bài trả lời câu hỏi dựa vào tranh hoặc dưa vào văn bản được đọc hoặc
được nghc song học sinh vẫn có nhiều cơ hội dé phát huy tính sáng tạo Chẳng hạn.
ở kiểu bài quan sát tranh - trả lời câu hỏi, hầu hết các bài tập quan sát tranh đều
mang nội dung mới, gấn với chủ điểm của tuần học chứ không phải tranh minh hoa bài tập đọc (gồm: tranh vẽ kèm câu hỏi gợi ý tranh vẽ kèm một số lời thoai, tranh
vẽ không lời) Với các bài tắp này, học sinh phát huy khả năng quan sắt, vốn sống,
trí tưởng tương, khả nang diễn đạt, của mình để hình dung tình huống sự việc, nhận vật, lời thoại mà tranh muốn thể hiện rồi kể, tả lai nội dung tranh theo cách
cảm nhận riêng của mỗi em Bên cạnh các bài tập như vây, sách Tiếng Việt 2 vẫn
còn bài tập vẽ các tranh minh họa nội dung bài tập đọc nhưng đã đảo trật tự các
tranh để học sinh sắp xếp lại rồi mới kể lại câu chuyện theo trật tự đúng của các
tranh hoặc học sinh phải chuyển lời kể bằng lời thơ của bài tập đọc thành lời kế bằng văn xuôi của các em (Tập làm văn tuần 3) Đối với kiểu bài trả lời câu hỏi.
sách Tiếng việt 2 không yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi xoay quanh việc tìm
hiểu nội dung bài tập đọc mà yêu cầu các em đọc - hiểu một đoạn văn gắn với chú điểm của tuần học sau đó viết một đoạn văn với những yêu cầu riêng Ví dụ: các
em được đọc một đoạn văn tả mùa xuân rồi trả lời các câu hỏi:
- Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào (nhìn, nghe hay
ngửi )?
Sau khi tìm hiểu đoan văn tả mou xuân như trên, các em được luyện viết
đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) nói về mùa hè theo hệ thống câu hỏi gợi ý như sau:
- Mùa hè bất đầu từ tháng nào trong năm:
- Mặt trời mùa hè như thế nào?
- Cây trái trong vườn như thế nào?
- Học sinh thường là gì vào dịp nghĩ hè?
Trang 39rèn luyện kf năng dùng từ, dat câu, viết đoạn, vv | với những suy nghĩ và rung động của riêng mình.
- Thứ hai: cũng như sách cải cách giáo dục phân môn Tập làm văn trong
xách Tiếng Việt 2 mới dạy cho học sinh kỹ năng kể, tả đơn giản; song không phải tá
lat hoặc kể lại câu chuyện hay cảnh vật theo nội dung bài tap đọc dưa vào lời kể tá
của các tác giả nữa mà các em được kể mot sư viếc đơn giản mình đã chứng kiến,
tham gia hoặc tả sở lược về người, vật xung quanh các em Nghĩa là, các em được
kể tá về những sự việc, đổi tượng các em có điều kiện gần gũi, quen biết, thậm chí
gấn bỏ thân thiết với các em Chính điểm đổi mới này đã tạo điều kiện phát huy tích
cực, chủ đông, sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết Ví
du: sách đưa ra các bai tập:
- Viết 2,3 cầu về loài chim em thích, (Tập làm văn tuân 21) Hoặc:
- Hãy kế một người thân của em (bố, me, chú hoặc di ) theo các câu hỏi gơi
Ở nội dung day kể, tả đơn giản, sách Tiếng Việt 2 mới đã chú ý đến rèn kỹ
năng viết đoạn văn cho học sinh Trong sách cải cách giáo dục, các giờ Tap làm vănchủ yếu yêu cầu hoe xinh trả lời (miệng hoặc viết) các câu hỏi Khi nhắc lại theo
trình tự toàn bộ các câu trả lời, các em cũng đã tạo nên mot đoan van kế chuyện
hoặc miéu tả hoàn chỉnh Song do nội dung kể, tả là nhấc lại sao cho đúng nội dung
bài tập đọc nên việc nhận biết cũng như tạo lập sự liên kết các câu trong đoạn vankhó có khả nang khấc sâu cho học sinh Trong khi đó, sách Tiếng Việt 2 mới đã có
những bài tập rèn kỹ năng sắp xếp các câu trong đoan văn ngắn nhằm giúp các em
chủ động khi tập viết đoạn văn ngấn Ví du như bài tập về tính liên kết trong đoạn
văn nuấn kể chuyện:
- Dưới đây là 4 câu trong câu chuyện Kiến va Chim Gay Em hãy sắp xếp
lại các câu ấy cho đúng thứ tự:
a/ Chim Gay đậu trên cây, thấy Kiến bị nan, vội di gấp một cành cây khô tha
xuống dòng suối để cứu :
b/ Một hôm Kiến khát quá bèn bò xuống sudi uống nước
c/ Kiến bám vào cành cây thoát chết
d/ Chang may trượt ngã Kiến bị dòng nước cuốn di,
(Tap làm văn tuần 3)
Trang 40Về đoạn văn miêu tả cũng có bài tap:
- Các câu dưới đây tả con chim gáy Hãy sắp xếp lại thứ tư của chúng để tạo
thanh một đoạn văn: =
a/ Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
b/ Một chú chim gáy sa xuống chân ruộng vừa gắt
cf Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “Cúc cù cu”, làm cho cánh đồag qué
thém yen a.
d/ Chú nhấn nha nhặt thóc roi bên từng gốc ra
(Tâp làm văn tuần 22)
Các bài tập nêu trên giúp học sinh ý thức rõ hơn về tính liên kết giữa các câu các ý trong đoạn văn Từ đó, các em biết vận dung để tổ chức sắp xếp các câu các
ý trong mot đoạn văn một cách hợp lý khi nói cũng như khi viết
3.3 Biện pháp dạy học chủ yếu:
3.3.1 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
3.3.1.1 Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập:
Vi dụ như bài tập 1 ở tiết tập làm văn đầu tiên của năm học: Tự giới thiệu Câu và bài Đây là môt bài tập miệng có nôi dung như sau: Trả lời câu hồi:
Trong một tuần lễ tiết Tap làm văn là tiết Tiếng Việt cuối cùng của một tuần
(không kể tiết ôn tập) Đây là một bài tập được thực hiện sau khi các em đã học bài Tập đọc Tự thuật vì vậy các em sẽ không gặp khó khăn khi tìm hiểu những câu hỏi của bài Tuy nhiên đổi với câu hỏi về quê quán, giáo viên có thé dan trước học sinh
về nhà hỏi ông bà, cha mẹ để biết chính xác hơn Trước khi học sinh làm bài tập này, giáo viên cần giúp các em nấm vững yêu cầu của bài tập bằng cách mời học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài Em nào được mời thì đọc thành tiếng yêu
cầu của bài, các em còn lại thì đọc thầm dò theo Đây là cách để tất cả hoc sinh đều
làm việc tập cho học sinh thói quen tập trung chú ý khi bạn doc yêu cầu bài tap.
tránh một học sinh đọc toàn bộ yêu cầu của bài tập trong khi các em khác lại lo ra.
Sau khi học sinh nhìn sách đọc yêu cầu của bài tập giáo viên để tự học sinh giải thích yêu cầu của bài theo cách hiểu của các em Giáo viên có thể dùng hệ thống
cầu hỏi để nấm xem học xinh hiểu yêu cầu của bài ở mức đô nào cũng như gợi mở
cho sinh khi vân thiết: