Trau đổi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc; bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Dạy tiếng Việt ở khối lớp 2 bậc tiểu học theo định hướng giao tiếp (Trang 35 - 40)

Tuần 35 Ôn tap cuối học kì TI

M: Ở trường, em vui nhất khi được điểm tốt

3.1.2. Trau đổi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc; bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài học

- Sách Tiếng Việt 2 - chương trình tiểu hoe mới đã day cho học sinh các nghi thức lời nói tối thiểu gắn với những tình huống giao tiếp mà các cm thường gap

trong đời sống hằng ngày. Chương trình phân bố như sau: Ở học kỳl. các em được

luyện nói lời tự giới thiệu, chào hỏi. cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, nói lời mời. nhờ, yêu cầu. đề nghi. nói lời chia vui. chia buồn. nói lời bay tỏ sư ngạc nhiên,

thin phục. tán thành. từ chối. gọi điện thoại (các lời thoại của vai người Adi)... Ở hoc

34

kỳ 2. các em được luyện đáp lời tự giới thiệu, lời chào, đáp lời cảm ơn, xin lỗi, đáp

lừi khẳng định. phủ định, dap lời chia vui. chia buôn. đáp lời khen ngơi. tán thành.

từ chối, trả lời điện thoại (các lời thoại của vai người đáp) ., Các bai tap da đưa ra

những tình huống giao tiếp đa dang, phù hợp với học sinh, tao được hứng thú hoc tập cho các em. Chẳng han. sách đã đưa ra các tình huống như xau:

Ong em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hode bà) 2.3 cầu để tỏ rõ

sư quan tâm của mình. (TLV tuần 11)

Hoặc: Mot ban nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn

Minh lỡ tay thôi”. Em dap lai lời xin lỗi của bạn như thé nao? (TLV tuần 22)

Đây là nội dung dạy học mới mẻ của phân môn Tap làm van, nhằm rèn luyện

cho học sinh kỹ năng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sư, tế nhị trong các mối quan hệ

với gia đình, nhà trường và xã hôi.

- Sách Tiếng viết 2 dạy cho học sinh các kỹ năng tạo lập van bán thông thường. phục vụ việc học tập và đời sống hằng ngày. như: viết ban tư thuật. viết bưu thiếp. viết nhấn tin, viết thời gian biểu, lap danh sách. viết nội qui. tra và ghí lại

mục luc sách... Đây là những kỹ năng tưởng rất đơn giản nhưng lại rất cần thiết đối

với mỗi người trong đời sống hằng ngày. Trong chương trình cải cách giáo dục nội

dung này hầu như chưa được đề cập đến. Phân môn Tập làm văn chú yếu day học

sinh viết câu văn, đoạn van môt văn bản nghệ thuật (van kế chuyên hoặc văn miêu tả). Sách Tiếng Việt 2 - chương trình Tiếu học 2000 đã cho hoc sinh tiếp xúc với các loại văn bản thông thường không chỉ gấn với đời sống hoc đường. phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học mà còn đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi trong cuộc sống hiện đại. Giao tiếp qua thư từ, điện thoại là những hình thức phổ biến trong xã hội hiện nay. Có được kỹ năng này các em có thé tự giao dich để phục vu trước mất là

cho bản thân, sau là cho gia đình và xã hôi. Mấy dòng nhắn tin có thể làm cho người nhà hoặc bạn bè biết tin mà yên tâm. Trao đổi qua điện thoại cũng là một hoạt động rất gần gũi đối với các em. Kỹ năng lập thời gian biểu cũng vậy. Có kỹ năng

này các em có thể sắp xếp những công việc cần làm. biết sử dụng thời gian mot

cách hợp lý, khoa học.

Xét trong mối quan hệ với sách giáo khoa Tiếng Việt các lớp khác, kĩ năng làm văn trong sách Tiếng Việt 2 là sự tiếp nối nâng cao kỹ năng giao tiếp thông

thường da được rèn ở lớp 1. đồng thời cũng là bước chuẩn bị để phát triển thành một

số kỹ nâng giao tiếp chính thức ở các lớp tiếp theo. Với nội dung day học như vay.

sách Tiếng Việt 2 đã giúp học sinh chủ động. tự tin hơn trong học tập và giao tiếp.

Các bài học của phân môn Tập làm văn thực sự giúp ích cho các em trong cuộc sống

hằng ngày.

3.2 Nội dung dạy học:

3.2.1. Số bài và thời lượng dạy:

Ở lớp 2. học sinh được học mỗi tuần | tiết Tập làm văn. Ca năm học có 35

tuần thi hoe sinh được học 31 tiết Tập làm van, riêng 4 tuần ôn tập giữa học kì và

cuối học kif và II (mỗi tuần có 10 tiết thì số tiết Tập làm van có thể nhiều hơn

3.2.2. Nội dung:

3.2.2.1. Các nghi thức của lời nói tối thiểu như cách chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn. xin lỗi. nhờ, yêu cầu. đề nghị. khẳng định. phủ đình, đồng ý. khcn ngợi. từ chối, chia vui, chia buồn, an ủi.... để sử dụng trong các tình huống giao tiếp cụ thể

ở gia đình, nhà trường hoặc ngoài xã hội.

3.2.2.2. Các ki năng phục vu việc học tập và xinh hoạt hằng ngày như cách

viết môt bản tự thuật ngắn. viết vài dòng để nhắn tin. viết bưu thiếp để chúc mừng.

chia buồn, cách nhận và gọi điện thoại, giao tiếp qua điện thoai. cách đọc và lập

danh sách học sinh thuộc nhóm hoặc tổ. cách tra mục luc sách, doc thời khóa biểu.

cách đọc và lập thời gian biểu cho bản thân.

3.2.2.3. Nói và viết ngấn các đề tài tương ứng với những chủ điểm đã học như kể lại một sự việc đơn giản từ 3 đến 5 câu; tả sơ lược về một người thân như ông

bà, cha mẹ, anh chị em, thầy giáo, cô giáo; tả một đồ vật quen thuộc, tả một con

vật gần gũi như con chim, con gà. con chó. con mèo. con lợn....; tả lại cảnh theo

tranh như cảnh biển vào buổi sáng.... Qua đó, bước đầu học sinh nấm được cách tổ chức đoan văn, bài văn thông thường. Bén cạnh đó. quan niệm tiếp thụ văn bản cũng là một loại kĩ nang về văn ban mà học sinh cần được rèn luyện dan.

3.2.3. Hình thức rèn luyện:

Có hai hình thức rèn luyện chính: nói và viết.

Ở mỗi hình thức rèn luyện này, học sinh được hình thành đần kĩ năng tao lập

văn bản qua từng công đoạn.

Ngoài ra còn có hình thức rèn luyện kĩ năng nghe kể chuyện và trả lời câu

hỏi theo nội dung câu chuyện.

Trong sách Tiếng Việt 2 (cải cách giáo dục), nội dung day hoc Tập làm văn

chỉ gõm 4 kiểu: điền từ (7 tuần), quan sát tranh và trả lời câu hỏi (10 tuần), trả lời câu hỏi (8 tuần), dùng từ đặt câu (8 tuần). Cả 4 kiểu bài trên hầu hết đều dưa vào

văn bản bài tập đọc được day học trước đó. Giờ Tập làm văn thực chất là cho học

sinh tái hiện lại nội dung bài tập đọc theo mức độ nâng cao đần. Cụ thé là, cả 4 kiều bài đều đòi hỏi học sinh phải nhớ, phải thuộc từ ngữ, câu chữ, chi tiết, nội dung, ý nghĩa. .. của bài tap đọc. Với nội dung day hoc như vậy học sinh có điều kiện nhớ.

thuộc vác bài tập, song điều đó cũng làm han chế khả năng sáng tạo của các cm.

Các em luôn phải sử dung từ ngữ của bài tập doe để làm bài tập điền từ: dua vào adi dung bài tập đọc để đặt câu: việc quan sát tranh, tra lời câu hỏi cũng không nim

36

ngoài yêu cầu tái hiện lai các chỉ tiết. sự kiện. nhân vật.. có trong bài tập đọc. Do vay. giờ hoc Tập làm văn học sinh không có cơ hội nói và viết theo cách nghĩ. cách

cảm của mình. bằng vốn hiểu biết và vốn ngôn từ của mình.

So với sách cải cách giáo đục. nội dung day học Tập làm văn trong sách

Tiếng Việt 2 chương trình tiểu học mới đã có những điểm kế thừa và đối mới sau

đây:

- Thứ nhất: sách vin giữ lại kiểu bài kế thừa là quan sát tranh - trả lời câu hỏi và kiểu bài trả lời câu hỏi dựa vào tranh hoặc dưa vào văn bản được đọc hoặc được nghc. song học sinh vẫn có nhiều cơ hội dé phát huy tính sáng tạo. Chẳng hạn.

ở kiểu bài quan sát tranh - trả lời câu hỏi, hầu hết các bài tập quan sát tranh đều

mang nội dung mới, gấn với chủ điểm của tuần học chứ không phải tranh minh hoa bài tập đọc (gồm: tranh vẽ kèm câu hỏi gợi ý. tranh vẽ kèm một số lời thoai, tranh

vẽ không lời). Với các bài tắp này, học sinh phát huy khả năng quan sắt, vốn sống,

trí tưởng tương, khả nang diễn đạt,... của mình để hình dung tình huống. sự việc, nhận vật, lời thoại... mà tranh muốn thể hiện rồi kể, tả lai nội dung tranh theo cách

cảm nhận riêng của mỗi em. Bên cạnh các bài tập như vây, sách Tiếng Việt 2 vẫn

còn bài tập vẽ các tranh minh họa nội dung bài tập đọc nhưng đã đảo trật tự các

tranh để học sinh sắp xếp lại rồi mới kể lại câu chuyện theo trật tự đúng của các

tranh hoặc học sinh phải chuyển lời kể bằng lời thơ của bài tập đọc thành lời kế bằng văn xuôi của các em (Tập làm văn tuần 3). Đối với kiểu bài trả lời câu hỏi.

sách Tiếng việt 2 không yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi xoay quanh việc tìm

hiểu nội dung bài tập đọc mà yêu cầu các em đọc - hiểu một đoạn văn gắn với chú điểm của tuần học. sau đó viết một đoạn văn với những yêu cầu riêng. Ví dụ: các em được đọc một đoạn văn tả mùa xuân rồi trả lời các câu hỏi:

- Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào (nhìn, nghe hay

ngửi...)?

Sau khi tìm hiểu đoan văn tả mou xuân như trên, các em được luyện viết

đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) nói về mùa hè theo hệ thống câu hỏi gợi ý như sau:

- Mùa hè bất đầu từ tháng nào trong năm:

- Mặt trời mùa hè như thế nào?

- Cây trái trong vườn như thế nào?

- Học sinh thường là gì vào dịp nghĩ hè?

(Tập làm văn tuần 20)

Với những bài tập nêu trên, đoan văn được đọc chỉ là gợi ý về cách viết. học sinh vẫn còn điều kiện phát huy tính sáng tạo khi tao lập văn ban mới. Các em có cơ

hội bộc lô vốn sống, vốn ngôn ngữ, khả năng quan sát, cảm nhận sự vật xung quanh.

37

rèn luyện kf năng dùng từ, dat câu, viết đoạn, vv | với những suy nghĩ và rung động của riêng mình.

- Thứ hai: cũng như sách cải cách giáo dục. phân môn Tập làm văn trong

xách Tiếng Việt 2 mới dạy cho học sinh kỹ năng kể, tả đơn giản; song không phải tá

lat hoặc kể lại câu chuyện hay cảnh vật theo nội dung bài tap đọc. dưa vào lời kể tá của các tác giả nữa mà các em được kể mot sư viếc đơn giản mình đã chứng kiến,

tham gia hoặc tả sở lược về người, vật xung quanh các em. Nghĩa là, các em được

kể. tá về những sự việc, đổi tượng các em có điều kiện gần gũi, quen biết, thậm chí gấn bỏ thân thiết với các em. Chính điểm đổi mới này đã tạo điều kiện phát huy tích cực, chủ đông, sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết. Ví

du: sách đưa ra các bai tập:

- Viết 2,3 cầu về loài chim em thích, (Tập làm văn tuân 21) Hoặc:

- Hãy kế một người thân của em (bố, me, chú hoặc di...) theo các câu hỏi gơi

Ý sau:

+ Bố (me, chú. di_) của em làm nghề gì?

+ Hằng ngày bố (mẹ. chú. dì. ) làm những việc gì?

+ Những việc ấy có ích như thế nào?

(Tập làm van tuần 34)

Ở nội dung day kể, tả đơn giản, sách Tiếng Việt 2 mới đã chú ý đến rèn kỹ

năng viết đoạn văn cho học sinh. Trong sách cải cách giáo dục, các giờ Tap làm văn chủ yếu yêu cầu hoe xinh trả lời (miệng hoặc viết) các câu hỏi. Khi nhắc lại theo

trình tự toàn bộ các câu trả lời, các em cũng đã tạo nên mot đoan van kế chuyện

hoặc miéu tả hoàn chỉnh. Song do nội dung kể, tả là nhấc lại sao cho đúng nội dung bài tập đọc nên việc nhận biết cũng như tạo lập sự liên kết các câu trong đoạn van khó có khả nang khấc sâu cho học sinh. Trong khi đó, sách Tiếng Việt 2 mới đã có những bài tập rèn kỹ năng sắp xếp các câu trong đoan văn ngắn nhằm giúp các em

chủ động khi tập viết đoạn văn ngấn. Ví du như bài tập về tính liên kết trong đoạn văn nuấn kể chuyện:

- Dưới đây là 4 câu trong câu chuyện Kiến va Chim Gay. Em hãy sắp xếp lại các câu ấy cho đúng thứ tự:

a/ Chim Gay đậu trên cây, thấy Kiến bị nan, vội di gấp một cành cây khô tha xuống dòng suối để cứu. :

b/ Một hôm. Kiến khát quá bèn bò xuống sudi uống nước.

c/ Kiến bám vào cành cây thoát chết.

d/ Chang may trượt ngã. Kiến bị dòng nước cuốn di,

(Tap làm văn tuần 3)

Về đoạn văn miêu tả cũng có bài tap:

- Các câu dưới đây tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tư của chúng để tạo

thanh một đoạn văn: =

a/ Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.

b/ Một chú chim gáy sa xuống chân ruộng vừa gắt.

cf Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “Cúc cù... cu”, làm cho cánh đồag qué

thém yen a.

d/ Chú nhấn nha nhặt thóc roi bên từng gốc ra.

(Tâp làm văn tuần 22)

Các bài tập nêu trên giúp học sinh ý thức rõ hơn về tính liên kết giữa các câu.

các ý trong đoạn văn. Từ đó, các em biết vận dung để tổ chức. sắp xếp các câu. các

ý trong mot đoạn văn một cách hợp lý khi nói cũng như khi viết.

3.3. Biện pháp dạy học chủ yếu:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Dạy tiếng Việt ở khối lớp 2 bậc tiểu học theo định hướng giao tiếp (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)